Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là mốc son đánh dấu việc toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta đã hoàn thành tốt đẹp những nhiệm vụ lịch sử, giải phóng dân tộc và thống nhất nước nhà. Tuy nhiên trải qua hơn 10 năm đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế đất nước rơi vào trì trệ, khủng hoảng. Lúc này một yêu cầu cấp bách đặt ra là Đảng cần phải thực hiện đổi mới tư duy, xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung, quan liên bao cấp đã không còn phù hợp, xây dựng một cơ chế quản lý kinh tế mới, đưa đất nước thoát khỏi khó khăn.
Trang 1“Kết luận của Bộ Chính trị đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế (tháng 8- 1986)- Nội dung và ý nghĩa”
MỞ ĐẦU
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là mốc son đánh dấuviệc toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta đã hoàn thành tốt đẹp những nhiệm vụlịch sử, giải phóng dân tộc và thống nhất nước nhà Tuy nhiên trải qua hơn 10 nămđất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế đất nước rơi vàotrì trệ, khủng hoảng Lúc này một yêu cầu cấp bách đặt ra là Đảng cần phải thựchiện đổi mới tư duy, xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung, quan liên bao cấp đãkhông còn phù hợp, xây dựng một cơ chế quản lý kinh tế mới, đưa đất nước thoátkhỏi khó khăn
Với tinh thần thẳng thắn và cởi mở, từ ngày 25 đến ngày 30-8-1986, cácđồng chí Bộ Chính trị và Ban Bí thư đã thảo luận, đi tới nhất trí về một số vấn đềquan trọng thuộc quan điểm kinh tế Trong cuộc họp này, Bộ Chính trị chỉ tập trungthảo luận một số vấn đề quan trọng nhất về quan điểm kinh tế, nhằm làm rõ một
bước tư tưởng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta về xây dựng chủ nghĩa xã hội nói
chung và lãnh đạo kinh tế nói riêng
Kết luận của Bộ Chính trị là cơ sở để đổi mới và hoàn chỉnh dự thảo Báo cáoChính trị trình đại hội Đảng VI, là căn cứ giải quyết những vấn đề cấp bách trướcmắt, đồng thời là sự đổi mới tư duy về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta,
mở đường đưa đất nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội “Đây là bước đột
phá thứ ba, có ý nghĩa lớn trong đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội, có vai
trò định hướng cho việc soạn thảo lại một cách căn bản Dự thảo Báo cáo chính trịtrình Đại hội VI của Đảng”.1
chính trị quóc gia, Hà Nội, 2005, tr 48
Trang 2Mỹ xiết chặt cấm vận về kinh tế bắt đầu từ tháng 5-1975 và lôi kéo các nước cắtviện trợ kinh tế cho Việt Nam.
Từ cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, trên thế giới đã diễn ranhững biến đổi to lớn Trước âm mưu “Diễn biến hòa bình” của chủ nghĩa đế quốc,trước tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật và công nghệ,cùng với xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, quá trình chạy đua kinh tế, cuộcđấu tranh giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản có nhiều diễn biến phức tạp.Điều đó đã đặt hệ thống xã hội chủ nghĩa trước những thách thức mới Việc vượtqua những thách thức đó diễn ra trong bối cảnh các nước xã hội chủ nghĩa lâm vàotình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng Trong khi đó các nước tư bảnchủ nghĩa tuy cũng phải đối phó với những nguy cơ mới, nhưng do sự điều chỉnhcần thiết, đặc biệt là sử dụng những thành quả của cuộc cách mạng khoa học - kỹthuật và công nghệ hiện đại nên đã vượt qua được những khó khăn, kinh tế có bướctăng trưởng đáng kể
Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, Trung Quốc đã thực hiện cải cách mởcửa; Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu tiến hành cải tổ, cải cách.Trong khi Trung Quốc có sự vượt lên mạnh mẽ thì những sai lầm về đường lối vàcách làm đã khiến công cuộc cải tổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩaĐông Âu ngày càng khó khăn, sự khủng hoảng toàn diện dần dần xuất hiện ở cácnước này
Công cuộc cải tổ, cải cách ở các nước xã hội chủ nghĩa có nhiều tác động sâusắc đến nước ta
1.2 Bối cảnh trong nước
Ở Việt Nam, sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, bên cạnhthuận lợi và những thành tựu đã đạt được trong giai đoạn đầu xây dựng đất nước,chúng ta cũng đứng trước nhiều khó khăn, thách thức mới đó là:
Thuận lợi: Đất nước thống nhất, hoà bình, có điều kiện phát huy trí tuệ toàn
Đảng, toàn dân vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội; nhân dân cả nước phấnkhởi, tự hào, tin tưởng vào Đảng và sự nghiệp đất nước Những kinh nghiệm vàthành quả của gần 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc cũng như một sốyếu tố thuận lợi về kinh tế, ở miền Nam là vốn liếng quan trọng cho sự nghiệp cách
Trang 3mạng xã hội chủ nghĩa cả nước Sự giúp đỡ của các nước anh em, bạn bè quốc tế cómột vị trí quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
Khó khăn: Điểm xuất phát của cả nước, quan hệ sản xuất lạc hậu Hậu quả
30 năm chiến tranh kéo dài tàn phá đất nước nặng nề; riêng miền Nam sau 21 nămsống dưới ách chủ nghĩa thực dân kiểu mới nạn thất nghiệp, các tệ nạn xã hội, một
số người di tản, vượt biên giới trái phép tạo nên tình hình căng thẳng Nước ta lại bịcác thế lực thù địch bao vây, cấm vận; chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giớiphía Bắc xảy ra…
Ta chưa đánh giá hết những khó khăn đó, còn tư tưởng chủ quan, say sưa vớithắng lợi, nóng vội, muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội trong một thời gian ngắn,việc bố trí cơ cấu kinh tế, cộng với những khuyết điểm của mô hình kế hoạch hóatập trung quan liêu, bao cấp bộc lộ ngày càng rõ, làm cho tình hình kinh tế - xã hộirơi vào trì trệ, khủng hoảng
Để đưa đất nước ta thoát khỏi tình trạng đó, vấn đề có ý nghĩa quyết định làphải đổi mới mạnh mẽ, cơ bản cách nghĩ, cách làm Cuối những năm 70, ở một sốđịa phương bắt đầu có những tìm tòi, thử nghiệm cách làm ăn mới, đưa ra nhữnglời giải đáp cho những vấn đề do thực tiễn đặt ra Qua những thành công bước đầuđạt được trong quá trình tìm tòi, thử nghiệm đó, Đảng và nhân dân ta càng nhậnthấy sự cần thiết phải đổi mới, trước hết là đổi mới tuy duy, đổi mới cách làm nhằmxây dựng xã hội chủ nghĩa một cách có hiệu quả hơn
1.3 Quá trình Đảng ta tìm tòi, khảo nghiệm đường lối đổi mới trước Hội nghị Bộ Chính trị (tháng 8 năm 1986)
Để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của Đảng trong việc quyết định đường lốicách mạng cho giai đoạn mới Đảng ta tiến hành Đại hội vào tháng 12/1976, tại Đạihội này, bên cạnh việc tổng kết tương đối toàn diện cuộc cách mạng dân tộc dânchủ nhân dân trong cả nước và 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, Báocáo chính trị của Ban chấp hành trung ương đã tổng kết quá trình đấu tranh giankhổ và anh hùng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta trong cuộc kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước Đại hội cũng đã xác định đường lối chung của cách mạng xãhội chủ nghĩa Việt Nam
Triển khai nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Ban Chấp hànhTrung ương Đảng đã có nhiều hội nghị chuyên bàn về kinh tế, một trong những vấn
Trang 4đề quan trọng bậc nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Tuynhiên do ta chủ quan nóng vội nên kinh tế của đất nước lâm vào tình trạng cực kỳkhó khăn; đời sống nhân dân, nhất là người làm công ăn lương ngày càng trở thànhvấn đề nóng bỏng.
Trước thực tế đó, Hội nghị Trung ương sáu khoá IV (8/1979) đã họp có tráchnhiệm lịch sử hết sức nặng nề là đề ra phương hướng và giải pháp khắc phục nhữngkhó khăn gay gắt của đời sống kinh tế - xã hội; tìm kiếm một lối thoát đưa nền kinh
tế ra khỏi tình trạng trì trệ, khủng hoảng Hội nghị đã thông qua hai nghị quyết:Nghị quyết số 20-NQ/TW về tình hình và nhiệm vụ cấp bách và Nghị quyết số 21-NQ/TW về phương hướng, nhiệm vụ phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng vàcông nghiệp địa phương
“Có thể coi Hội nghị Trung ương sáu (Khoá IV) với chủ trương và quyết
tâm làm cho sản xuất “bung ra” là bước đột phá đầu tiên của quá trình đổi mới ở
nước ta”1 “Làm cho sản xuất bung ra” nghĩa là phải khắc phục những yếu kémtrong quản lý kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa, đề ra chủ trương phù hợp để pháttriển lực lượng sản xuất Những chủ trương đó đã nhanh chóng được nhân dân cảnước hồ hởi đón nhận và biến thành hành động cụ thể trong thực tiễn kinh tế
Tuy nhiên, do những khó khăn bởi chiến tranh biên giới phía Bắc và TâyNam gây ra, do thiếu đồng bộ của tư tưởng đổi mới và chưa có đủ thời gian đểnhững chủ trương đổi mới phát huy tác dụng, trong khi đó, nhiều chỉ tiêu cơ bản doĐại hội IV đưa ra là quá cao so với thực tế nên không thực hiện được Nền kinh tếtiếp tục ở trạng thái trì trệ, sa sút; đời sống nhân dân có nhiều khó khăn Vấn đề bứcxúc phải giải đáp là làm thế nào để đưa đất nước thoát khỏi trạng thái trì trệ và sựgiảm sút kinh tế đang ở mức “dưới đáy” trong lúc này
Tiếp đó, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ tám khoá V (tháng
6/1985) được coi là “bước đột phá thứ hai” về tư duy lý luận trên lĩnh vực lưu
thông, phân phối với nét nổi bật là thừa nhận sản xuất hàng hoá và những quy luậtcủa sản xuất hàng hoá Tháng 9/1985, cuộc tổng điều chỉnh giá, lương, tiền đượcthực hiện Tuy nhiên, do vẫn còn tư tưởng chủ quan duy ý chí, cuộc tổng điềuchỉnh này đã làm cho “giá cả thị trường có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng
NXB chính trị quốc gia Hà Nội, 2005, tr.39
Trang 5không tốt đến nhiều mặt hoạt động kinh tế - xã hội” Lạm phát bị đẩy lên tốc độ phi
mã Sự chênh lệch giữa giá và lương, giữa lương danh nghĩa và lương thực tế quálớn Chính vì vậy, đầu năm 1986, lại phải lùi một bước: thực hiện chính sách haigiá Trên mặt trận phân phối, lưu thông: lạm phát vẫn đứng ở mức 3 con số trongnhiều năm, đỉnh cao là 774,7% năm 1986 Lượng lưu thông tiền tệ năm 1994 bằng8,4 lần cuối năm 1980 Nhiều vấn đề nóng bỏng chưa giải quyết được, có mặt ngàycàng trầm trọng thêm
Cuối năm 1985, mọi công việc chuẩn bị cho Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI được tiến hành rất khẩn trương Trước tình hình kinh tế- xã hội đất nước gặpnhiều khó khăn, tháng 7 năm 1986 sau khi tổng hợp sơ bộ ý kiến đóng góp của đạihội đảng bộ các cấp vòng một, Bộ Chính trị nhận thấy dự thảo báo cáo chính trị lầnđầu đưa ra lấy ý kiến chưa đáp ứng yêu cầu của cán bộ, đảng viên và nhân dân Vìvậy, Bộ Chính trị chỉ đạo Tiểu ban chuẩn bị văn kiện đại hội tập trung nghiên cứunhững quan điểm kinh tế quan trọng nhất, có ý nghĩa chỉ đạo xây dựng nền kinh tếnước ta, đối chiếu, so sánh và phân tích những điểm khác nhau để Bộ Chính trịnghiên cứu, thảo luận làm rõ đúng sai và có kết luận, lấy đó làm cơ sở để điềuchỉnh Báo cáo Chính trị trình Đại hội VI
Căn cứ ý kiến chỉ đạo của Bộ Chính trị, từ ngày 1 tháng 8 năm 1986, BáoNhân dân mở mục “góp ý kiến với Đại hội Đảng” Đây là hình thức sinh hoạt dânchủ chính trị đầu tiên, thể hiện sự đổi mới về phong cách lãnh đạo của Đảng Chỉtrong một thời gian ngắn, báo Đảng đã nhận được hàng vạn ý kiến đông đảo củacác tầng lớp nhân dân, kể cả người Việt Nam định cư ở nước ngoài đóng góp vào
dự thảo Văn kiện Đại hội VI
Trên cơ sở tổng hợp các ý kiến đóng góp của Đại hội Đảng bộ các cấp vòngmột và của nhân dân cả nước, Tiểu ban dự thảo Văn kiện Đại hội VI đã chốt 3 vấn
đề đang còn có ý kiến khác nhau để trình Bộ Chính trị kết luận, đó là: Cơ cấu sảnxuất, cải tạo xã hội chủ nghĩa và cơ chế quản lý kinh tế
Từ ngày 25 đến 30 thánh 8 năm 1986, Hội nghị Bộ Chính trị và Ban Bí thư
đã thảo luận kỹ các vấn đề trên và đưa ra “Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế”
2 Nội dung kết luận của Hội nghị Bộ Chính trị (tháng 8 năm 1986) về một số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế
Trang 6Cuộc họp của Hội nghị Bộ Chính trị diễn ra từ ngày 5 đến ngày 30 tháng 8năm 1986 Với tinh thần thẳng thắn và cởi mở, các đồng chí trong Bộ Chính trị vàBan Bí thư đã thảo luận, đi tới nhất trí về một số vấn đề quan trọng sau:
2.1 Về cơ cấu kinh tế
Thứ nhất, Hội nghị chỉ rõ: chỉ có một nền kinh tế có cơ cấu hợp lý mới có
thể phát triển ổn định Bố trí đúng cơ cấu các ngành kinh tế, cơ cấu sản xuất và đầu
tư là những vấn đề quan trọng đầu tiên của đường lối kinh tế, có ý nghĩa quyết địnhđối với việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội trong mỗi chặng đường
Trong Kết luận, Đảng ta xác định công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm của
cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Kết hợp chặt chẽ sự phát triển của nôngnghiệp, công nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng, từng bước tiến lên xây dựng cơ cấucông - nông nghiệp hợp lý, hiện đại, trong đó công nghiệp và nông nghiệp gắn liềnvới nhau và cùng phát triển Trong đó, công nghiệp nặng có khả năng vừa dựa vàosức mình, vừa sử dụng có hiệu quả sự phân công, hợp tác quốc tế, nhất là trongkhối SEV, để trang bị kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân
Hội nghị yêu cầu việc Việt Nam “từ một nền sản xuất nhỏ đi lên phải xác
định đúng bước đi của công nghiệp hoá cho phù hợp với mục tiêu và khả năng của
mỗi chặng đường Phải bố trí đúng cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, xác định đúng vịtrí, nội dung và mức độ phát triển của các ngành kinh tế, kết hợp đúng đắn giữaphát triển công nghiệp và nông nghiệp ngay trong từng bước, nhằm đạt các mục
tiêu đề ra với hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất”.1
Thứ hai, Hội nghị thẳng thắn thừa nhận trong hơn mười năm (từ 1976- 1986)
Đảng ta đã mắc nhiều sai lầm, khuyết điểm trong việc bố trí cơ cấu kinh tế, bố tríđầu tư Vì vậy, những mục tiêu do Đại hội lần thứ V xác định đã không thực hiệnđược Chúng ta muốn đi nhanh nhưng thực tế đã đi đường vòng, gây thêm chomình những khó khăn lớn và lãng phí thời gian, làm cho chặng đường đầu tiên bịkéo dài
Bên cạnh đó, chúng ta đã chủ quan, nóng vội đề ra một số chỉ tiêu quá lớn về
quy mô, quá cao về nhịp độ xây dựng cơ bản và phát triển sản xuất Trên thực tế,
đã quá thiên về xây dựng công nghiệp nặng, ham làm nhanh, làm nhiều công trình
tr 221.
Trang 7lớn, không tập trung sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, không coitrọng đúng mức việc khôi phục và tổ chức lại sản xuất công nghiệp, không khuyếnkhích và hướng dẫn tiểu thủ công nghiệp phát triển đúng hướng, không tăng cườngđúng mức hệ thống kết cấu hạ tầng Điều đó làm cho đầu tư nhiều nhưng hiệu quảrất thấp Đây là một nguyên nhân quan trọng khiến cho sản xuất trong 5 năm gầnnhư dẫm chân tại chỗ, năng suất lao động giảm sút, chi phí sản xuất không ngừngtăng lên, tình hình kinh tế - xã hội ngày càng không ổn định.
Trên cơ sở chỉ rõ những sai lầm ấy, Hội nghị đã xác định lại bước đi củacông nghiệp hoá trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ Tại Đại hội lầnthứ V của Đảng đã chủ trương trong 5 năm 1981-1985 phải vừa phát triển vừa sắpxếp lại sản xuất, bố trí lại xây dựng cơ bản cho phù hợp với khả năng, nâng cao
hiệu quả đầu tư, nhằm vào mục tiêu ổn định tình hình kinh tế, xã hội, ổn định đời sống nhân dân, tạo tiền đề đẩy mạnh công nghiệp hoá trong những năm sau.
Nhưng chúng ta vẫn tiếp tục phạm sai lầm, chưa kiên quyết bố trí sản xuất,
bố trí đầu tư và xây dựng theo đúng chủ trương của Đại hội lần thứ V
Việc sắp xếp lại các cơ sở sản xuất công nghiệp để khắc phục sự chồng chéo,bất hợp lý, để có thể tập trung nguồn năng lượng, nguyên liệu, vật tư có hạn vàonhững cơ sở được lựa chọn nhằm khai thác tốt nhất năng lực sản xuất hiện có, hầunhư không được thực hiện
Trong xây dựng cơ bản Hội nghị nêu rõ: tuy đã đình, hoãn một số công trìnhtương đối lớn, tập trung hơn cho các công trình trọng điểm, nhưng về căn bản, vẫnchưa điều chỉnh lại toàn bộ lĩnh vực này cho hợp lý; còn do dự, không quyết tâmtrong việc đình, hoãn những công trình chưa thật cấp bách và kém hiệu quả Việcxây dựng, nhất là xây dựng công nghiệp, vẫn phân tán, kéo dài, không đồng bộ.Mấy năm gần đây, các ngành, các địa phương còn mở rộng xây dựng quá nhiềucông trình làm cho việc xây dựng càng thêm phân tán Tình hình trên đây khiếnchúng ta không tập trung được đủ và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn và vật tư chonhững mục tiêu cấp bách nhất về phát triển nông nghiệp, và công nghiệp hàng tiêu
dùng “Đây là nguyên nhân trực tiếp của tình trạng chậm giải quyết căn bản vấn
Trang 8đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu và tạo nguồn hàng lớn cho xuất khẩu”1.
Đến nay, hầu hết cơ sở sản xuất công nghiệp chỉ mới sử dụng được khoảngmột nửa công suất; diện công trình xây dựng dở dang vẫn còn quá lớn so với khảnăng đầu tư, nhiều công trình dù xây dựng xong cũng không đủ điều kiện hoạtđộng tốt Trong hoàn cảnh nguồn vốn ít, nguyên liệu, vật tư thiếu thốn, nếu cứ tiếptục theo đà này, để cho các nhà máy đều làm việc cầm chừng, để cho vốn liếng bịđọng lại quá lâu vào nhiều công trình xây dựng dở dang kéo dài, kém hiệu quả thìkhông thể thực hiện được những mục tiêu do Đại hội lần thứ V đề ra, nền kinh tế sẽngày càng khó khăn và mất cân đối hơn
Thứ ba, để khắc phục tình hình nói trên, nhằm mục tiêu chung ổn định tình
hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân, tạo ra tiền đề đẩy mạnh côngnghiệp hoá trong chặng đường sau, trong 5 năm 1986-1990 Hội nghị yêu cầu phải
kiên quyết điều chỉnh lớn phương án bố trí cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư theo
hướng: “thật sự lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, ra sức phát triển công
nghiệp nhẹ, bao gồm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, tạo nguồn hàng xuất khẩu lớn, tạo thêm việc làm cho người
lao động và tạo dần tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế quốc dân”2 Công nghiệp nặng
phải được phát triển một cách có lựa chọn cả về quy mô và nhịp độ, chú trọng quy
mô nhỏ và vừa, phát huy hiệu quả nhanh nhằm phục vụ đắc lực yêu cầu phát triển
nông nghiệp, công nghiệp nhẹ và xuất khẩu Những gì nhất thiết phải tạo ra ở trongnước (như điện, than, phân lân…) thì cố gắng làm cho được với kỹ thuật thích hợp;những gì chưa thể làm ngay, thì thông qua xuất khẩu để nhập khẩu Phát triển đồng
bộ giao thông vận tải cùng kết cấu hạ tầng khác và các hoạt động dịch vụ cần thiết.Coi trọng đầu tư cho khoa học, kỹ thuật Chuẩn bị điều kiện mọi mặt để đẩy mạnhcông nghiệp hoá trong chặng đường sau Trong các phương án kinh tế, phải rất coitrọng áp dụng thành tựu khoa học và tiến bộ kỹ thuật để nâng cao hiệu quả
tr 223.
tr 224.
Trang 9Theo hướng đó, cần tập trung lực lượng, trước hết là vốn và vật tư để thực
hiện cho được ba chương trình quan trọng nhất về lương thực, thực phẩm, hàng
tiêu dùng thiết yếu và hàng xuất khẩu.
Để thực hiện mục tiêu và phương hướng chung nói trên, Hội nghi yêu cầu:trong việc bố trí cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, phải thấu suốt những chủ trươngquan trọng như:
Kiên quyết sắp xếp lại các cơ sở kinh tế, văn hoá, trước hết là các cơ sở sảnxuất công nghiệp và nông nghiệp, của cả trung ương và địa phương Đối với những
cơ sở trong 5 năm tới không có điều kiện hoạt động có hiệu quả, thì kiên quyếtchuyển hướng, thu hẹp sản xuất, chuyển từ kinh tế quốc doanh sang kinh tế tập thể,hoặc đóng cửa hẳn
Đối với các cơ sở và địa phương sản xuất các sản phẩm quan trọng của nềnkinh tế, sau khi đã xác định nhiệm vụ sản xuất, tập trung cung ứng đủ năng lượng,nguyên liệu, vật tư cần thiết để bảo đảm sản xuất theo đúng kế hoạch Nhà nước Ưutiên bố trí vốn đầu tư để đồng bộ hoá (nhất là về kết cấu hạ tầng và cơ sở tạo nguồnnguyên liệu) và đầu tư chiều sâu cho các cơ sở này nhằm sử dụng tối đa năng lựcsản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế
Tập trung vốn hoàn thành xây dựng các công trình dở dang đã được lựa chọn
theo đúng tiến độ và đồng bộ để có thể phát huy ngay hiệu quả, phục vụ cho việc
thực hiện ba chương trình và những mục tiêu nói trên
Giãn tiến độ, hoặc đình hẳn việc xây dựng những công trình chưa thật cấpthiết, hoặc làm xong sẽ không có điều kiện sử dụng có hiệu quả, hoặc xét trong khảnăng cân đối chung cần dành ưu tiên cho các công trình khác Không vì đã trót bốtrí và đang xây dựng mà không kiên quyết cắt giảm những công trình loại này của
cả trung ương và địa phương, cả trên hạn ngạch và dưới hạn ngạch, trong cácngành kinh tế và cả trong các ngành văn hoá - xã hội
Việc đầu tư và xây dựng thêm công trình mới phải nhằm đúng phươnghướng và mục tiêu đã định, chú trọng trước hết phục vụ yêu cầu của mặt trận nôngnghiệp (như thuỷ lợi, phân bón, thuốc trừ sâu, sức kéo, cơ sở bảo quản, côngnghiệp chế biến…), phục vụ yêu cầu phân bố lại lao động, yêu cầu đẩy mạnh sảnxuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; đầu tư cho việc tạo thêm nguồn năng
Trang 10lượng, nguyên liệu, tăng thêm năng lực giao thông vận tải, thông tin liên lạc… Việcxây dựng mới trong tất cả các ngành, nhất là trong công nghiệp, chủ yếu là làm quy
mô nhỏ và vừa, với công nghệ và kỹ thuật thích hợp, bảo đảm xây dựng nhanh, huyđộng kịp thời từng phần công trình, đạt hiệu quả thiết thực Đối với những côngtrình đã ký kết với nước ngoài, nếu xét chưa cần thiết, chưa đủ điều kiện xây dựnghoặc không có hiệu quả, thì cũng kiên quyết đình, hoãn hoặc bỏ hẳn
Theo phương hướng nói trên, cần bàn lại và tranh thủ sự đồng tình của Liên
Xô và các nước anh em khác để điều chỉnh lại các kế hoạch hợp tác kinh tế đã bànhoặc đã ký kết, giảm bớt nhập khẩu số thiết bị toàn bộ, tìm khả năng nhập thêmphân bón, thuốc trừ sâu, nguyên liệu, vật tư
Trong việc đầu tư và xây dựng, từ nay cần sửa đổi cách làm trước đâythường là quyết định riêng lẻ từng công trình (kể cả đàm phán ký kết với các nước)
mà không xem xét trong tổng thể phương án kế hoạch 5 năm, vừa nhất thiết phảilàm đúng quy trình xây dựng, xét duyệt các luận chứng kinh tế - kỹ thuật Các
phương án đầu tư và xây dựng đều phải bảo đảm mục đích cuối cùng là đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao.
Thứ tư, đi đôi với đầu tư của Nhà nước, cần có chính sách huy động rộng rãi
nguồn vốn của nhân dân, kể cả của Việt kiều, đầu tư vào phát triển sản xuất, nhất làsản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàngtiêu dùng và các hoạt động dịch vụ, phù hợp với chính sách đối với các thành phầnkinh tế
Trong việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phải chú ý đổi mới cơ chế quản lýđầu tư và xây dựng, làm cho người chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm đến cùng đốivới hiệu quả đầu tư, làm cho công tác xây dựng thật sự chuyển sang hạch toán, kinhdoanh
Hội nghị nêu rõ: “Chuyển hướng là việc rất khó khăn, đòi hỏi chúng ta phải đổi mới cách suy nghĩ và cách làm, dám thừa nhận và thay đổi những quyết định sai lầm trước đây của chính mình, dũng cảm xử lý những việc phức tạp nảy sinh trong quá trình chuyển hướng và điều chỉnh Cần phải làm cho quan điểm, chủ trương chuyển hướng trên đây thấu suốt trong toàn Đảng Tất cả các ngành, các cấp phải chủ động thực hiện việc bố trí lại sản xuất và đầu tư trong phạm vi của
Trang 11ngành và địa phương mình, cùng với trung ương thực hiện việc bố trí lại cơ cấu kinh tế trong cả nước”1 Trong đó, Hội đồng Bộ trưởng và Uỷ ban Kế hoạch Nhànước phải đi đầu, phải làm gương kiên quyết bố trí lại những khâu quan trọng nhất,ảnh hưởng đến cả nước Kế hoạch của các ngành, các cấp phải thể hiện đúng đắn,
rõ ràng tinh thần và nội dung bố trí và sắp xếp lại cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư nhưthế nào, phải làm gì để thực hiện chủ trương coi nông nghiệp thật sự là mặt trậnhàng đầu, phát triển mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, giải quyếtviệc làm cho người lao động; đề ra những biện pháp kiên quyết và thiết thực để tậndụng công suất thiết bị sẵn có, nâng cao hiệu quả đầu tư, tiết kiệm năng lượng, vật
tư, sử dụng tốt lao động xã hội
Hội nghị chỉ đạo: theo đúng những quan điểm trên đây, Hội đồng Bộ trưởng,
Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước chuẩn bị trình Bộ Chính trị xem xét phương án đầu tư,danh mục công trình xây dựng và toàn bộ phương hướng, nhiệm vụ của kế hoạch 5năm 1986-1990
2.2 Về cải tạo xã hội chủ nghĩa và củng cố quan hệ sản xuất mới
Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình tiến hành đồngthời ba cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹthuật, cách mạng tư tưởng và văn hoá, trong đó cách mạng khoa học - kỹ thuật làthen chốt Trong thời kỳ quá độ, cuộc cách mạng về quan hệ sản xuất được thựchiện thông qua công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với toàn bộ nền kinh tế quốcdân nhằm cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới, thúc đẩy lựclượng sản xuất phát triển, tái sản xuất mở rộng không ngừng, nâng cao năng suấtlao động xã hội Tư tưởng chỉ đạo công tác cải tạo xã hội chủ nghĩa phải được xácđịnh một cách nhất quán
Một là, “cải tạo xã hội chủ nghĩa nhất thiết phải tuân theo quy luật về sự
phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất Từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội, lực lượng sản xuất của ta còn nhỏ yếu, trình
độ xã hội hoá sản xuất còn thấp, lại phát triển không đều”2 Vì vậy, trong việc cảitạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới, phải lựa chọn bước đi và
tr 227.
tr 228.
Trang 12hình thức thích hợp, trên quy mô cả nước cũng như đối với từng vùng, từng lĩnhvực Phải đi qua những bước trung gian, quá độ, từ thấp lên cao, từ quy mô nhỏ đếntrung bình, rồi tiến lên quy mô lớn Và tuỳ theo sự phát triển của lực lượng sản xuất
mà tiếp tục cải tạo với những hình thức cao hơn, quy mô rộng lớn hơn để từngbước hoàn thiện quan hệ sản xuất mới
Hai là, “cải tạo xã hội chủ nghĩa là một bộ phận trọng yếu của cuộc đấu
tranh nhằm giải quyết vấn đề "ai thắng ai" giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ quá độ”1 Đặc trưng cần nắm vững là nền kinh tế có cơ cấu nhiềuthành phần:
- Kinh tế xã hội chủ nghĩa bao gồm kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể
- Các thành phần kinh tế khác bao gồm: kinh tế công tư hợp doanh (nửa xãhội chủ nghĩa); kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá (thợ thủ công, nông dân cá thể chưavào hợp tác xã, tiểu thương); kinh tế tư bản tư nhân (tư sản nhỏ); kinh tế tự nhiên,
tự cấp tự túc trong một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên và ởvùng cao các tỉnh miền núi phía bắc
Cải tạo xã hội chủ nghĩa phải nhằm xây dựng kinh tế quốc doanh và kinh tếtập thể ngày càng vững mạnh, làm cho kinh tế xã hội chủ nghĩa chiếm ưu thế vàphát huy tính hơn hẳn thông qua việc không ngừng nâng cao năng suất lao động,hiệu quả kinh tế và mức sống của người lao động Đồng thời, thừa nhận sự tồn tạicủa thành phần kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá và một bộ phận kinh tế tư bản tưnhân ở mức độ nhất định trong một thời gian tương đối dài, coi đó là sự cần thiếtkhách quan để phát triển lực lượng sản xuất, tận dụng các tiềm năng, tạo thêm việclàm cho người lao động Phải sử dụng đúng đắn các thành phần kinh tế đó, vì lợiích của chủ nghĩa xã hội
Ba là, “cải tạo xã hội chủ nghĩa không chỉ là sự thay đổi chế độ sở hữu mà
là giải quyết vấn đề quan hệ sản xuất một cách đồng bộ, cả trên ba mặt: chế độ sở hữu, chế độ quản lý và chế độ phân phối Cải tạo bao hàm nội dung chủ yếu là xây dựng, nhằm từng bước làm cho ba mặt đó thật sự mang bản chất xã hội chủ nghĩa Cải tạo xã hội chủ nghĩa là một quá trình gắn liền với mỗi bước phát triển của lực
tr 229.
Trang 13lượng sản xuất, vì vậy không thể chỉ làm một lần hay trong một thời gian ngắn là xong”1.
Theo tinh thần đó, Đảng ta coi đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa là nhiệm
vụ thường xuyên, liên tục suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, với những hình thức và bước đi thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất luôn luôn phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất ở mỗi quá trình phát triển.
Hội nghị đánh giá: Những khuyết điểm về công tác cải tạo xã hội chủ nghĩatrong thời gian qua chỉ rõ sự không thấu suốt quan điểm cơ bản nói trên
Thiếu sót lớn nhất là chưa quan tâm đúng mức và chưa có những biện phápphù hợp để tăng cường kinh tế xã hội chủ nghĩa, nhất là kinh tế quốc doanh Sựchậm trễ trong việc thay đổi những chính sách, chế độ của cơ chế quản lý cũ đãkìm hãm sự vươn lên của kinh tế quốc doanh, khiến nó không giữ vững được vaitrò chủ đạo trong nền kinh tế
Trong việc cải tạo kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá,khuyết điểm phổ biến là làm ào ạt, theo từng đợt, từng chiến dịch, với lối gò ép,mệnh lệnh, chạy theo hình thức, thiên về số lượng, coi nhẹ chất lượng và hiệu quả.Gần đây, nhiều nơi lại buông lỏng quản lý, để cho một bộ phận các thành phần kinh
tế đó phát triển một cách tự phát, nhất là trong thương nghiệp Đối với kinh tế tưnhân cũng như đối với những người sản xuất nhỏ, ít chú ý đến những đặc điểm vàtính chất của từng ngành, từng nghề để lựa chọn hình thức tổ chức thích hợp, có xuhướng muốn đưa ngay vào các xí nghiệp công tư hợp doanh hoặc hợp tác xã quy
mô lớn, không tính đến khả năng trang bị kỹ thuật, trình độ quản lý và năng lực cán
bộ Vì vậy, trên thực tế một số xí nghiệp công tư hợp doanh, hợp tác xã, tổ hợp chỉ
là hình thức
Hội nghị yêu cầu: “Phải tiếp tục đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa, củng cố
và tăng cường quan hệ sản xuất mới; phấn đấu đến hết chặng đường đầu tiên làm cho kinh tế xã hội chủ nghĩa chiếm tỷ trọng lớn và giữ vị trí chi phối trong nền kinh
tế quốc dân, quan hệ sản xuất mới thể hiện rõ tính hơn hẳn so với quan hệ sản xuất
cũ, thật sự thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển”2 Hội nghị nêu rõ:
tr 229.
tr 231.
Trang 14Đối với kinh tế quốc doanh: Phải trên cơ sở thực hiện Nghị quyết Hội nghị
lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương (khoá V), kiên quyết và từng bước xoá bỏtập trung quan liêu, bao cấp, chuyển hoạt động kinh tế sang hạch toán, kinh doanh
xã hội chủ nghĩa mà tăng cường khu vực kinh tế xã hội chủ nghĩa, nhất là kinh tếquốc doanh, làm cho kinh tế quốc doanh thực sự phát huy vai trò chủ đạo và cùngvới kinh tế tập thể chiếm vị trí chi phối trong nền kinh tế quốc dân Đó là phươnghướng quan trọng nhất của toàn bộ nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa, củng cố quan
hệ sản xuất mới Biện pháp chủ yếu để tăng cường kinh tế quốc doanh trong sảnxuất cũng như trong lưu thông là:
+ Sắp xếp và tổ chức lại các ngành và cơ sở sản xuất, kinh doanh theo cơ cấukinh tế đúng đắn và theo phương hướng kinh doanh xã hội chủ nghĩa
+ Tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật và đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất,kinh doanh
+ Thực hiện cơ chế quản lý mới theo đúng Nghị quyết 306 (dự thảo) của BộChính trị về quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở
+ Thực hiện sự liên kết giữa kinh tế quốc doanh với các thành phần kinh tếkhác nhằm hướng các thành phần kinh tế đó vào quỹ đạo của chủ nghĩa xã hội
Phải thấy rõ có xây dựng kinh tế quốc doanh ngày càng lớn mạnh thì mới cóthể cải tạo và sử dụng có hiệu quả các thành phần kinh tế khác
Đối với kinh tế tập thể: Phương hướng chủ yếu là củng cố và tăng cường các
tổ chức sản xuất tập thể hiện có, nhằm mục tiêu nâng cao năng suất, chất lượng vàhiệu quả Tăng cường kinh tế tập thể trên cả hai mặt: nâng cao trình độ tổ chức,quản lý và tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật Trong nông nghiệp, hết sức coitrọng việc củng cố các hợp tác xã và tập đoàn sản xuất Xây dựng các tập đoàn sảnxuất ở Nam Bộ thật sự trở thành những tổ chức đã được tập thể hoá về lao động vàđất đai Việc đưa các tập đoàn sản xuất này lên hợp tác xã cấp cao, quy mô lớn phảiđược tính toán chu đáo, căn cứ vào các điều kiện cụ thể đã chín muồi, không đượclàm vội vã Khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và người lao động là một hìnhthức quản lý tiến bộ, cần chỉ đạo chặt chẽ nhằm phát huy hiệu quả của hình thức
đó Các cơ quan quản lý từ trung ương đến địa phương và cơ sở phải khắc phụctình trạng buông lỏng, khoán trắng; phấn đấu bảo đảm vật tư cho sản xuất đến tay
Trang 15nông dân, chống thất thoát, ăn cắp, xà xẻo vật tư của nông nghiệp đưa ra thị trường.Cần tổng kết, rút kinh nghiệm để khắc phục những hiện tượng tiêu cực, nâng caochất lượng khoán, gắn việc khoán sản phẩm với việc nâng cao trình độ quản lý củatập thể, đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng và phát triển cơ sở vật chất - kỹthuật, tăng năng suất lao động, tăng thu nhập của xã viên, tăng vốn tự có của hợptác xã và tập đoàn sản xuất, làm tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước, coi đó là nhữngbiện pháp quan trọng để củng cố hợp tác xã và tập đoàn sản xuất.
Bằng các chính sách, biện pháp thích hợp, khuyến khích phát triển kinh tế gia đình để bổ sung nguồn thu nhập cho người lao động, hỗ trợ cho kinh tế quốc
doanh và kinh tế tập thể
Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, cần chú trọng xây dựng quan
hệ sản xuất mới phù hợp nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất, kinhdoanh Theo hướng đó, tiếp tục vận động người sản xuất nhỏ trong các ngành thamgia các tổ chức sản xuất tập thể với những hình thức thích hợp, từ thấp lên cao, từnhỏ lên lớn, dựa trên nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi Cần nắm vững mục tiêucủa tập thể hoá là nhằm phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinhdoanh, tăng thu nhập từ kinh tế tập thể, nhất thiết không được làm theo lối hìnhthức chủ nghĩa
Phải gắn liền cải tạo nông nghiệp với cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh Xây dựng, củng cố và phát triển các hợp tác xã mua bán và hợp tác xã tín
dụng, kết hợp tốt hoạt động của các hợp tác xã này với hoạt động của các hợp tác
xã và tập đoàn sản xuất nông nghiệp để phục vụ tốt sản xuất và đời sống
Đối với kinh tế công tư hợp doanh: Đối với những tư nhân còn vốn lớn, có
khả năng sản xuất những mặt hàng có nhu cầu hoặc làm dịch vụ với quy mô lớn vàtương đối lớn thì dùng hình thức công tư hợp doanh Cần có chính sách thích hợp
để thành phần kinh tế này tồn tại trong một thời gian nhất định và phát huy tác
dụng tích cực của nó trong sản xuất, kinh doanh Phải thực hiện sự hợp doanh đúng
với tính chất của nó để trong các xí nghiệp công tư hợp doanh, phía tư nhân khôngchỉ góp vốn và kỹ thuật mà còn tham gia quản lý và được chia lợi nhuận tươngxứng với sự đóng góp của họ
Trang 16Đối với kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá: Nhà nước thừa nhận sự tồn tại cần
thiết và tính hợp pháp của bộ phận kinh tế này, thể hiện ở quyền bình đẳng trướcpháp luật và trong xã hội Những người tiểu sản xuất hàng hoá và làm dịch vụ được
sự hướng dẫn và giúp đỡ của kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, thông qua cáchình thức liên kết và các chính sách kinh tế Tiêu chuẩn để đánh giá tính tích cựccủa bộ phận kinh tế này là tạo thêm việc làm cho người lao động, đóng góp thiếtthực vào việc phát triển sản xuất, làm ra của cải cho xã hội, thi hành đúng chínhsách, làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội
Đối với tiểu thương, phải thông qua nhiều hình thức thích hợp để sắp xếp,cải tạo và sử dụng; phấn đấu từng bước chuyển số người không cần thiết sang sảnxuất và dịch vụ
Đối với kinh tế tư bản tư nhân: Vì lợi ích chung của xã hội và của nền kinh tế
xã hội chủ nghĩa, chúng ta chủ trương sử dụng có chọn lọc một bộ phận kinh tế tưbản tư nhân Việc cải tạo đối với thành phần kinh tế này được tiến hành theophương châm "cải tạo để sử dụng, sử dụng để cải tạo tốt hơn" Đối với một sốngành, nghề nhất định trong khu vực sản xuất và dịch vụ, ở những nơi cần thiết, tưnhân được dùng vốn và kỹ thuật của họ để tổ chức sản xuất, kinh doanh và đặt dưới
sự kiểm soát của Nhà nước Quy mô của cơ sở sản xuất và phạm vi hoạt động đượcquy định tuỳ theo ngành, nghề và mặt hàng được phép kinh doanh Trong lưuthông, xoá bỏ thương nghiệp tư bản chủ nghĩa Xoá bỏ chợ đen, nghiêm trị bọn đầu
cơ, buôn lậu và ăn cắp tài sản của Nhà nước Đối với một số người buôn bán loạivừa, có tay nghề khá, trong một số ngành hàng tươi sống, Nhà nước dùng hình thứcliên doanh để sử dụng họ theo đúng chính sách và pháp luật
Đối với kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc ở các vùng cao miền núi: Phải xuất
phát từ những đặc điểm kinh tế còn rất thấp kém và lạc hậu ở đấy mà có chính sách
tổ chức đúng đắn, với những hình thức giản đơn, thích hợp để dần dần hướng bộphận kinh tế này đi vào quỹ đạo xã hội chủ nghĩa Không nên máy móc, dập khuônlàm theo các hợp tác xã ở đồng bằng một cách vội vã
Đặc biệt, Hội nghị nhấn mạnh phải sử dụng đúng đắn các thành phần kinh tế,cải tạo xã hội chủ nghĩa không chỉ là sự thay đổi chế độ sở hữu, mà còn là thay đổi
cả chế độ quản lý, chế độ phân phối, đó là quá trình gắn liền với bước phát triển
Trang 17của lực lượng sản xuất, vì vậy không thể làm một lần hay trong một thời gian ngắn
là xong
2.3 Về cơ chế quản lý kinh tế
Hội nghị nêu rõ:
Thứ nhất, “việc bố trí lại cơ cấu kinh tế (bao gồm cả cơ cấu ngành, vùng, kỹ
thuật, v.v và cơ cấu xã hội của nền kinh tế, tức là cơ cấu thành phần kinh tế) phải gắn liền với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Hai mặt này liên quan chặt chẽ với nhau, vừa thúc đẩy, vừa ràng buộc lẫn nhau và đều phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đồng thời gắn liền với việc mở rộng và củng cố quan
hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa”1 Cùng một lúc, chúng ta vừa chuyển hướng bố trí cơcấu kinh tế, vừa đổi mới cơ chế quản lý; cho nên phải hết sức chú ý bảo đảm sự ănkhớp giữa hai mặt đó, cả về phương hướng và bước đi
Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế phải nhằm tạo ra động lực phát huy vai tròlàm chủ và nhiệt tình của người lao động, thúc đẩy phong trào quần chúng hăng háithực hiện ba cuộc cách mạng, sử dụng tốt nhất mọi năng lực sản xuất, khai thác cáctiềm năng phát triển kinh tế để đạt mục đích cuối cùng là: đẩy mạnh sản xuất vớihiệu quả kinh tế và năng suất lao động ngày càng cao, thực hiện tốt quan hệ phânphối và nguyên tắc phân phối theo lao động, không ngừng nâng cao đời sống củanhân dân, tăng tích luỹ cho sự nghiệp công nghiệp hoá
Phương hướng đổi mới cơ chế quản lý đã được khẳng định là phải xoá bỏ tậptrung quan liêu, bao cấp, chuyển hẳn sang hạch toán kinh tế, kinh doanh xã hội chủnghĩa Cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp trái với bản chất của kinh tế xã hội chủnghĩa Những đặc trưng chủ yếu của cơ chế đó mà chúng ta cần phải xoá bỏ là:
- Quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu Các cơ quanquản lý hành chính, trước hết là ở cấp trung ương có toàn quyền quyết định nhữngvấn đề kinh tế, song lại không chịu trách nhiệm gì về các quyết định của mình.Cách quản lý đó vừa không ràng buộc trách nhiệm, vừa không bảo đảm quyền tựchủ của các tổ chức và các đơn vị sản xuất, kinh doanh
- Bao cấp qua chế độ phân phối và cấp phát không tính đến hiệu quả kinh
tế, không gắn trách nhiệm và lợi ích vật chất với hiệu quả sử dụng tiền vốn, tài
tr 235- 236.