QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH 5.1 Các nguyên tắc chung:

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN (Trang 81 - 84)

5.1.Các nguyên tắc chung:

Sau khi xây dựng xong các cơng trình đơn vị hay tồn bộ hệ thống, trước khi đưa vào vận hành chính thức phải cĩ bàn giao giữa các bộ phận cĩ liên quan và phải cĩ sự tham gia của các cơ quan y tế địa phương về kết quả vận hành thử.

Trước khi vận hành phải chuẩn bị các cơng tác cần thiết như dự trữ hĩa chất, huấn luyện cán bộ kĩ thuật, hồ sơ bản vẽ, kết cấu, đường ống, mạch điện, sổ sách, nhật kí. Trước khi vận hành thử phải tẩy rửa hệ thống bằng các hĩa chất khử trùng.

Sau khi chạy thử nếu chất lượng nước đạt tiêu chuẩn và các cơng trình vận hành bình thường thì hệ thống được phép đưa vào hoạt động chính thức. Khi đĩ phải cĩ đại diện của cơ quan y tế địa phương và thực hiện quy trình đúng theo pháp luật hiện hành.

Tất cả các nhân viên khi làm việc ở khu xử ý phải được trang bị quần áo bảo hộ lao động và tuân thủ các tiêu chuẩn phịng hộ. Định kì 1 năm khám sức khỏe 1 lần, tiêm phịng các bệnh như thương hàn, tả, kiết lỵ.

Khi vận hành hệ thống yêu cầu nhân viên kỹ thuật phải nắm rõ các lý lịch máy mĩc, thiết bị, vị trí van, đường ống, sơ đồ cơng nghệ. Phải luơn cĩ sẵn các tài liệu thiết kế kĩ thuật trong phịng điều hành để dễ thao tác khi cĩ sư cố.

5.2.Vận hành:

Hệ thống được lập trình để vận hành theo chế độ tự động. Bên cạnh đĩ ta cĩ thể chuyển sang chế độ vận hành tay khi trong dây chuyền cĩ sự cố hư hỏng kĩ thuật. Hiệu quả xử lý của hệ thống phụ thuộc chủ yếu vào cơng trình xử lý sinh học SBR.

5.3. Khái niệm quá trình

5.3.1. Nhu cầu oxy: Trong quá trình vận hành bùn hoạt tính, hai khái niệm cần phải hiểu được phải hiểu được

+ Nhu cầu Oxy (BOD và COD). + Mức độ bùn sinh học.

- BOD là lượng oxy sử dụng do vi sinh phân hủy chất hữu cơ trong nước thải. BOD chỉ đánh giá chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học. BOD thường để đo tải lượng chất hữu cơ và hiệu quả của quá trình.

- COD là lượng oxy cần thiết để ổn định chất hữu cơ và một vài hợp chất vơ cơ trong nước thải. Thuận lợi của COD là kết quả thu được trong 1 thời gian ngắn.

5.3.2. Chất rắn trong bùn hoạt tính

- Chất lơ lửng trong hỗn hợp bùn hoạt tính là thành phần vơ cơ, hữu cơ hoặc dễ bay hơi. Chất hữu cơ ở đây bao gồm chất hữu cơ sống và khơng sống:

Hình 5.1 Phân loại chất hữu cơ trong hỗn hợp bùn.

- Chất hữu cơ sống rất khĩ xác định. Ta chỉ cĩ thể đánh giá chất hữu cơ sống thơng qua MLVSS.

- MLVSS bằng khoảng 70%÷80% MLSS.

- Nếu khơng cĩ thiết bị đo MLVSS, cĩ thể sử dụng MLSS để kiểm tra vận hành của trạm xử lý.

5.4. Các thơng số vận hành

Để vận hành hệ thống bùn hoạt tính, cần chú ý các yếu tố sau: MLSS

Cặn lơ lửng của hỗn hợp bùn

MLVSS

Cặn lơ lửng bay hơi Cặn lơ lửng vơ cơ

5.4.1. Độ kiềm

Kiểm sốt độ kiềm trong bể hiếu khí là cần thiết để kiểm sốt tồn bộ quá trình. Độ kiềm khơng đủ sẽ làm giảm hoạt tính của vi sinh vật và cũng cĩ thể ảnh hưởng đến pH.

5.4.2. DO

Hoạt động của bể bùn hoạt tính là một quá trình hiếu khí nên nĩ địi hỏi lượng DO phải hiện diện ở mọi thời điểm. Lượng DO này phụ thuộc vào BOD dịng vào, tính chất của bùn hoạt tính và yêu cầu xử lý. Thơng thường duy trì DO ở mức 2 mg/l.

5.4.3.pH

pH trong hệ thống bùn hoạt tính nên duy trì trong 6,5÷8, tối ưu là 6,5 ÷ 7,5

5.4.4. MLSS, MLVSS.

Nên duy trì nồng độ MLSS từ 3.000 ÷ 9.000 mg/l trong bể SBR.

5.4.5. Nhiệt độ.

Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của vi sinh vật.

5.4.6. Độ sâu lớp bùn.

Nếu các chất rắn khơng bị loại bỏ ra khỏi hệ thống với cùng tốc độ chúng được đưa vào, lớp phủ sẽ gia tăng độ sâu. Độ sâu lớp phủ bùn cĩ thể chịu ảnh hưởng của nhiều điều kiện: nhiệt độ, độc tính trong nước thải…

5.5. Phương pháp kiểm sốt quá trình

Cĩ 6 phương pháp kiểm sốt quá trình. Mỗi phương pháp địi hỏi phải thử nghiệm và tính tốn.

- Hàm lượng chất rắn MLVSS.

- Tỉ số F/M.

- Thời gian lưu bùn.

- Thử nghiệm lắng và SVI.

- Tốc độ hấp thụ Oxy (OUR).

5.5.1. Hàm lượng chất rắn MLVSS

- Thơng thường mỗi trạm xử lý cĩ giá trị MLVSS tối ưu riêng để đạt hiệu quả xử lý tốt nhất.

- Giá trị MLVSS cĩ thể thay đổi theo thiết kế, loại chất thải và theo mùa trong năm. Để thu được mức độ chính xác, mẫu đo MLVSS phải lấy ít nhất 3 vị trí trong bể.

5.5.2. Tỉ số F/M

- Vận hành quá trình bùn hoạt tính đạt hiệu quả địi hỏi cung cấp hợp lý thức ăn cho vi sinh. Nếu quá nhiều hoặc quá ít sẽ gây khĩ khăn trong quá trình lắng.

+ MLVSS : đo hàm lượng vi sinh + COD : hàm lượng thức ăn

( ) ( )( ) ( ) (ngày) MLVSS( (mg) L)

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)