Giáo trình Toán sơ cấp được biên soạn dùng làm tài liệu học tập cho các học viên ngành Giáo dục tiểu học hệ đào tạo tại chức và từ xa. Phần 1 giáo trình cung cấp cho sinh viên những kiến thức về phương trình, hệ phương trình, bất đẳng thức và bất phương trình. Mời các bạn cùng tham khảo.
Trang 1TRUÔNG L>/EFHỌC sư PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÀM GIAO DỤC TỪ XA
VŨ TUÂN - NGUYÊN VÀN DOANH
Trang 3TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC s ư PHẠM HÀ N Ộ I TRUNG T Â M GIÁO DỤC TỪ XA GS.TS VŨ TUẤN - TS NGUYÊN VĂN DOANH
G I Á O T R Ì N H
TOÁN Sơ CẤP
Dành cho học viên ngành Giáo dục tiểu học
Hệ đào tạo Tại chức và Từ xa
ì
(TÁI BẢN)
NHÀ XUẤT BẨN ĐẠI HỌC s ư PHẠM
Trang 5GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH Giáo trình Toán sơ cấp gồm hai phần:
Đại sỏ sơ cấp và Hình học sơ cấp
Phân Đại số sơ cấp, ứng với hai đơn vị học trình (15 X 2 = 30 tiết học), bao gồm ba chương:
Chương ỉ: Phương trình
Chương li: Hệ phương trình
Chương UI: Bất đẳng thức, bất phương trình
Phần này được viết theo chương trình nêu trên, nhằm cung cấp cho sinh viên một cách hệ thống kiến thức về phương trình, hệ phương n inh, bất phương trình đại số
Phần Hình học sơ cấp cũng ứng với hai đơn vị học trình và bao gồm hai chương:
Chương ì: Phương pháp tiên đề
Chương li: Đường, mật, khối trong không gian ơcơlít
Phần hình học sơ cấp giúp sinh viên nhận rõ cách giảng dạy, hình học ở trường phổ thông là giảng dạy theo phương pháp tiên đề
và nhìn nhận rõ các khái niệm hình học được dạy ở trường tiêu học:
Đa giác, khối, diện tích và đo diện tích cắt ghép hình, dựng hình, Cùng với các giáo trình khác, Toán sơ cáp sẽ góp phần giúp sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học nhìn lại một cách tổng quát, bản chất nội dung chương trình, các vấn đề, các bài toán giảng dạy ỏ Tiểu học
Để học tốt, nắm chắc giáo trình, bạn đọc cần ôn tập các vấn đề
về câu trúc đại số (nhóm, vành, trường ), các tập hợp số (vành số nguyên z, trường, trường số hữu tỉ Q, trường số thực R và trường số phức C) đã được học trong Toán cao cấp ỉ và Lí thuyết số
San khi học kỹ lí thuyết, bạn đọc cơn làm hết các bài tập (sau mỗi tiết §) để củng cố tí thuyết và rèn luyện kĩ năng %iải toán Chúng tôi mong bạn đọc góp ý, sửa chữa những thiếu sót chắc khó tránh khỏi để xây dựng giáo trình ngày một tốt hơn
Các tác giả
Trang 6PHẦN ì: Đ Ạ I SỐ s ơ CẤP
CHƯƠNG ì
P H Ư Ơ N G T R Ì N H
ì ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
§1 Các khái niệm cơ bản
1 Biểu thức toán học
a Biểu thức toán học (hav biểu thức) là một cách ký hiệu chí
rõ các phép toán và thứ lự thực hiện các phép toán đó trên các số và các chữ thay số thuộc trường sô K (K có thể là Q, R hay C)
Vi dụ
f ( x ) =( 5 m + l ) x - 7
2m - X g(x) = Vx2 +2X+99
h(t) = sin(cot + q>)
, 5x-(3m + I)y u(x,y)= , _
+ Mọi phép toán đều thực hiện được và ta tính được số xác định f(x„) Ta gọi f(x„) là giá trị của f(x) tại x„
Trang 7+ Có ít nhất một trong các phép toán ghi trong biểu thức không
thực hiện được
+ Ở trường hợp đầu ta nói f(x) xác định tại Xo và ở trường hợp
thứ hai ta nói f(x) không xác định tại
Xo-Ví dụ
5x - 7 Biểu thức f(x) = — không xác đinh tai X = 2 và xác đinh
2 - X
với mọi X * 2 Ta nói tập xác định của f(x) là R \ {2 Ị
Biêu thức /(x) = — 5 In X không xác định nếu X < 0 và xác
định với mọi X > 0 Ta nói tập xác định của /(x) là (0, +oo) hay R+)
Chít ý: Đôi với các biểu thức toán học nhiều đối số, ta có các khái
niệm tương tự
d Ta gọi các phép toán cộng trừ, nhân, chia và phép lũy thừa
với số mũ hữu tỉ là các phép toán đại số Các phép toán khác với
năm phép toán trên gọi là phép toán siêu việt
Biểu thức toán học chỉ gồm các phép toán đại số đối với các đối
số gọi là biểu thức đại số Biểu thức có chứa các phép toán siêu việt
đối với các đối số gọi là biểu thức siêu việt
a Cho hai biểu thức f(x) và g(x) cùng xác định trên tập hợp D c K
(D * 0 ) và lấy giá trị trong K
Bài toán tìm tất cả các số Xo € D sao cho
f(x„) = g(x„) (a)
được gọi là giải phương trình một ẩn số:
f(x) = g(x) (b)
Trang 8là tập nghiệm của phương trình (b)
Khi đó ta nói phương trình (b) là:
- Vô nghiệm nếu s = 0 ;
- Có nghiệm duy nhất nếu s chi gồm một phần tử;
- Có vô số nghiêm nếu s có vô số phần tử
b Phương trình f(x) = g(x) được gọi là:
- Phương trình đợi íốnếu f(x) và g(x) là những biểu thức đại số;
- Phương trình siêu việt nếu ít nhất một trong chúng là biểu
thức siêu việt
Ví dụ Các phương trình
3x - Ì = Ì - 5x 3x2 - 5x + 2 = 0
N/X + 2 - N / X 2 + 2
3x - 1 7x-54 _ x - 2
là những phương trình siêu việt
§2 Các phép biến đổi tương dương
1 Phương trình tương dương
Giả sử f), f2, gi, g2 là những biểu thức toán học của cùng một ẩn
số X trên trường số K và cùng xác định trên tập D
Trang 9Định nghĩa Hai phương trình
í(x) = g,(x) (1)
gọi là tương đương với nhau trên trường số K nếu tập nghiệm của
chúng trùng nhau
Nói cách khác, hai phương trình (1) và (2) tương đương nhau
nếu mỗi nghiệm của (Ì) cũng là nghiệm của (2) và ngược lại
Nếu ký hiệu tập nghiệm của (1) là S| và tập nghiệm của (2) là
Sj thì:
((!)<=> (2) ) » ( S , = Sĩ)
Định nghĩa Phương trình (2) được gọi là hệ quả của phương
trình (1) trên trường số K nếu mỗi nghiệm của (1) đều là nghiệm
của (2), tức là:
( D = > ( 2 ) » S , c S2
Chú ý Mọi phương trình vô nghiệm trên K theo định nghĩa đều
là tương đương với nhau vì cùng có tập nghiệm là 0
cùng xác định trên R* = R \ {0} và tương đương với nhau vì có
chung nghiệm duy nhất X = 3
X = ± Ì trong khi phương trình thứ hai chỉ có một nghiệm X = - 1
Phương trình thứ hai không xác định tại X = Ì
Trang 102 Phép biến đổi tương đương
a Định nghĩa Một phép biến đổi thực hiện trên một phương
trình để được một phương trình tương đương gọi là phép biến đôi
tương dương
Một phép biến đổi thực hiện trên một phương trình để được một
phương trình hệ quả gọi là phép biến đổi hệ quả
b Các định lý về phép biến đổi tương đương
Giả sử f(x) và g(x) là những biểu thức một ấn trên trường K,
Nói cách khác, chuyển vế và đổi dấu một biểu thức của một
phương trình ta được một phương trình tương đương
Chú ý: Điều kiện h(x) có nghĩa trẽn tập D chỉ là điều kiện đủ để
(3) và (4) tương đương chứ không phải là điều kiện ắt có
Ví dụ Trên trường số c có hai phương trình
3x + 5 3
Trang 11Điều đó chứng tỏ rằng nêu Xo là nghiệm của (5) thì nó cũng là
nghiệm của (6) và ngược lại
Hệ quả:
Nếu nhân hai vế của một phương trình với cùng một số khác
không thì được một phương trình tương đương
Vi dụ
Ì) Hai phương trình
X2 - 5x + 6 = 3x - Ì
và (x2 - 5x + 6) (x2 + X + 1) = (3x - 1) (X2 + X + 1)
là hai phương trình tương đương trên R vì h(x) = X2 + X + Ì có
nghĩa và khác 0 với mọi X e R
Hai phương trình này có cùng nghiệm là X = Ì và X = 7
2) Hai phương trình:
X2 - Ì Ì - X _ l - 2 x: 2
~~2 3~~ 3 7x2 + 2 x - 19 = 0
tương đương với nhau vì phương trình sau do phương trình trước nhân với 6 và rút gọn
Trang 12tương đương nhau vì cùng có các nghiệm là X = - Ì, X = - 3 mặc
dù phương trình thứ hai do phương trình đầu nhân với một biểu thức
2 Phép thay thế một biểu thức bởi một biểu thức hằng đẳng với
nó được gọi là phép biến đổi hằng đẳng
b Định lý 3 Mọi phép biến đổi hằng đẳng (mà không làm thay
đổi tập xác định của phương trình) đều là phép biến đổi tương
đương
Ví dụ (X - 2) (X2 + 2x + 1) = 3(1 - 2x + X2)
<=> (x - 2) (x + Ì)2 = 3(x - Ì)2
4 Giải phương trình
Về thực chất giải phương trình là thực hiện liên tiếp các phép
biến đổi tương đương từ phương trình đầu cho đến phương trình đơn
giản có thể thấy ngay nghiệm của nó
Nếu trong quá trình biến đổi có lúc thực hiện phép biến đổi hệ
quả thì trong kết quả có thể có những nghiệm ngoại lai Để loại
chúng ta thực hiện phép thừ vào phương trình đầu
Ví dụ Giải phương trình
Lời giải Bình phương hai vế phương trình trên ta được:
Trang 14X
„2
g) lgx- = 2 và 21gx = 2 trênR
h) log^x2 = 5 và 21ogJ xi = 5 trên R
3 Cho hai phương trình trên R
f(x) = g(x) (10)
f2(x) = g2(x) ( l i )
Phương trình nào là hệ quả của phương trình kia? Tại sao?
4.'Các phương trình f(x) = g(x) và f3(x) = g\\) có tương đương trên
R hay không? Tại sao?
5 Các phương trình f(x) = g(x) và af(x) = as"° trong đó a > 0 a * ì có
tương đương trẽn R hay không?
6 Trong hai phương trình trên R
f(x) = g(x) (12) logaf(x) = logag(x) trong đó 0 < a * Ì (13)
phương trình nào là hệ quả của phương trình kia?
7 Cho phương trình vô nghiệm:
Với điều kiện nào thì (14) tương đương với phương trình f(x)
(p(x) = 0, trong đó q>(x) là một biếu thức đại số?
Trang 15* Nêu b * 0 phương trình vô nghiệm vì Vx 6 K : Ox = 0 * - b
* Nếu b = 0, phương trình có dạng Ox = 0 Phương trình đúng với
Nghiệm đúng với mọi X e K (vô định)
Ví dụ ỉ Giải và biện luận phương trình
Trang 163") m = -2 phương trình có dạng o.x = 0 Phương trình
*Nếu b * — thì phương trình vô nghiệm
*Nếu b = — thì phương trình có dạng o.x = 0
Phương trình nghiệm đúng với Vx e R
Ví dụ Ở một nhà trẻ các cháu được chia thành các nhóm mỗi
nhóm có một cô phụ trách Nếu mỗi nhóm có 6 cháu thì 4 cháu chưa
có ai phụ trách Nếu mỗi nhóm có 8 cháu thì thùa một cô Hỏi có bao nhiêu cháu, bao nhiêu cô phụ trách?
Trang 17Biểu thức ax2 + bx + c gọi là tam thức bậc hai đối với X
Dưới đây ta xét phương trình bậc hai trên trường số thực R
Trang 18Vậy phương trình có nghiệm thực kép
3") A < 0 Phương trình (Ì) không có nghiệm thực
Tuy nhiên trẽn trường sô phức thì A < 0 ta có
hai nghiêm phân biêt X| 2 =
Định lý Nếu X| + x2 = s và x,x2 = p thì hai số X| x2 là nghiệm
của phương trình bậc hai:
X2 - Sx + p = 0 (Bạn đọc tự chứng minh hai định lý trên)
Ví dụ Ị
Xác định m để phương trình
3x2 + 4 ( m - l ) x + m2- 4 m + Ì =0 (2)
Trang 19có hai nghiệm phàn biệt thoa mãn hệ thức:
Lời giải Trước hết tìm điều kiện để phương trình có hai nghiệm
phân biệt X| Xi khác không
4(m-l)T 3
) =0
Ì
m - 4m +1 2 = 0 2(m-l)(m- - 4 m - 5 ) -
Trang 20Lời giải Điều kiện đế tam thức bậc hai f(x) có nghiệm là
Cho phương trình bạc hai:
X2 - (2sina - l)x + ósirra - sina - 1 = 0 (8) trong đó a là tham số
a) Xác định a để phương trình có nghiệm
b) Tim giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức xf + \ị (trong
đó Xi, x2 là nghiệm của phương trình (8)) khi a thay đổi
Lời giải
a) Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi A > 0 tức là
(2sina - Ì)2 + 4(6sin2a - sina - 1) > 0
<=> - 20sirra + 5 > 0
<=> — < sina < — Ì Ì
2 2
Trang 22m = 1: X = Ì
Trang 23X *
-3 Định lý về dấu của tam thức bậc hai
Cho tam thức bậc hai trên trường số thực R
f(x) = a.v + bx + c
A = b2 - 4ac
1) Nếu A < 0 thì f(x) luôn cùng dấu với a với mọi X e R
2) Nếu A - 0 thì f(x) cùng dấu với a với mọi X e R mà
b
2a
3) Nêu'A > 0 thì f(x) cùng dấu với a với mọi X ở trong khoảng
hai nghiệm, còn vói các X nằm ngoài khoảng hai nghiệm thì f(x)
b h 2") Nêu A = 0 thì f(x) = 0 khi X = - — và với mọi X * -— ta có
2a 2a (x + y - )2> 0 = > a f ( x ) =a2(x + y - ): > 0 tức là f(x) cùng đấu a
3") Nếu A > 0 tam thức có hai nghiệm phân biệt X| X
Trang 24Từ đó:
f(x) cùng dấu a với mọi X 6 (-oe, X|) u (x2, +00)
f(x) trái dấu a với mọi X e (X,, x2)
Từ định lý trên ta suy ra ngay định lý đảo sau đây:
Định lý đảo:
Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a * 0) và số thực a Ì") Nếu af(a) < 0 thì f(x) có hai nghiệm phân biệt X| < x2 và X] < a < x2
2") Nếu af(a) > 0 thì f(x) có thể có hay không có nghiệm Trong trường hợp f(x) có hai nghiệm X|, Xi (X| < x2) thì a < X| hoặc
- í :
f(x) có 2 nghiệm
X, < a < x2
x,,x2
Trang 25(X < X 2°) af(a) > 0 và A > 0
Trang 26Ì + — > cosA + (cosB + cosOx (10)
"ĩ Lời giãi Bất đảng thức (10) tươnc đương với
f(x) = (cosB + cosC)x + Ì - cosA > 0 với Vx e R
Vì hệ số của X2 là a = — > 0 nên điều kiện f(x) > 0 tương đương
với A < 0 tức là
<=> (cosB + cosC)2 - 2(1 - cosA) < 0
»4cos2 (^^)cos:(-^-)-4siir — <0 (li)
Trang 27Vì vậy số m phái thoa mãn hệ:
6 Chứng minh ràng hệ thức (k + l)2ac = kb2 (k * - 1) là điều kiện
ắt có và đủ để phương trình ax2 + bx + c = 0 (a * 0) có hai nghiệm
phân biệt X|, x2 và X| = kx2
Trang 287 Với giá trị nào của m phương trình X2 - X + m = 0 không có nghiệm thực?
8 Tim các giá trị của a sao cho đường cong y = X + ax + 25 nép
xúc với trục hoành
9 Tính — + — , trong đó x„ x2 là các nghiệm của phương trình
X12 X T
2 x2- 3 a x - 2 = 0
10 Tìm mọi giá trị của a sao cho cả hai nghiệm của phương trình
X2- 6ax + 2 - 2a + 9a2 = 0 đều lớn hơn 3
11 Lập phương trình bậc hai biết ràng hai nghiệm x„ x2 của nó thoa mãn các hệ thức
x,x2 = - 1
• X, x; _ a2~7
X, - 1 x2- l ~ a2- 4
12 Gọi X|, X2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 - 5x + 1= 0 Hãy
thiết lập phương trình bậc hai có các nghiệm là
Trang 29Nếu đặt ẩn phụ y = x + — <=>x = y - — thì thay vào (2), ta được:
— + b,; q = -— —
3 27 3
Vậy ta luôn luôn đưa được việc giải phương trình bậc ba (1)
về việc giải phương trình bậc ba dạng rút gọn (3) trên cùng một
Trang 30Giải phương trình này ta được (với A = q- + —— )
Ý người tìm ra công thức này năm 1545, là Gerelamo Cardano
Các cặp giá trị của u, V phải lựa chọn sao cho chúng thoa mãn hệ thức
uv= -— Giả sử ta đã lưa chon đươc Út, V, sao cho u,v, = - —
3 3 Khi đó sẽ có:
u:v3 = U|£ V|£2 = UịV^3 = U|V, = -—
u,v2 = U|E2 V|E= U| V|£3 = U|V| = -—
Vậy ta có các công thức tính ba nghiệm cùa (3) là:
Trang 31x2 = u, + V, = UE + VịE (5)
X, = LI, + v2 = U|E + v,e
Ví dụ Giải phương trình \ - 3x2 - 3x + 11 = 0 trên trường số phức
Lời giãi Đạt X = y + Ì <=> ý = X - Ì ta được:
Trang 32b Bài toán 2: Giải phương trình X5 + px + q = 0 (p, q e R) trên trường số thực
Lời giải Ta tìm nghiệm thực của phương trình bằng cách sử
dụng cõng thức Cácđanô
Trong công thức có căn bậc hai 1— + — cho nên ta biện luân
4 27 như sau:
Trang 33Ta có nghiệm thực kép x2 = x3
3«) f L + JL < 0 Khi đó hai cân bậc ba trong công thức
4 27
Cácđanô cho ta ba giá trị của u và V từng đôi liên hợp với nhau Ta
chọn u, và Vị là hai số phức liên hợp, chúng phải thoa mãn hệ thức u,v, = -— 6 R Lúc đó X| = Uị + V, 6 R
Ta tính x2, x3 theo công thức (5):
x2 = U]£ + v,s2
Vì u, liên hợp với Vị, e2 liên hợp với 8 cho nên U,E2 liên hợp với V|S Từ đó x2 là số thực
X, = U|£2+ V|8 cũng là số thực theo lập luận tương tự
Ví dụ Giải phương trình X* - 7x + 6 = 0 trên R
Lời giải Ở đây p = - 7, q = 6 cho nên
q2 p _ 3 4 3 n
4 27 27 Theo chứng minh trên phương trình có ba nghiệm thực phân biệt tính theo công thức:
9 V 9 Tính ra ta được ba nghiệm thực phân biệt là X, = 1; x2 = 2;
x3 = - 3
Chú ý: Bằng cách phân tích thành thừa số ta cũng giải được
phương trình trên
Thật vậy, vì Ì - 7 + 6 = 0 cho nên phương trình có nghiệm
X, = 1 Chia đa thức - 7x + 6 cho X - Ì ta được:
x? _ 7 x + 6 = (x - l)(x2 + x - 6 )
Dẻ thấy rằng X2 + X - 6 = 0 có hai nghiệm thực x2 = 2, X, = - 3
Trang 34Phương trình có 2 nghiệm thực phân biệt trong đó có một nghiệm kép
Phương trình có 3 nghiệm thực phàn biệt
Trang 35là điều kiện để (Ì) là bình phương đủ
Nghiệm của (2) là y = Ì; thay vào (Ì) ta được
Đổng nhất các hệ số, các lũy thừa cùng bậc ở hai vế ta sẽ được
một hệ phương trình tuyến tính đối với a, b, c, d
Từ đó suy ra các nghiệm
Trang 36Do đó bài toán giải phương trình (Ì) được đưa về bài toán giải
phương trình với hệ số nguyên
2 Nghiệm của phương trình với hệ số nguyên có thể là số hữu
tỉ, vô tí hoặc số phức
Trang 37Ví dụ Phương trình (2x2 - 3x + 1) (x2 + X + 1) = 0 có các nghiệm
Để giải bài toán này, ta chứng minh các mệnh đề sau:
Định lý Nếu số hữu tỉ X = - trong đó p và q nguyên tố cùng
a0:p a„iq
Chíữig minh — là nghiệm của (2) cho nên:
p(anpn-' + an_,pn-2q + + a.q"-') = - a„qn
Đẳng thức đó chứng tỏ p là ước số của a„qn; nhưng p, q nguyên
tố cùng nhau cho nên p là ước số của a„
Từ (3) cũng có thể viết:
q(anpn _ l + v pn _ 2q + + a„qn~' = - anqn
p + a„_, + a„_, p + + a, p + + a,
Trang 38Đẳng thức này chứng tỏ q là ước của anq" nhưng p q nguyên tô
cùng nhau cho nén q là ước số của a„
Định lý được chứng minh
Hệ quả ỉ: Mỗi nghiệm nguyên (nếu có) của một phương trình
đa thức với hệ số nguyên (2) đều là ước của số hạng tự do a„
Chứng minh Thật vậy nếu p = — là nghiệm của (2) thì theo
định lý Ì, p là ước số của a„
Hệ quả 2: Nếu phương trình đa thức với hệ số nguyên (2) có hệ
số cao nhất bằng Ì (an = 1) thì mỗi nghiệm hữu tỉ của (2) đều là số
Vì Xo = — là nghiệm của (2) cho nên, theo định lý Ì, q phải là
q
ước số của an = Ì
Do đó q = ± Ì => x„ là số nguyên
Chú ý ỉ: định lý Ì và hai hệ quả trên cho ta cách đoán nhận
nghiệm số hữu tỉ của một phương trình đa thức với hệ số nguyên
Ví dụ ỉ Tim các nghiệm hữu tỉ của phương trình
Trang 39Lần lượt thử các giá trị trên vào (3) ta thấy (3) chỉ có ba nghiệm hữu tỉ là X, = 2, x2 = - và X, = -6
Lưu ý rằng sau khi thấy X, = 2 là nghiệm ta có thể phân tích vế
trái thành tích bằng cách chia đa thức cho X - 2 và được:
( x - 2 ) ( 2 x2+ l l x - 6 ) = 0
Từ đó dẻ dàng tìm được hai nghiệm x2 = —, Xi = - 6
Ví dụ 2 Tìm nghiệm hữu tỉ của phương trình
X4 + X3 - 7x2 - X + 6 = 0
Lời giải Vì hệ số của số hạng bậc cao nhất bằng Ì nên theo hệ
quả 2, mọi nghiệm hữu tỉ của phương trình đều là số nguyên Theo
hệ quả Ì, nghiệm nguyên của phương trình là ước của 6 cho nên nếu
có chỉ có thể là:
± Ì, ± 2 , ± 3 , ± 6
Bằng cách thử lần lượt ta thấy phương trình đã cho có các
nghiệm nguyên là: X| = Ì, x2 = - Ì , x3 = 2, x4 = -3
Chú ý 2: Phương pháp tìm nghiệm nguyên cùa phương trình đa
thức trên đây sẽ khó khăn nếu ao quá lớn Ta có thể giảm bớt số phép thử bằng dấu hiệu sau
Định lý Nếu a là một nghiệm nguyên của đa thức với hệ số
Trang 40Ví dụ Tìm các nghiệm nguyên của phương trình