Qua câu “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” đã cho ta thấy được yếu tố môi trường(gia đình, xã hội, thể chế đất nước,…) nó ảnh hưởng và tác động đến tính cách con người là như thế nào. Và trong xã hội Việt Nam xưa cho đến nay tình trạng trên được phản ánh rất rõ trong các tác phẩn văn học của những nhà văn lớn như Nam Cao, Tô Hoài,… hay trong các truyện cổ tích, dân gian, dân ca, cải lương và cả phim ảnh,… đã nói lên tình trạng đang báo động trong các gia đình đang rơi vào một vòng lẫn quẫn của sự tiến triển kéo dài dai giẵng và nó đã hình thành nên văn hóa của Việt Nam về tình trạng như: Gia đình quá nuông chiều, đùm bộc, cưng chiều con quá mức-không cho con làm gì hay tự làm gì, gia đình luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con, để lại của cải, giáo dục con chỉ biết hưỡng thụ không biết chia sẽ không biết giúp đỡ người khác,… nhất là trong đa phần rất nhiều gia đình có điều kiện, tiền bạc, và ngay cả không nhiều chính những gia đình không điều kiện khi họ yêu thương con do hệ gia đình gốc ảnh hưởng…. Có một câu nói “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời” và có nghe một câu nói khác “cha nào con náy, mẹ nào con náy” đã thể hiện một quy luật và cũng nói lên một tình trạng của xã hội Việt Nam ngày nay được gọi là “ổ bệnh đa thế hệ” và vấn đề “khái niệm tủi hỗ” cũng là điều đáng xem xét và nghiên cứu trong tình trạng các gia đình ở xã hội Việt Nam hiện nay.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN MÔN SINH LÝ HỌC THẦN KINH Đề tài GIÁO DỤC TRẺ CHƯA NGOAN ĐỘ TUỔI TIỂU HỌC GVHD : BS Lâm Hiếu Minh Lớp : Tâm lý học VB2 K02 Nhóm :1 Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2014 Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Trang DANH SÁCH NHÓM STT Họ tên MSSV Đồng Bạch Ánh Loan 1366160056 Nguyễn Thị Hương Trà 1366160094 Nguyễn Thị Thanh Dung 1366160019 Nguyễn Thị Mộng Tiền 1366160091 Dương Thanh Tú 1366160107 Bùi Phi Hùng 1366160044 Hứa Chấn Việt 1366160116 Nguyễn Tuấn Anh 1366160003 Vũ Gia Hân 1366160030 10 Đỗ Thị Kim Hoa 1366160038 11 Trần Đình Quang 1366160070 12 Vũ Đức Hưng 1266160024 Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Ghi Lớp TLH Vb2 K01 Trang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ LỨA TUỔI TIỂU HỌC Hoạt động học tập giao tiếp tuổi nhi đồng 1.1 Hoạt động học tập tuổi nhi đồng .6 1.2 Các hoạt động khác nhi đồng 1.3 Giao tiếp nhi đồng .7 Phát triển nhận thức trí tuệ 2.1 Sự hình thành khả tổ chức hành động nhận thức 2.2 Phát triển nhận thức 2.3 Ảnh hưởng phương thức dạy học tới phát triển hoạt động nhận thức trí tuệ nhi đồng Sự phát triển đạo đức 3.2 Sự phát triển nhận thức hình thành hành vi đạo đức lứa tuổi nhi đồng 10 II TRẺ CHƯA NGOAN, CÁC BIỂU HIỆN VÀ NGUYÊN NHÂN 10 Định nghĩa: “Trẻ chưa ngoan” .10 Những biểu trẻ chưa ngoan: 11 Nguyên nhân trẻ chưa ngoan 13 Định nghĩa “giáo dục” .21 Các học thuyết ứng dụng giáo dục trẻ 22 2.1 Thuyết điều kiện hóa thao tác Skinner 22 2.1.1 Đôi nét Skinner 22 2.1.2 Nội dung học thuyết 23 2.1.3 Ứng dụng thuyết việc giáo dục trẻ 23 a) Tác nhân củng cố hành vi 23 b) Tạo nếp 26 c) Dạy học chương trình hoá 27 d) Hành vi ngôn ngữ 27 2.2 Nguyên lý Premack 28 Ứng dụng học thuyết việc xây dựng môi trường xung quanh trẻ .28 Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Trang 3.1 Môi trường gia đình .29 3.1.1 Xây dựng gia đình văn hóa tiến .29 3.1.2 Xây dựng kỹ làm cha mẹ 29 3.1.3 Giáo dục gia đình 30 a) Tập nhiễm 30 b) Bắt chước 30 c) Phương pháp “Không roi vọt-kỷ luật không nước mắt” 31 d) Phương pháp “uốn nắn” 32 e) Nhịp củng cố 32 3.2 Đối với giáo dục nhà trường 32 3.2.2 Hoạt động Đội thiếu niên Tiền phong: .34 Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Trang LỜI MỞ ĐẦU Trẻ em chồi non hy vọng, hệ tương lai đất nước Tất muốn trẻ trở thành người trò giỏi, ngoan Thế nhưng, người lớn thường phân loại trẻ theo khuynh hướng: trẻ ngoan trẻ hư mà chưa quan tâm đến đối tượng trẻ chưa ngoan biện pháp giáo dục trẻ chưa ngoan Lứa tuổi tiểu học giai đoạn học sinh bắt đầu tham gia vào hoạt động mang tính xã hội hóa mạnh mẽ để tiếp nhận hệ thống tri thức khoa học loài người Dưới ảnh hưởng hoạt động học tập, nhân cách học sinh có nhiều biến đổi phong phú sâu sắc Vì thế, giáo dục trẻ độ tuổi tiểu học có vai trò quan trọng việc hình thành lực trí tuệ nhân cách em sau Vấn đề giáo dục trẻ xã hội đại ngày khó nhiều Nếu trẻ quanh quẩn nhà, điều kiện giao lưu với giới bên trẻ em ngày khác Các em mối quan hệ gia đình, chúng có nhiều mối quan hệ xã hội hội tiếp cận thông tin từ khắp nơi giới qua phương tiện thông tin khác Mọi phương pháp giáo dục cần dựa thái độ tôn trọng tình yêu thương Đặc biệt, giáo dục trẻ em độ tuổi tiểu học cần ý: không nên nôn nóng mà phải biết chờ đợi phát triển, đặc biệt tận dụng thuộc tính tâm lý có để hình thành thuộc tính tâm lý nhân cách em Muốn giáo dục tìm phương pháp giáo dục tốt cho trẻ, đòi hỏi nhà giáo dục, bậc cha mẹ phải thật thông hiểu trẻ Để tiếp cận đưa giải pháp cho đề tài “Giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học”, trước hết nhóm tiến hành tìm hiểu phát triển tâm lý lứa tuổi Chính trình phát triển tâm lý nảy sinh khó khăn tâm lý lứa tuổi tiểu học mà người lớn thường nhầm lẫn biểu chưa ngoan trẻ Từ đó, nhóm rút phương án giáo dục trẻ chưa ngoan dựa ứng dụng nguyên lý điều kiện hóa vào giáo dục phương pháp giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội yếu tố tự giáo dục (tự thân vận động) trẻ Với quan niệm “Những điều biết giọt nước, điều đại dương” Mặc dù cố gắng bám sát đề tài nhóm thực nhiều thiếu sót Rất mong nhận chia sẻ thầy bạn để hoàn thiện kiến thức tìm phương án tốt giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học nói riêng mở rộng đề tài lứa tuổi khác Trân trọng cảm ơn! Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Trang Tập thể thành viên Nhóm I SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ LỨA TUỔI TIỂU HỌC Tuổi nhi đồng xác định từ đến 11 tuổi (tương ứng với thời kì học tiểu học nước ta) Hoạt động học tập giao tiếp tuổi nhi đồng 1.1 Hoạt động học tập tuổi nhi đồng Bước ngoặt lớn trẻ em giai đoạn thay đổi hoạt động chủ đạo, từ chơi sang hoạt động học Hoạt động học lứa tuổi nhi đồng có đặc điểm sau: - Thứ nhất: hoạt động học lứa tuổi nhi đồng khác hoàn toàn với hoạt động chơi trẻ giai đoạn mẫu giáo - Thứ hai: hoạt động học hoạt động kép, gồm hai hoạt động có quan hệ hữu với hoạt động học, hoạt động tu dưỡng Hoạt động học thực thông qua việc học môn học, hoạt động tu dưỡng thực thông qua nhiều hoạt động phong phú bao gồm hoạt động học; có nội dung gần gũi với sống thực học sinh không thiết phải xếp theo logic chặt chẽ - Thứ ba: hoạt động học tuổi nhi đồng hình thành từ đầu, hình thành phát triển dần suốt trình phát triển trường tiểu học 1.2 Các hoạt động khác nhi đồng Ngoài hoạt động học tổ chức từ nhà trường, sống thường ngày, trẻ tham gia vào nhiều hoạt động tổ chức có tính tự phát như: hoạt động chơi, hoạt động xã hội, hoạt động xã hội hoạt động tập thể, hoạt động thể thao - nghệ thuật v.v Lứa tuổi nhi đồng có nhiều loại hoạt động có chức định tạo nên phát triển trẻ Tuy nhiên, trẻ hoạt động có ảnh hưởng đến phát triển lại tuỳ thuộc vào điều kiện sống trẻ, tuỳ thuộc vào trình độ văn minh, văn hoá nhà trường, gia đình xã hội Điều cần quán triệt hoạt động trẻ lứa tuổi dù tự giác hay tự phát cần quan tâm định hướng, giúp đỡ người lớn, cần bảo vệ người lớn để em tránh tác hại ảnh hưởng tiêu cực từ môi trường em Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Trang 1.3 Giao tiếp nhi đồng Giao tiếp nhi đồng không mở rộng trường giao tiếp (phạm vi không gian, thời gian, đối tượng giao tiếp nội dung giao tiếp) mà khác chất so với giao tiếp tuổi mẫu giáo Trong trường học, quan hệ giáo viên với học sinh khác xa so với quan hệ cô cháu trường mẫu giáo Giáo viên tiểu học người đại diện cho phương thức tác động mới, với yêu cầu tính chất hoạt động khác với hoạt động trường mẫu giáo Dưới mắt học sinh tiểu học (nhất lớp dưới), thầy cô giáo người đầy quyền lực, uy tín, ngưỡng mộ thần tượng Các em có nhu cầu cao tiếp xúc, bắt chước noi theo hành vi ứng xử thầy, cô giáo Các em sung sướng, tự hào thầy cô có cử thân thiện, giao việc, đánh giá khen ngợi Từ mối quan hệ giao tiếp đặc biệt này, trẻ em lĩnh hội nhiều từ người thầy khoa học, nghệ thuật lối sống Ngược lại, bị xa cách, bị đối xử nghiêm khắc bị thiên vị, thiếu mẫu mực từ phía giáo viên (đặc biệt ngày tháng đầu tiểu học), nhiều em gặp bối rối, lo âu, chí xuất cảm giác cô đơn có phản ứng tiêu cực thầy, cô giáo Trong giai đoạn phát triển này, trẻ em quan hệ với hồn nhiên, bình đẳng, em chưa phân biệt nhà giả, nhà nghèo túng, chưa phân biệt học sinh học giỏi hay yếu Nội dung hình thức quan hệ giao tiếp chưa phong phú, chủ yếu qua hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt Sao, sinh hoạt Đội Phát triển nhận thức trí tuệ 2.1 Sự hình thành khả tổ chức hành động nhận thức Đặc trưng bật hoạt động nhận thức trẻ tuổi nhi đồng khả tổ chức kiểm soát hành động nhận thức cách có ý thức Trong giai đoạn tiểu học, tác động hoạt động học, nhận thức học sinh có bước phát triển mới: Trẻ biết tổ chức hành động nhận thức cách có ý thức nhằm thức nhiệm vụ nhận thức (nhiệm vụ học) Sở dĩ học sinh tiểu học có khả hoạt động nhận thức em, thành phần chủ định ngày phát triển chiếm ưu Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Trang 2.2 Phát triển nhận thức Ở tuổi học sinh tiểu học hình thành phát triển toàn diện trình nhận thức Trong đáng kể phát triển tri giác, ý, trí nhớ, tưởng tượng tư Tác nhân quan trọng dẫn đến phát triển nhận thức người khác lứa tuổi tiểu học phát triển thao tác nhận thức trải nghiệm trẻ thông qua tương tác với người khác Sở dĩ trẻ dựa vào cấu trúc tâm lý tương đối ổn định để đánh giá người khác nhờ phát triển thao tác trí tuệ cụ thể, đặc biệt trẻ có khả bảo toàn (phát tương đối ổn định, biến đổi qua dễ biến đổi) Mặt khác, thông qua tương tác xã hội hoạt động ngoại khóa, trò chơi bạn lứa, trẻ tăng hiểu biết khác biệt quan điểm, tính cách thân người khác Nhìn chung, tuổi tiểu học giai đoạn bước qua từ tuổi mẫu giáo, chuyển từ hoạt động chơi sang hoạt động học tập, từ môi trường biết vui chơi sang môi trường học tập tính kỉ luật, nề nếp, chịu quản lý giáo dục từ giáo viên v.v Tư trẻ tuổi bị tổng thể chi phối Tư phân tích bắt đầu hình thành yếu nên biểu tượng hình thành trẻ chưa thật xác vững chắc, trẻ bị nhầm lẫn, sai sót lĩnh hội giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Điều ảnh hưởng lớn đến việc nhận thức trẻ trước môi trường xã hội, nơi mà đầy rẫy cạm bẫy đón chờ chúng chưa phân biệt rõ ràng đâu tốt, xấu nên dễ bị kẻ xấu lợi dụng Mặt khác, tình cảm học sinh tiểu học mang tính cụ thể trực tiếp gắn liền với vật tượng sinh động, rực rỡ v.v Lúc khả kiềm chế cảm xúc trẻ non nớt, trẻ dễ xúc động dễ giận, biểu cụ thể trẻ dễ khóc mà nhanh cười, hồn nhiên vô tư v.v Vì nói tình cảm trẻ chưa bền vững, dễ thay đổi 2.3 Ảnh hưởng phương thức dạy học tới phát triển hoạt động nhận thức trí tuệ nhi đồng Ở giai đoạn tiểu học phát triển hoạt động trẻ quy định hoạt động dạy nhà trường thông qua thầy cô giáo Vì vậy, dạy học quy định mức độ, tốc độ hướng phát triển nhận thức trí tuệ trẻ tiểu học Trong thực Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Trang tiễn, dạy học diễn theo phương thức khác nhau, dẫn đến hiệu tác động khác phát triển nhận thức trí tuệ trẻ Xã hội ngày phát triển với công nghệ tiên tiến học lúc nơi thông qua mạng internet (ở trẻ tiểu học trao đổi, tìm hiểu thông tin làm mạng) nên phương pháp dạy học ngày tiến bộ, linh động dẫn đến khó kiểm soát chất lượng dạy học, giáo trình dạy học phương pháp dạy học mục đích việc dạy học đạt xác định đắn nội dung phương pháp Thông qua mạng internet không thầy cô giáo khó kiểm soát việc học học sinh mà gia đình không kiểm soát nhận thức hành vi trẻ, mối quan hệ bạn bè xã hội, trang mạng không phù hợp lứa tuổi v.v Đây độ tuổi dễ nghe, dể bảo, dễ dạy tiếp thu nhanh phương pháp dạy học thầy cô, thầy cô giáo người trực tiếp truyền cảm hứng cho trẻ để trẻ học tập tốt Ngược lại, chạy theo thành tích, phương pháp dạy học không linh động, không tận tình bảo, quan tâm đến tâm tư nguyện vọng trẻ phân biệt đối xử học sinh yếu học sinh giỏi dẫn đến việc làm trẻ dễ bị mặc cảm, bị bạn bè thầy cô xa lánh khiến trẻ bị cô lập nhận thức trẻ giai đoạn hoàn thiện Do vậy, thầy cô giáo giỏi định chất lượng giáo dục muốn giáo dục tốt thiếu mối liên kết chặt chẽ gia đình nhà trường Sự phát triển đạo đức Đạo đức cá nhân thường có cấu trúc tổng thể gồm ba thành phần quan hệ chặt chẽ với nhau: xúc cảm tình cảm, nhận thức đạo đức, hành vi đạo đức 3.1 Sự phát triển lĩnh vực xúc cảm tình cảm đạo đức nhi đồng Trong phát triển lĩnh vực xúc cảm tình cảm đạo đức nhi đồng không nói đến phát triển lòng vị tha tính hiếu chiến trẻ độ tuổi tiểu học Lòng vị tha cốt lõi đạo đức, tảng để xây dựng hành vi đạo đức Những yếu tố ban đầu lòng vị tha xuất từ trẻ giai đoạn ấu nhi Tuy nhiên, hầu hết trường hợp trẻ em nhỏ chưa có khả tự nguyện chia sẻ có hành động giúp đỡ gợi ý người lớn Sự giúp đỡ chưa dựa đồng cảm thực Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Trang Tính hiếu chiến xu hướng có hành động gây gổ, với dự định làm tổn hại hay xâm phạm đến đồ vật, sinh vật hay người khác Hiếu chiến phân thành hai loại: hiếu chiến công cụ (cá nhân gây hại người khác với trẻ cách phương tiện để đạt mục đích khác: chẳng hạn, đánh bạn để lấy đồ chơi) Hiếu chiến thù địch (hiếu chiến với mục đích gây thiệt hại cho người khác) 3.2 Sự phát triển nhận thức hình thành hành vi đạo đức lứa tuổi nhi đồng Sự phát triển nhận thức đạo đức Có thể chia cách tương đối trình hình thành phát triển nhận thức chuẩn đạo đức trẻ em diễn qua ba giai đoạn: - Giai đoạn tiền đạo đức (tương ứng với giai đoạn trẻ mẫu giáo): trẻ có hiểu biết chuẩn mực đạo đức xã hội - Giai đoạn đạo đức thực (tương ứng với giai đoạn đầu tiểu học): giai đoạn trẻ tôn trọng chẩn mực đạo đức người có quyền hành đưa - Giai đoạn đạo đức tự trị (tương ứng với giai đoạn học sinh cuối tiểu học): Vào khoảng 10 hay 11 tuổi trẻ biết quy chuẩn xã hội thoả thuận không chấp thuận bị thay Trẻ biết quy chuẩn bị vi phạm không thực hành động phục vụ lợi ích người Sự hình thành hành vi đạo đức Để có hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực đạo đức, từ nhỏ, trẻ em cần giáo dục, hình thành sống thực nhờ thục hoạt động phù hợp với lứa tuổi người lớn tổ chức, giúp đỡ Cuộc sống trẻ nhi đồng diễn ba môi trường: nhà trường, gia đình xã hội Đạo đức lối sống trẻ hình thành hiển ba môi trường II TRẺ CHƯA NGOAN, CÁC BIỂU HIỆN VÀ NGUYÊN NHÂN Định nghĩa: “Trẻ chưa ngoan” Khó mà có định nghĩa xác hoàn chỉnh loại trẻ em Một bé gái áo quần đẹp, trước mặt bố mẹ, thầy cô giáo lễ phép, điều - hai điều vâng, có khoanh tay, cúi đầu nữa, nom ngoan, vắng bố mẹ, thầy cô lại nói tục, văng bậy v.v Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Trang 10 Sự khen ngợi củng cố tốt Nếu giáo viên khen ngợi phản ứng đắn học sinh, em biết cô giáo củng cố dạng hành vi đặc biệt Cha - mẹ mua cho que kem "cư xử" ngoan ngoãn Khi giáo viên củng cố hành vi đắn học sinh, họ làm tăng xác suất việc học sinh nhớ phản ứng sử dụng tương lai, tình tương tự Cần lưu ý việc củng cố trở thành có hiệu áp dụng cho hành vi đặc biệt Phải đảm bảo học sinh nhận rằng, lời khen (phần thưởng) cô giáo có cách giải vấn đề hay có câu trả lời cho câu hỏi Nói cách khác, nhà tâm lý học, sử dụng củng cố phải tuỳ thuộc vào hành vi củng cố, phải làm sáng tỏ hành vi củng cố tin cậy vào củng cố Tức phải làm cho học sinh nhận thấy giá trị củng cố kết Một ví dụ đơn giản củng cố: hồi tưởng lại bạn cậu bé 10 tuổi, cha bạn thường xuyên bắt bạn phải giải lô tập toán mùa hè, với cường độ lao động cật lực: làm việc hôm nay, làm trước cha nhà v.v Nhưng mẹ bạn, với hiểu biết hành vi người, thấy cửa hàng có bán loại kem mà bạn ưa thích, chúng lại đắt Bà hứa tuần mua cho bạn hộp kem sau bạn giải xong số lượng định tập Đến cuối kỳ nghỉ hè, bạn giải tập thường xuyên mà ép buộc hay la rầy, đe dọa Củng tố tích cực tiêu cực: Củng cố tích cực củng cố hành vi cách thể kích thích mong muốn sau có hành vi Sử dụng kích thích tích cực để kiểm soát hay thay đổi hành vi cá nhân hay nhóm Đây phương pháp phổ biến nhà trường, bệnh viện tâm thần, sở giáo dục cải tạo, nơi sử dụng để thay đổi hành vi bất thường hay không mong muốn, làm cho hành vi dễ chấp thuận Khi trẻ biểu hành vi dậm chân, lăn lộn, khóc lóc, gào thét để đòi yêu sách thức ăn Nếu cha mẹ thoả mãn đòi hỏi trẻ, vô tình củng cố hành vi không mong muốn Còn cha mẹ không thỏa mãn với hành vi chúng, qua thời gian định, chúng nhận thấy việc dậm chân, ăn vạ không đáp ứng, chúng thay đổi hành vi tiêu cực thành hành vi tích cực để đạt điều muốn Cha mẹ cần kiên không đáp Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Trang 24 ứng nhu cầu trẻ có biểu tiêu cực, cha mẹ nên khoảng thời gian, sau quay lại giải thích cho hiểu không tái phạm hành vi tiêu cực đó, trẻ đồng ý cha mẹ đáp ứng nhu cầu trẻ Các phương pháp thay đổi hành vi áp dụng để dạy kỹ xảo, thói quen làm việc Thể hành vi tích cực trẻ nhận phần thưởng hình thức huy hiệu, chúng đổi thành ưu tiên hay tiền; hành vi phá hoại hay tiêu cực không thưởng Dần dần thấy thay đổi tích cực hành vi trẻ Củng cố tiêu cực (sự trừng phạt): củng cố liên quan đến kiện (kích thích khó chịu) bị loại bỏ sau phản ứng thực Chẳng hạn, bà mẹ quở trách đứa la hét, giáo viên khiển trách học sinh nói chuyện lớp Trong trường hợp này, điều khó chịu theo sau hành vi Đứa trẻ mắng em bé chơi bị đuổi khỏi lớp Một cậu thiếu niên vi phạm luật giao thông, không sử dụng xe máy buổi sau Trong hai trường hợp, điều khó chịu kéo theo hành vi không mong muốn Một điều tích cực việc chạy xe biến sau hành vi vi phạm luật giao thông Lưu ý rằng: học sinh chịu kiểm soát trừng phạt thường có phương pháp tránh lẩn trốn kích thích khó chịu ví dụ đến muộn, chúng trở thành người nói dối, phát sinh chứng sợ nhà trường, giả vờ ốm Đơn giản chúng "tránh gặp mặt" giáo viên thứ mang tính chất giáo dục chúng B.F.Skinner cho củng cố tích cực để thay đổi hành vi có hiệu so với trừng phạt Để điều chỉnh lại hành vi, dập tắt hành vi cần bỏ cách cất bỏ tác nhân củng cố tiêu cực thay tác nhân củng cố tích cực để xây dựng hành vi lành mạnh Lối điều chỉnh hành vi dược áp dụng nhiều lĩnh vực chữa trị người nghiện, loạn thần kinh, xấu hổ thái quá, né tránh xã hội, bệnh tâm thần phân liệt Đây liệu pháp có hiệu trẻ em lười biếng, hay phụ thuộc, ỷ lại vào người lớn tự thay quần áo, sử dụng muỗng, dao ăn, tắm rửa vệ sinh cá nhân mô thức phản xạ có điều kiện Một điểm bật mô hình điều chỉnh hành vi tặng thưởng có giá trị kinh tế Đây trình sử dụng chủ yếu gia đình, nhà trường Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Trang 25 trung tâm cải huấn trẻ em có vấn đề Những sách khen thưởng cụ thể tặng thưởng kinh tế, chẳng hạn thẻ chứng nhận tiến bộ, thẻ lao động chăm chỉ, thẻ phấn đấu tốt, phiếu bé ngoan phiếu ghi nhận tích cực, thưởng cho thành viên có biểu tốt Nếu đối tượng có hành vi tiêu cực dẫn đến việc bị lấy tặng thưởng kinh tế nói Những tặng thưởng kinh tế trẻ chuyển đổi thành phẩm vật có giá trị sử dụng kẹo bánh, thức ăn ngon, đồ chơi, truyện tranh, chơi Cách áp dụng chứng minh có hiệu quả, không lạm dụng Củng cố liên tục gián đoạn: Khi người học hành vi mới, họ học nhanh hơn, hành vi củng cố liên tục Còn hành vi nắm vững, họ trì tốt hành vi đó, củng cố - củng cố gián đoạn Củng cố theo khoảng thời gian Củng cố theo khoảng thời gian liên quan đến việc củng cố xuất vào khoảng thời gian định trước Chẳng hạn cô giáo định khen ngợi học sinh lớp trì im lặng phút Lịch trình củng cố theo tỷ tệ Lịch trình củng cố theo tỷ lệ củng cố xuất sau số lần phản ứng định Chẳng hạn, cô giáo yêu cầu học sinh làm toán trước có hoạt động trò chơi b) Tạo nếp Khi biết rõ điều thích, mong muốn, cá nhân tìm hình thái vận hành thay đổi hành vi phù hợp để đạt điều muốn Quá trình lặp lại nhiều lần trở thành thói quen Ví dụ: Một lần quê thăm anh, chị gặp trường hợp sau: Nhi (lớp 3) Thương (lớp một) thường chơi với Nhưng lần chơi bé Thương hay bị chị “bo- xì”, lý phá phách, không nghe lời, hay cãi lời chị, không giữ quy tắc Sau hỏi nguyên nhân biết rõ giải sau: Thay nặng lời với bé Nhi người lớn mắng, hỏi bé Nhi cách nhẹ nhàng không cho em chơi, bé Nhi trả lời “vì em phá, không nghe lời…” Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Trang 26 Sau quay qua hỏi bé Thương, “chị Nhi nói không”, phân tích bước đơn giản dạng đặt câu hỏi ngắn để bé Thương trả lời, tóm lại câu “vậy làm hay sai” bé Thương trả lời sai Sau nói với bé Nhi “Nhi thương em em mà xin lỗi chị cho chơi liền phải không?” Bé Nhi yên lặng Tôi quay qua bé Thương nói “vậy xin lỗi chị Nhi đi” Bé Thương quay sang nói “xin lỗi chị Nhi”, liền khích lệ “2 đứa bắt tay, ôm tình thương mến thương nào”, bé cười ôm Tôi, anh chị vỗ tay khen đứa ngoan, giỏi Từ hai chị e giận dữ, nghỉ chơi người lớn tiếp tục thực theo quy trình mà thực Một thời gian lâu sau, quê chơi thấy hai chị em lặp lại trường hợp đó, điều kì lạ lần không cần phải xử lý trước nữa, mà phút sau, tự dưng nghe, nhìn thấy em Thương tự giác xin lỗi đứa bắt tay nhau, chơi với tiếp Từ “xin lỗi, hành động bắt tay” tạo thành nếp đối phương ứng xử sai Nó củng cố tạo thành phản xạ có điều kiện tích cực giúp hai bên hòa thuận c) Dạy học chương trình hoá Chia nhỏ hành vi tạo tác thành phần tử đơn giản đơn vị trình hành vi (học tập) Điều cho phép biến phận trình thành đối tượng điều khiển Từ mà có điều kiện lập chương trình cho trình suốt thời gian diễn mà thiếu điều máy móc dạy học áp dụng d) Hành vi ngôn ngữ B.F.Skinner khẳng định âm thể người tạo trình nói dạng hành vi mà hành vi ngôn ngữ Chúng phản ứng, củng cố âm khác hay cử giống hệt chuột nhấn vào đòn bẩy củng cố nhận thức ăn Đối với hành vi ngôn ngữ đòi hỏi phải có hai người tương tác với người nói người nghe Người nói phản ứng cách định- điều có nghĩa họ phát âm Người nghe điều chỉnh hành vi người nói cách thể củng cố, củng cố hay trừng phạt - tùy theo nói Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Trang 27 Mỗi lần người nói dùng từ định, người nghe cười, cách làm tăng xác suất người nói tiếp tục sử dụng từ củng cố Nếu người nghe phản ứng với từ cách nhíu mày hay có nhận xét tiêu cực làm tăng xác suất người nói tương lai tránh sử dụng Những ví dụ thấy hành vi phụ huynh, họ dạy họ nói Những từ hay biểu không phép, cách sử dụng từ sai, phát âm sai gây phản ứng, gốc rễ khác với phản ứng mà câu nói lịch sự, áp dụng phát âm xác gây Như trẻ học cách nói dùng - trình độ mà cha mẹ hay người giáo dục làm chủ ngôn ngữ Vì ngôn ngữ hành vi Nó chịu củng cố, dự báo điều khiển giống hành vi khác B.F.Skinner tổng kết kết nghiên cứu sách “Hành vi ngôn ngữ” (Verbal Behavior.1957) 2.2 Nguyên lý Premack Một hoạt động trẻ em thích thú trẻ có xu hướng Một tác nhân củng cố kiện hoạt động vật đánh giá cao Nguyên lý Premack thường phụ huynh giáo viên sử dung để trẻ em chịu tiến hành hoạt động với xác suất thấp Ví dụ trẻ ham thích chơi đá banh mà lười biếng không chịu lo dọn dẹp nhà cửa Phụ huynh nên điều kiện trẻ dọn dẹp sách chơi đá banh Một trẻ nhút nhát, không chịu giao tiếp với bạn bè, người xung quanh Nếu bạn trẻ có đồ chơi mà trẻ thích, trẻ có xu hướng tiến lại gần nói chuyện giao tiếp mượn đồ chơi bạn Vậy đồ chơi cách củng cố hoạt động nhút nhát trẻ Hoạt động đước đánh giá cao dùng làm tác nhân củng cố nhờ tăng xác suất cá nhân tham gia hoạt động không ưa thích Lâu ngày, hoạt động không ưa thích trở thành ưa thích tiến hành hoạt động này, người phát giá trị thực chúng Ứng dụng học thuyết việc xây dựng môi trường xung quanh trẻ B.F.Skinner chứng minh rằng, môi trường có ảnh hưởng lớn đến việc học tập hành vi Khi giải thích điều kiện hoá tạo tác, ông giả thiết môi trường (cha-mẹ, giáo viên, bạn bè) phản ứng đến với hành vi theo hướng củng cố, giảm thiểu hành vi Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Trang 28 Phương pháp giáo dục dù gia đình hay trường cần giải hai vấn đề: Thứ nhất, thay đổi môi trường sống gia đình, xã hội làm phát sinh yếu tố tác động không tốt đến phát triển nhân cách trẻ Thứ hai, thể quan tâm, giáo dục người lớn (cha mẹ, thầy cô) hành vi trẻ thông qua việc khen thưởng trừng phạt nhằm phát huy hành vi tốt, hạn chế loại bỏ hành vi không tốt trẻ 3.1 Môi trường gia đình 3.1.1 Xây dựng gia đình văn hóa tiến - Xây dựng kế hoạch, mục đích, mục tiêu thực “Gia đình văn hóa tiến bộ” phù hợp với thời đại, hoàn cảnh điều kiện vật chất gia đình Nhằm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, năm sau cao năm trước - Xây dựng nội quy, quy chế, quy định chung gia đình Những nguyên tắc ứng xử, giao tiếp, khen thưởng, xử phạt Quy định thời gian làm việc, học tập, ăn uống, ngủ nghỉ, sinh hoạt gia đình, chế độ luyện tập thể dục thể thao, đọc sách, xem tivi, giải trí cách khoa học theo nhịp sinh học người… - Phân công quyền, nghĩa vụ, chức trách, nhiệm vụ, thành viên Các thành viên có quyền góp ý mang tính chất xây dựng tiến - Cần lưu ý quy chế phải dân chủ, công bằng, phù hợp với tâm sinh lý, nguyện vọng thành viên, tôn trọng quyền tự theo khuôn khổ Sau ban hành cha mẹ phải nêu gương tuân thủ đúng, thực nghiêm tạo tính kỷ luật Quy chế thay đổi hàng năm để phù hợp với hoàn cảnh gia đình 3.1.2 Xây dựng kỹ làm cha mẹ Các bậc phụ huynh cần trang bị kiến thức tâm sinh lý để nuôi dưỡng tốt Kỹ cần thiết cha mẹ cần có (thấu hiểu tâm lí, biết lắng nghe, cách nhìn nhận, đánh giá, lời khuyên cho trẻ …) Kỹ khen chê kỹ quan trọng Việc lựa chọn thời gian, địa điểm, cách khen thưởng kèm theo có lí giải vậy, làm điều cho cần thiết để trẻ nhận giá trị thân xứng đáng với lời khen thực thụ Không nên trừng phạt mạnh đánh đập, sử dụng từ ngữ nặng nề để trách mắng, gán Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Trang 29 cho trẻ, tạo ấn tượng không tốt, ảnh hưởng đến tâm lý trẻ mà nên có giải thích, phân tích sai Cần có phối hợp nhịp nhàng cương - nhu, thống vấn đề dạy dỗ, tránh trường hợp xung đột tranh giành phương pháp dạy Cha mẹ cần xác quán định: tránh cảnh cha nói “không” mẹ nói “có”! 3.1.3 Giáo dục gia đình Dựa vào chế học người, ta giáo dục trẻ cách có khoa học, có chủ đích để trẻ tiếp thu cách tự nhiên, thấm nhuần ngày hành vi, cử chỉ, tạo thói quen tốt cho trẻ, góp phần hình thành củng cố nét tính cách tốt đẹp cho trẻ a) Tập nhiễm Đây chế giản đơn, tự nhiên phổ biến việc học Tập nhiễm ảnh hưởng tự phát trình tương tác lẫn cá thể nhóm xã hội, dẫn đến hình thành thay đổi nhận thức, thái độ hành vi cá thể Đặc trưng bật tập nhiễm tác động tiếp nhận cách vô thức nhằm hình thành hành vi Cơ chế tập nhiễm có vai trò lớn việc hình thành, trì điều chỉnh hành vi, thói quen trẻ nhỏ Hiệu tập nhiễm trẻ em tuỳ thuộc vào gương mẫu người lớn Người lớn gia đình cần thể hành vi, cử chỉ, lời ăn tiếng nói hoạt động sinh hoạt ngày gia đình cách có chuẩn mực, hạn chế hành động mang tính chất tiêu cực, tránh tình trạng đem chuyện không vui, không hài lòng quan xã hội nhà mà không kiềm chế lời nói hay có hành động la mắng trẻ để trút giận Vấn đề tạo ấn tượng không tốt trẻ, vô tình trẻ học hành vi không hay dần hình thành nét tính cách không tốt trẻ Gia đình tổ ấm nơi chứa đựng ấm áp, yêu thương mà người cần nhất, nơi giáo dục trẻ trước trẻ giáo dục trường Gia đình nôi cho trẻ phát triển toàn diện Vì vậy, cần tạo môi trường tốt cho trẻ học hỏi trước tiếp xúc với giới bên b) Bắt chước Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Trang 30 Bắt chước chế học cá thể lặp lại ứng xử (hành vi ngôn ngữ phi ngôn ngữ) cá thể khác, dựa vào hình ảnh tri giác ứng xử hay biểu tượng có chúng Sơ đồ bắt chước: quan sát vật mẫu " ghi nhớ " tạo dựng lại vật mẫu đầu " hành vi lặp lại " củng cố Trong sơ đồ trên, khâu cá nhân quan sát vật mẫu Sự phản ứng lặp lại xảy gần đồng thời với hành vi mẫu * Bắt chước diễn không chủ định hay có chủ định Bắt chước không chủ định bắt chước ngẫu nhiên, vô thức, mục đích định trước Bắt chước có chủ định bắt chước có mục đích, có chuẩn bị trước nội dung, phương pháp, phương tiện Trong chế học người, dù tập nhiễm hay bắt chước vấn đề gương mẫu cha mẹ, người lớn nhà cần thiết để trẻ thấm nhuần chút một, dần hình thành nên nét tính cách tốt, tạo tiền đề cho hình thành nhân cách sau Cha mẹ vừa chơi với trẻ vừa giáo dục cho trẻ nhổ cỏ, trồng cây, tưới hay trẻ vẽ tranh, hát trẻ, chơi trò chơi ô chữ Như tạo hứng thú học tập cho trẻ tạo nên kí ức tốt đẹp để trẻ có thêm niềm tin sống dù có ba mẹ bên cạnh hay không, dù có gặp trở ngại khó khăn tư tưởng trẻ biết có người quan tâm ủng hộ cho Đây cách hạn chế trẻ có hành vi, cử không tốt, trẻ nhỏ cách tự đứng vững trước vấn đề diễn xung quanh Do bối rối, lo lắng mà trẻ nên thường phản ứng theo cách mà trẻ nhìn thấy từ người lớn hay bạn bè xung quanh Vì vậy, có điều tốt đẹp có từ gia đình giúp trẻ có đủ tự tin định hướng hành động phản ứng lại với giới bên c) Phương pháp “Không roi vọt-kỷ luật không nước mắt” Sử dụng bảng điểm để giáo dục trẻ Dựa vào thang điểm 10 với quy tắc luật lệ đặt Nếu tuần 10 điểm thưởng 10 điểm (được ăn ngả không) Nếu tổng điểm âm sẽ lấy bớt trẻ muốn có Cả gia đình đếu phải có cột bảng điểm để hợp tác nghiêm túc Đây phương pháp Thạc sĩ Trần Thị Ái Liên dụng khóa đào tạo dành cho bậc phụ huynh Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Trang 31 d) Phương pháp “uốn nắn” Uốn nắn quy trình nhằm thay đổi ứng xử theo bước nhỏ nối tiếp cho gần với kết mong muốn sau Ví dụ bạn muốn luyện cho trẻ hành vi tích cực đó, bạn cần tìm hiểu nhu cầu mong muốn trẻ lúc đó, dần hướng trẻ vào thực hành vi tích cực, trẻ chịu làm theo bạn đáp ứng nhu cầu phần Càng sau, trẻ thiết lập hành vi tốt bạn đáp ứng nhu cầu cao trẻ (nhu cầu cao phải nằm khuôn khổ cho phép) e) Nhịp củng cố Nhịp củng cố kiểu đưa thành ứng xử có tác dụng rõ rệt đến tốc độ học tập tới mức nhớ lâu đáp ứng luyện tập Việc củng cố hành vi không liên tục tạo hiệu cao so với củng cố liên tục Ví dụ phải đợi sau có nhiều hành vi tốt khen lần hành vi tương tự kéo dài ngày củng cố Trẻ hiểu hành vi tốt lúc cần thiết người lớn hoan nghênh chấp nhận so với hành vi không tốt Từ tư tưởng hành vi tốt thường xuyên lặp lại dần hình thành nên thói quen tốt trẻ, góp phần hình thành nên nét tính cách tốt cho trẻ, củng cố việc hình thành tính cách theo chiều hướng tốt 3.2 Đối với giáo dục nhà trường 3.2.1 Xây dựng sân thêm nhiều sân chơi - học lành mạnh Đầu tư mở rộng khuôn viên sân chơi truyền thống, sân chơi tư duysáng tạo, sân chơi ứng dụng ngành nghề, sân chơi học tập dành cho lứa tuổi cấp I Nhằm tạo môi trường giao lưu học hỏi, giúp trẻ phát huy hết tiềm giải trí sau học căng thẳng Tổ chức thi nhỏ để em hóa thân thành nhân vật truyện cổ tích giúp ích cho người ví dụ em hóa thân thành nhân vật siêu nhân giúp đỡ mẹ việc quét nhà, giúp đỡ em xóm nhỏ Trang bị sở vật chất trường lớp khang trang, công cụ, dụng cụ cần cho học tập, thực nghiệm, để kích thích trẻ học tập Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Trang 32 Quan trọng đầu tư cho công tác giáo dục, chất lượng giáo dục thông qua đội ngũ giáo viên có chuyên môn, nhiệt tình với cách thức tiếp cận, tổ chức giảng dạy hiệu với nội dung môn học phù hợp sát với thực tế Tạo mối quan hệ tốt thầy cô – học sinh học sinh với thông qua họat động ngoại khóa, hội thao, thi, phong trào phát động gắn với ngày lễ truyền thống dân tộc, vừa tạo điều kiện phát huy sở trường vừa giúp em tiếp nhận truyền thống tốt đẹp dân tộc như: - Tháng 9-10: Hãy viết nói kỷ niệm ngày khai trường để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc Hãy nói kể công việc em làm để làm đẹp trường lớp… - Tháng 11: Trao đổi tình thầy trò, ca hát, đọc thơ, kể chuyện, tiểu phẩm nói thầy giáo, cô giáo; - Tháng 12: Hãy tìm gương người anh hùng đất nước, quê hương; - Tháng 01-02: Mùa xuân ước mơ em nghề nghiệp; tìm hiểu lịch sử truyền thống nhà trường, truyền thống văn hóa địa phương; - Tháng 3: Hãy nói tình cảm với bà, với mẹ, cô giáo; hát ngững hát bà, mẹ, cô giáo …; - Tháng 4: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu Quân đội nhân dân Việt Nam; - Tháng 5: Trao đổi thái độ học tập, diều Bác Hồ dạy, nói em biết thời niên thiếu Bác Hồ, … Với chủ đề trên, em trao đổi, thảo luận sôi nổi, phép trình bày quan điểm riêng chủ đề Giờ sinh hoạt trở nên hấp dẫn, hứng thú qua đó, giáo viên chủ nhiệm nắm bắt suy nghĩ hành động học sinh sở có biện pháp giáo dục đạo đức cho phù hợp Đẩy mạnh hoạt động thiết thực phù hợp với lứa tuổi mang tính giáo dục như: Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao (yêu quê hương đất nước, mừng Đảng mừng xuân, nhớ ơn Bác Hồ, hướng ngày 20/11,…) Đây loại hình hoạt động hấp dẫn học sinh Tiểu học, thu hút nhiều em tham gia Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Trang 33 Hoạt động mang tính giáo dục lòng nhân tham gia đợt ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lụt, tham gia chương trình người nghèo, phong trào giúp bạn vượt khó, … 3.2.2 Hoạt động Đội thiếu niên Tiền phong: Thông qua hoạt động Đội thiếu niên Tiền phong: trồng gây rừng, góp rác thải, giúp đỡ người già, gia đình neo đơn …ở trẻ phát triển tính tự lập, tình cảm trách nhiệm, mối quan tâm, đồng cảm với người khác, kĩ giao tiếp… Đó phẩm chất quan trọng nhân cách Hoạt động đền ơn đáp nghĩa như: chăm sóc giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ, viếng chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, đóng góp vào quỹ xây dựng nhà tình thương, trồng nhớ ơn Bác, … Hoạt động “Hội thi thiếu nhi”: Hội thi thiếu nhi đỉnh cao phong trào thiếu nhi, kết trình phấn đấu, học tập, rèn luyện theo mục tiêu giáo dục toàn diện Qua hội thi thiếu nhi, em đánh giá kết rèn luyện hội, môi trường để em trao đổi thêm kinh nghiệm học tập, hoạt động với bạn 3.2.3 Phương pháp giáo dục giáo viên - Tìm hiểu kỹ nguyên nhân dẫn đến biểu xấu học sinh - Tiếp cận để hiểu cách nghĩ, nguyện vọng, hoạt động học sinh Trên sở hiểu rõ học sinh, cần quan tâm gần gũi với học sinh, tìm điểm mạnh trẻ em để khai thác, để phát huy, qua khắc phục biểu sai trái Phối hợp phương pháp giáo dục lại cách khéo léo Cụ thể: Phải xây dựng lại niềm tin cho trẻ, giúp trẻ : Tin vào chuẩn mực xã hội Tin vào người người quan tâm yêu thương giúp đỡ em Tin vào thân, tin sửa chữa lỗi lầm… Khuyến khích, khen thưởng điểm tiến trẻ nhằm tạo xúc cảm tích cực tốt, từ xây dựng lại niềm tin vào thân, hình thành ý thức biểu tốt Việc lựa chọn thời gian, địa điểm, cách khen thưởng kèm theo có lí giải vậy, làm điều cho quan trọng … Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Trang 34 Trách phạt nhằm giúp trẻ ý thức đầy đủ khuyết điểm tìm cách khắc phục sư phạm, sửa chữa hành vi Không nên áp dụng biện pháp trừng phạt hay trách mắng làm ảnh hưởng đến lòng tự trọng trẻ trước mặt lớp, tập thể mà có trao đổi, phân tích sai vá áp dụng hình phạt nhắc nhở, viết kiểm điểm Khi trách phạt, cần: - Nêu rõ lý trách phạt - Tránh hấp tấp, vội vàng trách phạt - Tranh thủ đồng tình dư luận tập thể, cộng đồng - Không tỏ thành kiến, ác ý với trẻ - Mức độ nội dung, hình thức trách phạt phải nhằm mục đích giáo dục 3.3 Đối với cộng đồng, xã hội Các quan quản lý thông tin cần: Cơ quan phụ trách văn hóa thông tin truyền thông phải tăng cường công tác quản lý người phát hành kinh doanh game yêu cầu quan kinh doanh phải có qui định trẻ em độ tuổi vào chơi Có biện pháp khống chế trang web có nội dung xấu trò chơi trực tuyến có nội dung bạo lực, không lành mạnh, trang web vi phạm khóa vĩnh viễn Chủ động đề nghị quan chức địa phương xử lý đại lý Internet vi phạm quy định hành tổ chức dịch vụ kinh doanh Internet địa bàn liên quan Tuyên truyền tác hại trò chơi trực tuyến thông qua viết, hình ảnh có nội dung bạo lực, không lành mạnh tác hại “nghiện” trò chơi trực tuyến Tăng cường việc giám sát việc xuất truyện tranh cho thiếu nhi Kiên xử lý việc phát hành truyện tranh có tính gợi dục, đơn vị xuất vi phạm phải phạt thật nặng đóng cửa nhà xuất bản, chí phạt tù Khuyến khích nhà xuất phát hành truyện tranh mang tính giáo dục cao cho trẻ em tình yêu thương giúp đỡ người, nói không với tính xấu Nhìn chung, lứa tuổi tiểu học em phần hiểu bổn phận, nghĩa vụ, trách nhiệm mối quan hệ xã hội, đòi hỏi giao lưu, giao tiếp ứng xử phải tuân theo chuẩn mực đạo đức, chịu ảnh hưởng nhiều từ tác động môi trường dù có chủ đích hay không số em chưa nhận thức hết vấn đề mà có hành vi, cử không Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Trang 35 người lớn chấp nhận Vấn đề trẻ ngoan hay không phần lớn nguyên nhân xuất phát từ người lớn, người vô tình hay cố ý mà tác động không tốt em Vấn để quan trọng em nhỏ, giáo dục uốn nắn lại trước cư xử không tốt trở thành nét tính cách việc hình thành tính cách em Những tiêu chí cần đạt giáo dục trẻ tuổi tiểu học, giúp trẻ chưa tốt theo định hướng gia đình, nhà trường, xã hội là: - Các quan hệ với gia đình (cha mẹ, ông bà, anh chị em); - Quan hệ với nhà trường (thầy cô giáo, bạn bè); - Quan hệ với cộng đồng (làng xóm, đoàn thể, xã hội); - Thái độ quan hệ với lao động, với công việc hàng ngày; - Thái độ quan hệ với tài sản công cộng, với môi trường, với di sản văn hóa, với thiên nhiên; - Ý thức nghĩa vụ Tổ quốc, dân tộc; - Ý thức trách nhiệm bổn phận, lợi ích đáng thân KẾT LUẬN Ai đọc “Tôttô-chan cô bé bên cửa sổ” nhà văn Tét-su-kô Ku-rô-y-a-na-gi, hẳn điều nghĩ trường Tô-mô-e trường có cổ tích Thế Tô-mô-e trường hoàn toàn có thật Trong sách này, điểm bật phương pháp giáo dục thầy hiệu trưởng Kô-ba-y-a-si Theo ông, tất trẻ bẩm sinh vốn tốt đẹp, chất dễ bị môi trường xung quanh ảnh hưởng xấu người lớn phá hoại Mục đích ông khám phá “bản chất” em phát triển nó, để giúp em trở thành người với phẩm chất riêng Nhà văn Kuroyanagi Tetsuko Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Trang 36 nói rằng: “Nếu không đến trường Tô-mô-e không gặp ông Kô-ba-y-a-si bị mệnh danh “một cô bé hư”, đầy mặc cảm nhút nhát” Bà thừa nhận: “Riêng tôi, đánh giá hết câu nói “Em biết không, em thật cô bé ngoan” thầy hiệu trưởng giúp vươn lên nào” Trước đây, đọc tập sách này, nhà giáo, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện nhận định: “Chắc chắn học sinh mơ ước Totto-chan may mắn vào học trường Tô-mô-e, với thầy hiệu trưởng ông Kô-ba-y-a-si Riêng mong cho nhiều giáo viên, cán quản lý giáo dục, bậc cha mẹ đọc sách này, để giúp thoát khỏi khuôn nếp cũ, tự tạo "tư mới" việc chăm sóc dạy dỗ em” Chúng ta, trải qua tuổi thơ mà chưa nghe câu “con hư quá”? Rõ ràng, quan niệm trẻ em hư cách giáo dục “thương cho roi cho vọt”, dùng hình phạt, kỷ luật trẻ… cho hành vi hiếu động, sai trái (theo quan niệm, cách nhìn người lớn) gần cách giáo dục nhiều bậc cha mẹ Việt Nam Vô hình chung, cách giáo dục mà giáo dục nước ta áp dụng Mặc dù có bước cải tổ giáo dục, hiệu hô hào “lấy người học làm trung tâm”… Thế nhưng, phần lớn trẻ em chưa ngoan, mà đặc biệt lứa tuổi tiểu học, chưa giáo dục cách tìm phương án tối ưu để giáo dục trẻ giai đoạn Nhà giáo dục Trung Quốc Đào Hành Tri nhận định: “Dạy người phải dạy từ nhỏ Trẻ nhỏ giống mầm non, phải vun đắp cẩn thận, sinh trưởng phát triển Nếu không tuổi thơ bị tổn thương, không bị thui chột khó thành tài Cho nên giáo dục tiểu học gốc công xây dựng đất nước; giáo dục trẻ nhỏ lại gốc gốc.” Từ chiều sâu lịch sử, dân tộc Việt Nam sớm hình thành đạo đức có ý thức tu dưỡng, giữ gìn truyền thống đạo đức dân tộc Bác Hồ rằng: “Hiền phải đâu tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” Từ thực tiễn, xây dựng, bảo vệ đất nước, từ ý kiến dạy Bác Hồ cho thấy việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nói chung, cho học sinh bậc tiểu học nói riêng cần thiết quan trọng Đó trách nhiệm tổ chức xã hội, người, gia đình, đồng thời trách nhiệm nặng nề ngành giáo dục đào tạo vai trò trường học quan trọng Trên sở tìm hiểu đặc điểm tâm lý nghiên cứu nguyên nhân, biểu đề xuất phương pháp để giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học dựa nguyên lý tâm lý số biện pháp giáo dục gia đình, Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Trang 37 nhà trường xã hội Vấn đề “Làm để giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học?” khép lại gợi mở cho nhóm nhiều suy nghĩ phương pháp giáo dục trẻ chưa ngoan nói riêng vấn đề giáo dục để trẻ phát triển toàn diện nói chung./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Hiếu Minh Giáo trình Sinh lý học thần kinh, 2012 Bùi Văn Huệ Giáo trình Tâm lý học Tiểu học NXB Đại học Sư Phạm, 2012 Dương Thị Diệu Hoa Giáo trình Tâm lý học phát triển NXB Đại học Sư Phạm, 2012 Ma Văn Hiệp Phát triển nhân cách học sinh Tiểu học Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Thái Nguyên, 1998 Nguyễn Sinh Huy Đạo đức phương pháp dạy học đạo đức trường Tiểu học Vũ Dũng Từ điển Tâm lý học NXB Từ điển Bách khoa, 2008 Tetsuko Kuroyanagi Totto-chan bên cửa sổ NXB Văn học, 2004 Hồ Chí Minh Vấn đề giáo dục NXB Giáo dục học, 1990 Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), Nguyễn Đức Hưởng Các lý thuyết phát triển tâm lý người NXB Đại học Sư phạm, 2003 Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu học Trang 38 ... trưởng đáng kính Kô-ba-y-a-si trường mang tên Tô-mô-e mà bà có thành công ngày hôm 3.5 Yếu tố tự nhận thức trẻ tác động tích cực tiêu cực bên xã hội Nhóm 4: Làm giáo dục trẻ chưa ngoan độ tuổi tiểu... từ cao xuống thấp: - Bố mẹ bất hoà, cãi vã, đánh chửi - Bố mẹ ly dị, ly thân - Bố mẹ mải làm ăn, thời dạy - Bố mẹ không quan tâm, coi trọng việc giáo dục - Bố mẹ nuông chiều - Bố mẹ làm ăn bất... trước - Khó mà chơi đùa cách yên tĩnh - Làm hành động mức trèo cao, chạy lung tung - Tham gia hoạt động nguy hiểm - Không ngồi yên chỗ, tay chân múa máy không ngừng - Thường quấy rối người khác -