Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

93 544 3
Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM  LÊ QUỐC TOẢN KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành Phố Hồ Chí Minh, Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM  LÊ QUỐC TOẢN KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số ngành: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ TẤN PHƯỚC Thành Phố Hồ Chí Minh, Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nội dung số liệu phân tích luận văn kết nghiên cứu độc lập tác giả với giúp đỡ Thầy hướng dẫn Số liệu luận văn có nguồn gốc rõ rang, đáng tin cậy kết luận văn chưa công bố công trình khoa học Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 12 năm 2016 Tác giả LÊ QUỐC TOẢN MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Lý thực đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn Kết luận chương CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Tổng quan khoản NHTM 2.1.1 Thanh khoản 2.1.1.1 Khái niệm khoản 2.1.1.2 Cung cầu khoản 2.1.1.3 Trạng thái khoản 2.1.1.4 Vai trò khoản NHTM 2.1.2 Rủi ro khoản 2.1.2.1 Khái niệm rủi ro khoản 2.1.2.2 Phân loại rủi ro khoản 2.1.2.3 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến khoản 2.1.2.4 Tác động khoản đến hoạt động NHTM 10 2.1.3 Quản trị rủi ro khoản 11 2.1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro khoản 11 2.1.3.2 Quy trình quản trị rủi ro khoản 11 2.1.3.3 Phương pháp quản trị rủi ro khoản 16 2.1.3.4 Sự cần thiết quản trị rủi ro khoản NHTM 17 2.2 Tổng quan kiểm tra sức chịu đựng khoản 18 2.2.1 Tổng quan kiểm tra sức chịu đựng 18 2.2.1.1 Khái niệm kiểm tra sức chịu đựng (Stress test) 18 2.2.1.2 Cơ sở lý thuyết mô hình kiểm tra sức chịu đựng khoản 21 2.2.1.3 Stress testing chương trình đánh giá độ ổn định tài (Financial Stability Assessment Program – FSAP) 23 2.2.1.4 Vai trò Stress testing 23 2.2.1.5 Phân loại Stress testing 26 2.2.1.6 Các kỹ thuật xây dựng kịch 32 2.2.1.7 Công bố thông tin kết ST 33 2.2.1.8 Hạn chế ST 35 2.2.2 Các nghiên cứu trước 37 2.2.2.1 Các nghiên cứu ST giới 37 2.2.2.2 Các nghiên cứu ST Việt Nam 41 Kết luận chương 43 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 44 3.1 Thực trạng khoản NHTMCP Việt Nam 44 3.1.1 Thực trạng khoản ngân hàng thương mại năm 2009-2010 44 3.1.2 Thực trạng khoản ngân hàng thương mại năm 2011-2013 44 3.1.3 Thực trạng khoản ngân hàng thương mại năm 2014-2015 49 3.2 Thực trạng kiểm tra sức chịu đựng Việt Nam 50 3.2.1 Thực trạng kiểm tra sức chịu đựng Ngân hàng nhà nước 50 3.2.1.1 Về sở pháp lý 50 3.2.1.2 Về chất lượng liệu 51 3.2.1.3 Về chất lượng nhân 52 3.2.1.4 Về hệ thống công nghệ hỗ trợ 53 3.2.2 Thực trạng kiểm tra sức chịu đựng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 53 3.2.3 Đánh giá chung thực trạng khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 54 3.2.3.1 Những kết đạt 54 3.2.3.2 Những tồn hạn chế 56 Kết luận chương 57 CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 58 4.1 Giới thiệu sơ lược mô hình 58 4.2 Phương pháp nghiên cứu 59 4.3 Thu thập xử lý liệu 59 4.4 Các bước chạy mô hình 61 4.5 Kết kiểm định giả thuyết 65 4.6 Một số hạn chế mô hình 67 Tóm tắt chương 67 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 68 5.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 68 5.2 Đối với ngân hàng thương mại cổ phần 69 5.3 Kiến nghị lộ trình thực kiểm tra sức chịu đựng rủi ro khoản cho Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam 70 5.3.1 Mục đích thực 70 5.3.2 Đối tượng thực 70 5.3.3 Phương pháp thực cách thức tiến hành 70 5.3.3.1 Khái quát chương trình thực 71 5.3.3.2 Cách thức tiến hành 71 5.3.3.3 Quy mô cú sốc 71 5.4 Thảo luận hướng phát triển đề tài 72 Kết luận chương 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ALCO Ủy ban Quản lý tài sản Nợ - Có BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCTC Báo cáo tài CAR Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio) FSAP Chương trình đánh giá khu vực tài (Finacial Sector Assessment Program) IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Moneytary Fund) LCR Tỷ số đảm bảo khoản (Liquidity Coverage Ratio) NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ương NPL Trạng thái khoản ròng (Net Liquidity Position) NSFR Tỷ lệ đảm bảo nguồn tài trợ ổn định (Net Stable Funding Ratio) OMO Thị trường mở SEACEN Ngân hàng trung ương quốc gia Đông Nam Á (The South East Asian Central Bank) ST Kiểm tra sức chịu đựng (Stress testing) TCTD Tổ chức tín dụng TSC Tài sản có TSN Tài sản nợ WB Ngân hàng giới (World Bank) WTO Tổ chức thương mại Thế giới (World Trade Organization) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các thành phần cung cầu khoản ngân hàng Bảng 2.2: Tóm tắt kỹ thuật ST 30 Bảng 2.3: Tóm tắt khác biệt tiếp cận Top-down Bottom- up 31 Bảng 2.4: Sự tham gia, mức độ thường xuyên phổ biến ST số kinh tế SEACEN 34 Bảng 3.1: Kết khảo sát việc thực Stress Test TCTD 53 Bảng 4.1 Tỷ lệ rút tiền ngày loại tiền gởi 60 Bảng 4.2: Thu thập số liệu tính toán 61 Bảng 4.3: Các liệu trước chạy mô hình 62 Bảng 4.4 Số dư tài sản dòng tiền ngân hàng sau năm ngày xảy căng thẳng khoản 63 Bảng 4.5 Tổng hợp kết ST 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Mô hình Stress testing Martin Cihák 21 Hình 2.2: Stress testing đánh giá kiện bất thường có khả xảy 24 Hình 2.3: Ứng dụng Stress Testing vào việc phân bổ vốn ngân hàng 25 Hình 2.4: Thống kê việc sử dụng Top-down hay Bottom-up 31 Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng cho vay so với huy động NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2009-2013 47 Hình 3.2: Hệ số tài sản khoản hệ số tiền gửi dùng vay NHTMCP Việt Nam 48 Hình 3.3: Hệ số an toàn vốn CAR NHTMCP Việt Nam 49 Hình 3.4: Tỷ lệ tiền gửi dùng vay khách hàng NHTMCP Việt Nam năm 2014-2015 50 69 nhất) thời gian chi tiết để hoàn thành mục tiêu Trong mục tiêu cụ thể, cần xác định thứ tự ưu tiên để phân bổ nguồn lực hợp lý Các đối tượng (ngân hàng) yêu cầu bắt buộc phải thực báo cáo NHNN Thứ sáu, xây dựng phương pháp thực hiện, cách thức tiến hành Stress Test sau trình bày nội dung mục đích chương trình Có thể áp dụng nhiều phương pháp khác (phương pháp tiếp cận từ xuống, phương pháp tiếp cận từ lên hay phương pháp tiếp cận theo thời điểm, phươn pháp tiếp cận theo thời kỳ), mô hình khác (mô hình IMF, mô hình Văn Den End năm 2010, hay mô hình đề xuất luận văn tác giả,…) đánh giá cách xác, toàn diện sở so sánh nhiều phương pháp để mang lại hiệu cao Thứ bảy, xây dựng nhiều kịch khác bao gồm: kịch sở, kịch nhẹ, kịch nghiêm trọng, kịch nghiêm trọng,… Cuối công bố kết thực Stress Test công chúng theo lộ trình phù hợp xây dựng 5.2 Đối với ngân hàng thương mại cổ phần Trước hết, NHTMCP cần nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng việc thực kiểm tra sức chịu đựng để quản lý rủi ro khoản an toàn ổn định hoạt động kinh doanh ngân hàng gặp phải rủi ro khoản bị gián đoạn hoạt động kinh doanh gặp phải loại rủi ro khác Thứ hai, xây dựng khung pháp lý riêng kiểm tra sức chịu đựng sở tham khảo ý kiến quy định NHNN thực Stress Test Mục đích thống quy định sử dụng kỹ thuật kiểm tra sức chịu đựng khoản NHTMCP để đánh giá mức độ an toàn lành mạnh tình hình khoản ngân hàng Thứ ba, thành lập phận chuyên trách thực Stress Test rủi ro NHTMCP, có phận Stress Test khoản chịu trách nhiệm việc kiểm tra sức chịu đựng khoản Định kỳ, thực rà soát, thẩm định mức độ phù hợp phương pháp kiểm tra sức chịu đựng giả định kịch kiểm tra sức 70 chịu đựng khoản Kết thẩm định, đánh giá thực văn để làm liệu lịch sử điều chỉnh cho phù hợp với thực tế NHTMCP 5.3 Kiến nghị lộ trình thực kiểm tra sức chịu đựng rủi ro khoản cho Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam 5.3.1 Mục đích thực Dựa vào kết thực Stress Test ngân hàng, NHNN cung cấp thông tin giúp hỗ trợ đánh giá tỷ lệ an toàn vốn mà ngân hàng phải đảm bảo Ngoài ra, xem xét kết đó, NHNN xác định rủi ro nghiêm trọng có khả xảy ra, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định Stress Test mong đợi nâng cao chất lượng chương trình đánh giá nội tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, đặc biệt ngân hàng có tầm ảnh hưởng lớn Từ đó, ngân hàng đưa kế hoạch vốn hiệu Các văn pháp luật đề xuất cần yêu cầu ngân hàng phải thực chương trình Stress Test hàng năm Cụ thể, công cụ Stress Test đưa vào điều kiện thời ngân hàng bao gồm rủi ro, kế hoạch hành động ngân hàng thực tương lai việc xác định khoản thu nhập, tổn thất nguồn vốn ngân hàng Thêm vào đó, NHNN mong đợi quy định Stress Test ban đầu tạo tiền đề mở rộng hoạt động Stress Test Chương trình Stress Test mở rộng không giúp ngân hàng tính toán tỷ lệ an toàn vốn, mà giúp xác định rủi ro khác (ngoài rủi ro đánh giá ban đầu) từ xác định rộng tác động làm ngân hàng phải gánh chịu tổn thất 5.3.2 Đối tượng thực Stress Test khoản cần thực lại tất ngân hàng, từ NHTM nhà nước, NHTMCP chi nhánh ngân hàng nước ngoài, công ty tài chính,… tính lan toả khoản diễn phạm vi toàn hệ thống tài 5.3.3 Phương pháp thực cách thức tiến hành Tiểu ban đặc biệt Stress Test cần xây dựng phương pháp thực cụ thể để ngân hàng dễ áp dụng Ngoài ra, trình xây dựng, cần trao đổi trực tiếp với 71 phận quản trị khoản ngân hàng để có thông tin đầy đủ đa dạng, phục vụ tốt cho việc xây dựng chương trình 5.3.3.1 Khái quát chương trình thực Ngoại trừ có quy định điều chỉnh khác với ban đầu, ngân hàng thực Stress Test phải tuân thủ yêu cầu bao gồm thời gian điều luật thực mà NHNN quy định Để tăng tính tuân thủ ngân hàng, NHNN phải xây dựng chu trình chung trước kế hoạc thời gian thực Stress Test Sau đó, NHNN tập hợp báo cáo kết thực Stress Test ngân hàng thông tin bổ sung thử nghiệm Cuối cùng, NHNN có động thái điều chỉnh thị trường yêu cầu ngân hàng phải đặt kế hoạch thực cách hợp lý giúp cho hệ thống tài phát triển bền vững 5.3.3.2 Cách thức tiến hành Với rủi ro khoản, NHNN cần tiến hành theo phương pháp Stress Test Test Top-down, để có giả định hợp lý, NHNN cần tiến hành thêm bước điều tra, khảo sát với NHTM điều kiện thị trường khác Do đặc thù rủi ro khoản, việc xây dựng hướng dẫn để ngân hàng chủ động thực Stress Test mang lại nhiều lợi ích so với kết Stress Test NHNN thực thân ngân hàng hiểu rõ tình trạng họ NHNN 5.3.3.3 Quy mô cú sốc Với rủi ro khoản, cần áp dụng thêm nhiều kịch khác hỗ trợ NHNN Cụ thể, (i) gia tăng tỷ lệ rút tiền gửi KH mức 5%, 10%, 15%,… (ii) tỷ lệ rút hạn mức tín dụng cam kết 10%; 13%; 17%,… (iii) tốc độ gia tăng danh mục cho vay hàng tháng ngân hàng (20%, 25%,30%/năm),… Các kịch dựa vào kinh nghiệm lịch sử sẵn có, đặc trưng ngân hàng nguồn từ bên 72 Các cú sốc nên thực nhiều quy mô khác nhau, sở đánh giá kết tác động quy mô này, làm sở cho việc thực Stress Test lần thực Việc nghiên cứu áp dụng mô hình kiểm tra sức chịu đựng khoản giới vào hệ thống ngân hàng Việt Nam bước cần thực nhanh chóng Có vậy, ngân hàng Việt Nam có đầy đủ công cụ để đánh giá toàn diện tình hình khoản, đảm bảo cho phát triển an toàn vững hệ thống tài – ngân hàng, đồng thời hướng đến việc thực tuân thủ chuẩn mực Basel (hiện thực Basle 2) sở hội nhập hợp tác quốc tế Để thực quản trị khoản hệ thống ngân hàng hiệu quả, NHNN cần thành lập tiểu bang đặc biệt, chuyên kiểm tra sức chịu đựng (thực Stress Test) để thực Stress Test cho toàn hệ thống NHTM Việt Nam nói chung NHTMCP (các nhóm NHTM nhà nước, Công ty tài chính,…) nói riêng, vẽ tranh xác sức khoẻ hệ thống ngân hàng Trên sở đó, thực cải cách hệ thống ngân hàng cách hiệu toàn diện Sau xác định ngân hàng có dấu hiệu rủi ro, có sách lược phù hợp với ngân hàng Hơn nữa, khoản vấn đề ý hàng đầu việc điều chỉnh quy định khoản (Basel 3), tức tỷ lệ đảm bảo nguồn tài trợ ổn định (NSER) tỷ lệ đảm bảo khả khoản (LCR) nên mô hình kiểm tra sức chịu đựng phát triển NHTMCP NHNN tương lai 5.4 Thảo luận hướng phát triển đề tài Trong luận văn, tác giả chưa thực Stress Test với NHTM nhà nước, Công ty tài chủ thể khác chiếm vai trò quan trọng nện việc đánh giá cho hệ thống gặp nhiều khó khăn Theo tác giả, không nắm bắt xác sức khoẻ NHTM NHNN chỉnh thân ngân hàng Điều giúp cho NHNN thân NHTM ước tính hệ số runoff kích cỡ cú sốc phù hợp để biết tình hình khoản Ngân hàng tình trạng 73 Hướng nghiên cứu tiếp tục phát triển mô hình có tham gia NHNN vào căng thẳng khoản người gửi tiền rút khoản tiền gửi họ vòng 2, bất chấp nỗ lực tăng lãi suất NHTM NHNN, với vai trò điều tiết có biện pháp điều chỉnh phù hợp, để làm giảm nhẹ hiệu ứng, cải thiện tình hình khoản hệ thống Ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nội dung giới thiệu chương trước, chương 05 này, tác giả đề xuất kiến nghị để áp dụng lộ trình kiểm tra sức chịu đựng để đánh giá rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam với mục đích giúp NHNN kiểm soát tốt với vai trò ngân hàng ngân hàng đồng thời giúp cho NHTMCP có chế đánh giá hiệu khả chịu đựng trước cú sốc khoản 74 KẾT LUẬN Trong luận văn này, tác giả cố gắng ứng dụng mô hình kiểm tra sức chịu đựng Martin Cihak (2007) vào NHTMCP niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam Có thể tổng kết lại tiến trình kết đạt sau: Mô hình Stress Test trình bày công cụ mà NHNN sử dụng để tính toán tác động tiêu cực cú sốc khoản thị trường vốn toàn hệ thống ngân hàng NHTMCP Việt Nam sử dụng điều chỉnh cho phù hợp để kiểm tra sức chịu đựng khoản Phương pháp luận mô hình áp dụng luận tác giả dựa chủ yếu vào mô hình kiểm tra sức chịu đựng Martin Cihak (2007) Mô hình sử dụng biến điểm khoản mục bảng cân đối kế toán để làm sở thực stress test Mô hình chưa tính tới lan truyền khủng hoảng thị trường liên ngân hàng can thệp ngân hàng nhà nước Trong luận văn này, mô hình áp dụng liệu 09 NHTMCP niêm yết Việt Nam Kịch dùng thử nghiệm thiết kế dựa liệu lịch sử tổng hợp từ khủng hoảng ngân hàng ACB năm 2012 Tình hình khoản NHTMCP niêm yết Việt Nam chưa thực khỏe mạnh, dễ dàng khả khoản có cú sốc xảy mà giúp đỡ từ bên (Thị trường liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước) Khi đối diện với tình trạng thị trường căng thẳng, vài ngân hàng đáp ứng nhu cầu khoản buộc phải bán tài sản nhờ vào can thiệp NHNN Việt Nam Mô hình kiểm tra sức chịu đựng rủi ro khoản cung cấp công cụ phù hợp để đánh giá tầm quan trọng yếu tố rủi ro khác cho vị khoản ngân hàng kịch khác Mô hình quản trị khoản, đánh giá đo lường rủi ro khoản Martin Cihak (2007) tác giả áp dụng vào NHTMCP niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam tương đối đơn giản, dễ áp dụng, nhiên cần liên tục cải tiến đễ phù hợp với thực tiễn áp dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Việt Nam Các NHTMCP Việt Nam, Báo cáo thường niên Các NHTMCP Việt Nam, Báo cáo tài Dương Quốc Anh cộng sự, 2012, Phương pháp luận đánh giá sức chiu đựng Tổ chức tín dụng trước thi cú sốc thị trường tài Ngân hàng nhà nước Joel Bessic, 2012 Quản trị rủi ro ngân hàng Dịch từ tiếng Anh, người dịch Trần Hoàng Ngân cộng TP HCM, Nhà xuất Lao Động – Xã Hội Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên Nguyễn Minh Sáng, Cao Thị Ngọc Quý, Ứng dụng Stress test để đo lường sức chiu đựng rủi ro thị trường NHTM Việt Nam Nguyễn Thị Mỹ Linh, 2012, Quản trị khoản NHTMCP Việt Nam Luận Văn thạc sỹ Đại Học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Tiến, 2010, Giáo trình quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Nhà xuất thống kê Peter S.Rose, 2001, Quản trị Ngân hàng thương mại Dịch từ Tiếng Anh Người dịch Nguyễn Huy Hoàng cộng Hà Nội, Nhà xuất Tài 10 Phạm Đỗ Nhật Vinh, Kiểm tra sức chiu đựng lĩnh vực Ngân hàng Việt Nam nào? Tạp chí Ngân hàng số 09, trang từ 01-07 11 Trần Huy Hoàng, 2012, Giáo trình quản trị ngân hàng Đại Học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh B Tài liệu nước Adian, T and H S Shin, 2009 Money, Liquidity, and Monetary Policy Staff Report No 360, Federal Reserve Bank of New York Antonella Foglia, 2009, Stress Testing Credit Risk: A Survey Of Authorities’ Approaches, Bank Of Italy Occasional Paper No 37 Basel Committee On Banking Supervision, 2009, Principles for sound Stress Testing Pratices and Supervison Brunnermeier, M K and L H Pedersen, 2009, Market Liquidity and Funding Liquidity Review of Financial Studies Christian Schmieder, Puhr, C., and Hasan, M., 2011, Next Generation Balance Sheet Stress Testing, IMF working paper, WP 11/83 Henrik Andersen, Tor O Berge, Eivind Bernhardsen, Kjersti-Gro Lindquist and Bjorn Helge Vatne, 2008, Norges Bank Financial Stability Martin Cihak (2007), “Introduction to applied stress testing”, IMF working paper WP 07/59 Mizuho Kida, 2008, A Macro Stress Testing Model With Feedback Effects, Reserve Bank of New Zealand, Discussion Paper Philip Bunn, et All ,2005, Stress Testing As A Tool For Assessing Systemic Risk, Financial Stability Review 10 Praet, P And V Herzberg, 2008, Market Liquidity and Banking Liquidity: Linkages, Vulnerabilities And The Role of Disclosure Financial Stability Review, Banque de France 11 Van Den End, J W., 2008, Liquidity Stress-Tester: A Macro Model For Stress Testing Banks’ Liquidity Risk PHỤ LỤC 1: Thu thập số liệu tính toán ĐVT: Tỷ đồng STT CHỈ TIÊU CÔNG THỨC TÍNH TỶ LỆ RUT TIỀN ACB BIDV CTG EIB MBB NVB SHB STB VCB TỔNG TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 201,456 850,669 723,373 125,725 221,041 48,380 204,764 292,542 674,394 2,806 6,588 5,090 2,040 1,235 285 1,917 6,586 8,519 4,608 21,718 11,892 2,716 8,181 1,812 4,328 7,497 19,715 2,429 17,850 15,685 3,401 6,792 366 6,568 2,207 29,691 Tiền gửi NHNN Tiền gửi không kỳ hạn TCTD khác Tín phiếu kho bạc/NHHN Chứng khoán phủ A - =3%*(9.1)+8%*(9.2)+1%*(9 3)+6%* (9.4) - - - - - - 8,880 66,504 39,468 3,922 18,919 4,466 3,972 24,520 32,386 2,991 10,114 8,797 2,004 4,986 533 2,780 4,014 13,456 83,889 119,372 20,368 131,427 185,916 387,151 Dự trử bắt buộc Cho vay khách hàng 132,490 598,434 533,530 B TỔNG NỢ Tiền gửi không kỳ hạn TCTD khác Tiền gửi khách hàng Tiền gửi không kỳ hạn (nội tệ) Tiền gửi không kỳ hạn (ngoại tệ) Tiền gửi có kỳ hạn (nội tệ) Tiền gửi có kỳ hạn (ngoại tệ) TỔNG TÀI SẢN "CÓ" THANH KHOẢN (TÀI SẢN THANH 201,456 850,669 723,373 162 3,741 5,196 94 276 61 4,886 122 41,125 174,915 564,580 492,913 98,518 181,561 34,175 148,810 260,994 500,524 25,142 96,266 75,932 11,011 47,192 1,605 17,947 30,432 106,745 3,428 11,657 12,349 3,643 27,458 82 3,021 3,532 39,761 136,369 422,112 374,945 72,990 100,830 29,411 113,419 216,061 283,373 9,976 34,545 29,687 10,874 6,081 3,077 14,423 10,969 70,645 15,570 98,805 58,142 9,981 29,865 6,335 9,119 36,674 35,730 9.1 9.2 9.3 9.4 C =(1)+(2)+(3)+(4)+(5)-(6)-(8) 674,394 KHOẢN) D TÀI SẢN CÓ KÉM THANH KHOẢN =(A)-(C ) 185,886 751,864 665,231 115,744 191,176 42,045 195,645 255,868 638,664 PHỤ LỤC 2: Các liệu trước chạy mô hình ĐVT: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Tiền gởi không kỳ hạn (nội tệ) 10 Tỷ lệ rút ngày (%) Tiền gởi không kỳ hạn (ngoại tệ) 11 Tỷ lệ rút ngày (%) Tiền gởi có kỳ hạn (nội tệ) 12 Tỷ lệ rút ngày (%) Tiền gởi có kỳ hạn (ngoại tệ) 13 Tỷ lệ rút ngày (%) Tài sản khoản 14 Có sẵn ngày (%) Tài sản khoản 15 Có sẵn ngày (%) Công thức ACB BIDV CTG EIB MBB NVB SHB STB VCB =(9.1) =(β1) 25,142 4% 96,266 4% 75,932 4% 11,011 4% 47,192 4% 1,605 4% 17,947 4% 30,432 4% 106,745 4% =(9.2) =(β2) 3,428 2% 11,657 2% 12,349 2% 3,643 2% 27,458 2% 82 2% 3,021 2% 3,532 2% 39,761 2% =(9.3) =(β3) 136,369 3% 422,112 3% 374,945 3% 72,990 3% 100,830 3% 29,411 3% 113,419 3% 216,061 3% 283,373 3% =(9.4) =(β4) 9,976 7% 34,545 7% 29,687 7% 10,874 7% 6,081 7% 3,077 7% 14,423 7% 10,969 7% 70,645 7% =(C) =(µ1) 15,570 95% 98,805 95% 58,142 95% 9,981 95% 29,865 95% 6,335 95% 9,119 95% 36,674 95% 35,730 95% =(D) =(µ2) 185,886 1% 751,864 1% 665,231 1% 115,744 1% 191,176 1% 42,045 1% 195,645 1% 255,868 1% 638,664 1% PHỤ LỤC 3: Số dư tài sản dòng tiền ngân hàng sau năm ngày xảy căng thẳng khoản ĐVT: Tỷ đồng 16 NGÀY Tiền gửi không kỳ hạn (nội tệ) =(10)-(10)*(β1) 4% 24,136 92,415 72,895 10,571 45,304 1,541 17,229 29,215 102,475 =(11)-(11)*(β2) 2% 3,359 11,424 12,102 3,570 26,909 80 2,961 3,461 38,966 =(12)-(12)*(β3) 3% 132,278 409,449 363,697 70,800 97,805 28,529 110,016 209,579 274,872 =(13)-(13)*(β4) 7% 9,278 32,127 27,609 10,113 5,655 2,862 13,413 10,201 65,700 5,863.63 19,165 16,611 3,464 5,887 1,164 5,190 8,538 18,511 =(14)-(14)*(µ1) 779 4,940 2,907 499 1,493 317 456 1,834 1,787 =(15)-(15)*(µ2) 184,027 744,346 658,578 114,587 189,264 41,625 193,688 253,310 632,277 Tiền gửi không kỳ hạn 17 (ngoại tệ) 18 19 Tiền gửi có kỳ hạn (nội tệ) Tiền gửi có kỳ hạn (ngoại tệ) Dòng tiền ngày 20 21 TÀI SẢN THANH KHOẢN SAU NGÀY =(10)*(β1)+(11)*(β2)+(12)* (β3)+(13)* (β4) TÀI SẢN KÉM THANH 22 KHOẢN SAU NGÀY Dòng tiền vào ngày 23 =(14)*(µ1)+(15)*(µ2) 16,651 101,383 61,888 10,639 30,284 6,438 10,620 37,399 40,330 24 Luồng tiền ròng Thanh khoản (1=có; 24 0=không) =(23)-(20) 10,787 82,218 45,277 7,175 24,397 5,275 5,429 28,861 21,819 1 1 1 1 25 NGÀY Tiền gửi không kỳ hạn (nội tệ) =1 Nếu (24)>0; =0 Nếu (24)0; =0 Nếu (33)0; =0 Nếu (43)0; =0 Nếu (53)0; =0 Nếu (63)

Ngày đăng: 15/05/2017, 23:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 BIA

  • 1b TRANG LOT

  • 2 LOI CAM DOAN

  • 3 MUC LUC

  • 4 DANH MUC CAC TU VIET TAT

  • 5 DANH MUC BANG BIEU

  • 6 DANH MUC HINH VE

  • 7 ND LUAN VAN

  • 8 TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 9 PHU LUC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan