SKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bảo quản cơ sở vật chất , trang thiết bị dạy học tại trường Mầm non Ea NaSKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bảo quản cơ sở vật chất , trang thiết bị dạy học tại trường Mầm non Ea NaSKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bảo quản cơ sở vật chất , trang thiết bị dạy học tại trường Mầm non Ea NaSKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bảo quản cơ sở vật chất , trang thiết bị dạy học tại trường Mầm non Ea NaSKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bảo quản cơ sở vật chất , trang thiết bị dạy học tại trường Mầm non Ea NaSKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bảo quản cơ sở vật chất , trang thiết bị dạy học tại trường Mầm non Ea NaSKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bảo quản cơ sở vật chất , trang thiết bị dạy học tại trường Mầm non Ea NaSKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bảo quản cơ sở vật chất , trang thiết bị dạy học tại trường Mầm non Ea NaSKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bảo quản cơ sở vật chất , trang thiết bị dạy học tại trường Mầm non Ea Na
Trang 1I Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Phải nói rằng trong những năm gần đây nền giáo dục của nước ta có nhiều chuyển biến mới mẻ nên việc giáo dục đang được toàn xã hội quan tâm đến và đặc biệt là bậc học mầm non được đặt lên hàng đầu, nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học cho trẻ, để trẻ có thể phát triển hài hòa cả thể chất lẫn trí tuệ Để đạt được các yếu tố đó thì đòi hỏi trẻ phải phát triển toàn diện trong mọi lĩnh vực nên trong quá trình dạy và học cần có chất lượng và hiệu quả cao Bên cạnh đó, còn đòi hỏi cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị dạy học là những thứ đóng vai trò không kém quan trọng trong quá trình phục vụ dạy và học Bởi vì có thiết bị dạy học tốt thì chúng
ta mới có thể tổ chức các hoạt động học tốt Hiện nay, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học được xem là những điều kiện quan trọng nhất trong quá trình dạy học, chính chúng tạo ra môi trường mở cho giáo viên và trẻ trong việc dạy và học đạt hiệu quả cao
Để đạt được những mục tiêu trên, trong thực tế tại trường Mầm non Ea Na nói riêng, và tất cả các trường trên địa bàn huyện nói chung, về cơ sở vật chất, trang thiết
bị dạy học tuy đã được quan tâm nhiều nhưng vẫn còn có nhiều điểm bất cập và khó khăn Với vai trò của một phó hiệu trưởng quản lý mảng cơ sở vật chất trong trường Mầm non Ea Na, tôi còn nhiều băn khoan và lo lắng về việc bảo quản và kiểm kê cơ
sở vật chất giữa các phân hiệu của trường, nơi còn nhiều hạn chế Do đó, cần phải có những biện pháp cụ thể để nhà trường làm tốt công tác quản lý, đồng thời phát huy những cái đã đạt được trong những năm vừa qua
Ở vai trò là người quản lý cơ sở vật chất của trường tôi luôn băn khoăn, trăn trở làm thế nào để tìm ra biện pháp, giải pháp giúp cơ sở vật chất của trường được bền lâu , xứng đáng là một trường điểm đủ về cơ sở chất theo các thông tư do Bộ Giáo dục ban hành nhằm đáp ứng với yêu cầu, hứng thú của trẻ trong giáo dục mầm non
Từ đó, tôi nghĩ rằng muốn được cơ sở vật chất khang trang, bền lâu thì tất cả giáo
Trang 2viên và học sinh cần có ý thức và trách nhiệm giữ gìn và bảo quản Trong những năm gần đây, nhà nước ta đã từng bước tăng ngân sách đầu tư cho nền Giáo dục Mầm non, điều đó
đã chứng minh vai trò và vị thế của nền giáo dục mầm non trong thời đại hiện nay
Trường Mầm non Ea Na đã được UBND xã, phòng giáo dục và đào tạo huyện Krông Ana quan tâm cấp vốn đầu tư nhằm xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học để thực hiện tốt mục tiêu chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu Giáo dục Mầm non mới hiện nay Tuy nhiên, muốn đạt được mục tiêu đó ngoài các yếu tố khách quan thì công tác bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường đóng vai trò hết sức quan trọng Trong thực tế
ở trường tôi, vấn đề quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đã được chú ý nhưng vẫn còn rất nhiều hạn chế Với vai trò và nhiệm vụ của một người quản lý cơ sở vật chất tôi xin đưa ra “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bảo quản cơ sở vật chất , trang thiết bị dạy học tại trường Mầm non Ea Na ”
2 Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu:
Trang 32 Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu:
Để cơ sở vật chất của trường Mầm non Ea Na bảo quản một cách tốt nhất là một người quản lý, bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tôi luôn nêu cao công tác quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, nhằm đề xuất lý giải các biện pháp cho tập thể giáo viên trong trường Mầm non Ea Na, Để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của trường được tốt hơn
Qua những đợt kiểm tra cách bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của các lớp, tôi luôn nhắc nhở giáo viên phải biết bảo quản, giữ gìn, cơ sở vật chất của trường cũng như trang thiết bị dạy học của các lớp
Như vậy với đề tài này sẽ giúp cho tập thể giáo viên của trường Mầm non Ea Na nói chung sẽ có tầm nhìn sâu rộng hơn về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của lớp mình và toàn trường được tốt đẹp Thì rất cần đến sự hợp tác của giáo viên và tập thể nhân viên toàn trường Như vậy cơ sở vật chất, trang thiết bị của toàn trường không những bền, đẹp, an toàn mà còn phục vụ tốt cho việc dạy học của giáo viên khi lên lớp
Nhiệm vụ:
Là đưa ra một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bảo quản cơ sở vật chất để giáo viên có trách nhiệm hơn với cơ sở vật chất, trang thiết bị tại lớp mình phụ trách theo quy định của trường, lớp Mầm non
Từ đó giúp giáo viên tìm ra các giải pháp, biện pháp để bảo quản tốt về cơ sở vật
chất, trang thiết bị dạy học của lớp mình, cũng như của toàn trường
3 Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tại trường Mầm non Ea Na
4 Giới hạn của đề tài
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tại trường Mầm non Ea Na
Trang 4Đối tượng khảo sát: Tập thể giáo viên, nhân viên của trường Mầm non Ea Na Thời gian nghiên cứu từ tháng 9 năm 2016 đến tháng 02 năm 2017
5 Phương pháp nghiên cứu
a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
Thông qua các phương pháp quan sát, đàm thoại tôi đã nghiên cứu tìm ra những nội dung cơ bản giúp giáo viên của mình rút ra những phương pháp, giải pháp để có cách bảo quản tốt cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học Đồng thời, tôi luôn phải nhận định xem những gì mình giải quyết được và những gì chưa giải quyết được
- Phương pháp phân tích- tổng hợp tài liệu: Phương pháp này giúp cho sự định hướng của sáng kiến kinh nghiệm
- Phương pháp phân tích khái quát hóa các nhận định độc lập: Tôi kiểm tra cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của toàn trường năm học 2016-2017
b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Đây là phương pháp chính để kiểm nghiệm những phương pháp và biện pháp nhằm nêu ra những vấn đề có liên quan đến sáng kiến kinh nghiệm.Sáng kiến này được thực hiện trên điều kiệnthực tế của trường Mầm Non Ea Na
- Phương pháp điều tra: Là một trong những biện pháp rất quan trọng trong việc thực hiện đề tài
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
c) Phương pháp thống kê toán học.
II/ Phần nội dung:
1 Cơ sở lí luận:
Giáo dục Mầm non là một ngành học mở đầu trong hệ thống Giáo dục Quốc dân, chiếm vị trí rất quan trọng Giáo dục mầm non nó có nhiệm vụ xây dựng nền móng cho việc hình thành nhân cách con người mới Xã hội Chủ nghĩa, chuẩn bị những điều kiện, kỹ năng cần thiết cho trẻ chuẩn bị bước vào các bậc học tiếp theo Để việc chăm sóc giáo dục trẻ mang lại kết quả tốt nhất, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học là một
Trang 5các bậc học nói chung và bậc học mầm non nói riêng Vì vậy vấn đề bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị dạy học có tác động , có mục đích của người quản lý nhằm xây dựng, phát triển và sử dụng có hiệu quả để phục vụ đắc lực cho công tác giáo dục
Kinh nghiệm thực tiễn đã cho thấy cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học chỉ phát huy được tác dụng trong dạy học khi được bảo quản tốt Do đó, việc bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học là một lĩnh vực mang đặc tính kinh tế giáo dục, vừa mang đặc tính khoa học giáo dục nên việc bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cần phải tuân thủ một số yêu cầu chung về quản lý kinh tế, khoa học bên cạnh việc tuân thủ các yêu cầu của ngành Giáo dục Như vậy, có thể nói rằng bảo quản cơ
sở vật chất, trang thiết bị dạy học là một công việc rất quan trọng để cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường luôn được đảm bảo và an toàn
Trong những năm gần đây việc bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học không kém phần quan trọng nên trong việc chỉ đạo hoạt động ngành giáo dục đã coi việc đổi mới bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học là một trong biện pháp cơ bản để nâng cao chất lượng giáo dục
2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Tổng diện tích đất toàn trường là: 6.640m2, với 4 phân hiệu nằm rải rác trên địa bàn xã, 14 lớp học và có14 phòng học
Nhà trường luôn được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, Đảng ủy và Ủy ban Nhân dân xã Ea Na, Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Krông Ana cùng Nhà trường Mầm non Ea Na đã tu sửa và bổ sung cơ sở vật chất cho trường tại một số phân hiệu như: Phân Hiệu Buôn Cuah, Buôn Tơ lơ được khang trang và an toàn cho trẻ
Tuy vậy, đầu năm học tôi đã kiểm kê và bổ sung đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy cho tất cả các lớp Tôi luôn nhắc nhở giáo viên chú ý đến trẻ không để trẻ đẩy ghế, xô bàn và tất cả những đồ dùng đồ chơi trong lớp cũng như ngoài trời tránh
hư hỏng Sau đợt kiểm tra lại, tôi thấy hầu hết các lớp đều có sự bảo quản nhưng bên
Trang 6cạnh đó vẫn còn một số lớp chưa có cách bảo quản chu đáo, chưa đáp ứng được quy định của nhà trường
Chính vì thế khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thì cho ta thấy được kết quả đầu năm như sau:
Bảng khảo sát đầu năm:
S
tt
Tên
lớp
Bàn học sinh
Ghế học sinh Tủ học
Kệ đựng
đồ chơi
Mấy tính Bảng viết
1 Lá 1 5/13=38,4% 10/26=38,4% 1/2=50% 1/3=33,3% 1/1=100% 1/1=100%
2 Lá2 10/21=23,8% 15/42=35,7% 1/3=33,3% 2/5=40% 1/1=100% 1/1= 100%
3 Lá 3 5/14=35,7% 10/18=35,7% 1/3=33,3% ¼=25% 1=0% 1/1=100%
4 Lá 4 5/13=38,4% 10/27= 37% 1/1=100% ½=50% 1=0% 1/1=100%
5 Lá 5 4/11=36,3% 4/23=17,3% 1=0% 1/3=33,3% 1/1=100%
6 Chồi 1 4/14=28,5% 10/28=5,7% 2/4= 50% 2/5=40% 1/1=100%
7 Chồi 2 5/12=41,6% 5/27=18,5% 1/3=33,3% ¼=25% 1/1=100% 1=0%
8 Chồi 3 5/14=37,7% 10/28=35,7% 1/1=100% 1/3=33,3% 1/1=100%
9 Chồi 4 10/23=43.4% 12/46=26% ½=50% 1/3=33,3% 1=0%
10 Mầm 1 4/13=30,7% 7/25=28% ½=50% 1/3=33,3% 1=0%
11 Mầm 2 5/13=38,4 % 10/25=40% ½=50% 1/3=33,3% 1=0%
13 Mầm 4 4/13=28,5 5/28=17,8% 1/1=100% ¼=25% 1/1=100%
14 Mầm 5 10/20=50% 7/40=17,5% ½=50% ¼=25% 1=0% 1=0%
* Ưu điểm:
Lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm đến cơ sở vật chất, trang thiết bị của các lớp
vì vậy tất cả các lớp đều có đầy đủ phòng học, có sân chơi rộng, thoáng mát, an toàn, Lớp học sạch sẽ, trong lớp có tủ để đồ dùng đồ chơi, ngoài ra các góc đều có kệ để đồ dùng đồ chơi cho trẻ
Đội ngũ giáo viên trẻ khỏe, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, tận tụy với nghề, luôn
có tinh thần học hỏi, trao dồi kinh nghiệm nên hầu hết chuyên môn nghiệp vụ vững vàng Trường có tới 84,6% số giáo viên có bằng trên chuẩn trở lên Giáo viên trong trường luôn đoàn kết và có tinh thần vượt khó, vượt khổ, đặc biệt là các cô ở phân hiệu buôn Tơ Lơ và buôn Cuăh thuộc vùng 3
Trang 7Trường Mầm non Ea Na là trường đạt chuẩn Quốc gia, một số phòng học đều mới xây dựng nên sạch đẹp và kiên cố Lãnh đạo nhà trường luôn nhắc nhở giáo viên, nhà trường luôn tạo mọi điều kiện giúp giáo viên và trẻ có cơ sở vật chất, trang thiết
bị dạy học đầy đủ, an toàn và bền đẹp Bên cạnh đó, Phòng GD& ĐT huyện thường xuyên quan tâm, đầu tư thêm trang thiết bị để phục vụ việc dạy và học cho các lớp
5-6 tuổi
* Khó khăn:
Trường Mầm non Ea Na có 4 pnhân hiệu nằm rải rác trên địa bàn xã Ea Na, trong đó có 2 phân hiệu thuộc vùng đặc biệt khó khăn của xã vì vậy rất khó trong việc quản lý, bảo quản cơ sở vật chất của trường
Công tác bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của trường Mầm non Ea Na xuất phát từ nhận thức đúng đắn về vai trò và ý nghĩa của cơ sở vật chất, trang thiệt bị dạy học đối quá trình dạy học Từ đó, trường đã có sự quan tâm đúng mức về vấn đề đó
Và, cũng từ đó tôi cùng toàn thể giáo viên luôn có ý thức trong việc bảo quản về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học Nhưng bên cạnh những việc đã làm tốt, công tác bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học vào đầu năm học vẫn còn có một số hạn chế Chẳng hạn như đến bây giờ trường vẫn còn có một sốphòng chật hẹp không đảm bảo diện tích hoạt động cho trẻ lên lớp,còn thiếu phòng đa năng, phòng kho, nên gặp nhiều khó khăn đến việc bảo quản quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
Nguyên nhân chủ quan: Do ý thức của một số giáo viên, nhân viên chưa có tầm
nhìn sâu rộng về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho nên vẫn chưa có trách nhiệm cao với việc bảo quản trang thiết bị dạy học của lớp mình
Nguyên nhân khách quan: Do nguồn kinh phí của cấp trên rót về còn hạn chế nên gặp
khó khăn trong việc tu sửa và bổ sung cơ sở vật chất, đồ dung, đồ chơi cho các phân hiệu
* Biện pháp khắc phục:
Trang 8Bản thân tôi là một Phó Hiệu trưởng được phân công mảng cơ sở vật chất, nên ngay từ đầu năm học tôi rất quan tâm đến công việc cơ sở vật chất của toàn trường Tôi thường xuyên kiểm tra, kiểm soát cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của các lớp để có kế hoạch sửa chửa và bổ sung kịp thời Qua đó tôi học hỏi nhiều kinh nghiệm từ bạn bè, đồng nghiệp để có cách chỉ đạo giáo viên có phương pháp bảo quản tốt cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học bền, đẹp và an toàn
Với những khó khăn trên thúc đẩy tôi cần có “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên
bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tại trường Mầm non Ea Na ”
Trên thực tế đã cho thấy được những điểm thuận lợi, khó khăn, mặt mạnh mặt yếu của nhà trường trước khi bản thân tôi áp dụng nghiên cứu đề tài Nổi trội hơn hẳn đó là những mặt thuận lợi ví dụ như: Được sự quan tâm của nhà trường, chính nhà trường đã
đề ra một số biện pháp khắc phục tình trạng yếu kém, phát huy điểm mạnh của cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hiện có và từng bước xây dựng bổ sung, mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Từ đó tăng cường nhận thức cả về lý luận và thực tiễn Hiện theo chuẩn quốc gia mức độ II đòi hỏi
cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cần nhiều hơn, phong phú hơn, và đang dạng hơn để phục
vụ đắc lực cho việc nâng cao chất lượng dạy học, năng cao kỹ năng thói quen sử dụng cho toàn thể giáo viên, kỹ năng bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
Trang 9Ảnh một số đồ chơi ngoài trời
3.Nội dung và hình thức của giải pháp
a) Mục tiêu của giải pháp.
Đưa ra một số giải pháp, biện pháp giúp giáo viên có biện pháp bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học được an toàn, bền đẹp nhằm mục đích để phục vụ tốt trong quá trình dạy học
b) Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp:
Biện pháp 1: Xây dựng nghiên cứu các tài liệu về cơ sở vật chất, trang thiết
bị dạy học của bậc học mầm non.
Khi lên kế hoạch cho giáo viên bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trước hết tôi bám sát kế hoạch hoạt động của Nhà trường, trên cơ sở đó tôi xây dựng
kế hoạch phù hợp với tình hình của từng lớp, lựa chọn biện pháp để có cách bảo quản
cơ sở vật chất, trang thiết bị của toàn trường
Trang 10Đây là giải phấp đầu tiên và vô cùng quan trọng đối với người quản lý Do đó tôi
đã nghiên cứu điều lệ trường Mầm non, chương trình giáo dục Mầm non, tiêu chuẩn trường Mầm non đạt chuẩn quốc gia theo quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định về danh mục tối thiểu phục vụ chương trình thí điểm đổi mới
Từ những căn cứ tài liệu bản thân tôi rút ra những vấn đề cần thiết cho cơ sở vật chất, trang thiết bị để thực hiện các hoạt động của trường Mầm non theo yêu cầu đổi mới và đi vào kế hoạch cụ thể
Ví dụ: Trong giờ học tạo hình cô cùng trẻ kê bàn nghế ra cô nhắc nhở trẻ kê bàn nghế nhẹ nhàng, cẩn thận không xô đẩy lẫn nhau, không vẽ bậy trên bàn
Ví dụ: Trong giờ trẻ ra chơi cô nhắc trẻ không được dẫm chân lên tường Không
vẽ bậy lên tường
Để mang lại kết quả cao cho kế hoạch xây dựng thì điều đầu tiên chúng ta cần làm là lên kế hoạch cụ thể và chi tiết những công việc phải làm và cách thức tiến hành các công việc đó Việc lên kế hoạch cần dựa vào các yếu tố sau:
Dựa vào tình hình thực tế của đơn vị, của lớp học
Dựa vào nguồn kinh phí của nhà trường
Trong quá trình nghiên cứu đề tài và qua thực tế quản lý nhà trường, tôi đã thực hiện các biện pháp chung để giải quyết vấn đề như sau:
- Giúp giáo viên và học sinh có đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
- Xác định nhiệm vụ cơ bản của bản thân là phải bảo quản cơ sở vật của lớp thật tốt và luôn nhắc nhở trẻ cùng giữ gìn cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của lớp mình