1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy phân môn vẽ tranh cấp tiểu học

25 830 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 16,08 MB

Nội dung

Mỗi giáo viên là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo ,trongdạy muốn có kết quả và chất lượng cao, việc áp dụng các phương pháp dạy họctích cực , ứng dụng công nghệ hiện đại vào tron

Trang 1

ĐỀ TÀI “ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN VẼ TRANH CẤP TIẾU HỌC ”

Trang 2

ĐỀ TÀI

“ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO

TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN VẼ TRANH

CẤP TIẾU HỌC ”

I -LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1- Cơ sở lý luận

Đứng trước tình hình mới của đất nước ta Đòi hỏi xã hội phải có những thế

hệ người lao động mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, có trình độ nhận thức cao

Để đáp ứng nhu cầu cấp bách đó của xã hội thì việc giáo dục con người pháttriển toàn diện trên 5 mặt "Đức, trí, lao, thể, mĩ" là mục tiêu hàng đầu Trong đó

Mĩ thuật đóng một vai trò không nhỏ trong sự nghiệp giáo dục - Sự nghiệp giáodục cái đẹp Mỗi giáo viên là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo ,trongdạy muốn có kết quả và chất lượng cao, việc áp dụng các phương pháp dạy họctích cực , ứng dụng công nghệ hiện đại vào trong dạy học tạo hứng thú say mêcho học sinh đòi hỏi giáo viên phải có hình thức tổ chức dạy học tốt lôi cuốnhọc sinh vào các hoạt động do mình tổ chức gìơ dạy sẽ đạt kết quả cao

2- Cơ sở thực tiễn

Hiện nay ứng dụng CNTT là một yêu cầu quan trọng của đổi mới phươngpháp dạy học Trường tôi cũng như các trường khác cần quan tâm đến việcUDCNTT vào dạy tất cả các môn học trong đó có môn Mĩ thuật Vì trong nộidung dạy môn Mĩ thuật ở tiểu học có phần hình thành kiến thức mới (phần lý

Trang 3

thuyết) rất cần hình ảnh minh họa để các học sinh quan sát và nhận xét, nhất làphân môn Vẽ tranh.

Là một giáo viên dạy Mĩ thuật ở trường Tiểu học đã lâu, tôi nhận thấynhững thuận lợi cũng như những hạn chế trong việc dạy và học không áp dụngUDCNTT Để hỗ trợ việc dạy phân môn này ở trường, việc kết hợp giữa SGK

và các hình ảnh đồ dùng trực quan liên quan đến bài học được trang bị còn hạnchế Trong khi đó việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, áp dụng cácphương tiện dạy học hiện đại vào trong dạy học đang được triển khai sâu rộngtrong ngành giáo dục cũng là lúc các giáo viên nghiên cứu và ứng dụng phươngtiện dạy học tiên tiến này để không mất thời gian treo đồ dùng trực quan, phầnhướng dẫn cách vẽ minh họa bảng giáo viên cũng mất khá nhiều thời gian nênảnh hưởng đến phần thực hành của các em , bài vẽ thiếu thời gian , học sinhkhông hứng thú với môn học.Nắm bắt được tình hình trên tôi đã có giải phápxây dựng đề tài

“Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy phân môn vẽ tranh cấp tiểu học”

Để thực hiện được chuyên đề này vào trong dạy học nhà trương cần đầu tưtrang thiết bị phương tiện dạy học cần chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất và đồ dùng

thiết bị như , màn chiếu ,máy chiếu , máy vi tính hiện nay đa số các trường

đều đã được trang bị

Trang 5

Dạy phân môn Vẽ tranh bằng CNTT sẽ giúp Giáo Viên đỡ vất vả với đốngtranh ảnh trực quan lỉnh kỉnh mà đôi khi không mang lại hiệu quả như tranh quánhỏ, tranh tự làm hoặc khó sưu tầm.

Hiện nay Internet rất thông dụng, gần như mọi thông tin đều lấy từ trênmạng về Để phục vụ cho bài dạy của mình giáo viên có thể download về từ trênmạng thông tin cần thiết rồi đưa vào bài giảng của mình cho thêm sinh động Hay chỉ cần một máy ảnh kĩ thuật số, hoặc máy điện thoại di động có thẻ nhớchụp những bức tranh ảnh trong SGK hay sưu tầm được cho vào máy vi tính đểtích hợp vào bài giảng rất nhanh chóng

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu về những giải pháp ưu thế của dạy học ứngdụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy vẽ tranh cấp tiểu học

(Hình 1 Một giờ học ứng dụng công nghệ thông tin môn mỹ thuật

tại trường tiểu học Hoàng Văn Thụ )

Trang 6

Đối tượng nghiên cứu

CNTT với nhiều phần mềm Photoshop, Flash, Violet, , Drawing §ể thựchiện các bøc vẽ tranh, tạo trò chơi trắc nghiệm, ô chữ để củng cố bài cho họcsinh Có thể nói sự kết hợp giữa CNTT víi phân môn Vẽ tranh là sự kết hợphoàn hảo mang lại hiệu quả cao trong giờ học Mĩ thuật Góp phần nâng cao chấtlượng dạy học

Phạm vi nghiên cứu

Phân môn vẽ tranh trong chương trình mỹ thuật cấp tiểu học

Phương pháp nghiên cứu

-Phương pháp trực quan

-Phương pháp vấn đáp

-Phương pháp thảo luận và vẽ theo nhóm

-Phương pháp thu thập tài liệu

Trang 7

III - NỘI DUNG

1- Thực trạng

* GV: Đứng trước tình hình thực tế của xã hội nói chung và xuất phát từthực tế học sinh trường tiểu học nói riêng , môn Mĩ thuật thường coi là môn họcphụ Học sinh thường học qua loa không chuyên sâu nên sự rèn luyện khả năngcủa học sinh ngày càng mai một Quan điểm chưa đúng đắn, thiếu quan tâm củaphụ huynh coi môn học là môn phụ học cũng được, không học cũng được nênviệc chuẩn bị đồ dùng học cho con còn coi nhẹ Đó là một trong những nguyênnhân ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của học sinh Mặt khác điều kiện vậtchất các thiết bị dạy học còn thiếu thốn… cộng với sự hạn chế về năng lực củagiáo viên chỉ biết vận dụng các phương pháp dạy học một cách máy móc, dạytheo một mô tuýp đã hướng dẫn sẵn từ trước mà không cần có cải tiến sáng tạodẫn đến giờ dạy Mĩ thuật không cao Đặc biệt là phân môn Vẽ tranh đề tài.Thiết

kế Giáo án điện tử biết sử dụng phần mềm PowerPoint còn rất ít, nhất là GiáoViên Mĩ thuật còn hạn chế vì thiết kế giáo án môn Mĩ thuật có phần khó hơn cácmôn khác

Qua dự giờ một số tiết Mĩ thuật của một số giáo viên khác và từ kinhnghiệm giảng dạy của tôi qua nhiều năm , tôi thấy phương pháp truyền thốngGiáo Viên sử dụng đồ dùng dạy học hoặc đồ dùng tranh ảnh phiên bản SGKtreo trên bảng quan sát và nhận xét (tìm, chọn nội dung đề tài bị mất nhiều thờigian)

* HS : Các em còn vẽ tranh chưa đẹp, bài vẽ còn cứng nhắc, không pháthuy óc sáng tạo của mình

Trang 8

* HS tham gia thực hành ít vì chưa hứng thú Bài vẽ đạt hiệu quả chưa cao,các đối tượng học sinh khuyết tật hòa nhập

2 - Biện pháp giải quyết các vấn đề

Để thay đổi hiện trạng trên tôi đã nghiên cứu đưa ƯDCNTT vào dạy phânmôn Vẽ tranh giúp Giáo Viên Mĩ thuật dạy học tốt hơn

*Giải pháp thay thế: Giáo viên thay thÕ c¸ch d¹y truyÒn thèng dïngtranh trùc quan b»ng ƯDCNTT tự thiết kế bài giảng điện tử thay cho ph¬ngph¸p d¹y häc chØ cã trùc quan lµ chñ yÕu vào dạy phân môn Vẽ tranh đạt hiệuquả cao

*Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng ƯDCNTT dạy phân môn Vẽ tranhdạy học sinh tiểu học sẽ g©y høng thó cho häc sinh tÝch cùc tiÕp thu bµi gi¶ng đạthiệu quả cao, nâng cao chất lượng dạy và học môn Mĩ thuật

* Quan sát sư phạm

Tìm hiểu việc học tập của học sinh thông qua quá trình thực dạy tại trường vàhoạt dộng giảng dạy của bản thân, để có những đánh giá sơ bộ về thực tế dạy vàhọc tại trường tiểu học Hoàng Văn Thụ Thành Phố Lạng Sơn để rút ra đượcnhững bài học kinh nghiệm , những hạn chế của phương pháp giảng dạy để đạtdược những kết qủa tốt hơn trong giáo dục

* Khách thể nghiên cứu:

Tôi đã chọn học sinh Tiểu học trường tôi để dạy thực nghiệm và nghiêncứu ƯDCNTT vào dạy phân môn vẽ tranh

Trang 9

2.1 Thiết kế bài giảng

- Chuẩn bị cho bài giảng điện tử hoặc đồ dùng dạy học ƯDCNTT trong

giảng dạy phân môn Vẽ tranh

* Giáo viên: Để chuẩn bị tốt cho một tiết dạy bằng Giáo án điện tử hay đồ

dùng dạy học ƯDCNTT đòi hỏi người Giáo viên phải tiến hành các bước sau:

- Bản thân phải tự làm quen và soạn giáo án trên máy vi tính, trên wort vàtrên Powerpoint, biết cách sử dụng hiệu quả của ứng dụng CNTT trong dạy học

là phải khai thác triệt để các nội dung tư liệu, đặc biệt là các tư liệu(

multimedia,âm thanh, hình ảnh, phim, Flash…) đạt theo chuẩn kiến thức kĩ

năng của từng tiết dạy tạo hứng thú cho học sinh đồng thời giáo viên cần xâydựng các hoạt động học khoa học phong phú về hình thức tổ chức kết hợp giữanhiều hình thức dạy học

- Lập kế hoạch cho từng hoạt động bám sát vào mục tiêu của bài dạy Xácđịnh mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ năng của bài dạy

- Thiết kế nội dung cho từng hoạt động của bài dạy

- Sưu tầm tranh thiếu nhi, ảnh, tư liệu có liên quan đến bài dạy

- Tìm tư tưởng, chủ đề của bài học

- Lựa chọn những đoạn phim video, bài hát có nội dung phù hợp với bàihọc, ảnh chụp hình gợi ý các bước vẽ tranh vv

- Máy vi tính, máy chiếu, phòng học

- Giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài (ở cuối tiết học trước)

- Tùy theo nội dung của từng hoạt động, giáo viên tìm tranh ảnh, hình ảnhphù hợp với các câu hỏi tìm hiểu nội dung của bài Biết tìm những tranh làmhình ảnh nền cho trò chơi củng cố bài phù hợp với nội dung của bài học đó

Trang 10

2.2 Dạy thực nghiệm cụ thể.

Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhàtrường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan Cụ thể: Ứng dụngCNTT trong đổi mới phương pháp dạy và học "Đẩy mạnh việc ứng dụngCNTT trong trường tiÓu häc nhằm đổi mới phương pháp dạy và học theo hướnggiáo viên tự tích hợp CNTT vào từng môn học thay vì học trong môn tin học.Giáo viên các bộ môn chủ động tự soạn và tự chọn tài liệu và phần mềm (mãnguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT” - Sở GD&ĐT phßng GD&§T ThµnhPhè chỉ đạo, tổ chức hướng dẫn cụ thể cho giáo viên các môn học tự triển khai việctích hợp, lồng ghép việc sử dụng các công cụ CNTT vào quá trình dạy các môn họccủa mình nhằm tăng cường hiệu quả dạy học qua các phương tiện nghe nhìn, kíchthích sự sáng tạo và độc lập suy nghĩ, tăng cường khả năng tự học, tự tìm tòi củangười học

Trong năm học 2011-2012 tôi đã thực hiện chuyên đề “ Ứng dụng công nghệthông tin vào giảng dạy phân môn vẽ tranh cấp tiểu học ” Kết quả đạt được thểhiện qua các bài vẽ của học sinh được giải qua các cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ do Bộgiáo dục đào tạo kết hợp với HonDa Việt Nam tổ chức cho học sinh tiểu học toànquốc trong hai năm liền , năm học 2010 – 2011 , năm học 2011 -2012 học sinhcủa chính lớp tôi giảng dạy đã có mặt tại vòng chung kết tham gia tranh tài cùnghọc sinh trong cả nước Kết quả đạt được phần lớn là do tôi lựa chọn giải phápđưa các em tiếp xúc với bài giảng ứng dụng công nghệ thông tin để các em pháthuy những khả năng sáng tạo trong ước mơ và suy nghĩ áp dụng trong các bài vẽtrên lớp

Trang 11

( Ảnh minh hoạ ) Học sinh rất hứng thú học tập trao đổi và

phát huy sức sáng tạo trong gìơ học mĩ thuật có ứng dụng CNTT.

- Không dùng thuật ngữ "giáo án điện tử" cho các bài trình chiếu powerpoint.Tham khảo mẫu giáo án đã được đưa lên mạng giáo dục;

- Chỉ đạo ứng dụng CNTT trong học tập và giảng dạy theo hướng người học cóthể học qua nhiều nguồn học liệu; hướng dẫn cho người học biết tự khai thác vàứng dụng CNTT vào quá trình học tập của bản thân, thay vì chỉ tập trung vàoviệc chỉ đạo giáo viên ứng dụng CNTT trrong giảng dạy, trong tiết

giảng."Trong mỗi học kỳ, mỗi giáo viên xây dựng ít nhất một bài giảng điện tử”.

Trang 13

IV - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả đạt được trong năm học 2011-2012

Chất lượngđầu năm A =+31 % A = 69 % B = 0 %.

Chất lượng cuối năm A+ = A B = 0 %

Trên cơ sở kết quả học tập của lớp tôi và thực tế giảng dạy bằng việc ứng

dụng công nghệ thông tin vào dạy tiết Vẽ tranh đề tài môn Mĩ thuật

Chất lượng kết quả qua các bài vẽ được thể hiện ở chất lượng các cuộc thi

vẽ tranh mà học sinh trường tiểu học Hoàng Văn Thụ đạt được

- Giáo viên phải chuẩn bị bài chu đáo, nghiên cứu kĩ nội dung bài để thiết

kế các hoạt động, các hình ảnh phù hợp với bài tập Giáo viên phải hướng dẫnhọc sinh chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ trước khi lên lớp

- Áp dụng nhiều phương pháp trò chơi, phương pháp thích hợp, không ápđặt đòi hỏi quá cao đối với học sinh để giúp các em yêu thích môn học và họctốt hơn.Trong tiết học luôn tạo không khí vui vẻ thoải mái nhẹ nhàng, thu hútlòng say mê của các em đối với tiết học, môn học

- Hướng dẫn học sinh làm quen dần với công nghệ thông tin vì đây là phầncòn mới mẻ đối với các em

- Phát huy tinh thần tự giác, sự ham tìm tòi học hỏi của học sinh

Khi học sinh hình thành những kỹ năng vẽ tranh đề tài rồi các em sẽ pháthuy những hiểu biết sáng tạo của mình vào trong từng bài vẽ và kết quả đượcthể hiện qua chất lượng của các cuộc thi vẽ tranh các cấp mà học sinh tôi trựctiếp giảng dạy đạt được trong năm học 2011-2011

Giải vẽ tranh cấp trường vẽ tranh đề tài an toàn giao thông

1 Giải nhất

Trang 15

Tranh học sinh tham gia ( Vẽ chiếc ô tô mơ ước )

doTOYOTA kết hợp với Bộ GD&ĐT Tổ chức năn 2012.

Trang 17

Tranh đề tài của học sinh trường tiểu học Hoàng Văn Thụ năm học 2011-2012

Trang 18

- Giáo viên phải linh hoạt, kết hợp các phương pháp giảng dạy với việc lồngghép các hình ảnh để kích thích lòng ham hiểu biết của các em.

- Giáo viên phải quan tâm đến từng đối tượng học sinh đề ra phương phápphù hợp lôi cuốn tất cả các em tham gia học tập

- Giáo viên cần động viên, tuyên dương kịp thời những HS có tinh thần, thái độhọc tập tốt để khơi dậy tính tự giác và tinh thần hăng say học tập ở từng em

( Ảnh minh hoạ ) Học sinh lớp 2 lên bảng vẽ tranh đề tài vườn hoa

Để góp phần tạo sự thành công trong mỗi tiết học đòi hỏi mỗi học sinh phải :Không ngừng học tập và rèn luyện, luôn có ý thức học tập tốt, phải chuẩn bị bài,chuẩn bị đồ dùng học Mĩ thuật trước khi đến lớp Tích cực luyện tập thực hành,hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài…

Trang 19

Sau một thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin

vào trong giảng dạy phân môn vẽ tranh cấp tiểu học” kết quả giảng dạy củahoạ sinh tôi trực tiếp dạy hứng thú hơn say mê và biết thể hiện những ước mơcủa mình thành những hình vẽ tuy không phải là chất lưọng mũi nhọn củatrường nhưng Ban Giám Hiệu và các tổ chức đoàn thể trường tôi rất quan tâm

và tạo điều kiện cho tôi các em học sinh thuận lợi trong dạy và học chính vìvậy công tác giảng dạy ở trường tôi, bước đầu đã có những kết quả nhất định tạocho các em có thói quen học tập bản thân tôi tự nhận thấy giáo viên phải biếtxây dựng được hình thức dạy học, sưu tầm các hình ảnh, các trò chơi phù hợptheo từng nhóm đối tượng học sinh ở từng trình độ khác nhau của mỗi học sinh

Trang 20

có thể tiếp thu được, có như vậy các em mới thích thú học tập Vì vậy, việcgiảng dạy muốn đạt hiệu quả, chất lượng cao làm cho mọi trẻ em trong lớp đềuđược học tập thì giáo viên tập trung suy nghĩ, nghiên cứu có như vậy hiệu quảmới tốt, học sinh mới ham thích học tập

Tóm lại, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy (nhất là tiết Vẽ tranh Đề tài),

có những ưu điểm so với phương pháp truyền thống như sau:

- Nội dung, hình thức tiết dạy phong phú, đưa được nhiều hình ảnh động,

từ đó, tạo được sự kích thích hứng thú học tập của học sinh, tạo được không khívui tươi và thi đua trong học tập qua hoạt động thi đua giữa các nhóm, Học sinh

vẽ bài tốt, bài vẽ sáng tạo đạt hiệu quả cao

- Do tính trực quan cao, nên giúp HS yếu kém dễ tham gia và tạo cảm hứngham mê môn học

- Giáo viên tiết kiệm được thời gian dán, treo đồ dùng trực quan và một sốthao tác khác để giành thời gian cho việc rèn luyện kĩ năng, theo dõi và quản lílớp, chú ý nhiều đối tượng yếu, học sinh khuyết tật hòa nhập

Mỗi thầy cô giáo nói chung và bản thân tôi nói riêng phải đem hết tinh

Trang 21

cho các em những kiến thức nhằm xây dựng, đào tạo cho các em trở thànhnhững công dân tốt cho đất nước, phát huy được năng lực tư duy sáng tạo củamình, đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu của giáo dục hiện nay theo tinh thần cuộcvận động mỗi thầy cô giáo là một tấm gương sáng về tự học, tự rèn và sáng tạo.Đổi mới nội dung chương trình phương pháp dạy Mĩ thuật hiện nay để phùhợp với xu thế trên thế giới và phù hợp với điều kiện nước ta đang phát triển Đểgiờ học vẽ tranh đề tài đạt hiệu quả tôi đã nghiên cứu và thực hiện đổi mớiphương pháp dạy học phân môn Vẽ tranh trong chương trình Mĩ thuật Tiểu họcdạy theo ƯDCNTT Đó là một yêu cầu phù hợp với đặc điểm nhận thức của họcsinh, phù hợp với mục tiêu giáo dục trong thời đại mới Đổi mới phương phápdạy học tạo không khí nhẹ nhàng, thoải mái Học sinh đóng vai trò chủ đạo tíchcực trong hoạt động học tập Kết quả học phân môn Vẽ tranh môn Mĩ thuậtđược nâng cao Học sinh có kĩ năng vẽ tranh có thể vận dụng vào các bài vẽ củacác phân môn khác trong môn Mĩ thuật Các em có thể vận dụng kiến thức đãhọc vào cuộc sống hàng ngày Đây là phương pháp thiết thực để nâng cao chấtlượng học tập toàn diện cho học sinh

* Hạn chế:

- Nghiên cứu này sử dụng ƯDCNTT dạy phân môn Vẽ tranh ở tiểu học làmột giải pháp rất tốt nhưng để sử dụng có hiệu quả, người giáo viên cần phải cótrình độ về công nghệ thông tin, có kĩ năng thiết kế giáo án điện tử, biết khaithác và sử dụng các nguồn thông tin trên mạng Internet, biết thiết kế kế hoạchbài học hợp lí Trên địa bàn thành phố nói chung và trong một trường học cụ thểnói riêng một số giáo viên trẻ còn chưa năng động chưa đáp ứng kịp thời thôngtin và trình độ sử dụng máy tính nên việc ứng dụng công nghệ thông tin cònchưa được nhân rộng trong các nhà trường

Ngày đăng: 15/05/2017, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w