ĐỀ tài xây dựng quy hoạch đô thi Tỉnh tây Ninh

117 305 0
ĐỀ tài xây dựng quy hoạch đô thi  Tỉnh tây Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần Mở đầu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, ngành giao thông vận tải chủ yếu dựa trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch trở thành nguồn gây ô nhiễm không khí đô thị nông thôn sinh loại khí gây hiệu ứng nhà kính lớn Hơn nữa, nguyên nhân gây tác động xấu khác đến xã hội môi trường, từ việc đất không gian mở đến phiền toái liên quan đến tiếng ồn, chấn thương, tử vong phát sinh từ vụ tai nạn Tuy nhiên, việc vận chuyển người hàng hóa quan trọng cho phát triển xã hội kinh tế kích thích thương mại tạo hội cho giáo dục, việc làm giải trí Do cần phải phát triển theo hướng linh động bền vững Nhiều quốc gia, thành phố nước phát triển có thị phần cao phương tiện giao thông công cộng phi giới hóa đô thị hai thị phần bị thu hẹp khả đáp ứng phát triển dân số kinh tế Thách thức đặt trì thị phần cách liên tục cải thiện hệ thống có Cải tiến lĩnh vực giao thông công cộng tạo hội lớn để tránh lượng khí thải phương tiện giao thông tương lai phát triển hướng tối ưu cho ngành giao thông vận tải Những lợi ích tổng thể mà ngành giao thông mang lại cho người đạt nhờ việc lựa chọn công nghệ, đầu tư sở hạ tầng, bổ sung sách thích hợp khung pháp lý Một hệ thống giao thông công cộng hiệu hệ thống tiêu thụ lượng phát thải thấp hành khách/hàng hóa km du lịch/vận chuyển Phương tiện vận tải công cộng (xe buýt, đường sắt nhẹ, tàu điện ngầm, xe lửa) sử dụng không gian để vận chuyển hàng hóa dịch vụ trái ngược hẳn với phương tiện cá nhân; điều giúp việc quản lý sử dụng đất tối ưu cho hoạt động xã hội kinh tế bảo vệ môi trường Quan trọng hơn, cung cấp dịch vụ vận tải công cho phận lớn dân số Bên cạnh đó, theo định hướng phát triển thành phồ Hồ Chí Minh (TP.HCM) đến năm 2025, thành phố đô thị động, có tốc độ phát triển kinh tế cao bền vững; vùng kinh tế động lực hàng đầu nước, trung tâm kinh tế khu vực châu Á; trung tâm thương mại tài chính, dịch vụ tầm cỡ quốc tế, trung tâm công nghiệp công nghệ cao với trình độ chuyên môn hóa cao; đồng thời trung tâm văn hoá, đào tạo, y tế chất lượng cao; vùng có cảnh quan môi trường tốt Hiện nay, với dân số triệu người, TP.HCM tình trạng tải Đối phó với nguy trên, định hướng phát triển đến năm 2025, thành phố xác định việc phát triển không gian đô thị theo hướng đa tâm, phát triển đô thị vệ tinh xung quanh để giảm áp lực dân số Phạm Hoàng Mai – QG07 Trang Phần Mở đầu Tỉnh Tây Ninh đầu mối cửa ngõ giao thông đường quan trọng phía Tây Nam tổ quốc; có vị trí chiến lược an ninh quốc phòng quốc gia; đầu mối giao thương, trung chuyển hàng hóa dịch vụ thương mại du lịch nước tiểu vùng sông Mêkông có vị trí địa lý nằm trục không gian phát triển vùng: trục dọc có tuyến cao tốc đường Hồ Chí Minh (Quốc lộ 14 - tuyến N2) qua, trục ngang có tuyến đường Xuyên Á (thành phố Hồ Chí Minh – cửa Mộc Bài) quốc lộ 22B (Gò Dầu cửa Xa Mát).Theo phân vùng kinh tế, tỉnh Tây Ninh nằm khu vực biên giới Tây Nam thuộc tiểu vùng III (bao gồm tỉnh Long An, Tây Ninh Bình Phước tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam).Trong đó, theo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh thời kỳ 2000 - 2010” xác định: “Trảng Bàng hạt nhân cực tăng trưởng kinh tế xã hội vùng tỉnh, phát triển công nghiệp, dịch vụ” Trong chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tp Hồ Chí Minh xác định Trảng Bàng điểm đô thị công nghiệp dịch vụ hệ thống đô thị vùng Năm 2020, TP.HCM liên kết với tỉnh Tây Ninh, phát triển Trảng Bàng thành cụm công nghiệp lớn Đã có sách xây dựng khu cho công nhân, trung tâm dịch vụ du lịch, di tích lịch sử cách mạng nghỉ ngơi cuối tuần cho nhân dân thành phố Để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương năm tương lai, cần phải đánh giá lại mạng lưới giao thông khả thu hút, phục vụ tương lai để từ có chiến lược đầu tư phát triển phù hợp cho giai đoạn, tạo tiền đề phát triển mạnh mẽ bền vững cho khu vực Tây Bắc TP.HCM Vì đề tài “Quy hoạch tuyến đƣờng sắt nhẹ An Sƣơng – Trảng Bàng” nhằm mục đích đánh giá tổng quát trạng giao thông khu vực, dự báo sơ nhu cầu vận tải tương lai đưa giải pháp quy hoạch phát triển xây dựng loại hình giao thông nhằm tăng hiệu phục vụ mạng lưới giao thông Phạm Hoàng Mai – QG07 Trang Phần Mở đầu Nội dung nghiên cứu đề tài - Khảo sát trạng giao thông khu vực lập quy hoạch - Lập mô hình dự báo nhu cầu kết nối giao thông tuyến quy hoạch khu đô thị, khu công nghiệp toàn tuyến - Nghiên cứu loại hình đường sắt nhẹ LRT, lập quy hoạch chi tiết tuyến đường sắt nhẹ An Sương (TP.HCM) – Trảng Bàng (Tây Ninh) - Đánh giá hiệu tuyến, đánh giá tác động kinh tế - xã hội, môi trường dự án khu vực nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài "Quy hoạch tuyến đường sắt nhẹ An Sương - Trảng Bàng" lựa chọn tuyến loại phương tiện phù hợp với quy hoạch phát triển giao thông vận tải khu vực nghiên cứu, có khả đáp ứng nhu cầu lại nhân dân Phạm vi hành lang nghiên cứu từ bến xe An Sương đến trung tâm thị trấn Trảng Bàng - Tây Ninh Mục đích, mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu đề tài 4.1 Mục đích đề tài - Lập quy hoạch xây dựng tuyến đường sắt nhẹ An Sương (TP.HCM) – Trảng Bàng (Tây Ninh) - Góp phần giải nhu cầu giao thông vận chuyển hành khách hàng hóa, kết nối, phát triển không gian đô thị TP.HCM Tây Ninh - Thúc đẩy trình công nghiệp hóa – đại hóa nông thôn, phát triển KT - XH tỉnh Tây Ninh 4.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xây dựng lựa chọn phương án tuyến hợp lý lựa chọn phương tiện tuyến - Xây dựng lựa chọn mẫu nhà ga, trạm dừng nhà chờ tuyến - Sơ khối lượng kinh phí đầu tư - Đánh giá hiệu tác động kinh tế - xã hội, môi trường dự án 4.3 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu cụ thể đề tài phương án quy hoạch tuyến đường sắt nhẹ An Sương - Trảng Bàng Phạm Hoàng Mai – QG07 Trang Phần Mở đầu Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu định tính; - Điều tra, khảo sát trạng khu vực nghiên cứu; - Phương pháp phân tích hệ thống, tổng hợp liệu; - Phương pháp dự báo mô hình đàn hồi; dự báo mô hình hành lang; - Phương pháp kinh nghiệm: theo ý kiến chuyên gia Kết cấu đề tài Đề tài gồm: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung luận văn Chương 1: Đặc điểm khu vực nghiên cứu từ An Sương đến thị trấn Trảng Bàng Chương 2: Cơ sở khoa học pháp lý cho việc lập quy hoạch tuyến đường sắt nhẹ An Sương - Trảng Bàng Chương 3: Quy hoạch tuyến đường sắt nhẹ An Sương - Trảng Bàng Chương 4: Tính toán sơ chi phí tuyến đường sắt nhẹ Chương 5: Tác động kinh tế - xã hội - môi trường khu vực nghiên cứu Phần 3: Kết luận kiến nghị Phạm Hoàng Mai – QG07 Trang Chương Hiện trạng khu vực CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ĐOẠN TỪ BẾN XE AN SƢƠNG ĐẾN THỊ TRẤN TRẢNG BÀNG 1.1 TỔNG HỢP MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LIÊN QUAN ĐẾN QUY HOẠCH GIAO THÔNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU Trong luận văn này, khu vực nghiên cứu xác định khu vực thành phố Hồ Chí Minh (Quận 12, huyện Hóc Môn, huyện Củ Chi) khu vực tỉnh Tây Ninh (huyện Trảng Bàng) Đây hướng phát triển phía Tây Bắc theo Quy hoạch chung phát triển không gian TP.HCM tương lai với đặc điểm phát triển khu đô thị, khu công nghiệp bám sát dọc theo trục hành lang Quốc lộ 22 – xác định từ Bến xe An Sương (thuộc địa phận giáp ranh phường Trung Mỹ Tây Quận 12 xã Bà Điểm huyện Hóc Môn) kéo dài đến thị trấn Trảng Bàng - Tây Ninh, xác định khoảng 37km Dưới tổng hợp số nội dung trạng khu vực, tiêu kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên có liên quan đến trình lập quy hoạch 1.1.1 Hiện trạng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế-thương mại-văn hóa-khoa học lớn khu vực phía Nam có vị trí thứ hai sau thủ đô Hà Nội Thành phố có diện tích 2.095,239km2, giáp tỉnh Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa -Vũng Tàu, Long An Tiền Giang; phía Nam giáp biển Đông TP.HCM đầu mối giao thông, kinh tế lớn nước Do lượng dân nhập cư đông nên uớc tính người cư trú không đăng ký dân số thực tế thành phố vượt triệu người Dân số trung bình thành phố năm 2010 7.437,9 ngàn người Tỷ lệ tăng học 20,72%; tỷ lệ tăng tự nhiên dân số 10,35% Bảng 1.1 Dân số, GDP lƣu lƣợng giao thông Tp.Hồ Chí Minh năm Dân số (nghìn ngƣời) GDP (tỷ vnd) Hành khách (nghìn HK) Hàng hóa (nghìn tấn) 2000 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 5,248 6,062 6,239 6,426 6,787 7,000 7,201 7,396 75,863 137,087 165,297 190,561 229,197 287,513 337,040 414,068 178,002 218,864 227,535 239,026 275,158 330,821 386,173 502,881 26,022 60,843 62,978 45,909 47,046 68,146 78,810 94,695 *Nguồn: Niên giám thông kê TP.HCM Theo định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 Chính phủ phê duyệt định số 10/1998/QĐ ngày 23/01/1998 thành phố Hồ Chí Minh đô thị trung tâm cấp quốc gia đô thị hạt nhân Vùng kinh tế Phạm Hoàng Mai – QG07 Trang Chương Hiện trạng khu vực trọng điểm Phía Nam Với vai trò quan trọng quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh ngày có nhiều tiềm phát triển, khu vực tạo nhiều thu hút tạo ấn tượng cho quốc gia Trong luận văn này, với khu vực TP.HCM, ta cần xét nghiên cứu trạng quận huyện thuộc vùng ven phía Tây Bắc thành phố Quận 12, huyện Hóc Môn huyện Củ Chi a Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Quận 12 Quận 12 có diện tích 5.274,91 ha, nằm phía Tây Bắc TP.HCM; Phía Đông giáp sông Sài Gòn (tỉnh Bình Dương quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh); Phía Tây giáp xã Bà Điểm, xã Tân Xuân huyện Hóc Môn; Phía Nam giáp quận Tân Phú, Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh Thủ Đức; Phía Bắc giáp xã Đông Thạnh huyện Hóc Môn Hình 1.1 Bản đồ hành Quận 12 Dân số Quận 12 299.306 người Tỷ lệ tăng dân số nhanh, tác động trình đô thị hóa Hệ hình thành nhiều khu dân cư, cụm công nghiệp Tốc độ gia tăng dân số quận cao so với tốc độ tăng chung dân số toàn thành phố, phần lớn dân đến từ quận nội thành cũ nhập cư tỉnh khác đến làm việc Hiện dân nhập cư chiếm khoảng 47,24% tổng số dân quận Mật độ dân số trung bình địa bàn quận 57 người/ha Tổng diện tích đất tự nhiên quận 12 5274,9 ha, 2,5% diện tích thành phố Các diện tích đất cần xác định trình thực quy hoạch cụ thể: đất công trình công cộng chiếm 95,92 ha, bình quân 3,2m2/người Ngoài có 15,7 đất công trình công cộng cấp thành phố; đất công viên xanh có 6,6 ha; đất giao thông: 333,9 ha, Phạm Hoàng Mai – QG07 Trang Chương Hiện trạng khu vực giao thông đối nội chiếm 229,1 bến xe 3,0 giao thông đối ngoại chiếm 104,8 Chỉ tiêu đất giao thông đối nội thấp 7,7 m2/người (năm 1997 đạt 13,8 m2/người) Đất công trình đầu mối kỹ thuật hạ tầng chiếm 21 ha, gồm trạm điện, hành lang kỹ thuật Trên địa bàn quận có khu công nghiệp tập trung quy mô lớn khu công nghiệp Tân Thới Hiệp cụm công nghiệp nhỏ quy mô khoảng 10 - 30 ha, hình thành phát triển có tác động tích cực đến kinh tế Quận Thành phố Ngoài ra, quận 12 địa điểm phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật có tính chất đầu mối thiết yếu cho trình phát triển thành phố trạm phát tín thành phố, trạm tuyến cấp điện, tuyến cấp nước, ga hàng hóa, bến bãi dọc sông Sài Gòn b Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Hóc Môn Hóc Môn huyện ngoại thành phía Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh Phía Bắc giáp huyện Củ Chi Phía Nam giáp quận 12 Phía Đông giáp huyện Thuận An tỉnh Bình Dương, ranh giới sông Sài Gòn Phía Tây giáp huyện Đức Hoà tỉnh Long An, huyện Bình Chánh quận Bình Tân Về hành chánh, huyện bao gồm thị trấn Hóc Môn 11 xã khác là: Tân Thới Nhì, Tân Hiệp, Thới Tam Thôn, Đông Thạnh, Nhị Bình, Xuân Thới Sơn, Xuân Thới Thượng, Bà Điểm, Tân Xuân, Trung Chánh, Xuân Thới Đông Hình 1.2 Bản đồ hành huyện Hóc Môn Diện tích đất tự nhiên huyện Hóc Môn 10.943,4ha Đến năm 2020, đất dân dụng: 6.657,99ha, chiếm tỷ lệ 60,8%, đó: đất ở: 4.352,22ha (đất khu dân cư đô thị: 3.031,22 khu nông thôn 1.321 ha), đất khu hỗn hợp: 104 ha, đất công trình công Phạm Hoàng Mai – QG07 Trang Chương Hiện trạng khu vực cộng: 346ha, đất xanh: 917ha, đất giao thông: 938,77ha; đất khác khu dân dụng: 1.004,2ha, chiếm tỷ lệ 9,2%, đó: đất công trình công cộng cấp thành phố: 520ha, đất giao thông đối ngoại: 315,22ha, đất công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật: 98ha Dân số huyện Hóc Môn dự kiến đến năm 2020 650.000 người, phân bổ theo khu gồm: Bảng 1.2 Phân bố dân cƣ địa bàn Huyện Hóc Môn Khu số Đặc điểm Diện tích Dân số trạng 2007 Dân cƣ đô thị dự kiến khoảng 550.000 ngƣời chiếm 84,6% tổng số dân Khu dân cư đô thị Tây Bắc, Tân Thới Nhì, 1.306 12.294 người Xuân Thới Sơn xã Xuân Thới Thượng Khu đô thị Tân Thới Nhì, Xuân Thới Sơn 1.093 14.855 người xã Tân Hiệp Khu dân cư Xuân Thới Sơn, Xuân Thới Đông phần Xuân Thới Thượng - 46.937 người Khu dân cư Xuân Thới Đông, Xuân Thới 1.017 47.545 người Thượng xã Bà Điểm Khu dân cư thị trấn Hóc Môn, Tân Xuân, Trung Chánh, Thới Tam Thôn xã Đông 1.140 84.287 người Thạnh Khu dân cư sinh thái xã Nhị Bình 656 8.942 người Dân cƣ nông thôn dự kiến khoảng 100.000 ngƣời chiếm 15,4% tổng số dân Khu dân cư Tân Hiệp, Thới Tam Thôn 681 25.350 người Khu dân cư Đông Thạnh, Thới Tam Thôn 600 28.330 người Khu dân cư Xuân Thới Sơn 385 8.326 người Dân số dự kiến 2020 90.000 người 110.000 người 90.000 người 105.000 người 125.000 người 30.000 người 41.000 người 36.000 người 23.000 người *Nguồn: Phòng Công thương huyện Hóc Môn Trung tâm hành huyện dự kiến bố trí khu đất có quy mô 4,5 (cạnh cụm công nghiệp Khánh Đông thuộc xã Xuân Thới Sơn) Mỗi khu đô thị, xã có bố trí trường mẫu giáo, tiểu học trung học sở đảm bảo đủ quy mô bán kính phục vụ, diện tích bình quân chỗ học 10 m2 Trung tâm văn hóa, thương mại dịch vụ đặt khu vực ngã ba Giòng - Xuân Thới Thượng, diện tích đất khoảng 40ha c Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Củ Chi Củ Chi huyện ngoại thành nằm phía Tây Bắc TP.Hồ Chí Minh Huyện Củ Chi có tọa độ địa lý từ 10o53’00” đến 10o10’00” vĩ độ Bắc từ 106o22’00” đến 106o40’00” kinh độ Đông, nằm phía Tây Bắc TP.Hồ Chí Minh, gồm 20 xã thị trấn với 43.450,2 diện tích tự nhiên, 20,74% diện tích toàn Thành Phố Phía Bắc giáp huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh Phía Đông giáp tỉnh Bình Dương Phía Nam giáp huyện Hóc Môn, TP.Hồ Chí Minh Phía Tây giáp tỉnh Long An Thị trấn Củ Chi trung Phạm Hoàng Mai – QG07 Trang Chương Hiện trạng khu vực tâm kinh tế - trị - văn hóa huyện, cách trung tâm Thành phố 50Km phía Tây Bắc theo đường xuyên Á Theo điều tra dân số 1/4/2009, dân số huyện Củ Chi 343.132 người với mật độ dân 790 người/km2 Hiện nay, địa bàn huyện có phê duyệt quy hoạch khu dân cư 1/2.000 khắp địa bàn khu dân cư thị trấn Tân Phú Trung, xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi có quy mô khu vực quy hoạch 51,6 ha, giới hạn phạm vi quy hoạch phía Đông-Bắc giáp tỉnh lộ 2, phía Tây-Bắc giáp đường nhựa hữu, phía Tây-Nam giáp quốc lộ 22 quy mô dân số quy hoạch 5.500 người; khu dân cư Phước Thạnh (khu 4) xã Phước Thạnh, huyện Củ Chi có quy mô 37,96 ha, phía Đông giáp khu dân cư nhà vườn hữu đất nông nghiệp, phía Tây giáp khu dân cư nhà vườn hữu đất nông nghiệp, phía Nam giáp kênh N40.4, phía Bắc giáp quốc lộ 22 Dân số dự kiến khoảng 4.200 người; khu dân cư Phước Thạnh, xã Phước Thạnh, huyện Củ Chi với quy mô khu vực quy hoạch 54,4ha, phía Đông Đông-Nam giáp đường nhựa hữu, phía Tây-Bắc giáp tỉnh lộ 7, phía Tây-Nam giáp quốc lộ 22, phía Đông-Bắc giáp khu dân cư hữu đất nông nghiệp Dân số dự kiến 5.500 người Hình 1.3 Bản đồ hành huyện Củ Chi Hiện địa bàn huyện có Khu công nghiệp Cụm công nghiệp hoạt động bao gồm: KCN Tây Bắc Củ Chi, KCN Tân Phú Trung, cụm CN Tân Qui – khu A, cụm CN Tân Qui – khu B cụm CN khí Samco Theo qui hoạch sử dụng đất đai huyện Củ Chi đến năm 2025, dự kiến địa bàn huyện tiếp tục hình thành phát triển thêm Khu công nghiệp tập trung cụm công Phạm Hoàng Mai – QG07 Trang Chương Hiện trạng khu vực nghiệp, là: KCN Đông Nam Củ Chi, KCN Bàu Đưng, cụm CN Phạm Văn Cội cụm CN Bàu Trăn Ngoài Khu công nghiệp huyện trình chờ thành phố phê duyệt, Khu công nghiệp hóa dược Phước Hiệp có diện tích 200 Cũng theo qui hoạch, Huyện hình thành Trung tâm nông nghiệp kỹ thuật cao với diện tích 100ha xã Phạm Văn Cội 1.1.2 Hiện trạng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực tỉnh Tây Ninh Trong luận văn này, với khu vực tỉnh Tây Ninh, ta cần xét đến huyện Trảng Bàng đặc biệt khu vực thị trấn Trảng Bàng - địa phận tiếp giáp trực tiếp với TP.HCM Hình 1.4 Bản đồ hành huyện Trảng Bàng Huyện Trảng Bàng nằm phía Nam tỉnh Tây Ninh; có diện tích 341,12km2, gồm 10 xã Riêng thị trấn có diện tích khoảng 3km2 Trong đó, phần trung tâm thị trấn có diện tích khoảng 0.75km2 Ranh giới địa tứ cận huyện: Phía Đông giáp Củ Chi (tp.Hồ Chí Minh) Phía Tây giáp biên giới Campuchia Phía Bắc giáp Gò Dầu (Tây Ninh) sông Sài Gòn Phía Nam giáp Đức Hòa, Đức Huệ (Long An) Chảy qua huyện có sông Vàm Cỏ Đông rạch lớn Trảng Bàng chảy từ Đông sang Tây Thị trấn Trảng Bàng có tuyết đường huyết mạch chạy xuyên qua, bao gồm: Đường xuyên Á (Quốc lộ 22): đạt tiêu chuẩn cấp II đồng bằng: Nối Thành phố Hồ Chí Minh Campuchia Phạm Hoàng Mai – QG07 Trang 10 Quy hoạch tuyến đường sắt nhẹ (LRT) An Sương – Trảng Bàng 3.3 Sự cần thiết tuyến đường sắt nhẹ An Sương – Trảng Bàng 57 3.4 Các phương án bố trí tuyến quy hoạch 58 3.4.1 Tiêu chí đánh giá lựa chọn phương án 58 3.4.2 Các phương án tuyến 59 3.4.3 Bình đồ trắc dọc phương án tuyến chọn 63 3.4.4 Bố trí mặt cắt ngang đường 64 3.4.5 Bố trí trạm dừng, nhà chờ 67 3.5 Phương tiện lực chuyên chở tuyến LRT 69 3.5.1 Lựa chọn phương tiện sử dụng tuyến 69 3.5.2 Xác định số tiêu tuyến đường sắt nhẹ quy hoạch 75 3.6Quy hoạch sở hạ tầng liên quan đến đường sắt 76 3.6.1 Kết cấu đường 76 3.6.2 Kết cấu đường ray 79 3.6.3 Khả tiếp cận hành khách 80 3.6.4 Hệ thống thông tin tín hiệu 81 3.6.5 Hệ thống cấp điện cho tuyến 83 3.6.6 Hệ thống trạm dừng, nhà chờ, bến bãi cho tuyến 84 Chƣơng 4: Tính toán sơ chi phí tuyến đƣờng sắt nhẹ 87 4.1 Dự kiến thời gian xây dựng 87 4.2Ước tính chi phí tuyến đường sắt 87 Chƣơng 5:Tác động kinh tế - xã hội – môi trƣờng khu vực nghiên cứu 91 5.1 Phương pháp luận 91 5.2 Nguồn thu khai thác tuyến 92 5.3 Đánh giá kinh tế 93 5.4 Đánh giá tài 93 5.5 Đánh giá tác động môi trường 94 5.5.1 Môi trường xã hội 94 5.5.2 Môi trường tự nhiên 95 Phạm Hoàng Mai – QG07 Trang iii Quy hoạch tuyến đường sắt nhẹ (LRT) An Sương – Trảng Bàng 5.5.3 Môi trường sống 96 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tóm tắt luận văn 100 Sự cấp bách việc thực 100 Kiến nghị 100 Phạm Hoàng Mai – QG07 Trang iv Quy hoạch tuyến đường sắt nhẹ (LRT) An Sương – Trảng Bàng DANH MỤC HÌNH ẢNH THUYẾT MINH Trang Hình 1.1 Bản đồ hành Quận 12 Hình 1.2 Bản đồ hành huyện Hóc Môn Hình 1.3 Bản đồ hành huyện Củ Chi Hình 1.4 Bản đồ hành huyện Trảng Bàng 10 Hình 1.5 Bản đồ tổng thể Quốc lộ 22 khu vực nghiên cứu 14 Hình 1.6 Vị trí bến xe An Sương 18 Hình 1.7 Một vài hình ảnh bãi đỗ xe buýt bến xe An Sương 18 Hình 1.8 Phối cảnh bến xe An Sương sau mở rộng 19 Hình 1.9 Vị trí bến xe Hóc Môn 20 Hình 1.10 Một vài hình ảnh bãi đỗ xe buýt bến xe Củ Chi 20 Hình 1.11 Vị trí bến xe Trảng Bàng 21 Hình 1.12 Mạng lưới điện TP.HCM từ năm 2005 22 Hình 1.13 Bản đồ Quy hoạch Khu đô thị Tây Bắc 23 Hình 1.14 Bản đồ Quy hoạch khu đô thị thị trấn Trảng Bàng 25 Hình 1.15 Bản đồ mang lưới xe buýt tỉnh Tây Ninh 29 Hình 2.1 Bản đồ quy hoạch hệ thống đường sắt đô thị TP.HCM 31 Hình 2.2 Xe buýt Singapore 33 Hình 2.3 Xe buýt nhanh (BRT) Bogota 34 Hình 2.4 Xe buýt điện (Trolleybus) Nga 34 Hình 2.5 Đường sắt nhẹ (LRT) Đại Liên - Trung Quốc 35 Hình 2.6 Monorail Kyushu - Nhật Bản 36 Hình 2.7 Ga Metro Seoul - Hàn Quốc 37 Hình 3.1 Khu vực hấp dẫn tuyến đường sắt nhẹ LRT An Sương – Trảng Bàng 44 Hình 3.2 Các vị trí mặt cắt đường khảo sát điều tra lưu lượng giao thông 46 Hình 3.3 Biểu đồ phần trăm lưu lượng xe cao điểm theo hướng QL22 47 Hình 3.4 Mặt cắt ngang đường điển hình Quốc lộ 22 – Đoạn An Sương – Củ Chi 48 Phạm Hoàng Mai – QG07 Trang v Quy hoạch tuyến đường sắt nhẹ (LRT) An Sương – Trảng Bàng Hình 3.5 Biểu đồ mối quan hệ quãng đường, vận tốc thời gian tuyến xe buýt số 74 (BX An Sương – BX Củ Chi) 49 Hình 3.6 Biểu đồ hành khách lên xuống theo quãng đường thời gian tuyến xe buýt số 74 (BX An Sương – BX Củ Chi) 50 Hình 3.7 Biểu đồ phân chia mục đích chuyến người xe buýt 52 Hình 3.8 Phương án – tuyến đường sắt nhẹ Tân Thới Hiệp – Trảng Bàng 59 Hình 3.9 Phương án – tuyến đường sắt nhẹ An Sương – Trảng Bàng 60 Hình 3.10 Mặt cắt ngang đường đại diện QL22 trạng quy hoạch 64 Hình 3.11 Mặt cắt ngang đường phương án 65 Hình 3.12 Mặt cắt ngang đường phương án 66 Hình 3.13 Bản đồ bố trí trạm dừng, nhà chờ tuyến LRT An Sương – Trảng Bàng 69 Hình 3.14 Xe điện sàn thấp S70 - Siemens 70 Hình 3.15 Sơ đồ thiết kế xe điện sàn thấp S70 – Siemens 71 Hình 3.16 Xe điện sàn thấp loại Variobahn – Stadler 71 Hình 3.17 Sơ đồ thiết kế xe điện sàn thấp loại Variobahn - Stadler 72 Hình 3.18 Xe điện sàn thấp DL6WC – Trung Quốc 73 Hình 3.19 Xe điện sàn thấp S70 – Siemens, sử dụng Houston – Mỹ 74 Hình 3.20 Các kiểu đường sắt nhẹ 77 Hình 3.21 Giảm chấn động hệ khung ray đàn hồi 78 Hình 3.22 Áp dụng loại tường chống ồn đoạn cầu cao 78 Hình 3.23 Các kiểu ray sử dụng cho đường sắt nhẹ 79 Hình 3.24 Khớp nối ray chữ I với đường bê tông 79 Hình 3.25 Sử dụng cầu vượt cho người tiếp cận với ga 80 Hình 3.26 Các hành lang qua đường an toàn cho hành khách 80 Hình 3.27 Các thiết bị, dẫn đảm bảo an toàn cho người 81 Hình 3.28 Các thiết bị hệ thống cung cấp điện 83 Hình 3.29 Thiết bị lấy điện đoàn tàu 83 Hình 3.30 Các mẫu trạm dừng (ga) cao 85 Hình 3.31 Các mẫu trạm dừng (ga) đường dẫn mặt đất 85 Phạm Hoàng Mai – QG07 Trang vi Quy hoạch tuyến đường sắt nhẹ (LRT) An Sương – Trảng Bàng Hình 3.32 Các mẫu nhà chờ 85 Hình 5.1 Biểu đồ so sánh lượng phát thải khí 97 Hình 5.2 Cơ cấu ngành điện VN đến năm 2020 98 Bảng 5.3 Kết phân tích ảnh hưởng môi trường 99 Phạm Hoàng Mai – QG07 Trang vii Quy hoạch tuyến đường sắt nhẹ (LRT) An Sương – Trảng Bàng DANH MỤC BẢNG BIỂU THUYẾT MINH Trang Bảng 1.1 Dân số, GDP lưu lượng giao thông Tp.Hồ Chí Minh năm Bảng 1.2 Phân bố dân cư địa bàn Huyện Hóc Môn Bảng 1.3 Thống kê dân số địa bàn huyện Trảng Bàng qua năm 11 Bảng 1.4 Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân Tây Ninh 12 Bảng 1.5 Quy hoạch Quốc lộ 22 địa bàn huyện Hóc Môn 15 Bảng 1.6 Quy hoạch Quốc lộ 22 địa bàn huyện Củ Chi 15 Bảng 1.7 Quy hoạch nút giao hành lang tuyến QL22 16 Bảng 1.8 Tổng hợp KCN, CCN khu vực nghiên cứu - tỉnh Tây Ninh 25 Bảng 2.1 Tổng hợp chi phí đầu tư loại phương tiện 38 Bảng 2.2 Tổng hợp chi phí đầu tư loại hình giao thông công cộng 38 Bảng 2.3 Tổng hợp chi phí đầu tư loại hình giao thông công cộng 38 Bảng 2.4 Bảng chọn hệ thống vận tải theo lượng hành khách 39 Bảng 3.1 Tỷ lệ thay đổi phân chia phương thức vận tải TPHCM 42 Bảng 3.2 Cuộc điều tra khảo sát giao thông 45 Bảng 3.3 Các điểm khảo sát đếm lưu lượng giao thông 45 Bảng 3.4 Lưu lượng xe cao điểm tuyến theo loại xe 46 Bảng 3.5 Tốc độ lại trung bình xe buýt tuyến hành lang 49 Bảng 3.6 Kết điều tra hành khách xe buýt 50 Bảng 3.7 Điều kiện KT-XH người trả lời phấn điều tra 51 Bảng 3.8 Số chuyến phân theo mục đích lại tuyến 51 Bảng 3.9 Kết điều tra ý kiến hành khách dự án đường sắt nhẹ 52 Bảng 3.10 Tăng trưởng GDP TP.HCM đến năm 2010 54 Bảng 3.11 Tăng trưởng GDP tỉnh Tây Ninh đến năm 2007 54 Bảng 3.12 Hệ số chuyên chở trung bình loại phương tiện (người/xe) 54 Bảng 3.13 Lưu lượng xe cao điểm hướng TP.HCM – Tây Ninh năm 55 Bảng 3.14 Tỷ lệ tăng trưởng loại phương tiện vận tải hành khách 55 Phạm Hoàng Mai – QG07 Trang viii Quy hoạch tuyến đường sắt nhẹ (LRT) An Sương – Trảng Bàng Bảng 3.15 Kết tính toán lưu lượng hành khách tham gia GTCC 55 Bảng 3.16 Lưu lượng xe cao điểm hướng Tây Ninh – TP.HCM năm 56 Bảng 3.17 Kết tính toán lưu lượng hành khách tham gia GTCC 56 Bảng 3.18 Bảng so sánh phương án xây dựng tuyến quy hoạch 61 Bảng 3.19 Chiều rộng tối thiểu đường xe điện (m) 63 Bảng 3.20 Bảng thống kê lý trình bến xe, trạm dừng tuyến An Sương – Trảng Bàng 68 Bảng 3.21 Đặc trưng kỹ thuật xe điện sàn thấp S70 - Siemens 70 Bảng 3.22 Đặc trưng kỹ thuật xe điện sàn thấp loại Variobhn - Stadler 72 Bảng 3.23 Đặc trưng kỹ thuật xe điện sàn thấp DL6WC 73 Bảng 3.24 Bảng tính toán số tiêu, đặc điểm tuyến quy hoạch 75 Bảng 3.25 Hệ thống tín hiệu 82 Bảng 3.26 Hệ thống thông tin liên lạc 82 Bảng 4.1 Tổng chi phí đầu tư cho tuyến đường sắt nhẹ An Sương – Trảng Bàng 88 Bảng 4.2 Chi phí đầu tư hình thái hàng năm tuyến 89 Bảng 5.1 Phân tích tác động môi trường cho dự án tuyến đường sắt nhẹ 94 Bảng 5.2 Khối lượng phát thải CO2 loại phương tiện 96 Bảng 5.3 Kết phân tích ảnh hưởng môi trường 99 Phạm Hoàng Mai – QG07 Trang ix Quy hoạch tuyến đường sắt nhẹ (LRT) An Sương – Trảng Bàng NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) TS.Trịnh Văn Chính, giảng môn Quy hoạch mạng lưới đường sắt – metro, 2010 (2) Tập đoàn JICA, Quy hoạch tổng thể GTVT TPHCM, HOUTRANS, 2005 (3) Trung tâm nghiên cứu phát triển GTVT Phía Nam, Quy hoạch mạng lưới giao thông bánh sắt TPHCM (4) Nguyễn Xuân Thủy, giáo trình “Giao thông đô thị”, nhà xuất GTVT, 2005 (5) Nhiều tác giả, số nghiên cứu xe buýt TPHCM, xe điện bánh sắt TPHCM 20022005 (6) Nhiều tác giả, Hội thảo chuyên đề làm để vận tải hành khách công cộng trở thành phương tiện lại người dân TPHCM, 2011 chi cục bảo vệ môi trường TPHCM (7) Trung tâm nghiên cứu phát triển GTVT Phía Nam, Nghiên cứu khả thi dự án hai tuyến mê trô TPHCM, 2003-2005 (8) JARTS, Nghiên cứu khả thi tuyến UMRT Bến Thành-Thủ Đức, 2005-2006 (9) Công ty cổ phần tư vấn thiết kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH), Báo cáo nghiên cứu khả thi tuyến đường sắt đô thị số 3b, 2010 (10) Sở GTVT TPHCM, báo cáo tổng kết tình hình hoạt động năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Trung tâm điều hành vận tải hành khách công cộng TPHCM (11) Quy hoạch xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 (QĐ số 589/QĐ-TTg) (12) Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 (QĐ Số 101/QĐ/TTg) (13) Quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (QĐ số 1436/QĐ-TTg) (14) Chiến lược phát triển Giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 (QĐ số 1686/QĐ-TTg) (15) Quyết định số 34/2007/QĐ-BGTVT Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải Phạm Hoàng Mai – QG07 Trang x Quy hoạch tuyến đường sắt nhẹ (LRT) An Sương – Trảng Bàng (16) Quyết định số 2044/QĐ-TTg, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 (17) Niên giám thống kê TP.HCM năm 2010 (18) Tài liệu phòng Công thương huyện Hóc Môn (19) Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng huyện Hóc Môn đến năm 2020, tháng 4/2010 (20) Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng huyện Củ Chi, tháng 6/2008 (21) Điều chỉnh quy hoạch tổng thể GTVT tỉnh Tây Ninh đến năm 2010, định hướng 2020 (22) KS.Hồ Thị Hoàng Nhi, Luận văn cao học :”Tổ chức quản lý tuyến đường sắt nhẹ hành lang Nguyễn Văn Linh, TPHCM”, 2012 (23) Luận văn cao học: “ Nghiên cứu phát triển tuyến xe điện TP.HCM” (24) WB.Urban Transit Systems, World Bank technical Paper number 52 (25) Calculations and emission Factors – The CarbonNeutral co (26) TCRP Report 57, Track Design Handbook for Light rail transit, the Federal Transit Administration (27) LRT design Guidelines, Edmonton transit system (28) Mc Graw Hill, Urban transportation systems, 2009 (29) Light Rail Transit Guidelines, VTA Transit Sustainability policy 2007 (30) J.H.Graebner, R.E.Jackson and L.G.Lovejoy, Trackway infrastructure Guidelines for Light rail circulator systems, 2007 (31) Robert cervero, The transit Metropolis: a Global Inquiry (32) Goran Tegner, Comparison of Costs between Bus, PRT, LRT and Metro/Rail, 2003 (33) S70 Vehicle Overview & Key Vehicle Data, 2004 (34) Trang web: www.edmonton.ca (35) Trang web: www.en.wikipedia.org (36) Trang web: www.wikimapia.com (37) Trang web Siemens: www.usa.siemens.com/transportation Phạm Hoàng Mai – QG07 Trang xi Quy hoạch tuyến đường sắt nhẹ (LRT) An Sương – Trảng Bàng (38) Trang web Stadler Rail Group: www.stadlerrail.com (39) Trang web Hiệp hội đường sắt nhẹ: Light Rail Transit Association: www.lrta.org (40) Trang web Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam: www.ashui.com (41) Trang web Hiệp hội giao thông vận tải công cộng Quốc tế: www.uitp.org (42) Trang web: www.citytransport.info (43) Trang web Trung tâm quản lý điều hành vận tải hành khách công cộng TPHCM: www.buyttphcm.com.vn (44) Trang web Luật Việt Nam: www.luatvietnam.vn (45) Trang web ban quản lý đường sắt đô thị TPHCM: www.hcmc-maur.vn (46) Trang web Sở GTVT TPHCM: www.sgtvt.hochiminhcity.gov.vn (47) Trang web tỉnh Tây Ninh: www.tayninh.gov.vn Phạm Hoàng Mai – QG07 Trang xii Quy hoạch tuyến đường sắt nhẹ (LRT) An Sương – Trảng Bàng DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TP.HCM – Thành phố Hồ Chí Minh KTTĐPN – Kinh tế điểm phía nam GTVT – Giao thông vận tải KCN – Khu công nghiệp CCN – Cụm công nghiệp KT-XH – Kinh tế - xã hội TNGT – Tai nạn giao thông VTHKCC – Vận tải hành khách công cộng HTX – Hợp tác xã DPC – Dải phân cách TĐ – Tiểu đảo XBĐ – Xe buýt điện GTCC – Giao thông công cộng LRT – Đường sắt nhẹ BRT – Xe buýt nhanh khối lượng lớn Phạm Hoàng Mai – QG07 Trang xiii Quy hoạch tuyến đường sắt nhẹ (LRT) An Sương – Trảng Bàng PHẦN MỞ ĐẦU Phạm Hoàng Mai – QG07 Quy hoạch tuyến đường sắt nhẹ (LRT) An Sương – Trảng Bàng PHẦN NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Phạm Hoàng Mai – QG07 Quy hoạch tuyến đường sắt nhẹ (LRT) An Sương – Trảng Bàng PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phạm Hoàng Mai – QG07 LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM, nhà trường tạo điều kiện cho em học hỏi tiếp thu kiến thức quan trọng quý báu em làm hành trang bước vào đời Đến em thực xong luận văn tốt nghiệp, với đề tài: “Quy hoạch tuyến đường sắt nhẹ (LRT) An Sương – Trảng Bàng” Trong suốt thời gian làm luận văn, em nhận hướng dẫn tận tình Thầy TS Trịnh Văn Chính Em tiếp thu nhiều kiến thức từ giảng thiết thực với chuyên ngành thầy cô, kinh nghiệm từ công việc thực tế quý ban ngành Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy TS Trịnh Văn Chính nhiệt tình hướng dẫn để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô môn Quy hoạch Giao thông tận tình giúp đỡ bảo em suốt trình học tập hoàn thành đồ án tốt nghiệp Đồ án hoàn thành với cố gắng thân giúp đỡ, bảo tận tình quý Thầy Cô Song hạn chế trình độ chuyên môn kinh nghiệm thực tế thân nên tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý, bảo quý Thầy Cô giáo đê đồ án hoàn chỉnh hơn, giúp em hoàn thiện kiến thức chuyên môn để khỏi bỡ ngỡ trước công việc thực tế sau tốt nghiệp Một lần em xin kính chúc toàn thể Quý Thầy Cô lời chúc sức khỏe hạnh phúc Em xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực Phạm Hoàng Mai

Ngày đăng: 14/05/2017, 20:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan