BÀI GIẢNG CHUYÊN NGÀNH vấn đề NÔNG THÔN, NÔNG NGHIỆP, NÔNG dân VIỆT NAM HIỆN NAY SAU đại học

30 315 1
BÀI GIẢNG CHUYÊN NGÀNH   vấn đề NÔNG THÔN, NÔNG NGHIỆP, NÔNG dân VIỆT NAM HIỆN NAY   SAU đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nước ta đang đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, trong đó có CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Đây là một đường lối đúng đắn, là cơ sở để nước ta phát triển nhanh, bền vững theo định hướng XHCN.Thực tiễn gần 3 thập kỷ tiến hành sự nghiệp đổi mới toàn diện, CNH, HĐH đất nước đã cho thấy, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Trong đó, lĩnh vực NN, ND, NT có nhiều chuyển biến tích cực: NN từng bước chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng tỷ trọng CN, DV… NT ngày càng đổi mới; đời sống của ND ngày càng được nâng lên. Tuy nhiên, tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế, của đô thị hóa NT, nhiều vấn đề bức xúc đang đặt ra đòi hỏi phải giải quyết, ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước…

Chuyên đề VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN, NÔNG DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY Nước ta đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, có CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn Đây đường lối đắn, sở để nước ta phát triển nhanh, bền vững theo định hướng XHCN Thực tiễn gần thập kỷ tiến hành nghiệp đổi toàn diện, CNH, HĐH đất nước cho thấy, nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội Trong đó, lĩnh vực NN, ND, NT có nhiều chuyển biến tích cực: NN bước chuyển dịch cấu theo hướng tăng tỷ trọng CN, DV… NT ngày đổi mới; đời sống ND ngày nâng lên Tuy nhiên, tác động chuyển dịch cấu kinh tế, thị hóa NT, nhiều vấn đề xúc đặt đòi hỏi phải giải quyết, ảnh hưởng đến phát triển đất nước… Do đó, nghiên cứu, giải vấn đề xúc NN, ND, NT quan trọng cấp thiết - Mục đích, yêu cầu: - Kết cấu: Những vấn đề chung NN, ND, NT nước ta Những vấn đề đặt NN, ND, NT nước ta Những giải pháp giải vấn đề NN, ND, NT nước ta - Thời gian: tiết - Tài liệu: + Giáo trình: Học viện Chính trị, “Mơn: Nơng dân, nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành CNHXKH, Hà Nội, 2011 + Nghị quyết: - Văn kiện ĐH VII - XI Đảng – vấn đề liên quan NN, ND, NT - Nghị Hội nghị lần thứ năm BCH TW Đảng khóa IX Về đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001-2010 - Nghị HN lần thứ bảy BCH TW Đảng khóa X Về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn (Số 26-NQ/TW, ngày 5/8/2008) + Tài liệu: - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu Đề tài: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng giai cấp nông dân giai đoạn nay, Mã số B 09-07, Hà Nội 2010 - TS Hồ Huy Tiếp, Đảng CSVN lãnh đạo xây dựng GCND giai đoạn nay, Nxb CTQG, Hà Nội, 2010 - Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Đánh giá tổng quan thực trạng nông thôn, nông nghiệp từ kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011, Hà Nội, ngày 25/10/2011 - Theo số liệu Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2011 thực phạm vi nước vào thời điểm 01/7/2011 theo Quyết định số 1785/QĐ-TTg ngày 27/9/2010 Thủ tướng Chính phủ Chuyên đề VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN, NÔNG DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY Những vấn đề chung NN, ND, NT Việt Nam 1.1 Khái niệm nông nghiệp, nông dân, nông thôn * Nông nghiệp: ngành SX cải VC mà người phải dựa vào quy luật sinh trưởng trồng vật nuôi để tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm để thoả mãn nhu cầu (Nơng nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản) Như vậy: -> NN ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào tự nhiên; ĐK tự nhiên đất đai, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, xạ mặt trời trực tiếp ảnh hưởng tới suất sản lượng trồng vật nuôi -> NN ngành SX có suất LĐ thấp, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên; ngành SX mà việc ứng dụng KH-CN gặp nhiều khó khăn -> Sản xuất nơng nghiệp nước ta cịn gắn liền với nhiều phương thức canh tác, lề thói, tập qn… có từ ngàn năm * Nơng dân: người lao động cư trú nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp Nông dân sống chủ yếu ruộng vườn, sau đến ngành nghề mà TLSX đất đai Tùy quốc gia, thời kì lịch sử, người nơng dân có quyền sở hữu khác ruộng đất Họ hình thành nên GCND, có vị trí, vai trị định xã hội Trong lịch sử, nhiều văn minh lấy nông nghiệp làm tảng phát triển GCND, tổ chức chặt chẽ văn minh Ai Cập Đến thời kỳ Hy Lạp, La Mã, hình thành dần tầng lớp tiểu nơng từ sở ruộng đất lớn chủ đất, hay chúa đất Tiếp đó, nơng thơn tầng lớp phú nơng, địa chủ, với tư sản thành thị Ngày nay, nông dân có sinh hoạt tổ chức khác địa phương, quốc gia Nhìn chung, nơng dân người nghèo, bị phụ thuộc vào tầng lớp Ở quốc gia vùng châu thổ sông lớn Đông Nam Á, người nông dân lao động nặng nhọc hiệu công việc suất lao động thấp Ở nước phương Tây, trung nông tầng lớp quan trọng, tầng lớp tiểu nông ngày Ở Mỹ, chủ trang trại có hợp đồng với cơng ty vật tư, hóa chất, khí sử dụng nhân cơng tạm thời Các chủ trang trại chiếm 10% dân nông dân làm hai phần sản lượng nông nghiệp Mỹ - Ý nghĩa từ nông dân 1) Người dân làm nghề trồng trọt, cày cấy; 2) Những người lao động cư trú nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp; 3) Nông dân sống chủ yếu ruộng vườn, sau đến ngành nghề khác * Nông thôn: khái niệm dùng địa bàn mà sản xuất nơng nghiệp chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn Nơng thơn xem xét nhiều góc độ: kinh tế, trị, văn hố, xã hội Nông thôn Việt Nam danh từ để vùng đất lãnh thổ Việt Nam, đó, người dân sinh sống chủ yếu nơng nghiệp Tính đến 1/7/2011, nước có 9.071 xã, khơng có thay đổi số lượng đơn vị hành cấp xã năm qua Cả nước có 80.904 thơn, ấp, bản, tăng 0.35% so với số 80.620 thôn năm 2006 Nông thôn nước ta có 15,3 triệu hộ với xấp xỉ 32 triệu người độ tuổi lao động, tăng 11,4% số hộ 4,5% lao động so với kỳ Đtra năm 2006 -> Vì sống tổ chức NT ảnh hưởng mạnh mẽ đến tồn XH - Nơng thôn Việt Nam (khái niệm mới) phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn quản lý cấp hành sở UBND xã Trước đây, nước ta nước nông nghiệp nghèo, lạc hậu lại phải tiến hành KC chống thực dân pháp, chống ĐQ Mỹ Lực lượng, sức người sức chủ yếu phải huy động từ đóng góp NN, ND, NT Ngày nay, đất nước hồ bình, thống nhất; kinh tế xã hội, công nghiệp, thành thị phát triển, vậy, Đảng Nhà nước phải tập trung cho phát triển NT để bù đắp lại công lao to lớn ND với CM ngang tầm với phát triển cơng nghiệp, thị Q trình tổ chức hình thành nơng thơn Việt Nam Xét mặt tổ chức xã hội, làng xã quốc gia Việt Nam đối tượng quan trọng với người Việt tổ chức chặt chẽ Vì thế, người Việt thường nói làng với nước đôi với Các hệ thống trung gian huyện, tỉnh khơng có vai trị quan trọng Việt Nam có câu nói: "phép vua thua lệ làng" nghĩa + Thời trung cận đại - Tổ chức theo huyết thống: gia đình gia tộc Gia tộc đóng vai trị quan trọng Nếu phương Tây coi trọng vai trị cá nhân phương Đơng coi trọng vai trị gia đình gia tộc Ở phương Đơng, Trung Quốc xem gia đình nặng gia tộc; Việt Nam gia tộc lại quan trọng gia đình Mỗi gia tộc có trưởng họ (tộc trưởng), nhà thờ họ, gia phả, giỗ họ Ở nhiều làng, hầu hết dân cư làng có quan hệ họ hàng với Dấu ấn tên nhiều làng như: làng Đặng Xá (xá = nơi ở, Đặng Xá = nơi họ Đặng), Châu Xá, Lê Xá, Ở Tây Nguyên phổ hệ gia tộc sống tập trung mái nhà dài, chia thành ngăn nhỏ cho gia đình Một nhà ncó thể chứa đến trăm người Phần lớn miền quê VNam có gia đình có đến ba (tam đại đồng đường) hay bốn (tứ đại đồng đường) hệ chung sống Gia tộc có vai trị quan trọng, tôn ti người coi trọng Tôn ti gia tộc phân biệt chi li tới hệ (gọi cửu đại): Kỵ Cụ Ơng Cha Tơi Con Cháu Chắt Chút 2 Việc thờ cúng, lễ tết gia tộc tuân thủ theo nguyên tắc cửu đại Người có vai "Tơi" cịn sống người vai có trách nhiệm tham gia thờ cúng (nếu người vai chết), lễ tết (nếu người vai cịn sống) người có vai từ "Kỵ" trở xuống đến người có vai "Cha" "Con", "Cháu", "Chắt", "Chút" người có trách nhiệm tuân thủ Người đàn ơng lớn gia đình chịu trách nhiệm thờ cúng tổ tiên (nếu người vai khơng cịn sống), người việc thờ cúng chuyển sang người trai lớn (đích tơn) Trường hợp, người đàn ơng khơng có trai việc thờ cúng tổ tiên chuyển sang người kế cận nguyên tắc lại áp dụng cho gia đình người Tơn ti tơn trọng, người tuổi, xếp theo vai vế, "ơng" người nhiều tuổi - “Bé củ khoai, vai mà gọi” - Tổ chức theo địa bàn cư trú: xóm làng Nếu huyết thống bước phát triển thứ tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú bước phát triển để hình thành nên làng xóm, đơn vị tổ chức quan trọng nơng thơn Việt Nam Một làng gồm nhiều xóm gộp lại Tổ chức thành làng cần thiết lý do: Đối phó với mơi trường tự nhiên: trồng lúa nước nghề mang tính thời vụ cao, người làng giúp lúc cần thiết Đối phó với mơi trường xã hội: chống trộm, cướp, - Tổ chức theo nghề nghiệp: phường hội Trong số làng, số dân cư phần lớn dân cư có nghề nghiệp khác ngồi nghề nơng; tập hợp với để tạo thành phường Có nhiều phường với loại nghề nghiệp khác nhau: phường gốm, chài, mộc, chèo, tuồng, Còn có hội, tổ chức người có sở thích, thú vui: hội văn phả (các nhà Nho làng không làm quan), hội bô lão (các cụ làng), hội tổ tôm, hội vật, Phường nghề sau chuyển thành tổ chức phường đô thị - Tổ chức theo truyền thống nam giới: giáp Giáp hình thức tổ chức dựa truyền thống nam giới; xuất muộn vào đời Lý Thánh Tơng (1041) với mục đích để tiện cho việc thu thuế Giáp có đặc điểm sau: Chỉ có đàn ơng tham gia vào giáp Có tính cha truyền nối, cha giáp nào, giáp Đứng đầu có ơng cai giáp (câu đương), giúp việc cho cai giáp có ba ông lềnh (lềnh nhất, lềnh hai, lềnh ba) Giáp chia thành ba hạng: Ty ấu: nhỏ - 18 tuổi; Đinh (tráng): 18-59 tuổi; Lão: 60 tuổi trở lên - Tổ chức theo mặt hành chính: thơn xã Xã thơn đơn vị hành nông thôn Thường xã gồm làng có xã gồm vài làng Thường thơn gồm xóm, có thơn gồm vài xóm Dân cư thơn có hai loại: Dân cư (nội tịch) - dân gốc thôn, hưởng nhiều quyền lợi dân ngụ cư nhiều Dân ngụ cư (ngoại tịch) - dân nơi khác đến, làm số nghề mà dân cư khơng muốn làm như: làm thuê, làm mướn, làm mõ, phải thực đầy đủ nghĩa vụ dân cư Dân ngụ cư thường bị khinh rẻ, coi thường Dân ngụ cư muốn thành dân cư phải: cư trú làng ba đời, có điền sản Đối xử khắt khe dân ngụ cư - hình thức ngăn cản người làng di chuyển sang làng khác nhằm trì ổn định làng Dân cư chia làm hạng: Chức sắc - người đỗ đạt có phẩm hàm vua ban Chức dịch - người giữ chức vụ định máy hành Lão -> Đinh ->Ty ấu Chức sắc, chức dịch lão lập thành quan viên hàng xã Quan viên lại chia thành nhóm theo lứa tuổi: Kỳ mục - quan trọng nhất, bàn bạc định cơng việc xã Cịn gọi hội đồng kỳ mục, tiên thứ đứng đầu Ở miền nam sau này, gọi hội tề hương đứng đầu Kỳ lão - người cao tuổi nhất, tư vấn cho hội đồng kỳ mục Kỳ dịch, gọi lý dịch, hội đồng kỳ mục cử ra, thực thi định hội đồng kỳ mục Đứng đầu lý trưởng (xã trưởng); có phó lý (giúp việc), hương trưởng (lo việc cơng ích), trương tuần (xã tuần, lo việc an ninh) Phương tiện quản lý chủ yếu hai sổ sổ đinh (quản lý nhân lực) sổ điền (quản lý kinh tế) + Thời đại Làng có thay đổi định so với làng trung cận đại Có đặc điểm làng cổ giữ được, có đặc điểm ngày khơng thể tìm thấy Truyền thống gia tộc cịn giữ ảnh hưởng, ngày nay, người dân nông thơn có xu hướng li thành phố lớn di cư đến vùng khác có điều kiện sinh sống làm ăn thuận lợi hơn, nên vai trị gia đình trội Cũng việc di cư mà thành phần dân cư làng xã ngày đa dạng hơn, tính chất huyết thống bị giảm mạnh Các khái niệm giáp, đinh, tráng khơng cịn hồn tồn khơng phù hợp với nơng thơn đại Các khái niệm dân cư hay dân ngụ cư diện vài nơi, chắn khơng cịn đặc điểm đặc trưng nông thôn ngày Các chức sắc, chức dịch cũ (quan viên, kỳ mục, kỳ dịch v.v) bị xóa bỏ Vai trị quyền xã cơng nhận nằm hệ thống quản lý nhà nước làm vai trò hệ thống quyền làng theo kiểu cũ Ngày nay, người đứng đầu làng trưởng làng (thôn) hay trưởng (ở miền núi) Vai trị họ thực khơng lớn Đặc tính (đặc điểm) nơng thơn Việt Nam + Thời trung cận đại - Tính cộng đồng tự trị Việc làng xã Việt Nam tổ chức theo huyết thống, địa bàn cư trú, truyền thống nam giới hành phần làm cho làng có tính cộng đồng tự trị cao Tính cộng đồng làm cho thành viên làng hướng tới nhau, đặc trưng "hướng ngoại"; Cịn tính tự trị làm cho làng trở lên biệt lập với nhau, đặc trưng "hướng nội" Tính biệt lập làng mạnh làng coi quốc gia thu nhỏ với "luật pháp riêng" gọi hương ước (lệ làng ghi văn bản) luật tục (lệ làng quy định lời nói); "triều đình riêng" với hội đồng kỳ mục quan lập pháp, lý dịch quan hành pháp Nhiều làng bầu bốn cụ cao tuổi tứ trụ Sự can thiệp nhà nước phong kiến, sau thực dân không làm ảnh hưởng nhiều đến tổ chức làng xã "Phép vua thua lệ làng" truyền thống thể mối quan hệ dân chủ đặc biệt nhà nước phong kiến với làng xã Việt Nam - Cấu trúc làng Tính biệt lập cịn thể lũy tre làng - thành lũy kiên cố, "đốt không cháy, trèo không được, đào không qua"; khác hẳn với nước khác giới dùng thành quách đất đá Việc trao đổi với giới bên ngồi thơng qua cổng làng Gần cổng làng thường có đa, khói hương nghi ngút, nơi hội tụ thánh thần Trong làng có đình - biểu tượng làng phương diện Đình làng là: Trung tâm hành chính: cơng việc quan trọng diễn đây, hội đồng kỳ mục, lý dịch làm việc đây; thu sưu thuế đây; xử tội người vi phạm lệ làng đây, Trung tâm tôn giáo: nơi thờ thành hồng làng Trung tâm văn hóa: nơi tổ chức lễ hội văn hóa làng Ban đầu đình làng nơi tụ tập tất người, sau nơi tụ tập nam giới (giáp) làng Phụ nữ chuyên đến chùa làng giếng nước Nhiều nơi người ta trả thù cách đóng cọc vào giếng làng, tin làm gái làng khơng chồng mà chửa - Ưu nhược điểm làng Việt Nam Do tính tự trị cao nên làng có xu hướng nhấn mạnh vào tính dị biệt làng; mà hệ sau: "tự cung tự cấp", làng cố gắng đáp ứng đầy đủ nhu cầu làng; lại tạo óc bè phái, cục bộ; gia trưởng, tơn ti, Do tính cộng đồng cao mà làng có xu hướng nhấn mạnh vào tính đồng nhất, hệ là: đồn kết, tương trợ lẫn nhau, tính tập thể cao, dân chủ địa phương, lại thủ tiêu vai trị cá nhân, tạo thói dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể cào bằng, đố kị không muốn + Thời đại - Hương ước lệ tục ngày có ảnh hưởng định tới cơng việc làng, luật pháp nhà nước yếu tố định quan hệ cộng đồng - Cấu trúc làng ngày thưa dần hình ảnh lũy tre làng, cổng làng, giếng nước làng Đình làng khơng cịn đóng vai trị quan trọng trước đây, túy nơi để thờ cúng hay giao lưu, gặp gỡ ngày lễ hội - Nông thôn vùng sinh sống làm việc chung cộng đồng dân cư, hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu - Cơ sở hình thành trình độ tiếp cận thị trường, trình độ sản xuất hàng hóa cịn thấp so với thành thị - Trong chừng mực tính dân chủ, tự công xã hội thấp thành thị - Thu nhập đời sống người dân thấp, tỷ lệ hộ nghèo đói cao - Nơng thôn trải dài địa bàn rộng lớn nên chịu nhiều ảnh hưởng điều kiện tự nhiên Vai trò vùng nông thôn - Nông thôn nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho đời sống người dân - Cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp xuất - Cung cấp hàng hóa cho xuất - Cung cấp lao động cho công nghiệp thành thị - Là thị trường rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm CN DV - Phát triển nông thôn tạo điều kiện ổn định mặt KT-CT-XH - Nông thôn nằm địa bàn rộng lớn mặt tự nhiên - KT-XH Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội nơng thơn Việt Nam + Đặc điểm chung xã hội nông thôn: - Dân cư nông dân với hoạt động sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) chiếm tỷ trọng lớn - Mật độ dân cư thấp, sống gắn bó chặt chẽ với mơi trường tự nhiên - Tính cố kết cộng đồng cao Ngồi gắn bó thơng qua quan hệ làng xã, cư dân nơng thơn cịn gắn bó thơng qua quan hệ thân tộc (dịng họ) - So với cộng đồng dân cư thành thị, cộng đồng dân cư nông thôn tiếp cận với thông tin hơn, chậm hơn; tiếp cận với dịch vụ giáo dục y tế, văn hóa,… thấp hơn, phong tục tập quán lạc hậu - Ở nông thôn, quan hệ ứng xử xã hội thành viên cộng đồng nặng tục lệ truyền thống pháp lý quy định nhà nước - So với thành thị, cộng đồng dân cư nông thôn thường mang tính hơn; hướng dịch chuyển xã hội khác Những người có học vấn cao, chuyên môn giỏi thường di động dọc thành phố Số lại di động ngang vùng ngành, nghề - Về văn hóa, nơng thơn văn hóa cộng đồng dân cư mang đậm nét dân gian Đây nôi nuôi dưỡng lưu truyền tập tục, tín ngưỡng, văn hóa truyền thống + Nơng thơn Việt Nam ngồi đặc trưng điều khác biệt sau: - Dân cư nông thôn Việt Nam chủ yếu nông dân trồng lúa nước Bình quân ruộng đất thấp Sản xuất điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt GCND dân cư nông thôn phải đấu tranh khắc phục hậu thiên tai gió bão, hạn hán - Việt Nam nước phải đương đầu với nhiều chiến tranh xâm lược kéo dài, tàn khốc Chính xã hội nông thôn với cộng đồng làng xã tạo thành pháo đài kháng chiến bất khả xâm phạm, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống xã hội Việt Nam - Cộng đồng dân tộc Việt Nam bao gồm cộng đồng dân cư nông thôn cộng đồng đa sắc tộc đa tơn giáo Đây cộng đồng dân cư có truyền thống đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn - Xã hội truyền thống nông thôn Việt Nam xã hội người tiểu nông, sản xuất nhỏ, ruộng đất ít, TLSX thủ cơng, lạc hậu, tư tưởng nhiều bảo thủ, tầm nhìn hạn chế - Xã hội nông thôn Việt Nam chia thành khu vực có đặc điểm phát triển kinh tế xã hội khác nhau, vùng có trình độ phát triển khác 1.2 Sự cần thiết phải quan tâm đến vấn đề NN, ND, NT * Xuất phát từ vị trí vai trị NN, ND, NT + Việt Nam nước nông nghiệp có 70% dân số sống nơng thơn, chủ yếu làm nông - lâm - ngư nghiệp + Cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội + Cung cấp nguyên liệu để phát triển CN nhẹ + Cung cấp phần vốn để CNH + Là thị trường quan trọng ngành CN DV + NN NT nước ta có vai trị trụ đỡ k.tế, bảo đảm cho k.tế xã hội ổn định phát triển + Là địa bàn chiến lược quan trọng xây dựng, củng cố QP, AN + Nơi lưu giữ, bảo tồn, phát triển giá trị, sắc văn hóa truyền thống dân tộc * Xuất phát từ thực trạng vấn đề NN, ND, NT nước ta + Thành tựu Trong 10 năm qua, sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn tiếp tục phát triển, đạt nhiều thành công lớn - Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng trưởng nhanh Từ năm 2000 đến nay, tăng trưởng giá trị sản xuất NN bình quân đạt gần 5,5%/năm Giai đoạn gần đây, trung bình năm giảm khoảng 70.000 đất nông nghiệp, 100.000 lao động, tỷ trọng đầu tư xã hội giảm, thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp nông, lâm, thủy sản trì tốc độ tăng trưởng GDP 3,8%/năm - Cơ cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn chuyển dịch tích cực Cơ cấu sản xuất nơng, lâm, thuỷ sản chuyển dịch tích cực theo hướng nâng cao suất, ch.lượng, hiệu gắn với nhu cầu thị trường Tỷ trọng nông nghiệp (bao gồm nông, lâm, diêm nghiệp thuỷ sản) tổng GDP nước giảm từ 24,5% năm 2000 xuống 20,3% năm 2007 tăng trở lại 22,1% năm 2008 Trong nội ngành có xu hướng tăng nhanh tỷ trọng thuỷ sản, giảm tỷ trọng trồng trọt giá trị sản lượng Trong giai đoạn 2000 - 2008, tỷ trọng thuỷ sản tăng từ 16% lên 23% trồng trọt giảm từ 65% xuống 57% Trong nội ngành diễn chuyển biến cấu tích cực Trồng trọt, giai đoạn 2000 - 2008 diện tích gieo trồng lúa giảm 250.000 ha, diện tích cơng nghiệp, rau màu ăn tiếp tục mở rộng Cơ cấu kinh tế nông thơn chuyển biến tích cực Từ kinh tế nông, đến năm 2007, khu vực nông thôn, công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 60% cấu kinh tế Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn tăng từ 17,3% năm 2001 lên 19,3% năm 2007 Nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề phát triển nhanh nông thôn Ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản tăng trưởng giai đoạn 2001 đến 2006 mức 14,8%/năm, nâng giá trị chế biến nông, lâm sản năm 2007 lên 28% cấu giá trị sản xuất 14% giá trị xuất ngành công nghiệp - Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Sản xuất nông nghiệp phát triển bước đáp ứng tốt nhu cầu thị trường nước Mức tiêu dùng lương thực giảm xuống (gạo giảm từ 12 kg/ người/ tháng năm 2002 xuống 11,4 kg/người/tháng năm 2006; tương tự, tiêu dùng loại lương thực khác giảm từ 1,4 kg/người/tháng năm 2002 xuống 1,0 kg/người/tháng năm 2006) Ngược lại, tiêu dùng thực phẩm tăng lên (tiêu dùng thịt loại tăng từ 1,3 kg/ người/tháng năm 2002 lên 1,5 kg/người/tháng năm 2006, tiêu dùng tôm, cá tăng mạnh từ 1,1 kg/người/tháng năm 2002 lên 1,5 kg/người/ tháng năm 2006 Bình quân lương thực đầu người tăng từ 445 kg năm 2000 lên 501 kg năm 2008, Việt Nam đảm bảo đủ nhu cầu lương thực nước xuất TB triệu gạo/năm - Xuất tăng nhanh, số mặt hàng có vị thị trường quốc tế Xuất loại nông, lâm sản tiếp tục mở rộng, số ngành có thị phần lớn khu vực giới Gạo, cao su, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, sản phẩm đồ gỗ, thuỷ sản Giá trị kim ngạch xuất nông, lâm, thuỷ sản giai đoạn 2000 - 2007 đạt 51,9 tỷ USD, bình quân năm đạt khoảng 6,5 tỷ USD, tốc độ tăng bình quân 14,9%/năm Kim ngạch xuất năm 2007 đạt 11,2 tỷ USD, gấp 2,7 lần năm 2000, đó: cao su gấp 8,3 lần; cà phê 3,8 lần; gạo 2,2 lần; chè 1,6 lần; hạt điều 3,9 lần; hồ tiêu 2,0 lần, sản phẩm gỗ 5,9 lần Nhờ thành tựu trên, nông nghiệp phát triển, nơng thơn đổi góp phần quan trọng tạo ổn định CT, KT XH, mở đường thành công làm tảng vững cho trình đổi Trong giai đoạn khó khăn trình đổi phát triển kinh tế, NN, NT lĩnh vực tạo ổn định cho kinh tế đất nước 10 Kinh tế hợp tác phát triển chậm, chưa đóng vai trị mong đợi hỗ trợ hoạt động sản xuất nơng hộ Năm 2008, nước có 7592 HTX NN, chủ yếu tập trung miền Bắc, phần lớn HTX cũ chuyển đổi Số lao động thường xuyên HTX chiếm 5% tổng lao động nông, lâm, ngư nghiệp Quy mơ vốn, doanh thu, lợi nhuận bình qn HTX 4% DN nông lâm thuỷ sản vốn nhỏ yếu Các hoạt động HTX nghèo nàn, chủ yếu dịch vụ yếu tố đầu vào có tính cạnh tranh cho SX NN hộ gia đình (trên 80% HTX có dịch vụ thủy lợi, 43% cung cấp dịch vụ điện, 46% cung cấp dịch vụ khuyến nông) Theo đánh giá xếp loại, 54% số HTX có hiệu hoạt động mức trung bình yếu - So với thị, thu nhập nơng thơn cịn thấp, tỷ lệ nghèo cao Do sản xuất NN phát triển chậm lại, việc làm thu nhập dịch vụ công nghiệp NT chậm phát triển nên thu nhập dân cư NT cải thiện so với mặt chung thấp khoảng cách thu nhập mức sống thị nơng thơn cịn lớn Thu nhập bình quân đầu người năm 2006 NN theo giá hành 506.000 đồng đô thị 1,058 triệu đồng Chênh lệch thu thập bình quân đầu người tháng thành thị cao nông thôn giai đoạn 1,8 lần năm 1993, 2,3 lần năm 2002 2,1 lần năm 2006 Trong NN, khoảng cách người giàu - nghèo tiếp tục doãng ra, năm 2002 lần, 2004 6,4 lần 2006 6,5 lần Tình trạng chênh lệch thu nhập mức sống diễn miền núi miền xuôi, đồng bào dân tộc thiểu số với người Kinh Hoa, nhóm người phải đảm nhiệm ngành nghề SX phục vụ lợi ích chung SX lúa đảm bảo an ninh lương thực, người trồng rừng bảo vệ môi trường sinh thái nhóm hoạt động SX kinh doanh theo chế thị trường Mặc dù tỷ lệ người nghèo giảm nhanh đáng kể thời gian qua tốc độ giảm số hộ nghèo nông thôn thấp so với thành thị khoảng 20% Vẫn nhiều người dân sống cận kề mức nghèo đói Số hộ nghèo chủ yếu tập trung nông thôn Năm 2007, tỷ lệ hộ nghèo NT 17,7% thành thị 7,4% Miền núi phía Bắc tỷ lệ hộ nghèo cịn 70% Do khơng có điều kiện tiếp cận thị trường hưởng lợi ích trực tiếp q trình thị hố CNH nên nhóm người tình trạng nghèo, chí khơng có đủ lương thực, đặc biệt lúc gặp khó khăn thời tiết, thiên tai - Ơ nhiễm mơi trường tăng, nhiều tài ngun bị khai thác q mức Tình trạng nhiễm nguồn nước, đất đai, khơng khí ngày tăng, vùng ven đô thị khu công nghiệp, sân gôn 16 Sông Nhuệ, sông Cầu, sông Đáy, sông Thị Vải điển hình dịng sơng bị ô nhiễm nghiêm trọng Lẫn khu cư dân NT, sản xuất chăn nuôi ngành nghề chế biến phát triển gây tình trạng nhiễm nhiều nơi, đặc biệt nghiêm trọng làng nghề Hậu xuất “làng ung thư” gây thiệt hại nghiêm trọng cho nghề trồng ăn quả, ni trồng thủy sản Tình trạng SX thâm canh, sử dụng nhiều phân bón, hóa chất, thuốc bảo vệ, chất kích thích sinh trưởng tạo nhiều chất thải vùng chăn nuôi tập trung, nuôi thủy sản tập trung, vùng chuyên canh trồng thâm canh bông, nho, rau làm ô nhiễm môi trường, tạo dư lượng chất độc hại nông sản thực phẩm, làm tăng khả chống chịu đột biến sâu bệnh Nhiều tài nguyên tự nhiên bị khai thác bừa bãi dẫn đến tình trạng sụt giảm tính đa dạng sinh học, cân sinh thái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên động vật quí hiếm, nguồn nước ngầm, nguồn lợi thuỷ sản nội địa vùng biển ven bờ, số loại khống sản có dấu hiệu bị khai thác mức Thiên tai dịch bệnh liên tiếp xảy cho trồng vật nuôi khiến cho tình hình phát triển sản xuất NN trở nên bền vững Các tài nguyên thiên nhiên ngày hạn hẹp, giá lao động tăng dần, giá vật tư nông sản tăng nhanh -> Phải quan tâm đến vấn đề NN, ND, NT 1.3 Cơng nghiệp hóa, đại hóa NN, NT * Các quan niệm CNH, HĐH NN, NT: (Quan niệm Hội nghị Trung ương khóa IX) - CNH, HĐH nơng nghiệp q trình chuyển dịch cấu kinh tế NN theo hướng SXHH, gắn với công nghiệp chế biến thị trường; thực khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng thành tựu KH, CN, trước hết công nghệ sinh học đưa thiết bị, KT CN đại vào khâu SX NN nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh nông sản HH thị trường - CNH, HĐH nơng thơn q trình chuyển dịch cấu kinh tế NT theo hướng tăng nhanh tỉ trọng giá trị SP lao động ngành CN DV; giảm dần tỉ trọng SP lao động NN; XD kết cấu hạ tầng KT-XH, quy hoạch phát triển NT, bảo vệ MT sinh thái; tổ chức lại SX XD QHSX phù hợp; XD NT dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao ĐS VC VH người dân NT - CNH nông nghiệp phận CNH nông thôn Nội dung chủ yếu đưa máy móc thiệt bị, ứng dụng PP hình thức sản xuất kiểu 17 cơng nghiệp vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp - CNH nông thơn q trình chuyển giao cấu kinh tế gắn liền với việc đổi công nghệ kỹ thuật nông thôn, tạo tảng cho việc phát triển nhanh, bền vững theo hướng nâng cao hiệu kinh tế nơng thơn, góp phần phát triển bền vững kinh tế quốc dân với tốc độ cao - HĐH nông nghiệp, nông thôn: Là trình liên tục nâng cao trình độ KH-KT công nghệ SX vào ĐS NT, cải tiến hoàn thiện tổ chức SX tổ chức đời sống NT, tạo SX có trình độ ngày cao, sống ngày văn minh, tiến * Quan điểm, mục tiêu, nội dung CNH, HĐH NN, NT nước ta - Quan điểm: Thứ nhất, CNH, HĐH NN, NT nhiệm vụ quan trọng hàng đầu CNH, HĐH đất nước Phát triển cơng nghiệp, dịch vụ phải gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ đắc lực phục vụ có hiệu cho CNH, HĐH NN, NT Thứ hai, ưu tiên phát triển LLSX, trọng phát huy NLCN, ứng dụng rộng rãi thành tựu KH, CN; thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi vùng gắn với thị trường để sản xuất HH quy mô lớn với chất lượng hiệu cao; bảo vệ mơi trường, phịng chống, hạn chế giảm nhẹ thiên tai, phát triển NN, NT bền vững Thứ ba, dựa vào nội lực chính, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, phát huy tiềm TP k.tế, KTNN giữ vai trò chủ đạo, với KTTT ngày trở thành tảng vững chắc; phát triển mạnh mẽ kinh tế hộ sản xuất HH, loại hình DN, DN nhỏ vừa nông thôn Thứ tư, kết hợp chặt chẽ vấn đề kinh tế xã hội trình CNH, HĐN NN, NT nhằm giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội phát triển kinh tế, nâng cao đời sống VC TT người dân nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa; giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa phong mỹ tục Thứ năm, kết hợp chặt chẽ CNH, HĐH NN, NT với xây dựng tiềm lực trận QPTD, trận ANND, thể chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển KT-XH nước, ngành, địa phương - Mục tiêu: (Mục tiêu tổng quát lâu dài): + XD nông nghiệp SX HH lớn, hiệu bền vững, có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao sở ứng dụng KH, CN tiên tiến, đáp ứng nhu cầu nước XK… 18 + XD nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, QHSX phù hợp, kết cấu hạ tầng KT-XH phát triển ngày đại + Nâng cao đời sống VC, TT người dân nông thôn + Củng cố QP, AN khu vực nông thôn - Nội dung CNH, HĐH NN, NT Một là, chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng SX HH Phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp với cấu hợp lý…Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản với công nghệ ngày cao, gắn với nguồn nguyên liệu liên kết với công nghiệp thị Phát triển loại hình DV SX đời sống NT: thủy nông, thú y, dịch vụ cung ứng vật tư Hai là, đẩy mạnh ứng dụng tiến KH, CN vào sản xuất, đưa NN, NT phát triển lên trình độ Thực thủy lợi hóa, giới hóa, điện khí hóa, sinh học hóa ngành SX nơng nghiệp khơng ngừng nâng cao suất hiệu sản xuất NN Ba là, phát triển mạnh mẽ LLSX NN, NT; xây dựng QHSX phù hợp với trình độ LLSX theo hướng XHCN Bốn là, tăng cường đầu tư sở VC - KT sở kết cấu hạ tầng KT-XH cho NN, NT (về điện, đường, trường, trạm…), bước xây dựng nông thôn văn minh, đại Nội dung Đại hội XI: Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững, phát huy lợi nông nghiệp nhiệt đới Cụ thể: Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững, phát huy lợi nông nghiệp nhiệt đới; Phát triển lâm nghiệp toàn diện, bền vững; Phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản đa dạng theo quy hoạch, phát huy lợi vùng gắn với thị trường; Xây dựng nông thôn mới; Phấn đấu giá trị gia tăng nơng nghiệp bình qn năm đạt 2,6 - 3%/ năm Tỉ trọng lao động nông nghiệp năm 2015 chiếm 40-41% lao động xã hội Thu nhập người dân nông thôn tăng 1,8-2 lần so với năm 2010 Những vấn đề đặt NN, ND, NT nước ta 19 2.1 Những vấn đề đặt NN * Chưa thống việc xác định vị trí, vai trị ngành nông, lâm thủy sản tổng thể kinh tế Do dẫn đến nhiều bất cập hoạch định thực thi sách phát triển nông, lâm, thủy sản thời gian vừa qua * Quy hoạch phân bổ tài nguyên (đất đai, nguồn nước ) phục vụ phát triển nông nghiệp chưa hợp lý, chưa hướng tới việc cải thiện lực cạnh tranh sản phẩm nông, lâm, thủy sản Điều thể mâu thuẫn, bất cập quản lý nhà nước phân bổ, quản lý việc sử dụng đất vào phát triển ngành sản phẩm nông, lâm, thủy sản theo điều kiện tự nhiên, sinh thái nhu cầu thị trường dẫn đến tình trạng quy hoạch sản xuất nông, lâm, thủy sản bị phá vỡ triền miên không xử lý kịp thời triệt để, tạo hỗn loạn sản xuất, hao phí vốn đầu tư người nơng dân, gây khó khăn cho đời sống họ * Đầu tư xã hội đầu tư Nhà nước vào nông, lâm, thủy sản chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp đại Cụ thể, tỷ trọng vốn đầu tư xã hội vào nông, lâm, thủy sản năm gần giảm nhanh tỷ trọng so với tổng đầu tư Đây nguyên nhân làm cho tình trạng kết cấu hạ tầng sản xuất nông, lâm, thủy sản lạc hậu, khơng đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa chuyển đổi cấu sản xuất nơng, lâm, thủy sản * Chính sách bảo hộ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp phải điều chỉnh theo lộ trình cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, làm gia tăng khó khăn nhiều ngành sản xuất, làm cho chi phí sản xuất tăng lên khơng cạnh tranh với hàng hóa nơng sản nước có điều kiện sản xuất tốt * Tổ chức sản xuất nông, lâm, thủy sản phân tán Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi chủ yếu hộ nông dân đảm nhận (9.776.090 hộ, chiếm tỷ trọng 71,0 % số hộ nông thôn), nhỏ bé quy mơ đất đai (bình qn đất nơng nghiệp hộ đạt 0,63 ha, gồm diện tích năm lâu năm), thiếu kiến thức kinh doanh nông nghiệp (97,6% số lao động nông nghiệp chưa qua đào tạo chuyên môn lĩnh vực hoạt động) Điều đặt vấn đề phát triển hình thức tổ chức sản xuất hợp tác tập thể với quy mơ thích hợp, gắn với chế biến, tiêu thụ để sản xuất phát triển bền vững * Thiên tai, dịch bệnh trồng, vật ni gia tăng với q trình tăng quy mơ sản xuất tạo nhiều rủi ro sản xuất nông nghiệp 2.2 Vấn đề đặt cho người nông dân 20 Người nông dân Việt Nam đứng trước khơng vấn đề, bao gồm kinh tế xã hội Cụ thể: Những vấn đề kinh tế - Quy mô đất đai, mặt nước sản xuất hộ nông dân nhỏ bé, hạn chế khả gia tăng sản lượng sản phẩm hàng hóa, suất lao động giảm chi phí sản xuất (Do CNH, HĐH diện tích đất ND ngày thu hẹp lại…) - Tỷ lệ hộ nông cịn cao Nhóm hộ có lực tổ chức sản xuất hàng hóa lớn chiếm tỷ lệ nhỏ - Đa số hộ nông dân thiếu vốn dài hạn để đầu tư mở rộng quy mô sản xuất chuyển đổi sang trồng, vật ni có suất, giá trị cao, hay sang nghề Song vốn tín dụng ngân hàng thương mại chủ yếu đến hộ trung bình có kinh tế giả; mức vay thường thấp so với nhu cầu cần vay để đầu tư thời hạn vay ngắn hạn Nhiều hộ nông dân không đủ điều kiện tài sản chấp để vay tín dụng từ ngân hàng thương mại Thời gian xét duyệt để vay vừa lâu, vừa rườm rà làm hội kinh doanh nông dân - Hộ nơng dân chưa nhận hỗ trợ có hiệu Nhà nước, doanh nghiệp tổ chức kinh tế có quan hệ với hộ - Nơng dân cịn gặp khó khăn tiếp cận tiến kỹ thuật phương pháp sản xuất Những vấn đề xã hội - Một phận hộ nông dân cịn nghèo, khơng có tích lũy Hơn 90% số hộ nghèo nước sống vùng NT khó khăn, thiếu hội phát triển sản xuất kinh doanh thị trường, nhiều đối tượng hộ ND nghèo, sống vùng sâu, vùng xa, hộ dân tộc thiểu số thiếu kiến thức sản xuất hàng hóa Chính phủ Việt Nam xây dựng chương trình xóa đói, giảm nghèo cho 61 huyện nghèo nước (tổng số tồn Việt Nam có 538 huyện) - Nơng dân thiếu việc làm, thu nhập thấp Tỷ lệ thời gian sử dụng lao động nông dân đạt 65% so với số ngày cần làm việc năm lao động Nơng dân khơng có việc làm ổn định thu nhập thấp Vì tình trạng di cư tự thành thị kiếm việc làm, khơng có tổ chức, hướng dẫn, thiếu điều kiện an sinh xã hội, gặp nhiều rủi ro phổ biến (ảnh hưởng QP, AN NT thành thị) - Một phận ND trẻ không thiết tha với SX NN địa phương, không đào tạo nghề chuyên môn để chuyển sang lĩnh vực k.tế khác Nơng dân chán ruộng 21 Nói thực tế thu nhập nông dân, Đại biểu Nguyễn Quốc Cường (đồn Bắc Giang) cho rằng, lao động nơng nghiệp vất vả thu nhập nông dân thấp q Trung bình nơng dân thu nhập năm triệu, tương đương với 200 USD Tình trạng phân bón, thuốc trừ sâu giả tràn lan, nơng dân ni cá tra thua lỗ nặng nề… “Và cịn nhiều chuyện khác mà cử tri nơng dân phản ảnh, kiến nghị đến nhiều cấp, kể Quốc hội việc giải tháo gỡ chậm, kết đạt thấp” – đại biểu Nguyễn Quốc Cường nói Đại biểu Cường cho biết, gần nông nghiệp nông dân xuất vấn đề đáng ý cần quan tâm Vấn đề thứ nhất, tăng trưởng chung kinh tế nước phục hồi, GDP năm khả đạt 5,4% tăng trưởng ngành nông nghiệp tiếp tục suy giảm suy giảm nặng Giai đoạn 1995 - 2000 tăng trưởng bình quân ngành nông nghiệp 4,5% Đến giai đoạn 2001 - 2005 tụt xuống 3,8% Giai đoạn 2006 - 2012 tụt tiếp xuống 3,3 - 3,4% Năm theo báo cáo trước Quốc hội khả tăng trưởng ngành nơng nghiệp cịn có 2,81% “Đây mức thấp so với tăng trưởng nông nghiệp giai đoạn trước thấp so với mục tiêu Nghị trung ương Khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn đề ra” – đại biểu đánh giá Vấn đề thứ hai, lao động nơng thơn thiếu việc làm có xu hướng gia tăng xuất phận nơng dân khơng cịn tha thiết với sản xuất nơng nghiệp Ở Bắc Bắc Trung nông dân bỏ ruộng khơng làm, có tỉnh diện tích bỏ ruộng lên đến hàng ngàn hecta “Đây điều không bình thường Tại đâu nơng dân lại bỏ nghề truyền thống, bỏ nguồn sống để tìm việc khác mưu sinh?” - Đại biểu đặt câu hỏi Trả lời cho câu hỏi đặt ra, đại biểu Quốc Cường cho rằng, hai vấn đề có liên quan với ngun nhân có nhiều nguyên nhân chỗ sản xuất nông nghiệp hiệu thấp, vùng trồng lúa Ngồi ra, nơng dân cịn phải đóng góp nhiều khoản khác mà bổ theo đầu sào, có nghĩa làm nhiều ruộng đóng góp lớn Tuy nhiên, vấn đề đặt “Thu nhập hiệu sản xuất nông nghiệp thấp tương lai nơng dân cịn giữ vai trị chủ thể khơng? Và có đủ sức để xây dựng nông thôn hay không?” - Chất lượng lao động nông thôn thấp Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 11% Hệ thống đào tạo nghề tuyến huyện nhiều yếu kém, không đủ khả đào tạo nghề cho nông dân theo yêu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hóa Người nơng dân lại chưa quen với tác phong sản 22 xuất cơng nghiệp, địi hỏi kỷ luật lao động cao, hiểu biết sản xuất hàng hóa - Nơng dân phải đóng góp xã hội cao, nên tiếp cận dịch vụ cơng khó khăn Theo đánh giá gần đây, bình qn hộ nơng thơn phải đóng góp 28 khoản khác theo quy định quyền xã, đồn thể xã hội, với giá trị từ 250 - 800 ngàn đồng/năm, chưa kể khoản phí lệ phí theo quy định pháp lệnh phí, lệ phí Nhà nước Đối với hộ nghèo gánh nặng làm cho họ không đủ tiền để trang trải chi phí dịch vụ xã hội bản, buộc phải từ bỏ hưởng lợi dịch vụ Những vấn đề đặt nông thôn Nông thôn tồn số hạn chế, bất cập sau: - Quy hoạch phát triển nông thôn chưa tồn diện, chưa chi tiết, thiếu minh bạch khơng mang tính hiệu lực thực thi - Nơng thơn thiếu đồng pháp luật, sách kinh tế - xã hội môi trường để phát triển hài hòa, bền vững - Quản lý nhà nước nơng thơn cịn nhiều vấn đề Đó là, phân định chức năng, trách nhiệm không rõ ràng quan quyền thiếu điều kiện, chế tài để triển khai Chưa có tiêu chí để đánh giá tính hiệu lực hiệu hoạt động máy nhà nước nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Tình trạng quan liêu, hành hoạt động quản lý nhà nước nơng thơn cấp cịn nặng nề - Phân hóa giàu nghèo ngày tăng - Các hoạt động văn hóa, tinh thần nơng thơn nghèo nàn, chưa định hướng người dân vào xây dựng đời sống nông thôn truyền thống, văn minh, tiến - Tình trạng nhiễm mơi trường, suy thối tài ngun nơng thơn ảnh hưởng tới phát triển nông thôn bền vững - Kết cấu hạ tầng nông thôn thiếu yếu Môi trường kinh doanh nông thôn chưa đủ thu hút doanh nghiệp đầu tư - Chính sách đãi ngộ đội ngũ cán bộ, công chức làm nông thôn chưa thỏa đáng, thể sách phụ cấp tiền lương, bảo hiểm xã hội, sách thu hút nhân lực có trình độ kỹ thuật, người qua đào tạo công tác nông thôn, vùng sâu, vùng xa nhiều bất cập Tại hội thảo “Cơng nghiệp hóa nơng thơn phát triển nơng thơn Việt Nam - Đài Loan”, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Viện Nghiên 23 cứu Trung ương Đài Loan tổ chức ngày 17/12/2007, hội thảo “Nơng dân Việt Nam q trình hội nhập” Viện Chính sách Chiến lược phát triển Nơng nghiệp nông thôn tổ chức ngày 18/12/2007, chuyên gia liệt kê vấn đề xã hội xúc, nan giải 20 năm qua Đó vấn đề khoảng cách giàu - nghèo bất bình đẳng xã hội; tình trạng thiếu việc làm, di dân tự phát; xung đột xã hội gia tăng; dân trí quan trí thấp; dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe yếu kém; đời sống văn hóa có nhiều biểu tiêu cực, xuống cấp; lực quản lý xã hội, kết cấu hạ tầng thấp kém; môi trường bị ô nhiễm suy thoái mức báo động Mức độ giảm nghèo chung Việt Nam tiến liên tục Tuy nhiên, xu hướng phân hóa giàu nghèo gia tăng nội khu vực nông thôn, đặc biệt nơng thơn với thị Nhiều chun gia cịn đưa số chênh lệch giàu nghèo nông thôn - thành thị lên tới 6,9 lần (2004) số 3,5 lần nhắc đến Một vấn đề người nông dân thiếu việc làm bị đất xu tích tụ ruộng đất nơng thơn q trình thị hóa phát triển khu cơng nghiệp (20 năm qua, 300.000 héc-ta đất nông nghiệp bị trình này) Điều làm cho vấn đề thiếu việc làm nông thôn xu hướng di dân thành phố để mưu sinh tránh khỏi Đây xu xã hội phát triển giảm tương đối cấu nông nghiệp kinh tế, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Thiếu hụt khu vực tri thức thông tin khoa học đại không chuyển giao cách có hệ thống Người nơng dân thiếu kiến thức, nên khó chuyển giao khoa học cơng nghệ để họ thực làm chủ Điều tiếp tục đặt họ bất lợi Một thách thức to lớn khu vực nông thôn sức ép chi tiêu cho giáo dục, áp lực tình trạng gia tăng nhiễm suy thối mơi trường đến mức báo động Làng nghề khu công nghiệp nông thôn gây ô nhiễm đất, nước khơng khí nặng, làm suy thối tài ngun mơi trường khai thác tự phát, không theo quan điểm phát triển kinh tế - xã hội bền vững Những giải pháp giải vấn đề NN, ND, NT nước ta Một là, tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng dịch vụ công Tăng vốn ngân sách đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, cho vùng sâu, vùng xa, hạ tầng thương mại phục vụ lưu thơng hàng hóa nơng lâm - thủy sản Hai là, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống sách hỗ trợ nơng nghiệp 24 nơng dân Các sách quyền sử dụng đất; sách kết hợp kinh tế nhỏ “hộ gia đình” với doanh nghiệp sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm; cụ thể hóa sách phối hợp nhà (nhà sản xuất, nhà doanh nghiệp, Nhà nước, nhà khoa học); sách an sinh xã hội cho nông dân bảo hiểm y tế, hỗ trợ em nông dân nghèo giáo dục, hỗ trợ đào tạo nghề tìm việc làm, bảo hiểm cho nông dân Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích khác Ba là, hoàn chỉnh hệ thống luật pháp tạo hành lang pháp lý thơng thống để khuyến khích mạnh nông dân doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Đồng thời, đầu tư tăng cường lực thông tin xúc tiến thương mại Bốn là, chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng lao động nông, tăng tỷ trọng lao động làm ngành nghề phi nông nghiệp Tạo điều kiện cho lao động nơng thơn có việc làm ngồi khu vực nơng thơn, kể nước Năm là, tăng cường lực sở đào tạo có sách hỗ trợ đào tạo nghề cho nông dân, niên; triển khai rộng hệ thống khuyến nông, tăng cường đào tạo kỹ nông nghiệp Sáu là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu chọn tạo giống trồng, vật nuôi có suất chất lượng cao phù hợp với vùng sinh thái, sở đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ sinh học Tăng cường biện pháp phịng chống dịch bệnh trồng, vật nuôi Bảo vệ, phát triển rừng; xây dựng, quản lý hệ thống thủy lợi Bảy là, tiếp tục đầu tư mạnh cho chương trình xóa đói, giảm nghèo, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số./ 25 Tài liệu tham khảo Nông thôn Việt Nam nay: số tồn Nơng nghiệp nơng thơn nước ta có vai trò trụ đỡ kinh tế, bảo đảm cho kinh tế - xã hội ổn định phát triển, tiếp thêm sức để thực nhiệm vụ chống suy thối kinh tế Tuy nhiên, nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn từ lâu tồn khó khăn, vướng mắc kể xúc Những câu chuyện nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhắc đến đưa bàn bạc tất kỳ họp Quốc hội Tại kỳ họp này, cử tri nông dân tiếp tục phản ánh, kiến nghị vấn đề liên quan đến lĩnh vực có tổng hợp ý kiến cử tri gửi Quốc hội Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nơng dân chán ruộng Nói thực tế thu nhập nông dân, Đại biểu Nguyễn Quốc Cường (đoàn Bắc Giang) cho rằng, lao động nông nghiệp vất vả thu nhập nơng dân thấp q Trung bình nơng dân thu nhập năm triệu, tương đương với 200 USD Tình trạng phân bón, thuốc trừ sâu giả tràn lan, nơng dân ni cá tra thua lỗ nặng nề… “Và nhiều chuyện khác mà cử tri nông dân phản ảnh, kiến nghị đến nhiều cấp, kể Quốc hội việc giải tháo gỡ chậm, kết đạt thấp” – đại biểu Nguyễn Quốc Cường nói Đại biểu Cường cho biết, gần nông nghiệp nông dân xuất vấn đề đáng ý cần quan tâm Vấn đề thứ nhất, tăng trưởng chung kinh tế nước phục hồi, GDP năm khả đạt 5,4% tăng trưởng ngành nông nghiệp tiếp tục suy giảm suy giảm nặng Giai đoạn 1995 - 2000 tăng trưởng bình qn ngành nơng nghiệp 4,5% Đến giai đoạn 2001 - 2005 tụt xuống 3,8% Giai đoạn 2006 2012 tụt tiếp xuống 3,3 - 3,4% Năm theo báo cáo trước Quốc hội khả tăng trưởng ngành nơng nghiệp cịn có 2,81% “Đây mức thấp so với tăng trưởng nông nghiệp giai đoạn trước thấp so với mục tiêu Nghị trung ương Khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn đề ra” – đại biểu đánh giá Vấn đề thứ hai, lao động nông thôn thiếu việc làm có xu hướng gia tăng xuất phận nơng dân khơng cịn tha thiết với sản xuất nông nghiệp Ở Bắc Bắc Trung nơng dân bỏ ruộng khơng làm, có tỉnh diện tích bỏ ruộng lên đến hàng ngàn hecta “Đây điều khơng bình thường Tại đâu nơng dân lại bỏ nghề truyền thống, bỏ nguồn sống để tìm việc khác mưu sinh?” - Đại biểu đặt câu hỏi Trả lời cho câu hỏi đặt ra, đại biểu Quốc Cường cho rằng, hai vấn đề có liên quan với nguyên nhân có nhiều ngun nhân chỗ sản xuất nông nghiệp hiệu thấp, vùng trồng lúa Ngồi ra, nơng dân cịn phải đóng góp nhiều khoản khác mà bổ theo đầu sào, có nghĩa làm nhiều ruộng đóng góp lớn Tuy nhiên, vấn đề đặt “Thu nhập hiệu sản xuất nông nghiệp thấp tương lai nơng dân cịn giữ vai trị chủ thể khơng? Và có đủ sức để xây dựng nông thôn hay không?” – đại biểu Cường nói Nhìn rộng hơn, khía cạnh khác, đại biểu Nguyễn Thị Khá (đoàn Trà Vinh) nhận xét, tái cấu nông nghiệp xây dựng nơng thơn cịn chậm Cải cách hành 26 hạn chế Đây cản trở lớn hiệu đầu tư Thế mạnh nông nghiệp nhiệt đới chưa tận dụng có hiệu quả, chưa có chuyển dịch đáng kể cấu sản phẩm nông nghiệp, hướng đến sản phẩm có thị trường tiêu thụ lớn có giá trị tăng cao số sản phẩm chủ lực người nông dân làm lúa gạo, cà phê, cao su, hạt điều, tôm, cá da trơn Đây sản phẩm có tỷ trọng lớn thị trường giới thương hiệu Việt Nam mà phải xuất nhãn hiệu nước khác “Giống thân thể người Việt Nam áo mặc bên mượn người khác” – đại biểu ví von Cùng chung quan điểm này, đại biểu Huỳnh Văn Tiếp (đoàn Cần Thơ) cho rằng: Việc quy hoạch, tổ chức sản xuất, tổ chức thu mua thị trường tiêu thụ chưa gắn kết với Người nông dân biết lo sản xuất hạt gạo, hạt lúa, trái cây, cá, tôm việc hợp đồng tiêu thụ giá bao nhiêu, lợi nhuận sản xuất sau thu hoạch bao nhiêu, thị trường tiêu thụ đâu người nơng dân hồn tồn khơng biết Các tổng công ty chủ yếu mua qua thương lái Một câu chuyện ln nhắc đến nói nơng nghiệp tình trạng bị động tiêu thụ nơng sản Việt Nam tồn nhiều năm, hay điệp khúc “được mùa, giá” “Các doanh nghiệp, tổng công ty nhà nước hỗ trợ sách bình ổn giá cho người nơng dân chưa thực đầu tư đến nơi, đến chốn mà trải qua nhiều tầng nấc trung gian Người nông dân đổ mồi sơi nước mắt lại hưởng lợi ít, người trung gian có lợi ngồi mát ăn bát vàng” – đại biểu Nguyễn Thị Khá nói Làm rõ thực tế này, đại biểu Huỳnh Văn Tiếp (đoàn Cần Thơ) cho biết: Vừa qua, tơi đồn Ủy ban kinh tế đến làm việc với tổng công ty lương thực biết việc liên kết hợp đồng tiêu thụ chiếm tỷ lệ thấp khoảng 10%, 90% cịn lại tổng cơng ty mua qua thương lái, khơng xây dựng thương hiệu hạt gạo Việt Nam, buôn bán hình thức trơi nổi, thị trường giới thúc doanh nghiệp xuất bán có lời, người nơng dân đỡ khổ Cịn thị trường ế, chợ xuất khó khăn người nơng dân chịu lỗ Đây tồn nhiều năm cần có giải pháp khắc phục Tơi đề nghị Chính phủ giao cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công thương thực đề án quy hoạch tái cấu tổ chức lại sản xuất nông nghiệp Thực hiện, xây dựng tạo thương hiệu sản phẩm gạo, cá tra, trái thương hiệu sản phẩm Việt Nam Chỉ đạo quy định cho tổng công ty doanh nghiệp thực ký kết đầu tư, hợp đồng, đặt hàng tiêu thụ sản phẩm với nông dân mô hình Cơng ty thực vật bảo vệ An Giang thực qua đánh giá hiệu Ngồi ra, để chặn đà suy giảm nơng nghiệp, theo Đại biểu Nguyễn Quốc Cường (Bắc Giang) cần thiết phải điều chỉnh cấu đầu tư đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn Bên cạnh đó, cần phải bổ sung điều chỉnh sách cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn cho phù hợp thiết thực hiệu khả thi sách hỗ trợ nơng dân phải đến với nơng dân Vừa qua có sách tốt sách vốn, sách hỗ trợ để bảo đảm cho nơng dân có lãi 30% thu mua tạm trữ thực tế chưa đến với nông dân./ Để công nhận xã nông thôn theo Quyết định số 491/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ xã thuộc tỉnh Trung du miền núi phía bắc phải đạt 27 tiêu sau: TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu phải đạt I VỀ QUY HOACH Quy hoạch thực quy hoạch Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nơng nghiệp hành hố, cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Đạt Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội – môi trường theo chuẩn Quy hoạch phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có theo hướng văn minh, bảo tồn sắc văn hóa tốt đẹp II HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI Giao thông Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã nhựa hóa bê tơng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ giao thông vận tải 100% Tỷ lệ đường trục thơn, xóm cứng hóa đạt chuẩn theo cấp ký thuật Bộ giao thông vận tải 50% Tỷ lệ Km đường ngõ, xóm khơng lầy lội vào mùa mưa 100% (50% cứng hóa) Tỷ lệ Km đường trục nội đồng cứng hóa, xe giới lại thuận tiện 50% Hệ thống thủy lợi đáp ứng sản xuất dân sinh Đạt Tỷ lệ Km kênh mương xã quản lý kiên cố hóa 50% Hệ thống điện đảm bảo an toàn ngành điện Đạt Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn điện 95% Trường học Tỷ lệ trường học cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học sở có vật chất đạt chuẩn quốc gia 70% Cơ sở vật chất văn hóa Nhà văn hóa khu thể thao xã đạt chuẩn Bộ Văn hóa thể thao du lịch Đạt Thủy lợi Điện Tỷ lệ thơn có nhà văn hóa khu thể thao thơn đạt chuẩn Bộ Văn hóa thể thao du lịch 100% Chợ nông thôn Đạt chuẩn Bộ Xây dựng Đạt Bưu điện Có điểm phục vụ bưu viễn thơng Đạt Có internet đến thơn Đạt 28 Nhà dân cư Nhà tạm, nhà dột nát Không Tỷ lệ hộ có nhà đạt chuẩn Bộ Xây dựng 75% III KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT 10 Thu nhập Thu nhập bình quân đầu người/năm so với mức bình quân chung tỉnh 11 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ 10% 12 Cơ cấu lao động Tỷ lệ lao động độ tuổi làm việc lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp 13 Hình thức tổ chức sản xuất 1,2 lần Có tổ hợp tác hợp tác xã hoạt động có hiệu 45% Có IV VĂN HĨA - XÃ HỘI - MƠI TRƯỜNG 14 Giáo dục Phổ cập giáo dục trung học Đạt Tỷ lệ học sinh tôt nghiệp THCS tiếp tục hoạc trung học( phổ thông, bổ túc, học nghề) 70% Tỷ lệ qua đào tạo 15 Y tế > 20% Tỷ lệ người tham gia hình thức bảo hiểm Y tế 20% Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Đạt 16 Văn hóa Xã có từ 70% số thơn, trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định Bộ văn hóa thể thao du lịch Đạt 17 Môi trường Tỷ lệ người dân sử dụng nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia 70% Các sở sản xuất – kinh doanh đạt tiêu chuẩn mơi trường Đạt Khơng có hoạt động gây suy giảm mơi trường có hoạt động phát triển môi trường xanh, đẹp Đạt Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch Đạt Chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định Đạt V HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 18 Hệ thống tổ chức Cán xã đạt chuẩn trị xã hội Có đủ tổ chức hệ thống trị sở theo vững mạnh quy định Đảng bộ, quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong vững mạnh” 29 Đạt Đạt Đạt Các tổ chức đoàn thể trị xã đạt danh hiệu tiên tiến trở lên 19 An ninh, trật tự xã An ninh, trật tự xã hội giữ vững hội 30 Đạt Đạt .. .Chuyên đề VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN, NÔNG DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY Những vấn đề chung NN, ND, NT Việt Nam 1.1 Khái niệm nông nghiệp, nông dân, nông thôn * Nông nghiệp: ngành SX cải... xuất nông nghiệp 2.2 Vấn đề đặt cho người nông dân 20 Người nông dân Việt Nam đứng trước khơng vấn đề, bao gồm kinh tế xã hội Cụ thể: Những vấn đề kinh tế - Quy mô đất đai, mặt nước sản xuất hộ nông. .. nơng nghiệp, nông dân nông thôn từ lâu tồn khó khăn, vướng mắc kể xúc Những câu chuyện nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhắc đến đưa bàn bạc tất kỳ họp Quốc hội Tại kỳ họp này, cử tri nông dân

Ngày đăng: 14/05/2017, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan