1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂQUAN TRẮCQUỐC GIA ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG KHÍ, TIẾNG ỒN VÀ ĐỘ RUNG GIAI ĐOẠN 2017 - 2020

44 382 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 741,26 KB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG THUYẾT MINH CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂQUAN TRẮCQUỐC GIA ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG KHÍ, TIẾNG ỒN VÀ ĐỘ RUNG GIAI ĐOẠN 2017 - 2020 Cơ quan chủ trì: Tổng cục Môi trường Đơn vị thực hiện: Trung tâm Quan trắc môi trường Hà Nội, 2016 MỤC LỤC I THÔNG TIN CHUNG VỀ NHIỆM VỤ 1.1 Mở đầu 1.2.Căn pháp lý để xây dựng Chương trình 1.3 Mục tiêu Chương trình 1.4 Phạm vi Chương trình: vùng kinh tế trọng điểm, điểm nóng môi trường II TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VIỆT NAM 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 2.1.2 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 2.1.3 Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam 2.1.4 Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long 2.1.5 Vùng kinh tế hoạt động khai thác vận chuyên bauxit khu vực Tây Nguyên 2.2 Tổng quan kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm 2.2.1 Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 2.2.2 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 11 2.2.3 Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam 12 2.2.4 Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long 13 2.2.5 Vùng kinh tế hoạt động khai thác vận chuyên bauxit khu vực Tây Nguyên 13 III HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI VIỆT NAM 14 IV HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRÊN TOÀN QUỐC 16 4.1 Hiện trạng mạng lưới quan trắc định kỳ môi trường không khí 16 4.2 Hiện trạng mạng lưới chương trình quan trắc quốc gia 21 4.2.1 Chương trình quan trắc thực 21 4.2.2 Chương trình quan trắc khí chưa thực 35 4.2.3 Chương trình quan trắc khí khác 38 4.3 Hiện trạng mạng lưới quan trắc tự động môi trường không khí 41 V CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC TỔNG THỂ MÔI TRƯỜNG KHÍ, TIẾNG ỒN VÀ ĐỘ RUNG GIAI ĐOẠN 2017 – 2020 44 (Nội dung thiết kế chương trình chi tiết xem Chương trình tổng thể quan trắc quốc gia môi trường khí, tiếng ồn độ rung giai đoạn 2017-2020) 44 I THÔNG TIN CHUNG VỀ NHIỆM VỤ 1.1 Mở đầu Trong giai đoạn 2011 - 2015, chất lượng không khí đô thị lớn, khu vực xung quanh khu sản xuất công nghiệp làng nghề chưa có nhiều cải thiện so với giai đoạn 2006 - 2010 Trong tác nhân gây ô nhiễm không khí bụi vấn đề cộm Các đô thị lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh hay đô thị có hoạt động công nghiệp mạnh Việt Trì (Phú Thọ), ô nhiễm bụi không khí có xu hướng trì ngưỡng cao, đặc biệt khu vực gần trục giao thông Tại công trường xây dựng (khu chung cư, đô thị mới, sửa chữa đường giao thông, xây dựng đường cao,…) tình trạng ô nhiễm bụi cục tiếp tục diễn Tại khu dân cư, nồng độ bụi không khí nhìn chung thường thấp so với hai bên đường giao thông công trường xây dựng Tuy nhiên, chịu ảnh hưởng hoạt động giao thông, công nghiệp nên hầu hết điểm quan trắc khu dân cư ghi nhận mức độ ô nhiễm bụi TSP vượt nhiều lần ngưỡng cho phép QCVN 05:2013/BTNMT Kết đánh giá chất lượng không khí thông qua số chất lượng không khí AQI cho thấy, đô thị lớn, số ngày có AQI mức (chất lượng không khí ảnh hưởng xấu đến sức khỏe) chiếm tỷ lệ lớn Điển thủ đô Hà Nội, số ngày năm 2014 có AQI mức chiếm tỷ lệ 50% tổng số ngày quan trắc năm Chất lượng không khí khu vực xung quanh khu sản xuất công nghiệp làng nghề phụ thuộc vào loại hình sản xuất mức độ phát thải nhà máy Tương tự khu vực đô thị, ô nhiễm bụi không khí xung quanh KCN vấn đề đáng quan tâm Nhiều khu vực số đặc biệt khu vực xung quanh nhà máy xi măng khai thác khoáng sản bị ô nhiễm bụi Mức độ ô nhiễm bụi KCN miền Bắc cao khu vực miền Trung miền Nam Tại làng nghề, ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu ô nhiễm bụi, khí độc, kim loại, mùi tiếng ồn, tùy thuộc vào tính chất, quy mô sản phẩm loại ngành nghề Các khu vực nông thôn miền núi cách xa trục đường giao thông chất lượng không khí mức tốt Tuy nhiên, cục số điểm ghi nhận tượng ô nhiễm không khí bụi, khói Với đặc trưng khí hậu nước ta, mức độ ô nhiễm không khí thay đổi qua tháng năm, diễn biến rõ rệt theo mùa Điều thể rõ khu vực miền Bắc, ô nhiễm không khí mức cao thường tập trung vào tháng mùa đông Khu vực Nam Trung Bộ nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với nhiệt ổn định, biến động quanh năm nên khác biệt ô nhiễm không khí tháng không rõ rệt Đối với địa phương phía Nam, khí hậu năm có phân hóa mùa khô mùa mưa ô nhiễm không khí thường cao mùa khô thấp mùa mưa Diễn biến nồng độ chất ô nhiễm không khí (đặc biệt khu vực đô thị) có thay đổi theo quy luật ngày, thể rõ khu vực gần trục giao thông Nồng độ chất ô nhiễm tăng cao vào cao điểm giao thông Đối với ô nhiễm không khí liên quốc gia, mặc dù, nghiên cứu, đánh giá hạn chế, nhiên, số vấn đề lắng đọng axit, sương mù quang hóa hay ô nhiễm xuyên biên giới xuất dấu hiệu ảnh hưởng định đến chất lượng môi trường không khí số khu vực nước ta Hiện tượng sương mù quang hóa diễn đô thị lớn Hà Nội Tp Hồ Chí Minh số thời điểm năm Hiện tượng xảy ô nhiễm không khí mức độ cao Theo số nghiên cứu, toàn miền Bắc miền Trung Việt Nam đánh giá chịu tác động đáng kể từ nguồn phát thải từ khu vực phía Đông, Đông Bắc, Đông Nam Trung Quốc, Đài Loan Các kết nghiên cứu cho thấy có vận chuyển chất ô nhiễm theo gió mùa Đông Bắc vào mùa đông (điển hình tháng 1), đóng góp lượng khí ô nhiễm bụi mịn không khí miền Bắc Việt Nam Mặc dù thời gian qua, nhiều chương trình quan trắc tổng thể phê duyệt triển khai thực hiện, nhiên mạng lưới quan trắc không khí môi trường quốc gia số hạn chế: - Nhiều chương trình tổng thể quan trắc phê duyệt, nhiên nguồn kinh phí nghiệp môi trường chưa đáp ứng để chương trình triển khai triển khai hạn chế số lượng điểm, thông số, tần suất quan trắc - Các chương trình phê duyệt chưa tính đến vấn đề dự báo ảnh hưởng phát triển đô thị mạng quan trắc có, dẫn đến bị động trình đô thị hóa nhanh số địa phương làm cho ảnh hưởng lớn đến tầm quan sát chất lượng số liệu quan trắc số trạm quan trắc - Mạng lưới quan trắc môi trường không khí Trung tâm Quan trắc môi trường - Tổng cục Môi trường mạng lưới quan trắc Trạm đất liền thuộc mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia xây dựng tảng mạng riêng rẽ hình thành vào nhiều thời kỳ khác nhau, chưa có phối hợp chặt chẽ đơn vị thực Do đó, chương trình quan trắc môi trường không khí chưa đồng bộ, trùng lặp Việc đạo tổ chức thực phân tán thiếu thống quản lý điều hành lực lượng quan trắc TN&MT Một số thông số, đối tượng cần quan trắc chưa đưa vào quy hoạch việc quan trắc để phục vụ cho mục đích độ rung, quan trắc tự động - So với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, mạng lưới quan trắc môi trường không khí nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu công tác quản lý nhà nước, thưa chưa hợp lý, đặc biệt quan trắc môi trường vùng kinh tế trọng điểm, vùng có nguy ô nhiễm môi trường cao khu đô thị, làng nghề; điểm nóng môi trường địa phương cần có phối hợp tham gia trực tiếp trung ương Từ vấn đề nêu trên, việc xây dựng, ban hành Chương trình tổng thể quốc gia có tính bao quát đồng cần thiết, phù hợp với thực tiễn, đáp ứng nhu cầu quản lý hoạt động quan trắc TN&MT yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì vậy, theo đạo Lãnh đạo Bộ Công văn số 3397/BTNMT-KH ngày 18/8/2015 việc thống từ năm 2016 việc xây dựng Chương trình tổng thể có tính bao quát nước, việc xây dựng phê duyệt Chương trình tổng thể quan trắc quốc gia môi trường khí, tiếng ồn độ rung giai đoạn 2017-2020 sở tiền đề để phát triển mạnh mẽ toàn diện mạng lưới quan trắc không khí quốc gia thời gian tới 1.2.Căn pháp lý để xây dựng Chương trình - Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 55/2014/QH13) Quốc hội thông qua ngày 23 tháng năm 2014 - Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 12 tháng 01 năm 2016 Thủ tướng phủ việc phê duyệt “Quy hoạch mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn đến năm 2030”; - Nghị số 35/NQ-CP ngày 18 tháng năm 2013 Chính phủ số vấn đề cấp bách lĩnh vực bảo vệ môi trường - Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh tiếng ồn - Thông tư số 21/2012/TT-BTNMT ngày 19 tháng 12 năm 2012 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc đảm bảo chất lượng kiểm soát chất lượng quan trắc môi trường - Thông tư số 43/2015/BTNMT ngày 29 tháng năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định báo cáo trạng môi trường, thị môi trường quản lý số liệu quan trắc môi trường - Quyết định số 361/QĐ-TCMT việc phê duyệt “Chương trình quan trắc tổng thể môi trường vùng kinh tế trọng điểm miền Trung giai đoạn 20112015” - Quyết định số 75/QĐ-TCMT ngày 25 tháng 01 năm 2011 Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường phê duyệt nội dung “Chương trình tổng thể quan trắc môi trường không khí nước vùng KTTĐ phía Bắc giai đoạn 2011 – 2015” - Quyết định số 362/QĐ-TCMT ngày 19 tháng năm 2011 Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường việc phê duyệt Chương trình quan trắc tổng thể môi trường vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 2011-2015 - Quyết định số 492/QĐ-TTg, ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thành lập Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long - Công văn số 3397/BTNMT-KH ngày 18/8/2015 việc thống từ năm 2016 việc xây dựng Chương trình tổng thể có tính bao quát nước - QCVN 05:2013/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh - QCVN 06:2013/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại không khí xung quanh - QCVN 46:2012/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quan trắc khí tượng - QCVN 26:2010/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn - QCVN 27:2010/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ rung 1.3 Mục tiêu Chương trình - Theo dõi, giám sát chất lượng môi trường không khí, tiếng ồn, cường độ dòng xe độ rung cấp độ quốc giatheo không gian thời gian với số liệu cập nhật thường xuyên xác - Kịp thời phát cảnh báo trường hợp ô nhiễm - Cung cấp số liệu, thông tin cần thiết trạng diễn biến chất lượng môi trường không khí phục vụ công tác quản lý bảo vệ môi trường 1.4 Phạm vi Chương trình: vùng kinh tế trọng điểm, điểm nóng môi trường II TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VIỆT NAM 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Việt Nam gồm tỉnh thành phố: Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh (hạt nhân vùng), Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh Vĩnh Phúc Vị trí địa lý vùng nằm trung tâm miền Bắc, trải dài từ tây sang đông, xây dựng phát triển khu vực ngoại vi thành phố lớn, dọc đường 18, đường 21 đường + Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn + Phía Đông giáp vịnh Bắc Bộ + Phía Nam giáp Hà Nam, Nam Đinh, Thái Bình + Phía Tây giáp Hòa Bình Năm 2009, vùng KTTĐ Bắc Bộ có diện tích 15594 km2 (chiếm 4,7% diện tích nước) dân số 1458,9 triệu (người chiếm 16,2% dân số nước), đặc biệt nơi có Hà Nội - Thủ đô trung tâm kinh tế, văn hoá, trị nước; thành phố Hải Phòng xếp vào đô thị loại I cấp quốc gia, có thành phố thuộc tỉnh (cả nước có 20), thị xã (cả nước có 62), 77 thị trấn (cả nước có 565) Tỷ lệ đô thị hoá vùng đạt khoảng 27,4% (cả nước 24,8%) 2.1.2 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm tỉnh Thừa Thiên Huế (thuộc vùng Bắc Trung Bộ), Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định (thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ) Vị trí địa lý vùng kinh tế trọng điểm miền Trung : + Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị + Phía Nam giáp tỉnh Phú Yên + Phía Tây giáp tỉnh Kon Tum nước CHDCND Lào + Phía Đông giáp biển Đông Vùng KTTĐ miền Trung với diện tích 27.976 km2 gồm thành phố (1 thành phố trực thuộc Trung Ương tỉnh thành phố trực thuộc tỉnh); 55 quận huyện; 46 thị trấn 746 xã phường Dân số trung bình khoảng 6,3 triệu người (năm 2012) dự báo đến năm 2025 8,15 triệu người, dân số đô thị chiếm 33,1% dân số vùng Nằm vị trí thuận lợi gần với nước Lào Campuchia, hệ thống đường hoàn thiện gần tuyến đường xuyên Á biển đường hàng hải quốc tế; với phát triển chuỗi đô thị phát triển nằm trải dài 558km bờ biển bao gồm tỉnh/thành phố: Huế, Đà Nẵng, Hội An, Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Quy Nhơn khu kinh tế lớn Chân Mây- Lăng Cô, Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội nên vùng KTTĐ miền Trung trở thành đầu mối giao lưu kinh tế quốc tế quan trọng với nước khu vực giới 2.1.3 Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam Vùng KTTĐ phía Nam bao gồm tỉnh, thành phố: thành phố Hồ Chí Minh,Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa–Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang Diện tích tự nhiên toàn vùng 30 ngàn km2, chiếm 9,2% diện tích nước chiếm khoảng 17% dân số Vùng KTTĐ phía Nam nằm vùng đồng bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng sông Cửu Long - Phía Đông giáp biển Đông - Phía Bắc giáp Tây Nguyên - Phía Nam giáp vùng kinh tế trọng điểm đồng sông Cử Long - Phía Tây giáp Campuchia 2.1.4 Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL bao gồm tỉnh/thành phố Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang Cà Mau Vùng KTTĐ có vị trí địa lý nằm phía Tây Nam vùng ĐBSCL, cực Nam Tổ quốc, tứ cạnh tiếp giáp sau: - Phía Tây Bắc: giáp với Campuchia; - Phía Bắc: giáp với vùng KTTĐ phía Nam (Đông Nam Bộ); - Phía Tây Tây Nam: giáp vịnh Thái Lan - Phía Đông Đông Nam: giáp biển Đông Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL có bờ biển dài giáp biển Đông vịnh Thái Lan có điều kiện thuận lợi phát triển vận tải biển, phát triển kinh tế biển, bên cạnh vùng KTTĐ vùng ĐBSCL nằm giáp Camphuchia vùng đất có nguồn tài nguyên khoáng sản, rừng phong phú, thuận lợi cho việc phát triển giao lưu hợp tác quốc tế 2.1.5 Vùng kinh tế hoạt động khai thác vận chuyên bauxit khu vực Tây Nguyên Vùng hoạt động khai thác vận chuyển bauxit bao gồm tỉnh Lâm Đồng, tỉnh Đăk Nông, tỉnh Bình Phước, tỉnh Bình Dương tỉnh Đồng Nai Tây Nguyên vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía nam giáp tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp với tỉnh Attapeu (Lào) Ratanakiri Mondulkiri (Campuchia) Trong Kon Tum có biên giới phía tây giáp với Lào Campuchia, Gia Lai, Đắk Lắk Đắk Nông có chung đường biên giới với Campuchia Còn Lâm Đồng đường biên giới quốc tế Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, quốc phòng nước khu vực Đông Dương Ở độ cao từ 250 đến 2500m, đầu nguồn hệ thống sông lớn (sông Đồng Nai, La Ngà,…) có hệ thống giao thông bao gồm quốc lộ 14, 19, 20, 24, 25, 27 2.2 Tổng quan kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Dân số trung bình năm 2015 nước ước tính 91,70 triệu người, tăng 974,9 nghìn người, tương đương tăng 1,07% so với năm 2014, bao gồm dân số thành thị 31,45 triệu người, chiếm 34,30%; dân số nông thôn 60,25 triệu người, chiếm 65,70%; dân số nam 45,25 triệu người, chiếm 49,35%; dân số nữ 46,45 triệu người chiếm 50,65% Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước tính đến thời điểm 01/01/2016 54,61 triệu người, tăng 185 nghìn người so với thời điểm năm 2014, lao động nam chiếm 51,7%; lao động nữ chiếm 48,3% Đến thời điểm trên, lực lượng lao động độ tuổi lao động ước tính 48,19 triệu người, tăng 506,1 nghìn người so với thời điểm năm trước, lao động nam chiếm 54%; lao động nữ chiếm 46% Trong đó, lực lượng lao động dân cư phần lớn tập trung vùng kinh tế trọng điểm mức phát triển kinh tế xa hội cao hấp dẫn nguồn lực 2.2.1 Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (sau gọi tắt Vùng) bao gồm tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh vùng trung tâm đầu não trị, kinh tế, văn hóa khoa học công nghệ nước, với quan Trung ương, trung tâm điều hành nhiều tổ chức kinh tế lớn, sở đào tạo, nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ quốc gia, tiếp tục giữ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trình phát triển nước Một bốn quan điểm phát triển Vùng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (Quy hoạch) phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững, đầu tàu kinh tế, dẫn đầu khu vực miền Bắc nước công nghiệp hóa, đại hóa Phát triển kinh tế tri thức, đồng thời đổi mô hình tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp xanh phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng Quy hoạch xác định số mục tiêu cụ thể: - Đến năm 2020: + GDP bình quân đầu người (giá hành) đến năm 2015 đạt 3.200 3.500 USD, đến năm 2020 đạt 5.500 USD; + Chuyển dịch cấu kinh tế, đến năm 2015 tỷ trọng nông lâm thủy sản GDP 7,7%, công nghiệp - xây dựng 48,3% dịch vụ 44%; đến năm 2020 có tỷ trọng tương ứng 5,5% - 49,1% - 45,4%; + Tỷ trọng giá trị xuất so với nước 32% vào năm 2020; tốc độ đổi công nghệ đạt bình quân 20 - 25%/năm, tỷ lệ công nghệ tiên tiến đạt khoảng 45% + Tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 80 - 85%, đào tạo nghề khoảng 40 50% Hàng năm giải việc làm cho khoảng 200 - 250 ngàn lao động; kiểm soát tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi mức 4%; + Phấn đấu đến năm 2020 98% chất thải rắn đô thị, 97% chất thải y tế xử lý; 90% khu công nghiệp, khu chế xuất hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường + Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng Bảo đảm vững trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân mặt trận Hoàn thiện kết cấu hạ tầng quốc phòng, an ninh đảm bảo yêu cầu tác chiến cần thiết - Đến năm 2030 + GDP bình quân đầu người (giá hành) đạt 10.500 - 12.000 USD; + Tỷ trọng nông lâm thủy sản GDP 2,2%, công nghiệp - xây dựng 47,8% dịch vụ 50%; 10 kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 2011-2015, Trung tâm Quan trắc môi trường thực đầy đủ hạng mục chương trình, kết hội đồng nghiệm thu đánh giá tốt, nêu bật trạng môi trường nước không khí vùng KTTĐ miền Nam Trong thời gian qua, với phát triển kinh tế, vùng KTTĐ miền Nam phát sinh vấn đề môi trường, đặc biệt môi trường nước, không khí xung quanh khu kinh tế, khu công nghiệp, khu đô thị lớn, vùng kinh tế ven biển Vì thế, việc theo dõi, giám sát diễn biến chất lượng môi trường nước không khí vùng cần thiết, sở để xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bảo vệ môi trường phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Do việc theo dõi chất lượng môi trường thường xuyên vùng kinh tế trọng điểm miền Nam cần thiết: + Số liệu chương trình nguồn thông tin tin cậy để cung cấp cho cấp quản lý môi trường, hoạch định sách phát triển kinh tế xã hội + Số liệu chương trình la nguồn liệu quan cho báo cáo môi trường toàn thể vùng, báo cáo nhanh cho Lãnh đạo Bộ Tài nguyên Môi trường Tổng cục Môi trường diễn biến chất lượng khu vực quan trắc + Số liệu chương trình thông tin tham khảo giúp cho địa phương nắm rõ trạng môi trường địa phương song song với chương trình quan trắc địa phương - Mạng lưới quan trắc Chương trình KTTĐMT xây dựng dựa sở xác định vị trí quan trắc trọng tâm tỉnh, + Quan trắc chất lượng môi trường (xa khu dân cư tập trung khu công nghiệp) + Quan trắc ô nhiễm môi trường không khí khu công nghiệp + Quan trắc ô nhiễm môi trường không khí nút giao thông đô thị + Quan trắc ô nhiễm không khí khu dân cư tập trung Hiện tại, chương trình quan trắc vùng KTTĐMT tiến hành quan trắc 38 điểm quan trắc không khí 30 điểm quan trắc tiếng ồn Số lượng điểm quan trắc ghi bảng sau: 30 Chương trình Số điểm thục tổng thể % Thực Kinh phí thực Năm 2011 99 64 65% 1100 Năm 2012 99 64 65% 1100 Năm 2013 99 64 65% 1100 Năm 2014 99 64 65% 1100 Năm 2015 99 64 65% 1100 Bảng 6: Số điểm quan trắc môi trường nước không khí vùng KTTĐ phía Nam Thành phần quan trắc Năm 2011-2013 Năm 2014-2015 18 20 7 Trục đường giao thông 4 Điểm 1 II TIẾNG ỒN 15 15 Các khu công nghiệp 7 Các khu đô thị- dân cư 3 Trục đường giao thông 5 I.MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH Các khu công nghiệp, khu kinh tế Các khu dân cư, khu đô thị + Tần suất quan trắc:  Năm 2011: 04 đợt/năm, vào tháng 3, 5,  Năm 2012: 05 đợt/năm, vào tháng 3, 5, 7, 11  Năm 2013, 2014: 04 đợt/năm, vào tháng 3, 5,  Năm 2015: 04 đợt/năm, vào tháng 5, 7, 11 (không khí) Hình 4: Thông tin nhiệm vụ quan trắc môi trường vùng kinh tế trọng điểm mièn Nam từ 2011-2015 31 KTTĐ miền Nam Số điểm quan trắc Tỷ đồng 110 100 90 1200 99 99 1100 99 1100 99 1100 99 1100 1100 1100 80 70 64 64 64 64 64 1000 60 50 40 900 Năm 2011 Năm 2012 Chương trình tổng thể Năm 2013 Năm 2014 Số điểm thục Năm 2015 Kinh phí thực  Chương trình tổng thể quan trắc môi trường hoạt động khai thác vận chuyên bauxit khu vực Tây Nguyên Từ năm 2005, Văn phòng Chính phủ Thông báo số 190/TB-VPCP ngày 11/10/2005 thông báo ý kiến kết luận Thủ tướng Chính phủ phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng quặng Bauxite giai đoạn đến năm 2010 có xem xét đến năm 2020 dự án đầu tư khai thác Bauxit, sản xuất Alumin luyện Nhôm Tây Nguyên đến năm 2007 lần Chính phủ ban hành Quyết định số 167/2007/QĐ-TTg ngày 01/11/2007 việc quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng quặng Bauxite giai đoạn 2007-2010, có xét đến năm 2025 theo quy hoạch này, từ năm 2007 đến 2025, Việt Nam xây dựng nhà máy chế biến alumina Ðắk Nông, Lâm Ðồng, Bình Phước; nhà máy luyện nhôm Bình Thuận Hiện 01 dự án khai thác chế biến Bauxite Lâm Đồng vào hoạt động với sản phẩm mang tính thương mại 01 dự án Tổ hợp chế biến Alumin Nhân Cơ giai đoạn hoàn thành chuẩn bị vào vận hành chương trình tổng thể quan trắc môi trường hoạt động khai thác vận chuyên bauxit khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2013 – 2016 hết hiệu lực nên cần phải xây dựng chương trình tổng thể mới, quan trắc tác động đến môi trường hoạt động khai thác, chế biến vận chuyển bauxite khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2017 - 2021 làm sở cho việc quan trắc môi trường định kỳ khu vực xung quanh dự án nhằm cung cấp số liệu phục vụ cho việc theo dõi trạng đánh giá diễn biến chất lượng môi 32 trường, phục vụ công tác quản lý nhà nước lĩnh vực môi trường dụ án vào hoạt động Theo định 251/QĐ-TCMT ngày 17 tháng năm 2013 Tổng cục Trưởng Tổng Cục Môi Trường việc phê duyệt chương trình quan trắc tổng thể tác động đến môi trường hoạt động khai thác, chế biến Bauxite, vận chuyển Alumin nguyên nhiên liệu Tổ hợp Bauxite - Nhôm Lâm Đồng Nhà máy Alumin Nhân Cơ giai đoạn 2013 – 2016 Chương trình quan trắc tổng thể khu vực xác định tỉnh: Lâm Đồng, Đăk Nông, Bình Phước, Bình Dương Đồng Nai Hiện tại, chương trình thực nội dung sau: + Đã giám sát trạng theo dõi diễn biến chất lượng môi trường theo không gian thời gian toàn khu vực hoạt động khai thác, chế biến tuyến đường vận chuyển Bauxite với số liệu cập nhật thường xuyên xác giai đoạn 2013 - 2016 + Nhận dạng vấn đề môi trường xúc liên quan đến chất lượng nước mặt, nước ngầm, không khí xung quanh tiếng ồn nhằm đề xuất giải pháp khắc phục hiệu quả, kịp thời + Cung cấp số liệu, thông tin cần thiết trạng diễn biến chất lượng môi trường phục vụ công tác quản lý, bảo vệ môi trường - Mạng lưới quan trắc Hiện tại, chương trình quan trắc tỉnh chia theo 02 dự án Nhà máy Alumin Nhân Bauxit-nhôm Lâm Đồng: Bảng 8: Bảng tổng hợp số điểm quan trắc theo khu vực quan trắc TT Khu vực quan trắc I II Tỉnh Lâm Đồng Huyện Bảo Lâm Tp Bảo Lộc Huyện Đạ Huoai Tỉnh Đắk Nông Huyện Đắk R’Lấp Dự án Tổ hợp Nhà máy Alumin Nhân Cơ Bauxite-nhôm Lâm Đồng Không Không Nước Nước khí xung Nước Nước khí xung mặt lục quanh mặt lục quanh địa đất tiếng địa đất tiếng ồn ồn 08 16 14 08 16 12 01 01 08 14 16 08 14 16 33 Dự án Tổ hợp Nhà máy Alumin Nhân Cơ Bauxite-nhôm Lâm Đồng Không Không Khu vực TT Nước Nước khí xung Nước Nước khí xung quan trắc mặt lục quanh mặt lục quanh địa đất tiếng địa đất tiếng ồn ồn III Tỉnh Bình Phước 03 Huyện Bù Đăng 01 Huyện Đồng Phú 01 Thị xã Đồng Xoài 01 IV Tỉnh Bình Dương 04 Huyện Phú Giáo 01 Huyện Tân Uyên 02 Huyện Dĩ An 01 V Tỉnh Đồng Nai 02 07 Huyện Tân Phú 01 Huyện Định Quán 01 Huyện Thống Nhất 02 Tp Biên Hòa 02 Huyện Long Thành 03 Tổng cộng 08 25 08 16 21 Chương trình quan trắc thực từ năm 2013 với tần xuất đề xuất sau: + Đối với dự án Nhà máy Alumin Nhân Cơ - Năm 2013: Tần suất tối thiểu lần/năm Mùa khô giao mùa: tháng 3, - Giai đoạn 2014 - 2016: Tần suất tối thiểu 12 lần/năm Mùa khô giao mùa: tháng 1, 2, 3, 4, 5, 11, 12 Mùa mưa: tháng 6, 7, 8, 9, 10 + Đối với tổ hợp Bauxite - nhôm Lâm Đồng - Năm 2013: Tần suất tối thiểu lần/năm Mùa khô giao mùa: tháng 3, 4, 5, 11, 12 Mùa mưa: tháng 6, 7, - Giai đoạn 2014 – 2016: Tần suất tối thiểu 12 lần/năm Mùa khô giao mùa: tháng 1, 2, 3, 4, 5, 11, 12 Mùa mưa: tháng 6, 7, 8, 9, 10 Tuy nhiên tới thời điểm tại, chương trình quan trắc vào thực tế vấn đề môi trường vùng kinh phí giao xây dựng kế 34 hoạch quan trắc (địa điểm quan trắc, thời gian tần suất quan trắc) cho phù hợp: Bảng 9: Bảng liệt kê theo năm số điểm thực quan trắc so với chương trình tổng thể CTTT 138 Năm 2013 % TH Số so với điểm CTTT Năm 2014 % TH Số so với điểm CTTT Năm 2015 Số điểm Năm 2016 % TH so với CTTT Số điểm 66 47,8 66 47,8 64 46,4 64 Trong đó, chương trình quan trắc khí thực sau: % TH so với CTTT 46,4 Bảng 10: liệt kê theo năm thời gian tần suất quan trắc thực so với chương trình tổng thể CTTT 2013 lần 2014 12 lần 2016 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 % TH % TH % TH % TH Tần Tần Tần Tần so với so với so với so với suất/năm suất/năm suất/năm suất/năm CTTT CTTT CTTT CTTT lần 40 lần 16,7 lần 16,7 lần 4.2.2 Chương trình quan trắc khí chưa thực Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL thành lập từ năm 2009, nhiên đến nay, vùng KTTĐ chưa có chương trình tổng thể quan trắc thiết kế trình cấp có thẩm quyền ban hành, làm sở cho việc thực quan trắc định kỳ hàng năm Trong chất lượng môi trường Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL ngày có dấu hiệu bị ô nhiễm, suy thoái quan quản lý lại thiếu số liệu quan trắc môi trường bình diện toàn Vùng để theo dõi, giám sát vấn đề Trong khuôn khổ kế hoạch năm 2014, Trung tâm Quan trắc môi trường Tổng cục Môi trường tiếp tục giao thực nhiệm vụ “Thiết kế chương trình tổng thể quan trắc môi trường vùng KTTĐ vùng ĐBSCL giai đoạn 2015-2020” để có sở cho việc định quan trắc môi trường vùng KTTĐ vùng ĐBSCL năm tiếp theo, nhiên đến chương 35 16,7 trình quan trắc chưa thực Từ nhận dạng vấn đề môi trường xúc vùng KTTĐ vùng ĐBSCL để cung cấp thông tin số liệu cần thiết phục vụ công tác quản lý bảo vệ môi trường Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL quy hoạch bao gồm tỉnh: An Giang, Kiên Giang, Cà Mau Cần Thơ, việc lựa chọn chương trình tỉnh dựa phương pháp thiết kế: + Phương pháp thu thập số liệu: từ ố liệu điều kiện kinh tế- xã hội; quy trình thiết kế chương trình tổng thể; thông tin liên quan tới nguồn áp lực, trạng môi trường tỉnh thuộc vùng + Phương pháp điều tra, khảo sát quan trắc thử nghiệm: Điều tra, khảo sát để xác định điều kiện thực tế, điều kiện địa hình, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, đặc điểm, vị trí nguồn thải từ đưa nhận xét trực quan khu vực cần quan trắc; đồng thời thu thập thông tin trạng mạng lưới quan trắc; tổng hợp tài liệu, số liệu liên quan làm sở cho việc lựa chọn vị trí đặt điểm quan trắc thông số, tần suất cho phù hợp khu vực quan trắc + Phương pháp thiết kế chương trình quan trắc: tuân thủ theo Thông tư số 21/2012/TT-BTNMT ngày 19 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc bảo đảm chất lượng kiểm soát chất lượng quan trắc môi trường + Phương pháp kế thừa:Nghiên cứu, chọn lọc tham khảo tài liệu, thông tin cần thiết có liên quan từ công trình, đề tài nghiên cứu trước mạng quan trắc trung ương địa phương + Phương pháp chuyên gia: Sau xây dựng Dự thảo chương trình tổng thể quan trắc môi trường vùng KTTĐ vùng ĐBSCL, Trung tâm Quan trắc môi trường tổ chức họp nhóm chuyên gia để lấy ý kiến, sau nghiên cứu, tiếp thu để điều chỉnh hoàn thiện chương trình - Mạng lưới chương trình: Mạng lưới điểm quan trắc vùng KTTĐ vùng ĐBSCL thiết kế bao gồm điểm quan trắc nước mặt, quan trắc nước biển quan trắc không khí – tiếng ồn, cường độ dòng xe Tiêu chí xác định vị trí quan trắc khí tiếng ồn- cường độ dòng xe mô tả bảng dưới: Bảng 9: Tiêu chí lựa chọn điểm quan trắc không khí xung quanh, tiếng ồn cường độ dòng xe vùng KTTĐ vùng ĐBSCL 36 Vị trí Tiêu chí lựa chọn điểm Điểm quan trắc bị tác động hoạt động giao thông đường Điểm quan trắc bị tác động khu dân cư tập trung Điểm quan trắc bị tác động hoạt động sản xuất Vị trí điểm quan trắc công nghiệp tác động Điểm quan trắc bị tác động hoạt động khai thác khoáng sản Điểm quan trắc bị tác động hoạt động du lịch Điểm quan trắc bị tác động hoạt động từ khu làng nghề Căn vào đặc điểm địa hình, đặc thù phát triển kinh tế xã hội địa phương vùng KTTĐ vùng ĐBSCL nguồn kinh phí giao năm 2015 Quyết định số 299/QĐ-BTNMT ngày 09/02/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường, nhóm thực lựa chọn điểm quan trắc theo thành phần môi trường thiết kế dự thảo số Chương trình tổng thể quan trắc môi trường vùng KTTĐ vùng ĐBSCL để quan trắc thử nghiệm, cụ thể: + Quan trắc môi trường nước mặt: 36 điểm + Quan trắc môi trường nước biển ven bờ: 10 điểm + Quan trắc không khí xung quanh tiếng ồn: 20 điểm Đối với thành phân quan trắc không khí xung quanh tiếng ồn, thông số đưa bao gồm: Bảng 10: Thông số phân tích môi trường không khí tiếng ồn-cường độ dòng xe Thành phần môi trường Thông số quan trắc trường Thông số phân tích phòng thí nghiệm Không khí xung quanh Nhiệt độ, độ ẩm, vận SO2, NO2, CO, TSP, Pb, tốc gió, hướng gió Bụi PM10, Bụi PM2,5 Tiếng ồn cường độ dòng xe LAeq, LAmax, cường độ dòng xe + Tần suất quan trắc: tối đa lần/ năm + Thời gian quan trắc: tháng 1, 3, 5, 7, 11 37 Chương trình quan trắc vùng KTTĐ vùng ĐBSCL thực vào giai đoạn 2017-2020 4.2.3 Chương trình quan trắc khí khác Bên cạnh chương trình quan trắc xây dựng Tổng cục Môi trường, chương trình quan trắc môi trường không khí khác thực mạng lưới khác như: hệ thống quan trắc trạm đất liền, hệ thống mạng quan trắc địa phương, hệ thống quan trắc ngành khác, hệ thống điểm nóng môi trường địa phương  Chương trình quan trắc điểm nóng Năm 2010 - 2011, Trung tâm Quan trắc môi trường giao thực nhiệm vụ “Duy trì vận hành trạm quan trắc môi trường không khí tự động, di động” Trung tâm tiến hành thay thế, sửa chữa, bảo dưỡng xe ô tô thiết bị đo Trạm Cuối năm 2011, nhiệm vụ hoàn thành nghiệm thu, kể từ đến nay, Trung tâm tiến hành vận hành thử nghiệm trạm Quan trắc kết cho thấy Trạm vào hoạt động ổn định Trạm có khả quan trắc thông số môi trường không khí gồm: bụi PM10, NOx, SO2, CO, O3 thông số vi khí hậu như: hướng gió, tốc độ gió, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, xạ mặt trời Bên cạnh đó, trạm có hệ thống có khả tự chuẩn module khí thiết bị khác phục vụ thu nhận, truyền số liệu Trung tâm Quan trắc môi trường tiến hành quan trắc điểm nóng môi trường xe quan trắc tự động di động, vị trí điểm nóng thực đo liên tục vị trí xác định trước liệu báo cáo lên Tổng cục Môi trường đễ làm sở xác định diễn biến quy hoạch môi trường khu vực có điểm nóng môi trường - Năm 2012 Trung tâm Quan trắc môi trường thực nhiệm vụ tiến hành quan trắc 03 điểm “nóng” môi trường tại: nhà máy Nhiệt điện Uông Bí (tỉnh Quảng Ninh), nhà máy Xi măng Hoàng Thạch (Kinh Môn - Hải Dương) 01 điểm quan trắc giao thông ngã tư đường Khuất Duy Tiến Nguyễn Trãi (Thanh Xuân - Hà Nội) - Năm 2013, Trung tâm Quan trắc môi trường tiến hành quan trắc 04 điểm “nóng” môi trường tại: nhà máy Nhiệt điện Cẩm Phả (tỉnh Quảng Ninh), nhà máy Nhiệt điện Uông Bí (tỉnh Quảng Ninh), nhà máy Xi măng Hoàng Thạch (Kinh Môn - Hải Dương) 01 điểm quan trắc giao thông Quốc lộ 32 qua ngã tư Nhổn (Thanh Xuân - Hà Nội) 38 - Năm 2014, Trung tâm Quan trắc môi trường tiến hành quan trắc 04 điểm “nóng” môi trường tại: nhà máy Nhiệt điện Cẩm Phả (tỉnh Quảng Ninh), nhà máy Nhiệt điện Uông Bí (tỉnh Quảng Ninh), nhà máy Nhiệt điện Phả Lại (Chí Linh - Hải Dương) 01 điểm quan trắc giao thông Quốc lộ 32 qua ngã tư Nhổn (Thanh Xuân - Hà Nội) - Năm 2015, Trung tâm Quan trắc môi trường tiến hành quan trắc 02 điểm “nóng” môi trường tại: nhà máy Nhiệt điện Uông Bí (tỉnh Quảng Ninh), nhà máy xi măng Hoàng Thạch (Kinh Môn - Hải Dương) - Năm 2016, Trung tâm Quan trắc môi trường tiến hành quan trắc 03 điểm “nóng” môi trường tại: nhà máy Nhiệt điện Uông Bí (tỉnh Quảng Ninh), nhà máy xi măngHoàng Thạch (Kinh Môn - Hải Dương) nhà máy xi măng Hà Nam (tỉnh Hà Nam)  Chương trình quan trắc trạm đất liền Trạm quan trắc đất liền nằm mạng lưới hệ thống trạm quan trắc quốc gia, bao gồm: + Trạm QT PT môi trường vùng đất liền 1, Trung tâm kỹ thuật môi trường khu công nghiệp, ĐH Xây Dựng Hà Nội; + Trạm Quan trắc phân tích môi trường vùng đất liền 2, Phân viện nhiệt đới môi trường Quân sự, Bộ Quốc phòng; + Trạm quan trắc phân tích môi trường vùng đất liền 3, Viện Môi trường Tài nguyên, ĐH Quốc Gia TPHCM; - Mang lưới điểm quan trắc: + Trạm quan trắc đất liền 1: Trạm tiến hành quan trắc 07 địa phương: thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng, thành phố Huế, thành phố Hạ Long, thành phố Vinh, thành phố Hoá, thành phố Lạng Sơn Tần suất quan trắc: thực 04 đợt vào tháng 3, 6, 9, 12 Số lượng mẫu bảng sau: TT Các địa phương Hà Nội Hải Phòng Huế Vinh Hạ Long Số mẫu khí đợt 18 12 9 39 Mẫu ồn Khí đợt tượng 18 12 18 18 18 12 6 Lạng Sơn Thanh Hoá Cộng đợt 9 75 12 12 108 6 48 Cộng đợt 300 432 192 + Trạm quan trắc đất liền 2: Viện Nhiệt đới Môi trường thuộc Viện Khoa học Công nghệ Quân sự, Bộ Quốc Phòng thực nhiệm vụ quan trắc chất lượng môi trường tỉnh miền Trung, Tây Nguyên miền Đông Nam gồm 05 tỉnh/thành: Đà Nẵng, Đắk Lắk, Bình Dương, Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu Chương trình quan trắc thực sau: Quan trắc môi trường không khí: 20 điểm Tần suất quan trắc: thực 04 đợt vào tháng 3, 6, 9, 12 Số lượng mẫu bảng sau: TT Các địa phương Đà Nẵng Đắk Lắk Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu Cộng đợt Số mẫu khí đợt 4 4 20 Mẫu ồn Khí đợt tượng 4 4 4 4 4 20 20 Cộng đợt 80 80 80 + Trạm quan trắc đất liền 3: Thành phố Hồ Chí Minh địa phương khác thuộc khu vực ĐBSCL, gồm tỉnh/thành phố: tỉnh Long An; tỉnh Tiền Giang; thành phố Cần Thơ; tỉnh Cà Mau, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Hậu Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre khu vực Mộc Hóa-Long An Chương trình quan trắc thực sau: Quan trắc môi trường không khí: 20 điểm Tần suất quan trắc: thực 04 đợt vào tháng 3, 6, 9, 12 Số lượng mẫu bảng sau: TT Các địa phương Hồ Chí Minh Long An Số mẫu khí đợt Mẫu ồn đợt Khí tượng 10 7 10 40 TT Các địa phương Số mẫu khí đợt Mẫu ồn đợt Khí tượng Kiên Giang Cần Thơ Cà Mau Mở rộng Đồng Tháp An Giang Kieen Giang Bac Liêu Sóc Trăng Hậu Giang Vinh Long Tra Vinh Bến Tre Cộng đợt 4 2 46 0 0 0 23 2 46 Cộng đợt 92 46 92 4.3 Hiện trạng mạng lưới quan trắc tự động môi trường không khí Từ năm 2008 đến 2014, Bộ Tài nguyên Môi trường đầu tư lắp đặt trạm quan trắc tự động không khí nước Các trạm không khí nước tự động cố định đưa vào vận hành hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý môi trường thông qua chuỗi số liệu cập nhật liên tục, tức thời Tuy nhiên, nay, kinh phí để trì cho trạm hàng năm hạn chế, ảnh hưởng đến hoạt động ổn định trạm Trong có trạm thuộc mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường 11 trạm lại thuộc quản lý Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh/thành phố Từ năm 2008 đến 2014, Bộ Tài nguyên Môi trường đầu tư xây trạm quan trắc môi trường không khí tự động, liên tục, cố định Phú Thọ (1), Quảng Ninh (1), Huế (1), Đà Nẵng (1), Khánh Hòa (1), Hà Nội (2 trạm) với thông số khí tượng (tốc độ gió, hướng gió, nhiệt độ không khí, độ ẩm, áp suất khí xạ mặt trời); thông số quan trắc môi trường không khí (NO2, SO2, CO, O3, PM10, PM2,5, PM1) Số liệu xuất dạng file liên tục 5p/số liệu để thực trình tổng hợp đánh giá số liệu Theo quy hoạch đến năm 2015, mạng lưới trạm quan trắc không khí tự động đầu tư xây 28 trạm Số lượng trạm xây dựng chưa nhiều 41 nằm rải rác nhiều tỉnh nước hiệu sử dụng số liệu quan trắc từ trạm quan trắc tự động không khí chưa phát huy triệt để Như vậy, tính đến nay, trừ trạm hoạt động không hiệu ngừng hoạt động (Trạm quan trắc Đại học Xây dựng - Bộ Giáo dục quản lý) trạm thuộc đầu tư, quản lý Bộ/ngành khác tổng số trạm quan trắc môi trường không khí tự động Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý 17 trạm: 10 trạm quan trắc môi trường không khí tự động thuộc quản lý trực tiếp Trung tâm Khí tượng thủy văn trạm Tổng cục Môi trường quản lý trực tiếp Hiện nay, số liệu quan trắc từ trạm hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý môi trường.Đầu năm 2000, trạm quan trắc không khí tự động, cố định lắp đặt số thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh từ nguồn nước quốc tế Trong đó, số trạm Trung ương quản lý, vận hành số khác địa phương quản lý, vận hành Với mục đích theo dõi, giám sát liên tục tác động đến môi trường từ hoạt động có khả gây ô nhiễm không khí, trạm đặt địa điểm khác với mục đích khác như: giám sát ô nhiễm giao thông (đặt nút, tuyến giao thông quan trọng), giám sát ô nhiễm hoạt động sản xuất (đặt gần khu công nghiệp)… Để triển khai thực Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2020, năm 2007, Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt dự án đầu tư “Tăng cường thiết bị tự động quan trắc môi trường không khí nước” Tính đến nay, Việt Nam có 45 Trạm quan trắc không khí tự động, cố định có trạm Hà Nội, 10 trạm Tp Hồ Chí Minh, trạm Hải Phòng, trạm Cúc Phương, trạm Đà Nẵng, trạm Đà Lạt, trạm Pleiku, trạm Cần Thơ, trạm Sơn La, trạm Khánh Hòa, trạm Phú Thọ, trạm Thừa Thiên Huế, 11 trạm Quảng Ninh trạm Vĩnh Phúc Thông tin mạng lưới trạm không khí tự động, cố định Việt Nam trình bày Bảng Bảng 1.7: Số lượng Trạm quan trắc tự động Việt Nam Địa điểm đặt trạm Hà Nội Hải Phòng Tổng cục Môi trường quản lý Sở TNMT quản lý 42 Trung tâm Khí tượng thuỷ văn quốc gia quản lý Địa điểm đặt trạm Cúc Phương Vinh Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Pleiku Cần Thơ Sơn La Nha Trang Phú Thọ Thừa Thiên Huế Quảng Ninh Vĩnh Phúc Đồng Nai Tổng số: Tổng cục Môi trường quản lý Sở TNMT quản lý 1 1 10 28 43 Trung tâm Khí tượng thuỷ văn quốc gia quản lý 1 1 1 10 V CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC TỔNG THỂ MÔI TRƯỜNG KHÍ, TIẾNG ỒN VÀ ĐỘ RUNG GIAI ĐOẠN 2017 – 2020 (Nội dung thiết kế chương trình chi tiết xem Chương trình tổng thể quan trắc quốc gia môi trường khí, tiếng ồn độ rung giai đoạn 20172020) 44 ... trình quan trắc vùng KTTĐPB tiến hành quan trắc 35 điểm quan trắc không khí 22 điểm quan trắc tiếng ồn Số lượng điểm quan trắc ghi bảng sau: Bảng 1: Thông tin vị trí quan trắc tỉnh TT Khu vực quan. .. trình quan trắc vùng KTTĐMT tiến hành quan trắc 54 điểm quan trắc không khí 35 điểm quan trắc tiếng ồn Số lượng điểm quan trắc ghi bảng sau: Bảng 3: Thông tin vị trí quan trắc tỉnh Số điểm quan. .. hưởng lớn đến tầm quan sát chất lượng số liệu quan trắc số trạm quan trắc - Mạng lưới quan trắc môi trường không khí Trung tâm Quan trắc môi trường - Tổng cục Môi trường mạng lưới quan trắc Trạm

Ngày đăng: 13/05/2017, 17:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w