Chương trình quan trắc đã thực hiện

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂQUAN TRẮCQUỐC GIA ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG KHÍ, TIẾNG ỒN VÀ ĐỘ RUNG GIAI ĐOẠN 2017 - 2020 (Trang 21 - 35)

IV. HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRÊN TOÀN QUỐC

4.2. Hiện trạng mạng lưới các chương trình quan trắc quốc gia

4.2.1. Chương trình quan trắc đã thực hiện

Hiện tại, Tổng cục Môi trường có các chương trình quan trắc khi đã được thiết kế tổng thể và tiến hành thực hiện, các chương trình này bao gồm: “quan trắc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc”, “quan trắc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”, “quan trắc vùng kinh tế trọng điểm miền Nam” và “Chương trình tổng thể quan trắc môi trường của hoạt động khai thác và vận chuyên bauxit tại khu vực Tây Nguyên”.

Tỷ lệ thực hiện của các chương trình đều không đầy đủ về cả số lượng vị trí quan trắc lẫn thông số so với chương trình tổng thể đề ra do nhiều nguyên nhân khách quan tác động: do kinh phí được cấp chưa đủ thực hiện, do đơn giá tiến hành hoạt động lấy mẫu và phân tích cao nên không thực hiện được hết, các vị trí có thể thay đổi hàng nằm tùy vao thực tế …

Tình hình thực hiện cụ thể của các trương trình được trình bầy chi tiết dưới đây:

Chương trình quan trắc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

Vùng kinh tếtrọng điểm phía Bắc là một trong 04 vùng kinh tế có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Bên cạnh những kết quả khả quan đạt được đã có không ít vấn đề môi trường đặt ra cần giải quyết đặc biệt là vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, tiếng ồn và môi trường nước trên địa bàn các tỉnh trực thuộc. Để góp phần theo dõi, giám sát chất lượng và diễn biến môi trường tại vùng kinh tế trọng điểm này, từ năm 2005, Trung tâm Quan trắc môi trường đã được Tổng cục Môi trường giao thiết kế, duy trì tổ chức thực hiện nhiệm vụ quan trắc môi trường tại vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

Nhiệm vụ bắt đầu được thực hiện từ năm 2006 đến nay với các điểm quan trắc đối với môi trường không khí và tiếng ồn, môi trường nước tại các tỉnh/thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. Hàng năm, căn cứ vào kinh phí được giao và tình hình môi trường trong khu vực quan trắc, tiến hành lựa chọn điều chỉnh cho phù hợp.

Chương trình quan trắc đã được thực hiện liên tục từ năm 2006, kết quả quan trắc nhiều năm cho thấy chất lượng môi trường không khí tại các vị trí

22

quan trắc diễn biến phức tạp, có dấu hiệu ô nhiễm cục bộ tại một số vị trí quan trắc tại thời điểm quan trắc. Do đó việc theo dõi chất lượng môi trường thường xuyên tại vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là hết sức cần thiết:

+ Số liệu chương trình là nguồn thông tin tin cậy để cung cấp cho các cấp quản lý môi trường, các hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội.

+ Số liệu chương trình la nguồn dữ liệu quan trong cho các báo cáo môi trường toàn thể vùng, các báo cáo nhanh cho Lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng như Tổng cục Môi trường về diễn biến chất lượng tại các khu vực quan trắc.

+ Số liệu chương trình là thông tin tham khảo giúp cho các địa phương nắm rõ được hiện trạng môi trường tại địa phương mình song song với các chương trình quan trắc tại địa phương

- Mạng lưới quan trắc

Chương trình KTTĐPB được xây dựng dựa trên cơ sở xác định các vị trí quan trắc trọng tâm tại các tỉnh,

+ Quan trắc chất lượng môi trường nền (xa khu dân cư tập trung và khu công nghiệp)

+ Quan trắc ô nhiễm môi trường không khí các khu công nghiệp

+ Quan trắc ô nhiễm môi trường không khí tại các nút giao thông đô thị + Quan trắc ô nhiễm không khí ở các khu dân cư tập trung

Hiện tại, chương trình quan trắc vùng KTTĐPB đang tiến hành quan trắc tại 35 điểm quan trắc không khí và 22 điểm quan trắc tiếng ồn. Số lượng điểm quan trắc được ghi trong bảng sau:

Bảng 1: Thông tin vị trí quan trắc khi tại các tỉnh

TT Khu vực quan trắc

Số điểm quan trắc Không khí Tiếng ồn Tần

suất/năm

1 Hà Nội 11 7 5

2 Hải Phòng 5 2 5

3 Quảng Ninh 4 2 5

4 Bắc Ninh 4 3 5

5 Vĩnh Phúc 4 2 5

6 Hải Dương 4 3 5

7 Hưng Yên 3 3 5

23

TT Khu vực quan trắc

Số điểm quan trắc Không khí Tiếng ồn Tần

suất/năm

Tổng cộng 35 22

Nhiệm vụ bắt đầu được thực hiện từ năm 2006 đến nay với các điểm quan trắc đối với môi trường không khí và tiếng ồn, môi trường nước tại các tỉnh/thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. Hàng năm, căn cứ vào tình hình thực tế và tình hình môi trường trong khu vực quan trắc, tiến hành lựa chọn điều chỉnh cho phù hợp dựa vào các yếu tố:

+ Các nguồn ô nhiễm được xác định trong từng địa phương

+ Theo điều kiện kinh tế phát triển của vùng và của địa phương tạo nên các khu vực điểm nóng về môi trường

+ Theo các chuỗi số liệu liên tục được quan trắc hàng năm để đưa ra các kiến nghị hủy bỏ các vị trí quan trắc

+ Theo các nhu cầu thực tế của môi trường

Thông tin về nhiệm vụ quan trắc môi trường tại vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc qua các năm như sau:

Chương trình tổng thể

Số điểm thục hiện

% Thực hiện

Kinh phí thực hiện

Năm 2011 104 80 77% 1300

Năm 2012 104 80 77% 1600

Năm 2013 104 72 69% 1900

Năm 2014 104 72 69% 2398

Năm 2015 104 72 69% 2400

Hình 1: Thông tin về nhiệm vụ quan trắc môi trường tại vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc từ 2011-2015

24

Bảng 3: Thông số không khí xung quanh, tiếng ồn, cường đồ xe đã thực hiện trong giai đoạn 2011-2015

STT Thông số quan trắc CTTT 2011 2012 2013 2014 2015 A Không khí xung

quanh 8 8 8 8 8 8

1 Nhiệt độ không khí x x x x x x

2 Độ ẩm x x x x x x

3 Tốc độ gió x x x x x x

4 Hướng gió x x x x x x

5 Bụi lơ lửng x x x x x x

6 SO2 x x x x x x

7 NO2 x x x x x x

8 CO x x x x x x

B Tiếng ồn (2 thông

số) 2 2 2 2 2 2

1 Lamax x x x x x x

2 Lamin x x x x x x

C Cường độ dòng xe x x x x x x

104 104 104 104 104

80 80

72

72 72

1300

1600

1900

2398 2400

1200 1400 1600 1800 2000 2200 2400 2600

40 60 80 100 120

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Số điểm

quan trắc KTTĐ phía Bắc Tỷ đồng

Chương trình tổng thể Số điểm thục hiện Kinh phí thực hiện

25

Bảng 6: Tần suất Chương trình quan trắc đã thực hiện giai đoạn 2010-2015

STT Năm thực hiện CTTT 2011 2012 2013 2014 2015

1 Không khí xung quanh 6 5 5 5 5 5

Tháng 1 x

Tháng 3 x x x x x x

Tháng 5 x x x x x x

Tháng 7 x x x x x x

Tháng 9 x x x x x x

Tháng 11 x x x x x x

2 Nước mặt lục địa 6 5 5 5 5 5

Tháng 1 x

Tháng 3 x x x x x x

Tháng 5 x x x x x x

Tháng 7 x x x x x x

Tháng 9 x x x x x x

Tháng 11 x x x x x x

Chương trình quan trắc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

Quyết định số 1874/QĐ-TTg ngày 13 tháng 01 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 tại 5 tỉnh/thành phố gồm Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định, thành trung tâm kinh tế biển mạnh, vùng động lực phát triển cho toàn vùng Duyên hải miền Trung, vùng công nghiệp gắn với biển và các trung tâm dịch vụ hiện đại.

Qua 05 năm thực hiện chương trình (từ năm 2011- 2015) theo Quyết định số 361/QĐ-TCMT ngày 19 tháng 04 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Trung tâm Quan trắc môi trường đã thực hiện đầy đủ các hạng mục chương trình, kết quả được hội đồng nghiệm thu đánh giá tốt, đã nêu bật được hiện trạng môi trường nước và không khí vùng KTTĐ miền Trung.

Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển kinh tế, vùng KTTĐ miền Trung cũng đã phát sinh những vấn đề về môi trường, đặc biệt là môi trường nước, không khí xung quanh các khu kinh tế, các khu công nghiệp, các khu đô

26

thị lớn, các vùng kinh tế ven biển... Vì thế, việc theo dõi, giám sát diễn biến chất lượng môi trường nước và không khí ở vùng này là hết sức cần thiết, là cơ sở để xây dựng các chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bảo vệ môi trường và phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm này.. Do đó việc theo dõi chất lượng môi trường thường xuyên tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là hết sức cần thiết:

+ Số liệu chương trình là nguồn thông tin tin cậy để cung cấp cho các cấp quản lý môi trường, các hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội.

+ Số liệu chương trình là nguồn dữ liệu quan trong cho các báo cáo môi trường toàn thể vùng, các báo cáo nhanh cho Lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng như Tổng cục Môi trường về diễn biến chất lượng tại các khu vực quan trắc.

+ Số liệu chương trình là thông tin tham khảo giúp cho các địa phương nắm rõ được hiện trạng môi trường tại địa phương mình song song với các chương trình quan trắc tại địa phương

- Mạng lưới quan trắc

Chương trình KTTĐMT được xây dựng dựa trên cơ sở xác định các vị trí quan trắc trọng tâm tại các tỉnh,

+ Quan trắc chất lượng môi trường nền (xa khu dân cư tập trung và khu công nghiệp)

+ Quan trắc ô nhiễm môi trường không khí các khu công nghiệp

+ Quan trắc ô nhiễm môi trường không khí tại các nút giao thông đô thị + Quan trắc ô nhiễm không khí ở các khu dân cư tập trung

Hiện tại, chương trình quan trắc vùng KTTĐMT đang tiến hành quan trắc tại 54 điểm quan trắc không khí và 35 điểm quan trắc tiếng ồn. Số lượng điểm quan trắc được ghi trong bảng sau:

Bảng 3: Thông tin vị trí quan trắc khi tại các tỉnh

Khu vực quan trắc

Số điểm quan trắc Không khí

xung quanh

Tiếng ồn, cường độ xe

Thừa Thiên Huế 12 8

Đà Nẵng 11 7

Quảng Nam 10 7

Quảng Ngãi 11 7

27

Bình Định 10 6

Tổng cộng 54 35

Trong đó:

+ Không khí: 36 điểm công nghiệp và 18 điểm dân cư;

+ Tiếng ồn: 19 điểm công nghiệp và 16 điểm dân cư;

Nhiệm vụ bắt đầu được thực hiện từ năm 2011 đến nay với các điểm quan trắc đối với môi trường không khí và tiếng ồn, môi trường nước tại các tỉnh/thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. Hàng năm, căn cứ vào tình hình thực tế và tình hình môi trường trong khu vực quan trắc, tiến hành lựa chọn điều chỉnh cho phù hợp dựa vào các yếu tố:

+ Các nguồn ô nhiễm được xác định trong từng địa phương

+ Theo điều kiện kinh tế phát triển của vùng và của địa phương tạo nên các khu vực điểm nóng về môi trường

+ Theo các chuỗi số liệu liên tục được quan trắc hàng năm để đưa ra các kiến nghị hủy bỏ các vị trí quan trắc

+ Theo các nhu cầu thực tế của môi trường

Số lượng điểm chương trình thục hiện qua các năm:

Chương trình tổng

thể

Số điểm thục

hiện % Thực hiện Kinh phí thực hiện

Năm 2011 180 103 57,2 1600

Năm 2012 180 127 70,6 1600

Năm 2013 180 128 71,1 1600

Năm 2014 180 128 71,1 1600

Năm 2015 180 110 61,1 1600

Hình 3: Thông tin về nhiệm vụ quan trắc môi trường tại vùng kinh tế trọng điểm mièn Trung từ 2011-2015

28

Thành phần thông số quan trắc được thể hiện trong bảng dưới:

Bảng 4: Thông số không khí xung quanh, tiếng ồn, cường đồ xe đã thực hiện trong giai đoạn 2011-2015

STT Thông số quan trắc CTTT 2011 2012 2013 2014 2015 A Không khí xung

quanh 8 8 8 8 8 8

1 Nhiệt độ không khí x x x x x x

2 Độ ẩm x x x x x x

3 Tốc độ gió x x x x x x

4 Hướng gió x x x x x x

5 Bụi lơ lửng x x x x x x

6 SO2 x x x x x x

7 NO2 x x x x x x

8 CO x x x x x x

B Tiếng ồn (3 thông số) 3 3 2 2 2 2

1 Lamax x x x x x x

2 Lamin x x x x x x

3 La50 x x

180 180 180 180 180

103 127 128 128

110

1600 1600 1600 1600 1600

1200 1400 1600 1800

60 80 100 120 140 160 180 200

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Số điểm

quan trắc KTTĐ miền Trung Tỷ đồng

Chương trình tổng thể Số điểm thục hiện Kinh phí thực hiện

29

STT Thông số quan trắc CTTT 2011 2012 2013 2014 2015

C Cường độ dòng xe x x x x x

Tần suất quan trắc được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 11: Tần suất Chương trình quan trắc đã thực hiện giai đoạn 2010-2015

STT Năm thực hiện CTTT 2011 2012 2013 2014 2015 1 Không khí xung

quanh 6 4 5 5 5 4

Tháng 1 x

Tháng 3 x x x x x

Tháng 5 x x x x x x

Tháng 7 x x x x x

Tháng 9 x x x x x x

Tháng 11 x x x x x x

Chương trình quan trắc vùng kinh tế trọng điểm miền Nam.

Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam là một trong bốn vùng kinh tế trọng điểm cả nước và là vùng có tốc độ phát triển kinh tế, môi trường đầu tư năng động nhất cả nước. Theo Tổng cục Thống kê đến năm 2015, Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm khoảng 17% dân số, hơn 8% diện tích, sản xuất chiếm hơn 42% GDP, gần 40% kim ngạch xuất khẩu cả nước, đóng góp gần 60% ngân sách quốc gia. Đây là vùng kinh tế trọng điểm lớn nhất, là trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, tài chính hàng đầu và là động lực phát triển năng động của cả nước và có tầm cỡ khu vực. Theo Quy hoạch tổng thể vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến 2020 định hướng 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 13 tháng 2 năm 2014:

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm 08 tỉnh gồm các tỉnh, thành phố:

Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang. Tuy nhiên trong giai đoạn 2011-2015 chưa thực hiện quan trắc tại tỉnh Tiền Giang.

Qua 05 năm thực hiện chương trình (từ năm 2011- 2015) theo Quyết định số 362/QĐ-TCMT ngày 19 tháng 4 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường về việc phê duyệt Chương trình quan trắc tổng thể môi trường vùng

30

kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 2011-2015, Trung tâm Quan trắc môi trường đã thực hiện đầy đủ các hạng mục chương trình, kết quả được hội đồng nghiệm thu đánh giá tốt, đã nêu bật được hiện trạng môi trường nước và không khí vùng KTTĐ miền Nam.

Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển kinh tế, vùng KTTĐ miền Nam cũng đã phát sinh những vấn đề về môi trường, đặc biệt là môi trường nước, không khí xung quanh các khu kinh tế, các khu công nghiệp, các khu đô thị lớn, các vùng kinh tế ven biển... Vì thế, việc theo dõi, giám sát diễn biến chất lượng môi trường nước và không khí ở vùng này là hết sức cần thiết, là cơ sở để xây dựng các chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bảo vệ môi trường và phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm này.. Do đó việc theo dõi chất lượng môi trường thường xuyên tại vùng kinh tế trọng điểm miền Nam là hết sức cần thiết:

+ Số liệu chương trình là nguồn thông tin tin cậy để cung cấp cho các cấp quản lý môi trường, các hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội.

+ Số liệu chương trình la nguồn dữ liệu quan trong cho các báo cáo môi trường toàn thể vùng, các báo cáo nhanh cho Lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng như Tổng cục Môi trường về diễn biến chất lượng tại các khu vực quan trắc.

+ Số liệu chương trình là thông tin tham khảo giúp cho các địa phương nắm rõ được hiện trạng môi trường tại địa phương mình song song với các chương trình quan trắc tại địa phương

- Mạng lưới quan trắc

Chương trình KTTĐMT được xây dựng dựa trên cơ sở xác định các vị trí quan trắc trọng tâm tại các tỉnh,

+ Quan trắc chất lượng môi trường nền (xa khu dân cư tập trung và khu công nghiệp)

+ Quan trắc ô nhiễm môi trường không khí các khu công nghiệp

+ Quan trắc ô nhiễm môi trường không khí tại các nút giao thông đô thị + Quan trắc ô nhiễm không khí ở các khu dân cư tập trung

Hiện tại, chương trình quan trắc vùng KTTĐMT đang tiến hành quan trắc tại 38 điểm quan trắc không khí và 30 điểm quan trắc tiếng ồn. Số lượng điểm quan trắc được ghi trong bảng sau:

31

Chương trình tổng thể

Số điểm thục

hiện % Thực hiện Kinh phí thực hiện

Năm 2011 99 64 65% 1100

Năm 2012 99 64 65% 1100

Năm 2013 99 64 65% 1100

Năm 2014 99 64 65% 1100

Năm 2015 99 64 65% 1100

Bảng 6: Số điểm quan trắc môi trường nước và không khí vùng KTTĐ phía Nam Thành phần

quan trắc Năm 2011-2013 Năm 2014-2015 I.MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

XUNG QUANH 18 20

1. Các khu công nghiệp, khu kinh

tế 7 7

2. Các khu dân cư, khu đô thị 6 8

3. Trục đường giao thông 4 4

4. Điểm nền 1 1

II. TIẾNG ỒN 15 15

1. Các khu công nghiệp 7 7

2. Các khu đô thị- dân cư 3 3

3. Trục đường giao thông 5 5

+ Tần suất quan trắc:

 Năm 2011: 04 đợt/năm, vào tháng 3, 5, 7 và 9.

 Năm 2012: 05 đợt/năm, vào tháng 3, 5, 7, 9 và 11.

 Năm 2013, 2014: 04 đợt/năm, vào tháng 3, 5, 7 và 9.

 Năm 2015: 04 đợt/năm, vào tháng 5, 7, 9 và 11 (không khí)

Hình 4: Thông tin về nhiệm vụ quan trắc môi trường tại vùng kinh tế trọng điểm mièn Nam từ 2011-2015

32

Chương trình tổng thể quan trắc môi trường của hoạt động khai thác và vận chuyên bauxit tại khu vực Tây Nguyên.

Từ năm 2005, Văn phòng Chính phủ đã ra Thông báo số 190/TB-VPCP ngày 11/10/2005 thông báo ý kiến kết luận của Thủ tướng Chính phủ về phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng quặng Bauxite giai đoạn đến năm 2010 có xem xét đến năm 2020 và các dự án đầu tư khai thác Bauxit, sản xuất Alumin và luyện Nhôm tại Tây Nguyên và đến năm 2007 lần đầu tiên Chính phủ đã ban hành Quyết định số 167/2007/QĐ-TTg ngày 01/11/2007 về việc quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng quặng Bauxite giai đoạn 2007-2010, có xét đến năm 2025 và cũng theo quy hoạch này, từ năm 2007 đến 2025, Việt Nam sẽ xây dựng 6 nhà máy chế biến alumina ở Ðắk Nông, Lâm Ðồng, và Bình Phước; 1 nhà máy luyện nhôm tại Bình Thuận.

Hiện nay 01 dự án khai thác và chế biến Bauxite tại Lâm Đồng đã đi vào hoạt động với những sản phẩm mang tính thương mại và 01 dự án Tổ hợp chế biến Alumin Nhân Cơ đang trong giai đoạn hoàn thành và chuẩn bị đi vào vận hành nhưng hiện nay chương trình tổng thể quan trắc môi trường của hoạt động khai thác và vận chuyên bauxit tại khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2013 – 2016 đã hết hiệu lực nên cần phải xây dựng chương trình tổng thể mới, quan trắc tác động đến môi trường của hoạt động khai thác, chế biến và vận chuyển bauxite tại khu vực Tây Nguyên trong giai đoạn 2017 - 2021 làm cơ sở cho việc quan trắc môi trường định kỳ ở khu vực xung quanh dự án nhằm cung cấp các số liệu phục vụ cho việc theo dõi hiện trạng và đánh giá diễn biến chất lượng môi

99 99 99 99 99

64 64 64 64 64

1100 1100 1100 1100 1100

900 1000 1100 1200

40 50 60 70 80 90 100 110

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số điểm

quan trắc KTTĐ miền Nam Tỷ đồng

Chương trình tổng thể Số điểm thục hiện Kinh phí thực hiện

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂQUAN TRẮCQUỐC GIA ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG KHÍ, TIẾNG ỒN VÀ ĐỘ RUNG GIAI ĐOẠN 2017 - 2020 (Trang 21 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)