1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HIỆU QUẢ CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG và bổ SUNG CANXI , VITAMIN d, kẽm CHO học SINH TRUNG học cơ sở độ TUỔI dậy THÌ THỊ TRẤN củ CHI năm học 2012 – 2013

229 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 5,24 MB

Nội dung

BỘ  GIÁO  DỤC  VÀ ĐÀO  TẠO BỘ  Y  TẾ VIỆN  DINH  DƯỠNG ĐÀO  THỊ  YẾN  PHI   HIỆU  QUẢ CAN  THIỆP TRUYỀN  THÔNG  VÀ   BỔ  SUNG  CANXI,  VITAMIN  D,  KẼM CHO HỌC  SINH  TRUNG  HỌC  CƠ  SỞ  ĐỘ  TUỔI  DẬY  THÌ   THỊ  TRẤN  CỦ  CHI  - NĂM  HỌC 2012-2013 LUẬN  ÁN  TIẾN  SĨ DINH  DƯỠNG   HÀ  NỘI,  2017 BỘ  GIÁO  DỤC  VÀ ĐÀO  TẠO BỘ  Y  TẾ   VIỆN  DINH  DƯỠNG ĐÀO  THỊ  YẾN  PHI   HIỆU  QUẢ CAN  THIỆP TRUYỀN  THÔNG  VÀ   BỔ  SUNG  CANXI,  VITAMIN  D,  KẼM CHO HỌC  SINH  TRUNG  HỌC  CƠ  SỞ  ĐỘ  TUỔI  DẬY  THÌ   THỊ  TRẤN  CỦ  CHI  - NĂM  HỌC  2012-2013 Chuyên  ngành:  Dinh  dưỡng Mã  số                            :  62.73.03.03 LUẬN  ÁN  TIẾN  SỸ  DINH  DƯỠNG   Người  hướng  dẫn  khoa  học:   GS TS BS LÊ  THỊ  HỢP TS BS PHẠM  THUÝ  HOÀ HÀ  NỘI  – 2017 LỜI  CAM  ĐOAN   Tôi  xin  cam  đoan  đây  là  công  trình  nghiên  cứu  của  riêng  tôi,  các  kết     nghiên  cứu  được  trình  bày  trong  luận  án  là  trung  thực,  khách quan chưa  từng  để  bảo  vệ  ở  bất  kỳ  học  vị Tôi  xin  cam  đoan  rằng  mọi  sự  giúp  đỡ  cho  việc  thực  hiện  luận  án  đã    cám  ơn  và  tất  cả  thông  tin  trích  dẫn  trong  luận  án  này  đều  được ghi rõ  nguồn  gốc Hà  Nội,  ngày  01 tháng 05 năm  2016 Tác  giả  luận  án ĐÀO  THỊ  YẾN  PHI   CHÂN  THÀNH  CÁM  ƠN     Tôi xin gửi lời trân trọng cảm ơn  đến  Ban  lãnh  đạo Viện  Dinh  dưỡng, Trung  tâm  đào  tạo Dinh dưỡng Thực phẩm - Viện dinh dưỡng, Ban Giám Hiệu  trường  Đại Học Y khoa Phạm N gọc Thạch  đã  tạo  điều kiện giúp đỡ thời gian thực luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với GS TS BS Lê Thị Hợp TS BS Phạm Thuý Hoà,  người Thầy tận  tâm  đã  dành  thời gian công sức  để hướng dẫn, hỗ trợ,  động viên suốt trình làm luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng Giáo dục Huyện Củ Chi, Ban Giám Hiệu Thầy  trường Phổ thông  Cơ  sở Thị Trấn Củ Chi  đã  tạo  điều kiện tham gia trình thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn     đồng nghiệp, em sinh viên, chuyên  viên…  đã  tham  gia  thu  thập số liệu cho nghiên cứu theo dõi can thiệp,        giúp        trình   xử lý số liệu kiểm   định kết  Cũng  xin  gởi lời  cám  ơn  đến  các  đồng nghiệp  đang  làm  việc Trung tâm  đào  tạo Viện  Dinh  dưỡng  đã  giúp  tôi  hoàn  thành  mọi thủ tục cần thiết cho việc trình luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn  đặc biệt tới tất em học sinh trường Phổ thông  Cơ  sở Thị trấn Củ Chi  năm  học 2012-2013 quý vị phụ huynh  tham  gia  cuộc nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi  lòng  tri  ân  đến  hai  đấng  sinh  thành  và  gia  đình,   người thân, tất bạn  bè  thân  quý  đã  luôn  bên  tôi  để động viên, hỗ trợ suốt trình học tập nghiên cứu Hà  Nội, ngày 01 tháng 05 năm  2016 Tác  giả  luận  án ĐÀO  THỊ  YẾN  PHI MỤC  LỤC LỜI  CAM  ĐOAN   i LỜI  CÁM  ƠN   ii MỤC  LỤC   iii Danh  mục  các  chữ  viết  tắt   x Danh  mục  các  bảng    xii   Danh  mục  các  hình  và  biểu  đồ   xvii ĐẶT  VẤN  ĐỀ   Mục  tiêu  nghiên  cứu   Chương  1: TỔNG  QUAN  TÀI  LIỆU 1.1  Các  điểm mốc  trong  độ tuổi dậy  thì  và  các  đặc  điểm chiều cao, cân nặng, thành phần  cơ  thể  các  giai  đoạn dậy ….………… 1.1.1  Các  giai  đoạn  dậy  thì  và  các  chỉ  số  quan  trọng   …… ……………  5 1.1.1.1  Các  giai  đoạn  của  quá  trình  dậy  thì  ……………………………… 1.1.1.2 Các mốc  thời  điểm  quan  trọng  của  quá  trình  dậy  thì … …………  7 1.1.2  Sự phát  triển  thể  chất  trong  độ  tuổi  dậy  thì  ……………………….12   1.1.2.1  Sự  phát  triển  chiều  cao  …………………………………………  12 1.1.2.2  Sự  phát  triển  cân  nặng  …………………………………………… 14 1.1.2.3  Sự  thay  đổi  thành  phần  cơ  thể  …………………………………… 15 1.1.3  Sự  phát  triển  các  đặc  tính  sinh  dục  thứ  phát  ……………………  17 1.2   Các   yếu   tố   ảnh   hưởng lên tăng   trưởng     vai   trò   quan   trọng     dinh  dưỡng  giai  đoạn  dậy  thì    …………… ……………… …………    17   1.2.1  Ảnh  hưởng  của  di  truyền  lên  tiềm  năng  về  tầm  vóc    …………… 18 1.2.2  Vai  trò  quan  trọng  của  dinh  dưỡng  với  tăng  trưởng   ……………    19 1.2.2.1  Thiếu  dinh  dưỡng  và  ảnh  hưởng  đến  tăng  trưởng  ……….………    19 1.2.2.2  Thừa  dinh  dưỡng  và  ảnh  hưởng  trên  tuổi  dậy  thì  .… … 21 1.2.2.3   Các   chất   dinh   dưỡng   cần   cho   tăng   trưởng       nghiên   cứu   can   thiệp  bổ  sung  dưỡng  chất  ………………………………………….…… 23 1.2.3  Các  yếu  tố  môi  trường  khác  ảnh  hưởng  trên  tăng  trưởng  ………  28 1.2.3.1  Giấc  ngủ ………………………………………………… ……    28 1.2.3.2 Hoạt  động thể lực ………………………………… ……………  30 1.2.3,.3 Các chất hoá học  trong  môi  trường ……………………………  30     1.2.3.4 Bệnh  lý  ……………………………………………… … ……    33   1.2.4  Vai  trò  của  các  chương  trình  hoạt  động  dinh  dưỡng  với  tăng  trưởng    giai  đoạn  tiền  dậy  thì  – dậy  thì  của  học  sinh ……………… …    34   1.2.4.1     Xây   dựng     triển   khai   Kế   hoạch   Hành   động   Quốc   gia     Dinh   dưỡng,  trong  đó  có  mục  tiêu  quan  trọng  liên  quan  đến  sự  phát  triển  thể  chất    trẻ  em  và  tầm  vóc  dân  tộc  ……………………………… ………… 34 1.2.4.2 Các hoạt  động truyền  thông  …………… ……………………… 36 1.2.4.3 Các can thiệo bổ sung chất  dinh  dưỡng  …………………………  37 Chương  2:  ĐỐI  TƯỢNG  VÀ  PHƯƠNG  PHÁP  NGHIÊN  CỨU     2.1  Đối  tượng  nghiên  cứu   40 2.2  Thời  gian  nghiên  cứu   40 2.3  Địa  điểm  nghiên  cứu   41 2.4  Thiết  kế  nghiên  cứu   43 2.5  Cỡ  mẫu  và  kỹ  thuật  chọn  mẫu 43 2.6  Các  biến  số  chính  trong  nghiên  cứu     50 2.7  Phương  pháp  và  kỹ  thuật  thu  thập  số  liệu   60 2.8  Các  biện  pháp  khống  chế  sai  số   66 2.9  Xử  lý  số  liệu,  phân  tích  và  kiểm  định   68 2.10  Vấn  đề  đạo  đức  trong  nghiên  cứu   69 Chương  3:  KẾT  QUẢ  NGHIÊN  CỨU   3.1  Đặc  điểm  phân  bố  mẫu  và  tình  trạng  dinh  dưỡng  chung   70 3.2  Tuổi  dậy  thì  trung  bình  và  các  đặc  điểm  về  chiều  cao,  cân  nặng  và   thành  phần  cơ  thể   71 3.2.1 Tỉ lệ dậy  giai  đoạn theo Tanner 71 3.2.2 Tuổi trung bình mốc thời  điểm dậy …………………  74 3.2.3 Chiều cao, cân nặng, thành phần  cơ  thể  giai  đoạn dậy 78 3.2.4 Tầm vóc nhóm trẻ  và  chưa  có  biểu xuất tinh lần  đầu hành kinh lần  đầu ………………………… ………………………… 86 3.2.5 Các biểu thứ phát dậy  thì  ngoài  cơ  quan  sinh  dục ……   87 3.3 Hiệu can thiệp truyền thông lên kiến thức,  thái  độ, thực hành bổ sung canxi, vitamin D, kẽm  lên  tăng  trưởng thời gian dậy ………………………………………………………………………  88 3.3.1  Đánh  giá  hiệu qủa can thiệp truyền thông lên kiến thức, thái  độ, thực hành liên  quan  đến dậy ………………………………………  88 3.3.1.1 Kiến thức,  thái  độ, thực hành thời  điểm  điều  tra  ban  đầu  ……  88 3.3.1.2 Sự thay  đổi kiến thức, thái  độ, thực hành học sinh sau can thiệp truyền  thông    ……………………………………………… ……… …… 95 3.3.2  Đánh  giá  hiệu can thiệp bổ sung canxi, vitamin D, kẽm lên thay  đổi chiều cao, cân nặng, thành phần  cơ  thể ……………………  101       3.3.2.1 Hiệu can thiệp bổ sung canxi, vitamin D, kẽm lên thay đổi chiều cao, cân nặng thành phần  cơ  thể ……………………………102 3.3.2.2 Các  đỉnh  tăng  trưởng chiều cao (PHV), cân nặng (PWV) mối liên quan  đến can thiệp bổ sung canxi, vitamin D, kẽm ……………………    110   Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Tuổi dậy     trung   bình     đặc   điểm chiều cao, cân nặng thành phần  cơ  thể  các  giai  đoạn dậy ………………………  113 4.1.1 Phân bố tình trạng dậy nhóm trẻ nghiên cứu ……  113 4.1.2 Tuổi trung bình mốc thời  điểm dậy … ……  113     4.1.3  Các  đặc  điểm chiều cao, cân nặng, thành phần  cơ  thể giai  đoạn tiền dậy dậy ……………………………………………………    122 4.1.4  Đặc  điểm  về  biểu  hiện  sinh  dục  thứ  phát  ngoài  hệ  sinh  dục ……  132 4.2  Hiệu  quả  can  thiệp  truyền  thông  lên  kiến  thức,  thái  độ,  thực  hành    bổ  sung  canxi,  vitamin  D,   kẽm  lên  tăng  trưởng  trong  thời  gian  dậy   ………………………………………………………………………  132   4.2.1 Đánh   giá   hiệu     can   thiệp   truyền   thông   lên   kiến   thức, thái   độ, thực  hành  liên quan  đến  dậy  thì 132 4.2.2 Đánh  giá  hiệu   bổ  sung  canxi,  vitamin  D,  kẽm   lên   thay  đổi   chiều  cao,  cân  nặng  và  thành  phần  cơ  thể   140 4.3 Bàn luận  về  phương  pháp  nghiên  cứu  ……………………………  150 KẾT  LUẬN   152 KHUYẾN  NGHỊ     154 NHỮNG  ĐÓNG  GÓP  MỚI  CỦA  LUẬN  ÁN   CÁC  HẠN  CHẾ  CỦA  ĐỀ  TÀI  NGHIÊN  CỨU   DANH  MỤC  CÔNG  TRÌNH  ĐÃ  CÔNG  BỐ   TÀI  LIỆU  THAM  KHẢO PHỤ  LỤC     Phụ  lục  1:  Danh  sách  biến  số  và  định  nghĩa  biến  số  (chi  tiết) Phụ  lục  2:  Bảng  câu  hỏi  1  (cho  trẻ  trai  và  trẻ  gái)     Phụ  lục  3:  Bảng  câu  hỏi  2   Phụ  lục  4:  Hình  ảnh  mẫu  khám  dậy  thì  theo  Tanner   Phụ   lục   5:   Kết     phân   tích   thành   phần     thể   (bằng   cân   kháng   trở   sinh  học  điện  tử  Tanita) Phụ  lục  6:  Tài  liệu  truyền  thông   Phụ  lục  7:  Mẫu  thư  ngỏ  gởi  phụ  huynh  học  sinh   Phụ  lục  8: Thông  tin  sản  phẩm  bổ  sung  và  nhà  sản  xuất   Phụ  lục  9:  Biểu  mẫu  theo  dõi  nhận  thuốc  bổ  sung   Phụ  lục  10:  Biểu  mẫu  theo  dõi  tham  dự  truyền  thông  và  nhận  quà       Phụ  lục  11:  Bản  đồ  địa  giới  huyện  Củ  Chi   MỘT  SỐ  HÌNH  ẢNH  CỦA  CUỘC  ĐIỀU  TRA   DANH  MỤC  CÁC  CHỮ  VIẾT  TẮT Danh  mục   Diễn  giải   Tiếng  Việt   BPSD Bộ  phận  sinh  dục   CC Chiều  cao   NLKP Năng  lượng  khẩu  phần   GTSH Giá  trị  sinh  học   SDD Suy  dinh  dưỡng   TB Trung bình TLTK Tài  liệu  tham  khảo   TTDD Tình  trạng  dinh  dưỡng   Tiếng  Anh   AAP B1 BF % BMI DDE DEHP American  Academic  of  Pediatrics  (Hiệp  hội  Nhi  Khoa   Hàn  lâm  Mỹ)   Breast  stage  1  (Phát  triển  tuyến  vú  ở  giai  đoạn  1  theo   phân  giai  đoạn  dậy  thì  của  tác  giả  Tanner)   Body  Fat  %  (Tỉ  lệ  phần  trăm  của  trọng  lượng  mỡ  cơ  thể   so  với  thể  trọng)   Body  Mass  Index  (Chỉ  số  khối  cơ  thể)     Dichlorodiphenyldichloroethylen  (Hợp  chất  hoá  học  có    thuốc  trừ  sâu  có  thể  gây  ảnh  hưởng  trên  dây  thì)   DiEthylHexyl  Phthalate  (Một  hợp  chất  hoá  học  phụ  gia    nhựa  có  thể  ảnh  hưởng  trên  dậy  thì)   198 KHẨU  PHẦN  DINH  DƯỠNG  VÀ  THỰC  ĐƠN (THỪA  CÂN  – BÉO PHÌ) KHẨU  PHẦN  DINH  DƯỠNG   Mỗi  ngày,  các  em  cần  ăn  đủ  thành  phần  sau - Chất  bột  đường (cơm,  bún,  nui,  phở…):  3  chén  mỗi  ngày,  tức  là  mỗi  bữa   ăn  em  chỉ  nên  ăn  1  chén  cơm   - Chất  đạm (thịt,  cá,  tôm,  trứng…):  200g  mỗi  ngày,  tức  là  mỗi  bữa  chính   em  chỉ  cần  khoảng  50-60g  thịt  cá  Lưu  ý  chọn  thịt  cá  nạc   - Chất  béo  (dầu,  mỡ,  bơ,  phủ  tạng…):  Vì  cơ  thể  em  đã  thừa  chất  béo,  em   đừng   đưa  thêm   vào     thể  nữa   Đừng   ăn   thức   ăn     mỡ,   thức   ăn   chiên   quay,   thức   ăn   chế   biến   sẵn,   đồ   hộp,   fastfood     gà   rán   hay   khoai   tây   chiên,  nước  cốt  dừa,  các  loại  hạt  có  dầu  như  hạt  điều,  đậu  phộng  rang…   - Rau (cải,  bầu,   bí,   mướp…):  300-400g    ngày,   tức      bữa   ăn   em   phải  ăn  đến  2  chén  rau  đặc  Có  thể  ăn  rau  chín  hoặc  rau  sống  đều  tốt  cả,    mỗi  ngày  nên  có  ít  nhất  1  bữa  rau  sống  Em  nên  ăn  canh  hoặc  vài    rau  trước  bữa  ăn  rồi  mới  bắt đầu  ăn  cơm     - Trái cây:  200g  mỗi  ngày,  tức  là  mỗi  bữa  ăn  chính  em  tráng  miệng  bằng    phần  trái  cây  khoảng  chừng  bằng  2  múi  bưởi  Em  chỉ  nên  ăn  trái  cây   không       bưởi,     long,   táo   xanh,   mận…   Trái         chuối,  mít…  thì  chỉ  nên  ăn  mỗi  tuần  lần  thôi   - Các  thức  ăn  ngọt,  thức  uống  ngọt   :  Cần  hạn  chế  và  tập  dần  dần  để  bỏ   thói  quen  ăn  hay  uống  ngọt  đi  Các  bữa  ăn  vặt  trong  ngày  nên  thay  bằng   sữa  hay  ya-ua - Sữa:  Là  thực  phẩm  quan  trọng  nhất  để  phát  triển  chiều  cao  và  không  làm   em   tăng   cân   thêm   Mỗi   ngày   em   cần   uống   800-1000ml   sữa   Em   phải   uống   sữa   không   béo     không   đường   Nên   uống   trước   bữa   ăn     khoảng  30  phút  và  trong  các  bữa  phụ   199 THỰC  ĐƠN  MẪU  TRONG  NGÀY Giờ  ăn   7g Bữa  ăn   Sáng 9g30 12g Phụ Trưa 15g 18g Xế Tối   21g Khuya Thức  ăn - 200ml  sữa  không  béo  không  đường   - ½  tô  phở  tái  hoặc  chín  nạc  không  béo  +  1  chén   giá  trụng   -  trái  mận   200ml  sữa  không  béo  không  đường   - 200ml  sữa  không  béo  không  đường   -  chén  canh  rau  đặc -  chén  cơm -  miếng  thịt  gà  kho  cỡ  5x5cm,  bỏ  da  chỉ  ăn  thịt   nạc   -  chén  canh  rau  đặc   -  múi  bưởi 200ml  sữa  không  béo  không  đường   -  chén  canh  rau  đặc   -  chén  cơm -  cái  trứng  kho  (bỏ  ½  lòng  đỏ)  và  1  cục  thịt  kho   (bỏ  da  và  mỡ)   - chén canh rau - trái táo xanh 200ml  sữa  không  béo  không  đường   CHÚ  Ý  VỀ  CÁCH  THAY  THẾ  THỰC  PHẨM   -  thể  thay  phở  bằng  bún,  nui,  hủ  tíu…  với  số  lượng  tương  tự   -   thể   thay     sữa   không   béo   không   đường     ya-ua không béo không  đường   - Hạn  chế  thức  ăn  đặc  như  xôi,  bánh  mì,  cơm  và  ưu  tiên  thức  ăn  lỏng    cháo,  bún…   200 KHẨU  PHẦN  DINH  DƯỠNG  VÀ  THỰC  ĐƠN (SUY  DINH  DƯỠNG)   KHẨU  PHẦN  DINH  DƯỠNG   Mỗi  ngày,  các  em  cần  ăn  đủ  thành  phần  sau - Chất  bột  đường (cơm,  bún,  nui,  phở…):  4-5  chén  mỗi  ngày,  tức  là  mỗi   bữa  ăn  em  ăn  1,5  chén  cơm   - Chất  đạm (thịt,  cá,  tôm,  trứng…):  150g  mỗi  ngày,  tức  là  mỗi  bữa  chính em  cần  khoảng  50g  thịt  cá  Em  có  thể  ăn  bất  kỳ  loại  thịt  cá  nào  Trứng  rất   tốt  cho  em  Mỗi  tuần  em  có  thể  ăn  4-5  trứng  gà  hoặc  trứng  vịt  hoặc  trứng   vịt  lộn   - Chất  béo  (dầu,  mỡ,  bơ,  phủ  tạng…):  Em  không  bị  kiêng  cữ  chất  béo,  nên    thể  ăn  các  món  ăn  được chế  biến  bằng  cách  chiên  xào  tự  do  Em  cũng   không  cần  kiêng  ăn  mỡ  động  vật     - Rau (cải,  bầu,  bí,  mướp…):  200-300g  mỗi  ngày,  tức  là  mỗi  bữa  ăn  em  ăn    chén  rau  đặc  Có  thể  ăn  rau  chín  hoặc  rau  sống  đều  tốt  cả,  nhưng  mỗi   ngày  nên  có  ít  nhất  1  bữa  rau  sống  Em  nên  ăn  canh  rau  sau  khi  ăn  cơm   - Trái cây:  200g  mỗi  ngày,  tức  là  mỗi  bữa  ăn  chính  em  tráng  miệng  bằng    phần  trái  cây  khoảng  chừng  bằng  2  múi  bưởi  Em  có  thể  ăn  bất  kỳ   loại  trái  cây  nào   - Các  thức  ăn  ngọt,  thức  uống  ngọt:  Em  không  bị  cấm  ăn  ngọt,  nhưng em  nên  hạn  chế  thức  ăn  ngọt  vì  sẽ  làm  giảm  bữa  ăn  chính  và  làm  hao   hụt  kho  dự  trữ  vi  chất  trong  cơ  thể  Nếu  thích  ngọt,  em  chỉ  nên  ăn  sau  bữa   cơm  chính   - Sữa:  Là  thực  phẩm  quan  trọng  nhất  để  phát  triển  chiều  cao  Mỗi  ngày  em   cần   uống   800-1000ml   sữa   Em   phải   uống   sữa   nguyên kem   Nên   uống   sau  bữa  ăn  chính  khoảng  1  giờ  và  trong  các  bữa  phụ   201 THỰC  ĐƠN  MẪU  TRONG  NGÀY Giờ  ăn   7g Bữa  ăn   Sáng 9g30 12g Phụ Trưa 15g 18g Xế Tối   21g Khuya Thức  ăn -  tô  phở  +  ½  chén  giá  trụng   -  trái  chuối   - 200ml  sữa  nguyên  kem   200ml  sữa  nguyên  kem  +  2  cái  bánh bích quy - 1,5  chén  cơm -  miếng  thịt  gà  kho  cỡ  5x5cm -  chén  canh  rau  đặc   - trái quít - 200ml  sữa  nguyên  kem    hũ  ya-ua  +  ½  cái  bánh  mì  ngọt   - 1,5  chén  cơm -  cái  trứng  kho  và  1  cục  thịt  kho)   -  chén  canh  rau  đặc   - 3-4 múi mít 200ml  sữa  nguyên  kem   CHÚ  Ý  VỀ  CÁCH  THAY  THẾ  THỰC  PHẨM   -  thể  thay  phở  bằng  bún,  nui,  hủ  tíu…  với  số  lượng  tương  tự   - Các  loại  bánh  cổ  truyền  của  Việt  Nam  như  bánh  ít,  bánh  ú,  bánh  tét…    thể  dùng  thay  bữa  sáng  hoặc  bữa  phụ  của  em  rất  tốt - Nếu   em     tập   thể   dục   thể   thao,     thể   ăn   thêm   100g   trái   cây,   uống   thêm  200ml  sữa  ngoài  thực  đơn  này   - Để  dễ  uống  sữa,  em  nên  uống  sữa  khi  thấy  khát  nước,  đừng  uống  khi   bụng  đã  no   202 KHẨU  PHẦN  DINH  DƯỠNG  VÀ  THỰC  ĐƠN (BÌNH  THƯỜNG)   KHẨU  PHẦN  DINH  DƯỠNG   Mỗi  ngày,  các  em  cần  ăn  đủ  thành  phần  sau - Chất  bột  đường (cơm,  bún,  nui,  phở…):  4  chén  mỗi  ngày,  tức  là  mỗi  bữa   ăn  em  ăn  1-1,5  chén  cơm   - Chất  đạm (thịt,  cá,  tôm,  trứng…):  200g  mỗi  ngày,  tức  là  mỗi  bữa  chính   em  cần  khoảng  50-60g  thịt  cá  Em  có  thể  ăn  bất  kỳ  loại  thịt  cá  nào   - Chất  béo  (dầu,  mỡ,  bơ,  phủ  tạng…):  Em  không  bị  kiêng  cữ  chất  béo,  nên     thể   ăn       ăn     chế   biến     cách   chiên   xào   Dù   vậy,   em   đừng  ăn  nhiều  các  món  có  mỡ  như  thịt  mỡ,  phủ  tạng  động  vật   - Rau (cải,  bầu,  bí,  mướp…):  300g  ngày,  tức  là  mỗi  bữa  ăn  em  ăn  1   chén   rau   đặc     thể   ăn   rau   chín     rau   sống     tốt   cả,       ngày  nên  có  ít  nhất  1  bữa  rau  sống  Em  nên  ăn  canh  rau  sau  khi  ăn  cơm   - Trái cây:  200g  mỗi  ngày,  tức  là  mỗi  bữa  ăn  chính  em  tráng  miệng  bằng    phần  trái  cây  khoảng  chừng  bằng  2  múi  bưởi  Em  có  thể  ăn  bất  kỳ   loại  trái  cây  nào   - Các  thức  ăn  ngọt,  thức  uống  ngọt:  Em  nên  hạn  chế  tối  đa  các  thức  ăn    vì  sẽ  làm  hao  hụt  kho  dự  trữ  vi  chất  trong  cơ  thể  và  tăng  nguy  cơ   tích  luỹ  mỡ  Nếu  thích  ngọt,  em  chỉ  nên ăn  sau  bữa  cơm  chính  và  chỉ  nân   ăn  3  lần  mỗi  tuần   - Sữa:  Là  thực  phẩm  quan  trọng  nhất  để  phát  triển  chiều  cao  Mỗi  ngày  em   cần   uống   800-1000ml   sữa   Em   phải   uống   sữa   nguyên kem   Nên   uống   sau  bữa  ăn  chính  khoảng  1  giờ  và  trong  các  bữa  phụ   203 THỰC  ĐƠN  MẪU  TRON G N GÀY Giờ  ăn   7g Bữa  ăn   Sáng 9g30 12g Phụ Trưa 15g 18g Xế Tối   21g Khuya Thức  ăn -  tô  phở  +  ½  chén  giá  trụng   -  trái  chuối   - 200ml  sữa  nguyên  kem   200ml  sữa  nguyên  kem   - 1,5  chén  cơm -  miếng  thịt  gà  kho  cỡ  5x5cm -  chén  canh  rau  đặc   - trái quít - 200ml  sữa  nguyên  kem    hũ  ya-ua - 1,5  chén  cơm -  cái  trứng  kho  và  1  cục  thịt  kho -  chén  canh  rau  đặc   - 3-4 múi mít 200ml  sữa  nguyên  kem   CHÚ  Ý  VỀ  CÁCH  THAY  THẾ  THỰC  PHẨM   -  thể  thay  phở  bằng  bún,  nui,  hủ  tíu…  với  số  lượng  tương  tự   - Em  có  thể  ăn  sáng  bằng  khoai,  bắp…  khoảng  2-3  lần  mỗi  tuần   - Các  thức  ăn  đặc  như  xôi,  bánh  mì…  không  nên  ăn  quá  3  lầ  mỗi  tuần   - Nếu   em     tập   thể   dục   thể   thao,     thể   ăn   thêm   100g   trái   cây,   uống   thêm  200ml  sữa  ngoài  thực  đơn  này   - Để  dễ  uống  sữa,  em  nên  uống  sữa  khi  thấy  khát  nước,  đừng  uống  khi   bụng  đã  no   204 Phụ  lục  7:  Thư  ngỏ  gởi  phụ  huynh  học  sinh   UỶ  BAN  NHÂN  DÂN  TP  HỒ  CHÍ  MINH   CỘNG  HOÀ  XÃ  HỘI  CHỦ  NGHĨA  VIỆT  NAM TRƯỜNG  ĐẠI  HỌC  Y  KHOA  PHẠM  NGỌC  THẠCH                                                           Độc  lập  – Tự  Do  – Hạnh  Phúc BỘ  MÔN  DINH  DƯỠNG  – AN  TOÀN  THỰC  PHẨM   - oOo - oOo N gày tháng năm  2012   THƯ  NGỎ   Kính  gởi:  Phụ  huynh  học  sinh  …………………………………………………………… Học  sinh  lớp  :  ………  trường  Trung  học  cơ  sở  Thị  trấn  2   Bộ   Môn   Dinh   Dưỡng   trường   Đại   Học   Y   Khoa   Phạm   Ngọc   Thạch       tiến   hành    đợt  khảo  cứu  về  Sự  phát  triển  tầm  vóc  của  trẻ  trong  độ  tuổi  dậy  thì,  nhằm  biết  được    phát  triển  hiện  nay  và  các  biện  pháp  có  thể  can  thiệp  để  giúp  trẻ  có  sự  phát  triển  tốt    về  tầm  vóc  (bao  gồm  chiều  cao,  cân  nặng  và  một  số  chỉ  số  khác  của  cơ  thể)   Trong  tháng  7/2012  vừa  qua,  nhóm  nghiên  cứu  đã  tiến  hành  khám  và  phân  nhóm  các  em   học  sinh  đang  học  tại  trường  Thị  trấn  2  (kết  quả  cân  đo  và  đánh  giá  dinh  dưỡng  đã  được   báo  về  cho  trường  và  quý  phụ  huynh)  Để  tiến  hành  giai  đoạn  2  của  nghiên  cứu,  có  tổng   cộng  300  em  của  trường  đã  được  chọn  vào  danh  sách  can  thiệp,  trong  đó  có  em…………   Thời  gian  nghiên  cứu  của  giai  đoạn  2  dự  trù  là  toàn  bộ  năm  học  2012  – 2013  với  các  hoạt   động  sau  đây:   - Hướng  dẫn  cho  các  em cách  ăn  uống  và  vận  động  để  giúp  tăng  chiều  cao  tốt  nhất    các  giai  đoạn  của  tuổi  dậy  thì   - Phát  viên  bổ  sung  Canxi-vitamin  D  và  viên  bổ  sung  Kẽm  cho  các  em  được  chọn   vào  nhóm  can  thiệp  để  giúp  phát  triển  chiều  cao   - Cân  đo  và  phỏng  vấn  để  theo  dõi  về  chế  độ  ăn  và  sự  phát  triển  của  các  em   Chúng  tôi  rất  mong  nhận  được  sự  hỗ  trợ  của  Quý  phụ  huynh  trong  giai  đoạn  này  để  nhóm   nghiên  cứu  có  thể  theo  dõi  được  sự  phát  triển  tầm  vóc  của  em  trong  giai  đoạn  dậy  thì  này   qua  các  hoạt  động  sau  tại  gia  đình:   - Cùng hỗ  trợ  tối  đa  cho  trẻ  về  chế  độ  ăn  uống  và  tập  luyện  đã  được  hướng  dẫn   - Nhắc  nhở  trẻ  và  kiểm  tra  việc  uống  viên  bổ  sung  đều  đặn  hàng  ngày   Vì  sự  phát  triển  tầm  vóc  của  con  mình  và  những  trẻ  em  Việt  Nam  khác,  nhóm  điều  tra  xin   chân  thành  cám  ơn  sự  hỗ  trợ  của Quý  phụ  huynh  trong  việc  giúp  chúng  tôi  hoàn  thành   khảo  cứu  này  để  làm  tiền  đề  nhân  rộng  cho  các  can  thiệp  khác  giúp  cải  thiện  tầm  vóc  của    niên  Việt  Nam   Đại  diện  nhóm  nghiên  cứu   Trưởng  BM  Dinh  Dưỡng  –ATTP THS BS  ĐÀO  THỊ  YẾN  PHI   205 Phụ  lục  8 Thông  tin  về  sản  phẩm  bổ  sung  và  nhà  sản  xuất    Viên  bổ  sung  Canxi  – Vitamin D Nhà  sản  xuất:  Công  ty  cổ  phần  Hoá  – Dược  phẩm  Mekophar   297/5  Lý  Thường  Kiệt  – Quận  11  – TP.HCM Sản  phẩm: Canxi D Thành  phần:  Calci  Carbonat  750mg  (tương  đương  Calci   300mg),  vitamin  D  60mg,  tá  dược  vừa  đủ  1  viên     Hộp  10  vỉ  x  10  viên  bao  phim   Số đăng  ký:  V376  – H12 05 206  Viên  bổ  sung  Kẽm   Nhà  sản  xuất:  Công  ty  CP  Dược  phẩm  – Dược  liệu  Pharmedic 367  Nguyễn  Trãi,  P  Nguyễn  Cư  Trinh,  Quận  1, TPHCM Sản  phẩm: Farzincol Thành  phần:  Zinc  Gluconate 70mg (tương  đương  Zinc  10mg) Hộp  10  vỉ  x  10  viên  nén Số  đăng  ký: VD 10162 10 207 Phụ lục DAN H SÁCH N HẬN VIÊN BỔ SUN G Tháng  ………  năm…………   STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Họ  và  tên   Lớp   N am Nữ Ký  nhận 208 Phụ lục 10 DAN H SÁCH THAM DỰ TRUYỀN THÔN G ĐỢT N GÀY …………………… STT Họ  và  tên   Lớp   N am Nữ Ký nhận  quà 209 Phụ  lục 11:  Bản  đồ  địa  giới  huyện  Củ  Chi 210 Phụ  lục  12:  NGƯỠNG  TỈ  LỆ  MỠ  CƠ  THỂ  Ở  TRẺ  EM Nguồn:  Nhà  sản  xuất  cân  Tanita   https://tanita.eu/tanita-academy/understanding-your-measurements 211 MỘT  SỐ  HÌNH  ẢNH  CỦA  CUỘC  ĐIỀU  TRA 212 ... thức,  thái  đ , thực hành can thiệp bổ sung canxi, vitamin D, kẽm  đến phát triển tầm vóc học sinh độ tuổi dậy thì  đang học trung học cơ sở Thị trấn Củ Chi – TPHCM năm học 2012- 2013. .. Hiệu can thiệp truyền thông bổ sung canxi, vitamin D, kẽm cho học sinh trung học sở độ tuổi dậy thị trấn Củ Chi năm học 2012- 2013 tiến hành nhằm thu thập số liệu tăng  trưởng  trong độ tuổi. ..  VÀ ĐÀO  TẠO BỘ  Y  TẾ   VIỆN  DINH  DƯỠNG ĐÀO  THỊ  YẾN  PHI   HIỆU  QUẢ CAN  THIỆP TRUYỀN  THÔNG  VÀ   BỔ SUNG CANXI, VITAMIN D,  KẼM CHO HỌC SINH TRUNG  HỌC  CƠ  SỞ  ĐỘ  TUỔI  DẬY  THÌ

Ngày đăng: 11/05/2017, 14:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thủ Tướng Chính Phủ (2012), Quyết  định phê duyệt chiến  lược quốc gia về dinh dưỡng 2010-2020 và tầm  nhìn  đến  năm  2030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết  định phê duyệt chiến  lược quốc gia về dinh
Tác giả: Thủ Tướng Chính Phủ
Năm: 2012
19. Nguyễn   Văn   Thắng (2001), Đánh   giá   tình   trạng   dinh   dưỡng và tập tính dinh dưỡng của lứa tuổi vị thành niên tại một  trường trung học  cơ  sở nội thành Hà nội, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh   giá   tình   trạng   dinh   dưỡng và tập tính dinh "dưỡng của lứa tuổi vị thành niên tại một  trường trung học  cơ  sở nội thành Hà nội
Tác giả: Nguyễn   Văn   Thắng
Năm: 2001
20. Hong Kim Tang (2005), Diet, Physical Activity, Enviroments and their relationship to the Emergence of Adolescent Overweight and Obesity in Ho Chi Minh City, Viet N am Falcuty of Health The University of Newcastle - Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diet, Physical Activity, Enviroments and their "relationship to the Emergence of Adolescent Overweight and Obesity in Ho Chi "Minh City, Viet N am
Tác giả: Hong Kim Tang
Năm: 2005
21. Viện  Dinh  Dưỡng Quốc Gia (2012), Báo cáo tóm tắt Tổng  điều  tra  Dinh  dưỡng 2009-2010, Viện Dinh  Dưỡng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt Tổng  điều  tra  Dinh  dưỡng "2009-2010
Tác giả: Viện  Dinh  Dưỡng Quốc Gia
Năm: 2012
22. Ninh Thị Nhung, Phạm Ngọc Khải, Phạm Ngọc Châu (2010), Hiệu quả của một số biện pháp can thiệp dự phòng   loãng   xương   cho   phụ nữ 40-65 tuổi tại Thái Bình, Tạp  chí  Dinh  Dưỡng và Thực Phẩm, 6 (1), pp. 53-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp  chí  Dinh  Dưỡng và Thực Phẩm
Tác giả: Ninh Thị Nhung, Phạm Ngọc Khải, Phạm Ngọc Châu
Năm: 2010
23. Nguyễn Trung Hoà, Nguyễn  Văn  Tập,  Đào  Văn  Dũng (2014), Hiệu quả một số biện pháp can thiệp cộng  đồng phòng, chống  loãng  xương  ở người 45 tuổi trở lên tại thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Y học dự phòng, 115 (6), pp. 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Nguyễn Trung Hoà, Nguyễn  Văn  Tập,  Đào  Văn  Dũng
Năm: 2014
24. Thompson JL, Manore MM, and Linda A. Vaughan (2016), Nutrition through the Life cycle: Childhood and Adolescence, The Science of N utrition Pearson Benjamin Cummings pp.754-793 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Science of N utrition
Tác giả: Thompson JL, Manore MM, and Linda A. Vaughan
Năm: 2016
25. WHO (2014), Sexual maturity rating (Tanner Staging) in Adolescent World Health Organization World Health Organization Switzeland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sexual maturity rating (Tanner Staging) in Adolescent
Tác giả: WHO
Năm: 2014
52. Chao-Qiang Lai. How much of human height is genetic and how much due to nutrition? . (2006) [cited; Available from:http://www.scientificamerican.com/article/how-much-of-human-height/ Link
89. Cherry K. Stages of Sleep. (2014) [cited; Available from: http://psychology.about.com/od/statesofconsciousness/a/SleepStages.htm Link
90. Brandon P. Short Stature and Obesity May Result from Disrupted Sleep. (2014) [cited; Available from: http://www.sleepdisorders.about.com Link
95. WHO. Physical activity. (2014 ) [cited; Available from: http://www.who.int/topics/physical_activity/en/ Link
111. Kaneshiro NK. Short stature. (2011) [cited; Available from: http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/003271.htm Link
121. WHO Global Database on National Nutrition Policies and Programmes. (2012) [cited; Available from: https://extranet.who.int/nutrition/gina/en,https://extranet.who.int/nutrition/gina/en/advanced-search Link
125. WHO. Policy - National Plan of Action on Food and Nutrition in India. (2000) [cited; Available from: https://extranet.who.int/nutrition/gina/en/node/8754 Link
131. WHO,Thailand Institute of Nutrition. Action - School-based nutrition programmes - School feeding programmes - Preschool-age children (Pre- SAC)|School age children (SAC). (2012) [cited; Available from:https://extranet.who.int/nutrition/gina/en/node/14309 Link
143. UBND Huyện Củ Chi. Trang thông tin Huyện Củ Chi. (2016) [cited; Available from: http://www.cuchi.hochiminhcity.gov.vn/default.aspx Link
146. WHO. Cut-off points and sumary statistics. (2016) [cited; Available from: http://www.who.int/nutgrowthdb/about/introduction/en/index5.html Link
180. Allen IE, Seaman CA. Likert Scales and Data Analyses. (2007) [cited; Available from: http://asq.org/quality-progress/2007/07/statistics/likert-scales-and-data-analyses.html Link
181. McLeod S. Likert scales. (2008) [cited; Available from: http://www.simplypsychology.org/likert-scale.html Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w