1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn thái bình

20 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 399,95 KB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG PHẠM THỊ DUNG TÌNH TRẠNG TĂNG ACID URIC HUYẾT THANH, YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CHẾ ĐỘ ĂN Ở NGƢỜI 30 TUỔI TRỞ LÊN TẠI CỘNG ĐỒNG NÔNG THÔN THÁI BÌNH Chuyên ngành: Dinh dƣỡng tiết chế Mã số: 62 72 73 10 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Bạch Mai PGS.TS Phạm Ngọc Khái HÀ NỘI – 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu trực tiếp thực hiện, số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Nghiên cứu sinh Phạm Thị Dung iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, nhận nhiều giúp đỡ Các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp cộng tác viên Trước hết, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Đào tạo Sau đại học Quản lý khoa học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập tiến hành đề tài nghiên cứu hoàn thành luận án Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng Quản lý khoa học, môn Dinh dưỡng An toàn thực phẩm trường Đại học Y Dược Thái Bình tạo điều kiện hỗ trợ cho trình học tập triển khai đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND huyện Vũ Thư, Trung tâm Y tế dự phòng, Bệnh viện đa khoa huyện Vũ Thư, UBND xã, trạm y tế đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu xã Việt Hùng, Minh Khai, Song Lãng, Tân Phong, huyện Vũ Thư, giúp đỡ trình thực đề tài nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn chân thành tới PGS.TS Lê Bạch Mai PGS.TS Phạm Ngọc Khái dành nhiều thời gian công sức trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo trình nghiên cứu hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp thường xuyên động viên, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lòng ân tình tới gia đình, chồng nguồn động viên, khích lệ, truyền nhiệt huyết tạo điều kiện cho trình học tập hoàn thành luận án Hà nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận án Phạm Thị Dung iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng acid uric 1.2 Một số nghiên cứu tăng acid uric huyết 1.2.1 Các nghiên cứu giới 1.2.2 Nghiên cứu tăng acid uric huyết Việt Nam 1.3 Các yếu tố liên quan tới tăng acid uric huyết 1.3.1 Liên quan đến đặc điểm nhân học 1.3.2 Yếu tố di truyền đột biến gen 10 1.3.3 Chế độ ăn 13 1.3.4 Hoạt động thể lực 17 1.3.5 Tăng acid uric huyết liên quan đến số bệnh tăng hủy tế bào 17 1.3.6 Tăng acid uric huyết giảm đào thải qua thận 18 1.3.7 Mối liên quan tăng acid uric huyết với số bệnh mạn tính không lây nhiễm 19 1.3.8 Tăng acid uric huyết dùng thuốc 29 1.4 Các biện pháp can thiệp giảm nồng độ acid uric huyết 31 1.4.1 Sử dụng thuốc giúp giảm acid uric huyết 31 1.4.2 Kiểm soát tình trạng dinh dưỡng 32 1.4.3 Kiểm soát chế độ ăn 33 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tƣợng, thời gian địa điểm nghiên cứu 40 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 40 v 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 40 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 41 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 41 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 44 2.2.3 Các số biến số nghiên cứu 51 2.2.4 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 47 2.3 Quá trình tổ chức nghiên cứu 55 2.3 Quá trình tổ chức nghiên cứu 56 2.4 Biện pháp khống chế sai số 58 2.5 Các yếu tố rủi ro trình thực cách khắc phục 59 2.6 Xử lý phân tích số liệu 60 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 61 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63 3.1 Tình trạng tăng acid uric huyết ngƣời 30 tuổi trở lên vùng nông thôn Thái Bình 63 3.2 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng tăng acid uric huyết 75 3.3 Hiệu can thiệp phần đến nồng độ acid uric huyết 85 CHƢƠNG BÀN LUẬN 97 4.1 Tình trạng tăng acid uric huyết ngƣời 30 tuổi trở lên cộng đồng nông thôn Thái Bình 97 4.2 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng tăng acid uric huyết 106 4.3 Đánh giá tác dụng can thiệp phần đến nồng độ acid uric huyết 119 4.4 Những ƣu điểm tính nghiên cứu 127 4.5 Những hạn chế nghiên cứu 127 KẾT LUẬN 128 KIẾN NGHỊ 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AU Acid uric BMI Body Mass Index: Chỉ số khối thể ĐTĐ Đái tháo đƣờng HATĐ Huyết áp tối đa HATT Huyết áp tối thiểu HAU High acid uric: Tăng acid uric HCCH Hội chứng chuyển hóa HDL-C High Density Lipoprotein Cholesterol: Cholesterol tỷ trọng cao LDL-C Low Density Lipoprotein Chlesterol: Cholesterol tỷ trọng thấp LTTP Lƣơng thực, thực phẩm NMCT Nhồi máu tim TCBP Thừa cân, béo phì THA Tăng huyết áp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTDD Tình trạng dinh dƣỡng RLLM Rối loạn lipid máu WHO World Health Organisation: Tổ chức Y tế giới WHR Waist Hip Ratio: Tỷ số vòng eo/vòng mông vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Đặc điểm nhân học đối tƣợng nghiên cứu 63 3.2 Giá trị trung bình số số nhân trắc, huyết áp xét nghiệm 64 3.3 Đặc điểm tình trạng dinh dƣỡng mức độ hoạt động thể lực 65 3.4 Tỷ lệ mắc tiền sử mắc số bệnh lý liên quan 66 3.5 Giá trị trung bình tỷ lệ tăng acid uric huyết theo giới tính 68 3.6 Giá trị trung bình tỷ lệ tăng acid uric huyết theo số số nhân trắc 70 3.7 Giá trị trung bình tỷ lệ tăng acid uric huyết theo tình trạng huyết áp đối tƣợng nghiên cứu 71 3.8 Giá trị trung bình tỷ lệ tăng acid uric huyết theo số số lipid máu 72 3.9 Giá trị trung bình tỷ lệ tăng acid uric huyết theo số đƣờng huyết 73 3.10 Giá trị trung bình tỷ lệ tăng acid uric huyết theo số yếu tố hội chứng chuyển hóa 74 3.11 Giá trị trung bình tỷ lệ tăng acid uric huyết theo số yếu tố tiền sử 74 3.12 Hệ số tƣơng quan nồng độ acid uric huyết với số số nhân trắc, huyết áp hóa sinh máu 75 3.13 Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến tiên lƣợng nồng độ acid uric huyết theo số số tuổi, giới, nhân trắc, huyết áp 77 3.14 Liên quan tỷ lệ tăng acid uric với nhóm tuổi giới tính 78 3.15 Liên quan tỷ lệ tăng acid uric với số số nhân trắc 79 3.16 Liên quan tỷ lệ tăng acid uric với tình trạng huyết áp 79 3.17 Liên quan tỷ lệ tăng acid uric với số số hóa sinh máu 80 3.18 Liên quan tỷ lệ tăng acid uric với tiền sử số bệnh lý 81 3.19 Liên quan tỷ lệ tăng acid uric với hút thuốc, sử dụng rƣợu bia 82 viii 3.20 Liên quan tỷ lệ tăng acid uric với tần xuất sử dụng số nhóm thực phẩm 83 3.21 Phân tích hồi quy logistic đa biến tăng acid uric huyết với số yếu tố liên quan theo giới tính 84 3.22 Đặc điểm đối tƣợng tham gia nghiên cứu can thiệp 85 3.23 Hiệu giảm acid uric huyết sau tháng can thiệp 85 3.24 Hiệu giảm acid uric huyết theo nhóm tuổi 87 3.25 Hiệu giảm acid uric huyết theo giới tính 88 3.26 Hiệu can thiệp lên tần xuất tiêu thụ thƣờng xuyên số nhóm thực phẩm 90 3.27 Hiệu can thiệp mức tiêu thụ thực phẩm nhóm 30-60 tuổi 91 3.28 Hiệu can thiệp mức tiêu thụ thực phẩm nhóm 60 tuổi 92 3.29 So sánh giá trị dinh dƣỡng phần nhóm trƣớc, sau can thiệp nhóm 30-60 tuổi 93 3.30 So sánh giá trị dinh dƣỡng phần nhóm trƣớc, sau can thiệp nhóm 60 tuổi 94 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Phân bố nồng độ acid uric huyết theo giới tính 67 3.2 Nồng độ acid uric huyết trung bình theo nhóm tuổi giới tính 68 3.3 Tỷ lệ tăng acid uric huyết theo nhóm tuổi 69 3.4 Tỷ lệ tăng acid uric huyết theo mức độ hoạt động thể lực 71 3.5 Tỷ lệ tăng acid uric huyết theo nhóm rối loạn lipid máu 73 3.6 Tƣơng quan nồng độ acid uric huyết số số 76 3.7 Nồng độ acid uric huyết trƣớc, sau can thiệp nhóm 86 3.8 Mức giảm acid uric huyết sau can thiệp theo nhóm tuổi 87 3.9 Mức giảm acid uric huyết sau can thiệp theo giới tính 89 310 Tần xuất tiêu thụ thực phẩm thƣờng xuyên theo nhóm acid uric sau can thiệp 89 3.11 Cơ cấu lƣợng phần trƣớc, sau can thiệp nhóm 30-60 tuổi 95 3.12 Cơ cấu lƣợng phần trƣớc sau can thiệp nhóm 60 tuổi 95 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hai thập kỷ qua, mô hình bệnh tật Việt Nam có thay đổi sâu sắc Cùng với phát triển kinh tế, số ngƣời mắc bệnh lý chuyển hóa liên quan đến thói quen sinh hoạt chế độ ăn uống nhƣ đái tháo đƣờng, rối loạn chuyển hóa lipid, glucid ngày tăng trở thành vấn đề quan trọng công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng Xu đƣợc chuyên gia y tế cảnh báo “thế kỷ 21 kỷ bệnh nội tiết, rối loạn chuyển hóa” [46] Gánh nặng bệnh mạn tính không lây nhiễm gặp chủ yếu nƣớc có thu nhập trung bình thấp [143] Nghiên cứu tác giả nƣớc xác định thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt thay đổi môi trƣờng sống có tác động quan trọng đến thay đổi mô hình bệnh tật nguyên nhân tử vong nhƣ [24],[103],[125],[142] Tăng acid uric huyết rối loạn chuyển hóa, có liên quan chặt chẽ đến hàng loạt bệnh mạn tính không lây nhiễm nhƣ nhồi máu tim, đột quỵ, đái tháo đƣờng, gút…[54],[76],[93] Chủ đề thu hút nhiều tác giả quan tâm nhƣng nghiên cứu tập trung thành phố lớn bệnh viện chủ yếu [7],[15],[35] Một số nghiên cứu tiến hành đối tƣợng đến khám sức khỏe định kỳ đối tƣợng đƣợc quản lý sức khỏe Hiện chƣa có công trình nghiên cứu đầy đủ dịch tễ học tăng acid uric huyết can thiệp dự phòng cộng đồng Trong đó, nhiều chứng khoa học cho thấy hiệu chƣơng trình can thiệp cộng đồng giảm bớt nguy mắc tử vong bệnh lý liên quan đến rối loạn chuyển hóa [59],[117],[140] Thái Bình tỉnh vùng đồng Bắc Bộ nơi có chuyển tiếp cấu bệnh tật Một số bệnh mạn tính không lây nhiễm liên quan đến rối loạn chuyển hóa có xu hƣớng gia tăng [10],[12],[32] Vì thế, phát sớm kiểm soát tình trạng tăng acid uric huyết chƣa có biểu lâm sàng cần thiết để góp phần giảm nguy mắc số bệnh mạn tính không lây nhiễm Đồng thời, việc xác định đƣợc yếu tố liên quan sở khoa học để lựa chọn biện pháp can thiệp cộng đồng phù hợp đặc thù Với giả thiết tăng acid uric huyết với rối loạn chuyển hóa nông thôn trở thành vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng thực tƣ vấn chế độ ăn góp phần kiểm soát đƣợc nồng độ acid uric huyết thanh, đề tài luận án đƣợc nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả tình trạng tăng acid uric huyết người 30 tuổi trở lên cộng đồng nông thôn Thái Bình Xác định số yếu tố liên quan tới tình trạng tăng acid uric huyết địa bàn nghiên cứu Đánh giá hiệu can thiệp chế độ ăn cho người tăng acid uric huyết cộng đồng 3 CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng acid uric Acid uric sản phẩm chuyển hóa cuối nucleotid có nhân purin Sản phẩm đƣợc hình thành từ nguồn: nguồn thoái giáng nucleotid từ thức ăn, thoái giáng nucleoprotein trình hủy tế bào thể tạo từ tổng hợp nội sinh nucleoprotein Việc tổng hợp chuyển hóa purin xảy tổ chức nhƣng tổng hợp acid uric diễn tổ chức có chứa enzym xanthin oxydase (thực chủ yếu gan ruột non) Bình thƣờng lƣợng acid uric đƣợc tạo hàng ngày từ tổng hợp nội sinh khoảng 350mg từ purin thức ăn khoảng 300mg Lƣợng acid uric đào thải khỏi thể hàng ngày tƣơng đƣơng, khoảng 650 mg, chủ yếu qua thận (80%) phần thải qua đƣờng tiêu hóa Ở pH 7,4 huyết tƣơng, acid uric tồn chủ yếu dƣới dạng monosodium urat Nồng độ acid uric huyết trung bình nam giới 50 ±29mg/l (hay 180-420 µmol/l) nữ 40 ± 20mg/l (hay 150360 µmol/l) Tăng acid uric huyết đƣợc xác định nồng độ >420 µmol/l nam > 360 µmol/l nữ Ngƣỡng xác định dựa yếu tố vật lý, hóa học, tính đến hòa tan sodium urat 37oC, với pH khoảng 7,4 huyết tƣơng Tăng acid uric có loại nguyên phát, thứ phát đƣợc phân biệt theo chế bệnh sinh chẩn đoán Vì tăng acid uric huyết đƣợc phân loại theo nhóm tăng acid uric tăng tổng hợp, giảm đào thải phối hợp tăng tổng hợp giảm đào thải Khi nồng độ acid uric tăng cao mức bão hòa huyết tƣơng, cộng với số điều kiện vật lý, lắng đọng sodium urat quan đích thể xảy Sự lắng đọng gây tổn thƣơng nhiều quan nhƣ mạch máu, tim, mắt, màng não, quan sinh dục mà điển hình lắng đọng khớp gây nên gút cấp trình viêm khớp tái phát nhiều lần Không có vậy, tăng acid uric có mối liên quan chặt chẽ đến nhiều bệnh lý khác Các tác giả Frederick Mahomed, Alexandre Haig Nathan Smith Davis ngƣời đƣa giả thuyết tăng acid uric gây tăng huyết áp bệnh thận [75],[76] Sau đó, đến thập niên 50 đầu thập niên 60 kỷ XX xuất hàng loạt công trình nghiên cứu đánh giá mối tƣơng quan acid uric với biến cố tim mạch bao gồm tăng huyết áp, hội chứng chuyển hóa, bệnh mạch vành, bệnh mạch máu não, tiền sản giật bệnh thận [76] 1.2 Một số nghiên cứu tăng acid uric huyết 1.2.1 Các nghiên cứu giới Các rối loạn chuyển hóa bệnh lý liên quan đến tăng acid uric huyết đƣợc biết đến từ lâu Trong nửa kỷ qua, nhiều nghiên cứu tăng acid uric huyết thanh, với tiến khoa học kỹ thuật cung cấp số phát chế bệnh sinh, đặc điểm dịch tễ học, trình chuyển hóa urat thận, trình viêm, miễn dịch, yếu tố gen, chế độ ăn, sử dụng thuốc, vai trò acid uric bệnh lý mạn tính không lây khác [123],[133],[138],[144].Tỷ lệ ngƣời trƣởng thành bị tăng acid uric huyết có xu hƣớng gia tăng nhanh hai thập kỷ qua nƣớc phát triển nƣớc phát triển Kết nghiên cứu Mỹ, Úc, Anh, Pháp, Nhật Bản cho thấy tỷ lệ tăng acid uric huyết khoảng 13-25% tùy khu vực Tỷ lệ nƣớc phát triển chiếm khoảng từ 10-15% dân số trƣởng thành [51],[74],[81] Tăng acid uric huyết có liên quan mật thiết đến phát triển kinh tế mà biểu trực tiếp thay đổi lối sống chế độ ăn Nồng độ acid uric huyết trung bình tăng lên nhanh chóng thời gian gần Nghiên cứu tập theo dõi liệu Y khoa 50 năm cho thấy nhƣ giai đoạn 1954 -1958, nồng độ acid uric huyết trung bình 5mg/dl nam 3,9mg/dl nữ đến giai đoạn 1972-1976, Giá trị trung bình tăng lên 5,7mg/dl nam 4,7mg/dl nữ [55] Kết phân tích gộp số nghiên cứu tỷ lệ tăng acid uric bệnh gút cho thấy New Zealand nƣớc có tỷ lệ mắc cao nhất, đặc biệt cộng đồng ngƣời thổ dân Maori, tỷ lệ mắc bệnh gút ngƣời 65 tuổi tộc ngƣời chiếm tới 25% [145] Mỹ nƣớc có tỷ lệ tăng acid uric huyết bệnh gút cao bệnh có xu hƣớng tăng nhanh hai thập kỷ qua Nghiên cứu Zhu cho biết nồng độ acid uric huyết trung bình nam giới 6,14mg/dl nữ giới 4,87mg/dl, tỷ lệ tăng acid uric huyết khoảng 20% dân số Tƣơng ứng với tỷ lệ tăng acid uric, tỷ lệ mắc bệnh gút Mỹ chiếm tỷ lệ cao 3,9% (trong nam giới chiếm 5,9%, nữ giới chiếm 2%) [153] Robinson thực phân tích tổng hợp nghiên cứu tăng acid uric Úc cho thấy tỷ lệ tăng acid uric huyết bệnh gút chiếm tỷ lệ cao so với số nƣớc khu vực có điều kiện kinh tế Xu hƣớng có chiều hƣớng ngày gia tăng Tỷ lệ tăng acid uric tăng nhanh từ năm 1959 so với năm 1980 (17% nam giới độ tuổi 30-40) quần thể dân cƣ gốc Úc Tƣơng ứng, tỷ lệ mắc bệnh gút tăng từ 0% năm 1965 đến 9,7% nam 2% nữ năm 2002 Tỷ lệ mắc bệnh gút ngƣời cao tuổi Úc đứng hàng thứ sau New Zealand nƣớc có báo cáo tỷ lệ mắc bệnh gút cao giới [122] Tác giả Sari nghiên cứu Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, tỷ lệ tăng acid uric cộng đồng dân cƣ khu vực thành thị 12,1% tỷ lệ mắc có liên quan đến bệnh lý tăng huyết áp, tim mạch, đái tháo đƣờng hội chứng chuyển hóa [128] Nghiên cứu Chuang đánh giá xu hƣớng tăng acid uric huyết ngƣời trƣởng thành Đài Loan giai đoạn 1993-1996 2005-2008 lại cho thấy xu hƣớng khác biệt tỷ lệ tăng acid uric huyết Nếu nhƣ giai đoạn 1993-1996, nồng độ acid uric trung bình 6,77mg/dl nam 5,33mg/dl nữ giá trị giảm xuống 6,59mg/dl nam 4,97mg/dl nữ sau 12 năm Tƣơng ứng tỷ lệ tăng acid uric giảm từ 25,3% xuống 22% nam từ 16,7% xuống 9,7% nữ Điều đƣợc giải thích thay đổi chế độ ăn giảm tiêu thụ nội tạng, măng sử dụng nƣớc [68] Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh gút lại tăng nên cần thiết phải có nghiên cứu sâu mối quan hệ với bệnh mạn tính không lây khác Nghiên cứu tình trạng tăng acid uric huyết nƣớc phát triển, tác giả Conen cho biết tỷ lệ tăng acid uric ngƣời gốc Phi Seychelles chiếm tỷ lệ cao 35,2% nam 8,7% nữ 25-64 tuổi [69] Đánh giá tỷ lệ tăng acid uric nƣớc phát triển khu vực Đông Nam Á cho kết tƣơng tự [114],[129], [135] 1.2.2 Nghiên cứu tăng acid uric huyết Việt Nam Trong thập kỷ qua, kinh tế Việt Nam nói chung có bƣớc phát triển nhanh chóng Kèm theo đó, chế độ ăn cấu bệnh tật dần thay đổi theo Các bệnh mạn tính không lây nhiễm bắt đầu gia tăng năm gần Nhiều tác giả nghiên cứu tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa, thừa cân béo phì, đái tháo đƣờng, rối loạn lipid máu cộng đồng bệnh viện Nhƣng nghiên cứu rối loạn chuyển hoá acid uric biến chứng bệnh đƣợc thực bệnh viện nhóm đối tƣợng quản lý sức khỏe chủ yếu [7],[8],[15],[29] Thực trạng tăng acid uric huyết Việt Nam năm gần bắt đầu thu hút nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu cho thấy vấn đề thời có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Điều tra Lê Thanh Vân năm 1999 đối tƣợng cán quân đội, tuổi 40 cho thấy tỷ lệ tăng acid uric huyết 17,96% Nhƣng đến năm 2001 tỷ lệ chiếm 22,4% [40] Tác giả Doãn Thị Tƣờng Vi nghiên cứu tỷ lệ tăng acid uric huyết cán viên chức Hà Nội tỉnh lân cận đến khám sức khỏe bệnh viện 19/8, kết cho thấy nhóm nam giới 30 -60 tuổi có tỷ lệ tăng acid uric 6,2%, nữ 2,5%, tỷ lệ mắc chung 4,9% [42] Các yếu tố liên quan đến tình trạng tăng acid uric huyết nghiên cứu đƣợc xác định tần xuất tiêu thụ thực phẩm giàu đạm rƣợu bia nhiều, cân nặng BMI cao Những ngƣời tăng acid uric huyết có nguy bị tăng huyết áp, cholesterol, triglycerid huyết cao so với ngƣời bình thƣờng Phan Văn Hợp nghiên cứu đối tƣợng ngƣời cao tuổi xã thuộc huyện Vụ Bản Nam Định năm 2011 cho thấy, tỷ lệ tăng acid uric huyết 9,5%, nam giới chiếm 16,3%, nữ giới chiếm 5,5% Tỷ lệ tăng acid uric huyết 10,1% nhóm 60-90 tuổi; 9,7% 70-79 tuổi 8,1% 80 tuổi [21] Tác giả Bùi Đức Thắng theo dõi 151 đối tƣợng ngƣời cao tuổi đƣợc quản lý sức khỏe Bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội cho biết tỷ lệ tăng acid uric 33,8% có xu tăng dần theo tuổi, tỷ lệ mắc giới khác biệt đáng kể [33] Nghiên cứu Lê Văn Đoàn đối tƣợng sỹ quan quân đội tuổi trung niên quân khu cho thấy tỷ lệ tăng acid uric huyết nhóm 26,2%, tỷ lệ mắc có xu hƣớng tăng theo tuổi Các yếu tố liên quan: tuổi, chế độ ăn giàu đạm, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, thừa cân, béo phì [11] 1.3 Các yếu tố liên quan tới tăng acid uric huyết 1.3.1 Liên quan đến đặc điểm nhân học Tuổi Trong điều kiện sinh lý bình thƣờng, nồng độ acid uric huyết có xu hƣớng tăng dần theo tuổi, tăng khoảng 10% từ lứa tuổi 20 đến 60 tuổi Nhiều nghiên cứu dịch tễ học giới khẳng định nồng độ acid uric máu tăng dần theo tuổi [60],[68],[100] Và ngày nồng độ acid uric trung bình cao tỷ lệ tăng acid uric huyết có xu hƣớng trẻ hóa Ngƣời ta ghi nhận trƣờng hợp tăng acid uric huyết nhóm thiếu niên [60],[124] Nghiên cứu mối liên quan nồng độ acid uric huyết huyết áp 6.000 thiếu niên Mỹ độ tuổi 12 đến 17, tác giả Loeffler cho thấy nồng độ acid uric trung bình quần thể 5mg/dl nhóm bình thƣờng 5,6mg/dl nhóm tăng huyết áp có tới 34% số đối tƣợng có nồng độ acid uric từ 5,5mg/dl trở lên [101] Đây thực tế đáng báo động cho thấy tăng acid uric huyết xuất bắt đầu xuất lứa tuổi vị thành niên bình thƣờng nồng độ acid uric huyết trẻ em 2- 5,5 mg/dl Chiou nghiên cứu 6.000 đối tƣợng tuổi từ 26 đến 75 tuổi Đài Loan khoảng thời gian từ 2003 đến 2005 cho thấy có khác biệt rõ ràng tỷ lệ tăng acid uric huyết nhóm tuổi khác nữ giới nhƣng không thấy khác biệt nam giới [61] Một nghiên cứu khác Đài Loan nhóm đối tƣợng ngƣời cao tuổi từ 65 tuổi trở lên, tác giả cho biết nồng độ acid uric huyết trung bình nam giới 437,6 µmol/l nữ giới 376 µmol/l Tỷ lệ tăng acid uric huyết phổ biến đối tƣợng này, tỷ lệ mắc nam giới 57,3%, nữ giới 40,9% có xu hƣớng ổn định nhóm tuổi [94] Tỷ lệ cao nhiều so với tỷ lệ mắc chung cộng đồng khoảng 20% nam 10% nữ [68] Trong nhờ tiến xã hội, sẵn có thực phẩm chăm sóc sức khỏe tốt, tuổi thọ trung bình ngƣời ngày tăng nƣớc phát triển phát triển, cấu ngƣời cao tuổi tháp dân số ngày lớn Do vậy, tỷ lệ tăng acid uric có xu hƣớng ngày tăng cao cộng đồng Giới tính Bình thƣờng nồng độ acid uric huyết nữ thấp so với nam giới độ tuổi Ngƣỡng đánh giá mức độ tăng acid uric máu nữ 360 µmol/l ngƣỡng nam giới 420 µmol/l Một điều tra sở liệu Chƣơng trình điều tra dinh dƣỡng sức khỏe quốc gia Mỹ lần thứ cho biết nồng độ acid uric huyết có xu hƣớng tăng dần theo tuổi từ 5,21 mg / dL ngƣời độ tuổi 20-29 đến 5,72 mg / dL ngƣời độ tuổi từ 80 tuổi trở lên Đặc biệt xu hƣớng thể rõ rệt nhóm nữ giới 60 tuổi so với nhóm dƣới 60 [121] Sau đó, nghiên cứu Zhu Mỹ điều tra đối tƣợng ngƣời trƣởng thành lặp lại sau thập kỷ cho biết nồng độ acid uric huyết trung bình quần thể 6,14mg/dl nam giới 4,87mg/dl nữ giới Tuy vậy, khác biệt nhiều tỷ lệ tăng acid uric huyết nam nữ (tỷ lệ mắc 21,2 21,6%) [153] Trƣớc kia, ngƣời ta cho tăng acid uric huyết bệnh gút bệnh nam giới với 97% số bệnh nhân gút nam Nhƣng tại, số nghiên cứu mở rộng cho thấy nhƣ nguy tăng acid uric huyết bệnh gút bắt đầu xuất nam giới lứa tuổi 30 nguy xuất nữ lứa tuổi 50 (muộn 20 năm), tƣơng ứng với thời kỳ mãn kinh phụ nữ [108] Nếu nhƣ trƣớc tuổi 65 tỷ lệ tăng acid uric huyết nam cao gấp lần so với nữ sau tuổi 65 khoảng cách thu hẹp lại dần Một nghiên cứu Đài Loan cho biết lứa tuổi trẻ trung niên, tỷ lệ tăng acid uric huyết có khác biệt rõ ràng nam nữ nhƣng đến tuổi 65 giới có tỷ lệ mắc tƣơng đƣơng [61] Nghiên cứu Việt Nam nhóm đối tƣợng quản lý sức khỏe tác giả Bùi Đức Thắng cho biết nồng độ acid uric huyết trung bình nhóm nghiên cứu 382 µmol/l, Giá trị trung bình nam 387,5 µmol/l cao so với nữ 330,2 µmol/l Tỷ lệ tăng acid uric huyết ngƣời cao tuổi nghiên cứu 33,8%, nam gặp nhiều so với nữ nhƣng giới khác biệt đáng kể [33] Tác giả Phan Văn Hợp nghiên cứu đối tƣợng ngƣời cao tuổi cộng đồng dân cƣ xã thuộc tỉnh Nam Định lại cho thấy tỷ lệ tăng acid uric huyết nam giới cao tuổi gấp lần so với nữ Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 01/09/2016, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w