(Luận án tiến sĩ) Tình trạng tăng Acid Uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình(Luận án tiến sĩ) Tình trạng tăng Acid Uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình(Luận án tiến sĩ) Tình trạng tăng Acid Uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình(Luận án tiến sĩ) Tình trạng tăng Acid Uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình(Luận án tiến sĩ) Tình trạng tăng Acid Uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình(Luận án tiến sĩ) Tình trạng tăng Acid Uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình(Luận án tiến sĩ) Tình trạng tăng Acid Uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình(Luận án tiến sĩ) Tình trạng tăng Acid Uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình(Luận án tiến sĩ) Tình trạng tăng Acid Uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình(Luận án tiến sĩ) Tình trạng tăng Acid Uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình(Luận án tiến sĩ) Tình trạng tăng Acid Uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình(Luận án tiến sĩ) Tình trạng tăng Acid Uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình(Luận án tiến sĩ) Tình trạng tăng Acid Uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình(Luận án tiến sĩ) Tình trạng tăng Acid Uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình(Luận án tiến sĩ) Tình trạng tăng Acid Uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình(Luận án tiến sĩ) Tình trạng tăng Acid Uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG PHẠM THỊ DUNG TÌNH TRẠNG TĂNG ACID URIC HUYẾT THANH, YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CHẾ ĐỘ ĂN Ở NGƢỜI 30 TUỔI TRỞ LÊN TẠI CỘNG ĐỒNG NÔNG THÔN THÁI BÌNH Chuyên ngành: Dinh dƣỡng tiết chế Mã số: 62 72 73 10 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Bạch Mai PGS.TS Phạm Ngọc Khái HÀ NỘI – 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi trực tiếp thực hiện, số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Nghiên cứu sinh Phạm Thị Dung iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, nhận nhiều giúp đỡ Các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp cộng tác viên Trước hết, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Đào tạo Sau đại học Quản lý khoa học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập tiến hành đề tài nghiên cứu hoàn thành luận án Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng Quản lý khoa học, mơn Dinh dưỡng An tồn thực phẩm trường Đại học Y Dược Thái Bình tạo điều kiện hỗ trợ cho tơi q trình học tập triển khai đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND huyện Vũ Thư, Trung tâm Y tế dự phòng, Bệnh viện đa khoa huyện Vũ Thư, UBND xã, trạm y tế đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu xã Việt Hùng, Minh Khai, Song Lãng, Tân Phong, huyện Vũ Thư, giúp đỡ trình thực đề tài nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin gửi lời biết ơn chân thành tới PGS.TS Lê Bạch Mai PGS.TS Phạm Ngọc Khái dành nhiều thời gian công sức trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp thường xuyên động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lịng ân tình tới gia đình, chồng nguồn động viên, khích lệ, truyền nhiệt huyết tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thành luận án Hà nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận án Phạm Thị Dung iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng acid uric 1.2 Một số nghiên cứu tăng acid uric huyết 1.2.1 Các nghiên cứu giới 1.2.2 Nghiên cứu tăng acid uric huyết Việt Nam 1.3 Các yếu tố liên quan tới tăng acid uric huyết 1.3.1 Liên quan đến đặc điểm nhân học 1.3.2 Yếu tố di truyền đột biến gen 10 1.3.3 Chế độ ăn 13 1.3.4 Hoạt động thể lực 17 1.3.5 Tăng acid uric huyết liên quan đến số bệnh tăng hủy tế bào 17 1.3.6 Tăng acid uric huyết giảm đào thải qua thận 18 1.3.7 Mối liên quan tăng acid uric huyết với số bệnh mạn tính khơng lây nhiễm 19 1.3.8 Tăng acid uric huyết dùng thuốc 29 1.4 Các biện pháp can thiệp giảm nồng độ acid uric huyết 31 1.4.1 Sử dụng thuốc giúp giảm acid uric huyết 31 1.4.2 Kiểm sốt tình trạng dinh dưỡng 32 1.4.3 Kiểm soát chế độ ăn 33 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tƣợng, thời gian địa điểm nghiên cứu 40 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 40 v 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 40 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 41 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 41 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 44 2.2.3 Các số biến số nghiên cứu 51 2.2.4 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 47 2.3 Quá trình tổ chức nghiên cứu 55 2.3 Quá trình tổ chức nghiên cứu 56 2.4 Biện pháp khống chế sai số 58 2.5 Các yếu tố rủi ro trình thực cách khắc phục 59 2.6 Xử lý phân tích số liệu 60 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 61 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63 3.1 Tình trạng tăng acid uric huyết ngƣời 30 tuổi trở lên vùng nơng thơn Thái Bình 63 3.2 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng tăng acid uric huyết 75 3.3 Hiệu can thiệp phần đến nồng độ acid uric huyết 85 CHƢƠNG BÀN LUẬN 97 4.1 Tình trạng tăng acid uric huyết ngƣời 30 tuổi trở lên cộng đồng nơng thơn Thái Bình 97 4.2 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng tăng acid uric huyết 106 4.3 Đánh giá tác dụng can thiệp phần đến nồng độ acid uric huyết 119 4.4 Những ƣu điểm tính nghiên cứu 127 4.5 Những hạn chế nghiên cứu 127 KẾT LUẬN 128 KIẾN NGHỊ 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AU Acid uric BMI Body Mass Index: Chỉ số khối thể ĐTĐ Đái tháo đƣờng HATĐ Huyết áp tối đa HATT Huyết áp tối thiểu HAU High acid uric: Tăng acid uric HCCH Hội chứng chuyển hóa HDL-C High Density Lipoprotein Cholesterol: Cholesterol tỷ trọng cao LDL-C Low Density Lipoprotein Chlesterol: Cholesterol tỷ trọng thấp LTTP Lƣơng thực, thực phẩm NMCT Nhồi máu tim TCBP Thừa cân, béo phì THA Tăng huyết áp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TTDD Tình trạng dinh dƣỡng RLLM Rối loạn lipid máu WHO World Health Organisation: Tổ chức Y tế giới WHR Waist Hip Ratio: Tỷ số vòng eo/vòng mông vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Đặc điểm nhân học đối tƣợng nghiên cứu 63 3.2 Giá trị trung bình số số nhân trắc, huyết áp xét nghiệm 64 3.3 Đặc điểm tình trạng dinh dƣỡng mức độ hoạt động thể lực 65 3.4 Tỷ lệ mắc tiền sử mắc số bệnh lý liên quan 66 3.5 Giá trị trung bình tỷ lệ tăng acid uric huyết theo giới tính 68 3.6 Giá trị trung bình tỷ lệ tăng acid uric huyết theo số số nhân trắc 70 3.7 Giá trị trung bình tỷ lệ tăng acid uric huyết theo tình trạng huyết áp đối tƣợng nghiên cứu 71 3.8 Giá trị trung bình tỷ lệ tăng acid uric huyết theo số số lipid máu 72 3.9 Giá trị trung bình tỷ lệ tăng acid uric huyết theo số đƣờng huyết 73 3.10 Giá trị trung bình tỷ lệ tăng acid uric huyết theo số yếu tố hội chứng chuyển hóa 74 3.11 Giá trị trung bình tỷ lệ tăng acid uric huyết theo số yếu tố tiền sử 74 3.12 Hệ số tƣơng quan nồng độ acid uric huyết với số số nhân trắc, huyết áp hóa sinh máu 75 3.13 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến tiên lƣợng nồng độ acid uric huyết theo số số tuổi, giới, nhân trắc, huyết áp 77 3.14 Liên quan tỷ lệ tăng acid uric với nhóm tuổi giới tính 78 3.15 Liên quan tỷ lệ tăng acid uric với số số nhân trắc 79 3.16 Liên quan tỷ lệ tăng acid uric với tình trạng huyết áp 79 3.17 Liên quan tỷ lệ tăng acid uric với số số hóa sinh máu 80 3.18 Liên quan tỷ lệ tăng acid uric với tiền sử số bệnh lý 81 3.19 Liên quan tỷ lệ tăng acid uric với hút thuốc, sử dụng rƣợu bia 82 viii 3.20 Liên quan tỷ lệ tăng acid uric với tần xuất sử dụng số nhóm thực phẩm 83 3.21 Phân tích hồi quy logistic đa biến tăng acid uric huyết với số yếu tố liên quan theo giới tính 84 3.22 Đặc điểm đối tƣợng tham gia nghiên cứu can thiệp 85 3.23 Hiệu giảm acid uric huyết sau tháng can thiệp 85 3.24 Hiệu giảm acid uric huyết theo nhóm tuổi 87 3.25 Hiệu giảm acid uric huyết theo giới tính 88 3.26 Hiệu can thiệp lên tần xuất tiêu thụ thƣờng xuyên số nhóm thực phẩm 90 3.27 Hiệu can thiệp mức tiêu thụ thực phẩm nhóm 30-60 tuổi 91 3.28 Hiệu can thiệp mức tiêu thụ thực phẩm nhóm 60 tuổi 92 3.29 So sánh giá trị dinh dƣỡng phần nhóm trƣớc, sau can thiệp nhóm 30-60 tuổi 93 3.30 So sánh giá trị dinh dƣỡng phần nhóm trƣớc, sau can thiệp nhóm 60 tuổi 94 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Phân bố nồng độ acid uric huyết theo giới tính 67 3.2 Nồng độ acid uric huyết trung bình theo nhóm tuổi giới tính 68 3.3 Tỷ lệ tăng acid uric huyết theo nhóm tuổi 69 3.4 Tỷ lệ tăng acid uric huyết theo mức độ hoạt động thể lực 71 3.5 Tỷ lệ tăng acid uric huyết theo nhóm rối loạn lipid máu 73 3.6 Tƣơng quan nồng độ acid uric huyết số số 76 3.7 Nồng độ acid uric huyết trƣớc, sau can thiệp nhóm 86 3.8 Mức giảm acid uric huyết sau can thiệp theo nhóm tuổi 87 3.9 Mức giảm acid uric huyết sau can thiệp theo giới tính 89 310 Tần xuất tiêu thụ thực phẩm thƣờng xuyên theo nhóm acid uric sau can thiệp 89 3.11 Cơ cấu lƣợng phần trƣớc, sau can thiệp nhóm 30-60 tuổi 95 3.12 Cơ cấu lƣợng phần trƣớc sau can thiệp nhóm 60 tuổi 95 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hai thập kỷ qua, mơ hình bệnh tật Việt Nam có thay đổi sâu sắc Cùng với phát triển kinh tế, số ngƣời mắc bệnh lý chuyển hóa liên quan đến thói quen sinh hoạt chế độ ăn uống nhƣ đái tháo đƣờng, rối loạn chuyển hóa lipid, glucid ngày tăng trở thành vấn đề quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng Xu đƣợc chuyên gia y tế cảnh báo “thế kỷ 21 kỷ bệnh nội tiết, rối loạn chuyển hóa” [46] Gánh nặng bệnh mạn tính khơng lây nhiễm gặp chủ yếu nƣớc có thu nhập trung bình thấp [143] Nghiên cứu tác giả nƣớc xác định thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt thay đổi môi trƣờng sống có tác động quan trọng đến thay đổi mơ hình bệnh tật ngun nhân tử vong nhƣ [24],[103],[125],[142] Tăng acid uric huyết rối loạn chuyển hóa, có liên quan chặt chẽ đến hàng loạt bệnh mạn tính khơng lây nhiễm nhƣ nhồi máu tim, đột quỵ, đái tháo đƣờng, gút…[54],[76],[93] Chủ đề thu hút nhiều tác giả quan tâm nhƣng nghiên cứu tập trung thành phố lớn bệnh viện chủ yếu [7],[15],[35] Một số nghiên cứu tiến hành đối tƣợng đến khám sức khỏe định kỳ đối tƣợng đƣợc quản lý sức khỏe Hiện chƣa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ dịch tễ học tăng acid uric huyết can thiệp dự phòng cộng đồng Trong đó, nhiều chứng khoa học cho thấy hiệu chƣơng trình can thiệp cộng đồng giảm bớt nguy mắc tử vong bệnh lý liên quan đến rối loạn chuyển hóa [59],[117],[140] Thái Bình tỉnh vùng đồng Bắc Bộ nơi có chuyển tiếp cấu bệnh tật Một số bệnh mạn tính khơng lây nhiễm liên quan đến rối loạn chuyển hóa có xu hƣớng gia tăng [10],[12],[32] Vì thế, phát sớm kiểm sốt tình trạng tăng acid uric huyết chƣa có biểu lâm sàng cần thiết để góp phần giảm nguy mắc số bệnh mạn tính 130 KIẾN NGHỊ - Cần áp dụng truyền thông cộng đồng hạn chế sử dụng rƣợu, bia, thực phẩm từ phủ tạng động vật, lựa chọn thực phẩm sẵn có địa phƣơng để xây dựng chế độ ăn lành mạnh góp phần giảm nồng độ tỷ lệ tăng acid uric huyết - Chế độ ăn đƣợc xây dựng đề tài làm tài liệu phổ biến cho cộng đồng đối tƣợng có nguy tăng acid uric huyết cao nhƣ nam giới, thừa cân béo phì, béo bụng - Nghiên cứu phân tích hàm lƣợng purin số thực phẩm sẵn có đặc thù Việt Nam 131 CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Thị Dung, Lê Bạch Mai, Phạm Ngọc Khái, Nguyễn Thị Thùy Dƣơng, Phan Trọng Lân (2014) “Đặc điểm tăng acid urid huyết ngƣời trƣởng thành nơng thơn Thái Bình năm 2012” Tạp chí Y học Việt Nam, số tháng 7, tập 420, tr 97-102 Phạm Thị Dung, Lê Bạch Mai, Nguyễn Thị Thùy Dƣơng, Phan Trọng Lân (2014) “Đánh giá hiệu tƣ vấn dinh dƣỡng cho ngƣời tăng acid uric huyết cộng đồng” Tạp chí Y học Việt Nam, số tháng 8, tập 421, tr 101-106 Phạm Thị Dung, Trần Thị Giáng Hƣơng (2014) “Phân tích tƣơng quan nồng độ acid urid huyết với tình trạng dinh dƣỡng, huyết áp số số hóa sinh máu” Tạp chí Y học Việt Nam, số tháng 8, tập 421, tr 66-70 Phạm Thị Dung Lê Bạch Mai, Nguyễn Thị Thùy Dƣơng, Phan Trọng Lân (2013) "Tỷ lệ tăng huyết áp ngƣời trƣởng thành 30 tuổi trở lên nơng thơn Thái Bình" Tạp chí Y học thực hành, số 900, tr.184-189 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 10 11 12 13 14 15 Lê Ngọc Bảo (1995), "Một số nhận xét phần nông dân số tỉnh phía Bắc thời gian qua (1960 -1993)", Tạp chí Vệ sinh phịng dịch, (25)(5), tr 9-13 Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam, phương pháp điều trị biện pháp dự phòng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường - tăng glucose máu, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - kỷ 20, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2006), "Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện" Ban hành theo Quyết định số 2879/QĐ-BYT ngày 10 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2007), Xác định cỡ mẫu nghiên cứu Y tế, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Đức Công (2006), "Liên quan nồng độ acid uric với huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 48, tr.16-21 Hồ Thị Ngọc Dung, Châu Ngọc Hoa (2009), "Nồng độ acid uric huyết bệnh nhân tăng huyết áp", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13, tr 41-46 Dung Phạm Thị (2011), Nghiên cứu can thiệp giảm nồng độ acid uric máu cho bệnh nhân gout vùng nơng thơn tỉnh Thái Bình Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh Phạm Thị Dung, Phạm Ngọc Khái (2010), "Một số nhận xét thực trạng dinh dƣỡng bệnh nhân gout xã huyện Vũ Thƣ năm 2010", Tạp chí Y học thực hành, 5(721), tr 110-114 Lê Văn Đoàn (2008), Nghiên cứu nồng độ acid uric máu cán Quân đội tuổi trung niên Quân khu V, Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y, tr.43-54 Đỗ Thanh Giang (2006), Tình hình mắc bệnh đái tháo đường người 30 64 tuổi số yếu tố liên quan nông thôn tỉnh Thái Bình năm 2005, Luận văn thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Thái Bình Nguyễn Thị Thúy Hằng (2014), "Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát", Tạp chí Y học thực hành, 903, tr 41-44 Trần Trung Hào (2006), Nghiên cứu nồng độ acid uric máu bệnh nhân suy thận mạn tính, Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y Lƣơng Trung Hiếu (2006), "Nghiên cứu biến đổi nồng độ acid uric máu bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, kịch phát", Thời Tim mạch học, 103, tr 26-30 133 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Châu Ngọc Hoa, Lê Hoài Nam (2009), "Khảo sát nồng độ acid uric huyết bệnh nhân tăng huyết áp ngƣời bình thƣờng", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(phụ số 1), tr 1-5 Hồng Quốc Hịa (2007), "Khảo sát nồng độ AUTH bệnh nhân tăng huyết áp Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh tập 11, phụ 4: 39-4", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11(phụ số 4), tr 39-44 Nguyễn Thái Hịa, Ngơ Văn Truyền (2009), "Nồng độ acid uric máu với BMI, vòng eo ngƣời tăng huyết áp", Tạp chí Y học thực hành, 682+683, tr 416-419 Học viện Quân Y (2008), Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Lê Thị Hợp, Lê Danh Tuyên (2011), "Thống phƣơng pháp đánh giá tình trạng dinh dƣỡng nhân trắc học", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 7(2), tr 1-3 Phan Văn Hợp (2011), Tình hình tăng acid uric máu kiến thức, thực hành dinh dưỡng người cao tuổi hai xã huyện Vụ Bản Nam Định năm 2011, Luận văn thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Thái Bình, 42-70 Nguyễn Cơng Khẩn (2006), "Chuyển tiếp dinh dƣỡng Việt Nam", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 3+4, tr 6-13 Hà Huy Khôi (2001), Dinh dưỡng thời kỳ chuyển tiếp, Nhà xuất Y học, Hà Nội Hà Huy Khơi (2002), Dinh dưỡng dự phịng bệnh mạn tính, Nhà xuất Y học, Hà Nội Hà Huy Khôi (2006), Biến đổi cấu phần ngƣời Việt Nam 20 năm qua vấn đề sức khỏe liên quan, Một số vấn đề dinh dưỡng cộng đồng Việt Nam, Hà Nội, Nhà xuất Y học, 117-135 Hà Huy Khôi, Từ Giấy (2009), Dinh dưỡng hợp lý sức khỏe (Vol 5290), Nhà Xuất Y học, Hà Nội Phạm Ngọc Kiếu, Phạm Ngọc Trung, Ngô Văn Truyền (2012), "Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết ngƣời tăng huyết áp nguyên phát", Tạp chí Nội tiết - Đái tháo đường, 6, tr 695-699 Nguyễn Thị Lâm, Phạm Thị Thu Hƣơng, Nguyễn Trọng Hƣng, Trần Châu Quyên, Hoàng Ngọc Lan, Chu Thị Tuyết cs (2011), "Đánh giá thực trạng phần, thói quen ăn uống ngƣời tăng acid uric máu bệnh nhân gout", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 7(1), tr 60-68 Nguyễn Thị Lâm, Phạm Thị Thu Hƣơng, Nguyễn Trọng Hƣng, Trần Châu Quyên, Hoàng Ngọc Lan, Chu Thị Tuyết, cs (2011), "Đánh giá hiệu tƣ vấn chế độ ăn cho bệnh nhân gout dựa thực phẩm sẵn có Việt Nam", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 7(2), tr 26-35 Lê Bạch Mai, Hà Huy Khôi (2007), "Xu hƣớng diễn biến tiêu thụ thực phẩm bữa ăn ngƣời Việt Nam 1985-2005", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 3(2+3), tr 36-43 134 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Phạm Thị Thanh Nhàn, Phạm Duy Tƣờng (2006), "Biến đổi phần ăn hộ gia đình sau năm 1999-2005 xã huyện Đông Anh Hà Nội", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 2(3+4), tr 81-85 Nguyễn Vinh Quang, Phạm Ngọc Khái (2005), "Tình hình mắc bệnh đái tháo đƣờng ngƣời 30 -65 tuổi khu vực thành thị tỉnh Thái Bình Nam Định", Tạp chí Y Dược học quân sự, 30(1), tr 84-89 Bùi Đức Thắng (2006), Nghiên cứu nồng độ acid uric máu người cao tuổi, Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y, tr 55-72 Nguyễn Thị Ái Thủy, Đinh Thanh Huề, Võ Tam, Lê Thị Phƣơng Anh (2012), "Khảo sát số yếu tố nguy đến bệnh gout số bệnh viện thành phố Huế", Tạp chí Y học thực hành, 2(807), tr 71-73 Nguyễn Thị Ái Thủy, Đinh Thanh Huề, Võ Tam and Lê Thị Phƣơng Anh (2012), "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh gout số bệnh viện thành phố Huế", Tạp chí Y học thực hành, 2(807), tr 92-95 Lê Đức Trình (2009), Hóa sinh lâm sàng, ý nghĩa lâm sàng xét nghiệm hóa sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn (2006), Y học thực chứng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn (2007), Phân tích số liệu tạo biểu đồ R, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Tƣờng, Nguyễn Trần Hiển (2006), Đạo đức nghiên cứu Y sinh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Thanh Vân, Đoàn Văn Đệ, Quách Tuấn Vinh (1999), "Tìm hiểu nồng độ acid uric máu số cán quân đội.", Tạp chí Y Dược học qn sự, 6, tr 119-120 Dỗn Thị Tƣờng Vi, Trần Văn Lộc, Quách Hữu Trung (2008), "Tìm hiểu số yếu tố liên quan tới tăng acid uric máu bệnh gút ngƣời trƣởng thành bệnh viện 19-8", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 3+4(4), tr 170-177 Doãn Thị Tƣờng Vi, Trần Văn Lộc, Quách Hữu Trung (2009), "Nghiên cứu mối liên quan tình trạng dinh dƣỡng với tăng axit uric máu bệnh gout ngƣời trƣởng thành bệnh viện 19.8", Tạp chí Y học thực hành, 671+672, tr 299-303 Viện Dinh dƣỡng (2007), Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Viện Dinh dƣỡng (2007), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Viện Dinh dƣỡng (2010), Nghiên cứu tình trạng rối loạn dinh dưỡng lipid người trưởng thành cộng đồng số giải pháp can thiệp dự phòng Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nƣớc KC10.05 135 46 47 WHO (2003), Chế độ ăn, dinh dưỡng dự phòng bệnh mạn tính Sách dịch- Viện Dinh dưỡng Geneva Nguyễn Thị Thu Yến (2009), Bước đầu tìm hiểu vai trị nồng độ acid uric huyết bệnh nhồi máu tim cấp, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội TIẾNG ANH 48 Al-Meshaweh A F., Jafar Y., Asem M and A O Akanji (2011), "Determinants of blood uric acid levels in a dyslipidemic Arab population", Med Princ Pract, 21(3), pp 209-216 49 Alexander S and Bernard T (2010), "Uric acid transport and disease", J Clin Invest, 120(6), pp 1791-1799 50 Alvarez-Lario B and Macarron-Vicente J (2011), "Is there anything good in uric acid?", QJM, 104(12), pp 1015-1024 51 Baker J F and Schumacher H R (2009), "Update on gout and hyperuricemia", Int J Clin Pract, 64(3), pp 371-377 52 Baliarsingh S and Sharma N (2012), "Serum uric acid level is an indicator of total cholesterol and low density lipoprotein cholesterol in men below 45 years in age but not older males", Clin Lab, 58(5-6), pp 545-550 53 Bardin T and Richette P (2011), "The epidemiology and genetic of gout", Presse Med, 40(9 Pt 1), pp 830-835 54 Bhole V., Choi J W J., Kim S W., de Vera M and Choi H (2010), "Serum Uric Acid Levels and the Risk of Type Diabetes: A Prospective Study", Am J Med, 123(10), pp 957-961 55 Bhole V., de Vera M., Rahman M M., Krishnan E and Choi H (2010), "Epidemiology of gout in women: Fifty-two-year followup of a prospective cohort", Arthritis Rheum, 62(4), pp 1069-1076 56 Bowman B.A and Russell R.M (2001), Present knowledge in nutrition, Washington DC, ILSI press 57 Car S and Trkulja V (2009), "Higher serum uric acid on admission is associated with higher short-term mortality and poorer long-term survival after myocardial infarction: retrospective prognostic study", Croat Med J, 50(6), pp 559-566 58 Chang W C (2010), "Dietary intake and the risk of hyperuricemia, gout and chronic kidney disease in elderly Taiwanese men", Aging Male, 14(3), pp 195-202 59 Chatzipavlou M., Magiorkinis G., Koutsogeorgopoulou L and Kassimos D (2013), "Mediterranean diet intervention for patients with hyperuricemia: a pilot study", Rheumatol Int 60 Chilappa C S., Aronow W S., Shapiro D., Sperber K., Patel U and Ash J Y (2011), "Gout and hyperuricemia", Compr Ther, 36, pp 3-13 136 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Chiou W K., Wang M H., Huang D H., Chiu H T., Lee Y J and Lin J D (2010), "The relationship between serum uric acid level and metabolic syndrome: differences by sex and age in Taiwanese", J Epidemiol, 20(3), pp 219-224 Choi H K and Curhan G (2010), "Coffee consumption and risk of incident gout in women: the Nurses' Health Study", Am J Clin Nutr, 92(4), pp 922-927 Choi H K., Soriano L.C., Zhang Y and Rodriguez L.A (2012), "Antihypertensive drugs and risk of incident gout among patients with hypertension: population based case-control study", BMJ, 344, pp d8190 Choi H K., Willett W andCurhan G (2010), "Fructose-rich beverages and risk of gout in women", JAMA, 304(20), pp 2270-2278 Choi H.K (2004), "Alcohol intake and risk of incident gout in men: a prospetive study", Lancet, 363(9417), pp 1277-1281 Choi H.K., Atkinson K., Karlson E.W., Willett W and Curhan G (2004), "Purin - rich food, dairy and protein intake and risk of gout in men", N Engl J Med, 350(11), pp 1093-1103 Choi J W., Ford E S., Gao X and Choi H K (2008), "Sugar-sweetened soft drinks, diet soft drinks, and serum uric acid level: the Third National Health and Nutrition Examination Survey", Arthritis Rheum, 59(1), pp 109-116 Chuang S Y., Lee S C., Hsieh Y T and Pan W H (2011), "Trends in hyperuricemia and gout prevalence: Nutrition and Health Survey in Taiwan from 1993-1996 to 2005-2008", Asia Pac J Clin Nutr, 20(2), pp 301-308 Conen D., Wietlisbach V., Bovet P., Shamlaye C., Riesen W., Paccaud F., et al (2004), "Prevalence of hyperuricemia and relation of serum uric acid with cardiovascular risk factors in a developing country", BMC Public Health, 4, pp Dalbeth N and Palmano K (2010), "Effects of dairy intake on hyperuricemia and gout", Curr Rheumatol Rep, 13(2), pp 132-137 de Oliveira E P., Moreto F., Silveira L.V and Burini R.C (2013), "Dietary, anthropometric, and biochemical determinants of uric acid in free-living adults", Nutr J, 12, pp 11 Doherty M (2009), "New insights into the epidemiology of gout", Rheumatology (Oxford), 48 Suppl 2, pp ii2-ii8 Edwards N L (2008), "The role of hyperuricemia and gout in kidney and cardiovascular disease", Cleve Clin J Med, 75 Suppl 5, pp S13-16 Elliot A J., Cross K W and Fleming D M (2009), "Seasonality and trends in the incidence and prevalence of gout in England and Wales 1994-2007", Ann Rheum Dis, 68(11), pp 1728-1733 137 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 Feig D I (2009), "Uric acid - a novel mediator and marker of risk in chronic kidney disease?", Curr Opin Nephrol Hypertens, 18(6), pp 526530 Feig D I., Kang D H and Johnson R J (2008), "Uric Acid and Cardiovascular Risk", N Engl J Med, 359(17), pp 1811-1821 Fini M A., Elias A., Johnson R.J and Wright R.M (2013), "Contribution of uric acid to cancer risk, recurrence, and mortality", Clin Transl Med, 1(1), pp 16 Fox I H and Kelley W.N (1972), "Studies on the mechanism of fructose-induced hyperuricemia in man", Metabolism, 21(8), pp 713-721 Gaffo A L and Saag K G (2008), "Management of hyperuricemia and gout in CKD", Am J Kidney Dis, 52(5), pp 994-1009 Gao X., G Curhan, Forman J P., Ascherio A and Choi H K (2008), "Vitamin C Intake and Serum Uric Acid Concentration in Men1", J Rheumatol, 35(9), pp 1853-1858 Grayson P C., Kim S Y., LaValley M and Choi H K (2011), "Hyperuricemia and Incident Hypertension: A Systematic Review and Meta-Analysis", Arthritis Care Res (Hoboken), 63(1), pp 102-110 Hak A E., Curhan G C., Grodstein F and Choi H K (2009), "Menopause, postmenopausal hormone use and risk of incident gout", Ann Rheum Dis, 69(7), pp 1305-1309 Havlik J., Plachy V., Fernandez J and Rada V (2010), "Dietary purines in vegetarian meat analogues", J Sci Food Agric, 90(14), pp 2352-2357 Ito H., Abe M., Mifune M., Oshikiri K., Antoku S., Takeuchi Y., et al (2011), "Hyperuricemia is independently associated with coronary heart disease and renal dysfunction in patients with type diabetes mellitus", PLoS One, 6(11), pp e27817 Jin M., Yang F., Yang I., Yin Y., Luo J J., Wang H., et al (2012), "Uric Acid, Hyperuricemia and Vascular Diseases", Front Biosci, 17, pp 656669 Johnson R J., Lanaspa M A and Gaucher E A (2011), "Uric acid: a danger signal from the RNA world that may have a role in the epidemic of obesity, metabolic syndrome, and cardiorenal disease: evolutionary considerations", Semin Nephrol, 31(5), pp 394-399 Johnson R J., Perez-Pozo S E., Sautin Y Y., Manitius J., SanchezLozada L G., Feig D I., et al (2009), "Hypothesis: Could Excessive Fructose Intake and Uric Acid Cause Type Diabetes?", Endocr Rev, 30(1), pp 96-116 Juraschek S P., Miller E R., and Gelber A C (2011), "Effect of oral vitamin C supplementation on serum uric acid: a meta-analysis of randomized controlled trials", Arthritis Care Res (Hoboken), 63(9), pp 1295-1306 138 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 Kanbay M., Solak Y., Dogan E., Lanaspa M A and Covic A (2010), "Uric acid in hypertension and renal disease: the chicken or the egg?", Blood Purif, 30(4), pp 288-295 Keenan R T and Pillinger M H (2009), "Hyperuricemia, gout, and cardiovascular disease an important "muddle"", Bull NYU Hosp Jt Dis, 67(3), pp 285-290 Khanna D., Fitzgerald J D., Khanna P P., Bae S., Singh M K., Neogi T., et al (2012), "2012 American College of Rheumatology guidelines for management of gout Part 1: systematic nonpharmacologic and pharmacologic therapeutic approaches to hyperuricemia", Arthritis Care Res (Hoboken), 64(10), pp 1431-1446 Krishnan E (2009), "Hyperuricemia and incident heart failure", Circ Heart Fail, 2(6), pp 556-562 Krishnan E., Pandya B J., Chung L and Dabbous O (2011), "Hyperuricemia and the risk for subclinical coronary atherosclerosis - data from a prospective observational cohort study", Arthritis Res Ther, 13(2), pp R66 Lai S W., Tan C K andNg K C (2001), "Epidemiology of hyperuricemia in the elderly", Yale J Biol Med, 74(3), pp 151-157 Lee J M., Kim H C., Cho H M., Oh S M., Choi D P and Suh I (2012), "Association Between Serum Uric Acid Level and Metabolic Syndrome", J Prev Med Public Health, 45(3), pp 181-187 Li Q., Yang Z., Lu B., Wen J., Ye Z., Chen L., et al (2011), "Serum uric acid level and its association with metabolic syndrome and carotid atherosclerosis in patients with type diabetes", Cardiovasc Diabetol, 10, pp 72 Lim J H., Kim Y K., Kim Y S., Na S H., Rhee M Y and Lee M M (2010), "Relationship Between Serum Uric Acid Levels, Metabolic Syndrome, and Arterial Stiffness in Korean", Korean Circ J, 40(7), pp 314-320 Lin C S., Lee W L., Hung Y J., Lee D Y., Chen K F., Chi W C., et al (2010), "Prevalence of hyperuricemia and its association with antihypertensive treatment in hypertensive patients in Taiwan", Int J Cardiol, 156(1), pp 41-46 Lippi G., Montagnana M., Franchini M., Guidi G C and Targher G (2008), "Uric acid concentration in patient with acute coronary syndrome", Intern Emerg Med, 3(4), pp 409-411 Liu B., Wang T., Zhao Hn., Yue Ww., Yu Hp., Liu Cx., et al (2011), "The prevalence of hyperuricemia in China: a meta-analysis", BMC Public Health, 11, pp 832 Loeffler L.F., Navas-Acien A., Brady T.M., Miller E.R., and Fadrowski J.J (2012), "Uric acid level and elevated blood pressure in US adolescents: 139 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 National Health and Nutrition Examination Survey, 1999-2006", Hypertension, 59(4), pp 811-817 Ma W., Chen J., Wang W., Zhou Y andYu S (2012), "Analysis of prevalence and risk factors of hyperuricemia in subjects undergoing routine physical examinations in Guangzhou", Nan Fang Yi Ke Da Xue Xue Bao, 32(12), pp 1812-1815 Mahfouz A A., Shatoor A.S., Khan M Y., Daffalla A A., Mostafa O A and Hassanein M A (2011), "Nutrition, physical activity, and gender risks for adolescent obesity in Southwestern Saudi Arabia", Saudi J Gastroenterol, 17(5), pp 318-322 McAdams DeMarco M A., Maynard J W., Baer A N., Gelber A C., Young J H., Alonso A., et al (2011), "Diuretic use, increased serum urate levels, and risk of incident gout in a population-based study of adults with hypertension: the Atherosclerosis Risk in Communities cohort study", Arthritis Rheum, 64(1), pp 121-129 Mehrpour M., Khuzan M., Najimi N., Motamed M R and Fereshtehnejad S M (2011), "Serum uric acid level in acute stroke patients", Med J Islam Repub Iran, 26(2), pp 66-72 Merriman T R and Dalbeth N (2010), "The genetic basis of hyperuricaemia and gout", Joint Bone Spine, 78(1), pp 35-40 Messina M., Messina V L and Chan P (2011), "Soyfoods, hyperuricemia and gout: a review of the epidemiologic and clinical data", Asia Pac J Clin Nutr, 20(3), pp 347-358 Miao Z., Li C., Chen Y., Zhao S., Wang Y., Wang Z., et al (2008), "Dietary and lifestyle changes associated with high prevalence of hyperuricemia and gout in the Shandong coastal cities of Eastern China", J Rheumatol, 35(9), pp 1859-1864 Nadkar M Y and Jain V I (2008), "Serum uric acid in acute myocardial infarction", J Assoc Physicians India, 56, pp 759-762 Nakagawa T., Cirillo P., Sato W., Gersch M., Sautin Y., Roncal C., et al (2008), "The conundrum of hyperuricemia, metabolic syndrome, and renal disease", Intern Emerg Med, 3(4), pp 313-318 Nan H., Qiao Q., Dong Y., Gao W., Tang B., Qian R., et al (2006), "The prevalence of hyperuricemia in a population of the coastal city of Qingdao, China", J Rheumatol, 33(7), pp 1346-1350 Numata T., Miyatake N., Wada J and Makino H (2008), "Comparison of serum uric acid levels between Japanese with and without metabolic syndrome", Diabetes Res Clin Pract, 80(1), pp e1-5 Obermayr R P., Temml C., Gutjahr G., Knechtelsdorfer M., Oberbauer R andKlauser-Braun R (2008), "Elevated Uric Acid Increases the Risk for Kidney Disease", J Am Soc Nephrol, 19(12), pp 2407-2413 140 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 Ouppatham S., Bancha S and Choovichian P (2008), "The relationship of hyperuricemia and blood pressure in the Thai army population", J Postgrad Med, 54(4), pp 259-262 Pan W H., Wu H J., Yeh C J., Chuang S Y., Chang H Y., Yeh N H., et al (2011), "Diet and health trends in Taiwan: comparison of two nutrition and health surveys from 1993-1996 and 2005-2008", Asia Pac J Clin Nutr, 20(2), pp 238-250 Pasalic D., Marinkovic N and Feher-Turkovic L (2012), "Uric acid as one of the important factors in multifactorial disorders facts and controversies", Biochem Med (Zagreb), 22(1), pp 63-75 Peixoto M R., Monego E T., Jardim P C., Carvalho M M., Sousa A L., Oliveira J S., et al (2001), "Diet and medication in the treatment of hyperuricemia in hypertensive patients", Arq Bras Cardiol, 76(6), pp 463472 Pillinger M H and Abeles A M (2010), "Such sweet sorrow: fructose and the incidence of gout", Curr Rheumatol Rep, 12(2), pp 77-79 Pillinger M H and Keenan R T (2008), "Update on the management of hyperuricemia and gout", Bull NYU Hosp Jt Dis, 66(3), pp 231-239 Rathmann W., Haastert B., Icks A., Giani G and Roseman J M (2007), "Ten-year change in serum uric acid and its relation to changes in other metabolic risk factors in young black and white adults: the CARDIA study", Eur J Epidemiol, 22(7), pp 439-445 Rho Y H., Zhu Y and Choi H K (2011), "The epidemiology of uric acid and fructose", Semin Nephrol, 31(5), pp 410-419 Robinson P., Taylor W and Merriman T (2012), "A Systematic Review of the Prevalence of Gout and Hyperuricemia in Australia", Intern Med J Roddy E (2008), "Hyperuricemia, gout, and lifestyle factors", J Rheumatol, 35(9), pp 1689-1691 Roddy E and Doherty M (2011), "Epidemiology of gout", Arthritis Res Ther, 12(6), pp 223 Ruano C., Henriquez P., Bes-Rastrollo M., Ruiz-Canela M., del Burgo C L and Sanchez-Villegas A (2011), "Dietary fat intake and quality of life: the SUN project", Nutr J, 10, pp 121 Ryu K A., Kang H H., Kim S Y., Yoo M K., Kim J S., Lee C H., et al (2014), "Comparison of nutrient intake and diet quality between hyperuricemia subjects and controls in Korea", Clin Nutr Res, 3(1), pp 56-63 Ryu W S., Kim C K., Kim B J and Lee S H (2013), "Serum uric acid levels and cerebral microbleeds in patients with acute ischemic stroke", PLoS One, 8(1), pp e55210 Sari I., Akar S., Pakoz B., Sisman A R., Gurler O., Birlik M., et al (2009), "Hyperuricemia and its related factors in an urban population, Izmir, Turkey", Rheumatol Int, 29(8), pp 869-874 141 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 Satirapoj B., Supasyndh O., Chaiprasert A., Ruangkanchanasetr P., Kanjanakul I., Phulsuksombuti D., et al (2010), "Relationship between serum uric acid levels with chronic kidney disease in a Southeast Asian population", Nephrology (Carlton), 15(2), pp 253-258 Schlesinger N (2005), "Dietary factors and hyperuricaemia", Curr Pharm Des, 11(32), pp 4133-4138 Schmidt J A., Crowe F L., Appleby P N., Key T J.and Travis R C (2013), "Serum uric acid concentrations in meat eaters, fish eaters, vegetarians and vegans: a cross-sectional analysis in the EPIC-Oxford cohort", PLoS One, 8(2), pp e56339 Seet R C., Kasiman K., Gruber J., Tang S Y., Wong M C., Chang H M., et al (2010), "Is uric acid protective or deleterious in acute ischemic stroke? A prospective cohort study", Atherosclerosis, 209(1), pp 215-219 Shah A and Keenan R T (2010), "Gout, hyperuricemia, and the risk of cardiovascular disease: cause and effect?", Curr Rheumatol Rep, 12(2), pp 118-124 Singh J A., Reddy S G and Kundukulam J (2011), "Risk factors for gout and prevention: a systematic review of the literature", Curr Opin Rheumatol, 23(2), pp 192-202 Teng G G., Tan C S., Santosa A., Saag K G., Yuan J M and Koh W P (2013), "Serum urate levels and consumption of common beverages and alcohol among Chinese in Singapore", Arthritis Care Res (Hoboken) Terkeltaub R (2009), "Gout Novel therapies for treatment of gout and hyperuricemia", Arthritis Res Ther, 11(4), pp 236 Torralba K D., De Jesus E and Rachabattula S (2012), "The interplay between diet, urate transporters and the risk for gout and hyperuricemia: current and future directions", Int J Rheum Dis, 15(6), pp 499-506 Tu H P., Ko A M., Wang S J., Lee C H., Lea R A., Chiang S L., et al (2009), "Monoamine oxidase A gene polymorphisms and enzyme activity associated with risk of gout in Taiwan aborigines", Hum Genet, 127(2), pp 223-229 Villegas R., Xiang Y B., Elasy T., Xu W H., Cai H., Cai Q., et al (2011), "Purine-rich foods, protein intake, and the prevalence of hyperuricemia: The Shanghai Men's Health Study", Nutr Metab Cardiovasc Dis Wang D D., Sievenpiper J L., de Souza R J., Chiavaroli L., Ha V., Cozma A I., et al (2012), "The Effects of Fructose Intake on Serum Uric Acid Vary among Controlled Dietary Trials1234 Community-based epidemiological study on hyperuricemia and gout over years in Huangpu district, Shanghai", J Nutr, 142(5), pp 916-923 Weaver A L (2008), "Epidemiology of gout", Cleve Clin J Med, 75 Suppl 5, pp S9-12 142 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 Whitton C., Nicholson S K., Roberts C., Prynne C J., Pot G K., Olson A., et al (2011), "National Diet and Nutrition Survey: UK food consumption and nutrient intakes from the first year of the rolling programme and comparisons with previous surveys", Br J Nutr, 106(12), pp 1899-1914 WHO (2011), Global status report on noncommunicable diseases 2010, WHO press, Geneva, Switzerland Williams P T (2008), "Effects of diet, physical activity and performance, and body weight on incident gout in ostensibly healthy, vigorously active men", Am J Clin Nutr, 87(5), pp 1480-1487 Winnard D., Wright C., Taylor W J., Jackson G., Te Karu L., Gow P J., et al (2012), "National prevalence of gout derived from administrative health data in Aotearoa New Zealand", Rheumatology (Oxford) Wu E Q., Patel P A., Mody R R., Yu A P., Cahill K E., Tang J., et al (2009), "Frequency, risk, and cost of gout-related episodes among the elderly: does serum uric acid level matter?", J Rheumatol, 36(5), pp 10321040 Wu L J and Song X Y (2012), "Epidemiological study on hyperuricemia and gout in Uygur population in Turpan area of Xinjiang", Beijing Da Xue Xue Bao, 44(2), pp 250-253 Yamagishi K., Tanigawa T., Kitamura A., Kottgen A., Folsom A R and Iso H (2010), "The rs2231142 variant of the ABCG2 gene is associated with uric acid levels and gout among Japanese people", Rheumatology (Oxford), 49(8), pp 1461-1465 Yu J W., Yang T G., Diao W X., Cai X Q., Li T., Zhong H., et al (2010), "Epidemiological study on hyperuricemia and gout in Foshan areas, Guangdong province.", Zhonghua Liu Xing Bing Xue Za Zhi, 31(8), pp 860-862 Zhang X L., Zhang J T., Peng Y., Xu Y and Zhang Y H (2012), "Association between serum uric acid and short-term clinical outcome among patients with acute stroke", Zhonghua Liu Xing Bing Xue Za Zhi, 33(5), pp 529-533 Zhou C., Bai J., Wu J., Fang S and Zhu L (2013), "Lack of association between serum uric acid levels and outcome in acute ischemic stroke", J Neurol Sci, 325(1-2), pp 186 Zhou C., Wu J and Fang S (2012), "On-admission serum uric acid predicts outcomes after acute myocardial infarction", Croat Med J, 53(6), pp 642; author reply 643-644 Zhu Y., Pandya B J and Choi H K (2011), "Prevalence of gout and hyperuricemia in the US general population: the National Health and Nutrition Examination Survey 2007-2008", Arthritis Rheum, 63(10), pp 3136-3141 143 144 PHỤ LỤC ... lên cộng đồng nơng thơn Thái Bình Xác định số yếu tố liên quan tới tình trạng tăng acid uric huyết địa bàn nghiên cứu Đánh giá hiệu can thiệp chế độ ăn cho người tăng acid uric huyết cộng đồng. .. 63 3.1 Tình trạng tăng acid uric huyết ngƣời 30 tuổi trở lên vùng nơng thơn Thái Bình 63 3.2 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng tăng acid uric huyết 75 3.3 Hiệu can thiệp phần... nồng độ acid uric huyết 85 CHƢƠNG BÀN LUẬN 97 4.1 Tình trạng tăng acid uric huyết ngƣời 30 tuổi trở lên cộng đồng nơng thơn Thái Bình 97 4.2 Một số yếu tố liên quan tới tình