Quyền làm chủ của nhân dân trong hệ thống sắc lệnh nước việt nam dân chủ cộng hòa giai đoạn 1945 1946 (Tóm tắt, trích đoạn)

63 436 0
Quyền làm chủ của nhân dân trong hệ thống sắc lệnh nước việt nam dân chủ cộng hòa giai đoạn 1945 1946 (Tóm tắt, trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ THU NGÂN QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN TRONG HỆ THỐNG SẮC LỆNH NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA GIAI ĐOẠN 1945-1946 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chính trị học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ THU NGÂN QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN TRONG HỆ THỐNG SẮC LỆNH NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA GIAI ĐOẠN 1945-1946 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành:Chính trị học Mã số:60 31 02 01 Người hướng dẫn khoa học:TS ĐỖ ĐỨC MINH HÀ NỘI- 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Khoa học Chính trị xem xét để bảo Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ Đỗ Thị Thu Ngân LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm trình thực tiễn công tác, với cố gắng, nỗ lực thân Lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Đỗ Đức Minh - người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn cho chuyên môn, phương pháp nghiên cứu bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội bạn bè giúp đỡ trình học tập trình hoàn thành luận văn Sau cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Mặc dù với nỗ lực cố gắng thân, luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận góp ý chân thành Thầy Cô để Luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2016 TÁC GIẢ Đỗ Thị Thu Ngân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMNN Bộ máy nhà nước CNCS Chủ nghĩa cộng sản CNXH Chủ nghĩa xã hội CNTB Chủ nghĩa tư CQĐP Chính quyền địa phương DCCH Dân chủ cộng hòa HĐND Hội đồng nhân dân Nxb Nhà xuất XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân UBHC Ủy ban hành MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn 12 Chƣơng SỰ RA ĐỜI CỦA HỆ THỐNG SẮC LỆNH NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA GIAI ĐOẠN 1945 - 1946 13 1.1 Sự đời nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 13 1.1.1 Bối cảnh lịch sử đời nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 13 1.1.2 Khái quát tổ chức máy nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa giai đoạn 1945 - 1946 17 1.1.3 Thực quyền làm chủ nhân dân – tư tưởng chủ đạo nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 18 1.2 Hệ thống Sắc lệnh nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 29 1.2.1 Một số vấn đề “Sắc lệnh” 29 1.2.2 Hệ thống sắc lệnh số lĩnh vực chủ yếu 33 Chƣơng QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN QUA CÁC SẮC LỆNH NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA GIAI ĐOẠN 1945 - 1946: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA 59 2.1 Nội dung quyền làm chủ nhân dân đƣợc qua hệ thống sắc lệnh giai đoạn 1945-1946 59 2.1.1 Nhân dân chủ thể hệ thống trị 59 2.1.2 Nhân dân có quyền tự bầu cử để lập quyền 64 2.1.3 Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ, sáng suốt - công cụ thực quyền làm chủ nhân dân 72 2.2 Ý nghĩa hệ thống sắc lệnh giai đoạn 1945 – 1946 77 2.2.1 Ý nghĩa lịch sử hệ thống sắc lệnh 77 2.2.2 Ý nghĩa hệ thống sắc lệnh giai đoạn 1945 – 1946 cách mạng Việt Nam 81 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 97 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Quyền làm chủ nhân dân nguyện vọng thiêng liêng, thiết tha cao đẹp nhất, muôn thuở người Con người sinh cần phải có quyền làm chủ Ở giai đoạn khác quyền làm chủ nhân dân quan niệm khác Ở Việt Nam, Cách mạng tháng Tám năm 1945 coi mốc son chói lọi việc mở thời kỳ dân chủ cho nhân dân.Cách mạng tháng Tám năm 1945 bước nhảy vọt vĩ đại, đánh dấu biến đổi to lớn lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Nó phá tan xiềng xích nô lệ phong kiến, thực dân, phát xít, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (DCCH) – Nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á Tạo bước ngoặt lịch sử, tạo tiền đề trị vững để thực quyền làm chủ nhân dân phương diện Nhà nước Việt Nam DCCH lập nên, điều tiết xã hội hệ thống sắc lệnh có tính nhân văn dân chủ, thể nhà nước kiểu dân, dân, dân Từng bước xây dựng, củng cố nhà nước Việt Nam DCCH hoàn cảnh khó khăn trao cho nhân dân quyền tự do, dân chủ mà họ vốn có Mở đầu cho thắng lợi cách mạng Việt Nam Sau 70 năm đấu tranh giành độc lập xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH), nay, đất nước ta ngày phát triển song quyền làm chủ nhân dân thể giai đoạn 1945 – 1946 tiếp tục phát huy cách sâu rộng: dân chủ vừa chất xã hội chủ nghĩa (XHCN) vừa mục tiêu, động lực phát triển xã hội Hệ thống sắc lệnh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (DCCH) giai đoạn 1945 - 1946 có ý nghĩa quan trọng thực tiễn cách mạng Việt Nam Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn “Quyền làm chủ nhân dân hệ thống sắc lệnh Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, giai đoạn 1945-1946” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu Quyền làm chủ nhân dân đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tiêu biểu đề cập số công trình sau đây: 2.1 Các sách chuyên khảo, tham khảo nhà nước thực quyền làm chủ nhân dân, gồm có: - GS.TSKH Đào Trí Úc, Mô hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của, Nxb Tư Pháp, 2007 Đây tài liệu có giá trị lý luận nhà pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tác giả làm rõ nhà nước thực quyền làm chủ nhân dân - Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 Công trình mang lại tranh tương đối hoàn chỉnh tiến trình lịch sử Việt Nam từ lập nước Trong đó, nhiều vấn đề trình xây dựng nước Việt Nam mới, hình thành thể chế nhà nước, việc soạn thảo ban hành sắc lệnh quan trọng, sau Cách mạng Tháng Tám đề cập đầy đủ chi tiết - GS.TS Nguyễn Đăng Dung – TS Đặng Minh Tuấn (Đồng chủ biên), Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Nxb ĐHQGHN, 2006 Đây công trình tiêu biểu Việt Nam nghiên cứu vấn đề hiến pháp nhà nước pháp quyền Trong công trình này, tập thể tác giả nghiên cứu tương đối kỹ lưỡng mô hình nhà nước chế phát huy quyền làm chủ nhân dân nước Việt Nam DCCH Những sắc lệnh tiêu biểu vấn đề sách đề cập với nội dung - PGS.TS Lê Minh Thông, Đổi mới, hoàn thiện máy Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, 2011 Trên sở luận giả về nhà nước dân, dân, dân; tác giả đưa đề xuất để hoàn thiện máy nhà nước (BMNN) nhằm thực tốt quyền làm chủ nhân dân - Nguyễn Tố Uyên, Công bảo vệ xây dựng quyền nhân dân Việt Nam năm 1945 – 1946, Nxb Khoa học xã hội, 1999 Cuốn sách bao quát tương đối đầy đủ trình hình thành, xây dựng bảo vệ quyền cách mạng nước Việt Nam DCCH giai đoạn 1945 – 1946 Tác giả đầu tư công phu, tham khảo nhiều nguồn tài liệu quan trọng để giải vấn đề nghiên cứu đặt - TS Trần Ngọc Liêu, Quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin Nhà nước với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2013 Tác giả tổng hợp, khái quát quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước thực quyền làm chủ nhân dân Từ có đánh giá, nhận xét mô hình máy nhà nước (BMNN) Việt Nam, góp phần xây dựng nhà nước thực quyền làm chủ nhân dân - GS Nguyễn Đăng Dung, Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền, Nxb ĐHQGHN, 2007 Đây công trình tổng hợp quan điểm Hồ Chí Minh nhà nước giai đoạn 1945-1946 - Nhóm tác giả: Hồ Khang, Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Văn Phùng, Việt Nam 1945 - 1946 thời điểm định sáng suốt Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, 2015 Công trình tập hợp văn kiện Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến ngày toàn quốc kháng chiến số viết giai đoạn lịch sử 2.2 Một số luận văn, luận án, gồm: - Hoàng Thị Kim Thanh (1998), Kinh nghiệm Đảng Cộng sản Việt Nam việc bảo vệ thành cách mạng giai đoạn 1945 – 1946, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, mã số LA50316, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đặc biệt, xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng công việc quan trọng, ưu tiên hàng đầu Chính phủ lâm thời để đảm bảo an ninh trật tự quốc gia sau giành quyền, bảo vệ thành cách mạng chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến kiến quốc đến gần Ngày 07-9-1945, Đảng Nhà nước định thành lập Bộ Tổng tham mưu quân đội Việt Nam với chức quan tham mưu cao huy, điều hành hoạt động quân lực lượng vũ trang nước, thuộc Bộ Quốc phòng Chính phủ ban hành sắc lệnh quan trọng, như: Sắc lệnh số 34 ngày 25-3-1946 việc tổ chức Bộ Quốc phòng Theo Sắc lệnh này, tổ chức quân đội trung ương có Bộ Quốc phòng, địa phương có quan tương ứng (tỉnh đội, huyện đội xã đội); Sắc lệnh 71 ngày 22-51946 việc ấn định quy tắc quân đội quốc gia, quy định đổi Vệ quốc đoàn thành Quân đội Quốc gia Việt Nam, đổi tên Giải phóng quân Việt Nam Vệ quốc đoàn (quân chủ lực) đặt đạo thống Bộ tổng tham mưu Vệ quốc đoàn gòm ba thứ quân: đội chủ lực, đội địa phương tự vệ cứu quốc Sắc lệnh đưa Quân phong Quân kỷ Quân đội Quốc gia Việt Nam, quy định rõ ràng kỷ luật quân đội, quy chế thưởng phạt quân đội Công tác xây dựng quân đội quốc gia Việt Nam tiến hành khẩn trương chuẩn bị lực lượng cấu tổ chức nhằm hợp thức hóa quân đội quốc gia Cùng với phát triển lực lượng vũ trang cách mạng tập trung, lực lượng dân quân tự vệ cấp quyền đặc biệt quan tâm xây dựng, củng cố20 Kết quả, đến cuối năm 1946, bên cạnh khoảng gần quyền tòa án Quân sự, Tòa án đặc biệt Tòa án thường” quy định lập hội đồng phân định tòa án; Sắc lệnh 190 ngày 01-10-1946 thẩm quyền truy tố án 20 Ngoài ra, có sắc lệnh quan trọng như: Sắc lệnh 125 ngày 16-7-1945 việc lập quân đội ngành “Hải quân Việt Nam”; Sắc lệnh 124 ngày 19-7-1945 việc lập “Hội đồng thảm sát cấp bậc” quân đội; Sắc lệnh 33 ngày 22-3-1946 việc ấn định cấp bậc, quân phục, phù hiệu cho lục quân toàn quốc; Sắc lệnh 229 Sắc lệnh 230 ngày 30-11-1946 việc đặt tất quan quân quyền Bộ Quốc phòng vả Ủy quyềnTổng huy quân đội toàn quốc cho ông Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ quốc phòng.Chủ tịch Hồ Chí Minh ký nhiều sắc lệnh liên quan đến tổ chức hoạt động quân đội, như:việc tuyên dương công trạng quân đội, ân xá tù binh; thể sâu sắc tinh thần nhân văn, nhân đạo nhà nước DCCH 44 mười vạn đội tập trung, có gần triệu đội viên thuộc lực lượng dân quân tự vệ khắp nước Lực lượng hỗ trợ, phối hợp hiệu với quân đội tập trung để bảo vệ nhà nước dân chủ nhân dân thời kỳ khó khăn lúc Cùng với tăng cường củng cố quân đội, Chính phủ quan tâm phát triển lực lượng an ninh quốc gia từ trung ương đến địa phương sau giành quyền Trong thời kỳ tiền khởi nghĩa, tổ chức tiền thân lực lượng công an nhân dân thành lập, tiếp tục kiện toàn21 Ngày 13-9-1945, Chính phủ Sắc lệnh 33-A việc định thể lệ cho Ty Liêm phóng Sở Cảnh sát tuân theo bắt người, quy định quyền hạn Ty Liêm phóng việc thực chức trách, nhiệm vụ; Sắc lệnh 33-B việc cho Ty Liêm phóng bắt người nguy hiểm cho DCCH Việt Nam để đưa an trí, quy định trình tự thủ tục bắt người Sở Liêm phóng Sở Cảnh sát Do đòi hỏi thống đạo cấu tổ chức hoạt động lực lượng công an, ngày 21-02-1946, Chính phủ Sắc lệnh 23 việc thành lập Việt Nam Công an vụ thuộc Bộ Nội vụ, kết hợp Sở Công an Sở Liêm phóng toàn quốc thành quan Việt Nam Công an vụ - tổ chức có nhiệm vụ thu thập tin tức đề xuất biện pháp nhằm đảm bảo an ninh, đặt đạo trực tiếp Bộ Nội vụ22 Ngày 18-4-1946, Bộ Nội vụ tiếp tục Nghị định 121-NV/NĐ quy định chi tiết cấu tổ chức, chức nhiệm vụ quan thuộc Việt Nam Công an vụ từ trung ương tới địa phương Theo đó, Việt Nam Công an vụ chia làm cấp: Công an cấp trung ương (Nha Công an vụ), Công an kỳ (các Sở Công an kỳ), Công an tỉnh (các Ty Công an tỉnh) Dưới lãnh đạo trực tiếp Trung ương Đảng Hồ Chủ tịch, lực lượng vũ trang 21 Ngày 19-8-1945, lực lượng công an nhân dân thức thành lập, coi ngày thành lập thức lực lượng 22 Sắc lệnh 23 thành lập quan an ninh Việt Nam công an vụ để tìm kiếm, thu thập tin tức liên quan đến an toàn đất nước, đề nghị thi hành biện pháp đề phòng hoạt động gây rối trật tự trị an nước, truy tìm can phạm để tòa án trừng trị 45 xây dựng, củng cố, sức luyện tập bước trưởng thành chiến đấu; quy tụ đoàn kết trí, tin tưởng đông đảo quần chúng nhân dân vào đường lối cách mạng Đảng, tiến hành đấu tranh vừa mềm dẻo vừa nguyên tắc; bước đập tan lực thù địch, giữ vững quyền dân chủ nhân dân Ngoài việc chăm lo củng cố, xây dựng quyền trung ương, Chính phủ đặc biệt trọng tới quyền địa phương Chính quyền địa phương nơi gần gũi với nhân dân nơi trực tiếp tiếp nhận ý kiến nhân dân, lãnh đạo nhân dân phát triển đời sống kinh tế, kháng chiến kiến quốc… Vì vậy, vai trò quyền địa phương nhà nước thực quyền làm chủ nhân dân tư tưởng Hồ Chí Minh không nhỏ Đây nội dung ký sắc lệnh song lại có vị trí quan trọng mang tính định sắc lệnh đặt móng cho mô hình quyền địa phương với hệ thống cấu, tổ chức, hoạt động HĐND UBHC Sau Cách mạng tháng Tám, BMNN trung ương có phủ lâm thời địa phương có UBND cách mạng Yêu cầu cấp bách đặt khẩn trương xây dựng củng cố hệ thống quyền địa phương (CQĐP) để thực thi chủ quyền quản lý đất nước; thực chức quyền sở, cầu nối, bảo vệ, đảm bảo quyền lợi thực thi quyền làm chủ Nhân dân đồng thời trực tiếp lãnh đạo Nhân dân thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước (phát triển đời sống kinh tế, kháng chiến kiến quốc ) Trong thời gian soạn thảo Hiến pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan nhà nước ban hành số lượng lớn văn để xây dựng củng cố quyền nhân dân, trì trật tự xã hội, chăm lo đời sống nhân dân chuẩn bị cho kháng chiến trường kỳ 46 chống thực dân Pháp23 Để xây dựng sở pháp lý cho tổ chức CQĐP, Chính phủ lâm thời nhanh chóng ban hành văn pháp lý để thiết lập hệ thống CQĐP Trong đó, Sắc lệnh 63 ngày 22-11-1945 việc tổ chức Hội đồng nhân dân (HĐND) Ủy ban hành (UBHC) xem sắc lệnh quy định tổ chức CQĐP (xã, huyện, tỉnh, kỳ) nước ta sau ngày độc lập24 Và tháng sau, Sắc lệnh 77 ngày 21-121945 việc tổ chức quyền nhân dân thị xã thành phố quy định tổ chức quyền nhân dân địa bàn đô thị Hai sắc lệnh xem văn pháp lý quy định việc tổ chức, quyền hạn, cách thức bầu cử CQĐP cấp; đặt móng cho việc xây dựng CQĐP kháng chiến tạo mô hình CQĐP đến nay25 Sắc lệnh 63 quy định “Để thực quyền nhân dân địa phương nước Việt Nam, đặt hai thứ quan: HĐND UBHC HĐND dân bầu theo lối phổ thông trực tiếp đầu phiếu quan thay mặt cho dân UBHC HĐND bầu quan hành vừa thay mặt cho dân vừa đại diện cho Chính phủ Ở hai cấp xã tỉnh có HĐND UBHC, cấp huyện kỳ có UBHC Cách tổ chức quyền hạn cách làm việc quan nói quy định theo sắc lệnh này” (Điều 1) Như vậy, từ văn đầu tiên, vị trí vai trò HĐND xác lập, theo HĐND quan nhân dân (cử tri) trực tiếp bầu nằm hệ thống BMNN thống Mặc dù Hiến pháp năm 1946 chưa quy định rõ HĐND giữ vị trí BMNN Việt Nam DCCH, qua quy định Hiến pháp năm 1946 23 Đây nội dung ký sắc lệnh song lại có vị trí quan trọng mang tính định sắc lệnh đặt móng cho mô hình CQĐP với hệ thống cấu, tổ chức, hoạt động HĐND UBHC 24 Ngày 9-11-1946, Quốc hội thức thông qua Hiến pháp nước Việt Nam DCCH Hiến pháp kế thừa khẳng định mô hình tổ chức CQĐP ghi nhận Sắc lệnh 63 Sắc lệnh 77 năm 1945 25 Cũng theo sắc lệnh này, HĐND thành lập cấp tỉnh, thành phố, xã thị xã; UBHC tổ chức tất cấp, từ cấp kỳ đến cấp xã 47 đường hình thành HĐND thông qua bầu cử hiểu rằng, HĐND đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân26; quan quyền lực Nhà nước địa phương, nhân dân địa phương bầu ra, có quyền định vấn đề quan trọng địa phương theo đường lối sách Nhà nước HĐND có quyền bầu bãi miễn thành viên UBHC Là quan chấp hành điều hành, nhiệm vụ chủ yếu UBHC vào nghị quyết, định cấp HĐND cấp để đề kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa… địa phương lãnh đạo nhân dân thực hiện27 Theo Sắc lệnh 77, trừ thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Vinh - Bến Thủy, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt Sài Gòn Chợ Lớn tỉnh lỵ nơi đô hội mà lâu mặt hành biệt lập trực tiếp với tỉnh, gọi thị xã Cách tổ chức quyền nhân dân thị xã cách tổ chức xã định Sắc lệnh số 63 (22-11-1945) trực thuộc tỉnh (đối với thị xã tỉnh thay huyện kỳ thay tỉnh Ở kỳ có thêm đơn vị hành thị xã với số đặc thù riêng tổ chức quyền, Hà Nội quy định thành phố trung ương trực tiếp quản lý, thành phố khác kỳ quản lý Ngoài ra, Chính phủ ban hành số văn nhằm hoàn chỉnh quy định việc tổ chức quyền nhân dân thị xã thành phố28 Những quy định cụ thể tạo sở cho tổ chức, hoạt động hệ thống CQĐP Trên sở đó, công tác triển khai văn địa phương tiến hành khẩn trương: “Ở Bắc đến tháng 4-1946 phần lớn địa phương bầu xong HĐND UBHC cấp xã; cấp huyện, 26 Hiến pháp năm 1946 đặt viên gạch xây dựng nên “tính chất đại diện” HĐND với quy định: “Ở tỉnh, thành phố, thị xã xã có HĐND đầu phiếu phổ thông trực tiếp bầu ra” (Điều 58) HĐND thay mặt cho nhân dân địa phương “quyết nghị vấn đề thuộc địa phương mình” (Điều 59) 27 Tùy theo cấp, số lượng ủy viên quy định khác nhau: cấp kỳ ủy viên, cấp tỉnh cấp huyện ủy viên, cấp xã ủy viên Riêng thành phố thị xã có UBND khu phố (một cấp sở tương đương với xã 28 Như Sắc lệnh 11 ngày 24-01-1946 việc chia khu thị xã lớn quy định việc tổ chức quyền nhân dân đơn vị hành 48 tỉnh bầu xong sau vài ba tháng Ở Trung Bộ, tỉnh phải trực tiếp chiến đấu chưa có điều kiện thực Sắc lệnh 63, số tỉnh lại tiến hành công việc cần thiết để tổ chức HĐND UBHC cấp Ở Nam bộ, chiến tranh lan rộng ác liệt, thực đầy đủ tinh thần Sắc lệnh 63 mà chuyển UBND lâm thời thành UBHC lâm thời” [106, tr.68] Ngoài ra, cách thức tổ chức quyền mẻ tập thể cán quản lý nhân dân địa phương nên khó khăn trình vận hành máy Để tránh xảy mâu thuẫn, xung đột không cần thiết tổ chức, ngành, địa phương hay quyền quân đội với nhân dân liên quan đến vấn đề quyền lực, quyền hạn hay ứng xử; Chính phủ sớm ban hành số sắc lệnh đề khắc phục29 Thực đạo Hồ Chủ tịch, ngày 28-01-1946 Bộ Nội vụ ban hành Nghị định 30 Nghị định 31 quy định thể lệ bầu cử HĐND, UBHC khu phố30; Nghị định 205 ngày 18-6-1946, Nghị định 281 ngày 22-7-1946 quy định thể lệ bầu cử ủy viên dự khuyết UBHCcũng bổ sung, sửa đổi phù hợp với tình hình thực tiễn Triển khai thực sắc lệnh trên, địa phương tiến hành tổ chức bầu cử HĐND bầu UBHD Từ đó, hệ thống CQĐP từ tỉnh đến sở chấn chỉnh thêm bước BMNN từ trung ương đến địa phương nước hoàn thiện củng cố, trở thành máy kiểu chưa có lịch sử 29 Như: Sắc lệnh 68 ngày 14-5-1946 việc sửa đổi Điều thứ 43 45 Sắc lệnh số 77 ngày 21-12-1945 bổ sung điều khoản việc đặt UBHC khu phố cách tiến hành bầu cử, ứng cử; Sắc lệnh 76 ngày 29-5-1946 việc sửa đổi Điều thứ hai Sắc lệnh số 77 ngày 21-12-1945, sửa đổi cách thức tổ chức quyền nhân dân thị xã 30 Nghị định 30 Nghị định 31 bổ sung, sửa đổi Nghị định 43 ngày 12-02-1946 Nghị định 149 ngày 17-5-1946 49 1.2.2.2 Hệ thống sắc lệnh vấn đề kinh tế - văn hóa – giáo dục – y tế Lĩnh vực y tế - xã hội Đảng, Chính phủ quan tâm, chiếm khoảng 11% (38 sắc lệnh) tổng số sắc lệnh Những ngày đầu nhà nước thành lập, ngành y tế tổ chức hoạt động ngành phải hướng nông thôn nơi sinh sống 90% dân số31 Các Sắc lệnh 33 ngày 13-9-1945, Sắc lệnh 66 ngày 24-11-1945, Sắc lệnh 212 ngày 19-11-1946, Sắc lệnh 215 ngày 20-11-1946,… có nội dung chủ yếu kiện toàn nhân hoạt động ngành y tế (thuộc Bộ Xã hội kiêm Y tế, Cứu tế Lao động quản lý); quy định cứu thương, cứu nạn, khắc phục hậu chiến tranh, củng cố hệ thống y tế để sẵn sàng cấp cứu kịp thời cho giai đoạn kháng chiến Về văn hóa, tự báo chí, tín ngưỡng, Chính phủ ban hành số sắc lệnh như: Sắc lệnh41 ngày 29-3-1946 việc quy định chế độ báo chí, quy định tạm thời cho chế độ báo chí xuất bản; Sắc lệnh 40 ngày 29-3-1946 việc bảo vệ tự cá nhân; Sắc lệnh52 ngày 22-4-1946 việcquy định việc lập hội; Sắc lệnh 56 ngày 29-4-1946 quyền hương lương công nhân ngày nghỉ lễ lao động (1-5 dương lịch)… Ngoài ra, Nhà nước ban hành gần 20 văn pháp luật quy định vấn đề bổ nhiệm, điều động cán bộ, chế độ tiền lương, phụ cấp cho cán công nhân viên chức; quy định việc sa thải, tuyển dụng nhân công xí nghiệp, đồn điền, hầm mỏ… Về đời sống kinh tế: qua Bộ, Ban ngành, vấn đề xã hội - kinh tế - văn hóa - tôn giáo - thể thao - y tế… quản lý cách trực tiếp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, khắc phục hậu chiến tranh Đó lý sắc lệnh phát triển kinh tế xây dựng 31 Điều có ý nghĩa vô lớn lao, gây cho nhân dân lòng tin tưởng vào nhà nước Việt Nam DCCH chế độ coi trọng sức khỏe người, quý trọng người, tạo dựng mối quan hệ mang tính nhân văn cao thầy thuốc người bệnh, y tế khác biệt hoàn toàn với y tế chế độ phong kiến, thực dân cũ 50 sở hạ tầng, giao thông đường xá chiếm tới 22% tổng số sắc lệnh nhà nước Việt Nam DCCH ban hành giai đoạn Chỉ tính riêng lĩnh vực kinh tế - tài chính, xây dựng sở hạ tầng thúc đẩy kinh tế, năm, Chính phủ ban hành khoảng 71 sắc lệnh, tiêu biểu như: Sắc lệnh 48 ngày 9-10-1945 việc cho phép công ty hãng ngoại quốc phép tiếp tục doanh nghiệp Sắc lệnh 42 ngày 4-101945về việc sửa đổi luật lệ cũ thuế đánh vào tiền lãi thương mai, kỹ nghệ, canh nông, lương bổng, quy định cách tính thuế suất tiền lãi lĩnh vực này; Sắc lệnh 48 ngày 9-10-1945 quy định việc tạm thời áp dụng đạo luật cũ công ty, hãng kỹ nghệ, thương mại ngoại quốc Việt Nam; Sắc lệnh 05 ngày 15-01-1946 việc hủy bỏ quyền quản lý sử dụng đường sắt Hải Phòng - Vân Nam công ty hỏa xa Vân Nam (Chính phủ Pháp cho Công ty hỏa xa Vân Nam khai thác theo hợp đồng ký ngày 15-6-1901) Ngày 30-5-1946, Chính phủ Việt Nam ban hành Sắc lệnh 89 việc tạm thời giành quyền tìm kiếm mỏ Sắc lệnh 90 lập khu mỏ Chính phủ khu Đông Triều, Thái nguyên Sắc lệnh 207 ngày 1511-1946 việc thay đổi thuế suất tối thiểu thuế tổng nội đánh vào hàng hóa nhập vào Việt Nam Ngoài ra, để quản lý giải tốt nhiệm vụ kinh tế, hàng loạt sắc lệnh Chính phủ quy định việc thành lập chức năng, nhiệm vụ quan quản lý ngành công nghiệp, lâm nghiệp, giao thông, tài chính, công nghiệp… 32 Vì vậy, với sắc lệnh trực tiếp ban hành vấn đề đời sống xã hội; hoạt động quan góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Về tài - thuế: nhằm khắc phục khó khăn trước mắt tài chính, biện pháp thực dựa vào tự nguyện 32 Ngoài quan quản lý cấp trung ương (như Bộ kinh tế, Bộ Canh nông, Bộ Giao thông công chính…) có hệ thống quan trực thuộc Nha, Sở, Ty địa phương 51 đóng góp nhân dân Nhà nước động viên đóng góp tự nguyện nhân dân đồng thời định phát hành đồng tiền Việt Nam mới33, nhân dân đồng tình ủng hộ Ngày 4-9-1945 Chính phủ ban hành Sắc lệnh 04 xây dựng Quỹ độc lập phát động Tuần lễ vàng34, kêu gọi nhân dân ủng hộ vàng, bạc, tiền, cho Chính phủ sử dụng vào công kháng chiến kiến quốc Thuế vấn đề quan trọng nhiều văn pháp luật đề cập tới Việc bãi bỏ thuế thân - thứ thuế dã man đánh vào đầu người mà thực dân áp dụng Việt Nam theo Sắc lệnh 11 ngày 07-9-1945 việc bãi bỏ thuế thân định việc thay đổi chế độ thuế khóa hành ý nghĩa về mặt kinh tế mà có ý nghĩa mặt trị Cũng Sắc lệnh này, Nhà nước quy định xóa bỏ thứ thuế cũ đặt nhiều thuế Sắc lệnh 38 ngày 27-9-1945 việc bỏ thuế môn giảm phụ thu ngân sách; Sắc lệnh 81 ngày 31-12-1945 việc chi thu ngân sách năm 1946 cho phép Bộ, địa phương thực khoản dự chi năm 1946 chờ đợi ngân sách năm 1946 duyệt y; Sắc lệnh 15 ngày 30-01-1946 việc bãi bỏ thuế thổ trạch thôn quê kể từ ngày 01-01-1946; Sắc lệnh 79 ngày 29-5-1946 việc giảm thuế điền thổ cho nhân dân tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên; Sắc lệnh 69 ngày 16-51946 việc ấn định biểu thuế thuế điền thổ toàn hạt Bắc bộ; Sắc lệnh 78 ngày 29-5-1946 việc ấn định biểu thuế thuế điền thổ Trung 33 Trong giai đoạn 1945 – 1946 có 10 văn quy định việc bỏ cấm lưu hành đồng tiền Đông Dương, phát hành đồng tiền Việt Nam Đó Sắc lệnh 18B ngày 31-01-1946 việc phát hành bạc giấy Việt Nam miền nam Trung bộ, từ vĩ tuyến 16 trở xuống;Sắc lệnh 46 ngày 05-4-1946 việc phát hành giấy bạc nước Việt Nam; Sắc lệnh 154 ngày 13-8-1946 cho phép phát hành đồng bạc giấy Việt Nam miền bắc trung từ vĩ tuyến 16 trở lên; Sắc lệnh 103 ngày 11-6-1946 việc phát hành thứ tiền đồng 34 Tuần lễ vàng phát động từ ngày đến 14-9-1945 Trên thực tế, Tuần lễ vàng tổ chức nhiều lần, nhiều tháng Toàn quốc Hưởng ứng Sắc lệnh Chính phủ Lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh nước dấy lên phong trào tự nguyện thi đua đóng góp tiền của, vàng, bạc ủng hộ Chính phủ 52 bộ… Nhiều sắc lệnh nghị định khác quy định cụ thể việc thu loại thuế môn bài, thuế điền thổ, thuế trước bạ, thuế sát sinh, thuế xuất nhập khẩu35 Trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục: ban hành khoảng 38 sắc lệnh lịnh vực văn hóa – giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị mở chiến dịch diệt dốt đích thân phát động chiến dịch “chống nạn mù chữ”, coi bước đột phá để nâng cao dân trí, chống giặc dốt Người cho rằng: “Nạn dốt phương pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị chúng ta…Một dân tộc dốt dân tộc yếu” [64, tr.16].Theo tinh thần đó, Chính phủ ban hành nhiều sắc lệnh vấn đề văn hóa - giáo dục để diệt “giặc dốt”, khắc phục tình trạng 90% dân Việt Nam mù chữ36 Các sắc lệnh lĩnh vực tập trung chủ yếu vào xóa nạn mù chữ, nâng cao dân trí đảm bảo quyền tự dân chủ nhân dân đồng thời quy định tổ chức máy quan thuộc ngành giáo dục, nguyên tắc giáo dục dân chủ, tạo sở cho việc thành lập hệ thống trường lớp từ giáo dục phổ thông đến đại học nước ta Riêng ngày 8-9-1945 (ngay sau giành độc lập), Nhà nước ban hành tới sắc lệnh chiến dịch chống nạn mù chữ thức phát động Chính phủ ban hành Sắc lệnh 17 việc đặt Bình dân học vụ để lo việc học cho nhân dân khóa huấn luyện giáo viên Bình dân học vụ mang tên Hồ Chí Minh mở Hà Nội; quy định việc toán nạn mù chữ, mở bình dân học vụ Các lớp mở tất địa phương phải dùng chữ quốc ngữ 35 Như: Sắc lệnh 27 ngày 10-9-1945 việc lập sở “thuế quan thuế gián thu”; Sắc lệnh 38 ngày 27-91945 việc bỏ thuế môn giảm phụ thu ngân sách; Sắc lệnh 116 (02-7-116) việc duyệt nghị định Bộ trưởng Bộ tài số 194-CT ngày 5-2-1946 đặt thuế đặc biệt đánh vào xúc vật đưa làm thịt để ăn hay bán; Sắc lệnh 106 Sắc lệnh 107 ngày 14-6-1946 việc đặt số thuế vãng lai đánh vào thuyền lại sông địa hạt Bắc kỳ phụ cấp di chuyển; Sắc lệnh 118 ngày 09-7-1946 việc đặt thứ đảm phụ đặt biệt đánh vào ngành vận tải; Sắc lệnh 122 ngày 16-7- 1946 việc cho phép UBHC Nam mở công tải triệu đồng; Sắc lệnh 128 ngày 19-7-1946 việc ấn định giá tiền cấp chứng thực đăng hộ; Sắc lệnh 207 ngày 15-11-1946 việc thay đổi thuế suất tối thiểu thuế tổng nội đánh vào hàng hóa nội 36 Đây lĩnh vực tập trung số lượng lớn văn pháp luật với 20 văn bản, chiếm khoảng 12,1% tổng số sắc lệnh giai đoạn 53 Mọi người học tiền; Sắc lệnh 19 việc cho nông dân thợ thuyền lớp học bình dân buổi tối,quy định hạn tháng, làng nào, thị trấn phải có lớp học, 30 người theo học; Sắc lệnh 20 khẳng định việc học chữ quốc ngữ từ “bắt buộc không tiền” [86, tr.22] hạn năm tất người Việt Nam từ tuổi trở lên phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ lập cho nông dân thợ thuyền lớp học bình dân buổi tối Đi liền với bình dân học vụ việc xây dựng giáo dục tiến ổn định, nhiều trường trung học, sư phạm, đại học mở lại37 Đặc biệt, ngày 10-8-1946, Chính phủ Sắc lệnh 146 đặt nguyên tắc giáo dục Sắc lệnh 147 tổ chức bậc học bản; khẳng định nguyên tắc mục đích tôn của giáo dục là: đại chúng hóa, dân tộc hóa, khoa học hóa theo tôn phụng quốc gia dân tộc” Tại Sắc lệnh 146, Chính phủ quy định ba nguyên tắc giáo dục là: đại chúng hóa, dân tộc hóa38 khoa học hóa, theo tôn phụng lý tưởng quốc gia dân chủ Nền giáo dục theo quy định sắc lệnh gồm ba bậc học: Bậc học gồm năm 1950 bậc học cưỡng bách; Bậc học trung học chuyên nghiệp; Bậc học đại học Sắc lệnh 147 ấn định thêm điều khoản pháp chế để thực bậc học bản, trả tiền, môn 37 Ngoài việc xếp lại máy học cấp trường theo tinh thần mới, ngày 10-10-1945, Chính phủ ban hành Sắc lệnh 43 việc thiết lập quỹ tự trị cho trường đại học Việt Nam, Sắc lệnh 44 việc lập Hội đồng cố vấn học Sắc lệnh 45 việc thiết lập Ban đại học Văn khoa Hà Nội Sắc lệnh ngày 20-6-1946 việc mở lớp huấn luyện cán bình dân học vụ cho đại biểu dân tộc thiểu số.Ngày 9-7-1946, Chính phủ ban hành Sắc lệnh 119 việc tổ chức Bộ Quốc gia giáo dục (thành lập Bộ Giáo dục) Sắc lệnh 132 ngày 23-07-1946 việc đặt Hội đồng sách giáo khoa ấn định thủ tục kiểm duyệt thẩm định sách giáo khoa; Sắc lệnh 194 ngày 08-10-1946 việc thành lập ngành học sư phạm;Sắc lệnh 197 ngày 11-10-1946 việc mở trường đại học ban pháp lý học 38 Tính dân tộc có ý nghĩa nội dung giáo dục phải thấu triệt việc giáo dục lịch sử dân tộc, giáo dục tinh thần yêu dân tộc, tin tưởng vào sức mạnh dân tộc Đó sở toàn nội dung giáo dục, tính dân tộc giáo dục nhằm đào tạo hệ trẻ thành người phụng sư dân tộc cách đắc lực 54 học dạy tiếng Việt tất bậc từ tiểu học đến đại học, tất môn khoa học: khoa học xã hội, khoa học tự nhiên kỹ thuật39 Thực chủ trương Đảng hưởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, Mặt trận Việt Minh, quyền cấp tổ chức phát động phong trào bình dân học vụ, tuyên truyền, vận động toàn dân học thực nếp sống Được động viên, khích lệ, nhân dân hăng hái tham gia học văn hóa với nhiều hình thức thiết thực, cụ thể Phong trào Bình dân học vụ nhóm lên, lan rộng, ăn sâu vào thôn xóm, trở thành phong trào nhân dân thực với hình thức tổ chức linh động, thích nghi với điều kiện sinh hoạt nhân dân lao động Do cố gắng, đến cuối năm 1946, hệ giáo dục phổ thông thiết lập hàng triệu người thoát nạn mù chữ trở thành biết đọc, biết viết40 Các phong trào thể dục thể thao hình thành bước đầu hoạt động sôi Mặt trận Việt Minh phối hợp với đoàn thể cứu quốc tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân trừ hủ tục lạc hậu chế độ cũ để lại Về lĩnh vực tín ngưỡng tôn giáo: Các văn pháp luật thời kỳ khẳng định sách tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân đảm bảo nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo Tiêu biểu như: Sắc lệnh 35 ngày 20-9-1945 việc sắc cho nhân dân phải tôn trọng đền chùa, lăng tẩm, nhà thờ, tất nơi có tính cách tôn giáo; Sắc lệnh 65 ngày 23-11-1945 quy định nhiệm vụ quyền lợi Đông phương Bác cổ học viện bảo tồn cổ di tích giao nhiệm vụ bảo tồn tất cổ 39 Ngoài ra, số sắc lệnh như: Sắc lệnh 65 ngày 23-11-1945 quy định nhiệm vụ quyền lợi Đông Phương Bác Cổ học viện; Sắc lệnh 18 ngày 31-01-1946 thể lệ nộp lưu chiểu văn hóa phẩm; Sắc lệnh 44 ngày 03-4-1946 việc lập Ban trung ương vận động đời sống mới, quy định việc cử người vào Ban 40 Tính đến cuối năm 1945, sau ba tháng phát động, theo báo cáo chưa đầy đủ tỉnh Bắc gửi Bộ Quốc gia giáo dục mở 22.100 lớp học với gần 30 nghìn giáo viên dạy biết chữ cho 500 nghìn học viên mà tổng chi phí xuất từ ngân sách trung ương 815,68 đồng, lại địa phương tư nhân chi trả Đến cuối năm 1946, Bộ Quốc gia giáo dục báo cáo có 74.975 lớp với 95.665 giáo viên, riêng Bắc Trung có 2.520.678 người biết đọc, biết viết [1, pg.182] 55 di tích toàn cõi Việt Nam; cấm phá hủy đền, đình, chùa, miếu nơi thờ tự khác, cung điện, thành quách làng chưa bảo tồn Cấm phá hủy bi ký, đồ vật, văn bằng, chiếu sắc, giấy má sách có tính chất tôn giáo không có lợi cho lịch sử chưa bảo tồn; Sắc lệnh 22C ngày 18-02-1946 ấn định ngày tết, kỷ niệm lịch sử tôn giáo… (chi tiết xem phụ lục 2) 1.2.2.3 Hệ thống sắc lệnh sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với giai đoạn lịch sử phát triển đất nước Để phù hợp với phát triển xã hội, Chính phủ có sửa đổi số điều không phù hợp số sắc lệnh, như: bổ khuyết sắc lệnh ngày 13-9-1945 thiết lập tòa án quân sự; sửa đổi Điều 65 Sắc lệnh số 63 ngày 22-11-1945 việc ấn định quan HĐND UBHC cấp: “cho phép công chức binh sĩ ngũ Hội viên Hội đồng nhân dân Quy định chế độ lương bổng cho công chức bầu vào Ủy ban hành huyện, tỉnh, kỳ Các binh sĩ ngũ không ứng cử vào ủy ban hành xã, huyện, tỉnh, kỳ”; bãi bỏ Điều Điều Sắc lệnh số 53 ngày 2010-1945; ban hành sắc lệnh số 101 bãi bỏ sắc lệnh ngày 27-9-1945 việc bãi bỏ thuế môn 50 đồng tăng miễn bách phân phụ thu cho hạng môn từ 50 đồng trở lên… Năm 1946, Chính phủ tiếp tục ban hành sắc lệnh nhằm sửa đổi sắc lệnh cũ cho phù hợp với hoàn cảnh như: Sắc lệnh 32 ngày 22-3-1946 sửa đổi Sắc lệnh 17 ngày 31-1-1946: “Ngân sách Bình dân quỹ tổng cụ mục đề ngân sách ty giao cho quan Nông nghiệp tín dụng phần quỹ: nông phố ngân quý, khai khẩn, di dân quỹ, tiểu công nghệ nông nghiệp quỹ”; quan kinh tế tín dụng giữ quỹ: Tiểu công nghệ ngân quỹ, Tiểu kỹ nghệ ngân quỹ Ngư nghiệp ngân quỹ Ngày 12-7-1946, quyền Chủ tịch Huỳnh Thúc Kháng 56 ký Sắc lệnh 121 sửa đổi câu thứ Điều thứ 3, Sắc lệnh số 68 ngày 30-111945 ấn định thể lệ việc trưng dụng, trưng thu trưng tập;… Như vậy, việc sửa đổi, bổ sung sắc lệnh giai đoạn việc làm cần thiết sáng suốt giai đoạn khó khăn nhà nước Việt Nam DCCH Cần phải sửa đổi, bổ sung điểu khoản nhằm quản lý nhà nước, xã hội tốt hơn, phù hợp với hoàn cảnh nước ta lúc nhà nước non trẻ, vừa phải hứng chịu hậu nặng nề chiến tranh, chưa kịp thời khắc phục lại tiếp tục chuẩn bị cho chiến Tiểu kết chương Chính quyền nhà nước vấn đề cách mạng Tuy nhiên, chất cách mạng quyền đạt đến mức độ phụ thuộc vào tính chất cách mạng tính ưu việt giai cấp lãnh đạo Cách mạng tháng Tám thành công, đưa đến đời nước Việt Nam DCCH Đây nhà nước kiểu mới, thay đổi hoàn toàn chất so với tất kiểu nhà nước có lịch sử nước nhà, phù hợp với xu phát triển thời đại, đáp ứng nguyện vọng nhân dân Chính phủ Việt Nam xây dựng Hiến pháp 1946 hệ thống 321 sắc lệnh nhằm phát huy tối đa quyền làm chủ nhân dân, xây dựng nhà nước dân chủ, lợi ích lĩnh vực đời sống xã hội phục vụ cho nhân dân Lần lịch sử nhân dân lựa chọn người đại diện cho mình, sở hữu tài sản, chăm lo y tế, giáo dục, nam nữ bình quyền Với chất nhà nước dân, dân dân, nhiều khó khăn, thách thức, từ ngày đầu thành lập, máy Nhà nước Việt Nam DCCH từ Trung ương đến địa phương hết lòng, 57 phụng Tổ quốc, chăm lo mặt đời sống cho nhân dân, nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu sống thường nhật, thực quyền lợi cao công dân nước độc lập thông qua hệ thống sắc lệnh giai đoạn 02-9-1945 đến 31-12-1946 58 ... làm chương: Chương 1: Sự đời hệ thống sắc lệnh Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1945- 1946 Chương 2: Quyền làm chủ nhân dân qua sắc lệnh Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1945- 1946: ... trò sắc lệnh giai đoạn đặc biệt 1945- 1946 việc thực quyền làm chủ nhân dân Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài Quyền làm chủ nhân dân hệ thống sắc lệnh Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, giai đoạn 1945- 1946 ... ĐỜI CỦA HỆ THỐNG SẮC LỆNH NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA GIAI ĐOẠN 1945 - 1946 13 1.1 Sự đời nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 13 1.1.1 Bối cảnh lịch sử đời nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan