1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực trong hệ thống báo chí công an nhân dân

89 151 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 608 KB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ššš CHU QUỐC DŨNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HỆ THỐNG BÁO CHÍ CƠNG AN NHÂN DÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ššš CHU QUỐC DŨNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HỆ THỐNG BÁO CHÍ CƠNG AN NHÂN DÂN Chuyên ngành: Kinh tế Chính tri Mã số: 60 32 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Ngọc Quỵnh HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HỆ THỐNG BÁO CHÍ CƠNG AN NHÂN DÂN - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM 1.1 Khái quát chung về nhân lực, nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.2 Phát triển nguồn nhân lực báo chí Cơng an Nhân dân: Quan niệm, nội dung, vai trò các nhân tố tác động 1.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số hệ thống báo chí ngành khác Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HỆ THỐNG BÁO CHÍ CƠNG AN NHÂN DÂN HIỆN NAY 2.1 Khái quát về nguồn nhân lực hệ thống báo chí Cơng an Nhân dân 2.2 Thành tựu phát triển nguồn nhân lực báo chí Cơng an nhân dân 2.3 Hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt cần tập trung giải để đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực hệ thống báo chí Cơng an Nhân dân thời gian tới Chương NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HỆ THỐNG BÁO CHÍ CƠNG AN NHÂN DÂN THỜI GIAN TỚI 3.1 Những quan điểm phát triển nguồn nhân lực hệ thống báo chí Công an Nhân dân 3.2 Những giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực hệ thống báo chí Công an Nhân dân KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 13 13 18 29 36 36 40 54 64 65 73 88 89 92 STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Báo An ninh Thủ đô Báo ANTĐ Báo Công an Nhân dân Báo CAND Chương trình Truyền hình An ninh ATV ATV Báo An ninh Thủ đô sản xuất Công an Nhân dân CAND Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Đại học ĐH Giáo sư GS Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN Kênh trùn hình Cơng an Nhân dân ANTV 10 Phát thanh- trùn hình PT-TH 11 Phó Giáo sư PGS 12 Quân đội Nhân dân QĐND 13 Xã hội chủ nghĩa XHCN 14 Xây dựng lực lượng XDLL 15 Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM 16 Tiến sĩ TS 17 Trung học sở THCS 18 Trung học phổ thông THPT 19 Viện sĩ VS MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Việt Nam quá trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức hội nhập kinh tế quốc tế, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Năm 2006, lần thuật ngữ "nguồn nhân lực chất lượng cao" sử dụng văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X năm sau, Đại hội XI xác định, phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, ba khâu đột phá chiến lược để xây dựng bảo vệ Tổ quốc trình hình [15, tr.106] Phát triển nguồn nhân lực coi khâu quan trọng ba khâu đột phá, có vai trò chi phối việc thực các đột phá khác, người tạo thực thi thể chế, xây dựng máy, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng Đồng thời, nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình đặt yêu cầu cao về chất lượng người Công an Quân đội - lực lượng vững bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ Việt Nam XHCN Ra đời từ ngày đầu cách mạng, lực lượng Cơng an Nhân dân Việt Nam có đóng góp xứng đáng tiếp tục khẳng định vai trò, vị quan trọng quá trình bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Là thành tố quan trọng nằm lực lượng CAND nói chung, hệ thống báo chí CAND đời rất, từ ngày xuất số tờ Công an (1-111946), tiền thân Báo Công an Nhân dân ngày Trong suốt chặng đường xây dựng trưởng thành 67 năm qua, báo chí CAND ln ln khẳng định quan ngơn luận, vũ khí sắc bén lực lượng Công an Nhân dân Việt Nam mặt trận tư tưởng Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, báo chí CAND tiếp tục có thay đổi phù hợp về hình thức nội dung tuyên truyền giai đoạn, từ Báo Công an mới, Bạn dân đến tờ Nội san Rèn luyện, Tập san Công an Nhân dân sau đổi tên thành Báo Công an Nhân dân từ năm 1965 giữ nguyên tên gọi ngày Từ chỗ có sản phẩm báo chí chiếm vai trò chủ lưu Báo Công an Nhân dân lưu hành nội ngành cơng an, đến năm 1987 hệ thống báo chí CAND bắt đầu giai đoạn số tờ báo ngành công an (như: Báo Công an Nhân dân, Báo An ninh Thủ đô) bắt đầu phát hành công khai bán rộng rãi đến nhiều tầng lớp nhân dân Kể từ đây, hệ thống báo chí CAND khẳng định rõ nét đóng góp tích cực hiệu mặt trận tư tưởng, văn hóa, nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội xây dựng lực lượng công an sạch, vững mạnh Nguồn nhân lực hệ thống báo chí CAND từ ngày đầu sơ khai cán công an có kiêm nhiệm làm cơng tác tun trùn; đội ngũ chưa đào tạo về nghiệp vụ, pháp luật kỹ trùn thơng- báo chí Trải qua quá trình phát triển, hệ thống báo chí CAND ngày nở rộ với nhiều đơn vị, cho đời nhiều ấn phẩm, nhiều loại hình báo chí (báo in, báo điện tử, báo nói, báo hình), với số lượng công chúng tiếp cận ngày đông đảo Theo đó, quy mơ nguồn nhân lực cơng tác hệ thống báo chí CAND khơng ngừng tăng lên về số lượng, cấu ngày phong phú, đa dạng bước hoàn thiện Yêu cầu tăng cường sức mạnh tổng hợp hệ thống báo chí CAND tình hình ngày tăng, thị trường lao động chuyên ngành báo chí lại đáp ứng có hạn, có đơn vị báo chí chưa đáp ứng kịp đà phát triển Nguồn nhân lực hệ thống báo chí CAND đứng trước điểm nghẽn về đào tạo, đãi ngộ chế sử dụng lao động lực lượng CAND Cán có nghiệp vụ báo chí có thể chưa nắm vững pháp luật, nghiệp vụ cơng an; cán có nghiệp vụ cơng an chưa đào tạo am hiểu kỹ về chun ngành báo chí - trùn thơng Thêm vào đó, đội ngũ cán bộ, nhân viên cơng tác hệ thống báo chí CAND làm việc bối cảnh mặt trận văn hóa- tư tưởng diễn biến ngày phức tạp, khơng có diễn biến hòa bình các lực thù địch, mà có tượng “tự diễn biến, tự chuyển hóa” nội bộ, cần phải đấu tranh phòng ngừa Hơn nữa, tình hình giới ln biến chủn mau lẹ, khó lường kỷ ngun tồn cầu hóa, bùng nổ cơng nghệ thơng tin, bùng nổ trùn thơng đa phương tiện Tình hình đặt nhiều toán cần có lời giải đáp về phát triển nguồn nhân lực hệ thống báo chí CAND Nói cách khác, công tác xây dựng lực lượng CAND, các đơn vị báo chí CAND cần phải giải toán để các cán bộ, chiến sĩ, công nhân viên chức đào tạo, bồi dưỡng quy chuẩn hóa, trau dồi đạo đức nghề nghiệp, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, pháp luật khoa học - kỹ thuật, xứng đáng người chiến sĩ lực lượng Công an Nhân dân mặt trận tư tưởng- văn hóa, cầu nối lực lượng cơng an với nhân dân; góp phần tích cực vào cơng bảo vệ an ninh quốc gia, an tồn xã hội, đấu tranh phòng ngừa các loại tội phạm tệ nạn xã hội Vì lẽ đó, tác giả chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực hệ thống báo chí Cơng an Nhân dân” làm Luận văn Thạc sĩ, chun ngành Kinh tế Chính trị Tình hình nghiên cứu có liên quan Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nói chung có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Cơng trình “Phát triển văn hố người nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước” GS-VS Phạm Minh Hạc (chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2007 cơng trình nghiên cứu sâu sắc về người giác độ tiếp cận độc đáo [21] Các nhà khoa học phân tích thống biện chứng văn hoá, người nguồn nhân lực Phát triển văn hoá đến hệ giá trị nhân cách đến phát triển nguồn nhân lực (phát triển thể lực, tâm lực trí lực) Phát triển văn hoá, người nguồn nhân lực phải đặt tổng thể không tách rời nhau, chúng gắn kết với thể thống Hệ thống giá trị vật chất tinh thần qua giáo dục trở lại với người, người kế thừa phát triển trở thành sức mạnh người lao động trở thành vốn người (Human capital) Nguồn lực người tạo giá trị mới, đáp ứng nhu cầu phát triển người, nhóm người xã hội Các tác giả sâu phân tích cho rằng: chất lượng nguồn nhân lực hay nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn nhân lực với người lao động có tri thức tốt, có kĩ cao có tính nhân văn Cơng trình Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, PGS.TS Trần Khánh Đức, Nxb Giáo dục Việt Nam năm 2010 nghiên cứu vai trò đặc biệt quan trọng giáo dục đào tạo phát triển người nói chung nguồn nhân lực đất nước nói riêng [19] Tác giả trình bày hệ thống sâu sắc về nhiều vấn đề có quá trình phát triển các sách quốc gia về giáo dục phát triển nguồn nhân lực Tác giả đưa khái niệm thuật ngữ về nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực các nước giới Sự sâu sắc cơng trình có liên quan đến đề tài luận văn hệ thống tiếp cận mới, đại độc đáo về nguồn nhân lực đất nước bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ Đồng thời đặt nhiều vấn đề cần phải giải việc xác định phải đổi mới, cải cách giáo dục đào tạo làm khâu đột phá để phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đất nước có lĩnh vực quân sự, xây dựng, phát huy nhân tố người QĐNDVN Bài "Nguồn nhân lực Việt Nam: vấn đề đào tạo, thu hút sử dụng" tác giả Nguyễn Văn Tài, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) Hội thảo khoa học về Phát triển nguồn nhân lực - KX - 05 - 11 tháng năm 2003 sâu phân tích vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, thu hút sử dụng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh nước ta gia nhập WTO [30] Tác giả đặc biệt quan tâm tới vấn đề đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam để đủ sức cạnh tranh thị trường sức lao động giới Theo tác giả, đào tạo phải gắn với sử dụng tập trung vào ngành, dịch vụ thiếu hụt nguồn nhân lực.Việc đào tạo, thu hút sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam không biện pháp mang tính kỹ thuật mà nghệ thuật Nó đòi hỏi phải hiểu biết thấu đáo về đặc điểm dân cư, truyền thống dân tộc, đặc điểm tâm lý người, ưu điểm nhược điểm lực lượng lao động để từ có thể đề sách, giải pháp hợp lý phát huy nguồn nhân lực đạt hiệu cao Cũng Hội thảo về Phát triển nguồn nhân lực - KX - 05 11 tháng năm 2003, viết " Đi vào kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước" tác giả Phạm Minh Hạc luận giải sâu sắc vai trò nguồn nhân lực kỉ XXI Tác giả cho rằng, bối cảnh khoa học công nghệ phát triển vũ bão nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định đến thành công chiến lược phát triển quốc gia có Việt Nam Song nguồn nhân lực nước ta trình độ các nước phát triển cao thời kỳ cách mạnh công nghiệp lần thứ không đáp ứng yêu cầu thời đại công nghệ thông tin, kinh tế tri thức Vấn đề cấp bách đặt phải đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực để chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Chúng ta phải chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao hướng đến nền kinh tế tri thức Do vậy, chăm lo, phát huy, bồi dưỡng nguồn lực người nhiệm vụ trung tâm nghiệp giáo dục nước ta năm tới Trong lĩnh vực an ninh quốc phòng, thời gian qua có số nhà khoa học bước đầu tìm hiểu, nghiên cứu về vấn đề đại hóa qn đội cơng an phát triển nguồn nhân lực phục vụ quân đội công an Đề tài KHXH 07 - 06: "Hiện đại hóa quân đội công an với đẩy mạnh CNH, HĐH” tập trung vào nghiên cứu làm rõ tính tất yếu nội dung vấn đề đại hóa qn đội cơng an tình hình Đề tài đưa kiến nghị; Nhà nước phải đầu tư trực tiếp huy động sức mạnh tổng hợp quốc gia để phát huy nhân tố người xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại Luận án tiến sĩ Kinh tế tác giả Đỗ Văn Dạo về “Phát triển nguồn nhân lực quân chất lượng cao đáp ứng yêu cầu đại hóa Quân đội Nhân dân Việt Nam” công trình nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực, xác định rõ tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu đại hóa quân đội [3] Luận án đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển lực lượng đến năm 2020 Trong lĩnh vực quản lý báo chí, đề tài phát triển nguồn nhân lực vấn đề Từ năm 2010, Chính phủ giao Bộ Thông tin- Truyền thông dự thảo Quy hoạch phát triển nhân lực báo chí, phát thanh, trùn hình Bộ Thông tin Truyền thông tổ chức nhiều hội thảo xây dựng Dự thảo Quy hoạch phát triển nhân lực báo chí, phát truyền hình đến năm 2020 Trong quy hoạch nhân lực báo chí quan trọng phải bảo đảm xu hướng phát triển hệ thống báo chí Đào tạo nhân lực báo chí có khác biệt, không đào tạo túy chun mơn về nghiệp vụ báo chí mà báo chí phản ánh tồn diện mặt đời sống nên kiến thức về chuyên ngành quan trọng Nhân lực báo chí nhân lực để tác nghiệp, để hình thành sản phẩm báo chí, tác phẩm báo chí khơng phải người làm nghiên cứu nên phải có yếu tố, tố chất để đáp ứng u cầu Nhân lực báo chí người làm nhiệm vụ tuyên truyền tập thể, cổ động tập thể, nhà trị nên phải hội tụ đầy đủ các phẩm chất về trị, lực chun mơn, đạo đức Tất cái cần phải tính toán phát triển nguồn nhân lực” Theo đó, quy hoạch nhân lực báo chí cần phải tính tới xu hướng hội tụ thơng tin, quan báo chí có báo in, PT-TH, báo điện tử có nhu cầu nhân lực khác với đơn vị báo chí riêng rẽ Sự hội tụ khơng diễn tòa soạn mà diễn cá lệ quy định)…v.v… Đột phá đầu tư kinh phí chắn cú hích sở quan trọng để khai triển các nội dung phát triển nguồn nhân lực hệ thống báo chí CAND Ba là, cần phải đề xuất sách đặc thù đãi ngộ nhân lực chất lượng cao công an đôi với đổi sách tuyển chọn, sử dụng, quản lý nhân lực hệ thống báo chí CAND Có chế, sách đặc thù để thu hút, sử dụng hiệu lực lượng nhân lực chất lượng cao, từ ngồi ngành cơng an vào phục vụ lâu dài số quan, đơn vị báo chí Cơng an Phải nhấn mạnh các chế sách đặc thù phần giải pháp đầu tiên, tác giả nhấn mạnh đến việc xếp hạng báo chí cơng an thuộc hàng các đơn vị chiến đấu đặc biệt lực lượng Từ đó, có sở để đề xuất các chế, sách có liên quan phù hợp với đặc trưng đơn vị chiến đấu đặc biệt lực lượng tháo gỡ khó khăn về cơng tác xây dựng lực lượng (tăng số lượng biên chế theo nhu cầu, tăng nhu cầu đào tạo, nới rộng các đặc cách tuyển dụng, hưởng số sách đặc biệt…), về hậu cần (chế độ chi trả các loại phí- cơng tác phí mức cao, chế độ nhuận bút cao, ưu tiên các trang thiết bị công nghệ đại…) Đối với cán biên chế thực sách, chế độ, phụ cấp lực lượng chiến đấu đặc biệt Đối với cán hợp đồng (chiếm tỷ lệ khá cao hệ thống báo chí CAND), thực sách, chế độ tốt dành cho công nhân viên chức công an phù hợp với Luật Lao động, có phụ cấp thâm niên, độc hại…v.v… Các chế độ về khen thưởng, chi trả nhuận bút sở áp sát mặt thị trường báo chí, sở các quy định Nhà nước, thấp kiến nghị đề xuất điều chỉnh cho đạt mức thu hút, hấp dẫn cộng tác viên ngành mà không trái các quy định pháp luật Chú trọng ưu tiên cán nữ độ tuổi 31-39 để phát huy hết tiềm sáng tạo khát vọng cống hiến Có sách đãi ngộ thỏa đáng hợp lý, có mơi trường làm việc tốt, chắn thu hút nhân tài từ ngồi ngành công an vào phục vụ lâu dài hệ thống báo chí CAND Khi có chất lượng người phải tính đến chất lượng sống, có nghĩa chăm lo, nuôi dưỡng về vật chất, tinh thần, bảo đảm cho cán thân nhân họ có thể lực dồi dào, trí tuệ minh mẫn, tinh thần thoải mái, n tâm cơng tác, gắn bó lâu dài hệ thống Ở đây, việc nâng cao chất lượng sống cán công tác hệ thống báo chí CAND giải pháp hữu hiệu giúp ích cho phát triển nguồn nhân lực với chế, sách đặc thù, quan tâm chăm lo sức khỏe, bệnh tật quyền lợi cán thân nhân trực tiếp cán (con đẻ, vợ/chồng, bố mẹ đẻ, bố mẹ vợ/chồng) Giải pháp góp phần chống tượng chảy máu chất xám hệ thống báo chí CAND Bốn là, Bộ Cơng an phối hợp với các quan chức Chính phủ (Bộ Quốc phòng, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Ngoại giao, Bộ LĐ-TB&XH, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Thơng tin- Trùn thơng, Hội Nhà báo Việt Nam…) có biện pháp giải hiệu vấn đề vừa cấp bách, vừa lâu dài nguồn nhân lực, có vấn đề khai thác, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực, tạo chuyển biến thật mạnh mẽ việc khai thác, đâò tạo, sử dụng từ nguồn nhân lực ngồi ngành cơng an, hỗ trợ cho quá trình phát triển nguồn nhân lực hệ thống báo chí CAND Trong đó: Bộ Quốc phòng với tiềm lực hùng hậu các nhà trường quân đội hỗ trợ Bộ Công an công tác đào tạo cán bộ, tiến tới xây dựng Học viện Chính trị Cơng an mơ hình Học viện Chính trị Quốc phòng Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ Công an nhiều nội dung để phát triển nguồn nhân lực đề cập rõ phần giải pháp sau Bộ Nội vụ phối hợp với Bộ Công an ưu tiên tăng tiêu biên chế cho hệ thống báo chí CAND Bộ Tài phối hợp bố trí nguồn kinh phí có liên quan Bộ LĐ-TB&XH nghiên cứu đề xuất sách đặc thù cho cán cơng tác lĩnh vực báo chí, có các cán cơng tác hệ thống báo chí CAND Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Cơng an tìm kiếm dự án hợp tác quốc tế, có nội dung phát triển nguồn nhân lực hệ thống báo chí CAND; có thể cử cán học nghiệp vụ trùn thơng, báo chí, cơng nghệthơng tin, trùn hình nước ngồi thơng qua dự án hợp tác thông qua học bổng du học Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo xét cấp Bộ Thông tin- Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Bộ Công an thực các giải pháp nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ báo chí nguồn nhân lực hệ thống báo chí CAND…v.v… Để hoàn thiện chất lượng nguồn nhân lực, việc tạo chế đãi ngộ cán tốt phải đôi với việc bồi dưỡng, đào tạo bổ sung nghiệp vụ báo chí cán cơng an ln chủn sang báo chí cơng an; đồng thời bồi dưỡng, đào tạo bổ sung nghiệp vụ công an cho cán từ ngành ngồi vào báo chí cơng an Riêng nội dung làm rõ phần giải pháp 3.2.3 3.2.4 Có vậy, đãi ngộ lâu bền quá trình phát triển nguồn nhân lực hệ thống báo chí CAND có thể tới bước sau phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Năm là, việc tuyển chọn, xếp bố trí nhân lực theo cấu hợp lý các đơn vị báo chí cơng an cấp cấp địa phương, đồng thời dựa lực, mạnh riêng đơn vị, cá nhân đơn vị báo chí Trong đó, cần rõ ràng, minh bạch đắn việc sử dụng, trọng dụng nhân tài, đặc biệt trọng dụng nhà báo, chuyên gia phân tích lĩnh vực thật có tài cống hiến Phải có phân biệt rành mạch tài thật giả, cán chấn với người hội, cán ngồi ngành vào báo chí cơng an với em lãnh đạo ngành vốn có nhiều lợi thế, các quan báo chí cơng an Không giải vấn đề cách rõ ràng để xảy tình trạng “vàng thau lẫn lộn”, nhân tài khơng thể phát huy sức sáng tạo, cống hiến không thể làm việc, gắn bó lâu dài hệ thống báo chí CAND được, người hội, xu nịnh, bợ đỡ lại tồn trở thành rào cản quá trình phát triển nguồn nhân lực 3.2.3 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo quốc dân, đồng thời nhà trường công an chọn đào tạo đại học sau đại học khâu đột phá Đây giải pháp có vị trí quan trọng bậc hệ thống các giải pháp phát triển nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo các nhà trường công an thực quan điểm phát huy nội lực lực lượng Bên cạnh đó, việc lựa chọn đào tạo đại học sau đại học khâu đột phá tỷ lệ cán có trình độ Đại học về nghiệp vụ cơng an thấp hệ thống báo chí CAND Tỷ lệ cán chưa qua đào tạo đầy đủ về công an, về pháp luật tạo nên khập khiễng, ngơ nghê khơng tránh khỏi quá trình tác nghiệp các nhà báo công an phân tích chương Chính vậy, lựa chọn đào tạo đại học sau đại học các nhà trường công an khâu đột phá chắn phát huy hiệu cao, đội ngũ cán hệ thống báo chí CAND đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện sâu sắc tính chuyên ngành Một am hiểu nghiệp vụ công an hơn, tinh thông về pháp luật giúp nguồn nhân lực báo chí CAND hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, thích ứng tốt cơng tác đấu tranh, phòng ngừa thách thức, biến ảo diễn biến tư tưởng, tội phạm an ninhchính trị, tội phạm vi phạm trật tự xã hội, tội phạm công nghệ cao Thực tốt giải pháp vừa cung cấp nguồn lực quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước vừa đảm bảo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu tình hình với hệ thống báo chí CAND Để triển khai giải pháp này, cần tập trung chủ yếu vào các nội dung sau: Một là, hệ thống giáo dục quốc dân nước cần tiếp tục đổi toàn diện về mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp tất các cấp học theo yêu cầu hội nhập quốc tế, tạo nền tảng tốt cho phát triển nguồn nhân lực các ngành Đối với bậc học THCS THPT bên cạnh lượng kiến thức bản, cần trang bị thêm kỹ sống, kỹ làm việc- sinh hoạt theo nhóm, tinh thần trách nhiệm, khả thích nghi, tính chủ động… v.v… để thiết thực giúp ích cho phát triển nguồn nhân lực sau Đối với bậc giáo dục đại học, sau đại học, bên cạnh lượng kiến thức cần điều chỉnh cấu chương trình cho tiếp cận thực tiễn cơng việc nhiều hơn, sinh viên- học viên cần trang bị thêm kỹ phát triển người, kỹ sáng tạo liên tục cải tiến, kỹ đánh giá vấn đề, kỹ giải vấn đề, kỹ tư chiến lược, khả định- khả lãnh đạo….v.v… Đối với bậc đào tạo lao động chuyên môn kĩ thuật, không trang bị lý thuyết mà phải linh hoạt, sáng tạo, lành nghề thạo nghề Đây tiền đề giúp ích cho phát triển nguồn nhân lực ngành nào, không hệ thống báo chí CAND, lại đóng vai trò quan trọng cho việc nâng cao chất lượng đầu vào nguồn nhân lực, đào tạo lại hay dạy cho người tập sự, gia nhập hệ thống Giải pháp này, đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo hệ thống trị vào tham gia đổi toàn diện về mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp tất các cấp học, bậc học, thay đổi thực chất nền giáo dục quốc dân, tạo nguồn cho nhân lực quốc gia Hai là, quan tâm yêu cầu đổi mới- đại hoá các nhà trường công an Việc đổi mới, xây dựng hệ thống các nhà trường lực lượng vũ trang đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ An ninh Tổ quốc tình hình Trong số các chuyên ngành đào tạo nhà trường cơng an dường khơng có chun ngành vừa kết hợp nghiệp vụ công an, vừa kết hợp nghiệp vụ báo chí Đây khó khăn đào tạo các cán hệ thống báo chí CAND cử học các nhà trường công an, học đào tạo nghiệp vụ công an pháp luật (sinh viên tốt nghiệp Học viện An ninh Nhân dân, Học viện Cảnh sát Nhân dân đồng thời cấp thêm Cử nhân luật) Từ đó, giải pháp thứ cần phải lập thêm các chuyên ngành liên quan đến báo chí- trùn thơng các nhà trường cơng an Giải pháp thứ hai Tổng cục Xây dựng lực lượng CAND lập đề án thành lập Học viện Chính trị Cơng an (mơ hình gần giống Học viện Chính trị Bộ Quốc phòng) cần tính đến chuyên ngành đào tạo phù hợp để phát triển nguồn nhân lực hệ thống báo chí CAND Cả hai giải pháp đều đòi hỏi quá trình đầu tư nhiều thời gian, công sức, nhân tài, vật lực đáp ứng u cầu hồn thiện - đổi mới- đại hóa các nhà trường công an Giải pháp thứ ba nhà trường cơng an cần có chiến lược mang tính khả thi để liên kết đào tạo nội dung cần thiết các trường lực lựơng vũ trang, để bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hệ thống báo chí CAND (phần diễn giải kỹ giải pháp 3.2.4) Ba là, chọn đào tạo đại học sau đại học khâu đột phá các nhà trường công an Tiếp theo yêu cầu đổi mới- đại hoá các nhà trường công an, việc tiến hành chọn đào tạo đại học sau đại học khâu đột phá các nhà trường công an, để giải điểm nghẽn chất lượng nguồn nhân lực hệ thống báo chí CAND Thực trạng hệ thống cho thấy, tỷ lệ cán chưa qua đào tạo nghiệp vụ cơng an đơn vị báo chí cấp (như: Báo Công an Nhân dân: 61,43%, Trung tâm Phát thanh- Truyền hìnhĐiện ảnh CAND: 73,60%), cấp địa phương (Báo An ninh Thủ đô: 69,64%, Báo Công an TPHCM: 70,77%) cao Đây điểm nghẽn đáng lo ngại đơn vị công an Các nhà trường cơng an có trách nhiệm đào tạo đại học sau đại học cho nguồn nhân lực báo chí CAND, giải điểm nghẽn thiết hệ thống báo chí CAND Chọn khâu đột phá bởi, khoảng thời gian 3-5 năm, điểm nghẽn chắn giải tỏa bớt khi: cán hệ thống báo chí CAND tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác thi tuyển (hoặc ưu tiên xét tuyển), đào tạo cấp đại học thứ hai các nhà trường công an; tốt nghiệp chuyên ngành gần an ninh, cảnh sát, pháp luật thi tuyển, đào tạo sau đại học các nhà trường công an Với đột phá này, tỷ lệ cán chưa qua đào tạo nghiệp vụ công an hệ thống báo chí CAND chắn giảm xuống, góp phần cải thiện nhanh chóng trình độ nguồn nhân lực hệ thống báo chí CAND về ngắn hạn trung hạn Vì chọn khâu đột phá, nên các đơn vị báo chí cơng an cần ưu tiên tiêu, ưu tiên kinh phí, tạo điều kiện về công việc, thời gian cán cơng tác hệ thống báo chí CAND học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ 3.2.4 Tăng cường liên kết hợp tác nước phát triển nguồn nhân lực phục vụ hệ thống báo chí Công an Nhân dân Đây giải pháp không thể thiếu nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quy hóa, đại hóa Trong tiến trình hội nhập đất nước bối cảnh tồn cầu hóa vào hang ngõ hẻm, quá trình phát triển nguồn nhân lực hệ thống CAND phải vừa phát huy nâng cao nội lực, vừa kết hợp liên kết, hợp tác nước Việc tăng cường liên kết hợp tác nước phát triển nguồn nhân lực phục vụ hệ thống báo chí CAND, tạo điều kiện, tiền đề để CAND có đủ khả đáp ứng kịp thời đòi hỏi trước yêu cầu đấu tranh, phòng ngừa mặt trận văn hóa- tư tưởng Để triển khai giải pháp này, cần tập trung chủ yếu vào các nội dung sau: Trước hết, tăng cường hợp tác nước về giáo dục đào tạo để đào tạo đội ngũ nhà báo, nhà quản lý kinh doanh giỏi, các chuyên gia đầu ngành lĩnh vực báo chí cơng tác hệ thống báo chí CAND Có thể hợp tác toàn diện sở nâng cao chất lượng nguồn nhân lực báo chí cơng an Đối với các học viện, nhà trường chuyên đào tạo về báo chí, cần gửi cán chưa qua đào tạo báo chí để đào tạo, cán tốt nghiệp báo chí để đào tạo cấp độ cao hơn, chuyên sâu Đối với giải pháp hợp tác về giáo dục đào tạo, trước mắt cần tranh thủ hợp tác với các trường, học viện nước (như: Học viện Báo chí- Tuyên truyền thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa báo chí ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Đà Nẵng, ĐH Quốc gia TP.HCM, Học viện bưu viễn thơng, các trường cao đẳng trùn thơng- trùn hình, Học viện Bưu Viễn thông, Đại học Mỹ Thuật, Đại học Mỹ thuật Công nghiệp, Đại học Sân khấu Điện ảnh…), tiếp đến hợp tác với các trường, học viện nước Bên cạnh việc phổ cập nghiệp vụ báo chí cấp đại học, sau đại học, cần ý bồi dưỡng chuyên sâu nghiệp vụ về thư ký tòa soạn, nghiệp vụ biên tập, nghiệp vụ phóng viên, nghiệp vụ nhiếp ảnh, nghiệp vụ quy phim, nghiệp vụ đạo diễn, nghiệp vụ báo điện tử mạng xã hội, nghiệp vụ truyền thông quảng cáo, nghiệp vụ đạo diễn, nghiệp vụ mỹ thuật trình bày …v.v… Đây là các nhánh nhỏ đặc thù chuyên sâu lĩnh vực báo chí, cần bồi dưỡng nâng cao trình độ nguồn nhân lực hệ thống báo chí CAND với đầy đủ các loại hình đa phương tiện truyền thơng báo in, báo nói, báo hình báo điện tử Hai là, hợp tác chặt chẽ với các nước, đặc biệt các nước khối ASEAN về lĩnh vực trùn thơng báo chí, nâng cao sức mạnh tổng hợp các lực lượng vũ trang hợp tác khu vực Sở dĩ nhấn mạnh đến khối ASEAN liên kết, hợp tác ngồi nước năm 2015 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN thành lập các Cộng đồng trụ cột, có Cộng đồng An ninh- Xã hội Hợp tác ASEAN cấp Bộ trưởng Bộ Công an, cấp Tư lệnh cảnh sát chế hình thành với nhiều nội dung đa dạng phong phú Là thành tố lực lượng CAND, hệ thống báo chí CAND cần thiết lập chặt chẽ hợp tác với các nước khu vực quá trình phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt trọng đến số quốc gia phát triển trội nước ta về báo chí- trùn thơng như: Singapore, Thái Lan, Phillipines, Malaysia để tham khảo, giao lưu học hỏi kinh nghiệm, cử cán huấn luyện về báo chí, ngoại ngữ Cùng với đó, trọng hợp tác quốc tế với các học viện, trường sỹ quan khu vực quốc tế hướng vào phát triển chun gia trùn thơng, báo chí đại Ba là, cầu tài liên kết, hợp tác nước quốc tế Đó là, cần phải có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cho người giỏi, tạo nguồn nhân tài cho báo chí CAND, chống chảy máu chất xám (đã đề cập phần giải pháp 3.2.2); đồng thời liên kết đào tạo với các trường tiên tiến các nước giới để phát triển nguồn nhân lực Có thể mời chuyên gia nước tới giảng dạy, bồi dưỡng ngắn hạn chỗ các đơn vị báo chí cơng an, phải phù hợp với quy định riêng ngành Để phát triển nguồn nhân lực hệ thống báo chí CAND, khơng triển khai lực lượng hữu sẵn có, mà cần quan tâm chăm lo thu hút lực lượng cộng tác ngồi ngành cơng an (ở ngồi nước) tham vấn, đóng góp chất xám quá trình sản xuất đổi quy trình các đơn vị báo chí cơng an Bốn là, tiến tới chuẩn quốc tế với các nhà trường cơng an Trong đó, cần trọng hợp tác quốc tế việc đại hoá sở vật chất, trang thiết bị huấn luyện, công nghệ đội ngũ giảng viên đạt trình độ cao Tiến tới chuẩn hoá chương trình, nội dung, giáo trình, phương pháp giảng dạy bồi dưỡng kết hợp nghiệp vụ công an, báo chí theo tiêu chuẩn quốc tế số nhà trường công an Đây giải pháp thiết thực phát triển nguồn nhân lực, góp phần xây dựng lực lượng CAND quy, tinh nhuệ bước đại Năm là, giao nhiệm vụ để số Học viện, trường sĩ quan công an chủ động, bước tham gia đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường nước, khu vực giới Trong quá trình phát triển nguồn nhân lực báo chí CAND, làm thêm nội dung tham gia đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường nước, khu vực giới, giải pháp đáp ứng nhiệm vụ trị, nhiệm vụ quốc tế mang nhiều ý nghĩa (trước mắt đào tạo các cán báo chí - cơng an cho Lào, Campuchia) * * * Từ luận giải cho thấy, việc phát triển nguồn nhân lực hệ thống báo chí CAND nội dung quan trọng Đảng ủy Công an Trung ương lãnh đạo Bộ Công an cần quan tâm chăm lo đạo, với trách nhiệm nhiều ngành, nhiều cấp, Đảng bộ, qùn cơng an các địa phương, thân các đơn vị hệ thống báo chí CAND Để thực có hiệu cơng việc đó, cần quán triệt thực đồng các quan điểm, giải pháp phù hợp với thực tiễn Những quan điểm giải pháp chủ yếu chỉnh thể thống nhất, có tác động qua lại lẫn Trong đó, quan điểm đạo hệ thống các giải pháp, các giải pháp thực chứng minh tính đắn, khoa học quan điểm xác định Giữa các giải pháp, tác giả luận văn tính đến mối quan quan hệ tương tác lẫn nhau, giải pháp tiền đề, điều kiện giải pháp kia., tạo thành hệ thống đồng cần thực tổng thể Vì vậy, cần phải nắm vững các quan điểm giải pháp đó; đồng thời tích cực, chủ động tổ chức thực để đưa chúng vào thực tiễn nhằm tạo nên tổng thể các biện pháp phát triển nguồn nhân lực hệ thống báo chí CAND thời gian tới KẾT LUẬN Phát triển nguồn nhân lực bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế chủ trương hướng tạo đột phá phát triển tất các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội có nhiệm vụ Tồn dân bảo vệ An ninh Tổ quốc Việt Nam XHCN Hiện tình hình giới tiềm ẩn bất ổn khó lường, chiến tranh tương lai xảy nước ta có thể chiến tranh mặt trận văn hóa- tư tưởng, với biến ảo công nghệ cao với quy mô, cường độ sức phá hoại lớn Do đó, phát triển nguồn nhân lực hệ thống báo chí CAND - thành tố nền báo chí cách mạng Việt Nam vừa yêu cầu thiết, vừa điều kiện không thể thiếu để giữ vững chủ quyền an ninh quốc gia, độc lập dân tộc, tạo mơi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế xã hội Quá trình phát triển nguồn nhân lực hệ thống báo chí CAND trực tiếp cung cấp cho lực lượng vũ trang người có khiếu báo chí, tun trùn, có đủ lĩnh trị vững vàng, có lực chuyên môn giỏi, làm chủ công nghệ đại, có tác phong quy, có trình độ kỹ, chiến thuật tinh nhuệ đáp ứng các nhiệm vụ trị trước mắt lâu dài, đáp ứng yêu cầu xây dựng lực lượng CAND tình hình Từ việc luận giải sở lý luận thực tiễn khoa học, luận văn đề xuất nhóm giải pháp để phát triển nguồn nhân lực hệ thống báo chí CAND từ đến năm 2020 Những giải pháp thể thống có quan hệ biện chứng với nhằm phát triển nguồn nhân lực hệ thống báo chí CAND Các giải pháp trực tiếp nhằm phát triển đội ngũ cán nhà báo, nàh quản lý, nhà khoa học, chuyên gia giỏi, chuyên gia đầu ngành công an giải pháp tạo đột phá phát triển nguồn nhân lực hệ thống báo chí CAND DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Tác phẩm kinh điển, Tài liệu dành cho học viên Cao học Kinh tế Chính trị khóa 2011-2013, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng, 2011 Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực - NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, H 2012 Đỗ Văn Dạo (2013), Phát triển nguồn nhân lực quân chất lượng cao đáp ứng yêu cầu đại hóa Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị- Bộ Quốc phòng PGS.TS Trần Kim Dung (2011), Quản trị Nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM, 2011 Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, H Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, NXB Lao động- Xã hội, H tr11-14 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại (sách tham khảo) - NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự Thật, H., tr.86 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự Thật, H., tr.17-18 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, H., tr.91 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội thời kì đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, H., tr.291 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, NXB Chính trị Quốc gia, H 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, H 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, H 15 Trần Tiến Đạt (chủ biên) (2006), Nguyên lý triết học Chủ nghĩa Mác, NXB Chính trị Quốc gia, H 16 Nguyễn Văn Điểm, Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình Quản trị Nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, H 17 Lê Thị Hồng Điệp (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Trọng Điều (2002), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, H 19 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, H 20 Phạm Minh Hạc (2003), Đi vào kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Kỷ yếu Hội thảo về Phát triển nguồn nhân lực - KX - 05 - 11 tháng 3-2003 21 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2007), Phát triển văn hoá người nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, NXB Chính trị quốc gia, H 22 Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xã hội hoá nguồn nhân lực chất lượng cao - Những vấn đề lý luận thực tiễn, tháng 12 năm 2008 23.Đỗ Minh Hợp, Đặng Hữu Toàn dịch (1996) Từ điển Triết học Phương Tây đại, NXB Khoa học xã hội, H 24 Lênin toàn tập (1977), tập 38, NXB Tiến Bộ, M, 1977 25 Nguyễn Lộc (2010), Những vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Đề tài khoa học B2006-37-02TĐ, H 26 C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập (1995), tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, H 1995 27.Thanh Mai (2007), “Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay”, Tạp chí Lao động- xã hội, số tháng 1-2007, tr28 28 Nguyễn Quang Minh (2007), “Tác phẩm "Thà mà tốt" V.I Lê-Nin”, Tạp chí Cộng sản, số 18-1-2007 29 Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22-7-2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 30 Nguyễn Văn Tài (2003), “Nguồn nhân lực Việt Nam: Vấn đề đào tạo, thu hút sử dụng”, tham luận trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM) Hội thảo khoa học về Phát triển nguồn nhân lực - KX - 05 - 11, tháng 3-2003 31 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nhân lực phục vụ Công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, H 32.Triết học Mác - Lênin (1997), Chương trình cao cấp (tái bản), NXB Chính trị Quốc gia, H 33 Triết học Mác - Lênin (1997), NXB Chính trị Quốc gia, H 34 Dương Công Tý, Quan điểm Triết học Mác - Lênin vấn đề người, Giáo trình Đại học Nơng Lâm TP.HCM năm 2008 35 Nguyễn Thị Hạnh Vân (2013), Phát triển nguồn nhân lực Bộ Kế hoạch Đầu tư, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 36 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2007), Thông tin chuyên đề: Phát triển người phát triển nhân lực, số tháng 10-2007 37 Ngơ Dỗn Vịnh (2011), Nguồn lực động lực cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020, NXB Chính trị Quốc gia, H 38 Hiền Thư (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Tạp chí Cộng sản điện tử phát ngày 24-8-2012 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Thongtin-ly-luan/2012/17512/Phat-trien-nguon-nhan-luc-dap-ung-yeu-caucong-nghiep-hoa.aspx Phụ lục 1: Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ nghiệp vụ báo chí Nguồn: Liên Chi hội Nhà báo Công an Nhân dân năm 2012 Bảng số liệu cấu nguồn nhân lực theo trình độ nghiệp vụ báo chí Đơn vị tính: người Tởng TT Tớt nghiệp ĐH sớ Đơn vi cán báo chí Số lượng Tỷ lệ Được đào tạo bổ sung nghiệp vụ báo chí Số lượng Tỷ lệ Chưa đào tạo nghiệp vụ báo chí Số lượng Tỷ lệ Cấp Báo CAND Trung tâm PT-TH 210 52 24.76% 15 7.14% 143 68.10% điện ảnh CAND Cổng thông tin điện tử - 322 95 29.50% 12 3.73% 215 66.77% Bộ Công an 30 23.33% 30.00% 14 46.67% Cấp CA đia phương Báo An ninh Thủ đô 112 31 27.68% 10 8.93% 71 63.39% Báo Công an TPHCM 130 30 23.08% 5.38% 93 71.54% Báo An ninh Hải Phòng 42 12 28.57% 7.14% 27 64.29% Báo Công an Đà Nẵng 72 18 25.00% 6.94% 49 68.06% Báo Công an Nghệ An 19 26.32% 10.53% 12 63.16% Tổng 937 Phụ lục 2: Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ nghiệp vụ công an Nguồn: Tổng cục XDLL Công an Nhân dân tháng 12-2012 Bảng số liệu cấu nguồn nhân lực theo trình độ nghiệp vụ cơng an Đơn vị tính: người Tởng TT Đơn vi sớ cán Cấp Báo CAND Trung tâm PT-TH điện ảnh CAND Cổng thông tin điện tử Bộ Công an Công an đia phương Báo ANTĐ Báo Công an Tốt nghiệp công an chính qui Số lượng Tỷ lệ Đã đào tạo bổ sung nghiệp vụ công an Số lượng Tỷ lệ Chưa qua đào tạo nghiệp vụ công an Số lượng Tỷ lệ 210 25 11.90% 56 26.67% 129 61.43% 322 28 8.70% 57 17.70% 237 73.60% 30 20.00% 19 63.33% 16.67% 112 5.36% 28 25.00% 78 69.64% TPHCM Báo An ninh Hải 130 6.15% 30 23.08% 92 70.77% Phòng Báo Công an Đà 42 14.29% 16 38.10% 20 47.62% Nẵng Báo Công an Nghệ 72 6.94% 24 33.33% 43 59.72% An 19 937 90 31.58% 239 47.37% 608 21.05% Tổng ... TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HỆ THỐNG BÁO CHÍ CƠNG AN NHÂN DÂN HIỆN NAY 2.1 Khái quát về nguồn nhân lực hệ thống báo chí Cơng an Nhân dân 2.2 Thành tựu phát triển nguồn nhân lực. .. CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HỆ THỐNG BÁO CHÍ CƠNG AN NHÂN DÂN THỜI GIAN TỚI 3.1 Những quan điểm phát triển nguồn nhân lực hệ thống báo chí Cơng an Nhân dân 3.2 Những giải... 1.2.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực hệ thống báo chí Cơng an Nhân dân * Phát triển qui mơ hồn thiện cấu nguồn nhân lực Quy mô nguồn nhân lực, nhân tố phản ánh số lượng nguồn nhân lực có thời

Ngày đăng: 04/04/2019, 13:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bài giảng Tác phẩm kinh điển, Tài liệu dành cho học viên Cao học Kinh tế Chính trị khóa 2011-2013, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Tác phẩm kinh điển
2. Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực - NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, H. 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu
Nhà XB: NXB Đạihọc Kinh tế Quốc dân
Năm: 2012
3. Đỗ Văn Dạo (2013), Phát triển nguồn nhân lực quân sự chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị- Bộ Quốc phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực quân sự chất lượng caođáp ứng yêu cầu hiện đại hóa Quân đội nhân dân Việt Nam
Tác giả: Đỗ Văn Dạo
Năm: 2013
4. PGS.TS Trần Kim Dung (2011), Quản trị Nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Nguồn nhân lực
Tác giả: PGS.TS Trần Kim Dung
Nhà XB: NXB Tổng hợpthành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2011
5. Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố con người trong lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay, NXB Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy yếu tố con người trong lực lượng sản xuấtở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Hồ Anh Dũng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2002
6. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người Việt Nam, NXB Lao động- Xã hội, H. tr11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: NXB Lao động- Xã hội
Năm: 2003
7. Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây hiện đại (sách tham khảo) - NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Tâyhiện đại (sách tham khảo)
Tác giả: Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự Thật, H., tr.86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự Thật
Năm: 1987
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự Thật, H., tr.17-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự Thật
Năm: 1992
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, H., tr.91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội thời kì đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, H., tr.291 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội thời kì đổi mới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXBChính trị Quốc gia
Năm: 2005
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, NXB Chính trị Quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc trong tìnhhình mới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
15. Trần Tiến Đạt (chủ biên) (2006), Nguyên lý triết học Chủ nghĩa Mác, NXB Chính trị Quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý triết học Chủ nghĩa Mác
Tác giả: Trần Tiến Đạt (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
16. Nguyễn Văn Điểm, Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình Quản trị Nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị Nhânlực
Tác giả: Nguyễn Văn Điểm, Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2012
17. Lê Thị Hồng Điệp (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đểhình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Hồng Điệp
Năm: 2010
18. Nguyễn Trọng Điều (2002), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Nguyễn Trọng Điều
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
Năm: 2002
19. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thếkỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
20. Phạm Minh Hạc (2003), Đi vào thế kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Kỷ yếu Hội thảo vềPhát triển nguồn nhân lực - KX - 05 - 11 tháng 3-2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi vào thế kỷ XXI phát triển nguồn nhân lựcphục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w