1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lo âu của người cao tuổi ở hà nội (Tóm tắt, trích đoạn)

47 484 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 536,62 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUỆ LO ÂU CỦA NGƢỜI CAO TUỔI Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tâm lý học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUỆ LO ÂU CỦA NGƢỜI CAO TUỔI Ở HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học Mã số: 60310401 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Mộc Lan Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng dưới sự hướng dẫn của PGS TS Hoàng Mộc Lan – Trường Đa ̣i ho ̣c KHXH Nhân văn, đại học Quốc Gia Hà Nô ̣i Các số liệu , kế t quả nêu luâ ̣n văn là trung thực và chưa từng đươ ̣c công bố bấ t kỳ mô ̣t công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Huệ LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Hoàng Mộc Lan, người giúp đỡ em suốt thời gian qua Sự hướng dẫn tận tình, chu đáo cô giúp em hoàn thành đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành mình tới các thầy cô giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, các thầy khoa A6 Bệnh viện 103 cho em ý kiến quý báu tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn các đồng chí cảnh sát khu vực công an phường Bồ Đề - Long Biên các đồng chí công an xã Di Trạch – Hoài Đức Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ điều tra số liệu để có thông tin xác thực Cuối cháu xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới các bác, các ông, bà dành thời gian quý báu mình giúp đỡ cháu hoàn thành đề tài Do điều kiện lực thân nên luận văn em chắn không tránh khỏi sai sót, mong nhận nhận xét góp ý các thầy cô và các ba ̣n để đề tài hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LO ÂU CỦA NGƢỜI CAO TUỔI 10 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu lo âu ngƣời cao tuổi 10 1.1.1 Nghiên cứu nước 10 1.1.2 Nghiên cứu nước 15 1.2 Một số vấn đề lý luận lo âu ngƣời cao tuổi 24 1.2.1 Khái niệm lo âu 24 1.2.2 Khái niệm ứng phó 29 1.2.3 Khái niệm người cao tuổi 30 1.2.4 Một số đặc điểm tâm – sinh lý người cao tuổi 34 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới lo âu người cao tuổi 39 Chƣơng TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 44 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 44 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 45 2.2 Tổ chức nghiên cứu 47 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 47 2.3.1 Nghiên cứu lý luận 47 2.3.2 Khách thể nghiên cứu đề tài chọn mẫu: 48 2.3.3 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 48 2.4 Tiêu chí thang đo 52 Chƣơng THƢC TRẠNG LO ÂU Ở NGƢỜI CAO TUỔI 54 3.1 Mức độ biểu lo âu ngƣời cao tuổi 54 3.1.1 Mức độ lo âu 54 3.1.2 Biểu lo âu NCT 57 3.2 Nội dung lo âu NCT 59 3.3 Ứng phó với stress NCT có lo âu 63 3.4 Tóm lƣợc số trƣờng hợp vấn sâu NCT có lo âu 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Kiến nghị 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NCT Người cao tuổi VPPL Vi phạm pháp luật SKTT Sức khỏe tâm thần ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn KH&CNQG Khoa học công nghệ quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 45 Bảng 2.2: Đánh giá mức độ biểu hiện các triệu chứng lo âu 53 Bảng 2.3: Đánh giá mức độ biểu hiện các cách ứng phó với lo âu 53 Bảng 3.1: Mức độ lo âu 54 Bảng 3.2 Tỉ lệ các mức độ lo âu NCT 55 Bảng 3.3 Biểu hiện lo âu NCT 57 Bảng 3.4 Nội dung lo âu người cao tuổi 60 Bảng 3.5 Ứng phó tập trung vào thể chất, lối sống NCT 65 Bảng 3.6 Ứng phó tập trung vào cảm xúc NCT có lo âu 67 Bảng 3.7 Ứng phó tập trung vào nhận thức NCT có lo âu 69 Bảng 3.8 Ứng phó tập trung vào triết lý tâm linh NCT có lo âu 71 Bảng 3.9 Mức độ ứng phó với Stress theo nhóm tuổi 72 Bảng 3.10 So sánh các mức độ ứng phó tích cực với stress NCT 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Liên hiệp quốc sử dụng mốc 60 tuổi để người cao tuổi (UNFPA, 2012) Người cao tuổi phải đối mặt với các thách thức sức khỏe đặc biệt Nhiều người cao tuổi bị khả sống cách độc lập vì họ bị hạn chế vận động, yếu thể chất các vấn đề sức khỏe thể chất tâm thần khác mà đòi hỏi phải có chăm sóc lâu dài Các thống kê toàn cầu cho thấy số người từ 55 tuổi trở nên mắc rối loạn tâm thần vấn đề phổ biến Theo thống kê Hoa Kỳ, 20 % người 55 tuổi có các rối loạn tâm thần tỷ lệ trở nên phổ biến toàn cầu Các rối loạn lo âu, hoảng loạn các ám ảnh sợ gây tác động xấu đến sống lớn 10 % người cao tuổi Bệnh tâm thần người cao tuổi khó phát hiện, từ thân họ họ thường từ chối tìm kiếm giúp đỡ từ cộng đồng, kế từ người thân Các yếu tố thông tin bệnh lý thực thể nặng người thân (kể người không quen biết cộng đồng dân cư) thường tác động tới cảm xúc nguyên nhân dẫn đến suy giảm hoạt động tâm thần người cao tuổi Các vấn đề sức khỏe tâm thần người cao tuổi thường không xác định các chuyên gia y tế thân họ người cao tuổi thường miễn cưỡng tìm kiếm trợ giúp Một loạt các yếu tố xã hội, nhân khẩu, tâm lý sinh học góp phần vào tình trạng sức khỏe tâm thần người Điều đặc biệt với nhóm người cao tuổi Các yếu tố nghèo đói, cô lập xã hội, tự do, cô đơn mát ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần sức khỏe nói chung Người cao tuổi thường trải qua các kiện người thân chết sức khỏe thể chất giảm sút nghiêm trọng, điều ảnh hưởng đến cảm xúc, thoải mái dẫn đến sức khỏe tâm thần Họ bị ngược đãi nhà các khu điều dưỡng Do vậy, cần thiết phải có nghiên cứu, quan tâm, chăm sóc, điều trị y tế, gia đình xã hội tới người cao tuổi, góp phần làm sống tươi đẹp Hỗ trợ xã hội các tương tác gia đình thúc đẩy giá trị người cao tuổi, có vai trò bảo vệ, nâng cao khỏe mạnh tâm thần nhóm người Lão hóa quy luật tự nhiên, làm giảm sức khỏe, sức đề kháng người cao tuổi, làm cho họ thường sợ ốm đau, bệnh tật lo lắng lo âu Việc tái thích nghi với hoàn cảnh sống mới, chuyển từ giai đoạn làm việc tích cực, sang giai đoạn hưu trí, nghỉ dưỡng: Nếp sinh hoạt thay đổi, các mối quan hệ xã hội bị hạn chế… Tạo loạt các biến đổi tâm lý quan trọng làm gia tăng các bệnh thực thể các rối loạn tâm lý cho người cao tuổi Một nghiên cứu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) rối loạn tâm thần bệnh viện đa khoa 25.000 NCT 14 q uốc gia cho thấy, 1/4 có rối loạn tâm thần Rối loạn tâm lý thường gặp lo âu Số ca chẩn đoán tự biết mình có rối loạn lo âu chiếm không quá 25%, có đến 75% lại mình có bệnh vậy, người bệnh hoàn toàn không chăm sóc theo nghĩa khái niệm chăm sóc sức khỏe tâm thần Rối loạn lo âu ảnh hưởng đến 3,8 % người cao tuổi (WHO - 2009) Các vấn đề sức khỏe tâm thần nói ảnh hưởng nặng nề đến chất lượng sống người cao tuổi Nhiều nghiên cứu lo âu có biểu hiện cao người già yếu có bệnh tật trầm trọng, sống môi trường không an toàn, nguy hiểm Lo âu ảnh hưởng đến hoạt động, sức khỏe người cao tuổi Thực tế việc chẩn đoán lo âu người cao tuổi thường khó hay bị bỏ qua, dẫn đến đa số người cao tuổi có các biểu hiện lo âu mà không chẩn đoán điều trị thoả đáng (David Nutt and James Ballenge, 2003) Người cao tuổi có lo âu không cần điều trị hỗ trợ xã hội mà thân họ cần hiểu biết mức độ biểu hiện lo âu, các cách ứng phó để tự chăm sóc sức khỏe thân Hiểu mối lo âu người cao tuổi giúp Nghiên cứu tập trung làm sáng tỏ rối loạn lo âu tổng quát (GAD) – Rối loạn lo âu lan tỏa NCT 1.2.2 Khái niệm ứng phó Theo Lazarus Polkman (1984) “Ứng phó cố gắng thay đổi không ngừng nhận thức hành vi để giải yêu cầu đặc biệt từ bên bên Những yêu cầu đánh giá nhiệm vụ nặng nề vấn đề vượt quá tiềm lực người” Ứng phó xem xét phương thức ứng phó ( kiểu ứng phó cá nhân) Chiến lược ứng phó bao gồm nhiều phương thức ứng phó Theo Lazarus Polkman (1984) có hai chiến lược ứng phó Chiến lược ứng phó thứ tập trung vào vấn đề (problem – focused) Với chiến lược này, vấn đề gây stress, gây khó khăn được trực tiếp đánh giá, giải quyết, thay đổi kiểm soạt thành công hoàn cảnh Đây chiến lược hướng vào các yếu tố bên Chiến lược ứng phó thứ hai tập trung vào cảm xúc (emotion – focused), gián tiếp nhấn mạnh vào phản ứng cảm xúc thường có, liên quan đến hoàn cảnh gây stress, nhằm giảm thiểu kiểm soát cảm xúc Đây chiến lược hướng vào các yếu tố bên chủ thể Phần lớn các các tác nhân gây stress tác động vào mỗ cá nhân hướng chủ thể phải thực hiện hai chiến lược ứng phó, chiến lược tập trung vào vấn đề sẽ sử dụng bật chủ thể cảm thấy tiến hành số hành động có tính chất giải tích cực, chiến lược tập trung vào cảm xúc sẽ sử dụng bật chủ thể cảm thấy cảm xúc stress gây cần phải bị kiềm chế lại Những chiến lược ứng phó người sử dụng khác mang đến thành công cá nhân quá trình kiểm soát, vượt qua các tác nhân gây stress (Palomar L.J, 2008) 29 Kết nghiên cứu stress số công trình như: Cuộc sống sau stress (Life after stress, Martin Shaffer, 2000), Hướng dẫn làm giảm stress (Guide to stress reduction, John Mason,1998), Thư giãn hạn chế stress (Relaxation and stress reduction, Martha Davis, Elizabeth Eshelman, MatthewMcKay, 2003), Lo âu sợ hãi (Anxiety and Phobia wokrbook, Bourne E.J, 2006) cho thấy, có mối quan hệ chắn stress lo âu Sự thoát khỏi, giảm nhẹ lo âu, phụ thuộc vào khả quản lý ứng phó với stress chủ thể Những người có cách ứng phó tích cực với stress sẽ có khả chống đỡ giảm bớt lo âu (dẫn theo Bourne E.J, 2006) Ứng phó tích cực với stress biểu hiện các hành động tập thở chậm, tập thể dục đặn, ngủ, nghỉ ngơi phù hợp, đảm bảo chế độ ăn uống lành mạnh, làm chủ thời gian thân, có cảm xúc, suy nghĩ tích cực, lạc quan Trong đề tài chọn khái niệm ứng phó Lazarus Polkman (1984) phân tích, làm khái niệm công cụ 1.2.3 Khái niệm người cao tuổi Khái niệm người già dùng rộng rãi xã hội, các phương tiện thông tin đại chúng, các văn kiện quan, tổ chức Trong xã hội, người già hiểu người cao tuổi, người xã hội kính trọng, quan tâm, chăm sóc, bảo vệ Theo tài liệu y sinh học quốc tế thì người từ 60 đến 74 tuổi người có tuổi, từ 75 đến 89 tuổi người già, từ 90 tuổi trở lên người già sống lâu Người cao tuổi gọi người cao niên hay người già, người lớn tuổi, thường có độ tuổi từ 60 tuổi trở lên Theo Pháp lệnh người cao tuổi Việt Nam (số 23/2000/ PL-UBTVQH): “Người cao tuổi có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục cháu nhân cách vai trò quan trọng gia đình xã hội” Trong cộng đồng, người cao tuổi người phụng dưỡng, chăm sóc, động viên tinh thần, tôn trọng nguyện vọng 30 đáng, họ người có tâm sinh lý đặc trưng thích sum họp gia đình, cháu, bạn bè Tổ chức y tế giới định nghĩa người già người từ 60 tuổi trở lên xếp các độ tuổi sau: + Từ 60 – 74 tuổi: Người già + Từ 75 – 90 tuổi: Người cao tuổi + Từ 90 tuổi trở lên: Người già sống lâu Hiện nay, số nước coi người từ 60 tuổi trở lên NCT, các nước khác lại chọn 65 Rõ ràng, độ tuổi chọn vào thời điểm tuổi thọ trung bình thấp Ở Mỹ, năm 1935, người ta coi 65 tuổi đủ điều kiện nhận trợ cấp xã hội tuổi thọ vào khoảng 61 tuổi Sau đó, tuổi thọ tăng lên nhanh chóng, Mỹ số nước khác bắt đầu điều chỉnh nâng tuổi nhận trợ cấp xã hội lên thay đổi khái niệm NCT Trong từ điển Tâm lý học (Vũ Dũng 2008) có viết: “Tuổi già - giai đoạn cuối đời Đây giai đoạn không tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất xã hội Theo E Erickson: tuổi già tuổi toàn vẹn thất vọng Toàn vẹn bao hàm chấp nhận giới hạn sống, ý thức mình phần lịch sử rộng lớn bao gồm các hệ trước, thống hợp sắc Ngược lại với toàn vẹn thất vọng, nuối tiếc gì mình chưa làm đời, sợ hãi cái chết đến gần” Trong đề tài theo Luật người cao tuổi Việt Nam (2009) từ điển tâm lý học lựa chọn khái niệm: Người cao tuổi người giai đoạn cuối đời, có độ tuổi từ 60 tuổi trở lên, không tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất xã hội Iren Becsai với các đồng nghiệp (Burnside, Ebersole, Monea, 1979 – dẫn theo Trương Khánh Hà, 2012) chia thời kỳ tuổi gia làm bốn thập niên sau: 31 Giai đoạn đầu tuổi già: Những ngƣời từ 60 đến 69 tuổi Mười năm kéo theo biến đổi quan trọng đời sống người Trong thời kỳ năm 60 70 tuổi, phần lớn tất yếu phải thích ứng với việc phân bổ các chức trách (Havighurst, 1972) Nghỉ hưu, việc tự nguyện hay bắt buộc giảm số lao động sẽ dẫn tới thu nhập Bạn bè số đồng nghiệp qua đời Những nhu cầu xã hội giảm đi: Những người tuổi 60 sức khoẻ, tính độc lập tính sáng tạo trước đây: Iren Becsai cho phản ứng mặt xã hội có ảnh hưởng tiêu cực đến hành vi người cao tuổi khoẻ mạnh sung sức, làm ngã lòng họ (Burnside, 1993) Nhiều người 60 tuổi buộc họ phải tiếp nhận luật chơi làm nhịp độ sống riêng chậm đi, gián tiếp họ mong đợi hy vọng vào xã hội Sức mạnh thể chất vào thời kỳ sút giảm điều tạo vấn đề phụ thêm cho người tiếp tục làm việc ngành công nghiệp Trong nhiều người tuổi 60 sức lực sung mãn tìm kiếm cho mình loại hình hoạt động Nhiều nam nữ nghỉ hưu không lâu có sức khoẻ tốt trình độ học vấn cao Họ sử dụng thời gian nhàn rỗi mình để tự hoàn thiện, củng cố sức khoẻ, tham gia hoạt động xã hội trị Một số thường xuyên luyện tập thể dục thể thao sinh hoạt tình dục tích cực Một số người hưu trí trở thành nhà từ thiện, nhà sản xuất nhà giáo Họ nhà quản trị tự nguyện các hãng thương mại nhỏ, người trợ giúp các bệnh viện, ông nội bà nội Trong nhóm tuổi xem xét có khác quan trọng có liên quan đến độ tuổi hưu Phần lớn số họ hưu tuổi 65, có số người nghỉ việc tuổi 55, số khác lao động tới tuổi 75 Việc định nghỉ hưu vào độ tuổi định phụ thuộc vào sức khoẻ 32 người, vào nghị lực vào loại công việc mà họ làm (ở chương trước nhận xét người lao động chân tay nặng nhọc thường nghỉ hưu sớm nhiều so với người gọi “những người cổ cồn trắng” Đồng thời, người tiếp tục (hoặc kết thúc) hoạt động lao động mình hàng loạt nguyên nhân có liên quan tới người xung quanh: tình trạng sức khoẻ chồng (vợ), bạn bè dọn nơi khác, các yếu tố “bên ngoài” chẳng hạn tình hình tài gia đình (Quinn, Burkhauser, 1990) Một người 68 tuổi có số tiền tiết kiệm nhỏ buộc phải làm việc tiếp để bù đắp chi tiêu cho mình, người khác nghỉ ngơi với số tiền hưu trí thu nhập từ tiền tiết kiệm trước khoản bảo đảm xã hội ưu đãi khác Giai đoạn tuổi già: Những ngƣời có độ tuổi từ 70 đến 79 tuổi Ở độ tuổi người thường gặp phải biến cố quan trọng nhiều so với hai thập niên trước Theo Iren Becsai, nhiệm vụ người 70 tuổi giữ gìn lĩnh cá nhân hình thành họ khoảng thời gian 60 69 tuổi Nhiều người tuổi từ 70 đến 79 (bảy mươi năm) thường đau ốm người thân Bạn bè người quen biết ngày nhiều Ngoài việc thu hẹp giao tiếp với xung quanh họ bớt tham gia vào công tác các tổ chức xã hội độ tuổi người cao tuổi thường hay cáu giận, bình tĩnh Tình trạng sức khoẻ họ thường làm họ lo lắng Thông thường nam lẫn nữ có quan hệ tình dục, nhiều trường hợp bạn đồng hành tình dục Mặc dù có mát nhiều người tuổi 70 có khả chống đỡ hậu gây cho độ tuổi Nhờ chất lượng hỗ trợ y tế cải thiện có lối sống lành mạnh hơn, người đứng tuổi thường chung sống với các bệnh ung thư thoát khỏi hiểm nghèo sau đau tim đột quỵ 33 Giai đoạn gần cuối tuổi già: Những ngƣời từ 80 đến 90 tuổi Iren Becsai với các đồng tác giả nhận xét (Burnside et al 1979) chuyển sang nhóm “những người cao tuổi” - “một quá trình ngày mà người sống các ký ức mình” Giai đoạn cuối tuổi già: Những ngƣời 90 tuổi trở lên Số liệu người 90 tuổi (90 năm) không nhiều, so với người 60, 70 80 tuổi Vì vậy, việc thu thập thông tin xác tình hình sức khoẻ tác động qua lại mặt xã hội người thuộc nhóm tuổi khó khăn Mặc dù có khó khăn việc tìm hiểu các vấn đề sức khoẻ nhóm tuổi này, song người già thay đổi các hình thức hoạt động khác cách có kết họ biết sử dụng khả vốn có họ hiệu 1.2.4 Một số đặc điểm tâm – sinh lý người cao tuổi Sự thay đổi thể sức khỏe: - Nguy mắc bênh tim mạch tăng dần theo độ tuổi Những thay đổi bình thường hệ tim mạch bao gồm hình thành lượng mỡ tích tụ tim động mạch, gia tăng lượng máu bơm tim, giảm sút mô tim, làm xơ cứng động mạch Hầu hết thay đổi bị cách sống ảnh hưởng Mất trí mạch máu đột quị nguyên nhân gây giảm sút nhận thức, tùy theo vị trí thương tổn não (Whitbourne, 1996; Frazer, Leicht & Baker 1996) - Những thay đổi liên quan đến độ tuổi hệ hô hấp khó nhận dạng ảnh hưởng ô nhiễm suốt đời Tuy nhiên, người cao tuổi khó thở, nguy bị các rối loạn phổi tắc nghẽn mãn tính gia tăng (Whitbourne, 1996; Pearson cs 1997; Qualls 1999) 34 - Bệnh Parkinson thiếu lượng dopamine phù hợp mà ra, kiểm soát hiệu L-dopa.(Youngjohn & Crook 1996) Trong trường hợp, người cao tuổi bị trí nhớ (Youngjohn & cs 1992) - Có nhiều tài liệu dẫn chứng giảm sút thị lực thính lực liên quan đến độ tuổi (Kline & Schieber 1985; Whitbourne, 1996) Tuy nhiên, thay đổi tương tự khứu giác, vị giác, xúc giác, cảm giác đau nhạy cảm với nhiệt độ chưa rõ - Người cao tuổi có nhiều rối loạn giấc ngủ người đầu tuổi trưởng thành (Bootzin cs 1996) Về mặt dinh dưỡng, điều kiện bình thường, người già không cần uống thêm vitamin hay khoáng chất bổ sung miễn họ ăn uống cân đối (Bortz, 1996) Nguy bênh ung thư tăng đáng kể theo độ tuổi (Frazer cs 1996) Sự thay đổi hoạt động trình nhận thức trí nhớ - Hoạt động nhận thức bao gồm nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác) nhận thức lí tính (tư duy, tưởng tượng) NCT có số thay đổi quan trọng: Do độ nhạy cảm các giác quan giảm lão hóa tế bào thần kinh nên chất lượng, hiệu nhận thức cảm tính NCT có giảm sút rõ rệt, cảm giác, tri giác nhạy cảm, xác trọn vẹn Về nhận thức lí tính (tư duy, tưởng tượng): trừ người tích cực hoạt động (chân tay trí óc), đa số NCT có giảm sút mức độ khác khả hoạt động tư Các thao tác tư phân tích tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa … thường giảm tính linh hoạt hiệu NCT gặp khó khăn tiếp thu khái niệm mới, trừu tượng - Xử lý thông tin: Người trưởng thành lớn tuổi thường chậm người trưởng thành nhỏ tuổi việc tìm kiếm mắt, tín hiệu báo trước (Plude & Doussard-Roosevelt, 1989) 35 Sự khác biệt độ tuổi công việc phân chia ý tùy vào độ khó, công việc dễ, khác biệt, công việc khó, người trưởng thành nhỏ tuổi thường thực hiện tốt (Stine-Morrow & Soederberg Miller, 1999) Tốc độ tâm thần vận động người trưởng thành lớn tuổi chậm tốc độ tâm thần vận động người trưởng thành nhỏ tuổi (Kail & Salthouse 1994) Tuy nhiên, lượng chậm lại giảm bớt người trưởng thành lớn tuổi có tập luyện khả chuyên môn công việc (Stine-Morrow & Soederberg Miller, 1999) Thay đổi nhận cảm xử lý thông tin tạo khó khăn cho lái xe lớn tuổi Trí nhớ hoạt động khái niệm giải thích thuyết phục khác thay đổi xử lý thông tin theo độ tuổi - Về trí nhớ: nói, đặc điểm dễ thấy NCT giảm sút trí nhớ Cái ghi nhớ khá lâu họ kiến thức kinh nghiệm nghề nghiệp, chuyên môn Ở họ, trí nhớ dài hạn tốt trí nhớ ngắn hạn: kỉ niệm cũ họ lâu, cụ thể, chi tiết, thông tin tiếp thu thì lại hay quên Sự giảm sút trí nhớ NCT có phân hóa theo kiểu loại trí nhớ: Trí nhớ ngôn ngữ giảm sút chậm so với trí nhớ hình ảnh trí nhớ phi ngôn ngữ, trí nhớ có chủ định giảm sút chậm so với trí nhớ không chủ định Đối với công việc đòi hỏi nhớ lại tự do, người trưởng thành lớn tuổi người trưởng thành nhỏ tuổi (Verhaeghen, Marcoen & Goosens 1993) Sự khác biệt các công việc nhớ nhận biết số công việc nhớ đời thật (Allen & cs,1996) - Tính sáng tạo hiểu biết: Nghiên cứu cho thấy sản phẩm sáng tạo đạt đỉnh điểm vào cuối đầu tuổi trưởng thành đầu tuổi trung niên sau giảm sút đỉnh điểm hoạt động thay đổi khác các môn 36 học nghề nghiệp (Simonton 1997; Dixon & Hultsch, 1999) Hiểu biết liên quan đến khả trở thành chuyên gia sống thân độ tuổi Ba yếu tố giúp người trở nên hiểu biết điều kiện cá nhân nói chung, điều kiện thành thạo cụ thể bối cảnh sống tạo điều kiện thuận lợi (Smith & Baltes 1990; Balters & Staudinger, 1993) Sự thay đổi nhu cầu định hướng giá trị - Về nhu cầu: NCT cần thỏa mãn các nhu cầu vật chất tinh thần nhu cầu xã hội Những thay đổi nhu cầu NCT thể hiện phương diện sau: + Nhu cầu vật chất không cao làm việc nhu cầu giao lưu, tiếp xúc thường xuyên với bạn bè, người thân mức cao + Nhu cầu tôn trọng nhu cầu bật NCT Họ mong muốn gia đình xã hội tôn trọng tuổi tác cống hiến họ, không lãng quên họ, không coi họ người thừa hay gánh nặng gia đình xã hội + Nhu cầu chăm sóc sức khỏe: tuổi già thường kèm với bệnh tật, NCT quan tâm đến sức khỏe mình Nhiều NCT có thái độ tích cực phòng ngừa chữa trị bênh tật cho thân Họ tích cực tập thể dục tuân thủ chế độ điều dưỡng, dinh dưỡng, sinh hoạt nhằm trì sức khỏe Họ mong muốn gia đình xã hội quan tâm đến sức khỏe mình + Nhu cầu sống gần gũi với cái, người thân, quen: Trừ số người muốn sống độc lập, lại đa số NCT thích sống chung sống gần với cái Điều minh chứng cho nhu cầu giao tiếp nhu cầu quan tâm, chăm sóc họ cao Sống gần gũi với người thân giúp họ giảm cảm giác cô đơn lo âu, tâm trạng bi quan, tuyệt vọng, đồng thời củng cố tinh thần lạc quan, yêu đời cảm giác có ích 37 + Nhu cầu tham gia hoạt động xã hội nhiều NCT mức độ cao: Tuy hoạt động chuyên môn, nhiệm vụ NCT ngừng nghỉ hưu, họ thích tham gia hoạt động đoàn thể sinh hoạt Đảng, sinh hoạt Hội Người cao tuổi, mong muốn đóng góp các hoạt động xã hội phong trào khuyến học, khuyến tài, xóa đói, giảm nghèo, làm từ thiện … - Về định hướng giá trị: với biến đổi nhu cầu, định hướng giá trị NCT có thay đổi quan trọng thể hiện khía cạnh sau: + NCT thường coi trọng giá trị gia đình truyền thống: Họ muốn trì truyền thống gia đình, dòng họ, quê hương Họ quan tâm đến việc xây dựng gia đình đoàn kết, giữ gìn gia phong, giữ gìn truyền thống hiếu học, cần cù, tự lập, tự cường, thương yêu, giúp đỡ lẫn … + NCT coi trọng giá trị đạo đức, giá trị tinh thần Họ thường tự hào đức tính tốt đẹp mà thân trì đển làm gương cho cháu Sự quan tâm dạy bảo cái cách cư xử có đạo đức biểu hiện coi trọng các giá trị NCT Sự phát triển nhân cách già - Tính toàn vẹn so với thất vọng: Theo Erikson, người cao tuổi đối mặt với đấu tranh tính toàn vẹn so với thất vọng, chủ yếu cách ôn lại đời Tính toàn vẹn bao gồm việc chấp nhận sống cá nhân, thất vọng bao gồm thái độ cay đắng quá khứ trước Những người đạt đến tính toàn vẹn sẽ chấp nhận thân tự khẳng định mình, họ xem đời mình đáng giá tốt đẹp (Erikson 1982) - Thể chất cái già: Ryff (1991) nhận dạng khía cạnh thể chất tâm lý: + Chấp nhận thân: có quan điểm tích cực mình, nhận biết chấp nhận nhiều phần thân, có suy nghĩ tích cực quá khứ trước 38 + Quan hệ tích cực với người khác: có mối quan hệ tình cảm, thỏa mãn quan hệ với người, quan tâm đến phúc lợi họ, tỏ thái độ thấu cảm, thân mật tình cảm với họ, hiểu tính có qua có lại các mối quan hệ + Tính tự quản: độc lập đoán sống mình, có khả chịu các áp lực xã hội bắt mình phải suy nghĩ hành xử theo cách cụ thể, đánh giá đời mình các tiêu chuẩn bên + Hiểu biết môi trường: có khả khai thác, kiểm soát dụng hiệu các tài nguyên hội + Mục đích sống: có mục tiêu ý thức chiều hướng đời mình, suy nghĩ sống hiện quá khứ có ý nghĩa, có lý để sống + Phát triển cá nhân: cảm thấy mình cần phải cải thiện cá nhân liên tục, tự xem mình thích hợp sẵn sàng đón nhận kinh nghiệm mới, phát triển hiểu biết mình tính hiệu cá nhân - Tự đánh giá: Người cao tuổi nhận xét quá khứ mình tích cực người trưởng thành nhỏ tuổi tuổi trung niên, họ xem thân gần giống với cái lý tưởng mình (Ryff 1989b, 1991) - Tín ngưỡng hỗ trợ tinh thần: Người già dùng tín ngưỡng hỗ trợ tinh thần nhiều các chiến lược khác để giúp họ thích ứng với các vấn đề sống (Koenig, George & Siegler 1988; McFadden 1996; Ishler cs 1998) 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới lo âu người cao tuổi Đối với NCT nhiều tác giả cho nguyên nhân quan trọng gây nên rối rối loạn lo âu, trầm cảm các sang chấn tâm lý, các kiện bất thường trầm trọng sống cá nhân 39 Sự cô đơn nỗi ám ảnh NCT, thể hiện nhiều khía cạnh khác vấn đề hưu, phải xa nhà, ly hôn, người thân chết, xung đột hôn nhân, gia đình, bị ngược đãi…hoặc sau kiện không may xảy với mình tai nạn giao thông, thảm họa thiên nhiên, mát tiền bệnh lý nặng xảy với người thân mình ung thư dày, u não họ lo lắng mình bị bệnh nặng Tuổi giới: Rối loạn lo âu, trầm cảm NCT thay đổi theo độ tuổi NCT từ 60 - 69 có tỷ lệ lo âu, trầm cảm cao so với người 70 tuổi nhóm tuổi bắt đầu bị sang chấn hưu, người thân hay bắt đầu suy giảm đáng kể sinh lý (Newman S C, 2005) Tỷ lệ rối loạn lo âu, trầm cảm cao phụ nữ Các nghiên cứu NCT cho thấy tỷ lệ rối loạn lo âu, trầm cảm phụ nữ cao gấp - lần so với nam giới, đặc biệt phụ nữ thời kỳ mang thai, sau sinh Yêu tố gia đình: Vai trò gia đình quan trọng ổn định cảm xúc NCT Đây môi trường NCT chăm sóc, an toàn thỏa mãn các nhu cầu thích hợp cho NCT Gia đình đầm ấm sẽ phát huy đuọc tiềm thể, tâm lý Ngược lại, gia đình thiếu tình thương, xung đột, bạo lực, thì NCT cảm giác an toàn, nghi ngờ sống, cô đơn, buồn chán Vấn đề kinh tế nghề nghiệp: Ở giai đoạn tuổi già người phải trải qua nhiều stress sống Chẳng hạn, sau nghỉ hưu, phần lớn người già có cảm giác mình không giá trị, bị lãng quên, không người khác tôn trọng Họ cảm thấy mình bị tất cả: công việc, mối quan hệ, quyền lực… Trong người xung quanh bận rộn với công việc thì người già “quanh quẩn với bốn tường”, mối quan hệ giao tiếp trước bị cắt đứt NCT có hội hòa nhập với đời sống kinh tế - xã hội NCT thường hya phàn nàn buồn chán cô đơn cách ly với xã hội Họ cho khó khăn vật chất không đáp ứng các 40 nhu cầu tất yếu sống sinh hoạt hàng ngày mong muốn Tất biến sống họ trở nên ảm đạm, vô vị Vấn đề hưu: Đây giai đoạn vô khó khăn NCT giai đoạn có nhiều bién đổi tâm lý Các rối loạn tâm lý thường có liên quan đến thích nghi với hoàn cảnh sống họ phải chuyển từ giai đoạn làm việc tích cực sang giai đoạn nghỉ hưu – giai đoạn nghỉ ngơi Những thay đổi nếp sống sinh hoạt, các mối quan hệ xã hội, việc làm trở thành cú sốc lớn cho người thích nghi hay chưa chấp nhận điều dẫn đến buồn chán, thiếu tự tin, dễ cáu gắt, giận Đôi có tâm trạng mặc cảm, tự ti, sống cô độc Những người hưu ý muốn ảnh hưởng đến tâm lý dễ gây rối loạn lo âu, trầm cảm (Gottfres C.G, 1999) Các bệnh NCT: Các bệnh lý thể nguyên nhân dẫn đến các rối loạn cảm xúc, rối loạn lo âu, trầm cảm chiếm tỷ lệ cao Đặc biệt người mắc các bệnh nặng, bệnh mạn tính ung thư, bệnh tim mạch, đái đường, HIV/AIDS Lo âu, trầm cảm coi phản ứng hay rối loạn thích ứng mà yếu tố stress vấn đề có bệnh lý thể Jacobson A.M (1993) cho rằng, lo âu, trầm cảm tình trạng căng thẳng vì có bệnh mạn tính bệnh thông thường Một số bệnh tâm thần thường gặp người cao tuổi loạn tâm thần, trầm cảm, hoang tưởng, sa sút tâm thần bệnh Alzheimer, rối loạn lo âu Những người lo âu kéo dài có kèm theo biểu hiện buồn chán, bi quan tương lai, mặc cảm tự ti Lo âu thường dấu hiệu trầm cảm người cao tuổi làm tăng các triệu chứng thể chất Các triệu chứng tâm lý sinh lý khác xuất hiện ý nghĩa quan trọng triệu chứng tùy thuộc vào độ tuổi người báo cáo triệu chứng (Wolfe cs 1996; Qualls 1999) Tỷ lệ trầm cảm NCT giới nhìn chung cao Ở Việt Nam tỷ lệ mắc trầm cảm từ 60 tuổi trở lên 36,9 % (Nguyễn Văn Siêm, 2010) Nguyên nhân gây bệnh trầm cảm bao gồm cân đối chất 41 truyền thần kinh các tác động tâm lý xã hội mát hệ thống niềm tin bên (Beck 1967; Gaylord & Zung,1987) Tóm lại, người cao tuổi với gia tăng các bệnh thực thể, các rối loạn tâm lý thường gặp trầm cảm lo âu Đặc điểm bệnh lý người cao tuổi mắc nhiều bệnh lúc tăng huyết áp, suy tim, nhồi máu tim, tai biến mạch não, đái tháo đường, Alzheimer, Parkinson, các bệnh xương khớp, bệnh phổi, phế quản, ung thư Hậu bệnh tật làm thay đổi mạnh mẽ sâu sắc tâm lý nhân cách người bệnh Bệnh nặng, kéo dài thì lo âu người cao tuổi trầm trọng Ngoài việc thể lão hóa, tinh thần người lớn tuổi sẽ sa sút theo Nhiều nghiên cứu người cao tuổi cho thấy, giai đoạn phức tạp thay đổi nhiều yếu tố sinh học, tâm lý, văn hóa, xã hội căng thẳng tác động đến sức khỏe tâm thần bệnh tuổi già gia tăng, lo lắng già, bệnh cha mẹ, cảm giác cô đơn người vợ chồng chết, cái bên cạnh, hôn nhân không hạnh phúc các con, khó khăn kinh tế, thay đổi chức năng, vai trò gia đình các stress liên quan đến các triệu chứng lo âu Tất các yếu tố không thuận lợi tác động vào người cao tuổi họ điều chỉnh không phù hợp xuất hiện các triệu chứng lo âu, trầm cảm ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần chất lượng sống NCT Tiểu kết Lo âu NCT nghiên cứu nhiều nước nước ta vấn đề chưa nghiên cứu cách có hệ thống Các khái niệm đề tài trình bày sau: + Lo trải nghiệm cảm xúc tiêu cực quá mức dai dẳng không tương xứng với đe dọa cảm thấy, ảnh hưởng đến hoạt động chủ thế, kèm theo ý nghĩ hay hành động quá mức vô lý + Ứng phó cố gắng thay đổi không ngừng nhận thức hành vi để giải yêu cầu đặc biệt từ bên bên 42 Những yêu cầu đánh giá nhiệm vụ nặng nề vấn đề vượt quá tiềm lực người” + Người cao tuổi người giai đoạn cuối đời, có độ tuổi từ 60 tuổi trở lên, không tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất xã hội 43 ... lý luận lo âu người cao tuổi - Khảo sát mức độ biểu hiện lo âu, nội dung lo âu các cách ứng phó với lo âu người cao tuổi - Đề xuất số kiến nghị giúp người cao tuổi ứng phó tốt với lo âu, góp... hiện lo âu, nội dung lo âu các cách ứng phó với lo âu người cao tuổi gia đình con, cháu VPPL người cao tuổi có con, cháu chấp hành án tha tù Giả thuyết khoa học Người cao tuổi lo âu sống... thực tiễn lo âu người cao tuổi cụ thể mức độ biểu hiện lo âu, các cách ứng phó với lo âu người cao tuổi - Đề xuất số kiến nghị giúp người cao tuổi ứng phó tốt với lo âu, góp phần nâng cao hiệu

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w