Đánh giá thực trạng chất thải và đề xuất các giải pháp khắc phục tại làng nghề sản xuất đậu rùa tuân chính vĩnh tường vĩnh phúc

61 436 0
Đánh giá thực trạng chất thải và đề xuất các giải pháp khắc phục tại làng nghề sản xuất đậu rùa tuân chính   vĩnh tường   vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT THẢI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TẠI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT ĐẬU RÙA TUÂN CHÍNH - VĨNH TƯỜNG VĨNH PHÚC Người thực Lớp: : NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH MTD Chun ngành Khóa : 57 : Khoa học mơi trường Giáo viên hướng dẫn : ThS DƯƠNG THỊ HUYỀN Địa điểm thực tập Tuân Chính, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc : Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu nhiều thầy, cô giáo, người thân gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn ThS Dương Thị Huyền, người tận tình bảo tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới UBND xã Tuân Chính tạo điều kiện giúp đỡ tơi có số liệu cần thiết để hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất bạn bè gia đình, người hết lịng giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày / /2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải BVMT : Bảo vệ môi trường UBND : Ủy ban nhân dân WHO : Tổ chức Y tế Thế giới Bộ NN & PTNT :Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: Trong năm qua nhờ đường lối đổi kinh tế Đảng nhà Nước đã, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển nhanh chóng, vững mạnh mẽ Cùng với phát triển kinh tế kéo theo vấn đề mơi trường diễn phức tạp không ở khu đô thị hay thành phố lớn mà trở thành vấn đề cộm ở vùng nông thôn Việt Nam Người dân nông thôn vốn xưa phải quan tâm nhiều đến sống mưu sinh Khi đời sống chưa thực đảm bảo vấn đề mơi trường thứ yếu Các nguồn chủ yếu gây tượng ô nhiễm môi trường ở nông thôn việc lạm dụng khơng hợp lý loại hóa chất sản xuất nông nghiệp; việc chăn nuôi không tập chung hộ gia đình; việc xử lý chất thải làng nghề thủ công truyền thống chưa triệt để; nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường người dân sinh sống ở nơng thơn cịn hạn chế Tiếp quan tâm khơng đúng mức cấp, ngành Ơ nhiễm mơi trường đã, gây hậu nghiêm trọng, tác động xấu đến hệ sinh thái nông nghiệp, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Vì bảo vệ mơi trường nông thôn vấn đề cấp bách Huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc huyện thuộc vùng đồng với phương thức sản xuất nông nghiệp đa dạng: Trồng lúa nước, lương thực, nuôi trồng thủy sản, chăn ni gia súc nên Vĩnh Tường có nhiều đặc sản ẩm thực người nông dân chế biến từ sản vật thu hái lao động sản xuất; tiêu biểu là: Rượu Vân Giang, đậu Rùa Tuân Chính, thịt rắn Vĩnh Sơn, bánh ngõa Lũng Ngoại,… Trong đó, làng nghề có truyền thống lâu đời phải kể đến đậu rùa Tuân Chính Trước kia, làng xã làm đậu rùa đến tập chung ở số thôn có thơn Trung Hoạt động sản xuất đậu rùa thường kèm với hoạt động chăn nuôi nhỏ lẻ hộ sản xuất Thôn Trung với 37 hộ gia đình làm đậu rùa cùng với hoạt động kèm gây ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường xung quanh Vì vậy, để cơng đoạn có ảnh hưởng xấu đến mơi trường để đưa bện pháp khắc phục trước vấn đề môi trường trở nên nghiêm trọng, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng chất thải đề xuất giải pháp khắc phục làng nghề sản xuất đậu rùa Tuân Chính - Vĩnh Tường - Vĩnh phúc.’’ Mục tiêu nghiên cứu của đề tài • Đánh giá thực trạng môi trường công tác quản lý chất thải làng nghề sản • xuất đậu rùa tuân chính – vĩnh tường vĩnh phúc Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải cho làng nghề Yêu cầu nghiên cứu • • Đánh giá khối lượng, thành phần, công tác quản lý chất thải làng nghề Đề xuất giải pháp khắc phục vấn đề môi trường xung quanh làng nghề CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan về làng nghề: 1.1.1 Làng nghề, phân loại và một số tiêu chí công nhận làng nghề: 1.1.1.1 Khái niệm làng nghề: Từ xa xưa, người nông dân Việt Nam biết sử dụng thời gian nông nhàn để sản xuất sản phẩm thủ công, phi nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu đời sống như: công cụ lao động nông nghiệp, giấy, lụa, vải, thực phẩm qua chế biến… Các nghề lưu truyền mở rộng qua nhiều hệ, dẫn đến nhiều hộ dân cùng sản xuất loại sản phẩm Bên cạnh người chuyên làm nghề, đa phần lao động vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm nghề, làm thuê (nghề phụ) Nhưng nhu cầu trao đổi hàng hóa, nghề mang tính chất chuyên môn sâu hơn, cải tiến kỹ thuật thường giới hạn quy mô nhỏ (làng), tách hẳn nông nghiệp để chuyển hẳn sang nghề thủ công Như vậy, làng nghề xuất Có thể hiểu làng nghề “là làng nơng thơn Việt Nam có ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, phi nông nghiệp chiếm ưu số lao động thu nhập so với nghề nông” (Đặng Kim Chi, 2005) Làng nghề thiết chế kinh tế - xã hội ở nông thôn, tạo bởi hai yếu tố làng nghề, tồn không gian địa lý định, bao gờm nhiều hộ gia đình sinh sống từ ng̀n thu chủ yếu từ nghề thủ cơng, họ có mối lên kết kinh tế , xã hội văn hóa Theo Giáo sư Trần Quốc Vượng làng nghề là: “Làng nghề làng ấy, có trờng trọt theo lối thủ nông chăn nuôi (gà, lợn, trâu,…) làm số nghề phụ khác (thêu, đan lát,…) song trội nghề cổ truyền, tinh xảo với tầng lớp thợ thủ cơng chun nghiệp hay bán chun nghiệp, có ông trùm, ông phó cùng số thợ phó nhỏ chun tâm, có quy trình cơng nghệ định “sinh nghệ, tử nghệ”, “nhất nghệ tinh, thân vinh”, sống chủ yếu nghề sản xuất hàng thủ công, mặt hàng có tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng hóa có quan hệ tiếp thị với thị trường vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị, thủ đô tiến tới mở rộng nước rời xuất khẩu nước ngoài.” Một làng gọi làng nghề hội tụ điều kiện sau: có số lượng tương đối hộ cùng sản xuất nghề; thu nhập sản xuất nghề mang lại chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập làng Làng nghề truyền thống: thôn, làng làm nghề thủ công truyền thống có từ lâu đời, qua nhiều năm, nhiều kỷ bí nghề giữ bí mật lưu truyền từ đời sang đời khác  Theo thông tư 116/2006/TT-BNN Hướng dẫn thực số nội dung củanghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006 Chính Phủ phát triển ngànhnghề nông thôn đưa số khái niệm sau: + Làng nghề nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạtđộng ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác + Làng nghề truyền thống làng nghề có nghề truyền thống hình thànhtừ lâu đời 1.1.1.2 Tiêu chí cơng nhận làng nghề: Theo Đặng Kim Chi, 2005 có nhiều ý kiến quan điểm khác đề cập đến tiêu chí để làng ở nông thôn coi làng nghề Nhưng nhìn chung, ý kiến thống ở số tiêu chí sau: - Giá trị sản xuất thu nhập từ phi nông nghiệp ở làng nghề đạt 50% so với tổng giá trị sản xuất thu nhập chung làng nghề năm; doanh thu hàng năm từ ngành nghề ít đạt 300 triệu đồng, hoặc: - Số hộ số lao động tham gia thường xuyên không thường xuyên, trực tiếp gián tiếp nghề phi nông nghiệp ở làng ít đạt 30% so với tổng số hộ lao động ở làng nghề có ít 300 lao động 10 - Tổ vệ sinh môi trường thôn gồm người chia thu gom rác ở xóm, ngõ thôn Với tần suất ngày/ tuần vào ngày thứ 2, thú thứ tuần.thời điểm thu gom thường sáng sớm Rác thu gom từ hộ gia đình rời vận chuyển đến bãi tập kết rác thôn Tân Lập để tiến hành chơn - lấp Các hộ gia đình chưa có ý thức phân loại rác nguồn Nhưng hầu hết hộ gia đình tái sử dụng chai lọ nhựa bán phế liệu, tận thu thức ăn thực phẩm thừa phục vụ cho chăn nuôi gia súc Nên thành phần rác thải bỏ môi trường chủ yếu bao bì, túi ni lơng, thủy tinh số chất thải nguy hại pin… tổng lượng rác thải phát sinh ngày tương đối ít - (khoảng 0.5-2kg/hộ/ngày) Rác sau thu gom sẽ vận chuyển bãi rác chung ở thôn Tân Lập Bãi rác rộng 50m2, nằm cánh đồng cách khu dân cư thôn Tân Lập 700m xây tường gạch bao quanh, nằm cạnh kênh mương dẫn nước tưới tiêu chính cánh đồng Kết khảo sát cho thấy, người thu gom thường không đổ rác vào bãi rác theo thứ tự từ mà đổ tràn lan lấn dọc theo bờ mương khoảng 5m Ngoài ra, số hộ dân sống quanh ao hồ xả thẳng rác thải sinh hoạt kênh, ao hồ mà không thu gom tập trung bởi đội vệ sinh - thôn thôn Trung Theo điều tra nhân viên chưa thực hài lòng với mức chi trả dành cho họ tính chất công việc vất vả độc hại mà chưa có chính sách đối đãi đặc biệt Điều sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhân viên Các trang thiết bị thu gom rác nghèo nàn, số hỏng chưa - bổ sung, thay Theo điều tra, phần không nhỏ số người hỏi phản ánh thái độ cơng nhân thu gom cịn chưa tốt; họ thu gom rác hộ gia đình để ở túi nilon, xô bao tải, không quét dọn đường làng, ngõ xóm rác rơi vãi đường, không thu gom rác thường xuyên theo đúng thời gian quy định gây bốc mùi hôi thối… 47 3.6 Đề xuất giải pháp khắc phục nhằm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường tại làng nghề đậu thôn Trung: Nghề sản xuất đậu rùa thôn Trung tạo việc làm cho người dân làm tăng thu nhập đáng kể cho hộ gia đình sản xuất Tuy nhiên, cùng phát triển làng nghề mặt trái vấn đề ô nhiễm môi trường cùng đặc thù hoạt động sản xuất theo ngành nghề loại hình sản phẩm thách thức Làng nghề đậu thơn Trung q trình sản xuất nhu cầu sử dụng nước lớn nước thải có thành phần hữu cao, xử lý nước thải vấn đề đáng quan tâm Để giải vấn đề thải làng nghề, địa phương cần phải tiến hành nhanh chóng triệt để nhiều giải pháp nhằm khắc phục tình trạng ảnh hưởng đến mơi trường 3.6.1 Giải pháp về công tác quản lý: - Tăng cường công tác truyền thông đến tầng lớp nhân dân nhằm nâng cao tỷ lệ người dân tích cực sử dụng nước sạch, cơng trình vệ sinh Đưa việc xây dựng sử dụng nước sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh vào phong trào thi đua, - bình xét gia đình văn hóa, vào hương ước, lệ làng để cộng đồng cùng thực Thành lập quỹ bảo vệ môi trường nhằm mục đích hỗ trợ hộ gia đình cần vay vốn để xây dựng hệ thống xử lý chất thải, công nghệ sản xuất sạch, than - thiện với môi trường Thường xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân tầm quan - trọng bảo vệ môi trường sức khỏe người dân Đậy nắp cống lộ thiên tránh tình trạng vệ sinh Khuyến khích hộ xây bể biogas phù hợp với trạng sử dụng gia đình - để giảm tình trạng xả thẳng phân động vật cống Đề xuất chế xử phạt với hộ gia đình cịn vất rác bừa bãi, khơng đúng quy - định Vì vậy, chính quyền địa phương cần thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền, tập huấn, giáo dục nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng mơi trường từ nâng cao ý thức nhân dân việc sử dụng tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường 48 3.6.2 Giải pháp về công nghệ: Đầu tư xây dựng bổ sung hệ thống nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất làng nghề Hỗ trợ, đầu tư xây dựng hệ thống Biogas cho hộ có sản xuất chăn ni, Khuyến khích sử dụng đệm lót sinh học chăn ni, xây dựng hầm Biogas để kết hợp xử lý chất thải chăn nuôi nhà vệ sinh Nâng cấp hệ thống đường ống thu gom nước thải từ bể biogas hộ gia đình có hệ thống đến cống thu gom xóm hệ thống cống thu gom liên thôn bê tông, giảm tác động nước thải đến môi trường đất nước ngầm Hình 3.7 : Sơ đồ hệ thống biogas Đối với hệ thống biogas hoạt động sở chăn ni, cần có biện pháp kỹ thuật khuyến cáo nhằm nâng cao hiệu xử lý Ví dụ: sử dụng bổ sung chế phẩm sinh học ao sinh học sau biogas (chế phẩm sinh học Openamix – LSC , ao sinh học nuôi thực vật thủy sinh đặc biệt bèo tây – bèo lục bình ) 49 Làng nghề làm đậu ở Tuân Chính có từ lâu đời nên mà máy móc thiết bị phần nhiều cũ kỹ, lạc hậu Vì trình sử đụng dẫn đến tiêu tốn nhiều nguyên liệu tiêu tốn nhiều nước hơn, khâu sản xuất hở thải nhiều nước thải gây nhiễm mơi trường Do đó, việc đổi máy móc thiết bị việc làm cần thiết Tuy nhiên hộ sản xuất có khả thay đổi máy móc thiết bị sản xuất số tiền đầu tư khơng nhỏ Do yêu cầu cần phải có hỗ trợ vốn Nhà nước để bước thay đổi mặt công nghệ làng nghề nơi Từ vừa tăng thu nhập người dân , vừa phát triển kinh tế nông thôn, vừa giữ gìn nét văn hóa bảnsắc dân tộc quê hương 3.6.3 Giải pháp giáo dục truyền thông môi trường Để thực tốt công tác bảo vệ môi trường việc cần thiết phải nắm vững pháp luật bảo vệ mơi trường Vì việc quan trọng, bao gồm: Tổ chức thường xuyên khóa đào tạo, tập huấn quản lý môi trường làng nghề cho cán cấp làm công tác quản lý môi trường làng nghề; khóa đào tạo, tập huấn xử lý chất thải BVMT cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh làng nghề Tăng cường phổ biến thông tin cho cộng đồng BVMT làng nghề, mức độ ô nhiễm, tác động, ảnh hưởng tới sức khỏe kế hoạch, biện pháp xử lý ô nhiễm, giới thiệu công nghệ thân thiện mơi trường, phổ biến sáng kiến, mơ hình BVMT phù hợp với sản xuất làng nghề Tăng cường giáo dục ý thức cho học sinh nhà trường Tun truyền phát huy nhân rộng mơ hình có sẵn ở địa phương "Bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp", mơ hình đăng ký "Khơng vứt rác, xác động vật gây ô nhiễm môi trường" Để bước khắc phục tồn hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề, chính quyền địa phương cần tiếp tục đổi công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức nhân dân, hộ sản xuất Tập trung 50 kiểm tra, xử phạt nghiêm đình sản xuất sở cố tình khơng chấp hành quy định Nhà nước bảo vệ môi trường; kịp thời khen thưởng cá nhân, tổ chức làm tốt công tác bảo vệ mơi trường Bên cạnh cần thường xun hướng dẫn,khuyến khích làng nghề tự xây dựng quy định bảo vệ mơi trường riêng dựa tính chất sản xuất đặc thù thôn Những quy định đưa vào hương ước làng xác định làm tiêu chí để xét tặng, công nhận gia đình văn hóa, làng văn hóa, đờng thời đánh giá việc chấp hành chính sách pháp luật chính quyền địa phương Qua hoạt động tuyên truyền, sở sản xuất, hộ gia đình tích cực đầu tư, áp dụng giải pháp sản xuất hơn, công nghệ thân thiện với môi trường, tích cực thu gom tái chế chất thải… 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI Kết luận: Thôn Trung nằm địa bàn xã Tuân Chính, giáp với thôn thôn Thượng, thôn Tân Lập, thôn Đông Thôn với nghề sản xuất đậu rùa có từ lâu đời, địa bàn thơn có 37 hộ sản xuất với khối lượng trung bình 500600 kg đỗ/ ngày , bán với giá trung bình 1000 – 1500/ bìa Tổng lượng đỗ sử dụng ngày thôn Trung 500 – 600 kg đỗ, tổng lượng nước thải sản xuất đậu phát sinh ngày 5,352 – 6,4224 m3/ngày.đêm Lượng bã đậu phát sinh xấp xỉ lần lượng đỗ Tổng lượng phát sinh bã đậu thôn 1000 – 1200 kg / ngày Lượng xỉ than phát sinh trung bình 2,15 kg/ hộ gia đình/ ngày Tổng lượng xỉ than phát sinh thơn khoảng 79,55 kg/ngày Nước thải có giá trị PH dao động khoảng từ 6,1 – 6,7 nằm giới hạn cho phép QCVN40:2011/BTNMT Cmax (B) (pH = 5,5-9) Hàm lượng TSS vượt từ 1,1 đến 2,16 lần so với QCVN40:2011/BTNMT C max (B) Hàm lượng COD vượt từ 1,64 đến 2,57 lần; hàm lượng BOD vượt từ 3,39 đến 5,34 lần so với QCVN40:2011/BTNMT Cmax (B) Nghề làm đầu phụ đem lại thu nhập ổn định cho nhiều gia đình thơn Các sản phẩm thừa từ q trình sản xuất đậu cịn tận dụng làm thức ăn chăn nuôi hiệu Hàng năm, ngồi khoản thu nhập từ đậu, người dân cịn thu khoản thu nhập lớn từ hoạt động chăn ni Các hộ gia đình chưa có ý thức phân loại rác nguồn Nhưng hầu hết hộ gia đình tái sử dụng chai lọ nhựa bán phế liệu, tận thu thức ăn thực phẩm thừa phục vụ cho chăn nuôi gia súc Nên thành phần rác thải bỏ môi trường chủ yếu bao bì, túi ni lơng, thủy tinh số chất thải nguy hại pin… 52 Đề nghị: - Thường xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân tầm quan - trọng bảo vệ môi trường sức khỏe người dân Khuyến khích hộ xây bể biogas phù hợp với trạng sử dụng gia đình - để giảm tình trạng xả thẳng phân động vật ngồi cống Cần có biện pháp nạo vét, khơi thơng hệ thống cống nước thải lien thôn, để tạo môi trường thơng thống, an tồn vệ sinh, giảm tác động nước thải, chất thải đến môi trường sức khỏe người 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Nguyên Môi trường (2011) Thông tư số 46/2011/TT-BTNMT ngày 26/12/2011 quy định bảo vệ môi trường làng nghề Bộ Tài nguyên Môi trường ( 2011 )QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp Bộ Nông nghiệp (2006) Thông tư 116/2006/TT-BNN Hướng dẫn thực số nội dung nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006 Chính Phủ phát triển ngành nghề nông thôn Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh (2005) Làng nghề Việt Nam Môi Trường tập 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật Đặng Kim Chi, Trần Đức Viên, Nguyễn Thanh Lâm (2011) Cơ sở khoa học thực tiễn lập kế hoạch quản lý môi trường Việt Nam NXB Nông nghiệp Đặng Kim Chi (2005) làng nghề Việt Nam môi trường tập 2, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2005 Nguyễn Bích Liên (2009) Tìm hiểu đậu hũ Giáo sư Trần Quốc Vượng(1999).Ngành nghề truyền thống Việt Nam 10 vị tổ nghề TS.Phạm Tố Oanh (2012) Làng nghề nông thôn Việt Nam Ủy ban nhân dân xã Tuân Chính (2013) Báo cáo Kinh tế, xã hội xã Tuân 11 Chính 2013 Phòng Tài Nguyên Môi Trừơng huyện Vĩnh Tường (2012) Báo cáo 12 trạng môi trường huyện Vĩnh Tường Nguyễn Thị Hờng Tú, Ngũn Thị Liên Hương, Lê Vân Trình (2005) Những vấn đề sức khỏe an toàn làng nghề Việt Nam, NXB Y học 13 Đặng Đình Long, Đinh Thi Bích Thủy (2005) Tính cộng đờng xung đột môi trường khu vực làng nghề ở đồng sông Hồng Thực trạng 14 xu hướng biến đổi, NXB Nông nghiệp Trần Minh Yến (2003) Phát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn Việt 54 Nam trình CNH – HĐH, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện Kinh tế 15 học Ngô Trà Mai (2008) Nghiên cứu, xác lập sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường số làng nghề tỉnh Hà Tây, Luận án TS, Đại học 16 Khoa học Tự nhiên Nguyễn Thị Kim Thái (2004) Xử lý bã thải từ công nghiệp chế biến tinh bột phương pháp củ khí điều kiện khí hậu Việt Nam, Luận án 17 PTSKH Kinh tế, Đại học Xây dựng Bùi Văn Vượng, 1998, Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, NXB 18 Văn hóa dân tộc Lê Thị Minh Lý (2003): Làng nghề việc bảo tờn giá trị văn hóa phi 19 vật thể, Tạp chí Di sản văn hóa số -2003 Khiết Hưng (2013) Người ở làng nghề nông sản thực phẩm có tỉ lệ mắc bệnh cao http://vietbao.vn/Suc-khoe/Nguoi-o-cac-lang-nghe-nong- 20 san-thuc-pham-co-ti-le-mac-benh-cao/40004457/248 Ngày 5/3/2016 Phạm Sơn Làng nghề thống kê làng nghề.https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=2&cad=rja&uact=8&ved=0 ahUKEwiuvOGDzefMAhVIjpQKHfKNB0IQFggkMAE&url=http%3A%2F %2Fwww.gso.gov.vn%2FModules%2FDoc_Download.aspx%3FDocID %3D2027&usg=AFQjCNHuBNlE1q66gZctkMytyEPbOP1NGg&sig2=ykw 8pMXksofmiIprg2oIHA Viện khoa học thống kê Ngày 8/3/2016 55 PHỤ LỤC 56 ... đưa bện pháp khắc phục trước vấn đề môi trường trở nên nghiêm trọng, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá thực trạng chất thải đề xuất giải pháp khắc phục làng nghề sản xuất đậu rùa Tuân Chính... xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải cho làng nghề Yêu cầu nghiên cứu • • Đánh giá khối lượng, thành phần, công tác quản lý chất thải làng nghề Đề xuất giải pháp khắc phục vấn đề môi... hội xã Tuân Chính Thực trạng sản xuất làng nghề đậu rùa Đặc trưng ảnh hưởng chất thải rắn, nước thải từ trình sản xuất đậu - rùa đến môi trường Hiện trạng công tác thu gom, quản lý chất thải

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

  • 3. Yêu cầu nghiên cứu

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Tổng quan về làng nghề:

  • 1.1.1. Làng nghề, phân loại và một số tiêu chí công nhận làng nghề:

  • 1.1.2. Tình hình phát triển làng nghề chế biến thực phẩm trong và ngoài nước:

  • 1.1.3 . Tác động của làng nghề chế biến thực phẩm đến môi trường:

  • 1.2. Kinh nghiệm của một số nước về phát triển làng nghề:

  • 1.3. Một số kinh nghiệm bảo vệ môi trường làng nghề tại Việt Nam:

  • 1.3.1. Kinh nghiệm của làng Vạn Phúc - thành phố Hà Nội

  • 1.3.2.Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Nam

  • 1.3.3.Mô hình tái sử dụng chất thải chăn nuôi trong BVMT làng nghề và phát triển kinh tế - xã hội:

  • CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan