dự báo và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo việt nam giai đoạn 2015 – 2017

89 336 0
dự báo và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo việt nam giai đoạn 2015 – 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DỰ BÁO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 – 2017 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS Trần Thị Mỹ Dung Võ Thị Ngọc Dung (MSSV: 1111159) Ngành: Quản lý công nghiệp – Khóa: 37 Tháng 05/2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA CÔNG NGHỆ Cần Thơ, ngày 05 tháng 01 năm 2015 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC: 2014 – 2015 Họ tên sinh viên: Võ Thị Ngọc Dung Ngành: Quản lý công nghiệp MSSV: 1111159 Khóa: 37 Tên đề tài LVTN: Dự báo đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017 Địa điểm thực Họ tên cán hƣớng dẫn ThS Trần Thị Mỹ Dung, Bộ môn Quản lý công nghiệp – Khoa Công nghệ – Trƣờng Đại học Cần Thơ Mục tiêu đề tài  Dự báo sản lƣợng gạo xuất Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017  Phân tích đánh giá tình hình xuất gạo Việt Nam thời gian qua  Nhận định vấn đề tồn công tác xuất gạo Việt Nam  Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam thời gian tới Các nội dung giới hạn đề tài  Nội dung  Chƣơng I: Giới thiệu  Chƣơng II: Lƣợc khảo tài liệu  Chƣơng III: Dự báo sản lƣợng gạo xuất Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017  Chƣơng IV: Phân tích đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo  Chƣơng V: Kết luận – Kiến nghị  Giới hạn đề tài  Thu thập số liệu sản lƣợng gạo xuất Việt Nam từ Tổng cục Thống kê giai đoạn 2005 – 2014  Dự báo cho năm từ năm 2015 đến 2017 Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực đề tài Kinh phí dự trù cho việc thực đề tài SINH VIÊN ĐỀ NGHỊ Võ Thị Ngọc Dung Ý KIẾN CỦA CBHD ThS Trần Thị Mỹ Dung Ý KIẾN CỦA BỘ MÔN Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG LV&TLTN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Cán hƣớng dẫn: ThS Trần Thị Mỹ Dung Đề tài: Dự báo đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017 Sinh viên thực hiện: Võ Thị Ngọc Dung Lớp: Quản lý công nghiệp (CK1183A1) Khóa: 37 Nội dung nhận xét a Nhận xét hình thức tập thuyết minh: b Nhận xét vẽ (nếu có): c Nhận xét nội dung luận văn (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ)  Các nội dung công việc đạt đƣợc (so sánh với đề cƣơng luận văn):  Những vấn đề hạn chế: d Nhận xét sinh viên thực đề tài: e Kết luận đề nghị: Điểm đánh giá: Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Cán hƣớng dẫn TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN Cán chấm phản biện: Đề tài: Dự báo đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017 Sinh viên thực hiện: Võ Thị Ngọc Dung Lớp: Quản lý công nghiệp (CK1183A1) Khóa: 37 Nội dung nhận xét a Nhận xét hình thức tập thuyết minh LVTN: b Nhận xét vẽ LVTN (nếu có): c Nhận xét nội dung LVTN (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ)  Đánh giá nội dung thực đề tài:  Những vấn đề hạn chế: d Nhận xét sinh viên thực đề tài: e Kết luận đề nghị: Điểm đánh giá: Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Cán chấm phản biện LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn tốt nghiệp, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè ngƣời thân Trƣớc hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới ThS Trần Thị Mỹ Dung, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, hỗ trợ em thực hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Bộ môn Quản lý công nghiệp thầy cô Khoa Công nghệ tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập tạo nhiều điều kiện thời gian em thực luận văn tốt nghiệp Đây hành trang quý báu giúp em vững bƣớc tự tin đƣờng nghiệp sau Cảm ơn tất bạn bè, ngƣời thân bên, chia sẻ, giúp đỡ động viên em vƣợt qua khó khăn suốt thời gian thực luận văn Với hạn chế kiến thức thời gian thực hiện, đề tài không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn để giúp em hoàn thiện kiến thức sau Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Võ Thị Ngọc Dung TÓM TẮT ĐỀ TÀI Xuất gạo Việt Nam thời gian qua đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, có đóng góp quan trọng việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn, góp phần cải thiện thu nhập ngƣời nông dân, đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia tham gia vào chuỗi lƣơng thực toàn cầu, đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn cho quốc gia Bên cạnh kết đáng ghi nhận công tác xuất gạo Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức thị trƣờng, cạnh tranh yếu chất lƣợng gạo,… Chính thế, cần có giải pháp chiến lƣợc để phát triển bền vững xuất gạo tƣơng lai Đề tài “Dự báo đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017” đƣợc chọn thực để giải yêu cầu Công tác dự báo sản lƣợng gạo xuất hỗ trợ lớn trình phân tích đề xuất giải pháp Đề tài tập trung vào dự báo định lƣợng ba phƣơng pháp: mô hình phân ly, phƣơng pháp san số mũ Winters mô hình kết hợp Phƣơng pháp Holdout Period đƣợc sử dụng trình phân tích liệu Kết phân tích, tính toán mô hình kết hợp phƣơng pháp thích hợp để dự báo sản lƣợng gạo xuất Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017 Theo đó, sản lƣợng gạo xuất 2015 – 2017 đƣợc dự báo tăng cao so với năm trƣớc Kết hợp phân tích thị trƣờng xuất gạo kết dự báo theo mô hình kết hợp đƣợc chọn lựa, đề tài đề xuất số giải pháp giúp nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam thời gian tới, góp phần vào phát triển kinh tế đất nƣớc Mục lục MỤC LỤC PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT ĐỀ TÀI MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG .iv DANH MỤC HÌNH v CHƢƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Nội dung CHƢƠNG II LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Dự báo 2.1.1 Khái niệm dự báo 2.1.2 Vai trò dự báo 2.1.3 Đặc điểm dự báo 2.1.4 Phân loại dự báo SVTH: Võ Thị Ngọc Dung i Mục lục 2.1.4.1 Dự báo theo thời gian 2.1.4.2 Dự báo theo nội dung công việc 2.1.4.3 Dự báo vào nội dung phƣơng pháp 10 2.1.5 Quy trình dự báo 11 2.1.6 Một số phƣơng pháp dự báo 12 2.1.6.1 Mô hình phân ly (Decomposition Model) 12 2.1.6.2 Phƣơng pháp san số mũ có điều chỉnh xu mùa vụ (Winters) 13 2.1.6.3 Mô hình kết hợp 14 2.1.7 Đánh giá độ xác mô hình dự báo 16 2.1.7.1 Sai số tuyệt đối trung bình (Mean Absolute Deviation – MAD) 16 2.1.7.2 Tín hiệu theo dõi 16 2.1.7.3 Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình (Mean Absolute Percentage Error – MAPE) 16 2.2 Tổng quan xuất gạo 17 2.2.1 Khái niệm cần thiết hoạt động xuất 17 2.2.2 Đặc điểm xuất gạo 18 2.2.3 Thị trƣờng gạo giới 18 2.2.4 Xuất gạo Việt Nam 20 2.2.4.1 Bối cảnh trƣớc Việt Nam xuất gạo năm 1989 20 2.2.4.2 Xuất gạo từ năm 1989 21 2.2.4.3 Những tác động xuất gạo 22 2.2.4.4 Những thành tựu đạt đƣợc 25 2.2.4.5 Hạn chế nguyên nhân 25 2.2.4.6 Quan điểm định hƣớng nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam 26 CHƢƠNG III 27 DỰ BÁO SẢN LƢỢNG GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 – 2017 27 3.1 Thu thập số liệu 27 SVTH: Võ Thị Ngọc Dung ii Mục lục 3.2 Phân tích số liệu chọn mô hình 28 3.2.1 Mô hình phân ly (Decomposition Model) 30 3.2.2 Phƣơng pháp san số mũ có điều chỉnh xu mùa vụ (Winters) 40 3.2.3 Mô hình kết hợp Winters phân ly 45 3.2.4 Đánh giá lựa chọn phƣơng pháp dự báo 49 3.3 Kiểm tra độ xác mô hình dự báo Holdout Period 49 3.4 Dự báo sản lƣợng gạo xuất giai đoạn 2015 – 2017 51 CHƢƠNG IV 54 PHÂN TÍCH – ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO 54 4.1 Tình hình xuất gạo thời gian qua 54 4.2 Thái Lan tiếp tục dẫn đầu giới xuất gạo 56 4.3 Xuất gạo ngày cạnh tranh khó khăn 57 4.4 Sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam tồn điểm yếu 59 4.4.1 Chiến lƣợc cạnh tranh 59 4.4.2 Thiếu hụt kho hàng lực dự trữ 60 4.4.3 Sản xuất phân tán, giống lúa không đồng 60 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo 61 4.5.1 Hoàn thiện hệ thống tổ chức xuất 61 4.5.2 Đầu tƣ đồng khoa học – công nghệ để đại sản xuất 62 4.5.3 Phát triển xây dựng thị trƣờng mục tiêu 63 4.5.4 Đẩy mạnh công tác marketing 64 CHƢƠNG V 67 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: Võ Thị Ngọc Dung iii Chương IV: Phân tích - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo chủ yếu cho xuất nói riêng nhiều hạn chế Chính vậy, chi phí vận chuyển gạo nƣớc ta bị đẩy lên cao Gạo xuất thƣờng tập trung Thành phố Hồ Chí Minh, nơi diễn hoạt động xuất, nhập nhiều hàng hóa nên dễ dẫn đến ùn tắc Vấn đề đặt cần tạo liên tục vận tải, khâu cuối xuất gạo Khu vực cảng Sài Gòn tỉnh lân cận cảng quan trọng nên cần đƣợc đầu tƣ nâng cấp, cải tiến lại hệ thống kho bãi, phƣơng tiện bốc dỡ để đáp ứng nhu cầu vận chuyển xuất gạo thời gian tiến độ 4.5.3 Phát triển xây dựng thị trƣờng mục tiêu Nhà nƣớc cần tạo lập đặt mối quan hệ thƣơng mại với nƣớc có nhu cầu lớn gạo xuất khẩu, tranh thủ mối quan hệ để ký kết hiệp định xuất gạo, hợp tác với nƣớc để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động Xây dựng uy tín gạo Việt Nam bạn hàng trình xuất Những năm tới, tập trung xuất gạo vào thị trƣờng tiêu biểu sau:  Thị trƣờng gạo phẩm cấp trung thấp Đây thị trƣờng tập trung nƣớc tiêu thụ gạo chất lƣợng cấp trung thấp (15% – 25% tấm) nhƣ Indonesia, Philippines, quốc gia Châu Phi Bên cạnh đó, Trung Quốc hứa hẹn nƣớc nhập gạo lớn Việt Nam  Thị trƣờng gạo phẩm cấp cao  Thị trƣờng EU: Hiện kim ngạch xuất mặt hàng gạo Việt Nam vào thị trƣờng chƣa lớn có cạnh tranh gay gắt gạo Thái Lan Tuy nhiên tƣơng lai, nâng cao đƣợc chất lƣợng gạo thị trƣờng có tiềm Các chuẩn mực kinh doanh EU đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải thật động, đảm bảo chất lƣợng gạo giữ uy tín giao dịch, buôn bán, bƣớc xuất trực tiếp gạo Việt Nam vào khu vực SVTH: Võ Thị Ngọc Dung 63 Chương IV: Phân tích - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo  Thị trƣờng Mỹ: Là nƣớc xuất gạo lớn giới nhƣng Mỹ có nhu cầu nhập Trong tƣơng lai, cần mở rộng quan hệ để có mức xuất gạo ổn định vào thị trƣờng Mỹ nói riêng nhƣ nƣớc Châu Mỹ nói chung  Thị trƣờng Nhật Bản: Nhật Bản nƣớc tiêu thụ gạo đòi hỏi chất lƣợng cao Do vậy, doanh nghiệp ta cần nắm bắt xu để đầu tƣ trang thiết bị nâng cao chất lƣợng sản phẩm có chỗ đứng thị trƣờng, Nhật Bản giảm mức bảo hộ mặt hàng gạo theo quy định WTO  Thị trƣờng Trung Đông: Đây khu vực gồm nƣớc giàu có giới, có nhu cầu nhƣ khả toán, giao dịch thƣơng mại quốc tế Bƣớc đầu gạo Việt Nam có chỗ đứng đƣợc ƣa dùng Iran, Irab,… Trong tƣơng lai, khu vực mở nhiều hội cho nhà xuất gạo Việt Nam 4.5.4 Đẩy mạnh công tác marketing Để nâng cao vị gạo xuất khẩu, đáp ứng đòi hỏi ngày khắt khe thị trƣờng quốc tế, Việt Nam cần có giải pháp cụ thể cho sách sản phẩm, sách giá, sách phân phối, xúc tiến hỗ trợ kinh doanh:  Nâng cao chất lượng sản phẩm xuất Trƣớc tiên phải xây dựng vùng sản xuất lúa hàng hóa với quy mô lớn để phát triển nguồn nguyên liệu cách bền vững Trên thực tế, thực tích cực vai trò liên kết bốn nhà, “Nhà nƣớc, Nhà khoa học, Nhà doanh nghiệp Nhà nông”  Nhà nƣớc: Quy hoạch đầu tƣ phát triển sản xuất lúa cho tiểu vùng toàn vùng; Phát triển sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi; Thông tin, dự báo thị trƣờng lúa gạo; Đầu tƣ ngân sách cho công tác nghiên cứu lai tạo giống lúa mới, hỗ trợ vốn cho nông dân doanh nghiệp sản xuất, chế biến tiêu thụ lúa gạo  Nhà khoa học: Lai tạo chọn lọc giống lúa cho suất cao, chất lƣợng tốt, chống chịu sâu bệnh; Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học lai SVTH: Võ Thị Ngọc Dung 64 Chương IV: Phân tích - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo tạo giống lúa mới; Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật để giảm giá thành, nâng cao suất chất lƣợng  Nhà doanh nghiệp: Đặt hàng với quyền địa phƣơng, nhà khoa học, tổ chức nông dân để sản xuất theo nhu cầu nhƣ “đúng giống, đủ số lƣợng” ký hợp đồng bao tiêu với nông dân Từ doanh nghiệp chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu, đảm bảo đƣợc chất lƣợng sản phẩm  Nhà nông: Ứng dụng thành tựu tiến khoa học kỹ thuật sản xuất lúa, sản xuất theo nhu cầu doanh nghiệp nâng cao ý thức, giữ chữ tín việc hợp tác, ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với doanh nghiệp  Thống việc xác định giá xuất Định giá cho hàng xuất đặc biệt cho hàng nông sản biến động nhƣ gạo công việc khó khăn Để nâng cao giá trị xuất cần thực hiện:  Giảm thiểu chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất gạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ phân bón, giống, nhân công, suất lúa,… Hiện nay, chi phí sản xuất lúa gạo Việt Nam nhìn chung thấp so với nƣớc Châu Á, đặc biệt so với Thái Lan, đối thủ cạnh tranh điều kiện tự nhiên thuận lợi, mức độ đầu tƣ phân bón thấp nhƣng có suất tƣơng tự nhƣ nƣớc khác, chi phí nhân công rẻ,… Chính vậy, năm tới cần phát huy lợi này, tiếp tục giảm thiểu chi phí sản xuất, yếu tố định tính cạnh tranh giá gạo xuất thị trƣờng giới  Chính sách giá mua: Gạo Việt Nam đƣợc sản xuất theo thời vụ nhu cầu nƣớc nhập thƣờng không đổi suốt năm Do đó, giá gạo khâu mua thƣờng xuyên biến động, tăng cao khan giảm vào vụ thu hoạch Sự không ổn định giá kéo theo nguy lợi nhuận, gây tâm lý lo lắng cho ngƣời nông dân Chính vậy, cần có biện pháp ổn định giá thu mua có mô hình giá bảo hộ gián tiếp (chính phủ mua tạm trữ đảm bảo 30 – 40% lợi nhuận cho nông dân) SVTH: Võ Thị Ngọc Dung 65 Chương IV: Phân tích - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo  Thống giá xuất doanh nghiệp xuất khẩu: Cạnh tranh doanh nghiệp kéo theo việc giá gạo xuất giảm đáng kể so với gạo chất lƣợng nƣớc xuất khác Do đó, cần phải có sách giá chung nhà xuất Việt Nam Hơn nữa, lúa gạo sản phẩm sản xuất theo thời vụ, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nhu cầu ổn định Chính vậy, Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam cần đƣa mức giá sàn hợp lý cho thời điểm dựa thông tin thị trƣờng  Xây dựng quảng bá thương hiệu Trong thời gian qua việc xây dựng quảng bá thƣơng hiệu sản phẩm lúa gạo Việt Nam chƣa đƣợc quan tâm cách thỏa đáng, gạo xuất Việt Nam thƣờng đƣợc xuất với tên nhạt nhẽo “gạo trắng hạt dài” đƣợc đóng “mác” công ty, tập đoàn kinh doanh lƣơng thực trung gian thuộc quốc gia khác, tất nhiên công ty, tập đoàn không làm thƣơng hiệu cho gạo Việt Nam Trong đó, Thái Lan có loại gạo tiếng nhƣ Khaw Dawk Mali, Homali, Jasmine 85; Ấn Độ có gạo Basmati; Ý có gạo Arborio; Úc có gạo Amaroo,… Tình trạng giá gạo Việt Nam thấp giá gạo Thái Lan, Ấn Độ kéo dài từ nhiều năm nay, qua cho thấy trì thứ hạng đầu sản lƣợng gạo xuất giới nhƣng mức lợi nhuận thực mang lại chƣa tƣơng xứng Vì vậy, việc xây dựng thƣơng hiệu cho gạo Việt Nam vấn đề cấp thiết SVTH: Võ Thị Ngọc Dung 66 Chương V: Kết luận – Kiến nghị CHƢƠNG V KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu thực hiện, đề tài “Dự báo đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017” hoàn thành giải đƣợc mục tiêu đề ban đầu:  Dự báo sản lƣợng gạo xuất Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017  Phân tích đánh giá tình hình xuất gạo Việt Nam thời gian qua  Nhận định vấn đề tồn công tác xuất gạo Việt Nam  Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam thời gian tới Việc thực đề tài góp phần giúp cá nhân, tổ chức chủ động việc tham gia vào công tác xuất gạo, góp phần nâng cao lực xuất gạo Việt Nam Bên cạnh đó, đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho định hƣớng sách trung dài hạn sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam tƣơng lai Do hạn chế thời gian kinh nghiệm nên đề tài sử dụng phƣơng pháp định lƣợng theo mô hình chuỗi thời gian để dự báo cho sản lƣợng gạo xuất Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017 Các phƣơng pháp dự báo đƣợc đánh giá thông qua số MAD, tín hiệu theo dõi MAPE Kết nghiên cứu mô hình kết hợp SVTH: Võ Thị Ngọc Dung 67 Chương V: Kết luận – Kiến nghị phƣơng pháp thích hợp để dự báo sản lƣợng gạo xuất Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017 5.2 Kiến nghị Đề tài tập trung vào dự báo theo dãy số thời gian, chƣa xem xét yếu tố ảnh hƣởng đến sản lƣợng xuất nhƣ chƣa xét đến phƣơng pháp dự báo định tính Hy vọng đề tài đƣợc tiếp tục quan tâm nghiên cứu tƣơng lai để công tác dự báo đạt hiệu cao Để giải pháp phát huy tác dụng đòi hỏi phải có phối hợp đồng khoa học nhà nƣớc, doanh nghiệp nhà nông SVTH: Võ Thị Ngọc Dung 68 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt ThS Trần Thị Mỹ Dung (2012), Bài giảng Kỹ thuật dự báo, Trƣờng Đại học Cần Thơ Trần Thị Mỹ Dung, Võ Thanh Tuấn, Nguyễn Minh Luân, Dƣơng Thị Mai Hƣờng (2014), “Áp dụng phƣơng pháp định lƣợng dự báo sản lƣợng cá tra xuất khẩu”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Thủy sản (2014) (2), tr 123 – 132 Phạm Thị Thanh Hà, Phạm Hà Phƣơng (2014), “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh xuất gạo Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, Quyển (2), tr 52 – 57 Trần Tiến Khai (2010), Chính sách xuất lúa gạo Việt Nam vấn đề cần điều chỉnh, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Xã hội Phát triển bền vững vùng Đồng sông Cửu Long, Cần Thơ, ngày 28/10/2010 Nguyễn Đình Luận (2013), “Xuất gạo Việt Nam: thực trạng giải pháp”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số (193), tr – 14 Võ Văn Tài (2012), “Dự báo sản lƣợng lúa Việt Nam mô hình toán học”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (23b), tr 125 – 134 Nguyễn Công Thành, Bùi Đình Đƣờng, Trần Văn Hiến, Nguyễn Hữu Minh, Manish Signh (2013), “Nghiên cứu chế biến lúa gạo cho xuất Đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Omonrice, (19), tr 201 – 213 Phan Ngọc Trung (2013), Những giải pháp góp phần nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam, Trƣờng Đại học công nghiệp thực phẩm TP Hồ Chí Minh SVTH: Võ Thị Ngọc Dung Tài liệu tham khảo Võ Thanh Tuấn (2014), Tổng quan kỹ thuật kết hợp dự báo: lý thuyết áp dụng, Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý công nghiệp, khoa Công nghệ, Đại học Cần Thơ  Tiếng Anh 10 Armstrong, J S (Ed.) (2001) Principles of forecasting: a handbook for researchers and practitioners (Vol 30) Springer Science & Business Media 11 Goodwin, P (2010) The holt-winters approach o exponential smoothing: 50 years old and going strong Foresight, 30-34 12 Seyed-Mahmoud Aghazadeh 2007 “Revenue Forecasting Models for Hotel Management.” The Journal of Business Forecasting 24 (2): 28–32 13 Wilson, J Holton, Keating Barry, and John Galt Solutions, lnc 2007 Business Forecasting with Accompanying Excel- Based ForecastXTM Software 5th ed McGraw-Hill  Website  http://www.gso.gov.vn  http://agritrade.com.vn  http://chebien.gov.vn  http://tapchicongthuong.vn  http://nongnghiep.vn SVTH: Võ Thị Ngọc Dung TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP Cần Thơ, ngày 13 tháng 01 năm 2015 ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học: 2014 – 2015 Tên đề tài thực Dự báo đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017 Họ tên sinh viên thực Võ Thị Ngọc Dung MSSV: 1111159 Lớp: Quản lý công nghiệp Khóa: 37 Họ tên cán hƣớng dẫn Ths Trần Thị Mỹ Dung, Bộ môn Quản lý công nghiệp – Khoa Công nghệ – Trƣờng Đại học Cần Thơ Đặt vấn đề Ngành lúa gạo Việt Nam đạt đƣợc thành tựu ấn tƣợng cột mốc lịch sử năm 1989, Việt Nam xuất đến triệu gạo năm xuất trở lại thị trƣờng gạo giới với vị nƣớc xuất sau kết thúc tình trạng thiếu lƣơng thực thời kỳ dài trƣớc Xuất lúa gạo có đóng góp quan trọng việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện thu nhập ngƣời nông dân, đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia nâng cao vị Việt Nam qua việc tham gia vào chuỗi lƣơng thực toàn cầu, nguồn thu nhập ngoại tệ lớn đặc biệt có ý nghĩa từ năm đầu thời kỳ đổi Tuy nhiên, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nhƣ nay, xuất gạo Việt Nam phải đối đầu với thách thức lớn: thị trƣờng không ổn định, xu hƣớng cạnh tranh nƣớc xuất gạo ngày gay gắt Bên cạnh đó, gạo xuất Việt Nam nhiều lợi cạnh tranh chất lƣợng, lợi ích ngƣời nông dân sản xuất lúa gạo chƣa đƣợc đảm bảo thích đáng, tồn nhiều vấn đề sách xuất gạo, phƣơng thức điều hành xuất quan hệ thị trƣờng tác nhân tham gia ngành hàng lúa gạo,… Vì vậy, cần có chiến lƣợc phù hợp để xuất gạo phát triển bền vững tƣơng lai Hiển nhiên sách, chiến lƣợc xuất phát từ việc nắm rõ hƣớng phát triển công tác xuất gạo Chính thế, công tác dự báo sản lƣợng gạo xuất quan trọng, sở cho tác nhân tham gia công tác xuất gạo bao quát đƣợc tình hình xuất gạo Việt Nam thị trƣờng giới để có định, chiến lƣợc đắn cách thức tham gia sản xuất, chế biến xuất gạo Với nhà xuất khẩu, chuyện thừa thiếu, cung cầu cân ngắn hạn tạo nên sóng mức giá Việc nắm bắt kịp thời diễn biến tình hình xuất gạo giúp họ có giải pháp tốt việc điều hành xuất khẩu, đảm bảo nguồn cung ổn định cho thị trƣờng nhanh chóng khắc phục rủi ro xảy biến động Một cách chung nhất, thị trƣờng xuất dự báo thay đổi mong muốn đƣợc biết nhà phân tích nhƣ cá nhân, tổ chức tham gia vào công tác xuất gạo Việc phân tích sách mà họ áp dụng phụ thuộc nhiều vào kết dự toán tƣơng lai mà cụ thể công tác dự báo thời điểm Chính thế, đề tài “Dự báo đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017” đƣợc chọn thực nhằm giải yêu cầu Việc thực đề tài dự báo sản lƣợng gạo xuất góp phần giúp cá nhân, tổ chức chủ động việc tham gia vào công tác xuất gạo, góp phần nâng cao lực xuất khẩu, đƣa mặt hàng gạo Việt Nam vƣơn thị trƣờng giới Bên cạnh đó, đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho định hƣớng sách trung dài hạn sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam tƣơng lai Mục tiêu đề tài  Dự báo lƣợng gạo xuất Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017  Phân tích đánh giá tình hình xuất gạo Việt Nam thời gian qua  Nhận định vấn đề tồn công tác xuất gạo Việt Nam  Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam thời gian tới Thời gian thực Thời gian thực đề tài: từ tháng 01/2015 đến tháng 05/2015 Giới thiệu thực trạng có liên quan đến vấn đề đề tài Việt Nam thức tham gia thị trƣờng gạo giới thời kỳ đổi với tƣ cách cƣờng quốc xuất gạo Xuất gạo trở thành yếu tố quan trọng giúp ổn định phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam Tuy nhiên, hiệu hoạt động xuất gạo thấp, xuất gạo Việt Nam thiếu bền vững vấn đề Việt Nam đối mặt Tình hình cạnh tranh thị trƣờng quốc tế mặt hàng gạo ngày gay gắt Việt Nam không cạnh tranh với Thái Lan – quốc gia có thƣơng hiệu gạo cao cấp mà phải cạnh tranh với quốc gia xuất gạo giá rẻ khác nhƣ Ấn Độ, Pakistan, Trung Quốc,… Do đó, muốn trì vị cạnh tranh phát triển bền vững tƣơng lai, Việt Nam cần phải nâng cao hiệu xuất gạo, tham gia tích cực vào thị trƣờng gạo giới mặt chất lƣợng thƣơng hiệu, nâng cao giá trị cho sản phẩm gạo Việt Nam nhằm góp phần phát triển kinh tế đất nƣớc Các nội dung giới hạn đề tài CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Nội dung CHƢƠNG II: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Dự báo 2.1.1 Khái niệm dự báo 2.1.2 Vai trò dự báo 2.1.3 Đặc điểm dự báo 2.1.4 Phân loại dự báo 2.1.4.1 Dự báo theo thời gian 2.1.4.2 Dự báo theo nội dung công việc 2.1.4.3 Dự báo vào nội dung phƣơng pháp 2.1.5 Quy trình dự báo 2.1.6 Một số phƣơng pháp dự báo 2.1.6.1 Mô hình phân ly (Decomposition Model) 2.1.6.2 Phƣơng pháp san số mũ có điều chỉnh xu mùa vụ (Winters) 2.1.6.3 Mô hình kết hợp 2.1.7 Đánh giá độ xác mô hình dự báo 2.1.7.1 Sai số tuyệt đối trung bình (Mean Absolute Deviation – MAD) 2.1.7.2 Tín hiệu theo dõi 2.1.7.3 Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình (Mean Absolute Percentage Error – MAPE) 2.2 Tổng quan xuất gạo 2.2.1 Khái niệm cần thiết hoạt động xuất 2.2.2 Đặc điểm xuất gạo 2.2.3 Thị trƣờng gạo giới 2.2.4 Xuất gạo Việt Nam 2.2.4.1 Bối cảnh trƣớc Việt Nam xuất gạo năm 1989 2.2.4.2 Xuất gạo từ năm 1989 2.2.4.3 Những tác động xuất gạo 2.2.4.4 Những thành tựu đạt đƣợc 2.2.4.5 Những hạn chế nguyên nhân 2.2.4.6 Quan điểm định hƣớng nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam CHƢƠNG III: DỰ BÁO SẢN LƢỢNG GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 – 2017 3.1 Thu thập số liệu 3.2 Phân tích số liệu chọn mô hình 3.2.1 Mô hình phân ly (Decomposition) 3.2.2 Phƣơng pháp san số mũ có điều chỉnh xu mùa vụ (Winters) 3.2.3 Mô hình kết hợp Winters phân ly 3.2.4 Đánh giá lựa chọn phƣơng pháp dự báo 3.3 Kiểm tra độ xác mô hình dự báo Holdout Period 3.4 Dự báo sản lƣợng gạo xuất giai đoạn 2015 – 2017 CHƢƠNG IV: PHÂN TÍCH – ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO 4.1 Tình hình xuất gạo thời gian qua 4.2 Thái Lan tiếp tục dẫn đầu giới xuất gạo 4.3 Xuất gạo ngày cạnh tranh khó khăn 4.4 Sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam tồn điểm yếu 4.4.1 Chiến lƣợc cạnh tranh 4.4.2 Thiếu hụt kho hàng lực dự trữ 4.4.3 Sản xuất phân tán, giống lúa không đồng 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo 4.5.1 Hoàn thiện hệ thống tổ chức xuất 4.5.2 Đầu tƣ đồng khoa học – công nghệ để đại sản xuất 4.5.3 Phát triển xây dựng thị trƣờng mục tiêu 4.5.4 Đẩy mạnh công tác marketing CHƢƠNG V: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị Phƣơng pháp thực đề tài  Thu thập liệu từ trang web Tổng cục Thống kê  Các phƣơng pháp thống kê, phân tích, đánh giá, tổng hợp, so sánh,…  Sử dụng phƣơng pháp dự báo phù hợp với đặc tính liệu  Sử dụng phần mềm Microsoft Excel xử lý số liệu tiến hành dự báo 10 Kế hoạch thực Đề tài thực từ 01/2015 đến 05/2015 Tuần Công việc Viết đề cƣơng, chỉnh sửa hoàn thành Chƣơng I 3, 4, Chƣơng II 6, 7, Chƣơng III 9, 10, 11 Chƣơng IV 12 Chƣơng V 13, 14 Tài liệu tham khảo, kiểm tra chỉnh sửa 15 Hoàn chỉnh, in ấn dự trữ SINH VIÊN THỰC HIỆN Võ Thị Ngọc Dung DUYỆT CỦA BỘ MÔN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ths Trần Thị Mỹ Dung DUYỆT CỦA HĐLV&TLTN [...]... nhiều vào kết quả dự toán trong tƣơng lai mà cụ thể là công tác dự báo ngay thời điểm hiện tại Chính vì thế, đề tài Dự báo và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017 đƣợc chọn thực hiện nhằm giải quyết những yêu cầu của hiện tại Việc thực hiện đề tài dự báo sản lƣợng gạo xuất khẩu sẽ góp phần giúp các cá nhân, tổ chức có thể chủ động trong việc tham gia vào... công tác xuất khẩu gạo, góp phần nâng cao năng lực xuất khẩu, đƣa mặt hàng gạo Việt Nam vƣơn ra thị trƣờng thế giới Bên cạnh đó, đề tài còn là nguồn tài liệu tham khảo cho định hƣớng chính sách trung và dài hạn của sản xuất và xuất khẩu lúa gạo Việt Nam trong tƣơng lai SVTH: Võ Thị Ngọc Dung 2 Chương I: Giới thiệu 1.2 Mục tiêu đề tài  Dự báo sản lƣợng gạo xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017 ... tài liệu  Chƣơng III: Dự báo sản lƣợng gạo xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017  Chƣơng IV: Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo  Chƣơng V: Kết luận – Kiến nghị SVTH: Võ Thị Ngọc Dung 4 Chương II: Lược khảo tài liệu CHƢƠNG II LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Dự báo 2.1.1 Khái niệm dự báo Kỹ thuật dự báo đã hình thành từ thế kỷ thứ 19, tuy nhiên dự báo có ảnh hƣởng mạnh mẽ... và đánh giá tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian qua  Nhận định những vấn đề còn tồn tại trong công tác xuất khẩu gạo của Việt Nam  Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian tới 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu  Thu thập dữ liệu từ trang web Tổng cục Thống kê  Các phƣơng pháp thống kê, phân tích, đánh giá, tổng hợp, so sánh,…  Sử dụng các phƣơng pháp. .. Bảng 3.7: Kết quả dự báo và đánh giá phƣơng pháp Winters bằng MAD, tín hiệu theo dõi 42 Bảng 3.8: Kết quả dự báo và đánh giá mô hình kết hợp bằng MAD, tín hiệu theo dõi 45 Bảng 3.9: So sánh các chỉ số đánh giá giữa 3 phƣơng pháp dự báo 49 Bảng 3.10: Sản lƣợng dự báo năm 2014 theo mô hình kết hợp 50 Bảng 3.11: Dự báo sản lƣợng gạo xuất khẩu giai đoạn 2015 – 2017 51 SVTH:... 2.1: Mối quan hệ giữa công tác dự báo và lập kế hoạch 7 Hình 3.1: Sản lƣợng gạo xuất khẩu 12 tháng giai đoạn 2005 – 2014 28 Hình 3.2: Sản lƣợng gạo xuất khẩu theo tháng giai đoạn 2005 – 2014 29 Hình 3.3: Sản lƣợng thực tế và dự báo theo mô hình phân ly 37 Hình 3.4: Sản lƣợng thực tế và dự báo theo phƣơng pháp Winters 45 Hình 3.5: Sản lƣợng thực tế và dự báo theo mô hình kết hợp ... 2.2.4.2 Xuất khẩu gạo từ năm 1989 Từ năm 1989 – 2011, Việt Nam đã xuất khẩu 84 triệu tấn gạo với kim ngạch 25 tỷ USD và đã trải qua 4 giai đoạn chính  Từ năm 1989 – 1995 Đây là những năm đầu của thời kỳ mới xuất khẩu, sản xuất và xuất khẩu đều không ổn định, xuất khẩu đầu năm thì thiếu hụt cuối năm (1994), xuất khẩu đƣợc năm này thì giảm ở những năm sau (từ cuối 1990 đến đầu năm 1991 khi miền Bắc thiếu gạo, ... Bộ Nông nghiệp Mỹ 2.2.4 Xuất khẩu gạo của Việt Nam 2.2.4.1 Bối cảnh trƣớc khi Việt Nam xuất khẩu gạo năm 1989 Việt Nam đã xuất khẩu gạo với số lƣợng lên đến hàng triệu tấn từ những năm đầu của thế kỷ trƣớc, những biến động lớn do chiến tranh đã làm gián đoạn việc xuất khẩu cho đến năm 1975 (Bùi Chí Bửu, Sản xuất lúa vì mục tiêu an ninh lương thực hay xuất khẩu) Năm 1975, Việt Nam thống nhất nhƣng đã... trị dự báo Winters cho m giai đoạn tiếp theo 2.1.6.3 Mô hình kết hợp Phƣơng pháp dự báo kết hợp đƣợc đề xuất đầu tiên bởi Bates và Granger vào năm 1969 Các mô hình dự báo sử dụng các phƣơng pháp dự báo khác nhau, hoặc các mô hình dự báo sử dụng thông tin, dữ liệu khác nhau Vì vậy, mô hình kết hợp có thể cải thiện độ chính xác của dự báo Mô hình này có thể vận dụng đối với hầu hết các phƣơng pháp dự báo. .. doanh nghiệp và nghiên cứu phát triển Dự báo dài hạn và trung hạn giải quyết những vấn đề có tính toàn diện yểm trợ cho các quyết định quản lý thuộc về hoạch định kế hoạch sản xuất và quá trình công nghệ Dự báo dài hạn và trung hạn sử dụng ít phƣơng pháp và kỹ thuật dự báo hơn dự báo ngắn hạn Dự báo ngắn hạn sử dụng phổ biến các mô hình toán học nhƣ bình quân, san bằng số mũ Để dự đoán các vấn đề lớn toàn ... tác dự báo thời điểm Chính thế, đề tài Dự báo đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017 đƣợc chọn thực nhằm giải yêu cầu Việc thực đề tài dự báo sản lƣợng gạo xuất. .. chất lƣợng gạo, … Chính thế, cần có giải pháp chiến lƣợc để phát triển bền vững xuất gạo tƣơng lai Đề tài Dự báo đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017 đƣợc... III: Dự báo sản lượng gạo xuất giai đoạn 2015 - 2017 CHƢƠNG III DỰ BÁO SẢN LƢỢNG GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 – 2017 3.1 Thu thập số liệu Đề tài sử dụng số liệu khứ giai đoạn 2005 –

Ngày đăng: 12/01/2016, 20:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan