Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
615,12 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ LAN ANH T T N Đ O ĐỨC CỦA KH N T TRON LU N N V I TRỊ HIỆN TH I CỦA N C u nn n Tr t Mã số 60.22.03.01 LU N VĂN TH C SĨ TRIẾT HỌC N I H ỚN DẪN KHOA HỌC P S.TS N U N MINH HO N H NỘI, 2017 L I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Những tài liệu sử dụng để thực đề tài trích dẫn cụ thể, có xuất xứ rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học nội dung Luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2017 Tác giả luận văn Đn T L n An MỤC LỤC M C ĐẦU n NH N NỘI DUN Đ O ĐỨC CỦA KH N T CHỦ ẾU TRON QUA S CH LU N N HỌC THU ẾT 10 1.1 Hoàn cảnh đ i n t khái quát Kh ng Tử, sách Luận Ngữ 10 1.2 Quan điểm đ o đức Kh ng Tử qua tác ph m Luận Ngữ 25 C n I TRỊ HIỆN TH I CỦA T T C PH M LU N N 2.1 CỦA KH N T T N Đ O ĐỨC TRON 56 iá trị th i tư tư ng đ o đức tác ph m Luận Ngữ Kh ng Tử 56 2.2 Những h n chế tư tư ng đ o đức tác ph m Luận Ngữ Kh ng Tử 68 KẾT LU N 75 DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO 77 ĐẦU M Tín ấp t t ủ đề t Nho giáo đ i cách 2500 năm Trung Hoa c đ i, gắn liền với tên tu i ngư i sáng lập Kh ng Tử Từ đ i Nho giáo đ trải qua bao thăng tr m, biến cố lịch sử Có th i kỳ coi quốc giáo Trung Quốc có ảnh hư ng đến nhiều nước giới có Việt Nam Học thuyết Nho giáo lấy vấn đề giáo dục đ o đức ngư i – đ o làm ngư i để làm tảng nh m đưa x hội từ lo n sang trị, tr trật tự, k cư ng Hệ thống kinh điển Nho gia gồm Kinh Thư, Kinh Thi, Kinh ịch, Kinh L Kh ng Tử đ hệ thống hóa tư tư ng tri thức kinh thành học thuyết gọi Nho học Trong hệ thống tư tư ng có chứa nhiều giá trị tích cực m t đ o đức chu n mực đ o đức, phư ng pháp giáo dục đ o đức, phư ng pháp cai trị đất nước b ng đ o đức nhà c m quyền mang đậm tính nhân văn sâu sắc Qua nhiều công trình nghiên cứu Nho giáo nói chung, học thuyết Kh ng Tử nói riêng, cho thấy Nho giáo đ ảnh hư ng sâu sắc đến nhiều m t đ i sống x hội ngư i Việt Nam Với giá trị nhân văn, nhân đ o sâu sắc tư tư ng đ o đức Kh ng Tử việc nhận thức vận dụng c s cải t o, phát triển giá trị s không ch góp ph n vào xây dựng đ o đức cho m i cá nhân x hội mà c n gi p cho m i ngư i nhận thức rõ trách nhiệm với gia đình, với x hội, c s góp ph n vào công xây dựng phát triển đất nước theo định hướng x hội chủ ngh a Trong năm g n đây, tình hình giới nước có nhiều biến động; xu toàn c u hóa, với việc hội nhập giới ngày sâu rộng, thực ti n xây dựng kinh tế thị trư ng định hướng x hội chủ ngh a, bên c nh m t tích cực c ng tồn t i hàng lo t nguy c thách thức l nh vực đ i sống kinh tế x hội l nh vực văn hóa, đ o đức ó tình tr ng băng ho i đ o đức, lối sống thực dụng, tệ n n x hội tội ph m ngày gia tăng, tượng gây nhức nhối x hội Hiện tr ng đ o đức suy thoái gây nhức nhối cho x hội, làm cho l ng dân không yên, x hội tiềm n n định x hội An ninh x hội an toàn sống bị đe dọa Và thực tr ng đáng buồn phận cán l nh đ o, quản l thoái hóa, biến chất ph m chất trị, tư tư ng đ o đức lối sống phong cách, lề lối làm việc Vi ph m quy tắc quản l nhà nước, vi ph m đ o đức, vi ph m lối sống có chiều hướng gia tăng Như vậy, việc nghiên cứu tr l i học thuyết đ o đức Kh ng Tử với mục đích “g n đục kh i , nh m nêu bật giá trị tích cực ch m t h n chế s có đóng góp trình xây dựng phát triển đ i sống kinh tế x hội Xuất phát từ l trên, khuôn kh luận văn th c s khoa học triết học, ch ng xin chọn vấn đề: “Tư tưởng đạo đức Khổng Tử Luận ngữ giá tr hi n th i n ” làm đề tài nghiên cứu Tìn ìn n n ứu đề t Ở Việt Nam, liên quan đến đề tài, từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu Có thể khái quát số kết nghiên cứu thành hai lo i hình chủ yếu sau: Loại hình thứ nhất: Là công trình nghiên cứu tiền đề điều kiện hình thành tư tư ng Nho giáo có học thuyết đ o đức Kh ng Tử u tiên phải kể đến Khổng h c đăng Phan ội Châu Nho giáo Tr n Trọng Kim Thông qua việc nghiên cứu trình hình thành phát triển Nho giáo, hai tác giả kh ng định r ng Nho giáo với ngư i sáng lập Kh ng Tử không ch học thuyết triết học, học thuyết trị x hội mà c n học thuyết đ o đức Khi bàn đến nội dung tư tư ng đ o đức, Phan ội Châu Tr n Trọng Kim ch trọng đề cao nhân tố tích cực đ o đức coi đ o đức có vai tr lớn việc giáo dục, hoàn thiện đ o đức ngư i n định trật tự, k cư ng x hội Trong Khổng h c đăng, Phan ội Châu đ đề cập tới “đ o thiệp quan nhân Kh ng học trình bày phư ng pháp phân biệt Kh ng Tử ngư i quân tử k tiểu nhân C n Nho giáo, c s trình bày khái quát giai đo n phát triển Nho giáo trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam, tác giả Tr n Trọng Kim đ đưa quan niệm chủ yếu Nho giáo đ o đức chu n mực đ o đức mà m i ngư i c n phải có Tuy nhiên, mục đích tác giả nghiên cứu Nho giáo phát triển Nho giáo, ch giới h n sách hệ thống chu n mực, yêu c u đ o đức Nho giáo chưa tác giả trình bày đ y đủ ên c nh đó, bị chi phối b i nh n quan nhà Nho, nhìn nhận ngư i viết đ o đức ngư i c n tồn t i nhiều h n chế c n phải nhìn nhận nhiều chiều thấu đáo h n Trên t p chí triết học, số 8, năm 2001 Hoàng Thị ình với Nh n, nh n ngh a, nh n ch nh Luận Ngữ Mạnh Tử” đ trình bày khái quát nội dung hai ph m tr c học thuyết Kh ng – M nh nhân nhân ngh a, c ng với biểu nội dung hai ph m tr đư ng lối Nhân Từ đó, tác giả nhận định r ng “dân tộc Việt Nam đ phát triển tư tư ng nhân thực cách sáng t o, triệt để h n Tác giả Nguy n Hiến Lê Khổng Tử đ trình bày cách chi tiết lịch sử Trung Hoa th i Kh ng Tử, c ng đ i đ o đức đức Kh ng Tử ng dành h n chư ng để nêu lên quan điểm Kh ng Tử đ o đức, chu n mực c đ o đức ngư i Trong đó, đức nhân đ o nhân chu n mực đ o đức c ngư i quân tử, hình mẫu l tư ng để ngư i x hội hướng tới Tác giả đ dựa vào Luận ngữ để phân tích tiền đề điều kiện hình thành tư tư ng đ o đức Kh ng Tử i theo tác giả, “ ộ Luận ngữ đáng tin cậy nhất, c n c ng chứa tư tư ng đ i sau, Kh ng Tử ài p ph n tìm hi u tư tưởng giáo tác giả Cung Thị Ngọc đăng t p chí c Khổng Tử Luận ngữ” iáo c uận số 7, 2005 đ ch trọng vào việc trình bày nội dung c tư tư ng giáo dục Kh ng Tử Qua tác giả thấy giá trị tích cực tư tư ng đ o đức Kh ng Tử mà ch ng ta tiếp tục khai thác Tác giả Lê Ngọc Anh với Nh n Luận ngữ Khổng Tử” đăng t p chí Tri t h c số 11, 2004 đ nêu lên quan điểm c Kh ng Tử ph m tr Nhân, từ kh ng định: đ o nhân đ o làm ngư i ngư i Với phân tích cụ thể viết mình, l n tác giả cho r ng, m c d ngày chế độ x hội đ khác, ngư i c n có thứ chủ ngh a nhân đ o ph hợp với th i đ i mình, không mà tư tư ng Nhân Kh ng Tử không c n ngh a Những công trình cho thấy việc nghiên cứu tư tư ng Kh ng Tử nói chung tư tư ng đ o đức Kh ng Tử nói riêng vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nhiên việc nghiên cứu chủ yếu ch dừng l i báo đăng t p chí, hay nghiên cứu t ng thể học thuyết trị – đ o đức Nho giáo, t ng thể tư tư ng nhà Nho tiêu biểu Trung Quốc Việt Nam, học thuyết đ o đức Kh ng Tử c ng ch dừng l i n t khái quát Loại hình thứ hai: Là nghiên cứu ảnh hư ng vai tr Nho giáo nói chung học thuyết đ o đức Kh ng Tử nói riêng đ i sống đ o đức ngư i Việt Nam Tác giả Nguy n Thanh ình với “H c thuy t ch nh tr – giáo nh hưởng n i t Nam t nửa đ u th hội Nho đ n nửa đ u th )”, đ đưa bước đ u luận giải số chu n mực c đ o làm ngư i số mối quan hệ c ngư i theo quan điểm Nho giáo Ngoài ra, ông c ng đ phân tích ảnh hư ng to lớn Nho giáo đến việc hình thành đư ng lối trị nước triều đ i phong kiến Việt Nam, đ c biệt triều đ i phong kiến Lê s th i gian vua Lê Thánh Tông trị Trong “ àn Nho giáo , nhà nghiên cứu Nguy n Khắc Viện đ đánh giá m t tích cực tiêu cực Nho giáo Về m t tích cực, ông cho r ng: việc hình thành l ng yêu nước đ o Nho đóng vai tr quan trọng Và điều tâm đắc ông nghiên cứu, tìm hiểu Nho giáo, ông đánh giá cao tính “vừa phải đ o làm ngư i Nho giáo vấn đề “xử đ o Tác giả Tr n Ngọc nh viết Khổng Tử H h Minh tư ng đ ng hác i t”, đ nêu lên so sánh quan điểm đ o đức Kh ng Tử Hồ Chí Minh số vấn đề cụ thể Theo ông, tư tư ng đ o đức Hồ Chí Minh có nguồn gốc từ tư tư ng đ o đức Kh ng Tử, xuất điểm tư ng đồng điều tất yếu Song, b i tính quy định th i đ i lịch sử vai tr lịch sử cá nhân, nên tồn t i điểm khác biệt tư tư ng đ o đức Kh ng Tử Hồ Chí Minh c ng điều đư ng nhiên Trong Luận ngữ v i s ng hi n đại” Nguy n Thính Nhà xuất quân đội nhân dân ấn hành năm 2009 , tác giả đ sưu t m biên so n sách Luận ngữ theo nội dung: tam tài, quân tử giao hữu, xử thế, tâm linh, l tư ng nhân sinh Từ đó, ngư i viết đ giải thích nội dung vận dụng vào sống đ i Ngoài ra, bên c nh công trình nghiên cứu trên, liên quan đến đề tài luận văn c n có nhiều đề tài nghiên cứu, luận án, luận văn, viết nhiều l nh vực khác như: ài viết Khổng Tử, H Tr n Ngọc h Minh tư ng đ ng hác i t” tác giả nh Tác giả đ ch rõ tư tư ng đ o đức Kh ng Tử nguồn gốc tư tư ng đ o đức Hồ Chí Minh Chính thế, hai tư tư ng có điểm tư ng đồng khác biệt tất yếu ài viết Qu n tử ti u nh n” Luận ngữ tác giả Tr n ình Thảo đăng t p chí Triết học số - 2009 Tác giả phân tích quan niệm của9 Kh ng Tử quân tử tiểu nhân sách Luận ngữ từ ba phư ng diện: phư ng diện làm theo đ o trung dung, hai phư ng diện nhận thức ngh a lợi, thứ ba phư ng diện thực hành đ o đức Từ đó, tác giả cho thấy mục đích giáo dục, đào t o mẫu ngư i quân tử Kh ng Tử nói riêng Nho giáo nói chung Nói chung, lo i hình nghiên cứu viết c ng chưa đựng nhiều nội dung, nhiều phư ng diện học thuyết đ o đức Kh ng Tử Luận ngữ vai tr , ảnh hư ng x hội ngư i Việt Nam th i kỳ lịch sử Tuy nhiên, để việc nghiên cứu, đánh giá nội dung học thuyết đ o đức Kh ng Tử Luận ngữ, qua thấy giá trị tích cực phát triển đ i sống kinh tế – x hội cách toàn diện sâu sắc, khuôn kh luận văn Th c s khoa triết học, ch ng hi vọng s thực điều Từ vận dụng vào việc xây dựng phát triển chủ ngh a nhân văn, nhân đ o cao ph hợp với xu hướng phát triển th i đ i Về dịch Việt ngữ Luận ngữ Trước đây, Luận ngữ lo i sách hàng đ u chư ng trình cử nghiệp mà nhà Nho c ng phải thuộc làu Việc nghiên cứu giải thích ngữ ngh a c ng tư tư ng Luận ngữ Việt Nam đ có trình lâu dài, liên tục viết b ng chữ Hán nên Luận ngữ o Việt Nam ch giải b ng chữ Nôm Sau khoa thi chữ Hán cuối c ng vào đ u k XX bị b i bỏ, ngư i ta bắt đ u ngh đến chuyện dịch ch sang chữ Quốc ngữ để giới thiệu với ngư i học đư ng th i c điểm n i bật dịch ch chịu ảnh hư ng gốc Hán văn nhà Nho học thuộc trư ng phái khác huyền học, lí học, tâm học yếu tố ngôn ngữ có nhiều điểm không thống nhất, chí trái ngược c n phải có giải thích biện luận rành m ch Tính đến nay, Luận ngữ trích lục di n giải Kh ng học đăng Sào Nam Phan ội Châu, kể đến số dịch toàn Luận ngữ Tình hình giới thiệu dịch ch dịch tóm tắt sau: - Kh ng học đăng, tác giả Sào Nam Phan ội Châu so n năm 1929, nhà Anh Minh xuất năm 1957 Trong Kh ng học đăng có Luận ngữ trích lục di n giải Chư ng I Kh ng Tử lược truyện, 18 chư ng c n l i tác giả trích lục di n giải Luận ngữ theo chủ đề “học , “chí , “nhân không theo thứ tự chư ng nguyên Cách trình bày l i dịch xen k l i bình, hướng ngư i đọc đến nhận thức luân lí đ o đức ọi "trích lục" ph n lớn câu Luận ngữ đ dịch di n giải Sách ch giải riêng biệt, cách hiểu khác câu chữ c ng chưa bàn tới - Luận ngữ oàn Trung C n xem dịch Luận ngữ sớm nhất, xuất năm 1950, t i nhà in Trí ức t ng th , Sài n Sách Ph n dẫn luận 20 chư ng trình bày ba ph n nguyên văn chữ Hán, phiên âm dịch ngh a Sau văn dịch thư ng có l i bình tồn nghi dịch giả Ngoài c n có ph n ch thích Ph n tư ng đối ít, chủ yếu ch tên ngư i, tên đất, chữ Hán dị tự, dị âm C ng Kh ng học đăng Phan Sào Nam, dịch Luận ngữ oàn Trung C n in đậm dấu vết chữ Quốc ngữ thu s khai s học nhà Nho hồi đ u k XX, c ng với số từ c n mang n ng màu sắc địa phư ng mà ta d dàng tìm thấy dịch iều có l i t o hiệu bất ng ! Cả hai sách dịch giả không ch dẫn dịch dựa văn chữ Hán - Luận ngữ Nguy n Hiến Lê dịch, Nxb Văn hóa, H 1991, Nxb Văn học tái 2003 Theo L i giới thiệu, dịch hoàn thành năm 1978 Trong trình dịch ch , tác giả có tham khảo dịch oàn Trung C n Ngoài ra, c n tham khảo Luận ngữ độc sách chữ Hán Th m Tri Phư ng Tư ng Tiềm, Luận ngữ nhị thập giảng sách chữ Hán Vư ng Hướng Minh Có thể nói dịch công phu ch thích đ y đủ tên ngư i, tên đất, trư ng hợp tư ng đồng, dị biệt Tuy vậy, ngư i dịch chưa so sánh với dịch nước cách cụ thể - Luận ngữ Lê Phục Thiện dịch, Nxb Văn học, H 2003 dịch Luận ngữ Chu Hi tập ch Sách dịch toàn nguyên văn Luận ngữ ph n ch giải Chu Hi, có thêm ch giải ngư i dịch Ph n chủ yếu ch thích tên ngư i, tên đất, từ đa ngh a khó hiểu Ngư i dịch có đưa vài trư ng hợp hiểu khác chữ ngh a ch so sánh cách hiểu Chu Hi với tác giả Trung Quốc khác mà không so sánh với dịch tiếng Việt trước L i bình dịch giả chủ yếu xoay quanh vấn đề tư tư ng, đ o đức - ản dịch Luận ngữ n m Ngữ văn Hán Nôm, tập Tứ thư, Nxb KHXH, H 2002 Phan Văn Các giới thiệu dịch ch Ngư i dịch cho biết đ dựa vào dịch ch ng Tuấn có tham khảo Chu Hy tập ch Tứ thư, Ng kinh Ngoài ph n dịch ch giải, sách c n có ph n dẫn luận Luận ngữ chi tiết ph n ch thích tóm tắt thiên Cách trình bày theo thiên, gồm nguyên văn phiên âm kèm, ph n ch giải, cuối c ng ph n dịch ngh a Riêng ph n ch giải trình bày chiếm t lệ lớn, nội dung chủ yếu ch giải nhân danh, địa danh, kiện đ y đủ, song ch nêu trư ng hợp cách hiểu khác từ “th c tu - ản dịch Luận ngữ thuộc Tứ thư, Nxb Quân đội nhân dân, H 2003 Tr n Trọng Sâm Kiều ách V Thuận biên dịch Các dịch giả cho biết Luận ngữ biên dịch từ nguyên tiếng Trung Quốc Vư ng Thành Trung Ngược l i, có tài mà không đem làm quan tức thiếu ngh a quân th n Chính tư tư ng nhập thế, học để làm quan Kh ng Tử đ có ảnh hư ng lớn tới tư tư ng giáo dục Trung Quốc nhiều nước châu khác, có Việt Nam ên c nh thoái hóa không cán bộ, đảng viên, suy đồi đ o đức, lối sống phận niên c ng tr thành n i lo o đó, để xây dựng thành công ngư i x hội chủ ngh a, c ng thực thắng lợi công đ i đất nước, đ i hỏi ch ng ta phải tăng cư ng giáo dục l tư ng trị đ ng đắn Ngư i cán bộ, đảng viên không ch n lực rèn luyện theo ngh a cách m ng mà phải đấu tranh chống biểu tiêu cực, không chân chính; không ch tích cực xây dựng đức “chính cho ngư i khác mà phải thực phê bình tự phê bình cách th ng thắn để chiến thắng cám d lực đen tối Thứ a, đề cao vai trò gia đình giáo c gia đình Trong c s hình thành tư tư ng Nhân Kh ng Tử, Hiếu, c s quan trọng Hiếu, là chu n mực đ o đức gia đình Chính vậy, Kh ng Tử coi trọng mối quan hệ gia đình việc làm hình thành đ o đức ngư i Kh ng Tử cho r ng ngư i x hội bị trói buộc b i mối quan hệ ng luân : Vua - tôi, cha- con, chồng - vợ, anh em, b n - bè Năm mối quan hệ phản ánh hai m t sống thực quan hệ trọng gia đình quan hệ x hội Trong năm mối quan hệ đó, Kh ng Tử đề cập đến mối quan hệ gia đình cha - con, chồng - vợ, anh - em o đức Kh ng Tử chu n mực đối nhân xử ngư i với ngư i, mà trước hết từ gia đình tới x hội Xây dựng gia đình h nh ph c, bền vững tảng cho n định x hội, t o điều kiện cho phát triển kinh tế bảo vệ t quốc, n i ph ng chống có hiệu tệ n n x hội làm phư ng h i đ i sống tinh th n ngư i Tuy nhiên, bên c nh phát triển m nh m đất nước công đ i thay đ i tiến ngư i c ng gia đình Việt Nam, th i gian qua, gia đình Việt Nam phải đối m t với nhiều vấn đề thách thức không d vượt qua ó t lệ ly hôn tăng cao t lệ tr em vi ph m pháp luật 66 ngày tăng ây hậu nhiều biến đ i tiêu cực khác gia đình Có nguyên nhân dẫn đến t lệ ly hôn tăng mâu thuẫn lối sống, ngo i tình, kinh tế, b o hành gia đình Thứ tư, y ựng ngư i m i ph i đạo đức àm g c Tiếp thu tư tư ng đ o đức Kh ng Tử, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm, đ o đức gốc ngư i o đức ngư i cách m ng c n, kiệm, liêm, Ngư i nói: “Tr i có bốn m a: Xuân, H , Thu, ông ất có phư ng: ông, Tây, Nam, ắc Ngư i có đức: C n, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu m a, không thành tr i; thiếu phư ng, không thành đất; thiếu đức không thành ngư i Nghị i hội toàn quốc l n thứ VIII ảng đ ch rõ: “Tệ s ng bái nước ngoài, coi thư ng giá trị văn hoá dân tộc, ch y theo lối sống thực dụng, cá nhân vị k gây h i đến thu n phong m tục dân tộc Không trư ng hợp đồng tiền danh dự mà chà đ p lên tình ngh a gia đình, quan hệ th y tr , đồng chí, đồng nghiệp C ng với việc đề cao nhân tố đ o đức giáo dục ngư i, coi phư ng thức hữu hiệu để bình n phát triển x hội, Kh ng Tử c n để l i cho ch ng ta nhiều tư tư ng có giá trị nội dung đ o đức ông ác Hồ kh ng định học thuyết Kh ng Tử có ưu điểm tu dưỡng đ o đức cá nhân Trước thực tr ng suy thoái đ o đức nay, việc kế thừa nội dung đ o đức tích cực Kh ng Tử s góp ph n không nhỏ vào việc giáo dục nâng cao đ o đức ngư i Trong năm qua, kinh tế thị trư ng đ thể tính động, ưu việt so với kinh tế tập trung quan liêu bao cấp iều đáng mừng tinh th n nhân tiếp tục nhân dân kế thừa, phát huy nâng lên t m cao xây dựng lối sống Truyền thống thư ng ngư i, c i m , khoan dung, thấm nhu n tinh th n l c quan, tin tư ng vào chiến thắng ngh a, đẹp trức phi ngh a, xấu, sẵn sàng cưu mang g p ho n n n, khó khăn, bất h nh đ nhân dân ta phát huy th i kỳ đ i Ch ng ta thấy có nhiều phong trào hành động nhân phong trào “uống nước nhớ nguồn , “Xây dựng nhà tình thư ng, nhà tình ngh a , “áo lụa t ng 67 bà , “Tấm chăn ngh a tình ấm l ng mẹ , “Phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh h ng , “ ây qu ngư i nghèo , “Nối v ng tay lớn , hàng đ u tư tư ng giáo dục đ o đức Kh ng Tử Vấn đề tu thân vấn đề ng cho r ng nhân cách, đ o đức ngư i không phụ thuộc vào tính tr i cho, mà định b i công rèn luyện, tu dưỡng ngư i Muốn tr thành chữ ngư i đ i hỏi ngư i x hội, danh vị c ng phải tu thân.Sự nghiệp xây dựng ngư i nghiệp vô c ng khó khăn lâu dài, đ i hỏi góp sức toàn x hội, định thành công l i n lực thân m i ngư i Nhất ngư i cán - công bộc nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh đ nhấn m nh: “ch ng ta làm cách m ng nh m mục đích cải t o giới, cải t o x hội Muốn cải t o giới cải t o x hội trước hết phải tự cải t o thân ch ng ta Tuy nhiên, việc kế thừa tư tư ng tu thân Kh ng Tử c ng c n có chọn lọc, b sung phát triển cho ph hợp với giai đo n H n chế lớn tư tư ng tu thân Kh ng Tử ch tu thân m t đ o đức, m t đối nhân xử mà tu thân m t tri thức khoa học, k thuật, m t thức iáo sư Nguy n Khắc Viện nhận x t: đồng x t mình, nhà nho ngừng tiến tu thân, tự phải bình diện đối xử với ngư i khác, mà c n phải sâu vào thâm tâm, vào vô thức ph n nào, kiểu phân tâm hay thiền Như vậy, c ng với tư tư ng lấy đ o đức làm gốc, Kh ng Tử c n để l i cho ch ng ta nhiều học giá trị phư ng pháp tu dưỡng, rèn luyện đ o đức Nhiều quan niệm tư tư ng đ o đức Kh ng Tử c n có với hình thành ngh a thiết thực đối thức đ o đức ch ng ta Tuy nhiên, ch ng ch xin nêu số quan niệm đ o đức Kh ng Tử mà x hội ta ngày c n, phải “ôn cố nhi tri tân để kế thừa phát triển, quan niệm đ Việt hóa, đ c biệt 2.2 N ữn ạn Chủ tịch Hồ Chí Minh ủ t t n đạo đứ tron tá p ẩm Luận N ữ ủ K ổn Tử Thứ nhất, tư tư ng đ o đức Kh ng Tử đ đề cao đến mức tuyệt đối hóa vai tr đ o đức nhà vua Có thể nói, Kh ng tử ngư i đ u tiên nói nhiều 68 đến tư cách ngư i c m quyền, b n phận họ phải sửa mình, làm gư ng cho dân, giáo hóa dân Kh ng Tử không tách riêng đ o đức trị, ông đ đ o đức hóa trị tất triết lí trị ông gồm danh từ “đức trị , tức ngư i trị dân phải có đức, phải trị dân b ng đức, b ng b o lực Trong sách Luận ngữ, Kh ng Tử có ví sau: “ ức h nh ngư i quân tử gió, đức h nh k tiểu nhân cỏ, gió th i cỏ r p xuống [20, tr 191] Từ ch đề cao vai trò, địa vị nhà vua ngư i c m quyền việc trị nước, trị dân, n định x hội, Kh ng Tử coi trọng, đề cao đến mức tuyệt đối hóa vai tr đ o đức, tu dưỡng đ o đức nhà vua ngư i c m quyền Kh ng Tử cho r ng, để làm tr n trách nhiệm cha mẹ dân, thay tr i để trị dân giáo hóa dân điều quan trọng, có ngh a định nhà vua ngư i c m quyền phải tu dưỡng đ o đức, biểu thống nội thánh - ngo i vư ng, tri - hành để tề gia, trị quốc, bình thiên h Ngoài mô hình x hội l tư ng mà Kh ng Tử muốn hướng tới thực chất ch mô hình x hội phong kiến theo điển chế nhà Chu có trật tự, tôn ti từ xuống dưới, ngư i sống h a mục, thân ái, ph hợp với yêu c u lực thống trị mà Như vậy, Kh ng Tử tuyệt đối hóa vai tr đ o đức cá nhân đ c biệt đ o đức nhà vua cai trị, quản lí x hội c ng di n biến lịch sử thể tính chất tâm siêu hình Về thực chất nh m mục đích trì, củng cố tồn t i chế độ phân biệt đ ng cấp, địa vị giai cấp thống trị Thứ hai, Kh ng Tử nhìn nhận giải thích nguyên nhân dẫn đến rối lo n x hội Trung Quốc th i Xuân Thu vô trật tự, k cư ng từ gia đình đến x hội chủ yếu từ nguyên nhân đ o đức mà Kh ng Tử không thấy nguyên nhân kinh tế tình tr ng Là học thuyết đ o đức gắn liền với trị - x hội, tư tư ng đ o đức Kh ng Tử chủ yếu tập trung bàn đến vấn đề ngư i, x hội mà bàn đến vấn đề kinh tế Kh ng Tử chủ yếu bàn vấn đề “nhân , “ngh a , “l , “trí , “tín mà bàn vấn đề “lợi Ra đ i hoàn cảnh x hội rối ren, lo n l c, vô đ o, Nho giáo quan tâm đến việc củng cố trật tự chế độ đ ng cấp x hội Ngay từ đ u, đ coi 69 trọng việc phân lo i ngư i, ch địa vị, ph m chất vai tr h ng ngư i x hội, đ c biệt với việc nêu bật khác ch ng Từ đó, v ch sách cai trị, sách d ng ngư i, giáo dục đào t o ngư i cho ph hợp Trong chế độ x hội l c đó, sản xuất c n trình độ thấp nên phân công lao động chưa phát triển Tuy nhiên, Nho giáo đ đưa nhiều kiểu phân lo i ngư i dựa c s tiêu chu n khác nhau, t o mẫu ngư i khác để ph n đáp ứng yêu c u định x hội m t, l nh vực cụ thể Ví dụ, Nho giáo đ đưa mẫu ngư i như: bậc thánh, bậc thiện nhân, bậc hữu h ng, bậc thứ tri, bậc thành nhân, k s , k cuồng k quyến Nhưng, kiểu phân lo i đó, Nho giáo ch trọng đến phân lo i theo tiêu chu n đ o đức thành quân tử tiểu nhân, trượng phu thất phu; theo tiêu chu n trị thành hệ thống tước vị x hội gồm vua hệ thống quan l i ; theo tính chất công việc thành ngư i lao lực lao tâm Ngoài ra, Nho giáo c n có cách phân lo i theo lực, theo tính tr i ph theo tự rèn luyện ngư i Nhưng, x t đến c ng, tư tư ng bao tr m đề cao phân lo i theo tiêu chu n đ o đức, làm rõ đánh giá ngư i khuynh hướng tư tư ng họ Cách phân lo i khiến cho ngư i ta hướng ngư i quân tử, xa lánh k tiểu nhân, hướng ngư i đến thiện xa lánh ác Thứ a, Kh ng Tử không đưa định ngh a kinh điển "ngh a" Tuỳ hoàn cảnh, đối tượng, mà việc giảng giải "ngh a" khác Tựu chung l i, nói, ph m tr "ngh a" bao gồm cao thượng, trực, tốt đẹp ph hợp với nhân l Làm điều "ngh a" để thi hành đ o nhân giữ gìn l tiết i vậy, "ngh a" coi gốc việc, c n ngư i quân tử bao gi c ng phải lấy "ngh a" làm cốt yếu, c s cho suy ngh hành động ối lập với "ngh a" "lợi" "Lợi" hiểu lợi ích, quyền lợi thư ng gắn liền với tư dục, tham vọng ngư i Nho giáo cho r ng, ch có k tiểu nhân tham lợi, lợi mà quên nhân ngh a Kh ng Tử so sánh: quân tử ngh đến đức, tiểu nhân ngh đến ch ; quân tử quan tâm đến ph p tắc, tiểu nhân quan 70 tâm đến ân huệ Thực chất, hai cách xử "trọng ngh a khinh lợi" hay "trọng lợi, coi thư ng ngh a" bộc lộ điểm mâu thuẫn, bất hợp l ể tồn t i được, ngư i ta không quan tâm đến quyền lợi Nhưng, ngư i ta đề cao nó, tuyệt đối hoá nó, coi lợi ích cá nhân mục đích, l sống, hết, l i không đ ng, sa vào chủ ngh a cá nhân vị k , ch biết quan niệm dụng ng Chu Chủ ngh a cá nhân s sản sinh lối sống thực nước tư Ngược l i, việc đề cao lợi ích x hội, không quan tâm đến lợi ích cá nhân c ng s dẫn đến hậu tai h i Nó s làm động lực quan trọng phát triển x hội, đáp ứng nhu c u, lợi ích đáng cá nhân Vì vậy, quan điểm đ ng đắn phải biết kết hợp hài hoà ngh a lợi, không thái quá, c ng không bất cập Kh ng Tử đ cảnh cáo r ng, ngư i ch làm theo lợi có nhiều ngư i oán th ng c ng khuyên ngư i quân tử c m quyền phải biết quan tâm đến lợi ích quốc gia, c ng lợi ích thiết thân m i cá nhân o trọng ngh a, khinh lợi, làm việc công minh, trực, không tư vị nên ngư i quân tử l c c ng khiêm ng, không kiêu ng o, tâm tr ng thư thái hoà với ngư i Họ không mưu c u danh lợi cho riêng nên c ng không bon chen, c u c nh, đấu đá, tranh giành Trong ph p xử thế, họ giữ đ o "Hành - Tàng", nước có đ o làm quan, nước đ o n i vậy, "Quân tử thản nhiên thư thái" Quân tử thản đ ng đ ng ; "thư thái mà không kiêu căng" Thái nhi bất kiêu), "hoà hợp không hùa theo" (Hoà nhi bất đồng Ngược l i, k tiểu nhân tham lợi mà làm càn, ích k h i nhân, k o bè k o đảng để thực tham vọng mình, nên tâm tr ng căng th ng, không thoải mái K tiểu nhân đắc chí kiêu căng, cao ng o; thất lo sợ, tìm đủ cách để dung thân Vì vậy, "Tiểu nhân kiêu căng mà không thư thái" (Tiểu nhân kiêu nhi bất thái "Tiểu nhân thư ng hay lo lắng, ưu s u" Tiểu nhân trư ng thích thích Thứ tư, học thuyết đ o đức Kh ng Tử đề cao văn hóa, văn hiến, trọng k có học, k làm văn chư ng Theo ông, hoàn thiện ngư i vừa nguyên nhân, điều kiện hoàn thiện x hội ông l i ch trọng đến ngư i đ o đức, 71 m t đ o đức ngư i mà Kh ng Tử quan tâm đến l nh vực giáo dục đ o đức ngư i, chủ yếu nhấn m nh m t đ o đức, quan tâm đến l nh vực kinh tế nên tư tư ng ông không d y ngư i kiến thức khoa học k thuật, lao động sản xuất Vì đề cao đ o đức vai tr đ o đức nên Kh ng Tử đ nhìn nhận, đánh giá ngư i chủ yếu từ phư ng diện đ o đức; cho nguyên nhân tình tr ng rối lo n chủ yếu đ o đức, h n chế tư tư ng đ o đức Kh ng Tử coi trọng việc giáo dục, giáo hóa b ng đ o đức mà bỏ qua giáo dục tri thức khoa học tự nhiên, tri thức khoa học sản xuất Thực chất, tư tư ng giáo dục, giáo hóa Kh ng Tử d kết hợp đ o đức với hình ph t, trọng đ o đức, nhẹ hình ph t nhìn chung mang tính bắt buộc, coi “khuôn vàng thước ngọc buộc ngư i phải thực suy ngh hành động nh m mục đích trì, bảo vệ trật tự, k cư ng giai cấp phong kiến, chế độ thống trị đư ng th i Kh ng Tử nhìn nhận ngư i chủ yếu phư ng diện đ o đức mà không thấy ngư i, chất ngư i t ng h a mối quan hệ x hội Quan niệm Kh ng Tử ngư i không tránh khỏi tính chất siêu hình Như ch ng ta đ biết, triết học Mác – Lênin kh ng định, ho t động thực ti n ngư i phong ph đa d ng, song ho t động c ho t động sản xuất vật chất Con ngư i thông qua lao động mà quan hệ với tự nhiên, x hội Chính ho t động sản xuất đ sản sinh đ i sống ngư i, từ có quan hệ tích cực, động với tự nhiên x hội Qua tác động ngư i với tự nhiên, ngư i làm biến đ i tự nhiên đồng th i làm biến đ i thân Cái định chất ngư i ho t động thực ti n x hội, chất hình thành phát triển ho t động thực ti n, trước hết thực ti n lao động sản xuất cải vật chất Trong trình sống, ngư i tồn t i mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng x hội, sản sinh ngư i với tư cách chủ thể x hội hoàn ch nh Trong x hội có nhiều quan hệ x hội, qua cách tiếp cận khác ta chia thành mối quan hệ sau: x t m t x hội ta có quan hệ giai cấp, quan hệ gia đình, dân tộc, cá nhân với 72 x hội, liên minh x hội với X t m t t chức k thuật tư ng tác ngư i với quan hệ lao động trực tiếp, trao đ i ho t động X t m t tư tư ng, có quan hệ: trị, đ o đức, th m m , pháp quyền, tôn giáo Trong quan hệ x hội quan hệ sản xuất vật chất có vai tr quan trọng, định t o đ i sống ngư i Cá nhân ch nh thể đ n biểu thuộc tính ch nh thể hình thái tâm sinh l , tính n định tư ng tác với môi trư ng Ngày nay, mô hình ngư i Việt Nam c n hướng tới xác định rõ i hội ảng IX sau: Phát triển toàn diện trị tư tư ng, trí tuệ, đ o đức, thể chất, lực sáng t o, có thức cộng đồng, l ng nhân ái, khoan dung, tôn trọng tình ngh a, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hòa gia đình, cộng đồng x hội ó c n mục tiêu chiến lược phát triển ngư i Việt Nam toàn diện, vừa hồng, vừa chuyên, vừa có đức có tài, đủ sức đáp ứng đ i hỏi ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đ i hóa đất nước Cuối c ng, việc coi trọng l cách giáo dục ngư i theo l cách cứng nhắc, bảo thủ c s cho tư tư ng tôn ti, tư tư ng bè phái, cục bộ, đề cao địa vị, coi thư ng lớp tr , trọng nam khinh nữ c n tồn t i suy ngh hành động không ngư i Những tư tư ng phản ánh c s h t ng x hội phong kiến phụ quyền gia trư ng: đứng đ u gia đình ngư i cha, ngư i chồng gọi gia trư ng, đứng đ u d ng họ trư ng họ, đ i diện cho làng ông l , t ng ông chánh, hệ thống quan l i cha mẹ dân cao vua thiên tử - gia trư ng gia đình lớn – quốc gia, đất nước Vì vậy, ngư i có ngh a vụ theo lệ thuộc vào “gia trư ng Thực chất đ o cư ng – thư ng Nho giáo bắt bề phải phục t ng bề đ t o nên thói gia trư ng Thói gia trư ng biểu quan hệ x hội, t chức nhà nước Trong gia đình quyền định ngư i cha, ngư i chồng : cha mẹ đ t đâu ngồi ; “phu xướng phụ t ng chồng đề xướng, vợ phải theo Ở c quan quyền l nh đ o Ở đâu c n có cán mang tư tư ng gia trư ng, bè phái qu n ch ng nhân dân s không phát huy khả sáng t o, chủ động Ngày nay, th i kỳ đ y m nh công nghiệp 73 hóa, đ i hóa đất nước c n ngư i động, sáng t o, dám ngh , dám làm dám chịu trách nhiệm C ng từ việc coi trọng l giáo, coi trọng quan hệ gia đình thân thuộc nên nhiều ngư i đ đưa quan hệ gia đình vào c quan hình thành nên quan hệ “ch cháu , “anh em khiến cho ngư i cấp không dám góp đấu tranh với khuyết điểm họ vị nể bậc cha ch Từ việc xem x t giải vấn đề x hội thông qua lăng kính gia đình nhiều dẫn đến định thiếu khách quan, không công b ng Tư tư ng trọng nam khinh nữ đ dẫn đến số ngư i l nh đ o không tin vào khả phụ nữ, ng i tiếp nhận nữ giới vào c quan ho c cho r ng họ ch ngư i thừa hành mà không tham gia góp kiến tr ng i cho việc đấu tranh quyền bình đ ng giới Vì quan hệ thứ bậc đ t o nên quan niệm ch y theo chức quyền Trong x hội phong kiến, địa vị gắn với danh vọng quyền lợi ịa vị cao quyền lợi lớn H n nữa, có chức, thân vinh hoa ph qu mà “một ngư i làm quan họ nh Hám danh, tìm cách để có danh, để thăng quan, tiến chức đ tr thành l sống số ngư i Thậm chí việc học tập theo họ c ng “học để làm quan Sự giáo dục tu dưỡng đ o đức Nho giáo c n mang tính cứng nhắc đ t o nên ngư i sống theo khuôn mẫu, hành động cách thụ động Những tàn dư tư tư ng làm cản tr gây khó khăn cho việc xây đựng đ o đức x hội nước ta Qua điều phân tích thấy r ng, tư tư ng đ o đức Nho giáo nói chung, tư tư ng đ o đức Kh ng Tử “Luận Ngữ nói riêng đ có ảnh hư ng đáng kể nước ta Sự tác động, ảnh hư ng hai m t vừa có tính tích cực, vừa có h n chế định Vì vậy, để xây dựng đ o đức cho ngư i Việt Nam ch ng ta c n kế thừa m t tích cực, đồng th i khắc phục xóa bỏ d n ảnh hư ng tiêu cực tư tư ng đ o đức Công việc phải tiến hành thư ng xuyên, kiên trì lâu dài 74 KẾT LU N Trong lịch sử nhân lo i, Kh ng Tử nhà tư tư ng, nhà trị, nhà văn hóa nhà giáo dục lớn ng ngư i sáng lập trư ng phái Nho gia, tư tư ng đ o đức ông đ để l i dấu ấn sâu sắc lịch sử tư tư ng triết học Trung Quốc nhân lo i Nhiều tác ph m kinh điển Nho giáo ông san định Tác ph m Luận ngữ ông viết mà tập hợp l i d y ông học tr ghi l i.Luận ngữ bốn tác ph m thuộc Tứ thư thể trung thực tư tư ng Kh ng Tử ây tài liệu đáng tin cậy để nghiên cứu tư tư ng Kh ng Tử Nho giáo Nội dung tác ph m Luận ngữ phong ph , đề cập đến nhiều vấn đề có nội dung đ o đức Tác ph m cho ta thấy, Kh ng Tử chủ trư ng xây dựng học thuyết đ o đức - trị nh m phục vụ cho việc trị nước c s lấy nhân làm tư tư ng chủ đ o, d ng đức danh để cai trị quản lí x hội, d ng giáo dục, giáo hóa b ng đ o đức để đào t o ngư i có đ o đức x hội có đ o đức, có trật tự, có k cư ng n định Chính mà tư tư ng đ o đức nội dung chủ yếu học thuyết trị - đ o đức Kh ng Tử Tư tư ng đ o đức Kh ng Tử đ i th i Xuân Thu, th i đ i mà x hội Trung Quốc lâm vào tình tr ng rối lo n, vô trật tự, vô k cư ng; ngư i sống đối xử với cách vô đ o đức, l ngh a danh Trên lập trư ng giai cấp qu tộc, ông xây dựng tư tư ng đ o đức để khắc phục, lo i trừ tình tr ng Trong tư tư ng đ o đức, ông đề cao vai tr đ o đức h n chế pháp, hình ó kết hợp đức trị pháp trị lấy đức trị làm chủ, xem việc giáo hóa dân b ng đ o đức quan trọng ng đ t tiêu chu n c ph m chất đ o đức để ngư i tu dưỡng Trong tư tư ng đ o đức, Kh ng Tử đ c biệt đề cao, coi trọng đ o đức nhà vua, ngư i c m quyền ông cho r ng, đ o đức nhà vua đ u mối n định, trật tự x hội, yếu tố c để t o nên h a hợp ngư i với ngư i Về vai tr đ o đức, Kh ng Tử kh ng định: đ o đức bao gi c ng giữ vai tr quan trọng, có tác dụng điều ch nh hành vi ngư i mối quan hệ x hội o đức, với ông “khuôn vàng thước ngọc để ngư i điều ch nh hành vi cho đ ng đ o cư ng thư ng làm cho xã 75 hội n định, có trật tự, có k cư ng ng không ch đề chu n mực đ o đức mà m i ngư i c n phải có như: nhân, ngh a, l , trí, tín, hiếu, trung mà ông c n yêu c u, đ i hỏi ngư i, đ c biệt nhà vua phải thư ng xuyên tu dưỡng đ o đức, giáo dục, giáo hóa b ng đ o đức phải thực thi biện pháp mang nội dung đ o đức việc cai trị, quản lí x hội Ngày nay, tư tư ng đ o đức Kh ng Tử c n có ngh a lo i bỏ h n chế phát huy giá trị tích cực tư tư ng M c d có chứa đựng nhiều nhân tố hợp l thân tư tư ng đ o đức Kh ng Tử c n h n chế định tính phân biệt đ ng cấp; coi trọng đ o đức mà không coi trọng pháp luật, không ch đến biện pháp phát triển kinh tế; nêu lên chu n mực đ o đức cứng nhắc, tu dưỡng đ o đức b ng phư ng pháp nghiêm ng t Vì mà, tư tư ng đ o đức Kh ng Tử không dẫn đến hệ g bó, trói buộc ngư i, làm h n chế tính động, sáng t o cá nhân 76 T I LIỆU THAM KHẢO uy Anh 1938 , Khổng giáo phê ình ti u uận, Nxb Quan Hải T ng Thư, Huế Minh Anh (2001), húng ta th a tư tưởng Nho giáo”, T p chí Triết học , tr.34 – 37 Minh Anh (2002), Tìm hi u tư tưởng Nho giáo”, T p chí Triết học 12 , tr.40 - 43 Lê Ngọc Anh 2004 , Nh n Luận ngữ Khổng Tử”, T p chí Triết học 11 , tr.37 Tr n Ngọc nh 2009 , Khổng Tử H h Minh tư ng đ ng hác i t”, T p chí Triết học , tr.35 Hoàng Thị ình 2001 , Nh n, nh n ngh a, nh n ch nh Luận ngữ Mạnh Tử”, T p chí Triết học , tr 38 - 41 Hoàng Thị ình 2002 , Nh n, nh n ngh a, nh n ch nh Luận ngữ” Mạnh Tử”, T p chí Triết học , tr 23 – 25 Nguy n Thanh ình 2000 , Đôi điều suy ngh đ i tượng nội ung giáo c, giáo h a Nho giáo”, T p chí iáo dục l luận 10 , tr.50 - 54 Nguy n Thanh ình 2001 , Quan ni m Nho giáo hội tưởng”, T p chí Triết học , tr.38 10 Nguy n Thanh ình 2002 , Những m tư ng đ ng i t h c thuy t t nh ngư i Nho giáo”, T p chí Triết học , tr 37 - 42 11 Nguy n Thanh ình 2007 , H c thuy t ch nh tr hưởng n i t Nam t th hội Nho giáo nh đ n nửa đ u th ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hoàng Thị ình 2001 , Nh n, nh n ngh a, nh n ch nh Luận Ngữ Mạnh Tử, T p chí Triết học, số 13 ộ iáo dục t o 2003 , Tri t h c ùng cho nghiên cứu sinh h c viên cao h c hông thuộc chuyên ngành tri t h c), Nxb Chính trị quốc gia 77 14 Phan Văn Các dịch 2002 , Ngữ văn Hán Nôm Tứ thư, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 15 Phan ội Châu 1998 , Khổng h c đăng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 16 Doãn Chính (1997), Đại cư ng tri t h c Trung Qu c, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 oàn Trung Còn (1950), Tứ Th , Luận ngữ, in t i nhà in riêng Trí Th , Sài ức T ng n 18 oàn Trung C n 1996 , huy n đức Khổng Tử, Nxb Văn hoá Thông tin 19 oàn Trung C n 2000 , Tứ thư tr n ộ tập, Nxb Thuận Hóa, Huế 20 Hoàng Tăng Cư ng 1998 , Triết lí tu thân Nho giáo, T p chí Triết học, số , tr.46-48 21 ảng Cộng sản Việt Nam 1998 , ăn i n Đại hội đại i u toàn qu c n thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 ảng Cộng sản Việt Nam 2001 , ăn i n Đại hội đại i u toàn qu c n thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 ảng Cộng sản Việt Nam 2001 , ăn i n Đại hội đại i u toàn qu c n thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 ảng Cộng sản Việt Nam 2009 , ăn i n hội ngh n Ban chấp hành Trung Ư ng h a , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 ảng Cộng sản Việt Nam 2011 , ăn i n Đại hội đại i u toàn qu c n thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Phan i o n 1998 , Một s v n đề Nho giáo i t Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Ph m Nguy n u, Luận ngữ ngu án, chữ Hán, K hiệu Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm VHv 349/1 - 28 Lí Tư ng Hải 2009 , Khổng Tử, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 29 Lê Mậu H n, Thái Phư ng 2012 , ác đại hội hội ngh Trung ng Đ ng ộng s n i t Nam th i ì đổi m i, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 inh Thanh Hiếu 2006 , Luận ngữ ngu án – cách ti p cận Luận Ngữ nhà Nho ngư i i t, Nxb i học quốc gia, Hà Nội 78 31 Nguy n Minh Hoàn 2012 , Tư tưởng Nho giáo c sở ổn đ nh hội , Tạp ch Nghiên cứu Trung Qu c 32 Nguy n Minh Hoàn 2008 , Tư tưởng nh n ngh a i t Nam”, Từ điển m , i học Temple Hoa Kỳ 33 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 2001 , L ch sử tư tưởng ch nh tr , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Lê Văn H e 1943 , Khổng Tử - H c thuy t, K hiệu, Vb.1204, TV Viện Sử 35 Hội đồng Trung ng ch đ o biên so n giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tư ng Hồ Chí Minh 2002 , iáo trình tri t h c Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Ph m ăng H ng, Lê Công Lai 1996 , L ch sử tri t h c phư ng Đông, Nxb iao thông vận tải, Hà Nội 37 Tr n Tiến Khôi 2008 , Luận ngữ v i ngư i qu n tử th i hi n đại, Nxb Từ điển bách khoa 38 Tr n Trọng Kim 2008 , Nho giáo, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 39 Nguy n ức Lân dịch 1998 , Tứ thư tập chú, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 40 Nguy n Hiến Lê 1991 , Khổng Tử, Nxb Văn hoá, Tp Hồ Chí Minh 41 Nguy n Hiến Lê 1995 , Luận ngữ, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 42 Nguy n Hiến Lê 2009), Khổng Tử, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 43 V.I.Lênin (1971), toàn tập, tập 18, Nxb Sự thật, Hà Nội 44 V.I.Lênin (1977), toàn tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 V.I.Lênin (1980), toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mát-c -va 46 Nghiên cứu tư tưởng H h Minh, Viện Hồ Chí Minh xuất bản, 1993, t.2, tr.134 47 H h Minh 2000 , toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 H h Minh 2000 , toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 H h Minh 2000 , toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 H h Minh 2000 , toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 H Chí Minh 2002 , toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 52 Tr n ăng Sinh chủ biên 2009 , L ch sử Tri t h c, Nxb i học Sư ph m, Hà Nội 53 Tr n ình Thảo 2009 , Qu n tử ti u nh n Luận ngữ, T p chí Triết học, số 54 Nguy n Thính 2009 , Luận ngữ v i s ng hi n đại, Nxb Quân đội nhân dân 55 Nguy n Tài Thư 1997 , Nho h c Nho h c i t Nam - Một s vấn đề uận thực ti n, Nxb Khoa học X hội, Hà Nội 56 Nguy n Tài Thư, 1997 , Nho h c Nho h c i t Nam, Viện Triết học, Nxb KHXH, Hà Nội 57 Nguy n Hữu Tiến, Nguy n ôn Phục 1933 , Luận ngữ qu c văn gi i th ch, K hiệu, Vv 129, TV Viện Sử 58 Nguy n Hữu Vui chủ biên 1998 , L ch sử Tri t h c, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 80 ... đề tài luận văn 24 1.2 Quan đ ểm đạo đứ ủ K ổn Tử qu tá p ẩm Luận N ữ 1.2.1 Quan niệm đạo, đức Khổng Tử vai trò đạo đức người xã hội 1.2.1.1 Quan ni m đạo, đức Khổng Tử Trong học thuyết đức trị... ng Tử 12 1.1.1.2 Những tiền đề văn h a, tư tưởng cho đ i tư tưởng đạo đức Khổng Tử ên c nh c s kinh tế, trị x hội đ i sống tư tư ng c ng đóng vai tr vô c ng quan trọng đ i học thuyết đ o đức. .. thành tư tư ng đ o đức Kh ng Tử i theo tác giả, “ ộ Luận ngữ đáng tin cậy nhất, c n c ng chứa tư tư ng đ i sau, Kh ng Tử ài p ph n tìm hi u tư tưởng giáo tác giả Cung Thị Ngọc đăng t p chí c Khổng