Tư tưởng đạo đức của khổng tử và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ ở tỉnh hải dương hiện nay

99 554 1
Tư tưởng đạo đức của khổng tử và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ ở tỉnh hải dương hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nếu phương Đông nôi lớn văn minh nhân loại Ấn Độ Trung Quốc trung tâm văn hóa triết học cổ xưa rực rỡ, phong phú văn minh Một tư tưởng triết học phương Đông thời mà ý nghĩa có giá trị ngày vấn đề luân lý, đạo đức, trị - xã hội tư tưởng triết học đạo đức Nho giáo Nho giáo học thuyết trị đời cách 2500 năm Trung Hoa thời cổ đại, đời gắn liền với tên tuổi người sáng lập Khổng Tử Những tư tưởng Nho giáo nằm rải rác Kinh Thư, Kinh Thi, Kinh Dịch, Kinh Lễ, Khổng Tử hệ thống hóa tư tưởng tri thức kinh thành học thuyết gọi Nho giáo Hệ tư tưởng Nho giáo có nhiều giá trị đặc sắc tư tưởng đạo đức, chuẩn mực đạo đức người Những giá trị tư tưởng khuôn mẫu, thước đo phẩm hạnh, góp phần vào xây dựng đạo đức cho cá nhân xã hội, giúp người nhận thức rõ trách nhiệm với gia đình xã hội, tư tưởng đạo đức Khổng Tử ý nghĩa xã hội phong kiến trước mà có ý nghĩa định xã hội Đặc biệt giai đoạn nay, đất nước ngày phát triển, tác động hai mặt kinh tế thị trường, xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế tác động đến mặt đời sống tầng lớp xã hội lĩnh vực văn hóa, đạo đức đặt hàng loạt nguy thách thức Đó du nhập văn hóa khác giới, phương Tây hóa, phần đánh sắc văn hóa dân tộc kéo theo xuống cấp đạo đức phận không nhỏ xã hội, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, tình yêu thương người với người ngày xa cách, mà quên giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp trước Chính việc nghiên cứu trở lại học thuyết đạo đức Khổng Tử lại vô quan trọng, điều nhằm phát triển giá trị bật, yếu tố tích cực hợp lý học thuyết mà sở khẳng định tính thực tiễn sức sống nó, hệ tư tưởng cho hệ sau học tập làm theo Học thuyết đạo đức Khổng Tử ý nghĩa quan trọng đất nước nói chung mà có ý nghĩa quan trọng tỉnh Hải Dương nói riêng Hải Dương có vị trí quan trọng trục tam giác đồng sông Hồng, tỉnh có nhiều tiềm góp phần cho công xây dựng đất nước tới thắng lợi Hiện nay, bên cạnh gương, hệ niên có lối sống đạo đức lành mạnh, phận không nhỏ xã hội, tình trạng suy thoái đạo đức lối sống, khước từ giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc, tệ nạn xã hội, lối sống ích kỷ, vụ lợi ngày gia tăng, làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống Việc nghiên cứu học thuyết đạo đức Khổng Tử có giá trị tích cực giúp việc giáo dục, định hướng đạo đức hệ trẻ để họ thực trở thành người có ích cho gia đình xã hội Việc hiểu nắm giá trị học thuyết đạo đức Khổng Tử từ giáo dục đạo đức cho người có lối sống lành mạnh hơn, xây dựng xã hội tốt đẹp nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi cấp bách nay, nghiên cứu nội dung học thuyết đạo đức Khổng Tử vai trò việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ tỉnh Hải Dương không dừng lại việc hiểu biết rõ học thuyết đạo đức Khổng Tử mà thấy ảnh hưởng giáo dục đạo đức, giáo dục nhân cách cho hệ trẻ Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài “Tư tưởng đạo đức Khổng Tử ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ tỉnh Hải Dương nay” làm luận văn thạc sĩ, nhằm tìm giá trị để vận dụng vào việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ tỉnh Hải Dương Lịch sử nghiên cứu Xung quanh việc bàn tư tưởng đạo đức Khổng Tử có nhiều tác giả nghiên cứu theo nhiều phương diện, nhiều chiều hướng khác nhau, dựa vào góc độ bàn đến mà phân chia thành hai nhóm Nhóm thứ nhất: công trình nghiên cứu Nho giáo có học thuyết đạo đức Khổng Tử Trong Nho giáo Trần Trọng Kim, tác giả tìm hiểu hoàn cảnh đời Nho giáo phân tích mặt tích cực tư tưởng Nho giáo, phê phán mặt tiêu cực, đạo đức người đạo Nhân, đạo người quan tử, hiếu lễ với cha mẹ… Tuy nhiên hệ thống chuẩn mực, yêu cầu đạo đức Nho giáo chưa tác giả trình bày đầy đủ, chi tiết có hệ thống Cuốn Khổng học đăng Phan Bội Châu, ông phân tích khía cạnh đạo lý cư xử người với người Nho giáo, đề cao quân tử phân biệt quân tử với tiểu nhân Cuốn Khổng Tử Nguyễn Hiếu Lê, tác phẩm chủ yếu bàn vai trò quân tử thánh hiền sống lý tưởng xã hội an thuận thái hòa, nêu lên quan điểm đạo đức Khổng Tử, chuẩn mực đạo đức người, tư tưởng đạo đức hình mẫu lý tưởng người khác hướng tới Cuốn “Nho giáo xưa nay” tác giả Quang Đạm (Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội (1994), tác giả tìm hiểu hoàn cảnh đời Nho giáo, thấy ảnh hưởng tích cực tiêu cực tác giả đưa người đọc đến thời “Xuân thu – Chiến quốc”, với hiểu biết đầy đủ tình hình kinh tế, trị, xã hội…, tác động tích cực Nho giáo góp phần vào việc xây dựng đạo đức nước ta, đặc biệt giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Bài “Tư tưởng Lễ Chính danh Nho giáo” tác giả Minh Anh (đăng tạp chí Triết học số 5, 2003) Đã trình bày khái quát nội dụng vai trò hai phạm trù Nho giáo Lễ Chính danh, tác giả quan niệm Lễ Chính danh Nho giáo cần thiết việc trì kỷ cương, trật tự xã hội, việc kế thừa tư tưởng Lễ Chính danh Nho giáo việc làm cần thiết điều kiện phát triển kinh tế thị trường nước ta Bài “Về ba phạm trù đạo đức (nhân, trí, dũng) triết học Khổng Tử” tác giả Trịnh Thị Kim Chi (đăng tạp chí Triết học số 11, 2010) Bài viết tập trung trình bày nội dung ba phạm trù đạo đưc mang ý nghĩa thông đạt thiên hạ nhân, trí, dũng Trên sở Luận ngữ Khổng Tử, tác giả làm rõ nội dung phạm trù, mối liên hệ chặt chẽ nhân, trí, dũng, tác giả rõ số điểm hạn chế mâu thuẫn cách lý giải Khổng Tử “trí” Trong “Quan niệm Nho giáo đạo làm người” tác giả Nguyễn Thị Thọ (đăng tạp chí Triết học số 4, 2011), đưa luận giải khái niệm “Đạo làm người”, đạo làm người qua mối quan hệ Theo tác giả, với Nho giáo nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, đặt quan hệ người với thân để tu thân, để trở thành người quân tử, danh yêu cầu đạo đức đặt quan hệ với người khác để người thực phận mình, làm cho xã hội ổn định phát triển Nhìn chung vấn đề Nho giáo, tư tưởng đạo đức Khổng Tử có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nhiên việc nghiên cứu dừng lại báo đăng tạp chí, chủ yếu nghiên cứu tổng thể tư tưởng đạo đức, trị Nho giáo, tác giả dừng lại nét khái quát Nhóm thứ hai: nghiên cứu ảnh hưởng, vai trò Nho giáo học thuyết đạo đức Khổng Tử đời sống đạo đức người Việt Nam Cuốn “Nho giáo Việt Nam” tác giả Lê Sĩ Thắng chủ biên (Nhà xuất khoa học xã hội, 1994), tác giả đề cập tới nhiều vấn đề mang tính hệ thống sâu sắc như: tính chất nội dụng Nho giáo, phát triển học thuyết Khổng Mạnh, ảnh hưởng Nho giáo lịch sử, lĩnh vực văn hóa, đạo đức, tư tưởng, thái độ cần phải có Nho giáo công cách mạng tư tưởng, văn hóa nay… Trong viết “Triết học Khổng Tử ý nghĩa tư tưởng triết học nhận thức thực tiễn giáo dục nước ta nay” tác giả Phạm Văn Chín (đăng tạp chí Khoa học số 2, 2007) viết tác giả nêu lên tư tưởng triết học Khổng Tử quan niệm vũ trụ người, nêu học thuyết luân lý, đạo đức, trị - xã hội từ thấy ý nghĩa tư tưởng triết học Khổng Tử nhận thức thực tiễn giáo dục nước ta vô cần thiết, tác giả cho hoạt động thực tiễn giáo dục mà thực tư tưởng triết học Khổng Tử, chắn giáo dục nước nhà phát triển Bài “Khổng Tử Hồ Chí Minh điểm tương đồng khác biệt tư tưởng đạo đức” tác giả Trần Ngọc Ánh (đăng tạp chí Triết học số 4, 2009), viết so sánh cách trực diện quan điểm đạo đức Khổng Tử Hồ Chí Minh số vấn đề cụ thể Theo tác giả, tư tưởng đạo đức Nho giáo Khổng Tử sáng lập nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đó, tương đồng tư tưởng đạo đức Khổng Tử Hồ Chí Minh tất yếu Do thời đại lịch sử khác nhau, việc tồn khác biệt tư tưởng đạo đức Khổng Tử Hồ Chí Minh tất yếu Bài “Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thúy (đăng tạp chí Triết học số (2011), tác giả đưa chuẩn mực đạo đức Nho giáo nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, danh…, chuẩn mực đạo đức có vai trò quan trọng không xã hội mà xã hội có vai trò định, tác giả đưa cách có hệ thống ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức Việt Nam Cuốn “Luận ngữ với sống đại” tác giả Dương Minh Hào (Nhà xuất Thanh niên năm 2012), tác giả làm rõ nội dung tam tài, quân tử, giao hữu, xử thế, tâm linh, lý tưởng nhân sinh, sở tư tưởng Khổng Tử, tác giả giải thích nội dung và vận dụng sống đại Nhìn chung, công trình hai loại hình nghiên cứu nhiều nội dung, nhiều phương diện học thuyết đạo đức Khổng Tử, ảnh hưởng vai trò xã hội, người Việt Nam lịch sử xã hội Tuy nhiên, việc nghiên cứu đánh giá nội dung học thuyết đạo đức Khổng Tử ảnh hưởng đến đời sống đạo đức hệ trẻ nước ta nói chung hệ trẻ tỉnh Hải Dương nói riêng chưa nghiên cứu cách có hệ thống, khái quát, toàn diện Do đề tài luận văn vào tìm hiểu cách có hệ thống, khái quát, làm sáng tỏ số nội dung học thuyết đạo đức Khổng Tử đồng thời vận dụng nội dung vào giáo dục đạo đức cho hệ tỉnh Hải Dương Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ giá trị tư tưởng đạo đức Khổng Tử, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm giáo dục đạo đức cho hệ trẻ tỉnh Hải Dương Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu tư tưởng đạo đức Khổng Tử, giáo dục đạo đức cho hệ trẻ tỉnh Hải Dương 4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn học thuyết đạo đức Khổng Tử giáo dục đạo đức cho hệ trẻ tỉnh Hải Dương Giả thuyết khoa học Nếu việc nghiên cứu tư tưởng đạo đức Khổng Tử ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ tỉnh Hải Dương nghiên cứu đề xuất sở thực tiễn, phù hợp với lý luận khoa học, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương địa bàn tỉnh góp phần tích cực giúp việc giáo dục, định hướng đạo đức cho hệ trẻ để họ thực trở thành người có ích cho gia đình xã hội Đồng thời qua ta không hiểu rõ học thuyết đạo đức Khổn Tử mà thấy ảnh hưởng giáo dục đạo đức, giáo dục nhân cách cho hệ trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận vấn đề tư tưởng đạo đức Khổng Tử ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ tỉnh Hải Dương Nghiên cứu thực trạng đưa số giải pháp nhằm vận dụng tư tưởng đạo đức Khổng Tử việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ tỉnh Hải Dương 7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Tư tưởng Khổng Tử có nhiều nội dung khác nhau, nhiên phạm vi luận văn dừng lại việc khai thác tư tưởng đạo đức Khổng Tử Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác – Lênin kết hợp số phương pháp nghiên cứu khác như: logic – lịch sử, phân tích – tổng hợp, quy nạp, diễn dịch… Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm hai chương tiết 10.Tóm tắt cô đọng luận điểm đóng góp tác giả 10.1 Những luận điểm Hệ thống nội dung học thuyết đạo đức Khổng Tử Ý nghĩa vận dụng nội dung chủ yếu học thuyết đạo đức Khổng Tử vào việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ tỉnh Hải Dương 10.2 Những đóng góp luận văn Về phương diện lý luận Luận văn khái quát có hệ thống tư tưởng đạo đức Khổng Tử giá trị, ý nghĩa đạo đức Khổng Tử Về phương diện thực tiễn Luận văn làm sáng tỏ tranh thực trạng giáo dục đạo đức cho hệ trẻ tỉnh Hải Dương Luận văn làm tài liệu học tập, giảng dạy Nho giáo nói chung tư tưởng đạo đức Khổng Tử nói riêng NỘI DUNG Chương TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng đạo đức Khổng Tử 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội thời Xuân thu – Chiến quốc Như biết, xuất học thuyết, tư tưởng ngẫu nhiên hay từ hư vô, mà có sở khách quan nó, có điều kiện kinh tế xã hội chi phối Qúa trình hình thành phát triển tư tưởng đạo đức Khổng Tử ngoại lệ, nằm quy luật trên, muốn nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng Khổng Tử không vào nghiên cứu, tìm hiểu điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, trị thời Xuân thu – Chiến quốc Học thuyết đạo đức Khổng Tử xuất Trung Quốc thời cổ đại, thời đại Khổng Tử thời kì mà xã hội Trung Quốc diễn biến đổi sâu sắc tất mặt, lĩnh vực đời sống xã hội Trên lĩnh vực kinh tế: Ở Trung Quốc đến thời Xuân thu thời kỳ phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Trong thời kỳ này, với việc người dân biết đến nấu sắt sử dụng công cụ lao động sắt, kéo theo nhiều biến đổi tích cực hoạt động sản xuất vật chất xã hội Thời kỳ kinh tế Trung Quốc chuyển từ thời kỳ đồ đồng sang thời kỳ đồ sắt tạo cách mạng công cụ sản xuất Nó thúc đẩy kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực Trong nông nghiệp ngành kinh tế có truyền thống lâu đời giữ vai trò quan trọng Trung Quốc Với xuất đồ sắt đem lại cho người Trung Quốc tiến cải tiến công cụ sản xuất kỹ xuất sản xuất nông nghiệp… Chính nhờ vậy, vào thời kỳ này, hệ thống nhiều thời gian em học Do vậy, môi trường giáo dục hợp lý đem lại hiệu cao giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng Trong nhà trường kiến thức bản, em học môn đạo đức học, vậy, cần phải kết hợp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với giá trị đạo đức phổ quát nhân loại thời đại, kết hợp học hành giáo dục, thông qua giúp niên thấm nhuần giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, rèn luyện ý thức tập thể, tính cộng đồng Các thầy cô giáo nhà trường phải nêu cao gương sáng nhân cách cho sinh viên học tập noi theo Nhà trường cần có biện pháp xử lý nghiêm khắc học sinh vi phạm, tùy mức độ nặng nhẹ mà đưa hội đồng kỷ luật nhằm giáo dục răn đe học sinh khác Phối hợp chặt chẽ hoạt động văn hóa, tận dụng triệt để thông tin đại chúng để giáo dục học sinh cách hiệu Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nghiên cứu giáo dục đạo đức cho học sinh Nhà trường phải xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh từ đầu năm học sở dựa vào tình hình thực trạng đạo đức học sinh, tình hình thực tế địa phương để định nội dung biện pháp, thời gian tiêu cho phù hợp Thực tốt xã hội hóa giáo dục, đầu tư ngân sách để cải tạo canh quan sư phạm: trồng xanh, hoa cảnh, trang trí hiệu nội quy phòng học khu vực trường hiệu “tiên học lễ, hậu học văn”,… 2.3.3 Giải pháp phía xã hội Xã hội giữ vai trò to lớn việc hình thành hoàn thiện phẩm chất đạo đức, lối sống hệ trẻ, xã hội môi trường rộng lớn, mà có cá nhân, có mối quan hệ giao tiếp với học tập sinh hoạt, nơi thể khả người Do vậy, xã hội, trực tiếp nhà nước, cần có định hướng toàn diện mặt 84 kinh tế tư tưởng đạo đức, pháp luật, hệ thống sách, chế độ đãi ngộ thực qua nhà nước, qua mạng lưới tuyên truyền, thông tin đại chúng, qua dư luận công tác xã hội…, xây dựng môi trường lành mạnh, để có tác động tích cực đến hình thành phát triển nhân cách niên Để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Hải Dương, cần phải xây dựng môi trường xã hội sạch, lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành chuẩn mực đạo đức hệ trẻ Bởi lẽ môi trường sống có ảnh hưởng lớn đến nhân cách, đạo đức, lối sống người lớp trẻ Môi trường sống có văn hóa điều kiện tốt cho việc giáo dục lớp trẻ Với ý nghĩa đó, xây dựng môi trường xã hội văn hóa, gắn với việc xây dựng gia đình văn hóa, làng xã văn hóa, xã hội văn hóa, đồng thời tăng cường giáo dục ý thức phòng ngừa ngăn chặn kịp thời tệ nạn xã hội Làm tốt việc xây dựng môi trường văn hóa tạo nên “tự miễn dịch” cho người, gia đình trước công vô nguy hiểm lực phi văn hóa, phản văn hóa, phản nhân văn… Xây dựng đạo đức nhiệm vụ trọng tâm chiến lược xây dựng người điều kiện nước ta, tác động hai mặt kinh tế thị trường, cần phải có giải pháp phù hợp nhằm xây dựng chuẩn mực đạo đức thích hợp với chế thị trường xây dựng người có nhân cách đạo đức đáp ứng yêu cầu vận hành kinh tế thị trường Theo quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, tồn xã hội đóng vai trò định ý thức xã hội Do vậy, muốn xây dựng đạo đức cho hệ trẻ cần kết hợp phát triển kinh tế với việc xây dựng quan hệ xã hội lành mạnh Tạo môi trường lành mạnh hệ trẻ tự bồi dưỡng rèn luyện đạo đức 85 Đạo đức hình thái ý thức xã hội, phản ánh chịu quy định kinh tế, phải kể đến nhân tố trực tiếp quan trọng lợi ích người Khi vấn đề lợi ích giải đắn nhân tố tích cực đạo đức hình thành Đảng, nhà nước đề đường lối đắn, phù hợp với thực tiễn vừa đảm bảo sư tăng trưởng kinh tế, vừa tạo môi trường tốt cho hình thành phát triển đạo đức người, cộng đồng dân cư Do đó, xây dựng đồng sách kinh tế xã hội đắn, phát huy khả sáng tạo nhân dân Đổi hoàn thiện sách cụ thể giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, đặc biệt sách phát triển kinh tế xã hội, phân phối, tiêu dùng, đảm bảo quyền lợi trách nhiệm công dân sở để tạo dựng đời sống đạo đức lành mạnh xã hội Tạo lập môi trường kinh tế - xã hội lành mạnh, làm sở cho việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Cuộc sống chứng tỏ rằng, tạo dựng môi trường kinh tế - xã hội sạch, lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi việc chuyển tải nội dung giáo dục đạo đức tới tầng lớp hệ trẻ Đây điều kiện để hệ trẻ vươn lên làm chủ thân xã hội Để đáp ứng điều đó, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để đạt mục tiêu đó, đòi hỏi phải tạo nên tiền đề điều kiện để vừa tăng trưởng kinh tế vừa giải tốt vấn đề xã hội Cần có phương hướng sách phù hợp xây dựng sách kinh tế đôi với tiến công xã hội Chính sách kinh tế sách xã hội thống với nhau, phát triển kinh tế tiền đề cho phát triển văn hóa, đạo đức Đến lượt mình, trình độ phát triển cao văn hóa, đạo đức lại góp phần lớn thúc đẩy sản xuất phát triển 86 2.3.4 Giải pháp thân hệ trẻ tỉnh Hải Dương Trước tiên cần tạo điều kiện để hệ trẻ tự tu dưỡng rèn luyện đạo đức, học thuyết đạo đức Khổng Tử, vấn đề tu thân đặt lên hàng đầu “Trên từ bậc Thiên Tử lần xuống chí hạng bình dân, phải lấy tu tập lấy làm gốc” [11, tr.9] Đối với hệ trẻ tỉnh Dải Dương việc tu dưỡng đạo đức vấn đề quan trọng mà cần phải thực Tu dưỡng đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc văn hóa phương Đông Hồ Chí Minh nói ưu điểm Khổng Tử “vấn đề tu dưỡng đạo đức cá nhân” Quan niệm Khổng Tử “chính tâm, tu thân” có tu thân làm việc lớn khác trị quốc, bình thiên hạ Chính tâm, tu thân tức cải tạo Cải tạo phải trường kỳ gian khổ, công cách mạng thân người Thế hệ trẻ tiếp thu tư tưởng đạo đức Khổng Tử theo tinh thần “tu thân”, tu thân theo kiểu đạo đức cũ mà tu thân theo tinh thần đạo đức mới, phục vụ nghiệp đổi Kế thừa phương pháp rèn luyện đạo đức cá nhân học thuyết đạo đức Khổng Tử, hệ trẻ cần không ngừng tu dưỡng, rèn luyện thân mình, Hồ Chí Minh nói “giống ngọc mài sáng, vàng luyện trong”[38, tr.293] Một biện pháp để tu dưỡng đạo đức phê bình tự phê bình, tự đánh giá xem xét hành động mặt tư cách, đạo đức, lối sống để từ đưa biện pháp cụ thể để khắc phục mặt yếu kém, phát huy mặt tích cực Sự rèn luyện phải kiên trì, bền bỉ, liên tục, Hồ Chí Minh khẳng định “đạo đức cách mạng trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố”[38, tr.293] Như vậy, công việc 87 sớm chiều làm xong, mà phải làm thường xuyên, liên tục, kiên trì suốt đời Đó trình không ngừng trau dồi, rèn luyện mặt, phải đấu tranh kiên với xấu xa xã hội thân Tự giáo dục công việc không đơn giản, niên cần có nghị lực, ý chí tâm cao biến nguyên tắc, chuẩn mực lý luận trở thành niềm tin, lẽ sống, tạo nên động lực thúc đẩy họ học tập tốt cố gắng hoàn thiện thân Để tạo điều kiện phát huy tinh thần tự giáo dục đạo đức niên, gia đình, nhà trường xã hội cần kết hợp giáo dục tự giáo dục để tạo tảng, định hướng cho niên; thường xuyên động viên, khích lệ họ trình tự giáo dục; đầu tư cho trường học, thư viện, khu vui chơi lành mạnh, hoạt động tập thể…, để sinh viên có hội thể phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo Có thể khẳng định rằng, tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức công việc dễ dàng đơn giản, Hồ Chủ tịch để lại cho kiệt tác tinh thần tự rèn luyện, “Nghe tiếng giã gạo” tập “Nhật ký tù” Hồ Chí Minh viết: Gạo đem giã bao đau đớn Gạo giã xong trắng tựa Sống đời người Gian nan rèn luyện thành công Việc phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, vai trò tự giáo dục, tự rèn luyện phẩm chất đạo đức hệ trẻ nội dung đại hóa phương pháp giáo dục Với ý nghĩa đó, hết, phải tạo điều kiện thuận lợi giúp cho hệ trẻ có hội để thể mình, để tự vươn lên sống Tính tự giác, tính chủ động, vai trò tự giáo 88 dục, tự rèn luyện đạo đức niên đường tất yếu phát triển, hoàn thiện nhân cách niên Như vậy, khẳng định trình giáo dục đạo đức cho hệ trẻ trình lâu dài phức tạp Nó đòi hỏi cố gắng, nỗ lực không ngừng tất người, phạm vi, mức độ thân niên Vấn đề khó khăn làm việc định hướng tư tưởng gần gũi ăn nhập với hành động thực Do đó, muốn hoàn thành mục tiêu giáo dục người toàn diện giải pháp giáo dục đạo đức phải quan tâm ưu tiên để hệ trẻ thực trở thành người tiếp nối xuất sắc truyền thống vẻ vang dân tộc, lực lượng hùng mạnh, tiên phong nghiệp đổi đất nước, góp phần xứng đáng vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội kỳ vọng toàn xã hội Một giáo dục tốt, để đào tạo người có nhân cách tốt, đầy đủ lực phẩm chất cần thiết để góp phần vào việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam không giáo dục cách thiên lệch vấn đề tri thức khoa học mà cần phải quan tâm tới vấn đề giáo dục nhân cách, đạo đức cho hệ trẻ Chúng ta hay nói nhiều tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn liền với việc thực công xã hội, hình thức chưa triệt để Muốn hướng tới giá trị bền vững phải có bước đi, biện pháp cụ thể không nằm ý thức tư tưởng giải pháp triệt vấn đề này, không Đảng, nhà nước, nhà trường mà phải có tham gia cộng đồng, gia đình, xã hội thân cá nhân Và phải làm tốt ngày từ học đạo đức người Để góp phần giáo dục đạo đức cho hệ trẻ tỉnh Hải Dương nay, tìm thấy làm theo giá trị đạo đức tích cực Khổng Tử 89 Tiểu kết chương Ngày nay, xã hội ngày tiến bộ, phát triển, hướng phía trước để học tập phấn đấu sở kế thừa có chọn lọc thành tựu, tư tưởng trước đó, có tư tưởng đạo đức Khổng Tử, nên giữ đạo đức cũ mà tham chước với sinh hoạt đương thời, tâm với trí tiến hóa, điều hòa với Trong tư tưởng đạo đức Khổng Tử coi trọng tâm, tu thân lấy điều trí tri, cách vật làm cốt yếu Tư tưởng đạo đức Khổng Tử có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ tỉnh Hải Dương nói riêng hệ trẻ nước nói chung Nước ta trình phát triển hội nhập với kinh tế giới, không hệ trẻ địa bàn tỉnh Hải Dương bị ảnh hưởng từ mặt trái kinh tế thị trường, sống lệch chuẩn đạo đức,suy đồi đạo đức, đua đòi, tham gia tệ nạn xã hội… điều đáng lo ngại băn khoăn quan chức năng, nhà trường, gia đình xã hội Chúng ta cần đề thực tốt biện pháp giáo dục đạo đức cho hệ trẻ để hướng tới xây dựng người xã hội chủ nghĩa, thực cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Cho nên, việc đem tư tưởng đạo đức Khổng Tử mà dung hợp với khoa học ngày nay, sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh để vận dụng vào công giáo dục đạo đức cho hệ trẻ với định hướng, phương pháp hợp lý tạo nên hệ vừa “hồng” vừa “chuyên” cho đất nước 90 KẾT LUẬN Trong lịch sử nhân loại, Khổng Tử nhà tư tưởng, nhà trị, nhà văn hóa nhà giáo dục lớn Ông người sáng lập trường phái Nho gia, tư tưởng đạo đức ông để lại dấu ấn sâu sắc lịch sử tư tưởng triết học Trung Quốc nhân loại Nhiều tác phẩm kinh điển Nho giáo ông san định Tác phẩm Luận ngữ ông viết mà tập hợp lời dạy ông học trò ghi lại Việt Nam nước chịu nhiều ảnh hưởng hệ tư tưởng phong kiến Trung Quốc, mà tảng nho giáo mà nho giáo bật tư tưởng đạo đức Khổng Tử Đạo đức Khổng Tử bên cạnh yếu tố tiêu cực, mặt hạn chế đề cao vai trò đạo đức mà coi nhẹ vai trò kinh tế, có nhiều yếu tố tích cực mà ngày kế thừa Mọi thời đại, đạo đức giữ vai trò quan trọng, có tác dụng điều chỉnh hành vi người xã hội Nhiều đạo đức có sức mạnh điều chỉnh hành vi người sức mạnh pháp luật Tư tưởng đạo đức Khổng Tử xem xét, đánh giá người thông qua mối quan hệ xã hội, đặt chuẩn mực đạo đức, yêu cầu đạo đức tương đối cụ thể cho người để người tự tu thân, tự hoàn thiện thân Trong tư tưởng đạo đức Khổng Tử có nhiều giá trị to lớn đặc biệt giá trị nhân đạo đức Khổng Tử thi hành nhân, nghĩa, đạo tu thân, dưỡng tính Khổng Tử không đề chuẩn mực đạo đức mà người cần phải có như: Đức Nhân, Đức Nghĩa, Đức Trí, Đức Tín, Đức Hiếu, Đức Dũng, mà Khổng Tử đề cho phương thức giáo dục rèn luyện đạo đức Và hệ thống tư tưởng đạo đức Khổng Tử rút chuẩn mực đạo đức cần giáo dục cho 91 hệ trẻ tỉnh Hải Dương là: lòng nhân ái, đạo tu thân, tư tưởng trọng lễ, tu dưỡng đạo đức, phải làm gương Trong xã hội nay, tư tưởng nguyên giá trị việc rèn luyện tu dưỡng đạo đức hệ trẻ nói chung, hệ trẻ tỉnh Hải Dương nói riêng Giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Hải Dương nói nhiệm vụ vừa có tính chiến lược bản, lâu dài, vừa có ý nghĩa cấp bách đòi hỏi quan tâm toàn xã hội Thực chất công tác giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Hải Dương nhằm đào tạo niên có đạo đức sáng lối sống cao đẹp, có trình độ văn hóa chuyên môn cao, có hoài bão lập thân, lập nghiệp hạnh phúc thân, nghiệp chung đất nước, dân tộc Thông qua giáo dục đạo đức mà nội dung nội dung, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức nhận thức hình thành Từ hình thành ý thức, tình cảm, niềm tin để có hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực đạo đức, đồng thời giáo dục đạo đức góp phần tạo giá trị đạo đức mới, xây dựng quan điểm sống tích cực, khắc phục quan điểm đạo đức lạc hậu, lệch chuẩn giá trị nhân cách, chống lại tượng phi đạo đức, phản giá trị Thế hệ trẻ Hải Dương cần phát huy cao độ chuẩn mực đạo đức là: lòng yêu nước, lòng yêu thương người, truyền thống lao động cần cù, thông minh, sáng tạo, truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, tinh thần quốc tế sáng Để vận dụng hiệu tư tưởng đạo đức Khổng Tử vào việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ tỉnh Hải Dương nay, khuôn khổ luận văn tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp như: Nâng cao nhận thức trách nhiệm chủ thể giáo dục đạo đức cho niên Hải Dương; tăng cường phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ; đổi nội dung đa dạng hóa hình thức giáo dục đạo đức cho niên; Tạo lập môi trường xã hội lành mạnh cho giáo dục đạo đức cho 92 hệ trẻ Thực có hiệu giải pháp điều kiện tốt để xây dựng hệ tư tưởng cách mạng, xây dựng giá trị đạo đức, bồi dưỡng lối sống đẹp, phát huy tình cảm, ý thức trách nhiệm hệ trẻ nghiệp đổi xây dựng đất nước ngày giàu đẹp văn minh Thế hệ trẻ cần phải coi trọng việc trau dồi phẩm chất đạo đức coi việc làm thường xuyên, liên tục để giữ vững phẩm chất đạo đức để xứng đáng hệ trẻ - người xã hội chủ nghĩa, để xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa, xã hội văn minh, giàu đẹp Chúng ta làm việc phải có tinh thần tự giác, tự trau dồi đạo đức, Khổng Tử cho tu dưỡng đạo đức khó khăn rèn luyện học vấn Chúng ta phấn đấu thời gian ngắn để có trình độ học vấn cao đạo đức công việc phải học, rèn luyện suốt đời, không học tập mà phải thường xuyên đấu tranh với Không dừng việc học thuộc lòng tiêu chí đạo đức chung chung mà phải ý thức thực hành triệt để việc tránh chống biểu vi phạm đạo đức Trong điều kiện nước ta đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phần đông hệ trẻ nói chung, hệ trẻ Hải Dương nói riêng có ý thức học tập, lĩnh hội tri thức nhằm góp phần xây dựng nước ta ngày giàu đẹp, văn minh Tuy nhiên, tác động mặt trái kinh tế thị trường, chế mở cửa hội nhập với nhiều luồng tư tưởng đan xen, phận hệ trẻ chưa ý thức rõ vai trò thân đất nước Một số hệ trẻ rơi vào lối sống không lý tưởng, không niềm tin, tham gia hoạt động tập thể, có biểu lối sống thực dụng, vị kỷ, vô đạo đức… Tuy chiếm đa số biểu 93 nhen nhóm nhiều nguy đời sống đạo đức hệ trẻ trở thành vấn đề khiến nhiều người lo ngại Những biểu nhỏ lại tạo nên nguy không nhỏ cho tương lai nước nhà Do công tác giáo dục kế thừa giá trị tư tưởng đạo đức Khổng Tử cho hệ trẻ việc làm cần thiết, cần đặt lên hàng đầu chiến lược giáo dục toàn diện 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1939), Khổng giáo phê bình tiểu luận, Quan hải tùng thư Lê Ngọc Anh (2004), Nhân luận ngữ Khổng Tử, tạp chí triết học, (11), tr37 Trần Ngọc Ánh (2009), Khổng Tử Hồ Chí Minh tương đồng khác biệt tư tưởng đạo đức, tạp chí triết học (4), tr41 – 44 Nguyễn Văn Bình (2001), Quan niệm Nho giáo mối quan hệ xã hội, ảnh hưởng ý nghĩa xã hội ta ngày nay, Luận án tiến sĩ triết học, Viện triết học Nguyễn Văn Bình (2000), Quan niệm Lễ Nho giáo học cho ngày nay, triết học (4), tr46 – 49 Nguyễn Thị Bình (2011), Nhân, nhân nghĩa, nhân luận ngữ Mạnh Tử, tạp chí triết học (8), tr38 – 41 Nguyễn Thị Thanh Bình (2013), Tư tưởng danh luận ngữ Khổng Tử vận dụng vào giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam nay, tạp chí khoa học (8), tr168 – 174 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Bội Châu (1973), Khổng học đăng, Nxb Khai trí, Sài Gòn 10 Trịnh Thị Kim Chi (2010), Về ba phạm trù đạo đức nhân, trí, dũng, triết học Khổng Tử, tạp chí triết học (11), tr69 – 75 11 Đoàn Trung Còn (2000), Tứ thư trọn tập, Nxb Thuận Hóa, Huế 12 Phạm Văn Chín (2007), Triết học Khổng Tử ý nghĩa tư tưởng triết học nhận thức thực tiễn giáo dục nước ta nay, tạp chí khoa học, (2), tr63 – 70 13 Thiên Phong Bửu Dưỡng (1970), Tứ thư giải luận, Nxb Khai trí, Sài Gòn 95 14 Vũ Trọng Dung (2005), Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa 16 Kim Định (1973), Cửa Khổng Nho giáo nguyên thủy 17 Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Ban chấp hành tỉnh Hải Dương (2008), Báo cáo kết công tác tập hợp niên công nhân khu vực, cụm công nghiệp doanh nghiệp quốc doanh địa bàn tỉnh Hải Dương, Hải Dương 18 Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Ban chấp hành tỉnh Hải Dương (2011), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn phong trào niên trường học năm học 2010 – 2011, Hải Dương 19 Trần Văn Giàu (1978), Đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Dương Minh Hào (2012), Luận ngữ với sống đại, Nxb Thanh niên 21 Phạm Minh Hạc (2000), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Lý Tường Hải (2009), Khổng Tử, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 23 Nguyễn Hùng Hậu (1998), Một số suy nghĩ đạo đức Nho giáo Việt Nam, tạp chí triết học (5), tr39 – 42 24 Cao Xuân Huy (19950, Tư tưởng triết học phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Trần Trọng Kim (1943), Nho giáo phụ lục, Nxb Lê thăng 26 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Nxb Văn học 27 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo đạo đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Trần Tiến Khôi (2008), Luận ngữ với người quân tử thời đại, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 96 29 Nguyễn Đức Lân dich (1998), Tứ thư tập chú, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 30 Nguyễn Hiếu Lê (1992), Khổng Tử, Nxb Văn hóa 31 Nguyễn Thế Long (1995), Nho giáo Việt Nam giáo dục thi cử, Nxb giáo dục 32 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người giáo dục đào tạo người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hải Ninh (2015), Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Dương giai đoạn 2010 – 2015, tạp chí khoa học công nghệ số 42 Trần Đăng Sinh chủ biên (2009), Lịch sử triết học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 43 Nguyễn Đức Sự (2009), Vị trí vai trò Nho giáo xã hội Việt Nam, tạp chí triết học (10), tr16 – 20 44 Lê Sĩ Thắng (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 45 Lê Phục Thiện (1992), Luận ngữ, Nxb Văn hóa 46 Nguyễn Đăng Tiến (2012), Quan niệm giáo dục Khổng Tử, tạp chí dạy học ngày (7), tr67 – 69 47 Nguyễn Bá Thính sưu tầm biên dịch (2009), Luận ngữ với sống đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 97 48 Nguyễn Thị Thúy (2011), ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức Việt Nam, tạp chí triết học (1), tr81 – 85 49 Lê Thị Thơm – Bùi Vân Hà (2012), Suy ngẫm phương pháp giáo dục Nho giáo, tạp chí giáo dục (295), tr3 – 50 Hoàng Văn Thư (2001), Tứ thứ, Nxb Văn hóa thông tin 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2011), Báo cáo tình hình an ninh trật tự Hải Dương năm 2006 – 2011 trình Hội đồng nhân dân tỉnh, Hải Dương 52 Nguyễn Hữu Vui chủ biên (1998), Lịch sử triết học, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội 53 www.haiduongdost.gov.vn 98 ... tài Tư tưởng đạo đức Khổng Tử ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ tỉnh Hải Dương nay làm luận văn thạc sĩ, nhằm tìm giá trị để vận dụng vào việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ tỉnh Hải Dương. .. thấy ảnh hưởng giáo dục đạo đức, giáo dục nhân cách cho hệ trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận vấn đề tư tưởng đạo đức Khổng Tử ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ tỉnh Hải Dương Nghiên... đạo đức Khổng Tử, giáo dục đạo đức cho hệ trẻ tỉnh Hải Dương 4.2 Đối tư ng nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu luận văn học thuyết đạo đức Khổng Tử giáo dục đạo đức cho hệ trẻ tỉnh Hải Dương Giả thuyết

Ngày đăng: 21/04/2017, 23:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan