Nguồn gốc bản chất chức năng của giáo dục GD ra đời cùng với xã hội loài người. Nó được nảy sinh từ lao động sản xuất và gắn chặt với lao động sản xuất, với đời sống xã hội loài người. GD biến đổi và phát triển cùng với sự biến đổi và phát triển của xã hội loài người.
Trang 1CHÀO MỪNG THẦY
& CÁC BẠN
Chủ đề:
GIÁO DỤC
chào mừng thầy
và các bạn
Chủ đề:
GIAÓ DỤC
Trang 2GIÁO DỤC
Chức năng của
GD
Bản chất của GD
Nguồn
gốc của
GD
Trang 3I Nguồn gốc của giáo dục
- GD ra đời cùng với xã hội loài người Nó được nảy sinh từ lao động sản xuất và gắn chặt với lao động sản xuất, với đời sống xã hội loài người GD biến đổi và phát triển cùng với sự biến đổi và phát triển của xã hội loài người
giáo dục xưa
Trang 4- GD có ở các chế độ xã
hộiở mỗi giai đoạn LS,, mọi
lúc, mọi nơi (mang tính phổ
biến).GD tồn tại vĩnh viễn
cùng với sự phát triển của
xã hội loài người(mang tính
vĩnh hằng) giáo dục nay
=> Như vậy GD là một hiện tượng xã hội đặc biệt chỉ có
ở xã hội loài người Bản chất của hiện tượng GD là sự truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm của thế hệ trước và sau GD nảy sinh trong lao động, do nhu cầu con người nên nó tồn tại và phát triển cùng với xã hội loài người
Trang 5II.Bản chất của giáo dục:
* tính LS:
- Ở mỗi nước trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất
định đều có một nền giáo dục riêng biệt và đặc
trưng của nó về mục đích, nhiệm vụ, nội dung,
phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục đều do những điều kiện cụ thể của giai đoạn lịch sử quy định
- mỗi chế độ xã hội khác nhau có mô hình giáo
dục khác nhau để đáp ứng nhu cầu về kinh tế,
chính trị, văn hóa,
Trang 6Ví dụ:
- Trong chế độ công xã Nguyên thủy:
+ Công cụ lao động Còn thô sơ, nghèo nàn, lạc hậu
+ Kinh nghiệm chủ
yếu là săn bắt, hái lượm, sinh hoạt cộng đồng
Trang 7- Trong xã hội phong kiến:
+ Phát triển về nông nghiệp, thủ công
nghiệp, thương nghiệp
+ Có sự phân chia giai cấp, nội dung dạy phong phú
(phát triển nông nghiệp)
Trang 8- Trong chế độ xã hội chủ nghĩa:
+ Lao động sử dụng + Cơ sở vật chất máy móc hiện đại
Trang 9* Tính giai cấp:
- Giai cấp thống trị bao giờ cũng sử dụng giáo
dục, nhà trường là một phương tiện để duy trì và củng cố nền thống trị, sự bóc lột của nó với nhân dân lao động
- Nền giáo dục trong xã hội giai cấp mang tính
bất bình đẳng, tính phản dân chủ, tính phát triển phiến diện trong việc đào tạo con người
Trang 10giai cấp nghèo # giai cấp giàu
Trang 11- Trong xã hội hiện nay giáo dục luôn tạo cơ hội và điều kiện cho mọi người điều được
đi học, và phát triển nhân cách để trở thành một công dân tốt, lao động sáng tạo, góp
phần tích cực vào sự phát triển đất nước
giàu mạnh,công bằng,dân chủ,văn minh.
sáng tạo khoa
học kỉ thuật
“nhà nổi giữa
biển”
Trang 12* Tính nhân văn:
- Giáo dục phải hướng tới
hình thành những phẩm chất
cao đẹp cho con người Việt
Nam như:
+ Nhân ái, tôn trọng giá trị
con người
+ Phấn đấu quên mình vì Tổ
quốc, vì nhân dân, vì lí tưởng.
+ Anh hùng, bất khuất, sáng
tạo, lạc quan.
+ Khiêm tốn, giảm dị, cần
kiệm, cao thượng
+ Hài hòa giữa tinh thần và tình nguyện viên
vật chất, giữa tình cảm và lý trí.
Trang 13III Chức năng của giáo dục:
* Chức năng kinh tế-xã hội:
Tác động Chức năng
- đào tạo con người có trình
độ, chuyên môn cao, năng lực
chuyên môn về quản lí.
- Giáo dục gắn với sự phát triển kinh tế sản xuất trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Nâng cao trình độ chuyên
môn cho người lao động (đào
tạo lại những người có tay
nghề)
- Xây dựng hệ thống ngành nghề cân đối, đa dạng phù hợp với sự phát triển của đất nước.
- Đào tạo ra đội ngũ khoa học
có trí tuệ cao để phát minh ra
những thành tựu công nghệ
ứng dụng trong sản xuất.
- Đảm bảo tính cân đối, tránh tình trạng thừa thầy thiếu thợ,
có trình độ chuyên môn nghiệp
vụ và phẩm chất cao để thỏa mãn nhu cầu sản xuất hiện đại.
Trang 14* Chức năng chính trị-xã hội:
-Giáo dục tác động đến các bộ phận xã hội được chia thành các giai cấp, các tầng lớp, các nhóm xã hội, đồng thời tác động đến
tính chất của các mối quan hệ giữa bộ phận đó.
Trang 15Phong kiến
-Góp phần xây dựng và
duy trì sự bất bình đẳng
giữa nam và nữ (nam
được đi học làm quan,
nữ không được đi học,
ở nhà làm nội trợ, ),bất bình đẳng giữa lao động
trí óc và lao động chân
chân tay(lao động trí óc
được coi trọng ,lao động
bị coi thường).
Trang 16
Xã hội chủ nghĩa
- Góp phần xóa bỏ sự phân chia xã hội, làm cho các tầng lớp xã hội xích lại gần nhau hơn trong việc
nâng cao trình độ ngoại ngữ
Trang 17* Chức năng tư tưởng-văn hóa:
-Giáo dục tác động to lớn đến việc xây
dựng một hệ tư tưởng chi phối toàn xã hội
-Giáo dục xây dựng một lối sống, nếp sống
có văn hóa để đề phòng đấu tranh và khắc phục những lối sống nếp sống không lành mạnh (tham nhũng, hối lộ )
-Giáo dục xây dựng một trình độ văn hóa
cho toàn xã hội để góp phần quan trọng vào việc làm tăng giá trị "chất xám" của các sản phẩm xã hội.
Trang 19Nhóm Giáo Dục:
Nguyễn Thị Thúy
An
Nhóm
Thàn
Lê Thị Kim Mơ Nguyễn Thị Lý Thảo