XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN “TỔ TRƢỞNG SẢN XUẤT” TẠI TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ – CTCP

88 317 0
XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN “TỔ TRƢỞNG SẢN XUẤT” TẠI TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ – CTCP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƢƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN “TỔ TRƢỞNG SẢN XUẤT” TẠI TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ – CTCP GVHD: SVTH : MSSV : LỚP : PHẠM THỊ TUYẾT NGA NINH THỊ CÚC 2111120372 QTKD – CLC KHÓA 35 TP.HCM ,Tháng 06 năm 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT NGA LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu học tập Trƣờng Cao Đẳng Công Thƣơng TP.HCM qua trình thực tập Công Ty Cổ Phần May Nhà Bè em tiếp thu học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiêm thực tế để em bổ sung hoàn thiện giảng giảng viên Khoa Quản Trị Kinh Doanh nhƣ giảng viên trƣờng, ngƣời dạy dỗ đào tạo chúng em suốt ba năm học trƣờng Bài viết thành mở đầu sau tháng ngày học tập trƣờng suốt trình thực tập thân em công ty Qua em có Do hạn chế mặt thời gian lực nên vấn đề mà em đƣa mang tính định hƣớng chƣa đƣợc cụ thể hóa Song em hi vọng vấn đề mà em đƣa công ty tham khảo lựa chọn giải pháp thiết thực phù hợp với tình hình hoạt động công ty để nâng cao hiệu hoạt động Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Phạm Thị Tuyết Nga – giảng viên môn Quản Trị Nguồn Nhân Lực – Trƣởng Khoa QTKD – Trƣờng Cao Đẳng Công Thƣơng TP.HCM tận tình giảng dạy hƣớng dẫn cho em suốt trình học tập, nghiên cứu nhƣ suốt trình em làm đề tài Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô chú, anh chị Tổng Công Ty Cổ Phần May Nhà Bè Đặc biệt anh chị phòng tổ chức lao động tận tình bảo tạo điều kiện tốt cho em đƣợc học hỏi kiến thực thực tế hoàn thành tốt báo cáo thực tập Em xin kính chúc quý thầy cô Trƣờng Cao Đẳng Công Thƣơng Tphcm sức khỏe thành công nghiệp giảng dạy Em xin kính chúc tập thể CB – CNV Tổng Công Ty May Nhà Bè sức khỏe dồi xin chúc công ty ngày phát triển vững mạnh SVTT : NINH THỊ CÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT NGA NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN TP.HCM, Ngày tháng năm 2014 SVTT : NINH THỊ CÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT NGA  DANH MỤC VIẾT TẮT NBC CTCP ĐT NQT Tổng công ty cổ phần may nhà bè Công ty cổ phần Đào tạo Nhà quản trị CTHĐQT GĐCT TPPB GĐXN GĐPX TTCM TTXS CN, NV XN CT Chủ tịch hội đồng quản trị Giám đốc công ty Trƣởng phòng phòng ban Giám đốc xí nghiệp Giám đốc phân xƣởng Tổ trƣởng chuyền may Tổ trƣởng sản xuất Công nhân, nhân viên Xí nghiệp Công ty CĐ TC – LĐ NVL Cao đẳng Tổ Chức – Lao Động Nguyên vật liệu SVTT : NINH THỊ CÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT NGA  DANH MỤC HÌNH ẢNH – BẢNG BIỂU Hình 1.1: Quy trình đào tạo nguồn nhân lực Đánh giá nhu cầu đào tạo Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Tổng công ty may Nhà Bè – Ctcp Hình 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn Hình 2.3: Cơ cấu nhân viên kỹ thuật xƣởng theo trình độ học vấn Hình 2.4: Cơ cấu lao động theo giới tính Hình 2.5: Cơ cấu lao động theo độ tuổi 1.1: So s SVTT : NINH THỊ CÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT NGA MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Khái niệm quản trị nguồn nhân lực Vai trò quản trị nguồn nhân lực 3 Chức quản trị nguồn nhân lực 3.1 Chức thu hút 3.2 Chức điều chỉnh phối hợp 3.3.Chức động viên 3.4.Chức khai thác Nội dung quản trị nguồn nhân lực II Cơ sở lý luận đào tạo phát triển nguồn nhân lực tổ chức Đào tạo phát triển nguồn nhân lực tổ chức 1.1 Các khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.2 Tầm quan trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.3 Tác dụng ý nghĩa đào tạo phát triển nguồn nhân lực Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 10 2.1 Tiến khoa học công nghệ 10 2.2 Cơ sở vật chất 10 2.3 Chiến lƣợc, mục tiêu doanh nghiệp 10 2.4 Nguồn lực ngƣời 11 2.5 Nguồn lực tài 11 2.6 Nguồn lực khác 11 2.7 Sự thay đổi môi trƣờng kinh doanh 11 Quy trình đào tạo nguồn nhân lực 12 3.1 Xác định nhu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực 12 3.2 Xác định mục tiêu đào tạo 15 3.3 Lựa chọn đối tƣợng đào tạo 15 3.4 Xây dựng chƣơng trình đào tạo lựa chọn phƣơng pháp đào tạo 16 3.5 Chuẩn bị cho việc thực công tác đào tạo 19 3.6 Thực đào tạo 19 3.7 Đánh giá chƣơng trình kết đào tạo 20 III Khái quát tổ trƣởng sản xuất 21 Vị trí tổ trƣởng sản xuất 21 Trách nhiệm tổ trƣởng sản xuất 22 Vai trò tổ trƣởng sản xuất 22 SVTT : NINH THỊ CÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT NGA CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ –CTCP 24 Tổng quan Tổng Công Ty Cổ Phần May Nhà Bè 24 1.1 Giới thiệu Tổng Công Ty Cổ Phần May Nhà Bè 24 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển - danh hiệu đạt đƣợc 25 1.1.2.Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi 26 1.1.3 Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Cổ Phần May Nhà Bè 27 1.1.4 Lĩnh vực hoạt động 28 1.1.5 Thị trƣờng tiêu thụ 28 1.1.6 Định hƣớng phát triển Tổng Công Ty 29 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo phát triển tổ trƣởng sản xuất Tổng công ty 32 2.1 Tiến khoa học công nghệ 32 2.2 Chiến lƣợc, mục tiêu tổ chức 33 2.2.1 Chiến lƣợc đa dạng hoá 33 2.3 Nguồn lực khác ( tài chính, ngƣời …) 34 2.4 Sự thay đổi môi trƣờng kinh doanh 35 Đánh giá chung công tác đào tạo phát triển tổ trƣởng sản xuất Tổng công ty may Nhà Bè – CTCP 35 3.1 Thực trạng công tác đào tạo tổ trƣởng sản xuất Tổng công ty may Nhà Bè – CTCP 35 3.2 Định hƣớng phát triển công tác đào tạo tổ trƣởng sản xuất 37 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN TỔ TRƢỞNG SẢN XUẤT TẠI TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ - CTCP 45 3.1 Xác định nhu cầu đào tạo 45 3.1.1 Những để xác định nhu cầu đào tạo 45 3.1.2 Nguồn thông tin để xác định nhu cầu đào tạo 45 3.1.3 Đánh giá nhu cầu đào tạo 46 3.2 Xác định mục tiêu đào tạo 46 3.3 Xác định chƣơng trình đào tạo lựa chọn phƣơng thức đào tạo 47 3.2.1 Phƣơng pháp đào tạo 47 3.2.2 Chƣơng trình đào tạo 47 3.3 Lựa chọn giảng viên 78 3.4 Dự tính chi phí đào tạo 78 3.5 Đánh giá chƣơng trình kết đào tạo 79 81 81 SVTT : NINH THỊ CÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT NGA LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nƣớc phát triển có lực lƣợng lao động dồi dào, giá rẻ, thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn Những ngành sử dụng lƣợng lớn lao động nhƣ ngành dệt may (gần triệu lao động nƣớc với mức thu nhập gần triệu đồng/ngƣời) phủ có sách khuyến khích, hỗ trợ để đầu tƣ phát triển Bên cạnh đó, tập đoàn Dệt may Việt Nam thuộc top 10 quốc gia xuất hàng may mặc hàng đầu giới với tốc độ tăng trƣởng nhanh thị trƣờng xuất ngày mở rộng nhiều nƣớc đặc biệt nƣớc Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc,… Thế nhƣng với canh tranh diễn khốc liệt bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập mạnh mẽ, môi trƣờng kinh doanh biến động thay đổi không ngừng Các tổ chức, doanh nghiệp muốn đứng vững không cách khác phải chấp nhận cạnh tranh thích ứng với điều kiện hoàn cảnh Trong điều kiện nguồn nhân lực đƣợc doanh nghiệp đƣợc xem tài sản quý giá, yếu tố quan trọng định thành bại doanh nghiệp Đối với nƣớc ta có nguồn nhân lực dồi nhƣng phần lớn chƣa qua đào tạo, trình độ kỹ hạn chế Số đƣợc đào tạo không đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn số lƣợng, chất lƣợng lẫn vấn đề cập nhật kiến thức mới, công nghệ Muốn đƣc đất nƣớc phát triển nhanh tiến kịp nƣớc tiến triển cần phải đào tạo đƣợc đội ngũ nhân lực có chất lƣợng cao phát huy sử dụng thật tốt nguồn lực Trong hoàn cảnh đó, doanh nghiệp nƣớc ta gặp nhiều khó khăn nguồn nhân lực tốt nhất, không đáp ứng đƣợc nhu cầu doanh nghiệp Do đó, công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực giải pháp hiệu quả, yêu cầu, nhu cầu tất yếu cần thiết tổ chức, doanh nghiệp nhằm xây dựng đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đáp ứng đƣợc nhu cầu doanh nghiệp Tổng công ty may Nhà Bè – CTCP không nằm vấn đề Sau thời gian thực tập tìm hiểu NBC nhận thấy công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực số vấn đề tồn ảnh hƣởng tác động lớn đến hiệu kinh doanh phát triển NBC nói riêng tất doanh nghiệp nƣớc Chính đề tài ngày hôm SVTT : NINH THỊ CÚC Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT NGA chọn “xây dựng quy trình đào tạo phát triển tổ trƣởng sản xuất Tổng công ty may Nhà Bè – CTCP” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực Tổng Công Ty Cổ Phần May Nhà Bè - Xây dựng quy trình đào tạo phát triển tổ trƣởng sản xuất Tổng công ty may Nhà Bè – CTCP cách hiệu trình làm việc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: công tác đào tạo nguồn nhân lực Tổng Công Ty Cổ Phần May Nhà Bè - Phạm vi nghiên cứu: Tổng Công Ty Cổ Phần May Nhà Bè Các phƣơng pháp sử dụng nghiên cứu: - Phƣơng pháp thống kê Phƣơng pháp phân tích tổng hợp Phƣơng pháp so sánh đánh giá Phƣơng pháp vấn sử dụng bảng hỏi Kết cấu khóa luận Nội dung khóa luận tốt nghiệp có chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Chƣơng 2: Thực trạng công tác đào tạo phát triển tổ trƣởng sản xuất Tổng công ty may Nhà Bè – CTCP Chƣơng 3: Xây dựng quy trình đào tạo phát triển tổ trƣởng sản xuất Tổng công ty may Nhà Bè – CTCP SVTT : NINH THỊ CÚC Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT NGA CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Khái niệm quản trị nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực (Human Resource Management) liên quan tới hai vấn đề “quản trị” “ nguồn nhân lực” Quản trị trình làm cho hoạt động đƣợc hoàn thành với hiệu cao, thông qua ngƣời khác Vấn đề quản trị có phối hợp tính khoa học nghệ thuật lãnh đạo Các doanh nghiệp có nguồn lực, bao gồm tiền bạc, vật chất, thiết bị ngƣời cần thiết để tạo hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp đƣa thị trƣờng Hầu hết doanh nghiệp xây dựng thủ tục quy chế cung cấp nguyên vật liệu thiết bị nhằm bảo đảm việc cung cấp đầy đủ chúng cần thiết Tƣơng tự nhƣ doanh nghiệp cần phải quan tâm đến quy trình quản lý ngƣời – nguồn lực quan trọng Nhân lực đƣợc hiểu toàn khả thể lực trí lực ngƣời đƣợc vận dụng trình lao động sản xuất Nó đƣợc xem sức lao động ngƣời – nguồn lực quý giá yếu tố sản xuất doanh nghiệp Nhân lực doanh nghiệp bao gồm tất ngƣời lao động làm việc doanh nghiệp Tóm lại: Khái niệm chung quản trị nguồn nhân lực đƣợc hiểu nhƣ sau: “quản trị nguồn nhân lực hoạt động nhằm tăng cƣờng đóng góp có hiệu cá nhân vào mục tiêu tổ chức đồng thời cố gắng đạt đƣợc mục tiêu xã hội mục tiêu cá nhân (Theo Giáo trình Quản trị nhân lực, 2007, Đại học kinh tế quốc dân) Vai trò quản trị nguồn nhân lực Bất kỳ doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải hội đủ hai yếu tố: nhân lực vật lực Trong đó, nhân lực đóng vai trò quan trọng, có tính định tới tồn phát triển doanh nghiệp Một là, cạnh tranh ngày gay gắt thị trƣờng nên doanh nghiệp muốn tồn phát triển buộc phải cải tiến tổ chức theo SVTT : NINH THỊ CÚC Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT NGA Kỹ giao việc: Giao việc bàn giao phần hay toàn công việc cho ngƣời khác (đồng nghiệp, bạn bè, cấp dƣới, ngƣời thân,…) Khi đó, bạn đảm bảo công việc đƣợc thực tiến độ, yêu cầu đặt mà không thiết cần bạn trực tiếp tham gia T nhất, giao việc giúp bạn có thêm nhiều thời gian tập trung vào điều quan trọng nhấtợi ích giao việc Thứ hai, giao việc cho bạn tạo điều kiện cho ngƣời phát triển lực tự tin Thứ ba, bạn sếp, giao việc giúp bạn có điều kiện để huấn luyện đạo tạo nhân viên, nhận lực họ Thứ tƣ, giao việc giúp đảm bảo thời gian tiến độ công việc Đánh giá nhân viên: Đánh giá nhân viên hay gọi đánh giá hiệu làm việc nhân viên "Quy trình đƣợc chuẩn hóa để thu thập thông tin từ cấp bậc quản lý hành động ứng xử chuyên môn nghiệp vụ toàn nhân sự” Đánh giá hiệu làm việc nhân viên đƣợc hiểu hệ thống thức duyệt xét hoàn thành công tác cá nhân theo định kỳ Mục tiêu đánh giá nhân viên: -Cung cấp thông tin phản hồi (là hội giao tiếp thảo luận với nhân viên để có đƣợc thông tin phản hồi nhờ cải thiện hiệu công tác) -Điều chỉnh sửa chữa sai sót -Thiết lập chuẩn mực đạo đức làm việc -Nâng cao tinh thần trách nhiệm cho nhân viên -Tạo động lực kích thích nhân viên -Cố vấn đào tạo nâng cao hiệu thực công việc -Đánh giá đắn tiềm nhân viên nhằm phát triển tốt nghề nhiệp cá nhân -Phát triển, tăng cƣờng hiểu biết công ty -Tăng cƣờng quan hệ tốt cấp cấp dƣới -Làm sở cho việc trả lƣơng, khen thƣởng nhân viên -Tăng cƣờng hiệu hoạch định nguồn nhân lực & tuyển chọn nhân viên -Cung cấp thông tin cho việc giải tƣơng quan nhân (nhƣ thăng thƣởng , kỷ luật , buộc việc … ) SVTT : NINH THỊ CÚC Trang 67 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT NGA QUAN HỆ NHÀ QUẢN LÝ – NHÂN VIÊN : ·Làm cho nhà quản lý nhận thức đƣợc, điểm mạnh điểm yếu thành viên đơn vị công tác việc kiểm kê định kỳ ·Là hội thảo luận thẳng thắn ngƣời đánh giá cung cấp cho nhân viên đánh giá hiệu qua làm việc anh ta, đồng thời rõ cho nhân viên thấy điểm mạnh, điểm yếu ·Giúp nhà quản lý lãnh đạo nhân viên dùng biện pháp cần thiết để hoàn thiện họ Việc thực thông báo kết đánh giá thực thông qua đại diện nhân viên Điều giúp cho việc nói chuyện trở nên thẳng thắn (do không bị ảnh hƣởng quan hệ cấp bậc)  Động viên nhân viên: Kỹ tạo động lực kích thích nhân viên nhóm làm việc cách hiểu rõ thang nhu cầu Maslow Theo Maslow, bản, nhu cầu ngƣời đƣợc chia làm hai nhóm chính: nhu cầu (basic needs) nhu cầu bậc cao (meta needs Nhu cầu liên quan đến yếu tố thể lý ngƣời nhƣ mong muốn có đủ thức ăn, nƣớc uống, đƣợc ngủ nghỉ Những nhu cầu nhu cầu thiếu hụt ngƣời không đƣợc đáp ứng đủ nhu cầu này, họ không tồn đƣợc nên họ đấu tranh để có đƣợc tồn sống hàng ngày Các nhu cầu cao nhu cầu đƣợc gọi nhu cầu bậc cao Những nhu cầu bao gồm nhiều nhân tố tinh thần nhƣ đòi hỏi công bằng, an tâm, vui vẻ, địa vị xã hội, tôn trọng, vinh danh với cá nhân v.v Các nhu cầu thƣờng đƣợc ƣu tiên ý trƣớc so với nhu cầu bậc cao Với ngƣời bất kỳ, thiếu ăn, thiếu uống họ không quan tâm đến nhu cầu vẻ đẹp, tôn trọng Cấu trúc Tháp nhu cầu có tầng, đó, nhu cầu ngƣời đƣợc liệt kê theo trật tự thứ bậc hình tháp kiểu kim tự tháp Những nhu cầu phía đáy tháp phải đƣợc thoả mãn trƣớc nghĩ đến nhu cầu cao Các nhu cầu bậc cao nảy sinh mong muốn đƣợc thoả mãn ngày mãnh liệt tất nhu cầu dƣới (phía đáy tháp) đƣợc đáp ứng đầy đủ SVTT : NINH THỊ CÚC Trang 68 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT NGA tầng Tháp nhu cầu Maslow: • Tầng thứ nhất: Các nhu cầu thuộc "thể lý" (physiological) - thức ăn, nƣớc uống, nơi trú ngụ, tình dục, tiết, thở, nghỉ ngơi • Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác yên tâm an toàn thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản đƣợc đảm bảo • Tầng thứ ba: Nhu cầu đƣợc giao lƣu tình cảm đƣợc trực thuộc (love/belonging) - muốn đƣợc nhóm cộng đồng đó, muốn có gia đình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy • Tầng thứ tƣ: Nhu cầu đƣợc quý trọng, kính mến (esteem) - cần có cảm giác đƣợc tôn trọng, kinh mến, đƣợc tin tƣởng • Tẩng thứ năm: Nhu cầu tự thể thân (self-actualization) - muốn sáng tạo, đƣợc thể khả năng, thể thân, trình diễn mình, có đƣợc đƣợc công nhận thành đạt Sau Maslow, có nhiều ngƣời phát triển thêm tháp nhƣ thêm tầng khác n • Tầng Cognitive: Nhu cầu nhận thức, hiểu biết: - Học để hiểu biết, góp phần vào kiến thức chung • Tầng Aesthetic: Nhu cầu thẩm mỹ - có yên bình, ham muốn hiểu biết thuộc nội SVTT : NINH THỊ CÚC Trang 69 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT NGA • Tầng Self-transcendence: Nhu cầu tự tôn ngã - trạng thái siêu vị kỷ hƣớng đến trực giác siêu nhiên, lòng vị tha, hòa hợp bác Tuy nhiên, mô hình đƣợc chấp nhận rộng rãi có tầng nhƣ  Giải xung đột: Xung đột trình bên nhận quyền lợi đối lập bị ảnh hƣởng tiêu cực bên khác Xung đột mang đến kết tiêu cực tích cực, phụ thuộc vào chất cƣờng độ xung đột, vào cách giải xung đột Nếu đƣợc giải tốt, xung đột đem lại điểm tích cực nhƣ: * Nâng cao hiểu biết tôn trọng lẫn thành viên nhóm * Nâng cao khả phối hợp nhóm thông qua việc thảo luận, thƣơng thảo giải mâu thuẫn * Nâng cao hiểu biết thành viên mục tiêu mình, biết đƣợc đâu mục tiêu quan trọng Ngƣợc lại, xung đột không đƣợc xử lý tốt gây sức tàn phá lớn: mâu thuẫn công việc dễ dàng chuyển thành mâu thuẫn cá nhân, tinh thần làm việc nhóm tan rã, tài nguyên bị lãng phí v v Các nguyên nhân phổ biến gây xung đột – Mục tiêu không thống – Chênh lệch nguồn lực – Có cản trở từ ngƣời khác – Căng thẳng / áp lực tâm lý từ nhiều ngƣời – Sự mơ hồ phạm vi quyền hạn – Giao tiếp bị sai lệch Tại phải giải xung đột ? • Xung đột tƣợng tự nhiên tránh khỏi môi trƣờng làm việc, không tự • Nếu đƣợc giải tốt, xung đột đem lại lợi ích cho tổ chức • Nếu giải không tốt, xung đột nhỏ gây xung đột to lớn cuối phá vỡ ổ chức phương pháp xử lý xung đột: - Phƣơng pháp cạnh tranh: Đây phƣơng pháp giải xung đột cách sử dụng “ảnh hƣởng” Ảnh hƣởng có từ vị trí, cấp bậc, chuyên môn, khả thuyết phục Áp dụng : • Vấn đề cần đƣợc giải nhanh chóng SVTT : NINH THỊ CÚC Trang 70 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT NGA • Ngƣời định biết • Vấn đề nảy sinh đột lâu dài định kì - Phƣơng pháp hợp tác Là việc giải xung đột cách thỏa mãn tất ngƣời có liên quan Áp dụng : * Vấn đề quan trọng, có đủ thời gian để tập hợp quan điểm, thông tin từ nhiều phía để có phƣơng pháp xử lý hoàn hảo * Trong nhóm tồn mâu thuẫn từ trƣớc * Cần tạo dựng mối quan hệ lâu dài bên - Phƣơng pháp lẩn tránh Là cách giải xung đột cách phó mặc cho đối phƣơng định đoạt, ngƣời thứ định đoạt Những ngƣời dùng phƣơng pháp không tham gia vào tranh luận để đòi quyền lợi Dù cho kết họ ý kiến, thƣờng tích tụ lại không hài lòng Áp dụng : • Vấn đề không quan trọng • Vấn đề không liên quan đến quyền lợi • Hậu giải vấn đề lớn lợi ích đem lại • Ngƣời thứ giải vấn đề tốt - Phƣơng pháp nhƣợng Là phƣơng pháp xử lý xung động cách sẵn sàng hy sinh quyền lợi mình, mà không đòi hỏi hành động tƣơng tự từ bên Áp dụng : * Giữ gìn mối quan hệ tốt đẹp ƣu tiên hàng đầu * Cảm thấy vấn đề quan trọng với ngƣời khác với (thấy không tự tin để đòi quyền lợi cho minh) Sự khác phƣơng pháp “nhƣợng bộ” “lẩn tránh” mối quan tâmvề đối phƣơng xung đột Phƣơng pháp nhƣợng bắt nguồn từ quan tâm, phƣơng pháp lẩn tránh bắt nguồn từ thờ cá nhân với đối phƣơng lẫn xung đột - Phƣơng pháp thỏa hiệp Đây tình mà bên chịu nhƣờng bƣớc để đến giải pháp mà tất bên cảm thấy thoải mái Áp dụng : * Vấn đề tƣơng đối quan trọng, ibênđều khăng khăng giữ mục tiêu mình, thời gian cạn dần SVTT : NINH THỊ CÚC Trang 71 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT NGA * Hậu việc không giải xung đột nghiêm trọng nhƣợng bên Nguyên tắc chung giải xung đột: • Nênbắt đầu phƣơng pháp hợp tác • Không thể sử dụng tất phƣơng pháp • Ápdụng phƣơng pháp theo hoàn cảnh Chủ đề  Kỹ điều hành họp: - Lựa chọn phƣơng pháp họp Tùy thuộc vào tính chất mục đích họp mà bạn cần lựa chọn phƣơng pháp điều hành họp hiệu Với họp đòi hỏi phải đƣa giải pháp sáng tạo bạn cần lựa chọn không gian phƣơng pháp tạo cảm giác thoải mái cho ngƣời tham dự - Xác định mục đích họp Một nhiệm vụ quan trọng để họp hành hiệu xác định mục đích họp Mục đích họp phải đƣợc viết giấy đƣợc nêu bắt đầu họp Việc xác định họp giúp bạn xác định đƣợc trọng tâm, không lạc đề điều chỉnh thành viên dự họp có muốn câu kéo thời gian mà chuyển đề tài sang chuyện khác - Đề trƣớc mục tiêu họp Chuẩn bị lịch trình đặt mục tiêu cho họp Chia sẻ thông tin với ngƣời tham dự khác từ trƣớc mời họ bổ sung thêm mục vào lộ trình cho phù hợp tạo hiệu cao cho họp Nếu cho biết trƣớc lịch trình, xem xét lại trƣớc bắt đầu họp Ngoài ra, cần ấn định khung thời gian phù hợp cho phần lịch trình để giúp bạn chủ động điều chỉnh họp hƣớng hợp lý - Tuân thủ quy định chung Ngƣời điều hành ngƣời chịu trách nhiệm nội dung kết họp Trƣớc hết bạn phải tuân thủ xác thời gian Bạn phải giám sát trình tranh luận chặt chẽ khéo léo điều khiển để tránh nảy sinh mâu thuẫn cãi lộn Cần quan sát thành viên ghi nhớ thái độ, ý kiến họ họp Nếu bạn tạo điều kiện cho thành viên có hội đƣợc chào hỏi xã giao trƣớc họp, điều phần giúp hạn chế tranh cãi gay gắt hay gây gổ họp căng thẳng SVTT : NINH THỊ CÚC Trang 72 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT NGA Ghi nhận nỗ lực nhân viên Hãy dành vài phút họp để khen ngợi cảm ơn nhân viên với thành đạt đƣợc, mục tiêu hoàn thành, ý tƣởng mới…Bạn thể cách ứng xử thật chuyên nghiệp khuyến khích ngƣời làm tốt công việc đƣợc giao - Phân công trách nhiệm thành viên Không họp rơi vào tình trạng bế tắc, nội dung bàn bạc mối quan tâm số ít, có mặt ngƣời lại thừa Một thực tế ngƣời: quan tâm tới thứ ngƣời khác  Kỹ làm việc nhóm: Đối với lớp học thực hành Các bƣớc lập nhóm: lớp học thực hành với máy móc thiết bị giảng viên nên cố định tối đa thành viên máy, máy liền kề nhóm lớn để họ trao đổi thảo luận với cách thực Các bƣớc thực hiện: Bƣớc : giảng viên hƣớng dẫn cách thực công việc máy móc, thiết bị thông qua clip hƣớng dẫn đƣợc chuẩn bị trƣớc Sau đó, học viên đƣợc giảng viên cho xem clip thông qua ti vi đƣợc lắp đặt nơi mà họ thực hành Clip đƣợc trình bày cách thực công việc máy móc xƣởng Tổng CT, nên học viên dễ dàng tiếp thu ứng dụng vào thực tế công việc họ sau khóa ĐT Bƣớc : sau giảng viên hƣớng dẫn cách thực thực hành thông qua clip giảng viên cho học viên thực hành máy Nếu muốn ngƣời hứng thú với họp để họ chia sẻ trách nhiệm buổi họp nhƣ ngƣời phụ trách phần để phải ý buổi họp Ngƣời chủ trì nên xác định nội dung yếu yêu cầu ngƣời có mặt tích cực tham gia Bƣớc : trình thực hành thành viên nhóm máy liền kề trao đổi cách làm có thắc mắc họ hỏi, tham khảo ý kiến giảng viên vấn đề không giải đƣợc Với cách thực học viên chủ động để học hỏi giảng viên quan sát giải đáp đƣợc tất vấn đề mà học viên vƣớng phải lớp học có số lƣợng học viên đông SVTT : NINH THỊ CÚC Trang 73 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT NGA máy1 máy2 máy3 máy4 máy máy6 A B C D E F máy1 máy2 máy3 máy4 máy máy6 Ti vi Lối máy1 máy2 máy3 máy4 máy máy6 Hình 3.5: Mô hình lớp học thực hành Với phƣơng pháp này, giảng viên bao quát đƣợc lớp học theo dõi đƣợc trình học học viên, ra, học viên có thảo luận liên quan đến kiến thức đƣợc hƣớng dẫn Vì vậy, học viên ý nội dung mà giảng viên hƣớng dẫn để họ nhớ, hiểu đƣợc kiến thức chuẩn bị cho phần thảo luận nhóm thực hành Chủ đề 8: Giới thiệu tổng quan triết lý “sản xuất tinh gọn”  Lịch sử phát triển sản xuất tinh gọn Thuật ngữ “Lean manufacturing” lần đầu xuất năm 1990, "The Machine that Changed the World" (Cỗ máy làm thay đổi giới) tác giả Daniel Jones, James Womack Danile Roos Lần Lean đƣợc sử dụng làm tên gọi cho hệ phƣơng pháp sản xuất tinh gọn, liên tục cải tiến quy trình kinh doanh Sản xuất tinh gọn hay sản xuất tiết kiệm (tiếng Anh: Lean manufacturing; viết tắt: Lean) phƣơng pháp quản trị đại nhằm tinh gọn hóa sản xuất, giảm thiểu lãng phí doanh nghiệp, gia tăng hiệu kinh doanh SVTT : NINH THỊ CÚC Trang 74 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT NGA Các dạng lãng phí Sản xuất dƣ thừa (Over-production) – Sản xuất dƣ thừa tức sản xuất nhiều hay sớm đƣợc yêu cầu cách không cần thiết Tồn kho (Inventory) – Lãng phí tồn kho nghĩa dự trữ mức cần thiết nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm Di chuyển (Transportation) - Di chuyển nói đến chuyển động nguyên vật liệu không tạo giá trị tăng thêm cho sản phẩm chẳng hạn nhƣ việc vận chuyển nguyên vật liệu công đoạn sản xuất Chờ đợi (Waiting) – Chờ đợi thời gian công nhân hay máy móc nhàn rỗi tắc nghẽn hay luồng sản xuất xƣởng thiếu hiệu Thao tác (Motion) – Bất kỳ chuyển động tay chân hay việc lại không cần thiết công nhân không gắn liền với việc gia công sản phẩm Gia công lại ( rework) - việc phải đƣợc làm lại không đƣợc làm lần Gia công thừa (Over-processing) - Gia công thừa tức tiến hành nhiều công việc gia công mức khách hàng yêu cầu dƣới hình thức chất lƣợng hay công sản phẩm SVTT : NINH THỊ CÚC Trang 75 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT NGA  Các công cụ quản trị sản xuất tinh gọn Chuẩn Hoá Quy Trình (Standard Work): Lean đòi hỏi việc triển khai hƣớng dẫn chi tiết cho sản xuất, gọi Quy Trình Chuẩn, ghi rõ nội dung, trình tự, thời gian kết cho tất thao tác công nhân thực Điều giúp loại bỏ khác biệt cách công nhân thực công việc Truyền Đạt Quy Trình Chuẩn cho Nhân Viên: Các hƣớng dẫn công việc chuẩn không nên dạng văn mà bao gồm hình ảnh, bảng hiển thị trực quan chí áp dụng việc huấn luyện phim video cho loại công việc phức tạp hay vấn đề liên quan an toàn lao động Quy Trình Chuẩn Sự Linh Hoạt: Một số doanh nghiệp Việt Nam thể lo ngại việc thiết lập quy trình chuẩn sản xuất dẫn đến cứng nhắc, thiếu linh hoạt Mặc dù quy trình chuẩn đòi hỏi có mức độ chi tiết cao, Lean Manufacturing, hƣớng dẫn công việc chuẩn nên đƣợc cập nhật thƣờng xuyên tốt nhằm gắn kết với cải tiến quy trình diễn Trong thực tế, công ty đƣợc khuyến khích tối đa hoá tốc độ cải tiến quy trình đồng nghĩa với việc cập nhật liên tục hƣớng dẫn công việc chuẩn Ngoài quy trình chuẩn thƣờng bao gồm hƣớng dẫn rõ ràng để công nhân SVTT : NINH THỊ CÚC Trang 76 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT NGA xử lý tình bất thƣờng, thúc đẩy họ ứng xử theo cách linh hoạt tình bất thƣờng 4.Quản Lý Công Cụ Trực Quan (Visual Management): Các hệ thống quản lý công cụ trực quan cho phép công nhân xƣởng đƣợc thông tin đầy đủ quy trình sản xuất, tiến độ thông tin quan trọng khác giúp họ làm việc có hiệu Các công cụ trực quan thƣờng dƣới hình thức sau: Các bảng hiển thị trực quan – Các biểu đồ, bảng đo lƣờng hiệu quả, thủ tục tài liệu quy trình làm nguồn thông tin tham khảo cho công nhân Ví dụ, biểu đồ xu hƣớng hiệu suất thực hiện, % dao động tỷ lệ lỗi, tiến độ xuất hàng tháng, v.v Các bảng kiểm soát trực quan – Các số dùng để kiểm soát hay báo hiệu điều chỉnh cho thành viên nhóm Các bảng biểu bao gồm thông tin tiến độ sản xuất, thông tin theo dõi chất lƣợng, v.v Ví dụ bảng màu thị giới hạn kiểm soát nhiệt độ hay tốc độ giúp ngƣời vận hành thiết bị nhanh chóng phát quy trình vận hành vƣợt mức cho phép Các thẻ Kanban ví dụ khác kiểm soát trực quan Các dẫn hình ảnh – Công cụ giúp truyền đạt quy trình sản xuất hay luồng vật tƣ đƣợc quy định Chẳng hạn, việc sử dụng ô vẻ nhà xƣởng để phân biệt khu vực chứa vật liệu sử dụng đƣợc với phế phẩm hay dẫn luồng di chuyển nguyên vật liệu bán thành phẩm mặt xƣởng Chất Lƣợng từ Gốc (hay "Làm Đúng từ Đầu"): Chất Lƣợng từ Gốc hay "Làm Đúng từ Đầu" có nghĩa chất lƣợng nên đƣợc đƣa vào quy trình sản xuất để khuyết tật điều kiện phát sinh – hay xuất bị phát Các hệ thống Lean Manufacturing thƣờng nhắc đến từ “Jidoka” tiếng Nhật có nghĩa vấn đề nên đƣợc xác định loại trừ nguồn phát sinh Một số yêu cầu có liên quan: 5.1 Kiểm tra chuyền – Trách nhiệm công tác kiểm tra chất lƣợng đƣợc thực chuyền sản xuất công nhân, nhân viên kiểm tra chất lƣợng độc lập lấy mẫu xác suất Mặc dù số nhân viên kiểm soát chất lƣợng thƣờng đƣợc sử dụng chuyền lean, vai trò họ hạn chế (lý tƣởng nhân viên kiểm soát chất lƣợng diện họ đƣợc xem dạng lãng phí Lean Manufacturing) SVTT : NINH THỊ CÚC Trang 77 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT NGA 5.2 Kiểm soát nguồn – Với yêu cầu này, thân nhân viên kiểm tra chất lƣợng không tìm khuyết tật sản phẩm mà tìm nguồn gây khuyết tật Chẳng hạn, họ kiểm tra xem quy trình chuẩn có đƣợc công nhân tuân thủ không, hay trƣờng hợp phát sinh khuyết tật sản phẩm, họ chịu trách nhiệm xác định nguồn gốc khuyết tật Từ cách làm này, công việc chủ yếu nhóm kiểm soát chất lƣợng giải nguồn gốc gây lỗi sản phẩm, triển khai biện pháp ngăn ngừa đào tạo cho công nhân để khuyết tật không tái xuất 5.3 Trách nhiệm rõ ràng công nhân – Với Lean Manufacturing, không cố ý tồn kho bán thành phẩm, công đoạn bàn giao sản phẩm trực tiếp, có nghĩa công nhân thuộc công đoạn trƣớc chịu trách nhiệm hoàn toàn chất lƣợng sản phẩm họ bàn giao cho công đoạn kế nhận trách nhiệm có phát sinh khuyết tật sản phẩm Mặt khác, lƣợng tồn kho cao hai công đoạn sản xuất, công nhân thuộc công đoạn trƣớc cảm thấy có trách nhiệm cá nhân khuyết tật sản phẩm 5.4 Poka Yoke – Phƣơng pháp đơn giản để kiểm tra chất lƣợng chuyền sản xuất (không kiểm tra mắt), đƣợc áp dụng để ngăn chặn sản phẩm lỗi không cho tiếp sang công đoạn sau Với Poka-Yoke, 100% sản phẩm đƣợc kiểm tra nhƣ phần công việc quy trình sản xuất Biện pháp đƣợc thực tự động chuyền hay công nhân (không phải nhóm kiểm soát chất lƣợng) 5.5 Dừng quy trình có chủ ý – Khi có sản phẩm lỗi, hoạt động sản xuất bị dừng nguyên nhân gây lỗi đƣợc khắc phục Hành động giúp trì văn hoá không nhân nhƣợng khuyết tật đồng thời ngăn không để sản phẩm lỗi lọt sang quy trình sau gây nhiều hậu lớn Chẳng hạn Toyota, công nhân đƣợc phép dừng chuyền sản xuất Điều giúp đảm bảo trách nhiệm giải trình công nhân công đoạn trƣớc 3.3 Lựa chọn giảng viên Công ty lựa chọn nhứng giảng viên giỏi trƣờng cao đẳng kinh tế kỹ thuật vinatex giảng dạy tổng công ty trƣờng cao đẳng vinatex thuộc tập đoàn vinatex nên mối quan hệ lâu bền, không bị lãng phí công sức thời gian 3.4 Dự tính chi phí đào tạo Tất chi phí tổng công ty chi trả SVTT : NINH THỊ CÚC Trang 78 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT NGA - Mặt bằng: phòng họp công ty - Phƣơng tiện lại: tự túc Tài liệu: trƣờng cao đẳng vinatex cung cấp với giá 30.000 vnđ/ngƣời Chi phí giảng viên: 500.000/ buổi( buổi 4.000.000 vnđ) Chi phí trợ cấp giờ: 50.000 vnđ/giảng viên/ buổi học - Chi phí khác: 500.000vnđ ( đó: chi phí lại, chi phí ăn uống…) Chi phí khuyến khích học viên học: 100.000 vnđ/ ngƣời ( 30 học viên = 3.000.000 vnđ) Tổng cộng: 8.800.000 vnđ (Nguồn: Phòng Tổ Chức Lao Động – Tiền Lƣơng) 3.5 Đánh giá chƣơng trình kết đào tạo Tiêu thức quan trọng việc đánh giá chƣơng trình đào tạo hiệu làm việc nhân viên có thay đổi theo hƣớng mong muốn hay không? Do cần so sánh hiệu làm việc nhân viên trƣớc sau đƣợc đào tạo để xác định liệu chƣơng trình đào tạo có đáp ứng đƣợc mục tiêu đào tạo hay không Trong đánh giá vào vấn đề cụ thể nhƣ sau: -Phản ứng ngƣời học (các học viên có cảm thấy đào tạo bổ ích hay không? -Kết học tập (ngƣời học học đƣợc gì?) - Áp dụng kết học tập (ngƣời học có thay đổi hành vi cách làm họ công việc hay không?) -Những hành vi thay đổi ảnh hƣởng đến kết tổ chức (kết đem lại từ đào tạo?) -Các học viên có cảm giác tốt đẹp tổ chức hay công việc không ?(thái độ) Để đo lƣờng phản ứng ngƣời học thăm dò ý kiến họ thông qua phiếu điều tra đánh giá khóa học SVTT : NINH THỊ CÚC Trang 79 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT NGA PHIẾU ĐÁNH GIÁ Anh/ chị cần có kỹ để thực tốt công việc? a Kỹ lãnh đạo b Kỹ quản lý thời gian c Kỹ khác Anh/ chị có cảm thấy khóa học bổ ích cho công việc hay không? a Cần thiết b Không cần thiết Anh/ chị có cảm thấy nên tiến hành đào tạo thêm quản lý khác công nhân hay không? a Cần thiết b Không cần thiết c Chỉ nên đào tạo cấp quản lý Qua khóa học anh/ chị học thêm đƣợc gì? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Anh/ chị có đề xuất để chƣơng trình đào tạo đƣợc tốt hơn? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Qua buổi học anh/ chị có hƣớng thay đổi cách làm để đem lại hiệu công việc cao nhƣ nào? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………… SVTT : NINH THỊ CÚC Trang 80 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT NGA – – lƣơng SVTT : NINH THỊ CÚC Trang 81 ... TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ CTCP Tổng quan Tổng Công Ty Cổ Phần May Nhà Bè 1.1 Giới thiệu Tổng Công Ty Cổ Phần May Nhà Bè Tên gọi : Tổng Công Ty. .. Đánh giá chung công tác đào tạo phát triển tổ trƣởng sản xuất Tổng công ty may Nhà Bè – CTCP 35 3.1 Thực trạng công tác đào tạo tổ trƣởng sản xuất Tổng công ty may Nhà Bè – CTCP ... hƣớng phát triển công tác đào tạo tổ trƣởng sản xuất 37 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN TỔ TRƢỞNG SẢN XUẤT TẠI TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ - CTCP 45 3.1 Xác định nhu cầu đào tạo

Ngày đăng: 09/05/2017, 23:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan