1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan điểm mác xit về nhân cách và ý nghĩa của nó trong nghiên cứu nhân cách con người việt nam

158 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THU TRANG QUAN ĐIỂM MÁC-XÍT VỀ NHÂN CÁCH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG NGHIÊN CỨU NHÂN CÁCH CON NGƢỜI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THU TRANG QUAN ĐIỂM MÁC-XÍT VỀ NHÂN CÁCH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG NGHIÊN CỨU NHÂN CÁCH CON NGƢỜI VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : CNDVBC & CNDVLS : 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Xác nhận chủ tịch Hội đồng GS TS Hoàng Chí Bảo TM Giáo viên hƣớng dẫn GS TS Hồ Sĩ Quý NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS HỒ SĨ QUÝ PGS.TS ĐẶNG THỊ LAN Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Những kết nội dung luận án trung thực, chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Phạm Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nghiên cứu Mác-xít nhân cách 1.2 Nghiên cứu Mác-xít nhân cách 13 1.3 Nghiên cứu nhân cách ngƣời Việt Nam 18 1.3.1 Nghiên cứu góc độ tâm lý học 18 1.3.2 Nghiên cứu góc độ đạo đức học 21 1.3.3 Nghiên cứu từ góc độ văn học văn hóa học 23 1.3.4 Nghiên cứu từ góc độ liên ngành khoa học xã hội 25 1.3.5 Nghiên cứu góc độ triết học 29 1.3.6 Những nghiên cứu ý nghĩa quan điểm Mác-xit nhân cách nghiên cứu người Việt Nam .30 1.4 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 31 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƢỜI - NỀN TẢNG LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN CHO NGHIÊN CỨU NHÂN CÁCH 34 2.1 Quan điểm Mác - Lênin ngƣời – tảng lý luận cho nghiên cứu nhân cách 34 2.1.1 Nguồn gốc, chất người theo quan điểm Mác - Lênin 35 2.1.2 Quan điểm Mác - Lênin giải phóng người, phát huy tính chủ động người, xây dựng người phát triển hài hòa, toàn diện 43 2.2 Những định hƣớng phƣơng pháp luận nghiên cứu nhân cách từ quan điểm Mác - Lênin ngƣời 48 2.2.1 Nguyên tắc hoạt động theo quan điểm Mác - Lênin - sở phương pháp luận quan trọng nghiên cứu nhân cách 48 2.2.2 Những định hướng phương pháp luận khác nghiên cứu nhân cách từ quan điểm Mác - Lênin người 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 CHƢƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÂN CÁCH THEO QUAN ĐIỂM MÁC-XÍT 63 3.1 Khái niệm nhân cách 63 3.1.1 Phân biệt nhân cách với khái niệm liên quan khác 63 3.1.2 Khái niệm nhân cách theo cách tiếp cận triết học Mác-xít 67 3.2 Đặc trƣng cấu trúc nhân cách 76 3.2.1 Đặc trưng nhân cách 76 3.2.2 Cấu trúc nhân cách 83 3.3 Những yếu tố tác động đến hình thành phát triển nhân cách 87 3.3.1 Yếu tố sinh học - điều kiện, tiền đề cho hình thành phát triển nhân cách 88 3.3.2 Tính định yếu tố xã hội hình thành phát triển nhân cách 95 KẾT LUẬN CHƢƠNG 102 CHƢƠNG Ý NGHĨA CỦA QUAN ĐIỂM MÁC-XÍT VỀ NHÂN CÁCH ĐỐI VỚI NGHIÊN CỨU NHÂN CÁCH CON NGƢỜI VIỆT NAM 104 4.1 Những yêu cầu thực tiễn đặt đối với nghiên cứu nhân cách ngƣời Việt Nam .104 4.1.1 Những yêu cầu đặt từ thực tiễn đời sống xã hội 104 4.1.2 Những yêu cầu đặt từ thực tế nghiên cứu nhân cách 107 4.2 Vận dụng nguyên tắc phƣơng pháp luận Mác-xit nhân cách nghiên cứu nhân cách ngƣời Việt Nam 110 4.2.1 Nguyên tắc hoạt động nghiên cứu nhân cách người Việt Nam 110 4.2.2 Nguyên tắc hệ thống nghiên cứu nhân cách người Việt Nam 112 4.2.3 Nguyên tắc lịch sử nghiên cứu nhân cách người Việt Nam 114 4.3 Xác định nội dung nghiên cứu nhân cách ngƣời Việt Nam theo quan điểm Mác-xit 119 4.3.1 Các nhân tố chủ yếu tác động đến nhân cách người Việt Nam theo quan điểm Mác-xít .119 4.3.2 Những phẩm chất xã hội chủ yếu nhân cách người Việt Nam nay128 KẾT LUẬN CHƢƠNG 138 KẾT LUẬN 140 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌCCỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO .144 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu ngƣời nhân cách vốn đề tài tƣởng chừng nhƣ cũ nhƣng thực tế cho thấy “ngay tất vấn đề khoa học đƣợc giải đáp bí ẩn ngƣời chƣa đƣợc đụng đến” (V E Davidovich) [Dẫn theo 101, tr 155], bối cảnh nay, mà xã hội xuất nhiều biến đổi sâu sắc với cũ đan xen, với hệ giá trị chuẩn mực chƣa chuẩn mực biến thiên phức tạp, với trật tự xã hội diễn nhiều thay đổi khó lƣờng Với tƣ cách vấn đề đụng chạm đến tảng sâu xa sống ngƣời, việc tìm hiểu vấn đề liên quan đến nhân cách ngƣời có ý nghĩa quan trọng Trong nghiên cứu lý luận, nhân cách vốn lĩnh vực nghiên cứu phức tạp, không đối tƣợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác mà có nhiều biến số tham dự vào việc hình thành nhân cách Việc lý giải trình hình thành bắt nguồn từ yếu tố nào, từ chế sinh học, tâm lý hay từ “không gian xã hội” biến đổi không ngừng mà cá nhân vừa chủ thể vừa khách thể, hình thành nhiều khuynh hƣớng lý luận khác việc giải vấn đề nhân cách Nếu nhƣ quan điểm Mác-xít khẳng định rằng, hình thành nhân cách ngƣời đƣợc định yếu tố xã hội dựa yếu tố sinh học làm tiền đề cách tiếp cận quan điểm Mác-xít lại ngƣợc lại Tuyệt đối hóa đặc điểm sinh học bên hay xem nhẹ môi trƣờng xã hội cách mà nhà nghiên cứu theo quan điểm Mác-xít sử dụng để tìm hiểu chất nhƣ hình thành nhân cách Chúng lựa chọn khẳng định ƣu quan điểm Mác-xit giải vấn đề nhân cách - mặt, nghiên cứu sinh (NCS) muốn làm rõ thêm phát triển nghiên cứu theo hƣớng NCS cho rằng, muốn lý giải đƣợc chất hình thành nhân cách phải đặt phát triển lịch sử xã hội hệ thống quan hệ xã hội vốn tồn sở tiền đề sinh học sẵn có; mặt khác, NCS muốn góp phần trả lại giá trị nhân văn vốn có cho chủ nghĩa Mác - Lênin, thực tế, có nhiều quan điểm cho rằng, chủ nghĩa Mác, triết học Mác quan tâm đến vấn đề kinh tế, xã hội, vật chất mà bỏ rơi ngƣời cá nhân, cá tính Đúng nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin không để lại tác phẩm riêng viết ngƣời vấn đề nhân cách Những tƣ tƣởng ngƣời, nhân cách C Mác tác phẩm nhƣ “Bản thảo kinh tế - triết học 1844” qua “Luận cƣơng Phoiơbắc”, “Hệ tƣ tƣởng Đức” đến “Tƣ bản” nhìn bề rời rạc, chƣa hệ thống nhƣng nghiên cứu kỹ lƣỡng nghiêm túc nhận thấy hệ thống quan điểm thống nội tại, tạo móng vững mặt lý luận cho nghiên cứu vấn đề ngƣời nhân cách Với luận điểm sâu sắc đƣợc trình bày lần “Luận cƣơng Phoiơbắc” chất ngƣời, vai trò thực tiễn, thống biến đổi hoàn cảnh hoạt động ngƣời sở thực tiễn cách mạng , Mác cho thấy địa hạt cần nghiên cứu để hiểu đƣợc sở hình thành ngƣời nói chung, nhân cách ngƣời nói riêng, từ hiểu đƣợc bí mật thân Tuy nhiên, thực tế, đóng góp chủ nghĩa Mác - Lênin mặt lý luận phƣơng pháp luận nghiên cứu nhân cách nƣớc ta chƣa đƣợc coi trọng mức Việc nhà nghiên cứu nhân cách lấy lý thuyết chủ nghĩa Mác - Lênin làm sở lý luận phƣơng pháp luận cho nghiên cứu không đồng nghĩa với việc họ có hiểu biết bản, đầy đủ sâu sắc hệ thống quan điểm Vì thế, tình trạng ca ngợi chiều, đề cao mức áp dụng cách máy móc phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác trình nghiên cứu nhân cách ngày bộc lộ bất cập định Vấn đề đặt là, đóng góp thực chủ nghĩa Mác - Lênin nghiên cứu vấn đề nhân cách gì? Những đóng góp khía cạnh cần thiết phải vƣợt qua, cần đƣợc bổ sung hoàn thiện nữa? Giải đáp vấn đề yêu cầu cấp thiết mặt lý luận mà khoa học xã hội nhân văn nƣớc ta nay, triết học, lảng tránh Ở nƣớc ta, công xây dựng chủ nghĩa xã hội, việc xây dựng ngƣời đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi phải nhanh chóng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu vấn đề liên quan đến ngƣời nhân cách Đặc biệt, Đại hội XII, Đảng ta xác định: “Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành mục tiêu chiến lƣợc phát triển Đúc kết xây dựng hệ giá trị văn hóa hệ giá trị chuẩn mực ngƣời Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; tạo môi trƣờng điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật” [13, tr 126] Bởi quốc gia, dân tộc, đất nƣớc tiến lên, phát triển không xuất phát từ ngƣời quốc gia Trong điều kiện nƣớc ta, nhiều nguyên nhân mà hàng loạt vấn đề xúc, nóng hổi, có ảnh hƣởng lớn nhƣ: xuống cấp đạo đức, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, ô nhiễm môi trƣờng, tham nhũng,… xuất ngày nhiều gây xúc dƣ luận xã hội mạnh mẽ Những vấn đề nhƣ không trực tiếp đụng chạm đến ngƣời, đến phát triển ngƣời, đến nhân cách họ mà ảnh hƣởng sâu sắc tới tồn vong phát triển đất nƣớc ta tƣơng lai Trong bối cảnh đó, vấn đề nhân cách ngƣời lên nhƣ vấn đề “nóng” xã hội đƣợc ý từ nhiều góc độ khác nhau, không bình diện nghiên cứu mà bình diện thực tiễn, không từ góc độ tâm lý mà từ góc độ đạo đức cá nhân đạo đức xã hội Tuy nhiên, vấn đề chƣa đƣợc luận giải cách thấu đáo từ góc nhìn triết học Do vậy, phải đối mặt với biến động lớn hệ giá trị, lối sống, quan niệm sống… gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm giải pháp khoa học, hợp lý, để giải vấn đề liên quan đến suy thoái nhân cách Chính lẽ đó, việc tìm kiếm xác lập tảng lý luận định hƣớng phƣơng pháp luận cho nghiên cứu nhân cách qua công trình nghiên cứu triết học chuyên sâu trở nên cấp thiết Nhiều vấn đề xúc xã hội đặt liên quan đến nhân cách ngƣời Việt Nam, đến tảng đạo đức xã hội có lẽ cần đến tiếng nói riêng triết học, nhƣ: phải hệ giá trị ngƣời Việt Nam đảo lộn hết? Những giá trị đƣợc coi chuẩn mực, bản, gốc rễ nhân cách ngƣời Việt Nam nay? Sự thay đổi nhân cách ngƣời Việt Nam nhƣ tất yếu hay ngẫu nhiên? Sự biến đổi nguyên nhân nào? Làm để khắc phục tác động, ảnh hƣởng tiêu cực, trì phát huy tác động, ảnh hƣởng tích cực đến nhân cách ngƣời Việt Nam nay? Những vấn đề đặt mặt lý luận thực tiễn lý khiến NCS chọn Quan điểm Mác-xít nhân cách ý nghĩa nghiên cứu nhân cách người Việt Nam làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Luận án nghiên cứu hệ thống hóa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nhân cách, luận giải nội dung lý luận phƣơng pháp luận nhân cách theo lập trƣờng Mác-xít, sở vận dụng phân tích ý nghĩa quan điểm nghiên cứu nhân cách ngƣời Việt Nam Nhiệm vụ: - Nghiên cứu, hệ thống hóa phân tích nội dung quan điểm Mác-Lênin với tƣ cách tảng lý luận định hƣớng phƣơng pháp luận cho nghiên cứu nhân cách - Phân tích số nội dung chủ yếu phƣơng diện lý luận nhân cách theo lập trƣờng Mác-xit: Khái niệm, đặc trƣng, cấu trúc, trình hình thành phát triển nhân cách - Vận dụng phân tích ý nghĩa quan điểm Mác-xít nhân cách việc nghiên cứu nhân cách ngƣời Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nhân cách theo quan điểm Mác-xít ý nghĩa nghiên cứu nhân cách ngƣời Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Quan điểm nhà kinh điển Mác-Lênin nhân cách - Một số quan điểm theo lập trƣờng Mác-xít nhân cách số tác giả nƣớc nhƣ: A.N Leonchiep, L Sevơ, L.X Vugotxki, Rubinstein, Phạm Minh Hạc,… - Mặc dù nói tới nhân cách trƣớc hết nói nhân cách cá nhân, song luận án này, luận giải số nội dung lý luận nhân cách từ vận dụng vào nghiên cứu nhân cách ngƣời Việt Nam nói chung (theo nghĩa nhân cách cộng đồng (dân tộc Việt Nam)), nhân cách cá nhân hay nhân cách cụ thể tầng lớp/giới tính/lứa tuổi Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Luận án đƣợc thực dựa lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử ngƣời, xã hội phát triển ngƣời - Phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng là: Thống lịch sử - lôgic, phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn dịch, hệ thống hóa, so sánh… Đóng góp luận án - Luận án phân tích làm rõ thêm quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin ngƣời nhân cách; đóng góp triết học Mác Lênin lý luận nhân cách - Luận án đƣa cách hiểu chung lập trƣờng Mác-xít khái niệm nhân cách, rõ đặc trƣng cấu trúc nhân cách, luận giải trình hình thành phát triển nhân cách - Luận án phân tích đƣợc yêu cầu từ thực tiễn nghiên cứu nhân cách ngƣời Việt Nam, vận dụng nguyên tắc phƣơng pháp luận Mác-xít nghiên cứu nhân cách ngƣời Việt Nam xác định đƣợc nội dung nghiên cứu nhân cách ngƣời Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án lựa chọn, xếp, khái quát thành hệ thống vấn đề, quan niệm, khái niệm liên hệ lẫn nhân cách, làm sở cho nghiên cứu chuyên sâu chuyên ngành ngƣời nhân cách nƣớc, đoàn kết, gắn bó cộng đồng, khoan dung, nhân ái, chăm chỉ, cần cù, hiếu học, dũng cảm, bất khuất, v.v bối cảnh cần bổ sung đặc điểm đáp ứng nhu cầu thời đại nhƣ phát huy tính tích cực cá nhân, nhạy bén, linh hoạt, tự chủ, có cá tính, Xuất phát từ nhu cầu lý luận cần nghiên cứu nhân cách ngƣời Việt Nam theo hƣớng nào, phân tích vấn đề tồn nghiên cứu nhân cách ngƣời Việt Nam chủ yếu thiên đối tƣợng cụ thể, đơn lẻ, trực quan, phƣơng pháp sử dụng có nhiều ƣu điểm nhƣng không bất cập Từ đó, cho việc vận dụng nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin: nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc lịch sử, nguyên tắc hoạt động để nghiên cứu ngƣời Việt Nam có nhiều lợi việc khắc phục vấn đề đặt nghiên cứu nhân cách ngƣời Việt Nam Việc thực nguyên tắc phƣơng pháp luận với việc làm rõ nội dung nghiên cứu nghiên cứu nhân cách ngƣời Việt Nam yêu cầu quan trọng để định hình đƣợc chất đối tƣợng nghiên cứu cách đầy đủ xác 139 KẾT LUẬN Hiện nay, đất nƣớc ta đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá, để đáp ứng yêu cầu đất nƣớc, cần phải có nguồn nhân lực phát triển trình độ cao Mặt khác, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, phức tạp đời sống xã hội khiến cho vấn đề suy thoái đạo đức, đánh giá trị ngày tăng lên Chính thế, nghiên cứu vấn đề nhân cách góp phần đem lại cách hiểu đắn định hƣớng cho hình thành phát triển nhân cách cách hài hoà, toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc việc làm quan trọng có ý nghĩa Trong số quan điểm, cách tiếp cận thời, lựa chọn quan điểm Mác-xít làm sở cho nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến nhân cách nói chung nhân cách ngƣời Việt Nam nói riêng Luận án phân tích làm rõ thêm quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin ngƣời nhân cách Đó tảng lý luận phƣơng pháp luận cho việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn ngƣời xã hội Thế mạnh chủ nghĩa Mác - Lênin triệt để khẳng định nguồn gốc vật chất xã hội ngƣời nhân cách ngƣời; đƣờng giải phóng ngƣời, phát huy tính tích cực ngƣời, xây dựng ngƣời phát triển hài hòa, toàn diện Từ tảng lý luận đó, với nguyên tắc lịch sử hệ thống nguyên tắc phƣơng pháp luận có ý nghĩa nghiên cứu nhân cách cần đƣợc quán triệt thực nguyên tắc hoạt động Hoạt động ngƣời nhƣ quy định nhân cách ngƣời nhƣ Theo đó, ngƣời nhân cách ngƣời cần phải đƣợc đặt hoạt động, hệ thống hành vi thực nó, ngƣời cụ thể với quan hệ xã hội, liên hệ với toàn văn hóa lịch sử mà ngƣời tồn thể hành vi Luận án đƣa đƣợc phân tích rõ cách hiểu riêng nhân cách, đồng thời làm rõ đặc trƣng nhân cách với chất xã hội - lịch sử nó, nhân cách thƣớc đo trình độ văn hóa tinh thần ngƣời Nhân cách nhiều có chịu ảnh hƣởng yếu tố bẩm sinh, nhƣng đƣợc hình thành 140 trình lâu dài, gắn liền với văn hóa, giáo dục, lịch sử… nên mang chất xã hội Bằng hoạt động giao tiếp, ngƣời cộng đồng hình thành nên nhân cách ý thức đƣợc nhân cách hệ thống quan hệ xã hội Luận án phân tích yếu tố sinh học tiền đề yếu tố xã hội với trình hoạt động giao tiếp tích cực chủ thể mang tính chất định Nhận thức đƣợc vai trò yếu tố mối quan hệ tránh đƣợc sai lầm tuyệt đối hóa mặt, khía cạnh nghiên cứu nhân cách ngƣời Nhân cách có cấu trúc phức tạp, luận án, chứng minh có cấp độ, thành phần cấu trúc nhân cách tồn đan xen, chế ƣớc, chuyển hóa lẫn Luận án vận dụng nguyên tắc phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin nhƣ nguyên tắc lịch sử, nguyên tắc hệ thống nguyên tắc hoạt động nghiên cứu nhân cách ngƣời Việt Nam nhằm bổ sung hoàn thiện cho hạn chế việc nghiên cứu thiếu toàn diện mang tính chất định lƣợng tồn nghiên cứu nhân cách ngƣời Việt Nam Trong việc xác định nội dung nghiên cứu nhân cách ngƣời Việt Nam theo quan điểm Mác-xít, luận án phân tích yếu tố xã hội khách quan tác động đến nhân cách ngƣời Việt Nam nhƣ: tác động kinh tế thị trƣờng, văn hóa truyền thống toàn cầu hóa… Những yếu tố vừa có tác động tích cực, vừa có tác động tiêu cực đến nhân cách ngƣời Việt Nam Dƣới tác động nhân tố tiêu cực, Việt Nam nay, suy thoái nhân cách ngƣời xuất quan hệ kinh tế, trị, văn hóa đạo đức Quan điểm Mác-xít nhân cách thực tế có giá trị ý nghĩa to lớn việc giải vấn đề liên quan đến thực trạng suy thoái Nhân cách ngƣời Việt Nam toàn phẩm chất xã hội thể trình độ đạo đức, văn minh, văn hóa, xã hội ngƣời Việt Nam, kết tinh giá trị truyền thống tốt đẹp ngƣời Việt Nam lịch sử, tạo nên chất, cốt cách riêng ngƣời Việt Nam Toàn phẩm chất có tính vững bền ổn định, đƣợc hình thành từ hoàn cảnh lịch sử - xã hội dân tộc hành trang để ngƣời ứng xử trƣớc tƣơng lai 141 Trên sở kế thừa, tiếp thu dẫn học giả trƣớc nhƣ Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Huyên, Trần Văn Giàu, Trần Đình Hƣợu, Phan Ngọc, v.v , phân tích nét nhân cách chủ yếu ngƣời Việt Nam gồm: tinh thần yêu nƣớc, ý chí tự cƣờng dân tộc, tinh thần đoàn kết, gắn bó cộng đồng, khoan dung, nhân ái, chăm chỉ, cần cù, hiếu học, dũng cảm, bất khuất Cùng với đặc điểm đó, ngày ngƣời Việt Nam bộc lộ rõ đặc điểm điều kiện, hoàn cảnh mới, liên quan đến phát triển cá nhân cộng đồng nhƣ: tính động, tích cực, tính nhạy bén, linh hoạt, tinh thần tự chủ, cá tính, sáng tạo 142 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Thu Trang (2010, Chủ nhiệm nhiệm vụ cấp Bộ), Thông tin chuyên đề số học thuyết tiêu biểu nhân cách vấn đề đặt ra, Đề tài cấp Viện KHXHVN, Đã nghiệm thu ngày 22/01/2011, Kết quả: Khá Phạm Thu Trang (2012), “Quan niệm ngƣời, nhân cách triết học Mác”, Tạp chí Giáo dục lý luận (4), tr 14 – 17 Phạm Thu Trang (2013), “Một số vấn đề nghiên cứu lý luận nhân cách”, Niên giám thông tin KHXH (8), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 441 - 467 Phạm Thu Trang (2013), “Phƣơng pháp luận nghiên cứu ngƣời nhân cách tƣ tƣởng triết học Trần Đức Thảo”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Tư tưởng triết học giáo dục Trần Đức Thảo, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội, tr 407 - 415 Phạm Thu Trang (2014), “Nhân cách ngƣời Việt Nam nay: Từ góc nhìn triết học”, Kỉ yếu hội nghị khoa học cán trẻ học viên sau đại học năm học 2013 -2014, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 177 – 193 Phạm Thu Trang, Nguyễn Anh Tuấn (2014), “Nhân cách dƣới góc nhìn nhân học văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu người (5), tr 13 - 20 Phạm Thu Trang (2015, Chủ nhiệm đề tài cấp Viện), Một số mô hình nhân cách người Việt Nam, Đề tài cấp Viện Thông tin KHXH, Đã nghiệm thu tháng 11/2015, Kết quả: Khá Phạm Thu Trang (2016), “Các hƣớng nghiên cứu nhân cách ngƣời Việt Nam”, Tạp chí Thông tin KHXH (10), tr 26 - 33 Phạm Thu Trang (2016), “Những đóng góp lý luận nhân cách chủ nghĩa Mác - Lênin”, sách Nghiên cứu giảng dạy lý luận trị với nghiệp đổi Việt Nam - tiến trình thành tựu, TS Nguyễn Thế Phúc PGS TS Nguyễn Tiến Dũng (đồng chủ biên), Nxb Đại học Huế, Huế, tr 188-197 10 Phạm Thu Trang (2016), “Một số vấn đề nhân cách ngƣời Việt Nam sau 30 năm đổi mới”, kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Việt Nam sau ba mươi năm đổi góc nhìn tuổi trẻ khối quan trung ương” Đoàn Thanh niên Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam tổ chức vào tháng 9/2016, tr 51 – 64 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Hoàng Anh (2012), “Tính quy luật hình thành nhân cách”, Tạp chí Triết học (8), tr 33 - 39 Hoàng Chí Bảo (2001), “Nhân cách giáo dục văn hoá nhân cách”, Tạp chí Triết học (01), tr 29 – 33 Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách: Một số vấn đề lý luận, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (1998), “Phác thảo mô hình cấu trúc nhân cách”, Tạp chí Tâm lý học (2), tr 14 - 17 Trần Anh Châu (2008), “Tác động số đặc điểm nhân cách đến động thành đạt niên”, Tạp chí Tâm lý học (8), tr 22 - 26 Phạm Tất Dong (chủ biên, 2010), Những phẩm chất nhân cách đặc trưng người Thăng Long - Hà Nội, NXB Hà Nội Lê Thị Thùy Dung (2013), Vai trò văn hóa thẩm mỹ phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trung tâm Bồi dƣỡng Giảng viên LLCT, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Bá Dƣơng (2004), “Khía cạnh tâm lý nhân tố đức tài nhân cách ngƣời lãnh đạo, quản lý quan, đơn vị nay”, Tạp chí Tâm lý học (10), tr 32 – 34 10 Nguyễn Mậu Dựng (2008), “Sự biến đổi yêu cầu nhân cách giai đoạn nay”, Sinh hoạt lý luận (2), tr 62 – 65 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI, http://baodientu.chinhphu.vn/tin-noi-bat/Nghi-quyet-Hoi-nghi-Trung- uong-9-khoa-XI/201435.vgp 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng trung ƣơng Đảng, Hà Nội 144 14 V E Đaviđôvich (2002) (Hồ Sĩ Quý, Lƣu Minh Văn, Nguyễn Anh Tuấn dịch), Dưới lăng kính triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Hoàng Gia (1975), “Một bƣớc nghiên cứu vấn đề nhân cách tâm lý học”, Tạp chí Triết học (10), tr 127 – 148 16 Phạm Hoàng Gia (1977), “Lại bàn vấn đề nhân cách”, Tạp chí Triết học (01), tr 109 – 132 17 Phạm Hoàng Gia (1978), “Bàn khái niệm “Nhân cách” đánh giá xã hội nhƣ nhân tố tổ thành điều khiển đƣợc từ bên để hình thành nhân cách”, Tạp chí Triết học (2), tr 138 – 150 18 Phạm Hoàng Gia (1986), “Vấn đề nhân cách”, Tạp chí Triết học (04), tr 105 – 126 19 Trần Văn Giàu (2011), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vư-gốtxki: khảo cứu, ghi chép, tóm tắt, binh luận, dịch thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (chủ biên, 2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc (2005), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ngƣời nhân cách ngƣời Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu người (3), tr – 24 Phạm Minh Hạc, Vũ Minh Chi (2006), “Một số đặc điểm nhân cách ngƣời Việt Nam nay”, Khoa học xã hội Việt Nam (2), tr 105 – 112 25 Phạm Minh Hạc (chủ biên, 2007), Nghiên cứu giá trị nhân cách theo phương pháp NEO PI-R cải biên, NXB KHXH, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (2008), “Quan hệ ngƣời - ngƣời giá trị quan trọng nhân cách”, Tạp chí Nghiên cứu người (5), tr – 27 Cao Thu Hằng (2004), “Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách ngƣời Việt Nam”, Tạp chí Triết học (7), tr 24 – 31 145 28 Cao Thu Hằng (2007), “Về hình thành nhân cách”, Tạp chí Triết học (12), tr 59 – 65 29 Cao Thu Hằng (2010), “Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống xây dựng nhân cách ngƣời Việt Nam nay”, Tạp chí phát triển nhân lực (5), tr 21 – 25 30 Cao Thu Hằng (2011), “Vai trò giá trị đạo đức truyền thống hình thành phát triển nhân cách” Tạp chí Triết học (2), tr 68 - 73 31 Cao Thu Hằng (2011), Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống xây dựng nhân cách người Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện KHXH, Viện KHXHVN, Hà Nội 32 Cao Thu Hằng (2016), Xây dựng nhân cách người Việt Nam (dưới góc độ đạo đức), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Dƣơng Phú Hiệp (1992), “Sự hình thành phát triển nhân cách ngƣời Việt Nam điều kiện chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trƣờng”, Tạp chí Triết học (04), tr – 11 34 Trần Hiệp (1998), “Yếu tố tự nhiên, yếu tố xã hội nhân cách”, Tạp chí Tâm lý học (01), tr 14 – 16 35 Trần Hiệp (1998), “Văn hoá nhân cách”, Tạp chí Tâm lý học (4), tr – 12 36 Lê Nhƣ Hoa (2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Viện văn hóa Nhà xuất văn hóa - thông tin, Hà Nội 37 Đặng Vũ Hoạt (1993), “Định hƣớng có tính chất phƣơng pháp luận cho việc nghiên cứu ảnh hƣởng môi trƣờng kinh tế - xã hội hình thành phát triển nhân cách ngƣời Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (11), tr 14 – 16 38 Học viện trị quân (1984) (tài liệu dịch), Tâm lý học - Những sở lý luận phương pháp luận, Hà Nội 39 Bùi Văn Huệ (1998), “Vấn đề nhân cách công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Tâm lý học (4), tr 13 – 16 40 Đỗ Huy (1993), “Thẩm định chuẩn mực giá trị bình diện nhân cách”, Tạp chí Triết học (01), tr – 12 146 41 Đỗ Huy, Vũ Khắc Liên (chủ biên, 1993), Nhân cách văn hóa bảng giá trị Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Huyên (1995), “Quá trình sáng tạo phát triển nhân cách”, Tạp chí Triết học (3), tr – 12 43 Nguyễn Văn Huyên (2003), Văn minh Việt Nam, T 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Lê Hƣơng (1998), “Mối quan hệ đặc điểm sinh lý đặc điểm tâm lý nhân cách”, Tạp chí Tâm lý học (01), tr 17-19, 37 45 Lê Hƣơng (2003), “Động trình hình thành nhân cách”, Tạp chí Tâm lý học (5), tr – 7, 17 46 Phan Thị Mai Hƣơng (2005), Thanh niên nghiện ma túy: Nhân cách hoàn cảnh xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Phan Thị Mai Hƣơng (2006), “Đặc điểm nhân cách trình độ học vấn”, Tạp chí Tâm lý học (10), tr 18 – 26 48 Lê Thị Thanh Hƣơng (2009), “Dự báo xu hƣớng biến đổi nhân cách văn hóa trí thức Việt Nam đến năm 2020”, Tạp chí Tâm lý học (10), tr 16 – 24 49 Lê Thị Thanh Hƣơng (Chủ biên, 2010), Nhân cách văn hóa trí thức Việt Nam tiến trình mở cửa hội nhập quốc tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Trần Đình Hƣợu (1996), Đến đại từ truyền thống, NXB Văn hóa, Hà Nội 51 E V Ilencov (1979) (Nguyễn Anh Tuấn dịch), Thế cá nhân, NXB Chính trị, Matxcova 52 Nguyễn Công Khanh (2003), “Khái niệm nhân cách cách tiếp cận nhân cách theo quan điểm phƣơng Tây”, Tạp chí Tâm lý học (5), tr – 13 53 Nguyễn Công Khanh (2003), “Vấn đề đo lƣờng nét nhân cách”, Tạp chí Tâm lý học (7), tr – 11 54 Lƣơng Thị Quỳnh Khuê (1995), Văn hóa thẩm mỹ với hình thành nhân cách người Việt Nam nay, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Mai Lan (2008), “Nhận thức học sinh trung học phổ thông định hƣớng giá trị nhân cách”, Tạp chí Tâm lý học (9), tr 44 – 50 147 56 Nguyễn Thị Mai Lan (2010), Định hướng giá trị nhân cách học sinh trung học phổ thông, NXB Từ điển bách khoa, Hà nội 57 A.N Lêônchiep (1971) (Trần Nhật Minh dịch), Vấn đề cá nhân mặt triết học tâm lý học, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 58 A.N Lêônchiep (1989) (Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Phạm Huy Châu dịch), Hoạt động, ý thức, nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (Chủ biên, 1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay”, T I, Chƣơng trình KHCN cấp nhà nƣớc, Đề tài KX 07 – 02, Hà Nội 60 V I Lênin (1974), Toàn tập, T 1, NXB Tiến bộ, Matxcova 61 V I Lênin (1981), Toàn tập, T 29, NXB Tiến bộ, Matxcova 62 V I Lênin (1978), Toàn tập, T 43, NXB Tiến bộ, Matxcova 63 Hồ Liên (2008), Một hướng tiếp cận văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 64 Đỗ Long (1980), “Khía cạnh đạo đức nhân cách”, Tạp chí Triết học (01), tr 84 – 96 65 Đỗ Long (chủ biên, 1999), Yếu tố sinh học yếu tố xã hội phát triển tâm lý người, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Đỗ Long (1999), “Nghĩ nhân cách Hà Nội buổi đầu hình thành”, Tạp chí Tâm lý học (11), tr 12 – 14 67 Đỗ Long (1999), “Đi tìm “cái Tôi” nhân cách”, Tạp chí Tâm lý học (5), tr – 68 Đỗ Long (2004), “Lại bàn nhân cách nhân cách chiến sỹ”, Tạp chí Tâm lý học (12), tr 12 – 14 69 Trần Tuấn Lộ (2000), “Văn hóa nhân cách”, Tạp chí khoa học xã hội (43), tr 75 – 77 70 Nguyễn Đặng Đình Lục (2005), Vai trò pháp luật trình hình thành nhân cách, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 71 Trƣờng Lƣu (1996), “Vấn đề nhân cách đời sống đô thị đại”, Tạp chí Triết học (04), tr 25 – 28 72 C Mác Ph Ăngghen (2002), Toàn tập, T 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 148 73 C Mác Ph Ăngghen (2002), Toàn tập, T 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 C Mác Ph Ăngghen (2002), Toàn tập, T 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 C Mác Ph Ăngghen (2002), Toàn tập, T 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 C Mác Ph Ăngghen (2002), Toàn tập, T 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, T 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 C Mác Ph Ăngghen (2002), Toàn tập, T 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 C Mác Ph Ăngghen (2002), Toàn tập, T 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 C Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, T 42, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 C Mác Ph Ăngghen (1998), Toàn tập, T 46, p II, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Nguyễn Thị Hoa Mai (2009), “Quan hệ phát triển văn hóa phát triển nhân cách ngƣời nƣớc ta nay”, Tạp chí phát triển nhân lực (4), tr 34 - 38 83 Nguyễn Sĩ Mạnh (2005), “Nhu cầu hình thành, phát triển nhân cách quân nhân”, Tạp chí Tâm lý học (3), tr 57 – 58 84 Đỗ Hiền Minh (2002), “Một số phẩm chất nhân cách hội thẩm nhân dân”, Tạp chí Tâm lý học (6), tr 42 – 43 85 Phạm Thị Minh (2005), “Giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên bối cảnh chế thị trƣờng”, Tạp chí Tâm lý học (7), tr 42 – 43 86 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 87 Phạm Xuân Nguyên (2004), “Bản lĩnh - phẩm chất cốt lõi nhân cách ngƣời cán quân đội”, Tạp chí Tâm lý học (9), tr 50 – 52, 63 88 Hoàng Đức Nhuận (1996), Vai trò nhà trường hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam đường giáo đục đào tạo, Báo cáo nội dung nghiên cứu kết đạt đƣợc đề tài KX-07-08, Hà Nội 89 Thái Ninh (1987), “Vấn đề hình thành nhân cách”, Tạp chí Triết học (02), tr 119 – 134 90 Vũ Thị Kim Oanh (2011), “Nhân cách theo quan điểm triết học Mác – Lênin”, Khoa học Chính trị (2), tr 49 – 52 149 91 Đào Thị Oanh (2007), Vấn đề nhân cách tâm lý học ngày nay, NXB Giáo dục 92 Đào Thị Oanh, Nguyễn Công Khanh (2005), “Thử phác họa số nét nhân cách cần thiết nhà kinh doanh giỏi”, Tạp chí Tâm lý học (6), tr – 11 93 Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 94 Trần Sỹ Phán, Trần Thị Hồng Lê (2014), “Định hƣớng giá trị nhân cách ngƣời Việt Nam nay”, Khoa học xã hội Việt Nam (10), tr 26 – 33 95 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 96 Lê Đức Phúc (2005), “Về lịch sử nghiên cứu vấn đề nhân cách”, Tạp chí Tâm lý học (11), tr – 97 Nguyễn Văn Phúc (1996), “Vai trò giáo dục đạo đức phát triển nhân cách chế thị trƣờng”, Tạp chí Triết học (5), tr 15 – 17 98 Nguyễn Văn Phúc (1998), “Về khắc phục tác động tiêu cực công nghiệp hóa, đại hóa phát triển nhân cách”, Tạp chí Triết học (01), tr 13 – 16 99 Nguyễn Văn Phúc (1999), “Về số giải pháp xây dựng nhân cách đạo đức nay”, Tạp chí Triết học (04), tr – 100 Lê Thị Quý (2000), “Bạo lực gia đình ảnh hƣởng đến tâm lý việc hình thành nhân cách trẻ em”, Tạp chí Tâm lý học (3), tr 32 – 38 101 Hồ Sĩ Quý (2007), Con người phát triển người, NXB Giáo dục, Hà Nội 102 Vũ Trọng Rỹ (2009), “Đặc trƣng nhân cách ngƣời Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế vấn đề đặt giáo dục Việt Nam”, Khoa học giáo dục (49), tr - 103 Đào Anh San dịch (1983), Chủ nghĩa xã hội nhân cách, T 1, NXB Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 104 Adam Schaff (1968) (Vũ Hoàng Địch dịch), Chủ nghĩa Mác cá nhân, Librairie Armand Colin, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 150 105 Lucien Seve (1989) (Trƣơng Xuân Bƣởi, Vũ Hoàng Địch dịch), Chủ nghĩa Mác lý luận nhân cách, NXB Xã hội, Pari, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 106 Nguyễn Thơ Sinh (2008), Các học thuyết tâm lý nhân cách, NXB Lao động, Hà Nội 107 Barry D Smith, Harold J Vetter (2005) (Nguyễn Kim Dân biên dịch), Các học thuyết nhân cách, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 108 A G Spirkin (1989), Triết học xã hội, NXB Tuyên huấn, Hà Nội 109 Phạm Văn Sỹ (1983), “Chủ nghĩa Mác vấn đề nhân cách”, Tạp chí nghiên cứu Nghệ thuật (6), tr 16 - 20 110 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2011), “Nhân cách ngƣời lãnh đạo quản lý vai trò yếu tố trí tuệ cảm xúc”, Tạp chí Nghiên cứu người (3), tr 57 - 68 111 Phạm Huy Thành (2012), “Vai trò giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa nay”, Dạy học ngày (4), tr 14 – 16 112 Trần Đức Thảo (2000), Vấn đề người chủ nghĩa “lý luận người”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 113 Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 114 Hồ Bá Thâm (2009), “Bản năng, văn hóa nhân cách”, Tạp chí Thông tin KHXH (2), tr 25 - 31 115 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 116 Đỗ Trọng Thiều, Đào Anh San dịch (1984), Chủ nghĩa xã hội nhân cách, T 2, NXB Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 117 Hoàng Thị Thơ (2002), “Đạo đức Phật giáo với vấn đề xây dựng nhân cách ngƣời Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo (01), tr.44 – 49 118 Lê Thị Thủy (1996), “Tìm hiểu tác động kinh tế thị trƣờng tới nhân cách giáo dục nhân cách”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (2), tr.52 – 54 151 119 Lê Thị Thủy (2000), “Đạo đức Nho giáo hình thành phát triển nhân cách ngƣời Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (12), tr 61 – 63, 67 120 Lê Thị Thủy (2000), Vai trò đạo đức hình thành nhân cách người Việt Nam điều kiện đổi nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 121 Trần Trọng Thủy (2004), “Lao động nhân cách ngƣời cán khoa học nhìn từ góc độ tâm lý học xã hội”, Tạp chí Tâm lý học (2), tr – 11 122 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, NXB Văn hóa thông tin, Tạp chí văn hóa – nghệ thuật, Hà Nội 123 An Mạnh Toàn dịch (1986), Con người - Những ý kiến đề tài cũ, T.1, NXB Sự thật, Hà Nội 124 Mạc Văn Trang (2000), “Thử đề xuất quan niệm nhân cách chế thị trƣờng”, Tạp chí Tâm lý học (3), tr – 13 125 Nguyễn Quốc Tuấn (2006), “Bàn khái niệm nhân cách dƣới góc độ triết học”, Khoa học Chính trị (1), tr 26 – 31 126 Nguyễn Quang Uẩn, “L.X Vugotxki với vấn đề nhân cách”, Tạp chí Tâm lý học, số 4, 1997, tr 12 – 16 127 Viện nghiên cứu ngƣời, Đề tài KH - CN cấp nhà nƣớc KX 05 01, Hồ Sĩ Quý (chủ biên, 2003), Con người phát triển người quan niệm C Mác Ph Ăngghen, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên, 1995), Từ điển Tâm lý học, Hà Nội 129 Lê Hữu Xanh (2006), “Nhân cách ngƣời lãnh đạo quản lý nƣớc ta - Lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tâm lý học (1), tr 23 – 24 130 Nguyễn Thị Yến (2007), “Một số đặc điểm mô hình nhân cách ngƣời Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận (3), tr 56 – 59 131 Zhang Ruiwen, Zhang Lihai, Hukai (2000) (Viễn Phố dịch), “Về nhân cách lý tƣởng thời đại kinh tế tri thức”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, TN 2001 04, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 152 132 W.G Allport (1961), Pattern and growth in personality, Holt Rinehart and Winston, New York 133 George Boeree (2006), Personality Theory, Original E-Text-Site, http://www.ship.edu/%7Ecgboeree/perscontents.html 134 D.B Bromley (1977), Personality description in ordinary language, John Wiley Sons, London 135 Allen P Ben (2006), Personality Theories: Development, Growth and Diversity, Pearson, Boston 136 Susan Cloninger (2003), Theories of personality: Understanding persons, Prentice Hall, England 137 Funder David C (1997), The personality puzzle, W.W Norton, New York 138 Valerian J Derlega, Barbara A Winstead, Warren H Jone (2005), Personality: Contemporary Theory and Research, Thomson Wadsworth 139 Robert Froger, James Fediman (2012), Personality and Personal Growth, Pearson, New Jersey 140 Sarah E Hampson, Andrew H Colman (1995), Individual differences and personality, Longman, New York 141 Calvin S Hall, Gardner Lindzey (1978), Theories of personality, John Wiley Sons press, New York 142 Richard A Kasschau (1985), Psychology: Exploring Behavior, Pearson Prentice Hall, http://dakota.fmpdata.net/PsychAI/PrintFiles/PersTheories.pdf 143 S R Lazarus (1967), Personality, Penguin books, London 144 Pervin Lawrence (1996), The science of personality, John Wiley and sons, New York 145 J J Magnavita (2002), Theories of personality: Contemporary approaches to the science of personality, John Wiley Sons, New York 146 D Schultz (1981), Theories of Personality, Brooks/Cole Publishing Company, California 153 ... ngƣời Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nhân cách theo quan điểm Mác- xít ý nghĩa nghiên cứu nhân cách ngƣời Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Quan điểm nhà kinh điển Mác- Lênin... 102 CHƢƠNG Ý NGHĨA CỦA QUAN ĐIỂM MÁC-XÍT VỀ NHÂN CÁCH ĐỐI VỚI NGHIÊN CỨU NHÂN CÁCH CON NGƢỜI VIỆT NAM 104 4.1 Những yêu cầu thực tiễn đặt đối với nghiên cứu nhân cách ngƣời Việt Nam ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THU TRANG QUAN ĐIỂM MÁC-XÍT VỀ NHÂN CÁCH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG NGHIÊN CỨU NHÂN CÁCH CON NGƢỜI VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : CNDVBC & CNDVLS

Ngày đăng: 09/05/2017, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w