(Luận văn thạc sĩ) quan niệm của nho giáo về gia đình và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng gia đình việt nam hiện nay

99 58 0
(Luận văn thạc sĩ) quan niệm của nho giáo về gia đình và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng gia đình việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ GIA ĐÌNH VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ GIA ĐÌNH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THỊ LAN HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS TS Lê Thị Lan Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Đặng Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1.QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ GIA ĐÌNH 1.1 Quá trình hình thành phát triển quan niệm Nho giáo gia đình 10 1.1.1 Quan niệm Nho giáo Tiên Tần gia đình (Thế kỷ VI trước Cơng ngun - Thế kỷ III trước Công nguyên) 10 1.1.2 Sự phát triển quan niệm Nho giáo gia đình 14 1.2 Những nội dung Nho giáo gia đình 20 1.2.1 Tôn ti trật tự gia đình 20 1.2.2 Gia đạo chuẩn mực đạo đức 23 Chương Ý NGHĨA CỦA QUAN NIỆM NHO GIÁO VỀ GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 38 2.1 Ảnh hưởng quan niệm Nho giáo gia đình truyền thống Việt Nam 38 2.1.1 Ảnh hưởng tích cực 38 2.1.2 Những mặt hạn chế 46 2.2 Phát huy giá trị Nho giáo gia đình gia đình Việt Nam 50 2.2.1 Thực trạng gia đình Việt Nam 50 2.2.2 Phát huy mặt tích cực quan niệm Nho giáo gia đình việc xây dựng gia đình Việt Nam 73 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo học thuyết trị - đạo đức giai cấp phong kiến Trung Quốc lấy làm hệ tư tưởng thống trị Khi du nhập vào Việt Nam, Nho giáo giai cấp phong kiến Việt Nam sử dụng làm hệ tư tưởng thống trị có ảnh hưởng to lớn, lâu dài đến mặt đời sống dân tộc ta Trong đó, quan niệm khn mẫu Nho giáo gia đình với yêu cầu chặt chẽ đạo đức thực có tác dụng xây dựng giữ gìn nếp gia đình, dịng họ, góp phần ổn định trật tự xã hội định hướng lý tưởng cho hành động cá nhân Tuy nhiên, gần kỷ trở lại đây, thâm nhập chủ nghĩa đế quốc văn minh công nghiệp tác động mạnh mẽ đến gia đình truyền thống, làm thay đổi sâu sắc nhận thức thái độ ứng xử người gia đình Những nhà cách tân Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam bắt đầu lên án điều không hợp lý, thiếu nhân đạo quan hệ gia đình kiểu Nho giáo Ở Trung Quốc, Đàm Tự Đồng, Khang Hữu Vi nhiều lần lên án bất bình đẳng đạo lý “luân thường” Nho giáo Lỗ Tấn người lên tiếng mạnh đạo lý gia đình Nho giáo Ơng coi chủ trương “vơ cải” Nho giáo (3 năm không thay đổi đạo cha) “căn bệnh làm cho thụt lùi” Ở Việt Nam, sau Pháp xoá bỏ chế độ khoa cử Nho học năm 1919, đặc biệt từ sau Cách mạng tháng Tám, Nho giáo bị đánh đổ với sở trị - xã hội xã hội cũ, quan niệm gia đình theo Nho giáo khơng cịn điều kiện thuận lợi để tồn trước sức tiến công chế độ quan niệm xã hội chủ nghĩa gia đình Hiện nay, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc đổi mới, mở cửa giao lưu kinh tế, văn hoá với giới tạo cho Việt Nam đạt thành tựu đáng kể lĩnh vực kinh tế, xã hội Điều thúc đẩy Việt Nam chuyển mạnh mẽ từ truyền thống sang đại, có lĩnh vực gia đình Những chuẩn mực gia đình truyền thống bị mai phần khơng cịn phù hợp với xã hội đại Sự tác động mạnh mẽ chế thị trường tới gia đình làm cho lối sống, nếp sống, mối quan hệ gia đình đặc biệt suy nghĩ cá nhân thay đổi theo nhiều hướng khác Những nét đẹp gia đình đại vai trị bình đẳng, tính chủ động, tích cực thành viên gia đình, chức gia đình xã hội hố nâng cao góp phần tích cực vào phát triển xã hội… Nhưng bên cạnh đó, nhiều tượng nhức nhối đạo đức, văn hố gia đình xuất như: cha mẹ vô trách nhiệm, đối xử tàn ác với cái, ngược đãi ông bà, cha mẹ, anh em bất hoà, vợ chồng mâu thuẫn… khiến giá trị gia đình bị xâm phạm nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển cá nhân toàn xã hội Trước nguy nét đẹp trật tự đạo đức gia đình truyền thống bị mát tác động sống đại, khuynh hướng nuối tiếc tập quán gia đình tốt đẹp mà Nho giáo tạo dựng, hy vọng phục hồi trở lại trật tự gia đình cha cha, con, chồng chồng, vợ vợ… trở nên ngày mạnh mẽ Trước thực trạng trên, nhiều vấn đề thiết gia đình đặt như: “Gia đình Việt Nam biến đổi có vai trị thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước?”; “Những diễn nước phương Tây có phải hình ảnh tương lai gia đình Việt Nam hay khơng?”; “Làm để có đánh giá đắn học thuyết Nho giáo vấn đề gia đình?”… Nhiều nghiên cứu gần khẳng định đạo đức gia đình Nho giáo cịn nhiều điều hữu ích mà ta vội lãng quên bỏ cần nuôi dưỡng trở lại để giáo dưỡng trẻ thơ, tạo dựng gia đình nề nếp, góp phần làm lành mạnh xã hội Như vậy, thực nay, chưa có thống việc đánh giá học thuyết Nho giáo vấn đề gia đình Đã có nhiều hội thảo, nhiều đề tài nghiên cứu Nho giáo, gia đình khía cạnh khác cách chuyên sâu đời sống thực đòi hỏi phải đánh giá cách toàn diện khoa học quan niệm Nho giáo gia đình ý nghĩa việc xây dựng gia đình Việt Nam Trên sở đó, chúng tơi chọn đề tài: “Quan niệm Nho giáo gia đình ý nghĩa việc xây dựng gia đình Việt Nam nay” nhằm làm sáng tỏ vấn đề Tình hình nghiên cứu Quan niệm gia đình phận học thuyết Nho giáo cơng trình nghiên cứu Nho giáo nhiều bàn đến vấn đề Tuy nhiên có nhiều cách nhìn nhận khác nhau, khái qt thành khuynh hướng sau: Khuynh hướng thứ nhất: Phủ nhận giá trị học thuyết Nho giáo nói chung với xã hội mới, có quan niệm gia đình Khuynh hướng phổ biến trước thời kỳ đổi Khuynh hướng thứ hai: Cho Nho giáo có mặt tích cực hạn chế nên cần thiết phải phê phán, lọc bỏ hạn chế kế thừa phát huy hạt nhân hợp lý trình xây dựng xã hội Khuynh hướng xuất từ lâu trở nên phổ biến từ nước ta bước vào thời kỳ đổi Điều thể rõ trong: “Nho giáo Việt Nam” (GS Vũ Khiêu), “Nho giáo xưa nay” (Quang Đạm), “Đến đại từ truyền thống” (GS Trần Đình Hượu),… số viết tạp chí Như vậy, nghiên cứu Nho giáo gia đình khơng phải lĩnh vực mới, kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Về Nho giáo: - Cơng trình “Chu dịch quốc âm dẫn giải” “Khổng học đăng” tác phẩm bàn Nho giáo Phan Bội Châu, đại diện lớn cho hệ nhà Nho yêu nước đầu kỷ XX Ở tác phẩm Phan Bội Châu đứng vị trí nhà Nho có tư tưởng tiến mà giải thích kinh điển chủ yếu Nho giáo Phan Bội Châu sớm nhận nhiều điểm hạn chế đạo hiếu Nho giáo trói buộc bao hệ niên việc thực “trung quân, quốc” Đặc biệt, “Khổng học đăng” ông giải thích rõ động cơ, mục đích phương pháp học tập đạo thánh hiền hướng theo tinh thần trung quân, quốc, giải phóng người khỏi suy nghĩ khuôn khổ hạn hẹp đạo hiếu - “Nho giáo” Trần Trọng Kim tác phẩm đồ sộ, nội dung tác phẩm tác giả nói “tựa đồ vẽ Nho giáo cũ, hay dở mặc lòng, cốt phải vẽ cho đúng” [42, tr.10], đặc biệt tác giả khẳng định cách học Nho giáo phải hiểu tinh thần nghĩa lý Nho giáo, phải theo thời mà biến đổi cho hợp thời thấy phương pháp tiếp cận có sở hợp lý - “Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam” GS Phan Đại Doãn - Nhà xuất Chính trị quốc gia - Hà Nội (1999) đề cập đến số vấn đề, GS phân tích ảnh hưởng Nho giáo gia đình truyền thống Việt Nam tương đối sâu sắc - “Nho giáo Trung Quốc” Nguyễn Tôn Nhan - Nhà xuất Văn hố thơng tin (2005) cho nhìn tồn diện đời phát triển Nho giáo qua triều đại phong kiến Trung Quốc khái quát diện mạo Nho giáo Việt Nam - “Nho giáo gia đình” - Nhà xuất Khoa học Xã hội - Hà Nội (1995) GS Vũ Khiêu phân tích tư liệu Nho giáo bàn gia đình cách tồn diện Ngồi phải kể đến số tác phẩm tiêu biểu khác như: - “Đạo Nho văn hoá Phương Đông” - Nhà xuất Giáo dục (2002) Hà Thúc Minh - “Sự tái sinh truyền thống: Cách tiếp cận Nho giáo” - Thẩm Thanh Tùng (Nguyễn Tài Thư dịch) - Nhà xuất Phương Đông - Cà Mau (2005) - “Nho giáo xưa nay” - Nhà xuất Văn hoá - Hà Nội (1994) tác giả Quang Đạm - “Nho giáo phát triển Việt Nam” - Nhà xuất Khoa học Xã hội - Hà Nội (1997) - Vũ Khiêu - “Đến đại từ truyền thống” GS Trần Đình Hượu - Nhà xuất Văn hố - Hà Nội (1995) Về gia đình, tiêu biểu đề tài: “Vai trị gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam” (Mã số KX 07-09) thuộc chương trình Khoa học Cơng nghệ Nhà nước: “Con người Việt Nam: mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội (Mã số KX 07) GS Lê Thi làm chủ nhiệm đề tài - “Gia đình Việt Nam thời mở cửa” - Nguyễn Thị Oanh - Nhà xuất Trẻ (1998) - Hội thảo khoa học: “Gia đình Việt Nam, nguồn lực, trách nhiệm đổi đất nước vấn đề xây dựng người Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Phụ nữ tổ chức tháng năm 1995 Bên cạnh đó, nhiều luận án tiến sỹ bàn Nho giáo gia đình khía cạnh khác nhau, tiêu biểu là: - “Quan niệm Nho giáo mối quan hệ xã hội, ảnh hưởng ý nghĩa xã hội ta ngày nay” - Luận án Tiến sỹ Triết học: 5.01.01/Nguyễn Văn Bình - H, 2001 (Thư viện quốc gia) - “Quan niệm Nho giáo giáo dục người ý nghĩa với việc giáo dục người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa - Luận án Tiến sỹ Triết học: 5.01.02/Nguyễn Thị Nga - H, 1999 (Thư viện quốc gia) - “Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người” - Luận án Tiến sỹ Triết học: 62.22.80.01/Nguyễn Thị Tuyết Mai - H, 2005 (Thư viện quốc gia) - “Sự biến đổi chức xã hội hố gia đình Việt Nam từ truyền thống đến đại” - Luận án Phó tiến sỹ khoa học kinh tế: 5.01.09/Lê Ngọc Văn (Thư viện quốc gia) - “Gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ nay” - Luận án Tiến sỹ Triết học: 5.01.03/Dương Thị Minh - H, 2003 (Thư viện quốc gia) Ngồi ra, tạp chí: Lý luận trị, Nghiên cứu lý luận, Triết học, Hán Nôm, Xưa nay, Đơng Nam Á… có nhiều viết phản ánh khía cạnh khác Nho giáo, gia đình ảnh hưởng quan niệm Nho giáo gia đình Việt Nam nay, tiêu biểu là: - Nguyễn Đình Chú “Hiện với Nho giáo” - Tạp chí Hán Nơm số 1/2005 - Minh Anh “Tư tưởng Nho giáo gia đình việc xây dựng gia đình Việt Nam nay” - Tạp chí Triết học Số 10/2005 - Minh Anh “Về học thuyết luân lý đạo đức Nho giáo” - Tạp chí Triết học Số 8/2004 - Phan Đại Dỗn “Nho giáo Việt Nam” - Tạp chí Xưa Số 229230/2005 - Chương Thâu “Về việc nghiên cứu ứng dụng Nho giáo, Đạo giáo Trung Quốc nay” - Tạp chí Triết học Số 5/2006 - Tử Hồn “Nho giáo với gia đình Việt Nam truyền thống” - Tạp chí Đơng Nam Á Số 12/2004 - Lê Văn Quán “Bước đầu tìm hiểu luân lý đạo đức truyền thống văn hoá Nho giáo” - Tạp chí Hán Nơm Số 2/2004 - Lã Minh Hằng “Bàn công, dung, ngôn, hạnh sách gia huấn nơm” - Tạp chí Hán Nơm/2007 10 Thứ ba, quan hệ anh chị em với Là ba mối quan hệ gia đình, anh chị em biết hòa thuận, yêu thương tinh thần “chị ngã em nâng” góp phần vô quan trọng việc xây dựng gia đình hạnh phúc Trong gia đình đại, mối quan hệ khơng cịn mối quan hệ thứ bậc mà cá nhân với tư cách anh chị em gia đình phải phát huy tính độc lập tự chủ mình, khơng ỷ lại, đối xử với bình đẳng, thân ái, đồn kết tình cảm gia đình Là người anh, người chị phải bọc che chở cho em, nhường nhịn em Là người em phải biết kính trọng anh chị, nghe lời anh chị dạy bảo Những mâu thuẫn phát sinh với phải lấy lẽ phải, lẽ công bằng, lấy truyền thống tốt đẹp gia đình để bảo ban Xã hội xưa không chấp nhận việc anh chị em biết yêu thương qua đồng tiền, nhìn tình cảm anh em lăng kính vật chất tuý Xét nguồn gốc mâu thuẫn anh chị em nhà phần lớn đối xử cha mẹ cái, anh chị em khơng cơng Vì vậy, dù ngày quan hệ anh em khơng cịn “trưởng ấu hữu tự” hay “quyền huynh phụ” truyền thống đạo đức dân tộc ta yêu cầu anh chị lớn tuổi phải có trách nhiệm thương u, chăm sóc, ni dưỡng em nhỏ thiếu vắng cha mẹ, chúng chưa trưởng thành, chưa tự lập Điều cần thiết việc làm đáng trân trọng người biết phát huy mặt tích cực quan hệ anh em truyền thống gia đình dân tộc Ngồi nội dung nêu trên, để xây dựng gia đình Việt Nam đại cần kế thừa phát huy giá trị đạo đức khác gia đình văn hóa truyền thống Việt Nam ảnh hưởng Nho giáo Cụ thể là: 85 Tư tưởng tu thân quan điểm coi trọng giáo dục gia đình truyền thống gia đình Nho giáo Đây tư tưởng có nhiều giá trị cần kế thừa phát triển, chúng động lực giúp người vươn lên hồn thiện thân mình, đồng thời chúng cịn tảng để gia đình xã hội ổn định phát triển Tu dưỡng đạo đức cá nhân coi nhiệm vụ hàng đầu, công việc hàng ngày thành viên gia đình nhằm xây dựng hồn thiện nhân cách cá nhân, đảm bảo cho gia đình hịa thuận Về tư tưởng coi trọng giáo dục gia đình truyền thống gia đình Nho giáo, thấy giáo dục gia đình theo gia đạo, theo nếp gia phong Điều có tác dụng mạnh mẽ định thành công công việc cai trị đất nước làm rạng danh gia đình, dịng họ Tư tưởng ảnh hưởng lớn đến gia đình, gia tộc (dòng họ) người Việt Nam trở thành truyền thống nhiều gia đình dịng họ Việt Nam lịch sử Bên cạnh yếu tố tiêu cực cần khắc phục, loại bỏ tư tưởng tơn ti, bè cách gây cho dịng họ, chia rẽ đồn kết địa phương,… cần kế thừa, phát huy nội dung tích cực Đó coi trọng danh dự truyền thống gia đình dịng họ để lại như: hiếu học, trung nghĩa, liêm,… yêu cầu cháu gia đình, dịng họ phải biết phát huy, noi gương làm theo để nêu cao truyền thống làm rạng rỡ, vẻ vang cho tổ tiên, cho quê hương cố gắng nỗ lực phấn đấu thành viên gia đình Ngày nay, mối quan hệ gia đình khơng thay đổi nhiều nội dung, tính chất, yêu cầu mục đích rèn luyện phải thay đổi theo yêu cầu đạo đức mới, tiêu chuẩn gia đình văn hóa Theo yêu cầu đạo đức mới, quan hệ vợ chồng phải đặt sở tình u chân chính, hết lịng nhau, thực tơn trọng bình đẳng, có trách nhiệm với cái, với thành viên gia đình với xã hội Vợ chồng xã hội đại cần nhận thấy rằng, 86 yêu thương, chăm sóc khơng lẽ đương nhiên mà nghĩa vụ, trách nhiệm xã hội Tình u thương, chăm sóc ni dưỡng giáo dục chu đáo cha mẹ cái, thái độ quý trọng lẫn cha mẹ, chăm sóc ni dưỡng cha mẹ ông bà nhân tố quan trọng, định phần lớn việc xây dựng bồi dưỡng phẩm chất đạo đức tốt đẹp họ trưởng thành Nhờ coi trọng giáo dục truyền thống gia đình mà nhiều gia đình dòng họ trước ngày xuất nhiều nhân cách lớn, có cơng với đất nước, với dân tộc làm rạng rỡ vẻ vang cho gia đình dịng họ Như vậy, việc kế thừa phát triển quan điểm Nho giáo giáo dục gia đình truyền thống gia đình đòi hỏi phải coi trọng phát triển tốt tất mối quan hệ đó, phải theo yêu cầu đạo đức mới, chế độ xã hội chủ nghĩa, nhằm tạo người vừa có đạo đức gia đình, vừa có đạo đức tốt ngồi xã hội Tất nhiên, có người có tài đức độ gia đình xã hội mong muốn khơng thể tách rời u cầu giáo dục đạo đức gia đình khỏi yêu cầu tu dưỡng rèn luyện đạo đức cá nhân Tư tưởng coi trọng tình nghĩa Đạo Khổng thường đối lập nghĩa lợi Trong gia đình, lợi nghĩa cho Đạo Khổng ứng dụng vào ứng xử gia đình Việt Nam đặt nặng cho nhiều Mỗi thành viên gia đình đặt vấn đề phải làm cho người thân khơng phải ngược lại Tiếp thu tinh thần đó, gia đình truyền thống Việt Nam, trọng tình nghĩa coi ngun tắc việc ứng xử thành viên gia đình theo tình khơng theo lý Gia đình vừa đơn vị kinh tế sở, vừa đơn vị văn hóa xã hội Ứng xử gia đình Việt Nam khơng đặt Lý phương Tây, Chí Trung Hoa, Linh Ấn Độ mà Tình Vì lẽ mà tình nghĩa gia đình quan trọng thiêng liêng 87 người Việt Mỗi người Việt lấy gia đình làm điểm tựa tinh thần suốt đời Vì thế, khn khổ văn hố đạo đức người Việt, đạo đức coi trọng tình nghĩa gia đình yếu tố định cho lành mạnh, an toàn đạo đức xã hội Thực tế cho thấy, cha mẹ, gia đình khơng sống quan hệ u thương, tình nghĩa khơng hi vọng người cơng dân tốt, có trách nhiệm xã hội Trong gia đình mà khơng thương u khó nói đến yêu thương, long từ thiện người xã hội Lễ phép, khoan thứ kiệm ước Đây giá trị tích cực mà cần phát huy việc xây dựng gia đình Hiện nay, chịu ảnh hưởng tư tưởng bình đẳng phương Tây, khơng gia đình có phần xem thường lễ phép, gia phong Con nhà chẳng hỏi, chẳng chào, thấy nhà có khách dửng dưng khơng quen biết Những tượng phân biệt đối xử, ích kỷ, hoang phí rộng với mình, chặt với người, rượu chè xa xỉ đâu phải điều thấy Tuy nhiên, cường điệu tuyệt đối hóa yếu tố gọi hợp lý nói tất nhiên khơng cịn hợp lý Như vậy, gia đình đại gia đình mà người có trách nhiệm nghĩa vụ danh phận gia đình ngồi xã hội Do đó, việc xây dựng gia đình cần gắn liền với việc giáo dục trách nhiệm nghĩa vụ người theo danh phận họ Chúng ta cần kiên lên án người cha khơng cịn cha lối sống ích kỷ, thực dụng để lại gương xấu cho cháu, cần lên án có biện pháp nghiêm khắc người khơng cịn con, biết tiền mà khơng biết tình, biết tới quyền lợi mà khơng biết tới nghĩa vụ khiến cho cha mẹ phải tủi hổ Việc xây dựng thành cơng gia đình Việt Nam đại có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dụng kinh tế thị trường định 88 hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Bởi gia đình tảng ổn định xã hội, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế bảo vệ Tổ quốc, nơi phòng chống có hiệu tệ nạn xã hội làm phương hại đời sống tinh thần người Gia đình cịn nơi có khả việc bảo lưu giữ gìn sắc truyền thống văn hố dân tộc Ngồi ra, cịn nơi cung cấp cơng dân có đức, có tài cho nghiệp xây dựng xã hội Đặc biệt, điều kiện tiến hành xây dựng kinh tế thị trường với mở cửa hội nhập với giới gia đình đóng vai trị quan trọng hết Mơ hình gia đình vợ chồng hồ thuận, cha từ hiếu, anh em thương yêu đùm bọc thành trì để ngăn cản xâm hại tư tưởng thực dụng, vị kỷ, lối sống gấp biết hôm mà không cần biết ngày mai Như vậy, nói rằng, loại bỏ tư tưởng bảo thủ, dân chủ việc kế thừa giá trị luân lý tích cực Nho giáo gia đình để xây dựng gia đình Việt Nam đại nhằm đáp ứng phát triển đất nước điều nên làm Gia đình nơi kế thừa tinh hoa gia đình cũ kết hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Thực tế lý tưởng nhân đạo, khát vọng hồ bình Nho giáo phần lý tưởng khát vọng Mặc dù bị hạn chế lịch sử, song số tư tưởng biện pháp mà Nho giáo đề nguyên giá trị Cũng giống Nho giáo, sức phấn đấu cho giới hồ bình, cho bình đẳng dân tộc tồn giới Vì vậy, cần ngăn chặn tệ nạn xã hội, thảm hoạ chiến tranh, chống lại nạn khủng bố phạm vi tồn giới Do đó, kế thừa tư tưởng nhân văn ứng xử giao tiếp người với người Nho giáo việc làm cần thiết Nho giáo quan tâm trước hết đến việc giáo dục tinh thần nhân ái, tình yêu thương sâu nặng bổn phận, trách nhiệm người người thân gia đình Đó điều mà chúng 89 ta khơng thể phủ nhận việc xây dựng gia đình Nếu xem nhẹ bng lỏng q trình giáo dục lòng nhân ái, khoan dung từ mơi trường gia đình góp phần làm gia tăng lối sống ích kỷ, chủ nghĩa cá nhân cực đoan, vơ trách nhiệm cá nhân với gia đình xã hội Trong xây dựng gia đình, giáo dục đạo đức việc giáo dục, hình thành lịng nhân ái, gắn bó, yêu thương, tôn trọng, tinh thần trách nhiệm người thân gia đình việc làm khơng thể bỏ qua; lẽ, tiền đề cho trình hình thành phát triển tình cảm tập thể, cộng đồng xã hội Tiểu kết chương Qua nghiên cứu ảnh hưởng quan niệm Nho giáo gia đình truyền thống Việt Nam thấy rằng: quan niệm Nho giáo gia đình ảnh hưởng sâu sắc đến gia đình Việt Nam truyền thống Tuy nhiên, người Việt Nam tiếp nhận Nho giáo cách chủ động nhằm phục vụ việc củng cố xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hùng mạnh Vì gia đình Việt Nam truyền thống ngồi ảnh hưởng quan niệm Nho giáo thể văn hoá tinh thần truyền thống Việt Nam Từ việc nhìn nhận cách khách quan ảnh hưởng tích cực hạn chế quan niệm Nho giáo gia đình truyền thống Việt Nam qua nghiên cứu thực trạng gia đình Việt Nam nay, có thái độ đối xử hợp lý với di sản Nho giáo, sở để xây dựng gia đình Việt Nam đại Cụ thể là, mặt, cần khắc phục triệt để hạn chế nó, mặt khác cần rõ hạt nhân hợp lý để kế thừa phát huy điều kiện xã hội mới, cách làm hồn toàn biện chứng khoa học 90 KẾT LUẬN Nho giáo học thuyết trị - đạo đức, xuất vào khoảng kỷ VI trước Công nguyên với vai trò sáng lập Khổng Tử (551-479 TrCN) bổ sung, hoàn qua nhiều giai đoạn lịch sử Trung đại: Hán, Đường, Tống, Minh, Thanh tiêu biểu triều đại nhà Hán Tống Do Nho giáo đáp ứng yêu cầu trật tự xã hội tập đoàn phong kiến thống trị nên trở thành hệ tư tưởng thống bao triều đại phong kiến Trung Quốc nhiều nước Phương Đông hàng ngàn năm lịch sử Nho giáo chủ yếu bàn trị, luân lý, đạo đức Khi vào Việt Nam, Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Trên chặng đường dài lịch sử dân tộc, có lúc Nho giáo giữ vai trị thúc đẩy, có lúc kìm hãm phát triển kinh tế, văn hố, trị người Việt Nam Nhưng dù thúc đẩy hay kìm hãm, góp phần làm nên truyền thống tư tưởng, văn hố dân tộc; góp phần vào bước tiến xã hội người Việt Nam Quan niệm gia đình Nho giáo vấn quan trọng, nội dung có thay đổi theo vận động xã hội Điều dễ nhận thấy quan niện gia đình mối quan hệ gia đình thời kỳ Khổng - Mạnh mang nhiều giá trị hợp lý định, thể tính nhân văn, nhân đạo đến triều đại Hán, Tống, sau, phần tiêu cực, lạc hậu lại khuếch trương nhằm phục vụ trực tiếp cho chế độ phong kiến tập quyền đương đại Có thể nói, Nho giáo học thuyết chuộng gốc, nhớ nguồn nên coi trọng vấn đề gia đình giáo dục gia đình nhằm xây dựng xã hội lý tưởng “Đại đồng” Từ mục đích đó, Nho giáo nêu cao vai trò việc giáo dục người tuân theo chuẩn mực xã hội Mặt khác, gia đình lại tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách nên giáo 91 dục đạo đức gia đình theo chuẩn mực Nho giáo có yếu tố hợp lý: Nho giáo nêu cao vai trị tích cực của chuẩn mực đạo đức gia đình nhằm góp phần ổn định xã hội Đây đặc điểm đặc thù triển lý phương Đông so với học thuyết triết học phương Tây Tuy nhiên, đời tồn bối cảnh lịch sử đó, Nho giáo khơng tránh khỏi hạn chế định, đề cao thái vấn đề đạo đức tiêu chí hàng đầu để xem xét người phẩm chất đạo đức mà không quan tâm đến lĩnh vực lao động sản xuất lĩnh vực khác Do vậy, nội dung giáo dục đạo đức gia đình nặng giáo dục nghĩa vụ, trách nhiệm bổn phận mà ý tới phát triển khả sáng tạo tự cá nhân người Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ đầu Công nguyên, suốt hai nghìn năm tồn năm trăm năm giữ vai trò hệ tư tưởng thống trị, Nho giáo có đủ thời gian điều kiện thấm sâu, bám rễ vào lĩnh vực đời sống tinh thần dân tộc ảnh hưởng đặc biệt sâu sắc gia đình, làng xã Việt Nam Tuy nhiên, Nho giáo “Việt hoá” cho phù hợp với sắc văn hoá Việt Nam Nho giáo nói chung quan niệm gia đình nói riêng, mặt có nhân tố tích cực định, góp phần làm phong phú thêm truyền thống dân tộc tình cảm vợ chồng, cha con, anh em, thờ cúng tổ tiên,… mặt khác, tư tưởng bảo thủ, lạc hậu gây tác hại xấu đến nhiều mặt đời sống đạo đức gia đình, mà ngày tàn dư tư tưởng để lại nhiều hậu nặng nề, gây trở ngại cho việc xây dựng gia đình văn hố mới, cản trở cơng đổi đất nước Có thể nói, tác động kinh tế thị trường, gia đình Việt Nam có nhiều biến đổi so với trước Bên cạch mặt tích cực tự do, bình đẳng, dân chủ, tơn trọng lợi ích cá nhân thành viên gia đình lại biểu xuống cấp đạo đức, tệ nạn xã 92 hội ma tuý, mại dâm, cờ bạc, rượu chè, lối sống hưởng lạc gấp gáp,… xâm nhập vào gia đình Trước thực trạng đó, việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức gia đình theo quan niệm Nho giáo có ý nghĩa vơ quan trọng Điều thể tinh thần Chỉ thị số 49CT/TW, ngày 21 - - 2005 Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam: Trong thời gian tới, không quan tâm củng cố, ổn định xây dựng gia đình, khó khăn thách thức tiếp tục làm suy yếu gia đình, suy yếu động lực nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Gia đình khơng chuẩn bị đầy đủ lực để thích ứng với xu tiến bộ, gia đình khơng thực chức vốn có mình, khơng thực vai trị hạt nhân xã hội Do đó, đề cao giá trị văn hố gia đình xây dựng gia đình văn hố mục tiêu vừa có tính chiến lược, vừa có tính cấp bách nghiệp xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phù hợp với truyền thống đạo lý dân tộc phù hợp với quy luật phát triển tất yếu xã hội Nhận thức sâu sắc điều đó, lúc hết phải quan tâm đến thiết chế gia đình, xây dựng gia đình Việt Nam xứng đáng tảng xã hội Để thực điều khơng có cách khác phải biết kế thừa giá trị truyền thống dân tộc có ảnh hưởng quan niệm Nho giáo gia đình Về điều này, phải học cách kế thừa Chủ tịch Hồ Chí Minh Có thể nói rằng, Hồ Chí Minh người thầy vĩ đại việc đánh kế thứa giá trị Nho giáo Việc kế thừa phát huy hạt nhân hợp lý Nho giáo gắn liền với tư tưởng sáng tạo, gắn liền với thực tế tình hình xã hội u cầu xã hội Đó ngun tắc khơng thể bỏ qua trình kế thừa giá trị truyền thống nói chung, quan niệm Nho giáo gia đình nói riêng 93 Như vậy, qua nghiên cứu quan niệm Nho giáo gia đình ý nghĩa việc xây dựng gia đình Việt Nam nay, tác giả hy vọng kết có giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc việc phát huy tính tích cực, hạn chế mặt tiêu cực quan niệm Nho giáo gia đình việc xây dựng gia đình Việt Nam theo tiêu chí: no ấm - bình đẳng - tiến - hạnh phúc, góp phần định hướng giá trị trình chuyển đổi từ xã hội cổ truyền sang xã hội đại Điều có ý nghĩa quan trọng việc phát huy vai trị động lực gia đình Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Anh (2002), “Vấn đề giáo dục đạo đức nếp sống văn hố gia đình truyền thống kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (1) Lê Ngọc Anh (2004), ““Nhân” Luận ngữ Khổng Tử”, Tạp chí Triết học, (11) Minh Anh (2004), “Về học thuyết luân lý đạo đức Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (8) Minh Anh (2005), “Tư tưởng Nho giáo gia đình việc xây dựng gia đình Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (10) Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Thị Bình (1997), “Gia đình thị thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (3) Nguyễn Văn Bình (2001), Quan niệm Nho giáo mối quan hệ xã hội, ảnh hưởng ý nghĩa xã hội ta ngày nay, Luận án tiến sỹ triết học: 5.01.01, Hà Nội (Thư viện quốc gia) Dỗn Chính (1997), Đại cương Lịch sử Triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính, Nguyễn Sinh Kế (2004), “Về q trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (9) 10 Trương Chính (1994), Cha ơng chúnh ta tiếp thu tích cực ý thức hệ phong kiến Trung Quốc, Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Chú (2005), “Hiện với Nho giáo”, Tạp chí Hán Nơm, (1) 12 Đồn Trung Cịn (dịch giả, 1950), Luận ngữ, Tứ thơ, Nxb Thuận Hố, Huế 13 Đồn Trung Cịn (dịch giả, 1950), Mạnh Tử (thượng), Tứ thơ, Nxb Trí Đức Tịng Thơ Sài Gịn 14 Đồn Trung Cịn (dịch giả, 1996), Mạnh Tử - Tập hạ, Tứ thơ, Nxb Thuận Hố, Huế 95 15 Đồn Trung Cịn (dịch giả, 1996), Đại học, Trung dung, Tứ thơ, Nxb Thuận Hoá, Huế 16 Hoàng Tăng Cường (2006), Triết lý Nho giáo quan hệ cá nhân - xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phan Đại Doãn (1999), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phan Đại Dỗn (2005), “Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Xưa nay, (229-230) 19 Nguyễn Đăng Dung (1998), Nho giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hoá, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đề tài KX 07-79 (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27 Lã Minh Hằng (2007), “Bàn công, dung, ngôn, hạnh sách gia huấn nơm”, Tạp chí Hán Nơm 28 Trương Mỹ Hoa (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, NXb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Ngô Cơng Hồn (1993), Tâm lý học gia đình, Trường Đại học sư phạm Hà Nội I 30 Tử Hoàn (2004), “Nho giáo với gia đình truyền thống”, Tạp chí Đơng Nam Á, (12) 96 31 Khuất Thu Hồng (1996), Gia đình truyền thống - Một số tư liệu nghiên cứu xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Trần Đình Hượu (1992), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hoá, Hà Nội 34 Nguyễn Khánh, Trương Mỹ Hoa (1995), Gia đình Việt Nam, trách nhiệm, nguồn lực đổi đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hố gia đình Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 36 Vũ Khiêu (1991), Đại học Trung dung Nho giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Vũ Khiêu, Đào Duy Anh (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo gia đình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Linh Khiếu (1999), “Gia đình số vấn đề đặt Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (3) 41 Nguyễn Thị Khoa (1997), “Đạo đức gia đình kinh tế thị trường”, Tạp chí khoa học phụ nữ, (2) 42 Trần Trọng Kim (2008), Nho giáo, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 43 Lê Ngọc Lân, Nguyễn Thanh Tâm (1999), “Tìm hiểu số đặc điểm quan hệ gia đình nay”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (1) 44 Nguyễn Hiến Lê Giản Chi (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hoá, Hà Nội 45 Nghiêm Sỹ Liêm (2000), “Vai trị người phụ nữ quan hệ gia đình nước ta nay”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, (3) 46 Luật Hơn nhân Gia đình (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 48 Hà Thúc Minh (2002), Đạo Nho văn hố Phương Đơng, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Dương Thị Minh (2003), Gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ nay, Luận án Tiến sỹ Triết học: 5.01.03, Hà Nội (Thư viện quốc gia) 50 Lại Quang Mừng (1996), Gia đình Việt Nam điều kiện kinh tế vận động theo chế thị trường nay, Luận văn thạc sỹ Khoa học Triết học, Hà Nội 51 Đỗ Hoài Nam, Trịnh Khắc Mạnh (2006), Nho giáo Việt Nam: Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Tôn Nhan (2005), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Nga (1999), “Quan niệm Nho giáo giáo dục người ý nghĩa với việc giáo dục người Việt Nam thời kỳ CNH-HĐH”, Luận án tiến sỹ triết học: 5.01.02, Hà Nội (Thư viện quốc gia) 54 Nguyễn Thị Nga, Hồ Trọng Hoài (2002), Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Oanh (1998), Gia đình Việt Nam thời mở cửa, Nxb Trẻ 56 Lê Văn Quán (2004), “Bước đầu tìm hiểu luân lý đạo đức truyền thống văn hố Nho giáo”, Tạp chí Hán Nôm, (2) 57 Nguyễn Thị Kim Quỳ (1995), Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội - Cách nhìn Việt Nam Hoa Kỳ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 “Số liệu khu vực kinh tế tư nhân” (2002), Tạp chí Khoa học Chính trị, (2) 59 Đồn Kim Thắng, Dương Chí Thiện (2002), “Giáo dục giới tính sức khoẻ sinh sản trẻ vị thành niên”, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, (3) 60 Chương Thâu (2006), “Về việc nghiên cứu ứng dụng Nho giáo, Đạo giáo Trung Quốc nay”, Tạp chí Triết học, (5) 61 Lê Thi (1990), Một vài nét nghiên cứu gia đình Việt Nam, Hà Nội 62 Lê Thi (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 98 63 Trần Thị Minh Thi (2002), “Nạo phá thai nữ sinh viên qua nghiên cứu số trường hợp địa bàn Hà Nội nay”, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, (2) 64 Chu Thị Thoa (2002), “Bạo lực gia đình phụ nữ nơng thơn”, Tạp chí Khoa học Chính trị, (2) 65 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Thẩm Thanh Tùng, Nguyễn Tài Thư dịch (2005), Sự tái sinh truyền thống: Cách tiếp cận Nho giáo, Nxb Phương Đông, Cà Mau 67 Lê Ngọc Văn (1998), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Lê Ngọc Văn (1998), “Những vấn đề đặt gia đình Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, (1) 69 Lê Ngọc Văn (2001), “Mức sinh phúc lợi gia đình”, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, (4) 70 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn Đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 71 Nguyễn Khắc Viện (1996), Tâm lý gia đình, Nxb Trẻ 72 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 www.giadinh.net.vn (website Báo Gia đình Xã hội) 74 www.goplp.gov.vn (website Tổng cục dân số - KHHGĐ) 75 www.gso.gov.vn (website Tổng cục thống kê) 76 www.vientriethoc.com.vn (website Viện Triết học) 77 www.hannom.org.vn (website Tạp chí Hán nơm) 99 ... Chương Ý NGHĨA CỦA QUAN NIỆM NHO GIÁO VỀ GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Ảnh hưởng quan niệm Nho giáo gia đình truyền thống Việt Nam Nho giáo ảnh hướng sâu rộng văn. .. cực quan niệm Nho giáo gia đình việc xây dựng gia đình Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quan niệm Nho giáo gia đình, ảnh hưởng ý nghĩa việc xây dựng gia đình Việt Nam Vì đối. .. khoa học quan niệm Nho giáo gia đình ý nghĩa việc xây dựng gia đình Việt Nam Trên sở đó, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Quan niệm Nho giáo gia đình ý nghĩa việc xây dựng gia đình Việt Nam nay? ?? nhằm

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan