Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH *** ĐỖ NGỌC MAI TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƢỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh giá nhƣ số liệu tác giả khác, quan tổ chức, có thích nguồn gốc sau trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng, nhƣ kết luận văn Tác giả Đỗ Ngọc Mai LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy – PGS TS Nguyễn Văn Sĩ tận tình góp ý, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin tri ân Thầy Cô Trƣờng Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy cho tơi suốt trình tham gia học tập Trƣờng Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Khoa Đào Tạo Sau Đại Học Trƣờng Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Sau cuối, tơi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Tác giả Đỗ Ngọc Mai MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CÁCH TRÌNH BÀY SỐ LIỆU DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU TÓM TẮT CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ NƢỚC NGOÀI, TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƢỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm nợ nƣớc tăng trƣởng kinh tế 1.1.1 Nợ nƣớc quốc gia 1.1.2 Tăng trƣởng kinh tế 1.1.3 Tác động nợ nƣớc đến tăng trƣởng kinh tế 1.2 Tiêu chí đánh giá mức độ nợ nƣớc 10 1.2.1 Tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợ nƣớc IMF 10 1.2.2 Tiêu chí Ngân hàng giới (WB) đánh giá mức độ nợ quốc gia vay nợ 11 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 14 2.1 Các nghiên cứu giới 14 2.2 Các nghiên cứu tác giả nƣớc 19 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 22 3.1 Mơ hình nghiên cứu 22 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 25 3.3 Các bƣớc thực q trình chạy mơ hình 25 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Kiểm định nghiệm đơn vị (Unit root test) 27 4.2 Chọn bƣớc trễ tối ƣu cho biến mơ hình 29 4.3 Kiểm định đồng liên kết theo phƣơng pháp Johansen 29 4.4 Đo lƣờng mức độ tác động nợ nƣớc vào tăng trƣởng dài hạn mơ hình VECM 30 4.5 Hạn chế mơ hình định lƣợng 36 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Hạn chế đề tài 39 5.3 Hƣớng nghiên cứu 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 44 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á - ADF: Augmented Dickey-Fuller - DW: Durbin-Watson - CV: Critical Value - DSF: Debt Sustainability Framework - ECM: Error correction model - EDT : Tổng nợ nƣớc - FDI: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc - GDI : Đầu tƣ nội địa - GDP: Tổng sản phẩm quốc nội - GNI: Tổng thu nhập quốc dân - GNP: Tổng sản phẩm quốc dân - HIPCs : Các nƣớc nghèo gánh nặng nợ - ICOR: Incremental Capital Output Ratio - IMF: Quỹ Tiền tệ Quốc tế - NHTM: Ngân hàng thƣơng mại - NSNN: Ngân sách nhà nƣớc - PP: Phillips - Perron - TDS : Tổng dịch vụ nợ hay nghĩa vụ nợ - USD: Đô la Mỹ - VECM: Vector Error Correction Model - VN: Việt Nam - WB: Ngân hàng Thế giới - WTO: Tổ chức Thƣơng mại Thế giới CÁCH TRÌNH BÀY SỐ LIỆU Dấu phẩy (,) thể phân cách phần ngàn Ví dụ: 1,900 đồng đọc ngàn chín trăm đồng Dấu chấm (.) thể phân cách phần thập phân Ví dụ: 1.48% đọc phẩy bốn mươi tám phần trăm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chí đánh giá mức độ an tồn nợ IMF 10 Bảng 1.2: Tiêu chí đánh giá mức độ nợ nƣớc ngồi WB 11 Bảng 1.3: Một số nghiên cứu thực nghiệm gần mối quan hệ nợ 18 Bảng 3.1: Kết kiểm định nghiệm đơn vị 28 Bảng 3.2: Kết độ trễ tối ƣu 29 Bảng 3.3: Kết kiểm đồng liên kết: Độ trễ (sai phân bậc nhất) 30 Bảng 3.4: Kết ƣớc lƣợng phƣơng trình: hệ số cân dài hạn 31 Bảng 3.5: Kết ƣớc lƣợng phƣơng trình: hệ số cân ngắn hạn 33 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Đƣờng cong Laffer nợ Hình 4.1: Kết kiểm định ổn định mơ hình VECM (AR Roots) 34 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kiểm định tính dừng biến 44 Phụ lục 2: Kiểm định đồng liên kết theo phƣơng pháp Johansen 59 Phụ lục 3: Chọn bƣớc trễ tối ƣu cho biến mơ hình 62 Phụ lục 4: Mơ hình VECM độ trễ (sai phân bậc 1): 1-2 62 Phụ lục 5: Mơ hình VECM độ trễ (sai phân bậc 1): 1-1 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Do khan nguồn lực kinh tế nƣớc, nợ nƣớc trở thành nguồn lực bổ sung quan trọng để thúc đẩy tăng trƣởng nƣớc phát triển Nhờ vốn vay nƣớc mà số nƣớc đạt đƣợc nhiều thành công phát triển kinh tế nhƣ: Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia Bên cạnh đó, số nƣớc việc vay nợ nƣớc ngồi khơng khơng có tác động thúc đẩy tăng trƣởng, mà ngƣợc lại trở thành gánh nặng nợ gây ảnh hƣởng tiêu cực với đất nƣớc nhƣ Hy Lạp, Ai Len, Bồ Đào Nha Trƣớc tình hình vay nợ nƣớc ngồi Việt Nam có xu hƣớng gia tăng mức cao so với tốc độ tăng trƣởng kinh tế, câu hỏi lớn đƣợc đặt nợ nƣớc Việt Nam có thật thúc đẩy q trình phát triển kinh tế hay tạo gánh nặng nợ cho quốc gia Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, khủng hoảng nợ đe dọa kinh tế, việc vay nợ sử dụng nợ hiệu để tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế chủ đề thu hút quan tâm đặc biệt nhiều nhà nghiên cứu Chính lẽ đó, tác giả thực nghiên cứu “Tác động nợ nƣớc đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam” để làm luận văn bảo vệ khóa học thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu phân tích mối quan hệ nợ nƣớc ngồi tăng trƣởng kinh tế Việt Nam nhằm trả lời cho câu hỏi sau: - Có tồn mối quan hệ dài hạn nợ nƣớc tăng trƣởng kinh tế Việt Nam hay không? - Việc gia tăng nợ nƣớc tác động đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam? - Cần có giải pháp để đảm bảo an tồn nợ nƣớc ngồi Việt Nam tƣơng lai? Đối tƣợng nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nhƣ nêu trên, luận văn hƣớng đến đối tƣợng nghiên cứu nhƣ sau: - Nợ nƣớc ngồi dịch vụ nợ Việt Nam - Tăng trƣởng kinh tế Việt Nam - Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Việt Nam - Đầu tƣ nƣớc GDP Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu nợ nƣớc ngoài, tăng trƣởng kinh tế biến kinh tế vĩ mô khác Việt Nam đƣợc công bố khoảng thời gian từ 1986 – 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp so sánh đối chứng: dựa số liệu thực tế thu thập đƣợc tác giả so sánh với mục tiêu - Phƣơng pháp mơ hình hố: phƣơng pháp đƣợc sử dụng để làm rõ phân tích định tính hình vẽ cụ thể để vấn đề trở nên dễ hiểu - Phƣơng pháp phân tích kinh tế lƣợng: tác giả sử dụng mơ hình VECM để phân tích cân dài hạn chế hiệu chỉnh sai số ECM để phân tích cân ngắn hạn nợ nƣớc số yếu tố vĩ mô khác ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Dữ liệu nghiên cứu 78 6.2.3 Thâm hụt thƣơng mại Thâm hụt thƣơng mại xảy tình trạng nhập vƣợt mức xuất quốc gia Số liệu cho thấy 10 năm qua thƣơng mại hàng hoá quốc tế Việt Nam tăng nhanh chóng Cả nhập xuất tăng nhanh, kết cải cách kinh tế mà Việt Nam thực năm 90, thể qua việc ký kết hiệp định thƣơng mại song phƣơng gần việc Việt Nam gia nhập tổ chức WTO (01/11/2007) sức cạnh tranh hàng hoá xuất tăng lên, nhu cầu nhập máy móc thiết bị phục vụ đầu tƣ sản xuất tiêu dùng gia tăng Những cân đối cấu hàng hoá xuất khẩu, nhập hay lực cạnh tranh yếu doanh nghiệp nƣớc bất ổn yếu tố kinh tế vĩ mơ xem nguyên nhân tạo nên thâm hụt thƣơng mại Hình 6.8: Xuất nhập cán cân thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012 Tỷ USD 140 120 100 80 60 40 20 -20 -40 Cán cân thương mại Giá trị xuất Nguồn: World Bank tính tốn tác giả Giá trị nhập 79 Trong hai năm liên tiếp 2000 -2001, cán cân thƣơng mại Việt Nam có dấu hiệu khởi sắc từ năm 2002 – 2011, cán cân thƣơng mại Việt Nam lại rơi vào tình trạng thâm hụt Nguyên nhân giảm sút xuất mà nhập tăng nhanh Nhìn chung cho giai đoạn, kim ngạch nhập vƣợt trội so với kim ngạch xuất dẫn đến cán cân thƣơng mại ln tình trạng thâm hụt Khi tình trạng thâm hụt kéo dài mà nguồn lực nƣớc khơng đủ để bù đắp thâm hụt việc vay nợ nƣớc tất yếu 6.2.4 Đầu tƣ không hiệu Vốn nhân tố quan trọng tạo tăng trƣởng kinh tế, đặc biệt kinh tế phát triển dựa nhiều vào vốn nhƣ Việt Nam Hệ số ICOR hay gọi hệ số tăng vốn-sản lƣợng (Incremental Capital-Output Ratio, viết tắt hệ số ICOR), phản ánh cần đồng vốn tăng thêm để tạo đơn vị tăng thêm GDP Hệ số ICOR cao hiệu đầu tƣ thấp ngƣợc lại Về mặt ý nghĩa kinh tế, hệ số ICOR tính cho giai đoạn phản ánh xác việc tính ICOR cho hàng năm, thời gian ngắn (một năm) có lƣợng đầu tƣ chƣa phát huy tác dụng không phản ảnh đƣợc đầu tƣ dàn trải (đầu tƣ xây dựng xong bỏ đấy) Theo tính tốn WB tính tốn nhà kinh tế nƣớc ICOR Việt Nam hay cao Điều cho thấy vốn đầu tƣ Việt Nam hiệu Kết tính tốn ICOR cho khu vực sở hữu giai đoạn (2000-2006; 2006-2011; 2000-2011) nhƣ hình 2.9 80 Hình 6.9: ICOR theo khu vực sở hữu cho giai đoạn từ 2000-2011 Nguồn: GSO Lâu hầu hết nhà kinh tế nói đến thành phần kinh tế nhà nƣớc hiệu nhất, nhƣng qua tính tốn từ số liệu Tổng cục Thống kê cập nhật cho thấy khu vực có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi khu vực hiệu Xét giai đoạn, khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (FDI) khu vực hoạt động hiệu mặt sử dụng vốn, thực tế khu vực nhận đƣợc nhiều ƣu đãi mặt sách thu hút đầu tƣ khu vực đƣợc kỳ vọng nhiều thu hút lao động phát triển công nghệ Nhƣng giai đoạn 2000- 2011, để tạo đồng giá trị tăng thêm, khu vực phải bỏ 10.13 đồng vốn Còn xét giai đoạn 2006-2011, giá trị phải 17.42 đồng có đƣợc đồng giá trị tăng thêm Cũng cần lƣu ý thêm, nhiều nghiên cứu trƣớc rằng, khu vực FDI khu vực có tăng trƣởng chủ yếu dựa vào yếu tố khác nhƣ tận dụng nguồn nhân lực 81 phổ thơng, giá rẻ, cịn cơng nghệ chủ yếu lạc hậu, khấu hao hết Một điều đáng lƣu ý dù đƣợc khai thác dầu khí, đƣợc hƣởng nhiều ƣu đãi sách, nhƣng hiệu đầu tƣ khu vực FDI thấp Nguyên nhân báo cáo lỗ, việc chuyển giá công ty mẹ với công ty diễn phổ biến năm qua Chính tình trạng đẩy chi phí sản xuất lên cao tất yếu lợi nhuận (theo báo cáo) giảm, chí nhiều doanh nghiệp FDI báo lỗ, thực tế họ lãi nhƣng phía Việt Nam lại không thu đƣợc thuế Đấy chƣa kể đến hệ lụy khác môi trƣờng, đất nông nghiệp… Đứng thứ mặt sử dụng vốn khu vực Nhà nƣớc Trong giai đoạn 2000-2011, khu vực bỏ 7.54 đồng để có đƣợc đồng giá trị tăng thêm Trong giai đoạn 2006-2011, hiệu đầu tƣ tiếp tục giảm phải đầu tƣ 7.98 đồng tạo đƣợc đồng giá trị tăng thêm Ấn tƣợng khu vực Nhà nƣớc, giai đoạn vừa qua, khu vực chịu tác động nhiều khủng hoảng kinh tế, sách thắt chặt tiền tệ Chính phủ, lãi suất ngân hàng tăng, tiếp cận nguồn vốn vay khó khăn nhƣng hiệu sử dụng đồng vốn lại hiệu Ngay giai đoạn 2006-2011, mức đầu tƣ để tạo đồng giá trị tăng thêm khu vực 4.32 đồng Đây phải nghịch lý với đóng góp vào GDP lên đến khoảng 50%, thực chất thấy khu vực Nhà nƣớc lại đầu tàu kéo kinh tế dù khơng đƣợc ƣu đãi mặt sách nhƣ khu vực doanh nghiệp Nhà nƣớc FDI Trong trình đầu tƣ phát triển kinh tế, ICOR tăng nhanh lại ln khơng bình thƣờng đáng lo ngại kinh tế Vì vậy, để đạt đƣợc hệ số ICOR = (theo khuyến nghị Ngân hàng Thế giới) tƣơng lai ta phải nâng cao tốc độ tăng trƣởng kinh tế giảm đƣợc tỷ lệ đầu tƣ/GDP Điều có nghĩa gia tăng mức đầu tƣ mức gia tăng GDP phải nhanh Tuy nhiên, 82 đảm bảo đƣợc đồng vốn đầu tƣ Nhà nƣớc nói chung doanh nghiệp nói riêng đạt đƣợc hiệu cao nhất, câu hỏi không dễ giải sớm, chiều Do đó, Việt Nam cần phải có chiến lƣợc đầu tƣ thích hợp để cải thiện hệ số ICOR gian tới 6.3 Nguy khả toán từ nhân tố tác động đến chi phí sử dụng nợ vay Việt Nam - Lạm phát Lạm phát cao nguyên nhân giá đồng nội tệ, làm tăng nợ thực tế quốc gia Do nguyên nhân bất ổn giới cộng với diễn biến giá dầu giới ngày leo thang, tốc độ tăng số giá tiêu dùng (CPI) Việt Nam liên tục tăng năm gần đây, đẩy tốc độ lạm phát tăng cao đột biến lên tới 25% vào năm 2008 (theo Tổng cục Thống kê), mức cao khu vực Đông Nam Á - Tỷ giá hối đối: Nhƣ phân tích phần cấu nợ vay, nợ nƣớc Việt Nam chủ yếu nợ trung dài hạn chịu ảnh hƣởng rủi ro tỷ giá lớn, lãi vay thực tế ngày gia tăng Mặc dù tỷ giá hối đoái danh nghĩa đồng Việt Nam so với USD năm qua tƣơng đối ổn định, nhiên nhiều chuyên gia cho đồng Việt Nam đƣợc định giá cao so với sức mua thực tế Trong năm tới tiến hành tự hóa tài mạnh mẽ, tỷ giá đƣợc xác định theo quan hệ cung cầu thị trƣờng VND trở trị giá thực nó, lúc tỷ giá tăng nhanh, nhƣ khoản nợ nƣớc ngồi có xu hƣớng gia tăng - Hệ số tín nhiệm 83 Ngày 28/6 vừa qua, hãng xếp hạng tín nhiệm Standard & Poor’s (S&P) vừa công bố báo cáo cập nhật xếp hạng tín nhiệm Việt Nam Theo đó, S&P định giữ nguyên xếp hạng nợ dài hạn Việt Nam mức BB- nợ ngắn hạn mức B Trong tƣơng quan với nƣớc ASEAN khác, xếp hạng dài hạn Việt Nam đƣợc giữ mức axBB+ xếp hạng ngắn hạn trì axB S&P đặt triển vọng ổn định cho Việt Nam Dẫu vậy, xếp hạng Việt Nam đƣợc hỗ trợ yếu tố bên Nợ nƣớc ngồi mức khiêm tốn với chi phí thấp thời hạn dài S&P dự báo tổng nợ nƣớc mức dƣới 50% GDP vòng năm tới Tuy nhiên, với kết hệ số tín nhiệm quốc gia Việt Nam đƣợc đánh giá nhƣ tƣơng đối thấp, chứng đợt phát hành trái phiếu quốc tế lần thị trƣờng quốc tế, nhà đầu tƣ mua trái phiếu với giá 98,23% mệnh giá Nếu cải thiện đƣợc hệ số tín nhiệm huy động vốn thị trƣờng quốc tế với lãi suất thấp 6.4 Những bất cập quản lý nợ nƣớc ngồi Hiện nay, cơng tác quản lý nợ Chính phủ, nợ nƣớc ngồi quốc gia nhiều bất cập, chƣa thực đầy đủ việc công khai nợ đặc biệt lực quản lý nợ cần đƣợc cải thiện Những bất cập kể đến bao gồm nhƣng vấn đề nhƣ sau: - Việc quản lý sử dụng nguồn vốn vay chƣa thật mang lại hiệu quả: Nguồn vốn vay nợ nƣớc thời gian qua chƣa thực gắn với hiệu sử dụng trách nhiệm trả nợ, nhiều dự án khơng trả đƣợc khó khăn việc hoàn trả vốn vay, chủ trƣơng đầu tƣ phân phối cho đối tƣợng sử dụng vốn không rõ ràng, không gắn trách nhiệm quan định, quan sử dụng vốn quan trả nợ chế tài xử lý khơng nghiêm Vì vậy, nên có số nơi tiếp nhận nguồn vốn nhƣ khoản tiền đƣợc tặng khơng Chính phủ ngƣời có trách nhiệm trả nợ lấy từ nguồn thu ngân sách Từ đó, xảy tình trạng thất thốt, 84 tham nhũng, lãng phí, biến tiền ODA thành tiền tiêu xài ăn chơi cách phung phí - Việc tổ chức đánh giá mức an toàn nợ chƣa toàn diện, phải đánh giá phần nợ tổ chức, doanh nghiệp vay nợ nƣớc ngồi với hình thức tự vay tự trả, theo ngun tắc bình thơng nhau, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nƣớc bị thua lỗ, khả khoản tác động dây chuyền đến doanh nghiệp khác nhiều doanh nghiệp phá sản tác động xấu kinh tế theo hiệu ứng Domino - Việc tiếp cận nguồn thơng tin thống cập nhật nợ cơng, nợ nƣớc nợ DNNN Việt Nam khó khăn Nguồn thơng tin thống nợ nƣớc Việt Nam đƣợc cung cấp qua Bản tin Nợ nƣớc phát hành định kỳ tháng/lần Bộ Tài Dù vậy, tin phản ánh sơ sài thống kê nợ nƣớc hết năm 2010 Vì vậy, thách thức việc quản lý nợ cơng nói chung nợ nƣớc ngồi nói riêng Việt Nam việc xây dựng hệ thống cung cấp quản trị thông tin nợ cơng/nợ nƣớc ngồi cách minh bạch nhanh chóng Điều cần có nhìn nhận đắn nhà quản lý hoạch định sách Việt Nam vấn đề quản lý rủi ro nợ cơng/ nƣớc ngồi 6.5 Kinh nghiệm quản lý nợ nƣớc số nƣớc giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 6.5.1 Kinh nghiệm quốc tế quản lý nợ nƣớc - Khủng hoảng nợ thập niên 80 khu vực châu Mỹ Latinh 85 Trƣớc khủng hoảng, nƣớc châu Mỹ Latinh liên tục có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao nhiều năm liên tiếp, hẳn nƣớc khu vực châu Á châu Phi Thời kỳ 1950 - 1970, nhiều nƣớc Mỹ Latinh nhƣ Brazil, Mexico, Argentina… đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao liên tục, nƣớc đƣợc đánh giá nƣớc công nghiệp – NICs Tuy nhiên, khủng hoảng nợ bùng nổ vào năm 1982 kéo dài năm sau khiến cho nƣớc tiếp tục trở thành nƣớc NICs Hơn nữa, thập kỷ sau kinh tế nƣớc rơi vào tình trạng kinh tế suy thối Khủng hoảng nợ nƣớc ngồi châu Mỹ Latinh chủ yếu xuất phát từ khu vực tƣ nhân Là kinh tế tăng trƣởng nhanh, nƣớc Mỹ Latinh điểm đến mong đợi dịng vốn nƣớc ngồi vào thời điểm Các biện pháp cải cách tài theo hƣớng tự hố yếu tố khuyến khích cơng ty tƣ nhân nƣớc vay nợ Giữa thập kỷ 1970, nhiều nƣớc Mỹ Latinh bao gồm Chile, Argentina, Uruguay bắt đầu cải cách kinh tế theo hƣớng tự hoá thƣơng mại, tự hoá thị trƣờng tài nƣớc chu chuyển vốn Việc kiểm sốt ngoại tệ, kiểm soát chu chuyển vốn hạn chế khác đƣợc bãi bỏ Kết việc tự hoá chu chuyển vốn nhà đầu tƣ nƣớc có đƣợc khả tiếp cận vốn vay nƣớc ngồi cách không hạn chế Trong giai đoạn từ 1975 đến 1982, nợ nƣớc nƣớc Mỹ Latinh tăng với tốc độ 20.4%/năm Tổng nợ nƣớc tăng từ 75 tỷ đôla năm 1975 lên thành 314 tỷ đôla năm 1983, tƣơng đƣơng với 50% GDP khu vực Tổng nợ phải tốn cịn tăng nhanh hơn, đạt mức 66 tỷ đôla vào năm 1982, mức có 12 tỷ vào năm 1975 Khủng hoảng nợ nƣớc châu Mỹ Latinh chủ yếu liên quan đến sách quản lý nợ tƣ nhân với ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngồi, song xuất phát từ cân đối thƣơng mại tài khố tích tụ nhiều năm trƣớc có tham gia tích cực Chính phủ thơng qua sách kinh tế vĩ mô Năm 1982, khủng hoảng nợ bùng nổ, bắt đầu việc Mexico tuyên bố không 86 thể thực nghĩa vụ toán Trong khoảng từ năm 1976 đến năm 1981, doanh thu từ xuất dầu mỏ hàng năm Mexico tăng từ 600 triệu đôla lên 14 tỷ đơla Tuy nhiên, lúc nhập tăng 30%/năm, tạo nên lƣợng thâm hụt cán cân tốn 12,5 tỷ đơla vào năm 1981 Để tài trợ cho thâm hụt này, khu vực công lẫn khu vực tƣ nhân Mexico vay nợ nƣớc ngồi, phần lớn vay ngắn hạn Tình trạng nợ trở nên trầm trọng nƣớc Mỹ Latinh lại bị “chảy máu vốn”, dòng vốn chảy nƣớc nƣớc lên đến 151 tỷ đôla giai đoạn 1973 - 1985, 40% tổng nợ nƣớc Nhƣ vậy, thực tế nghịch lý xảy nƣớc không sử dụng lƣợng vốn nƣớc để đầu tƣ phát triển nƣớc tạo nhiều công ăn việc làm cho ngƣời dân nƣớc Chính vơ lý khiến nƣớc châu Mỹ Latinh rơi vào tình trạng rối loạn hơn, khơng thể tạo đƣợc “lƣợng cân bằng”, đủ bù đắp cho lƣợng vốn vay nƣớc ngồi, làm cho tình trạng thâm hụt ngân sách ngày trầm trọng Dòng vốn chảy nƣớc ngồi khiến tỷ giá hối đối giảm số nƣớc khu vực, làm tăng lãi suất lãi suất thực nƣớc Các ngân hàng bắt đầu địi nợ Số lãi nợ khơng trả đƣợc lại đƣợc ngân hàng cộng vào vốn gốc Cứ nhƣ vậy, lƣợng lãi phải toán nƣớc Mỹ Latinh tăng vọt Vào năm 1984, lãi nợ phải trả 5% GNP toàn khu vực Khủng hoảng nợ nƣớc Mỹ Latinh để lại học đắt giá sử dụng nguồn vốn vay nƣớc ngồi, có nguồn vốn ODA Khủng hoảng đỉnh cao cân đối tích tụ nhiều năm, sách kinh tế dựa q nhiều vào nguồn vốn vay nƣớc ngồi bng lỏng quản lý nguồn vốn Trên thực tế, tăng trƣởng kinh tế nƣớc Mỹ Latinh giai đoạn 1960 - 1970 đƣợc tài trợ cách vay, nửa vay ODA Đồng thời, nhiều vốn vay đƣợc sử dụng để bù đắp cho khoản tiêu dùng đầu tƣ hiệu Chính phủ khối kinh tế cơng cộng Các Chính phủ thiếu quan tâm cần thiết ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt lạm phát quản lý nợ 87 - Khủng hoảng tài thị trường thập niên 90 khu vực châu Á Cuộc khủng hoảng tài khu vực châu Á năm 1997-1998 đƣợc diễn dƣới tác động nhiều yếu tố khác nhau, nguyên nhân từ nội bên kinh tế, đến dƣới tác động yếu tố ngoại sinh – dịng vốn nƣớc ngồi Cuộc khủng hoảng nổ nhƣ hệ tất yếu năm tháng ngủ quên chiến thắng nƣớc, đặc biệt Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc – ba nƣớc bị ảnh hƣởng nặng nề từ khủng hoảng Khủng hoảng bùng phát Thái Lan vào ngày 2/7/1997, kéo theo ảnh hƣởng lan rộng đến nhiều nƣớc Yếu tố nợ nƣớc lên nhƣ hệ tất yếu sách sai lầm Chính phủ nƣớc Để thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI), Chính phủ nƣớc khơng trọng đến việc kiểm soát chặt chẽ yếu tố tƣ nƣớc ngồi Khủng hoảng nợ nói riêng, hay khủng hoảng kinh tế - tài nói chung diễn nhƣ hậu tất nhiên Nguồn vốn FDI thực phát huy tác dụng đƣợc Chính phủ nƣớc đầu tƣ hợp lý vào dự án phát triển kinh tế, hạ tầng xã hội, tạo nhiều việc làm cho ngƣời dân quốc gia Cộng thêm sách thơng thống, thể chế trị vững mạnh quán yếu tố giúp nguồn vốn FDI phát huy mạnh Nhƣng vào thời điểm đó, yếu tố trị lại nguyên nhân khiến cho nguồn vốn ODA đảo chiều, quay ngƣợc quốc Thái Lan yếu tố dẫn đầu, gây tác động tâm lý lan truyền sang nƣớc khác Cộng thêm nạn quan liêu, tham nhũng… đẩy nhà đầu tƣ nƣớc ngồi xa Bên cạnh đó, vấn đề làm cho yếu tố nợ nƣớc nƣớc châu Á trở nên trầm trọng thêm vấn đề tỷ giá hối đối Chính việc tỷ giá tự động điều chỉnh theo thị trƣờng, khơng có can thiệp Chính phủ, đẩy tỷ giá hối đoái mục tiêu cho nhà đầu - đặc biệt nhà đầu chuyên nghiệp, mang tầm cỡ quốc tế Chính nhà đầu thao túng thị trƣờng tài nƣớc thời gian dài, làm cho thị trƣờng hối đoái nƣớc cân cung cầu Khi 88 Chính phủ kịp nhận điều chỉnh sách lƣợng – ý đề cập đến lƣợng ngoại tệ Chính phủ tung để điều tiết thị trƣờng – chuyện trễ Tỷ giá liên tục leo thang, khiến cho Chính phủ nƣớc khơng thể kìm giữ đƣợc, buộc phải phá giá đồng tiền quốc gia Chính sách tài khố sách tiền tệ cần đƣợc Chính phủ thực đồng ngắn hạn nhƣ dài hạn Chính việc hai sách lệch pha thời gian dài đẩy tình hình nợ nƣớc thêm trầm trọng Sự chênh lệch lãi suất quốc gia nƣớc lãi suất quốc tế đƣa nƣớc vào vịng xốy lãi suất Yếu tố lãi suất có chênh lệch lớn nguyên nhân khiến nhà đầu tƣ nƣớc tham gia vào thị trƣờng nƣớc, bên cạnh yếu tố khác nhƣ tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực dồi với chi phí rẻ Khi lãi suất khơng cịn hấp dẫn cho nhà đầu tƣ nhà đầu thực chênh lệch lãi suất, theo quy luật thị trƣờng họ rút vốn khỏi nƣớc, không phần, mà chí tồn - Khủng hoảng nợ công Châu Âu 2009 đến Cuộc khủng hoảng nợ công gần kéo dài khu vực đồng euro Khủng hoảng bắt đầu thành viên eurozone khơng thể tự ứng phó với vấn đề cân tài khóa nƣớc Những dấu hiệu khủng hoảng nợ công năm 2009 Đến tháng 11, sau khủng hoảng nợ Dubai, quan ngại tình hình nợ cơng nƣớc châu Âu bắt đầu lớn dần lên Dấu hiệu khủng hoảng bắt đầu rõ sau Hy Lạp thừa nhận (vào tháng 12) tổng dƣ nợ lên tới 300 tỷ euro (tƣơng đƣơng 113% GDP), dù bác bỏ việc khả toán khoản nợ Đến nay, khủng hoảng kéo dài sang năm thứ chƣa có dấu hiệu kết thúc Ngun nhân xảy khủng hoảng tiết kiệm nƣớc thấp dẫn tới vay nợ nƣớc ngồi cho chi tiêu cơng Tỷ lệ tiết kiệm nƣớc bình quân Hy Lạp mức 10 – 12% GDP thập niên 90 kỷ XX, thấp nhiều so với mức 22% GDP khối EU Tỷ lệ tiết kiệm nội địa Bồ Đào Nha vào khoảng 15 – 89 16% GDP Tây Ban Nha Italia có tỷ lệ tiết kiệm nội địa mức trung bình tồn khối có xu hƣớng sụt giảm nhanh chóng Do vậy, đầu tƣ nƣớc phụ thuộc nhiều vào dịng vốn đến từ bên ngồi Lợi tức trái phiếu liên tục giảm nhờ việc gia nhập Liên minh châu Âu (năm 1981) sóng bán tháo trái phiếu từ dân chúng làm giảm kênh huy động vốn buộc Chính phủ Hy Lạp phải tăng cƣờng vay nợ nƣớc để đảm bảo cho chi tiêu công Mọi nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng nợ cơng châu Âu bắt nguồn từ sách tài lỏng lẻo, thiếu qn, khơng gây bất ổn kinh tế, giảm sút niềm tin căng thẳng cao độ thị trƣờng tài chính, mà tạo hệ lụy xã hội Với quốc gia, nguyên nhân khả quản trị công yếu kém, chi tiêu thiếu hợp lý, kiểm soát hoạt động cho vay hệ thống ngân hàng Với khu vực EU, thói quen chi nhiều thu kéo dài hệ thống phúc lợi ngày phình to Để đối phó với khủng hoảng tài giới năm 2008, châu Âu vay mƣợn dễ dàng mức, không tƣơng thích với tốc độ tăng trƣởng kinh tế đẩy tình trạng thâm hụt ngân sách mức nợ cơng tăng nhanh, vƣợt khả kiểm sốt 6.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc vay quản lý nợ quốc tế Việc phân bổ sử dụng vốn vay nƣớc cho hiệu nhất, đặt yêu cầu cấp bách, mang tính chiến lƣợc cho nhà quản lý cấp cao, đặc biệt Chính phủ Việc quản lý nguồn lực bên ngồi khơng dừng lại việc vay trả nợ nƣớc hạn, đầy đủ mà phải đảm bảo yêu cầu bền vững cho hệ mai sau Việc sử dụng nợ nƣớc cho trình xây dựng phát triển đất nƣớc yếu tố nƣớc việc quan trọng, đặc biệt quốc gia phát triển, thiếu hụt lƣợng lớn vốn cho trình củng cố, phát huy sức mạnh tổng thể kinh tế Vì vậy, việc nghiên cứu rút học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc quản lý nợ nƣớc nƣớc việc làm cần thiết đắn 90 - Về việc sử dụng vốn vay nước Bài học rút từ học kinh nghiệm khủng hoảng nợ nƣớc, không nên hoạch định chiến lƣợc phát triển kinh tế dựa nhiều vào nợ vay nƣớc Mức nợ nƣớc cao thƣờng kèm theo rủi ro tài chính, đặc biệt khơng quản lý chặt chẽ ảnh hƣởng đến trị, mà Chính phủ nƣớc phát triển khơng thể kìm chế đƣợc Một điều phải nhìn nhận cách thực tế tầm quan trọng việc tích luỹ nƣớc nƣớc phát triển luồng vốn phát huy tác dụng vốn đề vốn nƣớc trở nên khan Hiện luồng vốn nƣớc ngồi đổ vào nhóm nƣớc phát triển chủ yếu xuất phát từ nƣớc phát triển, cƣờng quốc tƣ nhƣ Mỹ, Anh, Pháp, Nhật… nhƣng nƣớc chịu tác động khủng hoảng kinh tế - tài toàn cầu nên lƣợng vốn nƣớc đổ vào nƣớc có phần hạn chế Bên cạnh đó, vần đề quản lý nợ nƣớc đƣợc đặt nhƣ vấn đề cấp thiết lốc khủng hoảng Nợ nƣớc ngồi dƣờng nhƣ ln ẩn chứa dao hai lƣỡi, vừa giúp nƣớc phát triển kinh tế, khắc phục tình trạng thiếu vốn, nhƣng đồng thồi đặt yêu cầu cấp bách việc quản lý nợ nƣớc ngoài, lẽ khác với yếu tố vốn nƣớc, vốn nƣớc hàm chứa nhiều hệ lụy nƣớc đầu tƣ nƣớc nhận đầu tƣ - Phối hợp thực sách vĩ mơ đảm bảo cho sách nợ bền vững Việc hoạch định thực thi sách vĩ mơ nhƣ sách tài khố, sách tiền tệ để tạo ổn định kinh tế vĩ mô việc làm vô quan trọng để đảm bảo sách nợ bền vững Duy trì tỷ giá hối đoái mức cạnh tranh vấn đề để khuyến khích xuất khẩu, giảm lệ thuộc nhiều vào nhập Bài học 91 sách phát triển cộng đồng khối công cộng khối tƣ nhân vấn đề đáng đƣợc tranh luận Doanh nghiệp nhà nƣớc dƣờng nhƣ yếu tố chủ đạo cho phát triển kinh tế nƣớc Nhƣng thực tế doanh nghiệp nhà nƣớc thành công việc kinh doanh, việc bảo tồn nguồn vốn ban đầu yêu cầu dƣờng nhƣ sức với doanh nghiệp nhà nƣớc, đừng nói chi làm tăng nguồn vốn Yếu tố tƣ nhân lên nhƣ cú cánh cho phát triển nƣớc, góp phần tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động, góp phần làm giảm đáng kể tệ nạn xã hội Bài học rút từ nguyên nhân khủng hoảng cho thấy vai trị Chính phủ việc điều hành kinh tế vĩ mô việc định hƣớng phát tirển kinh tế vĩ mô, không ngắn hạn, mà trung dài hạn Những sai lầm việc quản lý nợ nƣớc dẫn đến hậu to lớn cho kinh tế - Đảm bảo hệ thống thông tin đầy đủ thông suốt Theo kinh nghiệm rút rừ khủng hoảng tài Đơng Á năm 19971998 khủng hoảng nợ cơng châu Âu vai trị lãnh đạo sở đầy đủ thơng tin Chính phủ việc định hƣớng phát triển vô quan trọng Những kinh nghiệm phát triển thành công nhất, đặc biệt Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan, dựa vai trò lãnh đạo kiên Chính phủ dựa sở đầy đủ thơng tin Lãnh đạo nƣớc đƣợc cung cấp đầy đủ thông tin đáng tin cậy thách thức nảy sinh, việc có ý nghĩa quan trọng việc định hƣớng phát triển, nắm bắt hội, chí ngăn chặn đƣợc khủng hoảng Lãnh đạo nhóm nƣớc cơng nghiệp phát triển linh hoạt việc khắc phục định sai lầm khuyết điểm khứ để hạn chế đến mức tối thiểu tổn thất Những nƣớc thành công nƣớc lãnh đạo tham khảo ý kiến cách kỹ khu vực tƣ nhân Một thực tế nƣớc thành công quyền lãnh đạo chung thuộc Chính phủ việc quản lý phát triển kinh tế thuộc tƣ 92 nhân Kinh nghiệm khủng hoảng nƣớc cho thấy nƣớc rơi vào khủng hoảng nhƣ định Chính phủ lại đƣợc xây dựng cở sở thiếu thông tin ... VỀ NỢ NƢỚC NGOÀI, TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƢỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm nợ nƣớc tăng trƣởng kinh tế 1.1.1 Nợ nƣớc quốc gia 1.1.2 Tăng trƣởng kinh. .. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ NƢỚC NGOÀI, TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƢỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm nợ nƣớc tăng trƣởng kinh tế 1.1.1 Nợ nƣớc quốc gia Nợ nƣớc khái niệm cần... tăng trƣởng kinh tế Việt Nam nhằm trả lời cho câu hỏi sau: - Có tồn mối quan hệ dài hạn nợ nƣớc tăng trƣởng kinh tế Việt Nam hay không? - Việc gia tăng nợ nƣớc tác động đến tăng trƣởng kinh tế