Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
322,88 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN PHÖ TRƢỜNG MƢU SINHCỦATHANHNIÊNDÂNTỘC MƢỜNG TỈNHHÕABÌNH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Chuyên ngành: NHÂN HỌC Mã số: 62.31.03.02 Người hướng dẫn khoa học: GS TS ĐẶNG CẢNH KHANH PGS TSKH TRỊNH THỊ KIM NGỌC HÀ NỘI – 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn làm Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn: GS.TS Đặng Cảnh Khanh PGS TSKH Trịnh Thị Kim Ngọc Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Duy Thiệu Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Duy Bính Phản biện 3: PGS.TS Phạm Văn Lợi Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Học viện, họp Học viện Khoa học Xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Thƣ viện Học viện Khoa học Xã hội - Thƣ viện Dântộc học CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Phú Trường (2016), Vấn đề mưusinhniêntỉnhHòaBình – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 383 tháng Nguyễn Phú Trường (2016), Nâng cao suất lao động hỗ trợ niên khởi nghiệp - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 388 tháng 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thanhniên Việt Nam lực lượng xã hội hùng hậu Trong công đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa, niên thể vai trò tiên phong, lực lượng quan trọng tham gia xây dựng đất nước HòaBìnhtỉnh miền núi phía Bắc có điều kiện kinh tế khó khăn, với dân số khoảng gần triệu 13 dântộc anh em, dântộcMường chiếm 60% HòaBình có cấu dân số trẻ, niêndântộcMường chiếm đa số Với tiềm đông số lượng, giàu sức sống, ngày có tri thức học vấn tốt hơn, niên động lực quan trọng phát triển HòaBình Tuy xuất phát từ khó khăn chủ quan khách quan, niêndântộcMườngtỉnhHòaBình gặp nhiều hạn chế rào cản “nguồn vốn”, khả điều kiện tham gia mưu sinh, lập nghiệp, phát triển kinh tế xây dựng quê hương Khả điều kiện tham gia mưusinhniêndântộcMường có biến đổi mạnh mẽ qua hai giai đoạn trước từ Đổi đến Trong năm gần đây, khả tham gia mưusinhniên bị tác động điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phương, đan xen yếu tố kinh tế văn hóa Phần lớn niên có khát vọng ước muốn tham gia lao động phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu Nhiều niên để tìm kiếm việc làm phải di cư tham gia xuất lao động Nhiều niên có ý thức tìm tòi, khởi nghiệp, tham gia hoạt động kinh tế dựa phát huy tiềm năng, mạnh địa phương Tuy nhiên có không niên chưa tiếp cận nhịp sống mới, ngần ngại trước hội, thiếu chủ động nắm bắt hội mong ước trì sống bình yên với công việc không cần đầu tư nhiều nỗ lực, có mức thu nhập vừa phải, đủ ăn MưusinhniêndântộcMường nhìn theo chiều dọc kết nối phương thức mưusinh từ khứ, tương lai nhìn lát cắt ngang, nơi có đan xen ảnh hưởng yếu tố sức khỏe, tri thức, vốn, chế sách Với ý nghĩa vậy, luận án muốn tìm hiểu mưusinhniêndântộcMườngtỉnhHòaBình từ góc độ nhân học văn hóa, mối liên hệ yếu tố kinh tế văn hóa điều kiện thay đổi địa lý, giao thương gắn với nỗ lực Đảng nhân dânHòaBình cố gắng xây dựng tỉnh miền núi Tây Bắc phát triển tương xứng tiềm Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực tiễn mưusinhniêndântộcMườngtỉnhHòaBình đồng thời biến đổi phương thức mưusinh họ qua giai đoạn từ trước Đổi từ Đổi đến Từ đề xuất số khuyến nghị, giải pháp nhằm tạo điều kiện tốt việc mưusinh lập thân lập nghiệp cho niêndântộcMườngtỉnhHòaBình 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu luận án có nhiệm vụ sau: - Khái quát vấn đề lý luận mưusinhniên nói chung niêndântộcMườngtỉnhHòaBình nói riêng - Khảo sát thực trạng mưusinhniêndântộcMườngtỉnhHòaBình trước từ sau giai đoạn Đổi (1986) - Đề xuất số khuyến nghị, giải pháp nhằm hỗ trợ niêndântộcMườngtỉnhHòaBìnhmưu sinh, tham gia phát triển kinh tế xã hội địa phương Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động mưusinhniêndântộcMườngtỉnhHòaBình 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Không gian nghiên cứu: Không gian nghiên cứu đề tài tập trung huyện Kim Bôi, Cao Phong Lương Sơn 3.2.2 Thời gian nghiên cứu: Qua hai giai đoạn trước Đổi (1986) từ sau Đổi trở lại đây, tập trung sâu vào giai đoạn từ sau Đổi đến Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận Dântộc học/Nhân học làm trọng tâm, kết hợp phương pháp nghiên cứu xã hội học: 4.1 Phương pháp điền dã dântộc học điểm nghiên cứu: Thu thập tài liệu thực địa với nhiều phương pháp cụ thể triển khai trình ba với người dân bao gồm quan sát, quan sát tham dự vấn sâu Luận án lựa chọn vấn sâu 40 niên người dân độ tuổi khác xã Đông Phong, huyện Cao Phong; xã Tân Vinh, Hòa Sơn, huyện Lương Sơn; xã Thượng Bì, Hạ Bì, Kim Tiến huyện Kim Bôi 4.2 Phương pháp kế thừa loại lài liệu sẵn có: Đọc kế thừa kết nghiên cứu từ công trình sách, tạp chí xuất bản; kết chương trình, dự án nghiên cứu quan, tổ chức nước quốc tế thực hiện; kết hợp đối chiếu, so sánh kiểm tra chéo tài liệu cấp thu thực địa 4.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi: Triển khai 300 bảng hỏi 225 bảng dành cho niên 75 bảng dành cho người dân địa bàn xã Thượng Bì, Hạ Bì, Kim Tiến thuộc huyện Kim Bôi xã Đông Phong thuộc huyện Cao Phong, xã Tân Vinh huyện Lương Sơn 4.4 Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà khoa học công tác niên, công tác dântộc Trung ương Đoàn, Ủy ban Dân tộc, ý kiến từ cán bộ, lãnh đạo địa phương lãnh đạo tỉnh Đoàn/huyện đoàn/xã đoàn, Sở Nội vụ phụ trách Phòng Thanh niên; lãnh đạo UBND huyện/xã phụ trách kinh tế, cán Trung tâm dạy nghề, giới thiệu việc làm, đại biểu Quốc hội tỉnh Đóng góp luận án - Cung cấp cho ngành nhân học ngành liên quan nguồn tư liệu mưusinh Vẽ lên tranh mưusinhniêndântộcMườngtỉnhHòaBình biến đổi từ trước sau Đổi - Góp thêm tư liệu vào nghiên cứu niên, vai trò giải pháp phát huy niên nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Vận dụng phương pháp tiếp cận liên ngành dântộc học, xã hội học để làm bật thực trạng, biến đổi niên tham gia mưusinh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: Góp phần bổ sung cho lý thuyết chuyên ngành lý thuyết khung sinh kế bền vững…cũng chủ trương, quan điểm công tác niên, dântộc Đảng Nhà nước giai đoạn - Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp luận khoa học góp phần xây dựng thực chế, sách niên, đặc biệt niêndântộc Mường, cụ thể tỉnhHòaBình giai đoạn - Đề xuất số kiến nghị khoa học nhằm thực tốt công tác chăm lo, phát huy niên, đặc biệt là niêndântộcMườngtỉnhHòaBình Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết địa bàn nghiên cứu Chương 2: Khả mưusinhniên Chương 3: Thực trạng mưusinhniên Chương 4: Một số vấn đề đặt khuyến nghị, giải pháp mưusinhniên Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1.Tình hình nghiên cứu hoạt động mưusinh Khi nghiên cứu kinh tế tác giả A.Schultz H.Lavenda sử dụng khái niệm “Phương cách sinh tồn” “Phương thức mưu sinh” Mưusinh hay gọi sinh kế giới thiệu nghiên cứu Robert Chambers vào năm 80 sau Chambers Conway phát triển thêm vào đầu năm 90 kỷ XX Cùng với phát triển bền vững, biến đổi môi trường sống, năm 2003, tác giả Koos Neefjes cho mắt Môi trường sinh kế: chiến lược phát triển bền vững, nghiên cứu điển hình rút từ kinh nghiệm phong phú Oxfam công tác phát triển cứu trợ với cộng đồng bị lề hóa, nông thôn lẫn thành thị Ở Việt Nam, hoạt động mưusinh đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học kinh tế học, xã hội học, dântộc học/nhân học Trong năm 60 kỷ XX, có số lượng đáng kể viết tác giả mang tính chuyên đề hoạt động kinh tế dântộc Từ năm 1975 đến nay, đất nước thống tạo điều kiện cho nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu lĩnh vực đời sống, có kinh tế dântộc thiểu số địa bàn nước Đến năm cuối thập niên 80 kỷ trước, nghèo đói Chính phủ Việt Nam thức đặt vấn đề mang tính quốc gia cần đối mặt giải Theo đó, xu hướng tìm hiểu thực trạng sinh kế với mục tiêu xóa đói giảm nghèo kế thừa tri thức địa phương phát triển sinh kế ngày nhận quan tâm nhà khoa học Trong nghiên cứu ứng dụng nay, nhiều tác giả theo tiếp cận phân tích vấn đề có liên quan tới phát triển bền vững tộc người Sinh kế nhìn nhận cách khách quan, có hệ thống nằm mối quan hệ tổng hòa, biện chứng với lĩnh vực khác đời sống tộc người Các tác giả tìm tòi, phân tích đề giải pháp cụ thể nhằm giải bất cập nảy sinh phát triển kinh tế dân tộc, nhóm dân cư cụ thể nước Việc đánh giá sinh kế bền vững từ góc độ phân tích vốn hay gọi nguồn lực sinh kế hướng tiếp cận bắt đầu áp dụng nghiên cứu, dự án phát triển… Phần lớn nghiên cứu cho rằng, điều kiện mới, hoạt động kinh tế truyền thống ngày bộc lộ mâu thuẫn cần phải cải tạo để hướng tới sinh kế bền vững Trong đó, xu hướng tìm giải pháp cho số vấn đề an toàn lương thực, xóa đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế kết hợp với ổn định xã hội bảo tài nguyên môi sinh đón nhận nhiều quan tâm Nhiều nghiên cứu tập trung vấn đề phát triển nông thôn môi trường; sách đất đai cho người nghèo; ảnh hưởng đô thị hoá đời sống nông thôn… phân tích mối quan hệ bối cảnh sinh kế trình đô thị hóa với yếu tố tác động đến nguồn vốn sinh kế 1.1.2 Tình hình nghiên cứu dântộcMườngmưusinhniêndântộcMườngtỉnhHòaBình Từ năm 1948, tác giả Jeanne Cuisiner viết Người Mường - địa lý nhân văn xã hội học Các nhà nghiên cứu Việt Nam có nỗ lực đóng góp lớn để tạo nên công trình công phu người Mường Từ Chi với Cạp váy Mường Vũ trụ luận người Mường Trong thời gian gần đây, nhiều công trình nghiên cứu người Mường, tập trung vào lĩnh vực văn hóa, phong tục tập quán xuất giới thiệu số đặc trưng cưới hỏi, trang phục, hội hè người Mường, thông qua bàn luận tới vấn đề bảo tồn phát huy vốn văn hoá truyền thống, đổi loại hình hoạt động văn hoáMường Các tác giả tập trung tìm hiểu đời sống văn hoá vật chất tinh thần tộc người này, đặc biệt bối cảnh đổi phát triển Nhiều công trình nghiên cứu đưa phân tích sâu sắc đời sống văn hóa, vốn tri thức địa phương biến đổi đời sống kinh tế, văn hóa người Mường có người MườngtỉnhHòaBình Trong nghiên cứu niên, có nhiều công trình, chương trình dự án nước tiếp cận nhóm đối tượng niên từ nhiều góc độ kinh tế, văn hóa, thực trạng sức khỏe, giáo dục đào tạo, nghề nghiệp việc làm niên, sách niên Tuy nhiên công trình nghiên cứu riêng niêndântộc thiểu số nói chung niêndântộcMường nói riêng hạn chế, chưa có công trình nghiên cứu tổng thể hoạt động mưusinhniêndântộcMường 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Mưusinh Hiểu theo nghĩa thông thường “Mưu sinh” phương cách kiếm sống, hoạt động cần thiết người để đáp ứng nhu cầu cải vật nhằm trì sống Học giả Tôn Thu Vân cho xã hội sinh tồn phải thỏa mãn loạt nhu cầu thành viên – khống chế quy phạm hành vi người, đảm bảo an ninh xã hội, kết hôn nam nữ, nuôi dưỡng giáo dục hệ sau, đó, quan trọng phải phát triển phương pháp mưu cầu ăn, mặc Trong luận án này, mưusinh hiểu cách thức, phương cách kiếm sống, hoạt động lao động sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất: ăn, mặc, sinh hoạt người, cộng đồng tộc người 1.2.1.2 Sinh kế Theo định nghĩa khung phân tích sinh kế bền vững DFID “sinh kế bao gồm khả năng, tài sản hoạt động cần thiết để kiếm sống” Đây khái niệm dùng phổ biến nghiên cứu dântộc học/nhân học nghiên cứu giảm nghèo nông thôn Phần lớn học giả nước ta quan niệm “sinh kế” hộ hay cộng đồng bao gồm tập hợp nguồn lực khả người, kết hợp với định hành động mà họ thực để đảm bảo nhu cầu kiếm sống Từ điển tiếng Việt định nghĩa “Sinh kế việc làm để kiếm ăn, để mưu sống” Luận án sử dụng thuật ngữ theo định nghĩa Từ điển tiếng Việt 1.2.1.3 Thanhniên Trong tiếng Anh, từ điển Oxford giải thích mục từ “youth” (thanh niên) sau:“Là người trẻ tuổi, giai đoạn tuổi thơ ấu tuổi người lớn, hăng hái, nhiệt tình thiếu kinh nghiệm đặc trưng khác độ tuổi Khi dùng dạng số nhiều từ tập hợp người trẻ tuổi” Theo Từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học công bố vào năm 2003 mục từ “Thanh niên” giải thích sau: “Người trẻ, độ tuổi trưởng thành” Theo Chiến lược phát triển Việt Nam đến năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kèm theo Quyết định số 70/2003/QĐ-TTg ngày 29/4/2003 niên cho công dân Việt Nam có độ tuổi từ 15 đến 34 Luật Thanhniên Quốc hội khóa XI thông qua quy định Điều 1: “Thanh niên quy định luật công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi” Đây điều ghi nhận trong, Điều 1, mục Điều lệ Đoàn Thanhniên Cộng sản Hồ Chí Minh Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, khái niệm "thanh niên" hiểu lực lượng tham gia hoạt động mưusinh bao gồm những người từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi, có việc làm thất nghiệp 1.2.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.2.1 Lý thuyết khung sinh kế bền vững Lý thuyết sinh kế bền vững DFID coi cách tiếp cận toàn diện phân tích sinh kế đói nghèo Theo đó, yếu tố hợp thànhsinh kế gồm: (1).Các ưu tiên mà người nhận biết được; (2).Các chiến lược mà họ lựa chọn để theo đuổi ưu tiên đó; (3).Các thể chế, sách, tổ chức định đến tiếp cận họ loại tài sản hay hội kết mà họ thu được; (4) Các tiếp cận họ năm loại vốn khả sử dụng hiệu loại vốn có; (5) Bối cảnh sống người, bao gồm xu hướng kinh tế, công nghệ, dân số, cú sốc mùa vụ Luận án sử dụng lý thuyết khung sinh kế bền vững để nghiên cứu sinh kế niêndântộcMường từ Đổi đến góc độ sở hữu tiếp cận loại Nguồn vốn sinh kế hay gọi Nguồn lực mưusinh Theo lý thuyết này, người dựa vào vốn (capital) để đảm bảo an ninh sinh kế hay giảm nghèo Quan điểm mà DFID công bố vào năm 1999, loại là: vốn vật chất (physical capital), vốn tài (financial capital), vốn xã hội (social capital), vốn người (human capital) vốn tự nhiên (natural capital) Luận án áp dụng cách phân tích khung sinh kế bền vững nhiên có vận dụng riêng phù hợp với địa bàn, đối tượng mục tiêu nghiên cứu luận án 1.2.2.2 Lý thuyết Sinh thái văn hoá Lý thuyết Sinh thái văn hoá, giải thích mối quan hệ môi trường sinh sống với văn hoá cư dân, cộng đồng người tộc người, rõ nét cư dân, cộng đồng tộc người sinh sống trình độ tiền công nghiệp chịu tác động xã hội công nghiệp Môi trường tự nhiên hay môi trường cảnh quan hiểu tập hợp nhiều điều kiện khác nhau, đó, chủ yếu điều kiện địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước, rừng, động vật, thực vật tài nguyên thiên nhiên nói chung Văn hoá hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm toàn sáng tạo người tiến trình lịch sử, với bốn thành tố văn hoámưu sinh, văn hoá xã hội, văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể Triết lý cốt lõi lý thuyết sinh thái văn hóa văn hoá, với khía cạnh, giá trị đặc trưng văn hóa nhóm người, tộc người, quốc gia, rộng hơn, khu vực giới hình thành, tồn phát triển kết trình làm quen, thể nghiệm thích nghi với điều kiện tự nhiên, với môi trường cảnh quan nơi cư trú Từ lý thuyết trên, luận án xác lập khung lý thuyết nghiên cứu sau: Biến đổi văn hóa Quá trình Đổi mới: - Công nghiệp hóa - Đô thị hóa - Chuyển đổi mô hình sản xuất - Giảm tỷ trọng nông nghiệp - Tăng cường công nghiệp, du lịch, dịch vụ - Cơ chế sách phát triển kinh tế - Cơ chế sách niên Khả tham gia mƣu sinh niên: - Nhận thức nhu cầu - Trình độ học vấn - Điều kiện sức khỏe - Kỹ nghề nghiệp - Vốn tài - Vốn thông tin - Vốn xã hội Phƣơng thức mƣu sinh niên: *Biến đổi hình thức mưusinh truyền thống: - Nông nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp * Xuất hình thức mưusinh mới: - Công nghiệp - Buôn bán, du lịch dịch vụ - Xuất lao động, làm ăn xa Kết mƣu sinh niên: - Nâng cao xuất lao động - Nâng cao thu nhập - Giảm phụ thuộc thiên nhiên - Mở rộng thị trường hàng hóa - Tạo hội cho niên 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu 1.3.1 Khái quát tỉnhHòaBìnhHòaBình quê hương “Văn hóaHòa Bình”, miền đất sử thi huyền thoại "Đẻ đất, đẻ nước", lễ hội giàu sắc Trong năm gần tỉnhHòaBình tích cực vươn lên, đổi lĩnh vực thu kết toàn diện Về kinh tế, HòaBình có chuyển dịch cấu theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp, xây dựng Thương mại dịch vụ, du lịch bước phát triển; kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đầu tư nâng cấp Văn hóa, xã hội, nghiệp giáo dục - đào tạo có bước tiến Tỉnh xây dựng phát triển nhiều mô hình kinh tế, thương hiệu nông sản Công tác xóa đói, giảm nghèo,chăm sóc sức khỏe nhân dân đạt nhiều kết Bên cạnh đó, HòaBìnhtỉnh nằm vùng Thủ đô Hà Nội, có lợi trở thành vùng cung cấp hàng hóa nông sản, thực phẩm, dịch vụ cho thủ đô Hà Nội tỉnh lân cận Tỉnh có thuận lợi thổ nhưỡng để phát triển lâm nghiệp, thủy sản, nông sản HòaBình giàu có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp văn hóa đa dạng, giàu sắc thuận lợi cho phát triển du lịch HòaBình thực đồng giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, phát triển kinh tế nhanh hơn, bền vững Xây dựng chế sách cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh để thu hút nguồn lực cho phát triển, phát huy lợi so sánh khai thác tiềm địa phương, nâng cao suất chất lượng, hiệu sản xuất nông nghiệp hàng hóa gắn với xây dựng nông thôn mới, tăng cường ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ, trọng đào tạo lao động dạy nghề; đẩy mạnh hoạt động nông khoảng - tháng, niên lại phải làm xa làm nghề khác Kết khảo sát cho thấy tỷ lệ niên người Mường qua đào tạo nghề chưa cao, có gần 52% số niên tham gia lớp đào tạo nghề, số người chưa tham gia lớp nghề chiếm 48% Đa phần niên lựa chọn nghề đơn giản ngành liên quan tiểu thủ công nghiệp, khí, chế biến công nghiệp xây dựng Đa phần niên tham gia lớp đào tạo nghề sơ cấp, ngắn hạn Thời gian học nghề từ tháng trở lên đến năm chiếm tỷ lệ 45,2%, từ đến năm 38,1%, từ năm trở lên 14,8%, tháng chiếm vị trí thấp 1,9% Tỷ lệ niên tham gia học nghề trung tâm, trường nhà nước 71,6%, tham gia lớp dạy nghề tư nhân tổ chức 25,8% theo học trung tâm, lớp trường nước chiếm tỷ lệ nhỏ 2,6% 51% số niên tham gia học nghề phí 49% không phí Tỷ lệ niên qua đào tạo nghề có việc làm đạt 45,8%, thấp so với số liệu công bố Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnhHòa Bình, năm 2014, lao động qua học nghề có việc làm đạt 70% Trong nguyên nhân niên sau đào tạo nghề việc làm, nguyên nhân nơi cần việc ngành nghề chiếm tỷ lệ lớn với 27,1% Đứng thứ hai nguyên nhân ngành đào tạo không phù hợp thị trường với 20,0%, sau nguyên nhân không đáp ứng nhu cầu tuyển dụng 17,1%, muốn tìm chỗ làm nhà nước 14,5% 2.5 Điều kiện vốn tài niên Số niên có thu nhập trung bình/tháng từ triệu đến triệu chiếm tỷ lệ lớn 32,4% Đứng thứ hai tỷ lệ niên có thu nhập từ triệu đến triệu với 29,7% Tỷ lệ niên có mức thu nhập thấp triệu đồng 24,2 % đứng vị trí thứ ba Trong số niên có thu nhập từ đến triệu chiếm vị trí thứ tư với 8,8% Thấp tỷ lệ niên có thu nhập từ triệu trở lên với 4,8% Đa số niên người MườngHòaBình làm nông nghiệp, đem lại thu nhập thấp Nhưng có số trường hợp có mức thu nhập tương đối cao làm nông nghiệp Chính bấp bênh thu nhập nên phận lớn niên người Mường chưa yên tâm với công việc mình, kết khảo sát có đến 42,9% niên có ý định thay đổi công việc làm Tuy nhiên, tín hiệu tốt bối cảnh thu nhập chưa cao, vòng năm gần đây, có nửa số niên vay mượn tiền, chiếm 55,7% phần nhiều vay để đầu tư cho sản xuất, 58,7% ThanhniênHòaBình có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất, nhiên nguồn vốn vay cho niên chủ yếu đến từ người thân nguồn vốn mang tính hỗ trợ Xét nguồn vay niên Ngân hàng sách xã hội lựa chọn hàng đầu với tỷ lệ 48,5% Đứng thứ hai nguồn vay từ người thân, họ hàng, bạn bè với tỷ lệ 41,9% Tiếp nguồn vay từ ngân hàng thương mại quỹ tín dụng hội/đoàn thể với tỷ lệ 10 tương đương 6,6% Chỉ có môt tỷ lệ người vay với từ nguồn vay lãi, tiệm cầm đồ với 4,4% 2.6 Điều kiện vốn thông tin niên Trong lĩnh vực dạy nghề cho thấy nguồn thông tin đến từ thầy cô giáo chiếm tỷ lệ lớn với 21,3% Bạn bè, hàng xóm nguồn thông tin đứng vị trí thứ hai với tỷ lệ 19,4% Thông từ gia đình, họ hàng quyền địa phương là 16,8% Các phương tiện truyền thông đại chúng 12,3% 11,6% nguồn thông tin từ tổ chức, đoàn thể quần chúng Thông tin từ công ty trung tâm giới thiệu, hội chợ chiếm tỷ lệ nhỏ 1,3% Như niên có thông tin đào tạo nghề chủ yếu từ mối quan hệ thân thiết mang tính cá nhân, gần gũi hàng ngày với họ giáo viên, bạn bè, gia đình Trong năm gần đây, nguồn thông tin hỗ trợ niên tham gia lao động sản xuất có gia tăng, thông qua nhiều kênh khác quan truyền thông, kênh Đoàn niên hay ngành Lao động Thương binh Xã hội, hỗ trợ niên làm ăn xa, xuất lao động Tuy nhiên có nhiều niên chưa hỗ trợ thông tin thống lao động, việc làm Qua trao đổi, nhiều niên làm ăn xa tham gia lao động khu công nghiệp chủ yếu thông tin từ bạn bè Một số niên đăng ký xuất lao động với cá nhân, tổ chức không thống, không đủ tư cách pháp nhân nên dẫn đến tình trạng bị lừa đảo, tiền môi giới, đào tạo 2.7 Điều kiện vốn xã hội niên Khảo sát cho thấy, với niênMường nay, nguồn vốn kể tài chính, thông tin, xã hội phần lớn đến từ gia đình quan hệ thân tộc, gần gũi Gia đình, họ hàng nguồn hỗ trợ chủ yếu cho niên tham gia lớp đào tạo nghề với tỷ lệ 47,7% Đứng vị trí thứ hai quyền cấp với tỷ lệ 19,4% Có 14,2% số niên cho biết họ trợ giúp từ Trường học, thầy cô giáo tổ chức đoàn thể quần chúng hai nguồn hỗ trợ đứng vị trí thứ tư với tỷ lệ tương đương 7,1% Tiếp theo có 3,9% số niên khảo sát cho biết nhận hỗ trợ từ bạn bè Doanh nghiệp nguồn hỗ trợ đứng vị trí cuối với tỷ lệ nhỏ 0,6% Như việc hỗ trợ đào tạo nghề cho niêndântộcMườngtỉnhHòaBình gia đình, họ hàng giữ vai trò quan trọng với hỗ trợ nhà nước Qua báo cáo đánh giá, tổ chức Đoàn niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân có nhiều quan tâm, hỗ trợ niên tham gia mưu sinh, nhiên qua ý kiến niên, hỗ trợ chưa thực mang lại hiệu thực chất rõ nét Ngay đội ngũ cán Đoàn thấy có nhiều khó khăn hỗ trợ niên: Bên cạnh vốn sản xuất vấn đề mưusinh cần thêm nhiều yếu tố khác Ví dụ hiểu biết người lao động kỹ thuật sản xuất đại, mô hình kinh tế mang lại hiệu cao tích cực chủ động tham gia khảo sát học hỏi kinh nghiệm làm ăn, hiệp hội hỗ trợ sản xuất, kinh doanh Kết khảo sát cho thấy 36,0% niên tham gia đợt chuyển giao kỹ thuật kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp Các lớp tập huấn mô hình kinh tế hộ gia đình thu hút 19,7% số niên Tiếp 18,3% niên cho biết thực thăm quan, khảo sát học 11 hỏi kinh nghiệm làm ăn Tỷ lệ niên tham gia hình thức hiệp hội làm ăn sản xuất cho niên, hình thức hiệp hội cho người người nghèo hai vị trí cuối với số 5,7% 2,3% Nhìn chung, số niêndântộcMườngHòaBình tham gia trình tiếp thu kỹ thuật sản xuất, học hỏi kinh nghiệm làm ăn tương đối Điều phần dẫn đến hạn chế mưusinhniên 12 CHƢƠNG THỰC TRẠNG MƢU SINHCỦATHANHNIÊN 3.1 Mƣu sinhniên giai đoạn trƣớc Đổi Trước Đổi mới, người MườngHoàBình giai đoạn chủ yếu gắn với nông, lâm nghiệp phương thức sản xuất mang tính truyền thống Ở niêndântộcMường lao động gia đình, hợp tác xã nông nghiệp với tổ đổi công Các loại hình mưusinhniêndântộcMường giai đoạn chủ yếu sinh kế nông nghiệp khép kín, tự cung tự cấp mang tính ổn định cao, hiệu kinh tế thấp, đời sống nhiều khó khăn 3.1.1 Nông nghiệp 3.1.1.1 Trồng trọt Canh tác lúa nƣớc: Phần lớn ruộng đất người MườngHoàBình ruộng nước Lúa trồng thường giống lúa nếp có hương vị thơm ngon, vị dẻo, độ béo cao, thích hợp với khí hậu, địa chất địa phương, tiện làm sản phẩm làm bánh dịp lễ, tết, cúng ông bà tổ tiên dùng để làm rượu cần Các loại giống truyền thống trồng chủ yếu lúa nếp râu, lúa ngâu, lúa nếp cà, lúa ngần Về công cụ làm ruộng, giai đoạn bước cải thiện trình độ giới hóa chưa cao đồng bộ, niên sử dụng công cụ truyền thống vốn đa dạng, phù hợp với địa hình ruộng bậc thang nương rẫy Canh tác nƣơng rẫy: Canh tác nương rẫy đồng bào Mường trọng phát triển không ruộng lúa nước Tuy vậy, lúa nương có vụ năm, ngô có hai vụ, loại rau màu khác đậu đỗ, rau thơm, hành tỏi mùa thức Tuy nhiên, thời kỳ trước làm ruộng nước hay canh tác nương rẫy đạt xuất thấp, hiệu kinh tế không cao, đời sống người dân nhiều khó khăn, thời kỳ hợp tác xã nông nghiệp Làm vƣờn trồng ăn quả: Bên cạnh việc làm ruộng nước nương rẫy, người MườngHoàBình trọng đến việc canh tác đất vườn Hầu gia đình có mảnh vườn nhỏ cạnh nhà để trồng rau, đậu quanh vườn trồng thêm ăn cau, mít, bưởi, chuối, khế, chanh, trầu, tre, bương loại rau, thứ để phục vụ cho gia đình theo kiểu mùa thức Thanhniên tham gia làm vườn nhằm tạo sản phẩm bổ sung cho bữa ăn nhu cầu gia đình 3.1.1.2 Chăn nuôi Thanhniên người Mường gia đình tham gia chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà, vịt, chó Chăn nuôi nhằm mục đích cung cấp sức kéo cho nông nghiệp, lấy phân bón ruộng đem lại nguồn thực phẩm phong phú, cải thiện bữa ăn gia đình, phục vụ cho tiếp khách, nghi lễ trao đổi gia tăng nguồn thu cho hộ gia đình Gia súc nuôi chủ yếu trâu, bò Bên cạnh chăn nuôi trâu bò, niên tham gia chăn nuôi lợn, đặc biệt giống lợn chân cao, lưng dài, bụng nhỏ, toàn thân màu 13 đen, chậm lớn, trọng lượng nhỏ thịt lại thơm ngon thường gọi Lợn Mường Ngoài chăn nuôi loại gia súc, niên người Mường tham gia chăn nuôi loại gia cầm gà, vịt Họ thường nuôi giống gà ri, gà H' mông, vịt bầu, thịt thơm xuất thấp, chậm lớn Trong chăn nuôi gia súc, trước thói quen làm chuồng trại riêng có nhốt gầm nhà sàn Nhìn chung, phương thức mưusinh nông nghiệp niên người Mường giai đoạn có kỹ thuật phát triển định phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Các giống lúa dùng sản xuất cho suất thấp chưa đảm bảo an ninh lương thực cho đồng bào Bên cạnh nông cụ sử dụng sản xuất thô sơ Công sức người nông dân bỏ đơn vị diện tích đất nhiều, phù hợp điều kiện canh tác nhỏ lẻ Việc chăn nuôi trước thả rông bán thả rông Vật nuôi không chăm sóc, tự kiếm thức ăn, chịu nhiều tác động từ môi trường như: thiếu thức ăn, nước uống, thay đổi thời tiết mưa, bão, gió, rét bị loài động vật khác rừng ăn thịt Do đó, số lượng đàn vật nuôi không cao, không ổn định 3.1.2 Nghề thủ công Các nghề tiểu thủ công nghiệp người Mường phát triển, bật nghề dệt, mộc, đan lát Nghề dệt: sản phẩm thường làm thủ công từ khâu dệt đến lúc nhuộm màu sắc Vai trò thiếu niên nghề dệt thể rõ nét thiếu nữ Mường đến 13 - 14 tuổi bà mẹ dạy cho cách đặt bông, se sợi, nhuộm màu, dệt vải Các thiếu nữ tự tạo trang phục cho phải làm nên vải đẹp, gối, chăn để sau mang theo nhà chồng Nghề mộc, đan lát: nghề mộc tương đối phát triển thường gắn với vai trò nam niên Họ làm sản phẩm thủ công độc đáo từ gỗ bao dao, làm cung, nỏ vật dụng khác đời sống hàng ngày Trước đây, làng người Mường có đội mộc riêng để phục vụ xây dựng nhà cửa, đình miếu làm hậu cho lễ tang Ngoài ra, nghề đan lát đồng bào phát triển với nhiều sản phẩm đa dạng bền đẹp niên người Mườngđan lát vật dụng dùng gia đình đan vỏ dao dùng để rừng, rổ, thúng, mâm, giỏ Các nghề thủ công truyền thống người Mường bên cạnh nghệ nhân, người thợ cao tuổi, có tham gia tích cực niên với nhiều sản phẩm tinh tế, bền đẹp, hữu ích tiện dụng Tuy nhiên chúng chủ yếu phục vụ đời sống hàng ngày người dân theo kiểu “tự cung tự cấp”, chưa trở thành hàng hóa để đem trao đổi thị trường 3.1.3 Kinh tế tự nhiên Hái lƣợm: Trước Đổi 1986, dân số ít, chưa phát triển kinh tế thị trường, rừng nhiều, che phủ diện tích rộng lớn với thảm thực vật phong phú, đa dạng việc hái lượm dễ dàng đem lại nguồn lợi cao đời sống người MườngHoàBình Vì thế, hoạt động chiếm đoạt sản phẩm sẵn có tự nhiên diễn tương đối thường xuyên thời gian dành cho hái lượm chiếm phần đáng kể quỹ thời gian niênMườngHoàBình 14 Săn bắt: săn bắt hoạt động mưusinh không mang lại nguồn thực phẩm đáng kể cải thiện, phong phú cho bữa ăn người dân Mà chừng mực cụ thể, săn bắt góp phần bảo vệ mùa màng thể giỏi giang người đàn ông, hoạt động thể phần tính cố kết cộng đồng Đánh cá: Khi chế độ sản xuất Hợp tác xã đánh bắt cá hoạt động mưusinh mang tính tập thể cải thiện bữa ăn hàng ngày đồng bào Có nhiều loại hình đánh bắt thuỷ sản phổ biến việc đánh bắt tôm, cá chài, lưới, vó, vợt, rổ, đó, cần câu hay tát cá mùa nước cạn 3.1.4 Buôn bán trao đổi Trong giai đoạn trước Đổi hoạt động buôn bán diễn chưa mạnh mẽ đa dạng, chủ yếu trao đổi với thương lái loại gia súc, gia cầm để lấy thịt làm sức kéo trâu, bò Hoạt động buôn bán ngày len lỏi vào tận Mường xa, bước tạo nên mối quan hệ miền xuôi miền ngược, người Mường người Kinh, với dântộc khác, góp phần vào giao lưu văn hoá - kinh tế tộc người với 3.2 Mƣu sinhniên giai đoạn từ Đổi đến Từ Đổi tới mưusinhniêndântộcMường có biến đổi đa dang loại hình mưusinh Đó thay đổi hoạt động mưusinh truyền thống, (nông nghiệp thay đổi giống, giống, phương thức sản xuất, xuất, đầu sản phẩm…); Đó xuất nhiều hoạt động mưusinh hình thành chưa thực bền vững: buôn bán, dịch vụ, lao động làm thuê, công nhân, viên chức… Cùng với gia tăng khoảng cách thu nhập, dần khác biệt lối sống nảy sinh tệ nạn xã hội, biến đổi mạnh mẽ văn hoá hệ niên 3.2.1 Nông nghiệp Từ sau đổi hoạt động mưusinh nông nghiệp niêndân dộc Mường có nhiều biến đổi loại hình canh tác, nguồn giống sản xuất, suất thị trường hoá sản phẩm nông nghiệp Nông nghiệp hoạt động mưusinh quan trọng niêndântộcMường Tuy nhiên, mức độ quan trọng có thay đổi định với nhóm niêndântộcMường điểm nghiên cứu luận án tỉnhHoàBình 3.2.1.1 Trồng trọt Canh tác ruộng nƣớc: Các giống lúa nếp trước thay nhiều loại giống đa dạng, có suất cao, đem lại hiệu kinh tế cho người dân Nhiều hộ gia đình niên chuyển đổi sang số giống hoa màu có suất cao khoai tây, đỗ tương loại ngô lai Người dânMườngHòaBình mà đầu niên áp dụng kỹ thuật canh tác thu kết tốt Việc làm ruộng giới hóa tương đối nhiều nên không tốn công sức thời gian chăm sóc, thu hoạch trước, rút ngắn công đoạn làm đất thu hoạch lúa 15 Nhiều niên có tìm tòi mô hình trồng loại thay lúa mang lại hiệu mô hình trồng bí đỏ, trồng dưa chuột Nhật… Canh tác nƣơng rẫy: Trong giai đoạn hình thức có hiệu không cao, lại tốn nhiều thời gian công chăm sóc Hầu hết diện tích đất canh tác lúa nương cũ chuyển sang trồng loại mang giá trị kinh tế lớn ngô lai, khoai, sắn Mía bắt đầu trồng nhiều HoàBình từ năm 1989, lúc đầu giống mia tím sau giống mía trắng Tuy nhiên, với thị trường nguồn vốn mía chưa thực bền vững đời sống mưusinh người MườngHoàBình Làm vƣờn trồng ăn quả: Thanhniên ngày ý cải tạo, chăm sóc mảnh vườn, lưu ý đến giá trị kinh tế trồng giống cho suất chất lượng cao nhãn, vải cam, chanh, quýt để bán thị trường Từ Đổi mới, đặc biệt từ tái lập tỉnh đến nay, lĩnh vực trồng trọt tỉnhHòaBình có bước tiến vượt bậc chất lượng Hầu hết trồng có quy hoạch chi tiết bao gồm lương thực, ăn có múi, mía, chè, rau Nhiều trồng chủ lực sản xuất tập trung, quy mô lớn tạo thành vùng hàng hóa có múi, mía, số loại rau củ, chè Shan Tuyết… Trong năm từ 2011 - 2015, HòaBình chuyển đổi nghìn đấtquy hoạch trồng lúa, đất trồng mầu hiệu sang trồng trồng khác có giá trị kinh tế cao Nhiều trang trại hộ dân thu nhập từ trồng cam, quýt đạt giá trị 500 triệu/ha; số hộ điển hình thu nhập từ cam mía đạt từ tỷ đến tỷ đồng, bật sản phẩm cam Cao Phong Theo số liệu điều tra Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh, năm từ năm 2010 tới 2012, diện tích có múi tỉnhHòaBình tăng lên nhanh lên 502ha, với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 22,4%, diện tích trồng thời kỳ kiến thiết chiếm 329ha Trong xu phát triển ngành trồng trọt, số trang trại Hòa Bình, có trang trại niên làm chủ có gia tăng đáng kể, đặc biệt huyện Cao Phong 3.2.1.2 Chăn nuôi Bên cạnh trồng trọt, việc tham gia chăn nuôi niênHòaBình có thay đổi đáng kể Thanhniên người Mường có chuyển dịch suy nghĩ coi trọng đàn vật nuôi hơn, tìm cách bảo vệ tài sản cách thức chăn nuôi Nhiều giống vật có chất lượng thịt cao, sinh sản tốt đưa vào chăn nuôi phù hợp với điều kiện địa phương như: bò laisin, lợn ỉn Hà Lan, lợn móng cái, lợn siêu nạc, gà siêu trứng, gà tam hoàng Ngoài nhiều loại thức ăn chăn nuôi đưa vào sử dụng, giúp tăng chất lượng sản phẩm, giảm thời gian chi phí nuôi góp phần quan trọng vào việc nâng cao số lượng chất lượng đàn vật nuôi Hình thức chăn nuôi có thay đổi từ việc thả rông bán thả rông sang thay vào chăn nuôi chuồng trại, theo mô hình VACR Các hộ chăn nuôi nhỏ làm chuồng khuân viên vườn nhà để tiện chăm sóc, kiểm tra đàn gia súc, gia cầm Trong vài năm gần địa phương tỉnhHòaBình có chuyển dần hình thức chăn nuôi nông hộ sang chăn nuôi gia trại, trang trại; hình thành vùng chăn nuôi 16 lợn, gia cầm ThanhniênHòaBình trọng nuôi trồng thủy sản Hiện diện tích nuôi trồng 2.450 ao hồ 1.700 lồng bè nuôi cá loại; sản lượng thủy sản ước đạt 6.089 tấn, sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 4.164 tấn, sản lượng khai thác 1.924 Bên cạnh đầu tư, quan tâm giống, chuồng trại chăn nuôi, niên người Mường tham gia chăn nuôi nhận hỗ trợ thuốc chữa bệnh cho vật nuôi thông qua đượt tiêm chủng, tuyên truyền cấp phát thuốc cho đàn vật nuôi xã Những trang trại chăn nuôi xây dựng xa khu dân cư đảm bảo vệ sinh môi trường, tránh dịch bệnh Nhìn chung, phương thức mưusinh nông nghiệp niên người Mường phụ thuộc vào tự nhiên mà mang tính kế hoạch, khoa học, đạt hiệu lớn đáp ứng nhu cầu thị trường 3.2.2 Nghề thủ công Từ sau Đổi đến năm gần dịch vụ, du lịch phát triển với trình chuyên môn hoá Nghề thủ công có thay đổi lượng chất Hình thành nên số hộ, làng nghề truyền thống niêndântộcMường tích cực tham gia phát triển thành nguồn mưusinh trọng yếu mang lại nguồn thu nhập cao ổn định Hình thức sản xuất tiểu thủ công nghiệp truyền thống đồng bào Mường có thay đổi mạnh mẽ sản phẩm dệt không đơn để may trang phục gia đình mà trở thành hàng hóa trao đổi thị trường, phục vụ ngành du lịch Nghề mộc từ việc chủ yếu để dựng nhà, số hộ niên học hỏi thêm kỹ thuật mộc, đa dạng hoá sản phẩm phục vụ thị trường Tương tự sản phẩm nghề đan lát không phục vụ gia đình, làm vật dụng thường xuyên sản xuất nông nghiệp Mà sản phẩm đan lát hướng tới nhu cầu khách du lịch Sản phẩm dệt, đan lát trở thành sản phẩm văn hoá truyền thông mang lại thu nhập hoạt động mưusinh số niêndântộcMường Bên cạnh nghề thủ công truyền thống đan lát, dệt vải, nghề mộc Thì năm gần phát triển thêm nhiều nghề thủ công loại hình mưusinh đã, phát triển, đáp ứng nhu cầu sống đại làm chổi chít, cửa sắt, cửa nhôm kính… 3.2.3 Kinh tế tự nhiên Hoạt động săn bắt, hái lượm đồng bào Mường diễn không thường xuyên đời sống hàng ngày người dân Phương thức mưusinh cách chiếm đoạt tự nhiên giảm dần vai trò sống người Mường phương thức trồng trọt, chăn nuôi, công nghiệp có phát triển mạnh Tất nhiên hình thức săn bắn hái lượm chưa hoàn toàn biến mất, vùng miền nghèo nàn, lạc hậu, nhiều trường hợp người dânMường phải sống dựa vào việc mò cua, bắt ốc, mót thóc, mót lúa Các sản phẩm thu từ rừng, sống suối không để phục vụ bữa ăn gia đình mà đa phần trở thành loại đặc sẳn để buôn bán trao đổi nước 3.2.4 Loại hình mưusinh 17 3.2.4.1 Lao động làm thuê Phương thức mưusinh việc làm thợ, công nhân ngành nghề công nghiệp ngày thu hút tham gia nhiều người dânniên Họ chủ yếu làm lĩnh vực mà tỉnhHòaBình có lợi sản xuất phân phối điện; sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng, gạch, đá…), khai thác chế biến khoáng sản; sau ngành công nghiệp điện tử, may mặc, lắp giáp linh kiện ôtô, xe máy, rượu bia, nước giải khát… Số lượng niên tham gia làm công nhân có gia tăng nhanh chóng Một loại hình mưusinh phổ biến niên làm ăn xa Đây tượng bình thường tất yếu kinh tế thị trường, xuất phát từ nhu cầu thực tế việc làm thu nhập niên Kết khảo sát cho thấy thực trạng xã nông thôn Hòa Bình, lực lượng niên chiếm phần đông cấu dân số nên sức ép việc làm lớn Trong đó, đất sản xuất nông nghiệp bị thiếu khiến việc trì sống với niên trở nên khó khăn, việc làm ăn xa trở thành nhu cầu tất yếu Tuy nhiên lao động làm thuê hay công nhân chưa phải hoạt động mưusinh mang tính bền vững Thanhniên làm ăn xa, gặp nhiều khó khăn sống Ngoài ra, làm công nhân hay lao động làm thuê mang tính giai đoạn, ngắt quãng sản xuất nông nghiệp 3.2.4.2 Kinh doanh dịch vụ, du lịch Khác với việc trao đổi hàng hoá đơn trước đây, từ sau Đổi đến kinh doanh dịch vụ trở thành hoạt động mưusinh phổ biến đem lại nguồn thu nhập cao cho niênMườngHoàBình Hàng hóa trao đổi, buôn bán ngày đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường Du lịch HòaBình với hình thức du lịch nghỉ dưỡng, du lịch homestay, du lịch khám phá thu hút tham gia trực tiếp người Mường địa phương thu hút đông đảo lao động niên, tạo cho niêndântộcMường loại hình mưusinh 3.2.4.3 Lao động chuyên môn cao Từ đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, số lượng niên người Mường làm công việc có xu hướng tăng nhanh tỷ lệ thất nghiệp niên sau tốt nghiệp ngày cao Với đa phần niênMường đào tạo học vấn với trình độ ngày cao hơn, niên áp dụng kiến thức, kỹ đào tạo tích lũy trình định vào việc giải yêu cầu chuyên môn, công tác Công việc họ đa phần nhiều mang tính ổn định doanh nghiệp nhà nước tư nhân trả lương Qua trao đổi, kết cho thấy đa số niên mà có việc làm thuộc khu vực Nhà nước hài lòng thu nhập, điều kiện làm việc, phúc lợi, khác với niên thuộc khu vực tư nhân, tự kinh doanh/sản xuất đặc biệt nông nghiệp thường không hài lòng với mức thu nhập 18 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI MƢU SINHCỦATHANHNIÊN 4.1 Một số vấn đề đặt công tác hỗ trợ niên tham gia mƣu sinh 4.1.1 Những thuận lợi thành công công tác hỗ trợ niên tham gia mưusinh 4.1.1.1 Xây dựng thực chế, sách niên công tác niênHòaBình xây dựng thực nhiều chế sách niên Các sách thể mặt tạo điều kiện phát triển thể chất, đời sống văn hóatinh thần, nâng cao sức khỏe; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ khả lao động, tạo thu nhập, việc làm cho niên Việc thực Chiến lược phát triển niên giai đoạn 2011 – 2020 HòaBình đạt nhiều kết tích cực, đặc biệt giải pháp hỗ trợ nhóm niên yếu HòaBình dành nhiều nguồn lực hỗ trợ để nâng cao điều kiện thể chất, sức khỏe điều kiện học tập niên 4.1.1.2 Xây dựng, phát triển sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao hội việc làm Trong năm qua, HòaBình vượt khó, quan tâm dành nhiều nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng, qua thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho niên tham gia phát triển kinh tế xã hội.Giai đoạn 2011 - 2015, tổng nguồn vốn huy động để xây dựng sở hạ tầng nông thôn tỉnh miền núi HòaBình nghìn tỷ đồng Diện mạo nông thôn miền núi tỉnhHòaBình có nhiều đổi thay tích cực Về giao thông, toàn tỉnh sửa chữa nâng cấp nhựa hóa, bê tông hóa 3.000 km đường giao thông nông thôn Đđã sửa chữa, nâng cấp xây dựng 79 công trình nhà văn hóa xã, khu thể thao trung tâm xã 4.1.1.3 Thực chương trình xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ niêndântộc thiểu số Từ năm 2011 đến nay, nguồn vốn Chương trình 135 Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, HòaBình tiếp nhận đầu tư 366 tỉ đồng, xây dựng 726 công trình loại đầu tư sở hạ tầng cho xóm, xã đặc biệt khó khăn HòaBình hỗ trợ 65 tỉ đồng để thực hỗ trợ trực tiếp cho 181.356 hộ, 744.767 người dân giống phục vụ sản xuất nông nghiệp, cấp không thu tiền muối Iốt, cấp giấy cho học sinh xã, thôn, vùng 135, trợ giá chiếu bóng vùng cao Mặc dù với định mức hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo vùng khó khăn thấp hiệu từ việc thực sách thiết thực 4.1.1.4 Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực trẻ niêndântộc thiểu số Công tác đào tạo nguồn nhân lực có nhiều kết quả, toàn tỉnh có 37 sở dạy nghề sở đào tạo khác có tham gia dạy nghề với quy mô tuyển sinh khoảng 17.000 tiêu/năm, 24 ngành nghề đào tạo từ trình độ sơ cấp đến cao đẳng Ngoài ra, doanh nghiệp, hộ sản xuất tham gia dạy nghề với hình thức truyền nghề nên tỷ lệ lao động qua đào tạo nâng lên từ 14% năm 2007 lên 41% năm 2015 Bình quân năm có khoảng 17.000 19 người học nghề Cùng với đó, chất lượng dạy nghề nâng cao, tập trung nâng cao khâu kiểm định Các sở đào tạo tích cực cải thiện điều kiện dạy học, thay đổi phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng 4.1.1.5 Đào tạo, tư vấn, định hướng, dạy nghề giải việc làm cho niên Các cấp Đảng, đoàn thể, quyền tỉnh triển khai nhiều mô hình, nhiều hoạt động giúp niên chọn nghề, lựa chọn việc làm; tạo điều kiện hỗ trợ niên vay vốn làm ăn, nâng cao thu nhập làm giàu…làm tiền đề chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn bền vững Các cấp, ngành coi trọng nhiệm vụ đào tạo nghề bố trí việc làm cho lao động nông thôn Nhiều sở khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ khoa học - kỹ thuật giúp niên nông thôn tiếp cận với tiến khoa học, công nghệ Các làng nghề không ngừng phát triển thị trường, mở rộng quy mô sản xuất để tăng hội tạo thêm việc làm cho niên 4.1.2 Những khó khăn thách thức hạn chế niên tham gia mưusinh 4.1.2.1 Những khó khăn chủ quan Các sách, giải pháp cho niên chưa thực đồng bộ, dừng lại hỗ trợ niên số mặt, lĩnh vực, thiếu tính hệ thống, tổng thể HòaBình chưa xây dựng “chiến lược” giải vấn đề lao động việc làm, hỗ trợ tham gia mưu sinh, khởi nghiệp cho niên Khâu tổ chức thực chương trình giải việc làm, hỗ trợ niên tham gia mưusinh khởi nghiệp bộc lộ nhiều mặt hạn chế hệ thống giải việc làm cho niên phôi thai, chưa có đội ngũ cán có lực, chuyên môn sâu Cơ chế phối hợp ngành, cấp, đoàn thể, Sở Lao động Thương binh xã hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh chưa chặt chẽ, thiếu kiếm tra giám sát dẫn đến hiệu chưa cao, chưa tạo lan tỏa, tham gia rộng rãi lực lượng xã hội tham gia tạo việc làm cho niênHòaBình chưa tìm giải pháp hữu hiệu để phát triển ngành nghề phù hợp với trình độ người lao động Nhiều lớp học nghề mở nhằm mục đích giúp cho người dân có thêm nghề để kiếm sống, học xong, niên không định hướng, kết nối với địa công việc có nhu cầu Nhiều mô hình học nghề , dạy nghề không hiệu gây tốn kinh phí Nhà nước Trong có nhiều khu công nghiệp, nhà máy xây dựng HòaBình thiếu công nhân nguồn nhân lực lại có nhiều niênHòaBình nghề nghiệp, việc làm, phải bươn trải khu vực khác để mưu sinh, kiếm sống Một nguyên nhân đáng kể hạn chế từ công tác đào tạo nghề, chưa gắn với nhu cầu doanh nghiệp, gắn với đòi hỏi thị trường 4.1.2.1 Những khó khăn khách quan Hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật tỉnhHòaBình có cải thiện to lớn nêu nhiều điểm yếu kém, làm chậm phát triển sản xuất, hạn chế việc làm cho niên Nền kinh tế thị trường huyện miền núi tỉnhHòaBình chưa thực phát triển; nhiều vùng sản xuất tự cung, tự cấp; phong tục tập quán lạc hậu tồn tại, chi phối đời sống kinh tế nông thôn Hình thức mưusinh chủ yếu gắn liền với đặc điểm kinh tế nông nghiệp, nông thôn, với lực lượng lao động điều kiện tự nhiên chỗ Đó nguyên 20 nhân dẫn đến vấn đề thiếu việc làm cho niên nói riêng, đặc biệt niên nông thôn 4.3 Một số tác động văn hóa, lối sống mƣu sinhniênThanhniên người Mường thừa kế phẩm chất tốt đẹp từ hệ cha anh cần cù, thông minh, chịu khó lao động, đồng thời họ tiếp nhận giá trị thời đại tính độc lập, khả nhanh nhạy, sáng tạo, dám nghĩ dám làm… Tuy nhiên, tồn không niên thiếu chủ động, lúng túng tiếp cận tham gia mưu sinh, phát triển Họ lúng túng xác định mục tiêu, định hướng phát triển thân, ý thức chấp hành pháp luật chưa cao Một phận niên thiếu kiến thức, kỹ cần thiết cho tham gia phát triển ngoại ngữ, tin học, giao tiếp Một phận đáng kể niên tỏ thờ với công việc mà không ham thích Lối sống tự do, phóng khoáng, không muốn bị ràng buộc quy định khe khắt kỷ luật lao động tạo nhiều cản trở niên việc tham gia vào thị trường lao động Nhiều niên bỏ lớp đào tạo công nhân quy bản, sau tốt nghiệp họ có việc làm ổn định thu nhập không tồi Bên cạnh số thói quen hành vi uống rượu ảnh hưởng đến hành vi mưusinhniên Kết khảo sát cho thấy tâm lý phổ biến niên không muốn làm ăn xa, cho dù mang lại thu nhập cao ổn định Đa phần niên muốn làm ăn, sinh sống ổn định địa phương Cho dù việc lập nghiệp địa phương lại gặp nhiều khó khăn, không nhiều niên có tâm lý muốn làm ăn xa, bắt buộc không lựa chọn khác 4.3 Một số khuyến nghị, giải pháp hỗ trợ mƣu sinhniên giai đoạn 4.3.1 Truyền thông nâng cao nhận thức mưu sinh, khởi nghiệp, phát triển kinh tế niên - Tăng cường truyền thông phương tiện thông tin đại Đa dạng hóa hình thức truyền thông, cập nhật truyền thông facebook, mạng xã hội, đưa thông tin nghề nghiệp việc làm, mưusinh đến với đông đảo niên; tổ chức chiến dịch, kiện truyền thông hoạt động, hội thi mưu sinh, khởi nghiệp niên - Hoàn thiện đại hóa hệ thống thông tin thị trường lao động Xây dựng chương trình hỗ trợ niên tìm kiếm việc làm, tìm đầu cho sản phẩm, hỗ trợ khởi nghiệp Đài phát truyền hình tỉnh Các báo, trang web tỉnh tăng cường xây dựng tuyến viết, chuyên mục giới thiệu công trình, sản phẩm có giá trị, chất lượng niên - Tổ chức tuyên truyền, tuyên dương công trình, đề tài, sản phẩm sáng tạo niên Đa dạng hóa hình thức tuyên dương, tôn vinh niên có thành tích xuất sắc học nghề, lập nghiệp Tổ chức Hội thi tay nghề, Hội thi thợ giỏi ; phát hiện, tuyên dương, nhân rộng điển hình niên nông thôn sản xuất, kinh doanh giỏi 4.3.2 Tăng cường kết nối quan hữu quan, xây dựng chiến lược tổng thể hỗ trợ niên tham gia mưusinh - Xây dựng chế phối quan quản lý nhằm thực tốt chế phối hợp liên ngành việc thực chế, sách hỗ trợ niên tham gia phát triển Định kỳ hàng năm lãnh đạo quyền địa phương gặp gỡ đối thoại với niên 21 - Thành lập ban đạo chương trình hỗ trợ niênmưu sinh, khởi nghiệp, nghiên cứu đưa giải pháp nhằm phát huy mạnh địa phương để phát triến kinh tế xã hội, tạo việc làm cho niên Điều chỉnh, bổ sung sách tạo điều kiện thuận lợi miễn giảm thuế…đối với doanh nghiệp tham gia dạy nghề, hỗ trợ khởi nghiệp cho niên - Phát huy vai trò tổ chức Đoàn niên, tạo điều kiện chủ động tham gia với Nhà nước hoàn thiện sách, thực hoạt động định hướng nghề nghiệp cho niên; đẩy mạnh phong trào “Đồng hành với niên lập thân lập nghiệp”, “Khởi nghiệp niên”; đẩy mạnh hoạt động tư vấn, hỗ trợ, giúp đỡ niên vay vốn, khai thác nguồn vốn để niên tự tạo việc làm cho cho người khác cách bền vững có chất lượng cao Nâng dần số dư nợ, hình thành nguồn quỹ tín dụng cho vay học nghề, giải việc làm cho niên 4.3.3 Hỗ trợ niên cải thiện “nguồn vốn”, nâng cao khả mưusinhniên 4.3.3.1 Xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, hỗ trợ niên nâng cao điều kiện thể chất, kỹ - Tăng cường đầu tư đổi hoạt động thể chất phong trào thể dục thể thao địa phương - Dành quỹ đất, đầu tư ngân sách, xã hội hóa để xây dựng câu lạc văn hoá, bồi dưỡng khiếu, phát triển tài năng, tổ chức hoạt động vui chơi giải trí thể dục thể thao cho thanh, thiếu nhi - Khuyến khích hỗ trợ niên giữ gìn, phát huy sắc văn hoádân tộc, xây dựng nếp sống văn minh, đấu tranh chống hủ tục, tập quán lạc hậu 4.3.3.2 Tăng cường đầu tư cho nghiệp giáo dục, nâng cao trình độ học vấn tri thức niên - Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, trọng bồi dưỡng lực làm việc độc lập, sáng tạo; kỹ thực hành, kỹ sống, khả lập thân, lập nghiệp, trọng nội dung giáo dục đạo đức, pháp luật, thể chất nghề nghiệp, giá trị văn hóa truyền thống cho niên - Phát triển chương trình, hình thức giáo dục thường xuyên, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông nhằm mở rộng hình thức học tập có hình thức giáo dục từ xa cho niên - Tăng cường hội học tập thông qua mạng xã hội internet, hỗ trợ niên tiếp cận nguồn tri thức xã hội rộng lớn, mô hình, kinh nghiệm sản xuất tốt, mang lại hiệu cao - Tăng cường giáo dục tin học, ngoại ngữ, hỗ trợ niên hội nhập quốc tế; tập trung đào tạo kỹ gắn với phát triển ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh du lịch, sản phẩm nông nghiệp đặc sản có chất lượng hiệu kinh tế cao 4.3.3.3 Nâng cao chất lượng, hiệu qủa công tác hướng nghiệp, dạy nghề giới thiệu việc làm cho niên - Tiếp tục đổi mới, triển khai có hiệu hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề giới thiệu việc làm Gắn đào tạo nghề với việc đào tạo kỹ thuật, với trình lao động sản xuất thực cho “học” đôi với “hành”, gắn kế hoạch đào tạo với kế hoạch sử dụng lao động, để người lao động học xong nghề có việc làm 22 - Tích cực liên kết với doanh nghiệp địa bàn, tạo hội nghề nghiệp, việc làm cho niên 4.3.3.4 Huy động, khai thác có hiệu nguồn vốn đầu tư hỗ trợ niênmưusinh - Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước: đầu tư cho chương trình phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng Chính quyền địa phương cần có chương trình kế hoạch cụ thể phù hợp với điều kiện địa phương, phát huy lợi so sánh từ tạo nhiều công ăn việc làm cho niên - Nguốn vốn tín dụng có tính chất tài trợ Nhà nước chương trình xã hội thực hiện: chương trình giải việc làm; chương trình xoá đói, giảm nghèo Nhà nước tài trợ giúp tạo việc làm thông qua sách ưu đãi; đối tượng niên chưa có việc làm - Nguồn vốn huy động từ tín dụng nhân dân: huy động mở xí nghiệp, nhà máy quy mô vừa nhỏ, đầu tư cho phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm dịch vụ buôn bán Tiếp tục phát huy vai trò gia đình, cộng đồng chia sẻ, hỗ trợ niên 4.3.3.5 Mở rộng thị trường lao động hỗ trợ niên tham gia mưusinh - Nghiên cứu, đánh giá, phối kết hợp với Hà Nội việc đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực cho ngành, nghề mà Hà Nội thiếu cần Tăng cường đào tạo cho người lao động có nghề, có ngoại ngữ, có kỹ để tham gia vào ngành nghề mà khu công nghiệp, lĩnh vực xuất lao động cần - Chú trọng xuất lao động chỗ, hỗ trợ niên tham gia lao động khu công nghiệp, dự án có vốn đầu tư nước địa bàn tỉnh, coi hình thức tạo việc làm có nhiều tiềm năng, không góp phần giải việc làm, mà có đóng góp tích cực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển kinh tế địa phương 4.3.3.6 Hỗ trợ niên tham gia khởi nghiệp - Trang bị cho niên kiến thức, kỹ khởi nghiệp, giúp niên định hướng khởi nghiệp; tạo môi trường thuận lợi để niên hình thành biến ý tưởng khởi nghiệp thành thực; trực tiếp hỗ trợ số ý tưởng khởi nghiệp Tạo môi trường hội kết nối ý tưởng khởi nghiệp niên với doanh nghiệp, quỹ đầu tư - Hỗ trợ chế xây dựng vườn ươm khởi nghiệp; xây dựng chế để doanh nghiệp tham gia công tác đào tạo với nhà trường, sở đào tạo nghề Tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm, tạo điều kiện cho niên tiếp xúc với hoạt động sản xuất kinh doanh vùng miền, để tích lũy kinh nghiệm, kiến thức xã hội, tham gia phát triển kinh tế 4.3.3.7 Chuyển đổi ngành nghề, phát huy ưu điểm mạnh niên địa phương - Hỗ trợ niên tham gia đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp, chuyển dần sang giới hoá, đa dạng hoá hình thức hộ kinh doanh hàng hoá, trang trại Chính quyền địa phương nên có chích sách khuyến khích, hồ trợ niên tham gia đầu tư phát triển trồng, nuôi có giá trị kinh tế cao sách thuế, đầu tư, tín dụng, khoa học, công nghệ, thị trường 23 KẾT LUẬN Thứ nhất, với số lượng đông, có tinh thần yêu lao động, tính cần cù, sáng tạo sở hữu nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp khác; niênHòaBình có niêndântộcMường có nhiều đóng góp vào phát triển tỉnh Thứ hai, phương thức mưusinhniêndântộcMường có biến đổi mạnh mẽ, từ sau nước ta thực Đổi mới, nông nghiệp phụ thuộc vào tự nhiên mà mang tính kế hoạch, khoa học, đạt hiệu lớn Phương thức mưusinh cách chiếm đoạt tự nhiên giảm dần vai trò sống Buôn bán dịch vụ ngày trở thành phương thức mưusinh có tầm quan trọng, số lượng người làm công nhân, dịch vụ, làm công việc hành chính, khoa học có xu hướng tăng nhanh Thứ ba, đa số niên có việc làm tạo thu nhập, niên làm nông nghiệp lớn Tuy nhiên, niên phải làm xa để có thu nhập đảm bảo sống thân gia đình Thanhniên hạn chế tiếp cận nguồn vốn, bên cạnh vốn sản xuất niên cần thêm nhiều nguồn hiểu biết kỹ thuật sản xuất đại, mô hình kinh tế mang lại hiệu cao số niên tham gia trình tiếp thu kỹ thuật sản xuất, học hỏi kinh nghiệm làm ăn tương đối Thứ tư, biến đổi phương thức mưusinhniêndântộcMường chịu tác động nhiều yếu tố phát triển kinh tế thị trường gắn với công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; chủ trương, sách, chương trình, dự án phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Đảng, Nhà nước nói chung địa phương nói riêng hoạt động mưusinhniêndântộcMường phải đối mặt với số vấn đề sở hạ tầng kinh tế xã hội chưa phát triển; trình độ phát triển lực lượng sản xuất thấp; chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, giáo dục đào tạo chưa phát triển; giải việc làm chưa gắn với phát triển thị trường hàng hóa Thứ năm, so sánh khu vực địa bàn nghiên cứu thấy có điểm khác biệt Nếu Kim Bôi, gắn với định hướng phát triển nông nghiệp du lịch, niên có xu hướng tham gia ngành nghề nông nghiệp, sản xuất sản phẩm phục vụ du lịch Cao Phong với mạnh sản xuất nông nghiệp định hướng niên gắn bó phát huy mạnh địa phương hình thành sản phẩm nông nghiệp mang tính hàng hóa, đặc sản Thanhniên Lương Sơn với đặc thù sinh sống khu vực ráp ranh thủ đô có động sáng tác, tích cực tham gia hoạt động dịch vụ, công nghiệp Thực tế cho thấy cần có giải pháp đồng tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao khả mưusinhniên 24 ... sau: - Khái quát vấn đề lý luận mưu sinh niên nói chung niên dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình nói riêng - Khảo sát thực trạng mưu sinh niên dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình trước từ sau giai đoạn Đổi (1986)... trợ niên dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình mưu sinh, tham gia phát triển kinh tế xã hội địa phương Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động mưu sinh niên dân tộc Mường tỉnh. .. tích mối quan hệ bối cảnh sinh kế trình đô thị hóa với yếu tố tác động đến nguồn vốn sinh kế 1.1.2 Tình hình nghiên cứu dân tộc Mường mưu sinh niên dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình Từ năm 1948, tác giả