Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
361,67 KB
Nội dung
Header Page of 126 Luận văn XUẤTKHẨUHÀNGTHỦYSẢNVIỆTNAMVÀOTHỊTRƯỜNGMỸ Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại ngày nay, toàn cầu hóa kinh tế xu mang tính tất yếu khách quan Không quốc gia Thế giới đóng cửa để tự phát triển _ mà phải không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác với bên với mong muốn phát triển Đặc biệt hoạt động xuất (nhập) đóng vai trò quan trọng Nhiều mặt hàng đưa xuất có tiềm năng, đem lại khối lượng ngoại tệ lớn cho đất nước, góp phần không nhỏ vào trình CNH-HĐH kinh tế… số kể đến mặt hàngthủysản Trong thịtrường nhiều loại hàng thực phẩm trì trệ hay chậm phát triển, thịtrườngthủysản Thế giới phát triển mạnh, với hàng trăm dạng sản phẩm trao đổi mua bán thịtrường nước khu vực khác Trong thập kỷ qua, thủysản 14 mặt hàngxuất chủ lực ViệtNamThủysảnxuấtVIệt Nam, có mặt 80 quốc gia Thế giới, chinh phục số thịtrường nhập lớn Thế giới như: EU, ASEAN, Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc Hồng Kông…Đặc biệt phải kể tới thịtrườngthủysảnMỹ _ thịtrườngthủysản đầy tiềm Hiện Mỹ nước đứng thứ sau Nhật nhập thủysản Thế giới Sau Mỹ bỏ lệnh cấm vận với nước ta (từ năm 1994), xuấtthủysảnViệtNamvàoMỹ không ngừng tăng lên Tuy nhiên, thời gian gần Doanh nghiệp xuấtthủysảnViệtNam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức; Đó việc Doanh nghiệp thủysảnMỹ kiện ViệtNam bán phá giá số mặt hàng : tôm, cá tra, cá basa…Điều làm cho lợi nhuận Doanh nghiệp thủysảnViệtNam bị giảm sút Bên cạnh đó, hàngthủysảnViệtNam phải đối mặt với cạnh tranh nhiều nước xuấtthủysản khác : Thái Lan, Indonexia Singapore…Do để tìm kiếm, phát triển thịtrường mở rộng thị phần Footer Page of 126 Header Page of 126 buộc doanh nghiệp phải có biện pháp hữu hiệu nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảm giá thành sản phẩm; Có Doanh nghiệp tìm chỗ đứng cho thịtrườngxuấtXuất phát từ nội dung trên, để hiểu rõ hoạt động xuấtthủy sản, em định chọn đề tài “XUẤT KHẨUHÀNGTHỦYSẢNVIỆTNAMVÀOTHỊTRƯỜNG MỸ” Với mong muốn mở rộng tầm nhìn ngành thủysảnViệtNam tương lai NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤTKHẨUHÀNG HÓA I Lý luận chung xuất 1.1 Sự cần thiết hoạt động xuấthàng hóa Trước xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, không quốc gia sách đóng cửa với nước lại phát triển có hiệu kinh tế nước Muốn phát triển nhanh, nước đơn độc dựa vào nguồn lực mà phải biết tận dụng có hiệu tất thành tựu kinh tế, khoa học, kỹ thuật loài người đạt Nền kinh tế “ mở cửa” mở tiềm sẵn có nước nhằm sử dụng phân công lao động quốc tế cách có lợi Đối với nước mà trình độ phát triển kinh tế thấp nước ta, nhân tố thuộc tiềm là: tài nguyên thiên nhiên lao động Còn nhân tố thiếu yếu là: vốn, kỹ thuật , thịtrường khả quản lý Chiến lược “ hướng vàoxuất khẩu” thực chất giải pháp “mở cửa kinh tế” nhằm tranh thủ vốn kỹ thuật nước ngoài, kết hợp với tiềm bên lao động tài nguyên thiên nhiên để tạo tăng trưởng mạnh cho đất nước, góp phần rút ngắn khoảng cách chênh lệch với nước giàu Footer Page of 126 Header Page of 126 Như vậy, hoạt động xuất tất yếu khách quan, tạo hiệu kinh tế cao sảnxuất quốc gia toàn giới 1.2 Khái niệm đặc điểm 1.2.1 Khái niệm Xuất (nhập) hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Nó hành vi mua bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán thương mại có tổ chức bên bên nhằm mục đích đẩy mạnh sảnxuấthàng hóa phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định bước nâng cao mức sống nhân dân Do đó, xuất (nhập) hoạt động kinh tế đối ngoại dễ đem lại hiệu đột biến cao, gây thiệt hại phải đối đầu với hệ thống kinh tế khác từ bên mà chủ thể nước tham gia xuất (nhập) không dễ dàng khống chế Trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần, việc xuất (nhập) đem lại nhiều điều lợi điều bất lợi: Những mặt lợi xuất (nhập) khẩu: - Phát huy nội lực kinh tế, sáng tạo người, đơn vị tổ chức, ngành nghề, địa phương xã hội Bởi xuất (nhập) dễ thu hiệu cao nhiều cá nhân tổ chức thực hiện, luồng thông tin khai thông, mối quan hệ sử dụng tích cực - Việc xuất (nhập) điều kiện kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi kiểm soát lẫn chặt chẽ chủ thể tham gia xuất (nhập) Chính nhờ cạnh tranh làm cho chất lượng hàng hóa nâng cao, áp dụng KHKT cách thường xuyên có ý thức - Xuất (nhập) điều kiện kinh tế hàng hóa nhiều thành phần dẫn tới việc hình thành liên doanh, liên kết chủ thể Footer Page of 126 Header Page of 126 nước cách tự giác nhằm tạo sức mạnh phát triển cho chủ thể cách thiết thực - Nó đưa tới việc xóa bỏ nhanh chóng chủ thể kinh doanh sản phẩm lạc hậu chấp nhận Góp phần hoàn thiện chế quản lý xuất (nhập) Nhà nước địa phương thông qua đòi hỏi hợp lý chủ thể tham gia xuất (nhập) trình thực - Nó dẫn tới liên kết chặt chẽ nhà sảnxuất nhà khoa học cách thiết thực từ phía nhà sản xuất, khơi thông nhiều nguồn chất xám nước Những điều bất lợi xuất (nhập) khẩu: - Do tồn cạnh tranh tất yếu dẫn đến rối ren mua bán Nếu kiểm soát chặt chẽ, kịp thời dễ gây thiệt hại kinh tế quan hệ với nước Các tượng xấu kinh tế-xã hội, tư tưởng… dễ có đất phát triển buôn lậu, trốn thuế, hàng phẩm chất, hàng giả, tha hóa cán bộ… - Vì tồn cạnh tranh dẫn tới thôn tính lẫn chủ thể kinh doanh biện pháp xấu phá hoại công việc nhau, gây cản trở phức tạp cho nhau… Con người dễ dẫn tới giảm sút nhân cách, việc quản lý tính toán hiệu đơn mặt kinh tế mà tính tới mặt khác văn hóa, đạo đức, xã hội 1.2.2 Đặc điểm So với hoạt động mua bán hàng hóa thịtrường nội địa, hoạt động xuất (nhập) có số đặc điểm sau: - Bên bán bên mua chủ thể kinh tế có trụ sở kinh doanh quốc gia khác - Hàng hóa giao dịch phải di chuyển qua biên giới nước Footer Page of 126 Header Page of 126 - Việc mua bán thực nhiều hình thức khác Trong trường hợp sử dụng tiền tệ làm phương tiện toán, thông thường người ta sử dụng loại ngoại tệ có khả chuyển đổi - Xu hình thành hiệp định tự hóa thương mại song phương đa phương nhằm tạo điều kiền thuận lợi cho hoạt động giao dịch hàng hóa chủ thể kinh tế - Tuy tự hóa thương mại xu khách quan, nước có sách riêng để bảo hộ cho chủ thể kinh tế nước - Hoạt động thương mại quốc tế không chịu ảnh hưởng yếu tố kinh tế, mà chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tố trị 1.3 Vai trò Hoạt động xuất mở rộng giao dịch buôn bán nước, thể nhu cầu hàng hóa quốc gia khác quốc gia chủ thể Qua lĩnh vực, sản phẩm chuyên môn hóa được, công nghệ tư liệu sảnxuất nước thiếu để sảnxuấtsản phẩm xuất đạt chất lượng quốc tế Hơn nữa, quốc gia cá nhân sống riêng rẽ đầy đủ được; điều đòi hỏi quốc gia phải mở rộng quan hệ hợp tác với nước bạn thông qua trao đổi, buôn bán hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích phát triển.Chính phát triển quốc gia hoạt động xuất nhập đóng vai trò quan trọng, có ý nghĩa sống quốc gia giới Điều thể góc độ sau: Đối với doanh nghiệp: - Hoạt động xuất (nhập) thực chất hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế trước hết bảo đảm mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp Thông qua hoạt động này, doanh nghiệp tăng hiệu sảnxuất Footer Page of 126 Header Page of 126 - Hoạt động xuất (nhập) giúp cho trình sảnxuất kinh doanh doanh nghiệp diễn bình thường - Hoạt động xuất (nhập) góp phần nâng cao vị doanh nghiệp, tạo lực cho doanh nghiệp không những, thịtrường quốc tế, mà thịtrường nước thông qua việc mua bán hàng hóa thịtrường nước, việc mở rộng quan hệ bạn hàng - Ngoài có vai trò điều tiết, hướng dẫn sảnxuất kinh doanh doanh nghiệp Đối với kinh tế quốc dân: - Hoạt động xuất (nhập) phục vụ đắc lực cho công đổi kinh tế thông qua việc sử dụng tốt nguồn vốn lao động tài nguyên đất nước, tăng giá trị ngày công lao động, tăng thu nhập quốc dân, tăng hiệu tạo sản xuất, tạo vốn kĩ thuật bên cho sảnxuất nước, kích thích phát triển lực lượng sản xuất, làm bật dậy nhu cầu tiềm tàng người tiêu dùng… - Bên cạnh đó, góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, nâng cao vị uy tín ViệtNamtrường quốc tế II Các hình thức xuấthàng hóa doanh nghiệp công nghiệp Trong hoạt động xuất doanh nghiệp công nghiệp, việc lựa chọn hình thức xuất phù hợp với điều kiện loại hàng hóa thông lệ quốc tế vấn đề có ý nghĩa quan trọng.Dưới số hình thức xuấthàng hóa thường doanh nghiệp công nghiệp sử dụng: 3.1 Xuất thông thường Đây hình thức phổ biến quan hệ thương mại quốc tế Xuất thông thường tiến hành hai cách: 3.1.1 Xuất trực tiếp Footer Page of 126 Header Page of 126 Thể rõ mối quan hệ trực tiếp bên xuất bên nhập Để tiến tới ký hợp đồng bên xuất bên nhập, doanh nghiệp phải tiến hành số công việc giao dịch thượng mại bên sau: -Phát giá: Theo Luật Thương mại, phát giá coi đề nghị giá hàng hóa bán đề nghị thương thảo Phát giá bên xuất bên nhập đưa - Hoàn giá: Bên bán bên mua trao đổi giá bán hàng hóa mà người bán nêu chào hàng Trong quan hệ buôn bán quốc tế, để bán hàng hóa ( xuất ) hai bên thường phải trải qua nhiều lần đàm phán giá hàng hóa đạt thỏa thuận - Ngoài bước công việc trên, doanh nghiệp công nghiệp phải với bên mua thực việc chấp nhận xác nhận Xuất trực tiếp có số ưu nhược điểm sau: - Ưu điểm: Thông qua thảo luận trực tiếp dễ dàng dẫn đến thống xảy hiểu lầm đáng tiếc, giảm chi phí trung gian, có nhiều điều kiện xâm nhập thị trường, chủ động việc sản xuất, tiêu thụ hàng hóa - Nhược điểm: dễ xảy rủi ro, sai lầm giao dịch thịtrường mới; người tiến hành giao dịch phải có lực hiểu biết ngoại thương nghiệp vụ, phải có nhiều thời gian tích lũy kinh nghiệm; khối lượng mặt hàng cần giao dịch phải lớn bù đắp chi phí giao dịch 3.1.2 Xuất qua trung gian Xuất qua trung gian hình thức thể mối quan hệ doanh nghiệp công nghiệp với bên mua (bán) thể thông qua người thứ ba Người gọi trung gian Trong thịtrường người trung gian phổ biến đại lý môi giới Footer Page of 126 Header Page of 126 - Đại lý tư nhân pháp nhân Theo ủy thác doanh nghiệp công nghiệp, đại lý tiến hành hay nhiều hành vi thương mại Quan hệ người ủy thác với đại lý quan hệ hợp đồng đại lý Trong thực tế có nhiều hình thức đại lý Chẳng hạn, dựa vào quyền hạn ủy thác phân ra: Đại lý toàn quyền, Tổng đại lý, Đại lý đặc biệt Nếu xét theo mối quan hệ người ủy thác với người đại lý, phân sau: Đại lý hoa hồng, Đại lý kinh tiêu, Đại lý thu ủy thác - Môi giới thương nhân trung gian người bán người mua người bán ủy thác tiến hành bán hàng hóa Trong thực nhiệm vụ, người môi giới không đứng tên mình, không chiếm hữu hàng hóa chịu trách nhiệm trước người ủy thác việc khách hàng từ chối thực hợp đồng mua hàng bên ủy rhác người môi giới không tham gia vào việc thực hợp đồng, trừ trường hợp ủy quyền bên bán Xuất qua trung gian có số ưu nhược điểm sau: - Ưu điểm: + Những người trung gian thường hiểu biết rõ tình hình thị trường, pháp luật tập quán địa phương, họ có khả đẩy mạnh việc buôn bán tránh bớt rủi ro cho người ủy thác + Những người trung gian, loại đại lý, thường có sở vật chất định, sử dụng họ, người ủy thác đỡ tốn đầu tư trực tiếp nước + Nhờ dịch vụ trung gian việc lựa chọn, phân loại đóng gói , người ủy thác giảm bớt chi phí vận tải - Nhược điểm: + Doanh nghiệp kinh doanh xuất liên hệ trực tiếp với thị trường, thường phải đáp ứng yêu sách đại lý môi giới + Lợi nhuận bị chia sẻ 3.2 Buôn bán đối lưu Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 Buôn bán đối lưu hình thức trao đổi hàng hóa hoạt động xuấthàng hóa doanh nghiệp kết hợp chặt chẽ với hoạt động nhập Bên xuất khẩu, vậy, đông thời bên nhập Khối lượng hàng trao đổi với có giá trị tương đương Các bên quan hệ buôn bán đối lưu phải đặc biệt quan tâm tới cân trao đổi hàng hóa Những biểu chủ yếu cân là: - Cân loại mặt hàng - Cân tổng giá trị hàng hóa giao cho - Cân giá - Cân điều kiện giao hàng (xuất CIF nhập CIF) 3.3 Đấu giá quốc tế Đây hình thức bán hàng đặc biệt tổ chức nước Sau người mua xem hàng hóa họ có quyền tự trả giá Hàng bán thuộc người trả giá cao Những mặt hàng đưa đấu giá , thông thường loại sản phẩm khó xác định tiêu chuẩn chất lượng cách xác (hương liệu, da thú…) 3.4 Giao dịch sở giao dịch hàng hóa Sở giao dịch hàng hóa coi thịtrường đặc biệt Thông qua nhà môi giới sở giao dịch định, người bán bán loại hàng hóa có khối lượng lớn, có tính chất đồng loại phẩm chất thay lẫn Giao dịch sở giao dịch có hai hình thức: - Giao dịch giao dịch hàng hóa giao trả tiền vào thời điểm ký hợp đồng Giá bán - mua hai bên thuận tình mua bán - Giao dịch kỳ hạn diễn dạng giá bán – mua ấn định ký hợp đồng giao hàng toán lại tiến hành sau thời gian định với mục đích thu lợi nhuận từ chênh lệch giá thời điểm ký hợp đồng với lúc giao hàng Tuy nhiên, bên bán dự kiến giá Footer Page 10 of 126 10 Header Page 22 of 126 II Đánh giá khái quát hoạt động xuấtthủysảnViệtNamvàothịtrườngMỹ thời gian qua 2.1 Những kết đạt Từ thực trạng xuấthàngthủysảnvàothịtrườngMỹ thời gian qua, thấy xuấtthủysản có nhiều thành công , thể rõ bước phát triển ngành , góp phần ổn định phát triển kinh tế đất nước Có thể khẳng định thịtrường có tốc độ tăng trưởng nhanh, kim ngạch xuất không ngừng tăng lên qua năm: năm 1994 đạt 5,8 triệu USD đến năm 2000 tăng lên 304,359 triệu USD năm 2003 lên đến 782,238 triệu USD đóng góp lượng lớn ngoại tệ cần thiết cho nghiệp phát triển kinh tế nước nhà Đồng thời đưa thịtruờngMỹ trở thành thịtrường nhập hàngthủysảnViệtNam lớn với thị phần thay đổi cách ngoạn mục từ 11,6% năm 1998 lên 32,4% năm 2002 35,3% năm 2003 Bên cạnh đó, chất lượng mặt hàng ngày cải thiện tạo dựng uy tín định nhiều người tiêu dùng Mỹ biết đến: Theo đánh giá người tiêu dùng Mỹsản phẩm thủysản ta đa dạng chủng loại( có tới 135 loại sản phẩm khác nhau) có chất lượng tốt, mùi vị thơm ngon nuôi chủ yếu theo kiểu quảng canh quảng canh cải tiến nên vị tôm tự nhiên, ngon tôm nuôi công nghiệp Thái Lan Indonesia nên bán giá cao Thí dụ, năm 2000, ViệtNamxuất 15.000 tôm giá trị cao 224 triệu USD Trong Ấn Độ xuất 26.000 mà thu có 223 triệu USD.Tính 1kg tôm ViệtNam bán 14,935 USD, Mehico 13,961 USD, Thái Lan 11,895 USD Ấn Độ 8,076 USD Ngoài ra, nhiều nhà máy chế biến sử dụng công nghệ đại nên có khả đáp ứng tốt nhu cầu hàng giá trị gia tăng thịtrườngMỹ Nhiều Doanh nghiệp đảm bảo tiêu chuẩn quản lý chất lượng Footer Page 22 of 126 22 Header Page 23 of 126 (HACCP) ,GMP, ISO 9000, ISO 14000…Ngành Thủysản có quan tâm hỗ trợ Doanh Nghiệp xuấtthủysảnvàothịtrườngMỹ Những kết đạt đưa Ngành thủysảnViệtNam trở thành ngành kinh tế quan trọng nhất, góp phần không nhỏ vào trình công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế, đưa ViệtNam hội nhập vào khu vực giới, nâng cao uy tín ViệtNamtrường quốc tế… 2.2 Những tồn nguyên nhân XuấtthủysảnViệtNamvàothịtrườngMỹ thời gian qua có dấu hiệu khởi sắc, từ năm 2001 Tuy nhiên, thịtrườngMỹ mặt hàngthủysảnViệtNam có khó khăn hạn chế: * Về phía Việt Nam: Trước hết, mặt hàngthủysản ta xuấtvàothịtrườngMỹ chủ yếu dạng nguyên liệu thô sơ chế; chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh thực phẩm , tiêu chuẩn độ tươi sống; cấu mặt hàngxuất chưa đa dạng, mẫu mã kiểu dáng chưa theo kịp yêu cầu thị hiếu thịtrường nhập khẩu, chất lượng chưa cao.Một số trường hợp chưa đáp ứng tiêu chuẩn kiểm định ngặt nghèo Mỹ nên bị tái xuất chưa hấp dẫn người tiêu dùng Bên cạnh , thủysản mà ViệtNamxuất sang Mỹ chủ yếu thủysản thực phẩm, loại thủysản phi thực phẩm thức ăn gia súc, dầu cá, bột cá, cá cảnh…, nhu cầu sản phẩm thịtrườngMỹ lớn Thứ hai, thủysảnViệtNam gặp phải cạnh tranh liệt giá cả, chất lượng mà phương thức toán nhiều địch thủ thịtrườngMỹ : Thái Lan, Ấn Độ, Mehico, Ecuador…Những nước có bề dày kinh nghiệm làm ăn với Mỹ từ vài thập niên qua, có thị phần lớn Còn sản phẩm cá ViệtNam lại gặp phải sừ cạnh tranh doanh nghiệp thủysảnMỹ Đặc biệt loại cá nheo, Footer Page 23 of 126 23 Header Page 24 of 126 chiếm đến 95% sản lượng cá nước ngọt, 56,7% sản lượng 52,3% giá trị nuôi trồng thủysảnMỹ Thứ ba, hiểu biết doanh nghiệp thủysảnViệtNamthịtrương Mỹ, luật lệ làm ăn Mỹ Các doanh nghiệp ViệtNam bị động việc tìm kiếm khách hàng, xây dựng hợp đồng, xác định giá mua bán thủysản , yếu công tác marketing, xúc tiến thương mại Cho đến nay, có số doanh nghiệp tham gia hội trợ thủysản Boston Mỹ tổ chức vào tháng hàng năm, có hiệp hội chế biến xuấtthủysảnViệtNam có văn phòng đại diện Mỹ Trong đó, nước xuất lớn thủysảnvàoMỹ thiết lập nhiêu văn phòng khắp thành phố khác nước Mỹ để kịp thời nắm bắt thông tin biến động thịtrườngthủysảnMỹ nhằm cung cấp cho doanh nghiệp nước Thứ năm, hoạt động thâm nhập thịtrương thụ động, phải qua trung gian nên kim ngạch xuất thấp Thứ sáu, chưa có chương trình tổng thể xúc tiến xuấtthủysảnViệtNamthịtruờngMỹ Công tác xúc tiến thương mại vàothịtrươngMỹ chưa tốt , thực kênh thông tin cho doanh nghiệp quan quản lý, kênh thông tin cho người tiêu dùng Mỹ chưa làm chưa có chế huy động nguồn lực thực Thứ bảy, công nghiệp chế biến chưa đáp ứng yêu cầu thịtrường Mỹ, đến ViệtNam có 75 doanh nghiệp chế biến xây dựng áp dụng chương trình quản lý chất lượng theo hệ thống HACCP, 50 doanh ngiệp áp dụng có hiệu Mỹ chấp nhận Thứ tám, trình độ học vấn tay nghề công nhân hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thịtrường Thứ chín, có nhiều cố gắng đạt kết tương đối tốt, ngành thủysảnViệtNam nhiều vấn đề phải giải : khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên ven bờ, chuyển đổi cấu Footer Page 24 of 126 24 Header Page 25 of 126 nông nghiệp ạt, thiếu quy hoạch, thiếu giống, thiếu trình độ chuyên môn Trong chế biến đến 2/3 số doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ chưa đáp ứng yêu cầu sảnxuất quản lý theo tiêu chuẩn ngành an toàn vệ sinh thực phẩm * Về phía đối tác: Một là, thịtrườngMỹ đòi hỏi sản phẩm thủysản nhập phải có chất lượng tốt, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nên họ đặt luật lệ nghiêm ngặt vấn đề Theo đó, doanh nghiệp xuấthàngvàoMỹ phải thực kiểm tra chất lượng vệ sinh thủysản theo quan điểm HACCP Bên cạnh đó, lấy lý bảo vệ nguồn lợi thiên nhiênvà môi trường giới nói chung nên Mỹ đưa rào cản kỹ thuật nhằm gây khó khăn cho nhà xuấtthủysảnvàothịtrườngMỹThí dụ, với số nước Thái Lan , ẤN Độ…,muốn xuấtthủysảnvào Mỹ, doanh nghiệp phải có chứng nhận công nghệ đánh bắt không mang tính hủy diệt loại hải sản quý quy trình nuôi không gây ô nhiễm môi trường xung quanh Đây vấn đề mà ViệtNam phải nghiên cứu trước sau Mỹ áp dụng quy định doanh nghiệp sảnxuấtxuấtthủysảnViệtNam Hai là, thịtrườngMỹ rộng lớn; hệ thống pháp luật phức tạp thịtrường xa Việt Nam, chi phí vận tải bảo hiểm chuyên chở hàngxuất lớn; tính cạnh trạnh thịtrườngMỹ cao Như vậy, bên cạnh thành công đạt mở rộng thị phần, tăng kim ngạch xuất khẩu… thủysảnViệtNam gặp phải khó khăn vướng mắc cần giải trình bày góp phần nâng cao khả xuấthàngthủysản mặt khối lựong giá trị Footer Page 25 of 126 25 Header Page 26 of 126 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG XUẤTKHẨU CHO HÀNGTHỦYSẢNVIỆTNAMVÀOTHỊTRƯỜNGMỸ TRONG THỜI GIAN TỚI I Phát triển hoạt động nghiên cứu thịtrường đẩy mạnh xúc tiến hàngthủysảnViệtNamvàothịtrườngMỹ 1.1 Tăng cường nghiên cứu thịtrường Đây nội dung có ý nghĩa quan trọng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, để tăng nhanh kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng Do cần nắm vững luật pháp Mỹ có liên quan đến hoạt động xuất nhập thủysản : thủ tục hải quan, biểu thuế quan nhập khẩu, luật chống phá giá, vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ…Để hiểu rõ hệ thống pháp luật Mỹ cần thông qua nhiều đường khác : thông qua đối tác yêu cầu họ cung cấp thông tin cần thiết thông qua tổ chức để biết thêm thông tin… Cần am hiểu tường tận thịtrườngMỹ thông qua việc nghiên cứu thận trọng tư liệu thực địa tìm hiểu nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, đặc điểm thịtrường Mỹ, diễn biến thịtrường Mỹ, hiểu rõ xu hướng phát triển chung thịtrường Footer Page 26 of 126 26 Header Page 27 of 126 danh mục sản phẩm chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, yếu tố môi trường…nhằm nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm 1.2 Tăng cường hoạt động xúc tiến hàngthủysảnViệtNamvàothịtrườngMỹ Một là, cần tổ chức xúc tiến trực tiếp thông qua khảo sát tìm kiếm khách hàngthịtrương Mỹ, tham gia hội trợ triển lãm, doanh nghiệp tiếp thị thông qua mạng Internet cách : Xây dựng trang Web công ty với thiết kế khoa học gây ấn tượng, tiến tới việc xuấtthủysản qua mạng Xây dựng củng cố thương hiệu sản phẩm thịtrườngMỹ để trì phát triển thịtrường Mở rộng thiết lập hoạt động thương mại điện tử Các doanh nhân Mỹ có quan niệm rằng: Nếu công ty bạn không tồn Internet công ty bạn không tồn Và quan tâm có tìm thấy đối tác cần tìm Inernet không ? Lựa chọn phương thức xâm nhập thịtrườngMỹ có hiệu quả, thông qua hình thức đa dạng, đặc biệt xuất trực tiếp đương để doanh nghiệp ViệtNam thâm nhập vàothịtrương Hai là, Bộ Thương mại Bộ Thủysản chức quản lý, đạo, hướng dẫn thực xúc tiến xuất khẩu, nghiên cứu thịtrườngthủysản giới… cần cung cấp thêm dịch vụ có phí cho doanh nghiệp xuấtViệt Nam, tiến hành chiến dịch quảng cáo hàngViệtNam Mỹ, phối hợp với nhà nhập phân phối thịtrường tiềm để quảng cáo, khuếch trương cho hàngthủysảnViệt Nam… hay trợ giúp đào tạo kỹ thuật cho cán thịtrường doanh nghiệp sảnxuấtxuất II Nâng cao hiệu xuấthàngthủysảnViệtNamvàothịtrườngMỹ 2.1 Đa dạng hóa sản phẩm xuất theo hướng chế biến sâu gia tăng tỷ trọng mặt hàngthủysản phi thực phẩm Footer Page 27 of 126 27 Header Page 28 of 126 Muốn làm điều này, mặt doanh nghiệp ViệtNam phải tìm hiểu kỹ thịtrườngMỹ để nắm bắt nhu cầu loại sản phẩm, đồng thời cần mở rộng hình thức liên doanh hợp tác với nhà đầu tư Mỹ nhà đầu tư nước khác để sảnxuấtsản phẩm phù hợp với nhu cầu thịtrươngMỹ thành công mà làm với nhà đầu tư Nhật thời gian qua 2.2 Xây dựng chiến lược sản phẩm Đây giải pháp nhằm làm sở định hướng, bước tạo lập tên tuổi khẳng định uy tín thịtrường Cụ thể : - Xây dựng chiến lược giống thủysản tầm quốc gia để định hướng phát triển thủysản có hiệu nhất, phát triển giống phù hợp với điều kiện quy hoạch lãnh thổ, giảm thiểu tính tùy tiện sử dụng giống, kiểm soát dịch bệnh phòng chống dịch bệnh nuôi trồng thủysản - Xây dựng chiến lược nguồn nguyên liệu thủysản bền vững : cách tiếp tục hoàn chỉnh chương trình đánh bắt xa bờ Lập đồ quy hoạch vùng nuôi trồng thủysản để hướng dẫn ngư dân chuyển đổi có khoa học sảnxuất nông nghiệp sang nuôi trồng thủy sản… Xây dựng chiến lược nhập nguyên liệu thủysản từ nước để chế biến hàngxuất Xây dựng hệ thống kho trung tâm lớn đánh bắt nuôi trồng thủysản 2.3 Nâng cao tính cạnh tranh mặt hàngthủysản Để làm điều cần thực tốt vấn đề có tính chiến lược sau: - Nâng cao tính cạnh tranh chất lượng sản phẩm : Muốn làm điều yêu cầu doanh nghiệp phải đạt tiêu chuẩn HACCP Các doanh nghiệp phải có chương trình sảnxuất ổn định kiểm soát trình đó, nhân viên tham gia hệ thống HACCP phải đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, hệ thống tài liệu liệu đảm bảo cung cấp phân tích thông tin xác, chất lượng sản phẩm ổn định đồng nhất, Footer Page 28 of 126 28 Header Page 29 of 126 thiết bị kiểm tra đo lường xác, có hệ thống phát mầm bệnh mối nguy liên quan đến chế biến thực phẩm Nhưng tiêu chuẩn HACCP không nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, không đề cập đến việc trì sở hạ tầng cho việc kinh doanh thủy sản, nên doanh nghiệp cần phải áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000… Đồng thời để đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh hàngthủysảnxuất Trung tâm kiểm tra chất lượng hàngthủysản (NAFIQACEN) cần thiết kế chương trình tập huấn cụ thể cho doanh nghiệp đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh hệ thống tiêu chuẩn HACCP - Nâng cao tính cạnh tranh giá : Muốn cần trọng giải tốt khâu thu hoạch để giảm bớt tổn thất khâu Cụ thể đầu tư đồng bộ, khuyến khích phổ biến công nghệ, bảo vệ môi trường sinh thái… - Nâng cao tính cạnh tranh thương hiệu Việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủysảnViệtNam cần thiết Ví cá tra cá basa, loài cá thịt trắng, có mùi thơm, thịt xương dăm, có khả thay loài cá thịt trắng khác bị thiếu hụt cạn kiệt nguồn lực III Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực nâng cao vai trò quản lý nhà nước hoạt động xuấtthủysản 3.1 Nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ lao động nhằm góp phần tăng suất lao động Đây giải pháp mang tính chiến lược đảm bảo phát triển lâu dài bền vững, định thành công xuấtthủysảnvàothịtrường thời gian tới Do cần đào tạo đội ngũ nhà kinh doanh, nhà thương thuyết, cán bộ, công nhân có tay nghề cao đủ trình độ đáp ứng yêu cầu kinh doanh quốc tế tình hình Đặc biệt trọng nâng cao trình độ văn hóa tay nghề cho đội ngũ lao động đánh bắt xa bờ, nuôi trồng thủy sản, công nghệ chế biến sản phẩm Đội ngũ cán quản lý, cán Footer Page 29 of 126 29 Header Page 30 of 126 kỹ thuật, cán thị trường… cần vững vàng trị, thông thạo ngoại ngữ, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, đủ trình độ lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn đòi hỏi 3.2 Nâng cao vai trò Nhà nước xuấtthủysản Một là, Nhà nước đóng vai trò người nhạc trưởng, vai trò nhà thương thuyết để tạo môi trường thuận lợi, nhà can thiệp tạo động lực hỗ trợ nhà kinh doanh thủysảnxuất Cụ thể Nhà nước đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm hiểu thị trường, tìm kiếm vốn, trợ giúp mặt pháp lý, hỗ trợ thông tin… Xây dựng trung tâm xúc tiến thương mại Nhà nước làm cầu nối cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng sảnxuấtxuấthàngthủysản sang thịtrườngMỹ Nhà nước cần có ưu đãi hỗ trợ tài để doanh nghiệp đổi nâng cấp công nghệ chế biến thủy sản; Cần có sách miễn giảm loại thuế để khuyến khích nhà sảnxuấtxuấthàngthủysản Hai là, Nhà nước cần xây dựng chế phối hợp chặt chẽ Nhà nước tổ chức liên kết doanh nghiệp ( Hiệp hội, Câu lạc doanh nghiệp, Hội nghề nghiệp… ) để giải tranh chấp thương mại đàm phán để khắc phục hàng rào phi thuế quan cản trở hoạt động thương mại nhằm bảo hộ sảnxuất nước IV Một số giải pháp khác Thứ nhất, cần làm quen với vụ kiện tụng, giải tốt tranh chấp Thông qua vụ kiện thời gian vừa qua : Hiệp hội cá nheo Mỹ kiện không cho doanh nghiệp ViệtNam sử dụng tên gọi catfish cá tra, cá basa xuấtvào Mỹ; vụ kiện ViệtNam bán phá giá mặt hàng gần vụ kiện ViệtNam bán phá giá tôm vàothịtrườngMỹ cho thấy mặt doanh nghiệp phải thật am hiểu luật pháp thịtrườngMỹ luật thương mại quốc tế, mặt khác phải có đội ngũ chuyên viên thành thạo, đủ sức đối phó với vụ kiện, sớm nắm bắt thông tin để tư vấn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp Footer Page 30 of 126 30 Header Page 31 of 126 điều chỉnh kịp thời trước biến động thịtrường Bên cạnh đó, hợp tác, liên kết học tập kinh nghiệm xử lý nước bị kiện quan trọng Thứ hai, để ổn định không ngừng tăng nguồn hàngxuấtvàothịtrường giới, đặc biệt thịtrường Mỹ, giải pháp chung cho toàn ngành thủysảnViệtNam tiếp tục thực chương trình lớn phủ phê duyệt : Đó chương trình đánh bắt xa bờ , chương trình phát triển nuôi trồng thủysản thời kỳ 1999 – 2010 chương trình phát triển xuấtthủysản đến năm 2005, đưa ngành thủysản nước ta bước chuyển sang ngành sảnxuất có hiệu phát triển bền vững, xứng đáng ngành kinh tế mũi nhọn góp phần không nhỏ vào trình CNH-HĐH kinh tế , đưa ViệtNam hôi nhập nhanh vào khu vực giới, nâng cao uy tín ViệtNamtrường quốc tế Thứ ba, việc đối mặt với điều tra chống bán phá giá lệnh áp thuế chống bán phá giá đã, thực tế tránh khỏi quốc gia phát triển có ViệtNam Một thiệt thòi doanh nghiệp nước bị đơn vụ kiện bán phá giá, quan điều tra Mỹ chọn quốc gia thay để tính chi phí sản xuất, họ không coi ViệtNam nước có kinh tế thịtrường Do ViệtNam chưa có tư cách thành viên thức WTO nên doanh nghiệp ta thường bị xử ép vụ kiện chống bán phá giá Hiện WTO có quyền cho phép quốc gia thành viên áp dụng biện pháp trả đũa với định không phù hợp nước thành viên Vì vậy, ViệtNam cần đẩy mạnh tiến trình xin gia nhập WTO để dựa vào quy định chế giải tranh chấp tổ chức nhằm đối phó với biện pháp chống bán phá giá mang tính chất bảo hộ thương mại Mỹ KẾT LUẬN Footer Page 31 of 126 31 Header Page 32 of 126 XuấthàngthủysảnViệtNamvàothịtrườngMỹ thời gian qua có nhiều thành công thể rõ bước phát triển ngành: kim ngạch xuất không ngừng tăng lên qua năm, chất lượng mặt hàng ngày cải thiện, có uy tín định thịtrường Mỹ, người tiêu dùng Mỹ đánh giá cao Nhiều doanh nghiệp xuất sử dụng công nghệ đại góp phần đáp ứng tốt nhu cầu hàng giá gia tăng thịtrường Mỹ; Đồng thời số lượng doanh nghiệp đảm bảo tiêu chuẩn quản lý chất lượng (HACCP, ISO 9000, ISO 14000…) không ngừng tăng lên, sản phẩm xuấtvàothịtrườngMỹ đánh giá cao, đủ sức cạnh tranh với nước xuấtthủysản khác : Thái lan, Indonexia…Ngoài Ngành thủysản có quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp xuấtthủysảnvàothịtrường Mỹ, điều giúp cho hoạt động xuất tiến hành thuân lợi hơn, đem lại hiệu lần xuất Bên cạnh thành công đạt được, xuấtthủysản gặp phải nhiều khó khăn thách thức đường phát triển : sản phẩm thủysản chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh thực phẩm, chất lượng chưa cao, công nghệ chế biến lạc hậu, cạnh tranh đối thủ…Do để tìm kiếm phát triển thịtrường đòi hỏi doanh nghiệp cần có biện pháp khắc phục, doanh nghiệp tìm chỗ đứng cho thịtrường Để đẩy mạnh xuấthàngthủysản nỗ lực thân doanh nghiệp, quan quản lý cần có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp; có xuấtthủysảnViệtNam ngày phát triển khẳng định vị thịtrường quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tạp chí kinh tế phát triển Số 67 tháng 1/2003 Footer Page 32 of 126 32 Header Page 33 of 126 - TS LÊ THỊ VÂN ANH : “VỀ CÁC CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤTKHẨUTHỦYSẢNVIỆTNAM TRONG THỜI GIAN TỚI” - PGS.TS HOÀNG THỊ CHỈNH : “XUẤT KHẨUTHỦYSẢNVIỆTNAMVÀOMỸ – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ CÁC GIẢI PHÁP” Số 83 tháng 5/2004 - TS NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG : “MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤTKHẨUTHỦYSẢN CỦA VIỆT NAM” Số 93 tháng 3/2005 - TS TRẦN VĂN NAM : “KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ ĐỐI VỚI THỦYSẢN NHẬP KHẨU TỪ VIỆT NAM” 2.Tạp chí thương mại Số 18(380) tháng 5/2005 - TS HOÀNG THỊ NGÂN LOAN – NGUYỄN THỊ NGÂN LOAN : “ XUẤTKHẨUHÀNGTHỦYSẢNVIỆTNAMVÀOTHỊTRƯỜNG MỸ: - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA” Số 33(395) tháng 9/2005 - HUỲNH VĂN GIÀNH (Giám đốc Sở ThủySản Kiên Giang) : “NGÀNH THỦYSẢN ĐẨY MẠNH NUÔI TRỒNG, CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU” 3.Tạp chí thương nghiệp thịtrườngviệtnam Số tháng 2/2005 - DUY TUẤN : “THƯƠNG HIỆU ĐIỀU CẦN THIẾT CHO THỦYSẢNVIỆT NAM” Số tháng 6/2005 - NGỌC LAN : “ THÁO GỠ NHỮNG VƯỚNG MẮC VỀ THUẾ VÀ THỦ TỤC CHO XUẤTKHẨUTHỦY SẢN” Số tháng 8/2005 - TUẤN ANH : “ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CHO HÀNGTHỦYSẢNXUẤT KHẨU” 4.Tạp chí nghiên cứu kinh tế Số 321-tháng 2/2005 số 322-tháng 3/2005 Footer Page 33 of 126 33 Header Page 34 of 126 - NGUYỄN THỊ THANH HÀ - NGUYỄN VĂN TIỀN : “NGÀNH THỦYSẢNVIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ THÁCH THỨC TRONG QÚA TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ” 5.Tạp chí kinh tế dự báo Số 2/2005 - TS HỒ QUANG MINH : “ XUẤTKHẨU CỦA VIỆT NAM: THÀNH CÔNG VÀ NHỮNG THÁCH THỨC” Số 3/2005 - HOÀNG THỊ NGÂN LOAN : “ XUẤTKHẨUTHỦYSẢNVIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY” Số 10/2005 - TS HOÀNG THỊ LÂM : “ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU- SẢNXUẤTHÀNGXUẤT KHẨU” 6.Tạp chí tài doanh nghiệp Số tháng 8/2005 - ĐỨC MINH : “ XUẤTKHẨUTHỦY SẢN: VẪN GẶP NHIỀU KHÓ KHĂN…” 7.Giáo trình Quản trị chức thương mại DNCN Chương VII (trang 187)./ GS.TS Nguyễn Kế Tuấn Giáo trình kinh doanh quốc tế Chương I (trang 5)./ PTS Đỗ Đức Bình Giáo trình Giao dịch toán thương mại quốc tế Chương II (trang 10)/ PGS.PTS Nguyễn Duy Bột Footer Page 34 of 126 34 Header Page 35 of 126 MỤC LỤC Lời nói đầu - Nội dung Chương I : Một số vấn đề lý luận xuấthàng hóa I Lý luận chung hoạt động xuất II Các hình thức xuấthàng hóa III Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất 13 Chương II : Thực trạng xuấthàngthủysảnViệtNamvàothịtrườngMỹnăm vừa qua 20 I Thực trạng xuấthàngthủysảnViệtNam 20 II Đánh gia khái quát hoạt động xuấtthủysảnViệtNamvàothịtrườngMỹ thời gian qua 23 Chương III : Một số giải pháp nâng cao khả xuất cho hàngthủysảnViệtNamvàothịtrườngMỹ 28 Footer Page 35 of 126 35 Header Page 36 of 126 I Phát triển hoạt động nghiên cứu thịtrường đẩy mạnh xúc tiến hàngthủysảnViệtNamvàothịtrườngMỹ 28 II Nâng cao hiệu xuấthàngthủysảnViệtNamvàothịtrườngMỹ 29 III Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực nâng cao vai trò quản lý nhà nước hoạt động xuấtthủysản 31 IV Một số giải pháp khác 32 Kết luận - 34 Tài liệu tham khảo - 35 Footer Page 36 of 126 36 ... XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA I Thực trạng xuất hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ thời gian qua 1.1 Tình hình sản xuất khả chế biến ngành thủy. .. KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU CHO HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG THỜI GIAN TỚI I Phát triển hoạt động nghiên cứu thị trường đẩy mạnh xúc tiến hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ 1.1 Tăng... khái quát hoạt động xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ thời gian qua 2.1 Những kết đạt Từ thực trạng xuất hàng thủy sản vào thị trường Mỹ thời gian qua, thấy xuất thủy sản có nhiều thành