1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đại cương sử dụng thuốc the y học cổ truyền

41 337 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC THEO YHCT ThS BS Đỗ Thị Quỳnh Nga MỤC TIÊU • Trình bày số khái niệm thuốc YHCT • Trình bày cách bào chế thuốc theo YHCT • Trình bày tính dược liệu • Trình bày cách phối ngũ thuốc theo YHCT • Trình bày dạng thuốc YHCT • Nêu số kiêng kỵ sử dụng thuốc YHCT CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐiỀU TRỊ TRONG YHCT • Các phương pháp không dùng thuốc: xoa bóp, bấm huyệt, dưỡng sinh, khí công, phương pháp châm, cứu, giác hút, cấy chỉ, chích lể • Các phương pháp dùng thuốc: ngâm thuốc, đặt thuốc, xông thuốc, khí dung, bó thuốc, chườm thuốc, thuốc dùng da, thuốc dùng đường uống, thuốc dùng đường tiêm truyền tĩnh mạch MASSAGE MASSAGE NGÂM THUỐC XÔNG CHÂN XÔNG TOÀN THÂN BÓ THUỐC CHƯỜM THUỐC THUỐC RƯỢU THUỐC CHÍCH TĨNH MẠCH TÍNH NĂNG DƯỢC VẬT – Tứ khí = tứ tính: hàn, lương, ôn, nhiệt  Thuốc hàn, lương = âm dược  Thuốc ôn nhiệt = dương dược  Thuốc không rõ rệt tính chất = tính bình – Ngũ vị: cay (tân), chua (toan), đắng (khổ) (cam), mặn (hàm) – Thăng, giáng, phù, trầm – Bổ tả CÁCH PHÂN LOẠI DƯỢC LIỆU Theo học thuyết âm dương, ngũ hành, bát pháp Theo dược lý đông y Theo đặc điểm thực vật, dược liệu Theo dược lý trị liệu kết hợp đông tây y PHÂN THEO HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG • Âm dược: dược liệu có tính trầm, giáng, lạnh mát, mặn, chua, đắng; dùng để trị dương chứng • Dương dược: DL có tính phù, thăng, nóng ấm, nhạt, cay, ngọt, phát tán; dùng trị âm chứng PHÂN LOẠI THEO HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH Ngũ hành Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy Màu sắc xanh Đỏ vàng Trắng đen Mùi vị chua Đắng Ngọt cay Mặn Tác dụng lên tạng Can Tâm Tỳ Phế Thận PHÂN LOẠI THEO BÁT PHÁP Hãn pháp: làm mồ hôi Thổ pháp: gây nôn Hạ pháp: tẩy xổ, nhuận tràng Hòa pháp: hòa hoãn Thanh pháp: làm cho mát Ôn pháp: làm cho ấm Tiêu pháp: làm cho tan Bổ pháp: bồi bổ thể MỤC ĐÍCH CỦA BÀO CHẾ – Làm làm giảm chất độc thuốc – Điều hoà tính vị thuốc, làm hoà hoãn tăng tác dụng – Bỏ tạp chất, làm cho – Qua bào chế, giúp cho bảo quản dễ dàng, sử dụng thuận lợi SỰ PHỐI HỢP CỦA CÁC VỊ THUỐC Kiểu phối ngũ Tác dụng vị Kết phối ngũ Tương tu hay nhiều vị tác dụng Tăng hiệu Tương sử vị tác dụng mạnh, vị tác Tăng hiệu dụng yếu Tương úy loại có tác dụng phụ Giảm tác dụng phụ Tương sát vị có độc Giảm độc tính Tương ố Mất tác dụng Tương phản Tăng độc tính CÁCH DÙNG THUỐC SẮC • • • • Ấm sắc thuốc Nước sắc thuốc Thời gian sắc thuốc Cách uống thuốc THỜI ĐiỂM UỐNG THUỐC • Chữa bệnh thượng tiêu: uống sau ăn • Chữa bệnh trung hạ tiêu: uống trước ăn • Chữa bệnh kinh mạch, tứ chi: uống thuốc vào lúc sáng sớm chưa ăn • Chữa bệnh xương tủy: uống thuốc lúc ăn no vào buổi tối • Uống thuốc an thần nên uống trước ngủ • Nếu thuốc bổ nên uống trước ăn SỰ CẤM KỴ TRONG KHI DÙNG THUỐC Cấm kỵ phụ nữ mang thai Không dùng thuốc đại nhiệt, hành khí hoạt huyết mạnh, thuốc tả hạ, trục thủy, thuốc phá khí, phá huyết Cấm kỵ phối ngũ Không dùng chung loại thuốc có phối ngũ kiểu tương ố, tương phản SỰ CẤM KỴ TRONG KHI DÙNG THUỐC Dùng thuốc Thuốc nhiệt Thuốc an thần Không dùng chất mang tính kích thích có vị cay, nóng Các thuốc giải cảm Thuốc ôn lý trừ hàn Thuốc tân ôn giải biểu chất chua, mặn thức ăn lạnh Thuốc kích thích tiêu hóa thức có dầu mỡ khó tiêu ... niệm thuốc YHCT • Trình bày cách bào chế thuốc theo YHCT • Trình bày tính dược liệu • Trình bày cách phối ngũ thuốc theo YHCT • Trình bày dạng thuốc YHCT • Nêu số kiêng kỵ sử dụng thuốc YHCT CÁC... CÁCH PHÂN LOẠI DƯỢC LIỆU Theo học thuyết âm dương, ngũ hành, bát pháp Theo dược lý đông y Theo đặc điểm thực vật, dược liệu Theo dược lý trị liệu kết hợp đông tây y PHÂN THEO HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG... GIÁC HƠI GIÁC HƠI GIÁC HƠI MỘT SỐ KHÁI NiỆM • • • • Thuốc bắc Thuốc nam Thuốc YHCT Nguồn gốc thuốc YHCT CÁC DẠNG THUỐC YHCT • • • • • • Thuốc thang Thuốc hoàn Thuốc tán Thuốc cao Thuốc đơn Thuốc

Ngày đăng: 07/05/2017, 20:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w