1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thực trạng đánh bắt – nuôi trồng thủy hải sản tại việt nam giai đoạn 2010 – 2015

20 635 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 340,95 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHUYÊN SÂU ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG ĐÁNH BẮT – NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 Hà Nội, 2017 Mục lục THỰC TRẠNG NGHÀNH ĐÁNH BẮT - NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM 2010 – 2015 THỰC TRẠNG ĐÁNH BẮT – NUÔI TRÔNG THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM 1.1 Tình hình chung Việt Nam nằm bên bờ Tây Biển Đông, biển lớn Thái Bình Dương, có diện tích khoảng 3.448.000 km2, có bờ biển dài 3260 km Vùng nội thuỷ lãnh hải rộng 226.000km2, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km2 với 4.000 đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích 1.160km2 che chắn tốt dễ trú đậu tàu thuyền Biển Việt Nam có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao, nơi phát sinh phát tán nhiều nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới ấn Độ - Thái Bình Dương với chừng 11.000 loài sinh vật phát Nước ta với hệ thống sông ngòi dày đặc có đường biển dài thuận lợi phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản Sản lượng thủy sản Việt Nam trì tăng trưởng liên tục 17 năm qua với mức tăng bình quân 9,07%/năm Với chủ trương thúc đẩy phát triển phủ, hoạt động nuôi trồng thủy sản có bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao năm qua, bình quân đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản nước Trong đó, trước cạn kiệt dần nguồn thủy sản tự nhiên trình độ hoạt động khai thác đánh bắt chưa cải thiện, sản lượng thủy sản từ hoạt động khai thác tăng thấp năm qua, với mức tăng bình quân 6,42%/năm 1.2 Hoạt động nuôi trồng thủy sản Nước ta với hệ thống sông ngòi dày đặc có đường biển dài 3.260 km, nên thuận lợi phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản Đối với cá tra – basa: loài cá nước sống khắp lưu vực sông Mekong, nơi mà nước sông không bị nhiểm mặn từ biển Với đặc tính nên tỉnh nằm dọc sông Tiền sông Hậu thường thuận lợi cho việc nuôi cá tra, basa Hiện tỉnh có sản lượng cá tra, basa lớn Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Tre Sản lượng cá tra nguyên liệu năm 2014 đạt 1.190 nghìn tấn, có tỉnh vừa nêu tỉnh có sản lượng cá tra lớn (đều 100.000 tấn/năm), cung cấp 87% sản lượng cá tra chế biến nước Trong năm qua, trước sức ép tăng giá giống, thức ăn, tín dụng từ ngân hàng bị hạn chế, đầu cá nguyên liệu bấp bênh, giá cá tra giảm mạnh, hộ nuôi độc lập thua lỗ nặng gặp nhiều khó khăn việc tiếp tục đầu tư thả nuôi Trong đó, doanh nghiệp lại có nhu cầu cao nguồn cá có chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng để chấp nhận nhà nhập Điều dẫn tới xu hướng nhiều doanh nghiệp thực nuôi liên kết với hộ nuôi tự đầu tư vùng nuôi cho riêng nhằm đảm bảo ổn định chất lượng nguồn cá nguyên liệu Theo ước tính có khoảng 65% từ đầu tư doanh nghiệp Đối với tôm: loài sống phù hợp vùng nước lợ gần biển Với đặc trưng này, Miền Trung, Nam Trung Bộ (Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu…), Đồng Bằng Sông Cửu Long (Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang) nơi tập trung sản lượng tôm nuôi nhiều nước.Do loài chân khớp trạng nhỏ, thân mềm, nên công tác nuôi tôm phức tạp khó khăn so với cá tra, basa Tôm sú với đặc tính phức tạp hơn, thường khoảng tháng từ lúc thả đến lúc thu hoạch, tôm chân trắng dễ thích nghi khoảng tháng Từ năm 2011 đến nay, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, chất lượng tôm không đảm bảo, dịch bệnh tôm nuôi bắt đầu lan rộng, gây thiệt hại nặng, đặc biệt tôm sú 1.3 Khai thác thủy sản Năm 2012, số lượng tàu thuyền nước 123.125 chiếc, tổng công suất đạt khoảng 10 triệu CV, đó, tàu lắp máy có công suất 20 CV 60.252 chiếc, chiếm 49%; tàu cá lắp máy có công suất từ 20 CV đến < 50 CV 28.223 chiếc, chiếm 22,9%; tàu cá lắp máy có công suất từ 50 CV đến 90 CV 9.162 chiếc, tương ứng 7,4 %; tàu cá lắp máy có công suất từ 90 CV trở lên 25.488 chiếc, chiếm 20,7 % Tổng sản lượng khai thác mặt hàng hải sản năm từ 2,5-2,7 triệu Các nghề khai thác chủ yếu gồm: nghề lưới kéo, vây, rê, câu, nghề cố định nghề khác; nghề lưới kéo chiếm tỷ trọng lớn cấu nghề khai thác nước 18%; nghề lưới rê 37,9%; nghề câu 17,5%, nghề câu vàng cá ngừ đại dương chiếm khoảng 4% họ nghề câu; nghề lưới vây 4,9%; nghề cố định 0,3%; nghề khác chiếm 13,1% (trong có tàu làm nghề thu mua hải sản) 1.4 Các vùng hoạt động thủy sản mạnh nước Hoạt động sản xuất, xuất thủy sản Việt Nam nằm rải rác dọc đất nước với đa dạng chủng loại thủy sản, phân thành vùng xuất lớn: • Vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung: nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ, đặc biệt phát huy mạnh nuôi biển, tập trung vào số đối tượng chủ yếu như: tôm loại, sò huyết, bào ngư, cá song, cá giò, cá hồng • Vùng ven biển Nam Trung Bộ: nuôi trồng thủy sản loại mặt nước mặn lợ, với số đối tượng chủ yếu như: cá rô phi, tôm loại • Vùng Đông Nam Bộ: Bao gồm tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa • Vũng Tàu TP.HCM, chủ yếu nuôi loài thủy sản nước hồ chứa thủy sản nước lợ cá song, cá giò, cá rô phi, tôm loại • Vùng ven biển ĐBSCL: gồm tỉnh nằm ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang…Đây khu vực hoạt động thủy sản sôi động, hoạt động nuôi trồng thủy sản tất loại mặt nước, đặc biệt nuôi tôm, cá tra - ba sa, sò huyết, nghêu số loài cá biển Khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, với điều kiện lý tưởng có hệ thống kênh rạch chằng chịt nhiều vùng giáp biển, trở thành khu vực nuôi trồng xuất thủy sản Việt Nam Theo thống kê, năm 2011 nước có 37 tỉnh có doanh nghiệp xuất thủy sản, tỉnh có kim ngạch xuất thủy sản lớn Cà Mau (chủ yếu nhờ kim ngạch xuất lớn Minh Phú, Quốc Việt), TP.HCM, Cần Thơ, Đồng Tháp, Khánh Hòa, Sóc Trăng… CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN ĐÁNH BẮT NUÔI TRÔNG THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM 2.1 Thuận lợi 2.1.1 Vị trí điều kiện tự nhiên thích hợp cho hoạt động thủy sản Với đặc điểm bờ biển dài 3.260 km, hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, Việt Nam đáp ứng tốt điều kiện đánh bắt, nuôi trồng cho nhiều loài thủy hải sản toàn quốc Trong đó, tiềm gia tăng diện tích nuôi trồng nhiều loài thủy sản dài hạn lớn Với xu hướng áp dụng khoa học công nghệ ngày mạnh mẽ vào họat động nuôi trồng, đánh bắt, chế biến để đáp ứng yêu cầu chất lượng ngày cao nước nhập khẩu, ngành thủy sản Việt Nam có nhiều hội để nâng cao chất lượng, hạ giá thành, tiết kiệm chi phí, cải thiện hiệu sản xuất 2.1.2 Nhu cầu tiêu thụ thủy sản toàn cầu dự báo tiếp tục tăng: Với vai trò nguồn thực phẩm quan trọng bữa ăn gia đình giới, nhu cầu tiêu thụ thủy sản toàn cầu dự báo tiếp tục tăng cao dài hạn Theo FAO, đến năm 2015, nhu cầu tiêu thụ thủy sản đạt 165 triệu MT (tăng bình quân 2,1%/năm), tiêu thụ thủy sản đầu người đạt 14,3 kg (mức khoảng 14 kg, tăng khoảng 0,8%/năm), tạo nhiều hội gia tăng giá trị xuất cho thủy sản Việt Nam 2.1.3 Tiếp tục nhận quan tâm phủ: Với Quyết định số 332/QĐ-TTg mục tiêu phát triển dài hạn cho ngành thủy sản, thấy cấp ban ngành xác định thủy sản ngành kinh tế chiến lược quan trọng đất nước Do đó, hoạt động hỗ trợ, ưu đãi tài chính, công nghệ… phủ ưu tiên thực nhiều năm tới nhằm giảm bớt thiệt hai khó khăn nhằm tăng cường khả phát triển ngành để đạt kế hoạch chiến lược đề Nhận quan tâm, hỗ trợ nhà nước: Ngành thủy sản Việt Nam nhận quan tâm lớn phủ Dù chưa hoàn toàn hoàn chỉnh sách, phủ quan chức dành ưu tiên vốn, hỗ trợ cho ngành thủy sản, thường xuyên ngồi lại doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn Hiện Chính phủ có định cụ thể cho mục tiêu phát triển dài hạn ngành thông qua Quyết định số 332/QĐ-TTg Hiệp hội chế biến xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) tổ chức theo sát, hỗ trợ cho hoạt động ngành VASEP đánh giá Hiệp hội động, tích cực nước Với quan tâm, hỗ trợ sát quan ban ngành hiệp hội (VASEP), ngành thủy sản có nhiều thuận lợi để vượt qua khó khăn phát triển tương lai 2.1.4 Uy tín thừa nhận nhiều nước: Thương hiệu ngành thủy sản Việt Nam dần định hình nhiều thị trường Con cá tra Việt Nam ưu thích tiêu thụ rộng rãi nhiều nước nằm top dẫn đầu thị trường nhập Con tôm cạnh tranh “sòng phẳng” với nhiều đối thủ lớn Thái Lan, Indonesia, Ecuador, Ấn Độ, Mehico… Nhiều loài thủy sản khác mực, bạch tuột, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, cá ngừ… len lỏi thị trường khắp nơi giới 2.1.5 Với đặc trưng ngành xuất khẩu, hoạt động môi trường cạnh tranh Khốc liệt với nhà xuất thủy sản toàn cầu, phải đối mặt với nhiều trở ngại, qui định khắt khe thị trường xuất khẩu, nên hầu hết doanh nghiệp thủy sản Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp lớn, động, thích nghi tốt để tồn phát triển Bên cạnh đó, doanh nghiệp thủy sản tập trung vào phát triển lĩnh vực kinh doanh chính, đầu tư tràn lan lĩnh vực khác không phù hợp Đây tảng để ngành thủy sản Việt Nam có chỗ đứng giới tiến xa tương lai 2.2 Khó khăn 2.2.1 Dịch bệnh thường xuyên đe dọa Dịch bệnh loài thủy sản nuôi ngày diễn biến phức tạp, đặc biệt tôm Là loài động vật chân khớp sống vùng nước lợ gần biển, tôm dễ nhiễm loài bệnh dịch môi trường xung quanh không đảm bảo Loài tôm sú có đặc tính khó nuôi tôm chân trắng nên nguy mắc bệnh dịch cao Hơn nữa, hầu hết hộ nông dân số doanh nghiệp nuôi tôm (hoặc số loài thủy sản khác) không đào tạo cách hệ thống kiến thức, công nghệ nuôi trồng từ quan chức năng, nên khả phòng ngừa xử lý bệnh dịch Điều khiến đợt bệnh dịch tôm thường xuyên xảy (như dịch bệnh EMS diện rộng thời gian qua) gây nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp hộ nuôi, chí số đến phá sản, không khả toán tiền vay cho ngân hàng Ngoài ra, tạo thiếu hụt nguyên liệu cho chế biến, gây khó khăn hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp Đây không khó khăn riêng ngành tôm mà loài thủy sản nuôi trồng khác, trình độ công nghệ kiến thức nuôi trồng Việt Nam số hạn chế 2.2.2 Khả tiếp cận vốn khó khăn: Đặc trưng ngành thủy sản cần nguồn vốn đầu tư ban đầu nguồn vốn lưu động lớn để trì hoạt động liên tục Tuy nhiên, điều kiện kinh doanh khó khăn thời gian qua, hầu hết ngân hàng “e dè” hỗ trợ vốn cho người nuôi doanh nghiệp để hạn chế rủi ro tín dụng, số đối tượng tồn động dư nợ cũ cao khiến ngân hàng trở nên thận trọng Điều gây nhiều khó khăn cho người nuôi doanh nghiệp, khiến họ không kịp xoay sở vốn cho hoạt động kinh doanh, số chí phải treo ao, tạm dừng hoạt động Thời gian gần đây, dù phủ đạo cho vay hỗ trợ nông dân doanh nghiệp thủy sản nhìn chung khả tiếp cận vốn vay ngân hàng chưa cải thiện đáng kể 2.2.3 Sự cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp xuất khẩu: Do không quản lý qui định chặt chẽ, hàng loạt doanh nghiệp xuất thủy sản “mọc” lên năm qua mà kiểm soát chất lượng, hoạt động Các doanh nghiệp nhỏ với tư ngắn hạn, manh mún, thường không đảm bảo chất lượng sản phẩm, lại thường bán phá giá sản phẩm, đặc biệt tình cảnh khó khăn, tồn kho cao năm 2012, dẫn đến tình trạng khách hàng lợi dụng ép giá doanh nghiệp khác vừa gây thiệt chung cho doanh nghiệp vừa làm ảnh hưởng đến hình ảnh sản phẩm thủy sản Việt Nam Tóm lại: Trên yếu tố thuận lợi khó khăn nhìn thấy rõ ngành thủy hải sản Việt Nam, theo yếu tố quan trọng, nhân dân quyền cần học hỏi, giải tốt vướng mắc để ngành thủy hải sản nuowcs ta nâng lên tầm cao mới! LẤY VÍ DỤ KINH NGHIỆM THỰC TẾ TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI 3.1 Thực trạng nuôi trồng thủy hải sản Indonesia Năm 2016, Indonesia sản xuất 16,67 triệu thủy sản nuôi; đó, 65% nuôi biển, bao gồm tảo biển, 19% từ nuôi nước 16% từ nuôi nước lợ Theo ông Sarifin, giám đốc quan thức ăn thủy sản thú y, thuộc Bộ Thủy sản Các vấn đề nghề cá (MFMA), sản xuất thủy sản nuôi Indonesia tiếp tục tăng năm 2017 nhờ tái sản xuất hồ tôm bỏ trống trước lưới nổi, thiết lập sở lưới khơi, thành lập nhà máy thức ăn thủy sản, gói sách giống thức ăn cho nhóm nông dân Tuy nhiên, ông Sarafin cho biết, chất lượng, Bộ xã hội hóa tiêu chuẩn gọi IndoGAP, đặt mục tiêu nâng cấp an toàn thực phẩm khả truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản Indonesia “Tiêu chuẩn hóa quan trọng để cạnh tranh toàn cầu”, ông nói thêm Nuôi trồng thủy sản đóng vai trò nguồn thu nhập thay cho cộng đồng ngư dân vùng ven biển, góp phần làm giảm áp lực lên tài nguyên thiên nhiên biển Trong năm gần đây, ngành nuôi trồng thủy sản Indonesia phát triển nhanh coi ngành kinh tế quan trong hỗ trợ phát triển kinh tế nông thôn Indonesia quốc gia quần đảo với 17.508 đảo đường bờ biển dài khoảng 81.000 km, có tiềm lớn cho nuôi trồng thủy sản Diện tích nuôi trồng thủy sản tiềm Indonesia vào khoảng 15.590.000 ha, bao gồm nuôi nước 2.230.000 ha, nuôi nước lợ 1.220.000 12.140.000 mặt nước biển Tuy nhiên, Nuôi trồng thủy sản Indonesia sử dụng khoảng 50% tổng diện tích tiềm nuôi trồng thủy sản Cụ thể có 10.1% diện tích nước ngọt, 40% nuôi nước lợ 0.01% diện tích vùng biển có khả nuôi trồng thủy sản (Lei Wageninggen UR, 2012) Tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản 3.1 triệu Nuôi trồng thủy sản đóng góp 34.5% tổng sản lượng thủy sản nước Sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng khoảng 33.1% năm từ 2.304.800tấn (2010) lên 3.095.585 (2014)- FAO, 2015.Tổng giá trị xuất 3.2 tỷ USD (tôm chiếm 70% thủy sản khác chiếm 30%) Thị trường xuất chủ yếu Nhật Bản (80%), 10% USA 10% thị trường khác (DG Aquaculture, 2014) Nghề nuôi trồng thủy sản Indonesia giống Việt Nam phải đối mặt với số trở ngại, thách thức đường phát triển hướng đến bền vững, cụ thể như: Việc phát triển nóng, tự phát dẫn đến khó kiểm soát yếu tố đầu vào sản xuất: chất lượng tôm giống, thức ăn, vật tư thủy sản, nguồn nước, môi trường dịch bệnh,…Chính vậy, diện tích lớn nuôi tôm bị thiệt hại dịch bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, thu nhập hộ dân; (ii) Môi trường sinh thái vùng nuôi bị ô nhiễm; (iii) Cộng đồng nuôi trồng thủy sản quy mô nhỏ thiếu liên kết chuỗi sản xuất; (iv) Người nuôi thiếu vốn thiếu khoa học kỹ thuật, suất chất lượng thủy sản thấp, thiếu tính cạnh tranh,… Trước khó khăn, thách thức cho phát triển nghề nuôi trồng thủy sản, Chính phủ Indonesia xây dựng Kế hoạch phát triển nghề tôm theo hướng bền vững, giai đoạn 2010-2014, tập trung vào mục tiêu cụ thể sau: (i)Tăng sản lượng nuôi trồng thủy sản để xuất khẩu,đặc biệt tập trung vào việc tăng cường lợi cạnh tranh thông qua việc phát triển ứng dụng công nghệ hiệu thân thiện với môi trường; (ii) Phát triển sản phẩm thủy sản phục vụ cho tiêu dùng nước, đặc biệt tập trung vào tăng cường củng cố sở hạ tầng vùng nuôi; (iii) Thiết lập chế để kiểm soát việc sản xuất, mua bán: thức ăn, hóa chất, chế phẩm sinh học trang thiết bị phục vụ nuôi trồng thủy sản,…(iv) Từng bước phát triển cải thiện vùng nuôi theo hướng bền vững (đất liền biển); (v) Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản theo hướng hàng hóa (ứng dụng khoa học kỹ thuật, mở rộng thị trường, thu hút đầu đặc biệt đầu tư nước tăng cường nguồn nhân lực,…); (vii) phục hồi cải thiện hệ thống phục vụ cho nuôi trồng thủy sản: điện, thủy lợi, hệ thống sản xuất giống, phòng thí nghiệm,…Tổng mức đầu tư cho Kế hoạch phát triển khoảng 13.41 nghìn tỷ RPM (10.84 triệu USD) Một số kết đạt khả quan: Tốc độ tăng trưởng ngành nuôi trồng thủy sản Indonesia mức tăng khoảng 9.34%/năm Diện tích sản lượng nuôi trồng thủy tăng nhanh, giá trị xuất thủy sản liên tục tăng từ 1.584,5 triệu USD (2000) lên đến 3.181,9 triệu USD (2014), chiếm 3% GDP Indonesia; Cơ sở hạ tầng-kỹ thuật (điện, thủy lợi, giao thông) hệ thống dịch vụ (hệ thống sản xuất giống, hệ thống phòng thí nghiệm, nhà máy sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học) cải thiện đáp ứng tốt nhu cầu nuôi trồng thủy sản; Hầu hết vùng nuôi trồng thủy sản tập trung Indonesia Chính phủ hỗ trợ nuôi theo tiêu chuẩn Indonesia Gap (Indonesian Good Aquaculture Practises) số vùng nuôi đạt tiêu chuẩn quốc tế ASC, Naturland GlobalGAP Chính thành công đưa Indonesia trở thành quốc gia xuất thủy sản hàng đầu khu vực Châu Á sau Trung Quốc Ấn Độ 3.2 Những học kinh nghiệm: Nghiên cứu, áp dụng phương pháp quy hoạch không gian phát triển bền vững ngành thủy sản, trọng quy hoạch theo phát triển hàng hóa, tâp trung quan tâm tới ngành sản xuất dịch vụ phụ trợ (Sản xuất giống, thức ăn, chế phẩm sinh học) công nghệ chế biến, xuất thủy sản Nhà nước cần có sách khuyến khích, thu hút lực lượng khoa học kỹ thuật, nguồn vốn đầu tư, đặc biệt nguồn vốn từ doanh nghiệp nhà đầu tư quốc tế, tăng khả cạnh tranh ngành thủy sản Về kỹ thuật nuôi tôm theo kinh nghiệm chuyên gia Indonesia vùng nuôi tôm thẻ (Pacific White Shrimp) mô hình bán thâm canh (Semiintensive shrimp farming), hạn chế thả mật độ dày Mật độ thả tốt cho mô hình: truyền thống (extensive):7.500-12.000 giống/ha/vụ; Bán thâm canh (Semi-intensive): 30.000-60.000 giống/ha/vụ; Thâm canh (Intensive): 100.000-150.000 giống/ha/vụ nuôi kết hợp: 1.500-9.000 giống/ha/vụ Hoàn chỉnh, tái cấu trúc lại tổ hợp tác theo hướng doanh nghiệp xã hội Indonesia để tranh thủ đầu tư doanh nghiệp, chủ động kinh doanh hoạch toán thu chi Cải thiện lại tiêu chuẩn VietGap theo hướng đơn giản bước cập nhật để người nuôi tôm dễ thực 3.3 Ví dụ vụ kiện chống bán phá giá hàng thủy hải sản rút kinh nghiệm Vụ kiện chống bán phá giá tôm xuất khẩu Việt Nam Mỹ lần đầu: Ngày 31/12/2003, Liên minh Tôm miền nam nước Mỹ (SSA) thức nộp đơn khởi kiện “chống bán phá giá tôm” lên Bộ Thương mại Mỹ (DOC) Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ (ITC) doanh nghiệp xuất tôm vào thị trường Mỹ nước (Braxin, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Ecuador, Ấn Độ) 20/01/2004, DOC bắt đầu tiến hành điều tra vụ kiện bán phá giá tôm Việt Nam Mỹ Toàn dạng tôm xuất đánh bắt nuôi trồng từ Việt Nam nằm phạm vi điều tra, ngoại trừ tôm khô, tôm bột Ngay sau đó, ITC song song tiến hành điều tra vụ kiện bán phá giá tôm vào thị trường Mỹ doanh nghiệp Việt Nam.Kết luận sơ ITC việc nhập tôm từ Việt Nam vào thị trường Mỹ gây tổn hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội địa Mỹ.Quyết định cuối ITC vào tháng 1/2005 không thay đổi so với định sơ Việc điều tra DOC tiến hành doanh nghiệp bị đơn có lượng xuất tôm lớn vào Mỹ (gồm Minh Phú, Minh Hải Camimex Kim Anh – gọi bị đơn bắt buộc) Ngoài ra, có 29 công ty khác Việt Nam tham gia làm bị đơn tự nguyện Các doanh nghiệp bị đơn bắt buộc phải trả lời câu hỏi điều tra liên quan đến vụ kiện bán phá giá tôm vấn đề liên quan đến tài chính, chi phí cho hoạt động xuất tôm sang Mỹ Mức thuế sơ ban đầu DOC định với bị đơn bắt buộc từ 12,1-18,7%, với bị đơn tự nguyện 16,01%, mức thuế suất toàn quốc 93,13% Trong khoảng thời gian từ tháng đến tháng 11/2004, DOC tiến hành thẩm tra cáo buộc chống bán phá giá thông qua văn khảo sát thực tế doanh nghiệp Tháng 2/2005, DOC thức áp thuế chống bán phá giá với thuế suất từ 4,3% đến 5,24% bị đơn bắt buộc, 4,57% bị đơn tự nguyện không lựa chọn điều tra mức thuế suất toàn quốc 25,76% cho tất doanh nghiệp lại Thuế chống bán phá giá áp dụng cho lô hàng tôm nhập chưa toán vào khỏi nhà kho để tiêu thụ vào sau ngày 16/7/2004 Theo yêu cầu Hải quan Mỹ, số tiền thuế, doanh nghiệp nhập phải nộp khoản đặt cọc tương ứng với thuế suất áp dụng chung cho toàn quốc, tức biên phá giá cao Khoản tiền đặt cọc phải nộp lần trước khu hàng nhập cập cảng Mỹ Ngoài ra, doanh nghiệp nhập tôm từ Việt Nam phải ký quỹ khoản tiền tương đương với giá trị nhập tôm vòng năm nhân với mức thuế chống bán phá giá Quy trình giải vụ kiện chống bán phá giá tôm Theo pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ, sau tròn năm kể từ ngày lệnh áp thuế chống bán phá giá DOC ban hành, DOC tiến hành rà soát hành để xét lại mức thuế thức mà DOC áp khoảng thời gian năm liền trước Theo đó, tính tới nay, DOC tiến hành rà soát hành (POR) chống bán phá giá tôm Việt Nam vào thị trường Mỹ Trong đợt xem xét hành lần (POR), doanh nghiệp Việt Nam chủ động thoả thuận không yêu cầu rà soát lại thuế mà áp dụng mức thuế kết chống bán phá giá lần đầu, thay vào trả phía Mỹ khoản tiền để có thời gian chuẩn bị cho xem xét giai đoạn hai Trong hai đợt rà soát POR2 (04/2007) POR3 (04/2008), có khoảng 30 doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam đăng ký tham gia rà soát Tuy nhiên, DOC chọn doanh nghiệp (Công ty Minh Phú Camimex) POR2 doanh nghiệp (Minh Phú, Camimex Phương Nam) POR3 bị đơn bắt buộc dựa tiêu chí doanh nghiệp có lượng xuất lớn Theo Quyết định cuối DOC kết hai đợt rà soát, mức thuế suất bị đơn bắt buộc đạt mức thuế suất không đáng kể (0-0,21%) Tuy nhiên, mức thuế suất không áp dụng cho bị đơn tự nguyện (gồm doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam có tham gia vào đợt rà soát không DOC lựa chọn làm bị đơn bắt buộc) mà bị áp thuế theo mức thuế suất từ điều tra ban đầu 4,57%, mức thuế suất toàn quốc áp dụng theo điều tra ban đầu 25,76% Nguồn: VCCI, Gafin Trong lần xem xét hành lần 4-6, tức từ 2009 đến nay, mức thuế nhiều lần thay đổi theo hướng có lợi cho doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam Tuy nhiên, điều đáng nói phía Mỹ tiếp tục áp dụng phương pháp Zeroing2 (quy không) tính toán thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam Cũng giai đoạn này, với đề xuất Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản (VASEP) Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tháng 2/2010, phủ Việt Nam bắt đầu vụ kiện Mỹ lên WTO tham vấn gửi Chính phủ Mỹ Ngày 11/7/2012, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) phán Mỹ xâm phạm luật thương mại toàn cầu tính toán thuế chống bán phá giá với mặt hàng tôm đông lạnh nhập từ Việt Nam WTO cho Mỹ "đã hành động thiếu quán với điều khoản Thỏa thuận chống bán phá giá Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT)" cam kết xem xét vấn đề dựa hai thỏa thuận Vì vậy, phán mình, WTO ủng hộ hai ba nội dung khiếu kiện Việt Nam Trong đó, Ban hội thẩm WTO cho Mỹ áp dụng phương pháp quy để tính thuế chống bán phá giá vi phạm quy định WTO 3.4 Bài học kinh nghiệm quý giá: Ý nghĩa vụ việc Đây vụ kiện mà Việt Nam khởi xướng khuôn khổ WTO, có ý nghĩa quan trọng việc: • Đảm bảo Mỹ không áp dụng biện pháp bất lợi liên quan hàng hóa Việt Nam; vấn đề kiện chống bán phá giá Mỹ hàng hóa Việt Nam bớt khắc nghiệt hơn; mức độ thiệt hại từ vụ kiện hy vọng giảm đáng kể Cũng thông qua vụ việc này, Việt Nam gửi thông điệp giới Việt Nam đấu tranh tích cực để bảo vệ quyền lợi nhà xuất vụ kiện chống bán phá giá nước • Là kinh nghiệm thực tế nhiều khích lệ cho Việt Nam việc tựtin, chủ động sử dụng công cụ giải tranh chấp khuôn khổWTO để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam thương mại quốc tế theo quy định WTO mà không làm ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao bên tranh chấp Về vai trò Hiệp hội doanh nghiệp Trong vụ việc đầu tiên, công việc từ ý tưởng khởi kiện đến định tham vấn, từ lựa chọn luật sư đến chuẩn bị chứng cứ, từ tham gia thủ tụctố tụng đến theo dõi thực thi… Việt Nam “lần đầu tiên” Những chưa vụ việc “lần đầu tiên” kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam nói chung doanh nghiệp, hiệp hội nói riêng việc sử dụng công cụ giải tranh chấp WTO để bảo vệ lợi ích Đặc biệt, điểm đáng ghi nhận vụ việc vai trò chủ động, tích cực Hiệp hội doanh nghiệp việc phát vấn đề tham gia vào trình chuẩn bị cho vụ việc Cụ thể, Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tiến hành: • Chủ động nghiên cứu nghiêm túc vấn đề từ góc độ Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, đưa đề xuất với Chính phủ việc Việt Nam cần khởi kiện Hoa Kỳ WTO • Trong Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền lúng túng chưa có tiêu chí hay chế nội cho việc định có khởi kiện hay không, có lập luận thuyết phục chặt chẽ với quan liên quan hình thức tuyên truyền thích hợp nhằm tạo ủng hộ công chúng, góp phần vào trình định khởi kiện Chính phủ; • Tham gia tích cực hiệu vào việc lựa chọn luật sư tư vấn cho vụviệc với việc giới thiệu luật sư giỏi, nhiều kinh nghiệm có kết nối từ vụ việc gốc Hoa Kỳ tranh chấp WTO, nói hai Hiệp hội góp phần vào thành công kết vụ việc Mặc dù Hiệp hội liên quan có đóng góp tích cực phối hợp tốt với Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giai đoạn đầu, nhữngvấn đề tồn trình tham gia giải tranh chấp này, chủ yếu giai đoạn sau Cụ thể: • Sau vụ việc bắt đầu, Hiệp hội không thông tin vềdiễn tiến nội dung liên quan vụ việc hội phối hợp, sát cánh quan Nhà nước liênquan trình giải vụ việc; • Các Hiệp hội không tham gia hay tiếp cận báo cáo vềvụ việc phía Việt Nam kinh nghiệm từ vụ việc tranh chấp WTO Vụ tranh chấp Việt Nam Hoa Kỳ khuôn khổ WTO số 400 vụ tranh chấp nước thành viên mà WTO chứng kiến từ ngày thành lập năm 1995 đến nay, không đặc biệt với giới Nhưng rõ ràng với Việt Nam lại bước ngoặt có ý nghĩa, với nhiều học lớn cho Chính phủ doanh nghiệp, Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nói riêng 4 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHÀNH THỦY SẢN TRONG TƯƠNG LAI Nhóm giải pháp chính: Thứ nhất, tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ tất lĩnh vực đối tượng sản phẩm; trọng tâm khai thác biển, nuôi tôm nước lợ, cá tra, ba sa, nhuyễn thể hai mảnh vỏ; tạo gắn kết, chia sẻ lợi nhuận, rủi ro người sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp chế biến thủy sản Đối với nuôi trồng thủy sản: thu hút mạnh đầu tư từ doanh nghiệp, phát triển mô hình tổ chức kinh tế hợp tác, liên doanh, liên kết doanh nghiệp chế biến tiêu thụ người nuôi Xây dựng vùng nuôi công nghiệp sản xuất hàng hóa lớn Xây dựng đẩy mạnh việc kiện toàn hệ thống thú y thủy sản từ trung ương đến địa phương Đối với khai thác thủy sản bảo vệ nguồn lợi thủy sản: thành lập đoàn tàu công ích hoạt động ngư trường trọng điểm: Vịnh Bắc Bộ, Biển Đông, Đông Nam Tây Nam để hỗ trợ tổ hợp tác, hợp tác xã khai thác thủy sản sản xuất hiệu Tổ chức mô hình dịch vụ khai thác biển theo hướng khuyến khích thành phần kinh tế thành lập đội tàu cung ứng dịch vụ hậu cần, mua gom sản phẩm cho tàu khai thác xa bờ Đối với chế biến tiêu thụ sản phẩm: xây dựng chế liên doanh, liên kết nông ngư dân sản xuất nguyên liệu với nhà doanh nghiệp (trong nước) chế biến thủy sản, đặc biệt sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thú y thủy sản theo hình thức đa sở hữu để chia sẻ rủi ro, lợi ích bên Quy hoạch phát triển hệ thống nhà máy chế biến kho lạnh thương mại để tăng hiệu suất sử dụng, điều tiết nguồn nguyên liệu ổn định, góp phần điều tiết bình ổn giá thủy sản thị trường giảm tổn thất sau thu hoạch Tổ chức lại, củng cố, xây dựng phát triển lĩnh vực khí đóng sửa tàu thuyền, sản xuất ngư lưới cụ vùng ngư trường trọng điểm Thứ hai, tiếp tục thực hiệu công tác xúc tiến thương mại để củng cố phát triển thị trường truyền thống, thị trường lớn (EU, Nhật, Mỹ) phát triển mở rộng thị trường Đông Âu, Trung Đông, Trung Quốc, Hàn Quốc… Ngoài ra, phát triển, mở rộng thị trường nội địa phục vụ du lịch, đô thị, khu dân cư lớn Thứ ba, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thủy sản phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất Xây dựng trường đại học thủy sản sở dạy nghề thủy sản vùng Đồng sông Cửu Long Ban hành sách khuyến khích sở nghiên cứu, đào tạo gắn kết với doanh nghiệp, trang trại sở sản xuất để đưa nhanh tiến kỹ thuật công nghệ vào sản xuất Tập trung đào tạo cán có chuyên môn cao, cán khoa học cán quản lý; xã hội hóa việc đào tạo lao động nghề cá, hướng tới đào tạo có địa chỉ, theo nhu cầu thị trường Có sách ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực hoạt động nghề cá biển; đặc biệt cán khoa học nguồn lợi, khai thác, khí, đăng kiểm tàu cá Gắn kết phát triển nguồn nhân lực với bố trí dân cư xây dựng làng cá ven biển Thứ tư, tập trung cho nghiên cứu biển, nghiên cứu ngư trường, nguồn lợi thủy sản Có dự báo thường xuyên cập nhật ngư trường để hướng dẫn ngư dân hoạt động sản xuất biển Thành lập Viện Thủy sản Việt Nam sở hợp Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1, 2, Viện Nghiên cứu hải sản; thành lập Viện Thú y thủy sản Viện nghiên cứu thủy sản Đồng sông Cửu Long thuộc Viện Có biện pháp thiết thực phù hợp để thực hợp tác với nước khu vực giới khoa học công nghệ, kỹ thuật khai thác hải sản, khí đóng tàu, máy tàu, thiết lập hệ thống thông tin quản lý nghề cá biển Xã hội hóa công tác khuyến ngư, phát triển mạng lưới cộng tác viên sở để thực tốt nhiệm vụ tuyên truyền, hướng dẫn trao đổi thông tin khoa học công nghệ, kỹ thuật thị trường đến người sản xuất Thứ năm, bảo vệ môi trường, bảo vệ tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản Đẩy mạnh áp dụng công nghệ mới, tiên tiến, thân thiện với môi trường để giảm thiểu xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường trình sản xuất ngành thủy sản Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát tổ chức quản lý, giám sát cộng đồng để quản lý môi trường áp dụng hình thức xử phạt nghiêm sở sản xuất không tuân thủ quy định Luật Bảo vệ môi trường để giảm thiểu tình trạng xả thải tùy tiện sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường Đầu tư hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đặc biệt xử lý chất thải nước thải trình sản xuất để bảo đảm quy định Luật Bảo vệ môi trường Thứ 6, có chế sách khuyến khích đầu tư phát triển mô hình vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, sách tăng cường quản lý chất lượng bình ổn giá số mặt hàng thủy sản xuất chủ lực, sách khuyến khích áp dụng tiến kỹ thuật tiêu chuẩn nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản Thứ bảy, tăng cường công tác quản lý nhà nước, hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước ngành thủy sản từ trung ương đến địa phương Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành ngành thủy sản Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình, điều kiện lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thủy sản làm sở quản lý xã hội hóa số khâu công tác quản lý nhà nước thủy sản Nhân rộng mô hình quản lý nhà nước có tham gia cộng đồng, khuyến khích mô hình hợp tác, liên kết sản xuất chế biến tiêu thụ; doanh nghiệp chế biến tiêu thụ người sản xuất nguyên liệu; phối hợp hiệu nhà nước tổ chức xã hội nghề nghiệp Thứ tám, tiếp tục phát triển hình thức hợp tác, liên doanh lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, khí, hậu cần dịch vụ, chế biến, thương mại thủy sản với nước khu vực quốc tế Tiếp tục đàm phán, hợp tác với nước khu vực khai thác thủy sản vùng biển chồng lấn, hợp tác khai thác vùng biển nước ASEAN; bảo đảm cho ngư dân tránh trú bão vùng biển nước thiên tai, phối hợp tuần tra kiểm soát chung biển, bảo đảm an toàn cho ngư dân hoạt động sản xuất biển 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm http://congthuong.hochiminhcity.gov.vn/ttsk/-/asset_publisher/Jeo2E7hZA4Gm/content/i d/434764 http://mcdvietnam.org/phat-trien-nuoi-trong-thuy-san-ben-vung-tai-indonesia-vanhung-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-viet-nam/ 4.https://gappingworld.wordpress.com/2017/03/11/trien-vong-tich-cuc-cho-nganh-thuysan-indonesia-trong-nam-2017/ ...Mục lục THỰC TRẠNG NGHÀNH ĐÁNH BẮT - NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM 2010 – 2015 THỰC TRẠNG ĐÁNH BẮT – NUÔI TRÔNG THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM 1.1 Tình hình chung Việt Nam nằm bên bờ Tây... 2012) Tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản 3.1 triệu Nuôi trồng thủy sản đóng góp 34.5% tổng sản lượng thủy sản nước Sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng khoảng 33.1% năm từ 2.304.800tấn (2010) lên... NƯỚC NGOÀI 3.1 Thực trạng nuôi trồng thủy hải sản Indonesia Năm 2016, Indonesia sản xuất 16,67 triệu thủy sản nuôi; đó, 65% nuôi biển, bao gồm tảo biển, 19% từ nuôi nước 16% từ nuôi nước lợ Theo

Ngày đăng: 07/05/2017, 20:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w