Bài Giảng Rối Loạn Tâm Thần Do Rượu

102 1.3K 2
Bài Giảng Rối Loạn Tâm Thần Do Rượu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

RỐI LOẠN TÂM THẦN DO RƯỢU ALCOHOL RELATED MENTAL DISORDES NỘI DUNG Dịch tễ Bệnh sinh Tác dụng rượu thể Các rối loạn tâm thần rượu Cai rượu Sa sút mạn độc chất I DỊCH TỄ HỌC DỊCH TỄ HỌC  USA  50% người dùng bia rượu thường xuyên  30% có vấn đề liên quan đến rượu  14% lệ thuộc rượu suốt đời  Liên quan 25% tự sát 50% giết người  Tỷ lệ lạm dụng rượu : 5%(nữ), 10%(nam)  200.000 người chết/năm lạm dụng rượu  WHO: Các rối loạn liên quan đến rượu đứng hàng thứ sau bệnh tim mạch K      Việt Nam Tỉ lệ người sử dụng rượu bia chiếm 33,5%, số người lạm dụng rượu 18% 1/3 số người bắt đầu uống trước tuổi 20 - tỉ lệ uống rượu độ tuổi 14 - 17: 34% - tỉ lệ uống rượu độ tuổi 18 - 21: 57% Tỷ lệ lạm dụng rượu : 1% (nữ), 64 %(nam) Tỷ lệ thay đổi lĩnh vực - công chức nhà nước: 49%, - doanh nghiệp lao động tự do:44%; - trình độ học đại học: 77%, - cao đẳng đại học: 46% (Theo thống kê Viện Chiến lược sách y tế đưa Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm xây dựng sách quốc gia phòng, chống tác hại sử dụng rượu bia” Bộ Y tế tổ chức Hà Nội ngày 18 - 19/3/2009) 18-24 Year Olds Have the Highest Prevalence of DSM-IV Alcohol Dependence Theo: National Institute on Alcohol Abuse and Alcoholism Report to the Extramural Advisory Board August 16 - 17, 2006 Division of Epidemiology and Prevention Research Strategic Planning Document Alcohol-related mortality by age Theo : CBS ALCOHOL-RELATED SOCIAL HARM Alcohol Consumption: Adults II.BỆNH NGUYÊN Điều trị (tt): Multivitamin ngày lần 10 Magnesium sulfat 1mg tiêm bắp 6h ngày (ở BN có co giật) 11 Sau tình trạng BN ổn định, giảm liều chlodiazepoxide 20% 2-7 ngày 12 Dùng thuốc ngủ để BN ngủ yên 13 Điều trị suy dinh dưỡng (nếu có) 14 Liều BZD thay đổi nhiều BN chất khác di truyền, lượng rượu uống vào, chất dùng đồng thời với rượu 15 Tránh dùng thuốc chống loạn thần xuất động kinh Case lâm sàng: BỆNH ÁN: Bệnh nhân NGUYỄN-Q-D Sinh năm: 1963 Địa chỉ: đường Nam Cao, P Linh Trung, Q.9 TP.HCM Nghề nghiệp: nghề tự Nhập viện lúc 11 30 ngày 31/1/2004 Người đưa đến nhập viện: vợ BN Ng Thị T, địa Lý nhập viện: cắn lưỡi  Bệnh nhân uống rượu 10 năm, uống ngày nhiều Sau này, bệnh nhân uống liên tục ngày khoảng 0,5 – lít rượu trắng, không uống yếu tay chân, không làm việc Cách nhập viện khoảng – tháng, BN có uống rượu bình thường (không rõ lí do) có biểu hiện: không ngủ, la hét cơn, vùng bỏ chạy, cho có người rượt đuổi bệnh nhân, có lúc không nhận người thân, toát mồ hôi nhiều, run tay chân, nói không rõ ràng Biểu thường nặng dần tối giảm dần sáng Được điều trị bệnh viện Biên Hòa Khoảng ngày sau bệnh ổn Xuất viện, không rõ chẩn đoán điều trị Điều trị tiếp tục theo toa bệnh viện với Aminazine 120mg/ngày, kéo dài khoảng – tháng hết thuốc tự ngưng điều trị Bệnh nhân sinh hoạt làm việc bình thường từ sau xuất viện Không biểu Tiếp tục uống rượu trở lại  Khoảng 10 ngày trước nhập viện, BN uống rượu ngưng hẳn trước nhập viện ngày Khoảng ngày trước nhập viện, gia đình cảm thấy BN bồn chồn nhiều, tỏ lo lắng, toát mồ hôi nhiều, than yếu mệt tay chân Vẫn tiếp tục làm việc hẳn so với bình thường Không rõ biểu khác Đêm trước hôm nhập viện, BN không ngủ được, tới lui liên tục Sau đó, tự cắn lưỡi Được cấp cứu BV Đồng Nai, chẩn đoán: vết thương đứt lưỡi tự cắn Lưỡi dập nát – khâu cầm máu, cho thuốc theo toa hướng dẫn khám BVTT  Khám nhập viện: tổng trạng trung bình, run tay chân nhẹ, có vết thường đứt đầu lưỡi BN tỉnh, tiếp xúc Biết tên tuổi Nhận người thân nhân viên y tế Biết buổi trưa ngày tháng Không nhớ nhà đâu, đâu (BV nào) Vẻ lo lắng nhiều không giải thích lý Nói nhỏ, nói ít, nói chậm, nói khó nghe Nói liên quan, mạch lạc Trả lời vào câu hỏi Cho biết: “từ khoảng ngày nay, nghe tiếng nói bên tai yêu cầu BN cắn lưỡi, hăm dọa giết hết gia đình BN không làm theo yêu cầu” Chưa đánh giá đầy đủ trí nhớ, trí tập trung ý  Thuốc sử dụng lúc nhập viện: Seduxen 10mg x ống TB Becombion x ống TB Glucose 5% 1000ml TTM Đến 18 chiều ngày, ảo thô sơ, nghe tiếng ù ù bên tai BN tỏ bớt lo lắng, tỏ vui vẻ Không có ý định hành vi tự tử Từ ngày 1/2/2004 xuất viện, điều trị tiếp tục với Diazepam 15mg + Vitamine B1 1000mg + Becombion 2ống/ngày Bệnh nhân ổn định Bệnh nhân cho biết: “lúc nhà, nghe tiếng nói tai hăm dọa bệnh nhân Hăm dọa giết gia đình bệnh nhân bệnh nhân không đâm dao vào cổ, không cắn lưỡi” Tình trạng hoang tưởng ảo giác không xuất Ăn ngủ tốt Hành vi yên Chẩn đoán: Trạng thái cai rượu có biểu sảng (F10.4) Rối loạn trương lực sảng rượu Bàn luận: Bệnh nhân sử dụng rượu 10 năm, ngày nhiều dần số lượng thời gian Luôn phải dùng rượu để khó chịu mặt thể: mệt mỏi, yếu tay chân Cách – tháng trước, sau ngưng rượu: run tay chân, nói không rõ, toát mồ hôi, không ngủ, vùng chạy, la hét, có ảo thị, có lúc không nhận người thân Không rõ chẩn đoán điều trị BV Biên Hòa với an thần kinh mạnh (Aminazine) theo hướng loạn thần cấp; biểu tiến triển bệnh xuất sau ngưng rượu, nặng chiều tối, giảm dần sáng, kéo dài ngắn sau (6 ngày) mà không biểu khác, nên nghĩ đến chẩn đoán tình trạng cai rượu có biểu sảng Thêm vào đó, việc bệnh nhân uống rượu trở lại minh chứng cho biểu “có ham muốn mạnh mẽ sử dụng rượu, khả kiểm soát việc sử dụng rượu” Điều khẳng định hội chứng nghiện rượu BN Trên sở đó, giảm lượng rượu 10 ngày trước nhập viện ngưng rượu ngày sau điều kiện để xuất trạng thái cai rượu có hay sảng Những biểu lo lắng, bồn chồn, biểu cường giao cảm, mệt mỏi, yếu tay chân lại khẳng định cho tình trạng cai rượu bệnh nhân này, mà sau bệnh nhân bổ sung tình trạng ảo giác ngày trước nhập viện Trạng thái sảng chẩn đoán bệnh nhân mức độ tỉnh táo suy giảm, rối loạn định hướng lực thời gian – không gian lúc nhập viện Tình trạng rối loạn ý thức định hướng lực cải thiện nhanh chóng sau nhiều điều trị với benzodiazepine, vitamine nhóm B bù dịch Với ảo mệnh lệnh xuất thời gian ngắn bệnh nhân nghĩ đến loạn thần cấp giống phân liệt (F23) Tuy nhiên, loạn thần cấp giống phân liệt lại khó có tiến triển nhanh chóng thuận lợi với trị liệu benzodiazepine Và tình trạng loạn thần cấp bệnh nhân nghiện rượu mãn tính, có giai đoạn nghĩ nhiều đến trạng thái cai rượu có biểu sảng không loại bỏ chẩn đoán trạng thái cai rượu có hay sảng Như vậy, chẩn đoán cuối trường hợp bệnh trạng thái cai rượu có biểu sảng (F10.4) Tuy nhiên, vấn đề cần đặt giải tình trạng sảng mà việc ngăn ngừa tình trạng sảng, việc nghiện rượu, giải vấn đề sau cai, bệnh nhân chứng cho thấy khó khăn này: ngưng rượu, điều trị cai rượu tiếp tục sử dụng rượu trở lại Nâng đỡ mặt tâm lý, giải vấn đề liên quan (kinh tế, giải trí …) số biện pháp trị liệu hậu cai thực chưa quan tâm Ngoài việc sử dụng số thuốc giúp cai rượu Disulfiram, Acamprosate, Naltrexone, …, nên nghĩ tới Việc thành lập trung tâm cai rượu tương lai gần điều mà quan chức y tế cần có trách nhiệm 3.Quên cai rượu  Bệnh não wernicke: tình trạng cấp tính thiếu thiamine  Biểu hiện: lay giật nhãn cầu, thất điều, lú lẫn toàn Các triệu chứng khác bịa chuyện, ngủ gà, khả phân biệt, sảng nhẹ, ngủ lo âu, sợ bóng đêm… Trị liệu với thiamine hết liệt vận nhãn,đôi kết hợp magnesium, hội chứng sau vài ngày, vài tuần tiến triển thành hội chứng Koxakoff  Hội chứng Korsakoff: liên quan đến nghiện rượu mạn dù ăn uống đầy đủ Nguyên nhân thiếu thiamine, biểu quên thuận ngược chiều, thường kèm sa sút rượu, có bịa chuyện, rối loạn định hướng lực, viêm đa dây thần kinh Điều trị thêm thiamine propranolol, clonidine, có tác dụng VI SA SÚT MẠN DO ĐỘC CHẤT Sa sút mạn độc chất Chẩn đoán đặt loại trừ nguyên nhân gây sa sút BN có tiền sử uống nhiều rượu Tình trạng xuất sau nhiễm độc sau hội chững cai Thường sa sút nhẹ Điều trị sa sút nguyên nhân khác

Ngày đăng: 07/05/2017, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • RỐI LOẠN TÂM THẦN DO RƯỢU

  • NỘI DUNG

  • Slide 3

  • DỊCH TỄ HỌC

  • Slide 5

  • 18-24 Year Olds Have the Highest Prevalence of DSM-IV Alcohol Dependence

  • Alcohol-related mortality by age

  • ALCOHOL-RELATED SOCIAL HARM

  • Alcohol Consumption: Adults

  • II.BỆNH NGUYÊN

  • BỆNH SINH

  • YẾU TỐ DI TRUYỀN

  • Theo “Clinical & Experimental Research”(11/2005): một gen trên nhiễm sắc thể 10 - đặc biệt là gen KCNMA1 - có khả năng liên quan đến mức độ đáp ứng với rượu. Nếu người nào có mức đáp ứng với rượu thấp (a low level of response to alcohol), cần phải uống nhiều hơn để cảm thấy intoxicated, sẽ có nhiều nguy cơ hơn để phát triển các vấn đề về rượu. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng trẻ em của người nghiện rượu có nhiều khả năng có mức đáp ứng với rượu thấp hơn những người khác. Serotonin (5-HT) là một chất dẫn truyền thần kinh quan trọng, trong đó 5-HT 1B G 861 C polymorphism dường như đóng một vai trò trong nhân cách chống đối xã hội (antisocial behavior) và sự lệ thuộc rượu.

  • Slide 14

  • YẾU TỐ TÂM LÝ-XÃ HỘI

  • Slide 16

  • Slide 17

  • III.TÁC DỤNG CỦA RƯỢU ĐỐI VỚI CƠ THỂ

  • TÁC DỤNG CỦA RƯỢU ĐỐI VỚI CƠ THỂ

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan