1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một Số Vấn Đề Lý Luận Chung Về Thiết Kế Bài Kiểm Tra Định Kỳ Theo Thông Tư 22

25 431 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 501,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC KẠN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THIẾT KẾ BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ THEO THÔNG TƯ 22 Bắc Kạn, tháng 01 năm 2017 Quan niệm kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN môn học      Quan niệm kiểm tra, đánh giá  Kiểm tra đánh giá hai khâu quy trình thống nhằm xác định kết thực mục tiêu dạy học Kiểm tra thu thập thông tin từ riêng lẻ đến hệ thống kết thực mục tiêu dạy học ; đánh giá xác định mức độ đạt thực mục tiêu dạy học  Đánh giá kết học tập thực chất việc xem xét mức độ đạt hoạt động học HS so với mục tiêu đề môn học, lớp học, cấp học Mục tiêu mơn học cụ thể hố thành chuẩn KT-KN Từ chuẩn này, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học cần phải thiết kế thành tiêu chí nhằm kiểm tra đầy đủ định tính định lượng kết học tập HS Hai chức Kiểm tra, đánh giá:   – Xác định mức độ đạt việc thực mục tiêu dạy học, xác định mức độ thực Chuẩn KT-KN CT giáo dục mà HS đạt kết thúc giai đoạn học tập (kết thúc bài, chương, chủ đề, chủ điểm, lớp học, cấp học) – Xác định địi hỏi tính xác, khách quan, cơng Phát mặt tốt, mặt chưa tốt, khó khăn, vướng mắc xác định nguyên nhân Kết đánh giá để định giải pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục thông qua việc đổi mới, tối ưu hoá PPDH GV hướng dẫn HS biết tự đánh giá để tối ưu hoá PP học tập Thông qua chức này, kiểm tra, đánh giá điều kiện cần thiết : – Giúp GV nắm tình hình học tập, mức độ phân hố trình độ học lực HS lớp, từ có bi ện pháp giúp đỡ HS yếu bồi dưỡng HS giỏi ; giúp GV điều chỉnh, hoàn thiện PPDH – Giúp HS biết khả học tập so với yêu cầu CT ; xác định nguyên nhân thành công chưa thành cơng, từ điều chỉnh PP học tập ; phát triển kĩ tự đánh giá – Giúp cán quản lí giáo dục đề giải pháp quản lí phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục – Quan niệm về kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN – Kiểm tra, đánh giá phải căn vào chuẩn KT-KN của môn học lớp, yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt KT-KN HS sau giai đoạn, lớp, cấp học – Chỉ đạo, kiểm tra việc thực CT, kế hoạch giảng dạy, học tập nhà trường ; tăng cường đổi khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì ; đảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xun, định kì xác, khách quan, cơng ; khơng hình thức, đối phó khơng gây áp lực nặng nề Kiểm tra thường xuyên định kì theo hướng vừa đánh giá Chuẩn KT-KN, vừa có khả phân hố cao ; kiểm tra KT-KN bản, lực vận dụng kiến thức người học, thay kiểm tra học thuộc lịng, nhớ máy móc kiến thức – Áp dụng PP phân tích tăng cường tính tương đương đề kiểm tra, thi Kết hợp thật hợp lí hình thức kiểm tra, thi vấn đáp, tự luận trắc nghiệm nhằm hạn chế lối học tủ, học lệch, học vẹt ; phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm hình thức – Đánh giá xác, thực trạng : đánh giá cao thực tế triệt tiêu động lực phấn đấu vươn lên ; ngược lại, đánh giá khắt khe mức thái độ thiếu thân thiện, không thấy tiến bộ, ức chế tình cảm, trí tuệ, giảm vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo HS – Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục động viên tiến HS, giúp HS sửa chữa thiếu sót Đánh giá q trình lĩnh hội tri thức HS, trọng đánh giá hành động, tình cảm HS : nghĩ làm ; lực vận dụng vào thực tiễn, thể qua ứng xử, giao tiếp ; quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động HS tiết học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện tiết thực hành, thí nghiệm – Khi đánh giá kết học tập, thành tích học tập HS không đánh giá kết cuối cùng, mà cần ý trình học tập Cần tạo điều kiện cho HS tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết học tập với yêu cầu không tập trung vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Có nhiều hình thức độ phân hoá cao đánh giá.   – Khi đánh giá hoạt động dạy học không đánh giá thành tích học tập HS, mà cịn BAO GỒM đánh giá trình dạy học nhằm cải tiến hoạt động dạy học Chú trọng PP, kĩ thuật lấy thông tin phản hồi từ HS để đánh giá trình dạy học.   – Kết hợp thật hợp lí đánh giá định tính định lượng : Căn vào đặc điểm môn học hoạt động giáo dục lớp học, cấp học, quy định đánh giá điểm kết hợp với nhận xét GV hay đánh giá nhận xét, xếp loại GV – Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá nói chung kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN nói riêng + Đảm bảo tính tồn diện : Đánh giá mặt KT-KN, lực, ý thức, thái độ, hành vi HS + Đảm bảo độ tin cậy : Tính xác, trung thực, minh bạch, khách quan, công đánh giá, phản ánh chất lượng thực HS, sở giáo dục + Đảm bảo tính khả thi : Nội dung, hình thức, cách thức, phương tiện tổ chức kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với điều kiện HS, sở giáo dục, đặc biệt phù hợp với mục tiêu theo môn học + Đảm bảo yêu cầu phân hố: Phân loại xác trình độ, mức độ, lực nhận thức HS, sở giáo dục ; cần đảm bảo dải phân hoá đủ rộng cho phân loại đối tượng + Đảm bảo hiệu : Đánh giá tất lĩnh vực cần đánh giá HS,cơ sở giáo dục;thực đầy đủ mục tiêu đề ra; tạo động lực đổi PP dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục I Mục đích, yêu cầu thiết kế kiểm tra định kỳ Đánh giá định kỳ đánh giá kết học tập học sinh sau giai đoạn học tập, rèn luyện nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh so với chuẩn kiến thức, kỹ quy định chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học Điểm TT30 TT22 TT30 Đề kiểm tra định kỳ phù hợp với chuẩn KT-KN gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức độ nhận thức học sinh Mức độ 1: HS nhận biết nhớ, nhắc lại KT học ngôn ngữ theo cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thức, KN biết để giải tình huống, vấn đề học tập Mức độ 2: HS kết nối, xếp lại kiến thức, KN học để giải tình huống, vấn đề mới, tương tự tình huống, vấn đề mới, tương tự tình huống, vấn đề học Mức độp 3: HS vận dụng KT, KN để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống vấn đề, tình h ướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lý trước tình huống, vấn đề học tập sống TT22 Đề kiểm tra định kỳ phù h ợp với chuẩn KT-KN định hướng phát triển lực, gồm câu hỏi, t ập thiết kế theo mức độ sau: Mức độ 1: Nhận biết, nhắc lại KT, KN học Mức độ 2: Hiểu KT, KN học, trình bày, giải thích KT theo cách hiểu cá nhân Mức độ 3: Biết vận dụng KT,KN học để giải vấn đề quen thuộc, tương t ự học tập, sống Mức độ 4: Vận dụng kiến thức, kỹ học để giải vấn đề đưa phản hồi hợp lý h ọc tập, cu ộc sống cách linh hoạt 6 CẤP ĐỘ TRONG THANG NHẬN THỨC BLOOM Đã từ lâu Thang cấp độ tư xem công cụ n ền t ảng để xây dựng mục tiêu hệ thống hóa câu h ỏi, t ập dùng để kiểm tra, đánh giá kết học tập người h ọc Thang cấp độ tư Benjamin S Bloom (1956), sau điều chỉnh gọi Thang Bloom (Bloom’s Revised Taxonomy) gồm: Nhớ (Remembering) Hiểu (Understanding) Vận dụng (Applying) Phân tích (Analyzing) Đánh giá (Evaluating) Sáng tạo (Creating) Cấp độ tư Mô tả Biết Nhớ lại nội dung học trước Biết đặc điểm, thuật ngữ, kiện, cách thức giải vấn đề, tiến trình, phạm trù, tiêu chí, khái niệm lĩnh vực, nguyên tắc, lý thuyết Nói chung, biết địi hỏi người học phải nhớ lại thông tin Hiểu Người học nắm bắt ý nghĩa việc, giải thích vấn đề truyền đạt, lực sử dụng trực tiếp Vận dụng Áp dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể Phân tích Chia nhỏ truyền đạt (các khái niệm, phương pháp ) thành phận cấu thành mà cấu trúc nắm rõ Tổng hợp Khả kết hợp phần yếu tố với thành tổng thể Tổng hợp u cầu tạo nên mơ hình, cấu trúc lập nên kế hoạch để hành động Đánh giá Khả xét đoán giá trị khái niệm, tài liệu, cách quy trình cho mục đích riêng biệt Cấp độ nhận thức theo thang đo Boleslaw Niemierko Cấp độ tư Mô tả Nhận biết Nhớ khái niệm bản, nêu lên nhận chúng yêu cầu Thơng hiểu Hiểu khái niệm vận dụng chúng chúng thể theo cách tương tự cách giáo viên giảng ví dụ tiêu biểu chúng lớp học Vận dụng (ở cấp độ thấp) Hiểu khái niệm cấp độ cao “thông hiểu”, tạo liên kết logic khái niệm vận dụng chúng để tổ chức lại thơng tin trình bày giống với giảng giáo viên sách giáo khoa Vận dụng (ở cấp độ cao) Người học sử dụng khái niệm mơn học - chủ đề để giải vấn đề mới, khơng giống với điều học trình bày sách giáo khoa phù hợp giải với kỹ kiến thức giảng dạy mức độ nhận thức Đây vấn đề giống với tình học sinh gặp phải xã hội Cách thiết kế ma trận đề kiểm tra Cấu trúc ma trận đề kiểm tra + Lập bảng ma trận hai chiều, chiều nội dung, chủ đề hay mạch kiến thức cần đánh giá; chiều mức độ nhận thức học sinh (nhận biết; thông hiểu; vận dụng; vận dụng nâng cao) + Trong ô chuẩn kiến thức, kỹ chương trình mơn học cầnđánh giá, tỷ lệ% số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi + Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn kiến thức, kỹ cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức 2 Mô tả đánh giá mức độ nhận thức Mức độ 1(nhận biết) định nghĩa nhớ, thuộc lòng, nhận biết tái lại liệu, việc biết học trước ( Bao gồm việc người học nhớ lại điều đặc biệt tổng quát, trọn vẹn phần trình, dạng thức, cấu trúc… học Ở cấp độ người học cần nhớ lại điều hỏi đến, ví dụ lặp lại định luật mà chưa cần phải giải thích hay sử dụng định luật ấy) Đây mức độ hành vi cấp thấp đạt lĩnh vực nhận thức Các động từ thường dùng Các câu hỏi gợi ý Những sản phẩm Kể, liệt kê, nêu tên, xác định, viết, tìm, nhận ra,… Điều xảy khi? Có bao nhiêu… Em kể tên… Liệt kê biểu chính… Nhận biết kiện, nội dung, Đọc thuộc lịng, … Mức độ 2: (Thơng hiểu) nghĩa có khả nắm bắt ý nghĩa tài liệu HS hiểu khái niệm bản, có khả giải thích, diễn đạt kiến thức học theo ý có nêu câu hỏi tương tự gần với ví dụ học lớp Điều thể việc chuyển tải tài liệu từ dạng sang dạng khác (từ ngôn từ sang số liệu) cách giải thích tài liệu (giải nghĩa tóm tắt, ) mơ tả theo ngơn từ cá nhân Hành vi mức độ cao mức độ nhận thức (Ở cấp độ nhận thức người học cần nắm ý nghĩa thông tin, thể qua khả diễn giải, suy diễn, liên hệ  Ví dụ: Giải thích định luật, phân biệt cách sử dụng thiết bị, viết tóm tắt chương mục, trình bày quan điểm  Từ khóa đánh giá: Giải thích, Phân biệt, Khái qt hóa, Cho ví dụ, So sánh…) Các động từ thường dùng Các câu hỏi gợi ý Những sản phẩm Giải thích, diễn giải, phác thảo, thảo luận, phân biệt, dự đoán, so sánh… Em viết đoạn… Em giải thích… Em phân biệt giữa… Kể lại câu chuyện ngơn từ Viết nột báo cáo tóm tắt kiện Làm rõ ý mà em cho chính,… Mức độ 3: biết vận dụng kiến thức kỹ học để giải vấn đề quen thuộc tương tự học tập, sống Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn sử dụng, xử lý khái niệm chủ đề tình tương tự gần giống tình gặp lớp Điều bao gồm việc áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm học vào xử lý vấn đề học tập, đời sống thường ngày Hành vi mức độ cao mức độ nhận biết thơng hiểu (Ví dụ: Vận dụng định luật để giải thích tượng; áp dụng cơng thức, định lí để giải tốn; thực thí nghiệm dựa qui trình) Các động từ thường dùng Các câu hỏi gợi ý Những sản phẩm Giải quyết, thể hiện, sử dụng, làm rõ, hoàn thiện, xem xét, làm sáng tỏ Em biết trường hợp klhác mà đó… Em áp dụng PP, kỹ thuật để thực (xử lý)… Em rút học gì… Lập biểu đồ phát triển của… Thiết kế sản phẩm để làm mơ hình,…  Mức độ 4: Vận dụng KT, KN học để giải vấn đề xếp cấu trúc lại phận để hình thành tổng thể m ới HS có khả sử dụng khải niệm để giải vấn đề không quen thuộc chưa học trải nghiệm trước Điều bao gồm việc t ạo chủ đề phát biểu, kế hoạch hành động, sơ đồ mạng lưới quan hệ trừu tượng,… Hành vi mức độ cao sơ với mức độ 1, 2, Nó nhấn mạnh y ếu tố linh hoạt, sáng tạo, đặc biệt tập trung vào việc hình thành mơ hình cấu trúc m ới Các động từ thường dùng Các câu hỏi gợi ý Những sản phẩm Tạo phát ra, soạn thảo, dự báo, lập kế hoạch, xây dựng, thiết kế, tưởng tượng, đề xuất, định hình Em thiết kế … Em có rút học gì… Em tưởng tượng câu chuyện … rút học cho riêng mình… Viết cảm xúc thân… Thiết kế giải pháp để thực (triển khai)… Những để xác định mức độ nhận thức - Kiến thức chuẩn ghi “biết được” xác đinh mức độ “nhận biết” - Kiến thức chuẩn ghi “hiểu được” có yêu cầu giải thích, phận biệt, so sánh,… dựa kiến thức SGK xác đinh mức độ “thơng hiểu” - Kiến thức chuẩn ghi “hiểu được” yêu cầu nêu, kể lại, nói ra,… mức độ nhớ, thuộc kiên s thức SGK xác định mức độ “Nhận biết” - KT chuẩn ghi phần kỹ yêu cầu rút kết luận, học, Thì xác định mức độ “vận dụng” - Những KT, KN kết hợp “biết được” phần “kỹ năng” làm được… xác định mức độ “Vận dụng” Các bước thiết kế ma trận đề kiểm tra Bước 1: Liệt kê nội dung/chủ đề/mạch kiến thức kỹ cần kiểm tra Bước 2: Viết chuẩn cần đánh giá mức độ nhận thức; Bước 3: Xác định tỷ lệ % số điểm, số câu cho nội dung, chủ đề, mạch kiến thức tương ứng với tỷ lệ % Bước 4: Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột kiểm tra tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; Bước 5: Rà soát lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Khung ma trận đề kiểm tra Tên nội dung, chủ đề, mạch kiến thức Các múc độ nhận thức Tổng cộng Mức độ 1(Nhận biết) Mức độ (thông hiểu) Mức độ (vận dụng) Mức độ (vận dụng nâng cao) Chủ đề Tên… Số câu: Số điểm: Tỷ lệ % Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỷ lệ % Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỷ lệ % Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỷ lệ % Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỷ lệ % Số câu… Điểm Tỷ lệ % Chủ đề Tên… Số câu: Số điểm: Tỷ lệ % Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỷ lệ % Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỷ lệ % Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỷ lệ % Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỷ lệ % Số câu… Điểm Tỷ lệ % Số câu Số điểm 25-20% Số câu Số điểm 35-30% Số câu Số điểm 25-30% Số câu Số điểm 15-20% Số câu: 10 Số điểm: 10 Tỷ lệ 100% … TS câu TS điểm Tỷ lệ% ... KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỷ lệ % Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỷ lệ % Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỷ lệ % Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỷ lệ % Số câu…... Điểm Tỷ lệ % Chủ đề Tên… Số câu: Số điểm: Tỷ lệ % Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỷ lệ % Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỷ lệ % Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỷ lệ... % Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỷ lệ % Số câu… Điểm Tỷ lệ % Số câu Số điểm 25-20% Số câu Số điểm 35-30% Số câu Số điểm 25-30% Số câu Số điểm 15-20% Số câu: 10 Số điểm: 10 Tỷ lệ 100%

Ngày đăng: 07/05/2017, 17:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w