Chuyên Đề Công Tác Tổ Chức Công Đoàn

82 481 0
Chuyên Đề Công Tác Tổ Chức Công Đoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN  Người trình bày: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Trưởng Ban Tổ chức LĐLĐ tỉnh Quảng Nam NỘI DUNG: PHẦN I: SƠ LƯỢC VỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM PHẦN II: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA CĐVN PHẦN III: CÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦA CĐCS I Một số quy định CĐCS II Nhiệm vụ của CĐCS PHẦN IV: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁN BỘ CĐCS PHẦN V: CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐOÀN VIÊN, XÂY DỰNG CĐCS VỮNG MẠNH Phần I: SƠ LƯỢC VỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM Công đoàn Việt Nam, tiền thân là Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ, được thành lập ngày 28/7/1929, là Tổng LĐLĐ VN Tổng LĐLĐ VN là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân, CB, CC, VC, CN và những NLĐ khác tự nguyện lập nhằm mục đích tập hợp, đoàn kết lực lượng, xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh Tên gọi của Công đoàn Viêêt Nam qua các thời kỳ: lần đổi tên 1929 – 1936: Công hôêi đo 1929 – 1939: 1936 1936: Nghiêê Công hôê p đoàn, i đo Hôêi ái hữu 1936 – 1939: 1939 1941: Hôê Nghiêê i Công p đoàn, nhânHôê phản i ái hữu đê 1941 1939 – 1946: 1941: Hôêi Công nhân cứu phảnquốc đê 1946 – 1961: Tổng Liên đoàn Lao đôêng Viêêt Nam 1961 - 1988: Tổng Công đoàn Viêêt Nam 1988 đên nay: Tổng Liên đoàn Lao đôêng Viêêt Nam CÔNG ĐOÀN TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ Công đoàn VN mối quan hệ với tổ chức, CN a Mối quan hệ giữa CĐ với Đảng Cộng sản Việt Nam ĐẢNG CÔNG ĐOÀN Lãnh đạo bằng chu trương, đường lối Tuyên truyền, thực hiện ĐL, NQ Đảng Thông qua cấp uy, vai trò cua ĐV Nắm tâm tư CNVCLĐ phản ánh với Đảng … Tôn trọng tính độc lập về tổ chức CĐ Vận động LĐ XD Đảng, giới thiệu ĐV ưu tú cho Đảng kết nạp b Mối quan hệ CĐ với Nhà nước www.themegallery.com c Mối quan hệ giữa CĐ với người sử dụng lao động Đây Đâylàlàmối mốiquan quanhệ hệgiữa giữahai haiđại đạidiện diệntrong trongquan quanhệ hệ lao laođộng động Đảm Đảmbảo bảobình bìnhđẳng, đẳng,tôn tôntrọng, trọng,vừa vừahợp hợptác tácvừa vừa đấu đấutranh tranhnhằm nhằmgiải giảiquyết quyếthài hàihòa hòaquyền quyềnlợi lợimỗi mỗibên bên Người Ngườisử sửdụng dụnglao laođộng độngtạo tạođiều điềukiện, kiện,cơ cơsở sởvật vật chất chấtcho chocông côngđoàn đoànhoạt hoạtđộng động Công Côngđoàn đoànvận vậnđộng độngngười ngườilao laođộng độngsản sảnxuất xuấtvới với năngsuất, suất,hiệu hiệuquả quảlàm làmcho chodoanh doanhnghiệp nghiệpphát pháttriển triển d) Mối quan hệ giữa CĐ với các tổ chức CT-XH và tổ chức XH khác Công đoàn là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; có mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng lẫn với các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội khác, phối hợp thực hiện nhiệm vụ chung dưới sự lãnh đạo của Đảng: Xây dựng và từng bước hoàn thiện dân chủ XHCN, bảo đảm dân chủ được thực hiện thực tế cuộc sống mỗi cấp, tất các lĩnh vực và xây dựng cuộc sống mới e) Mối quan hệ giữa CĐ với người lao động  Phục lục 1: Mẫu Đơn xin gia nhập công đoàn (dành cho cá nhân) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN XIN GIA NHẬP CÔNG ĐOÀN Kính gửi: Ban chấp hành công đoàn ………………………………………… Tôi tên là:………………………………………………….(Nam, Nữ)……… Sinh ngày/ tháng/ năm:……………… Tại:………………………………… Địa đăng ký thường trú:………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………………… Vị trí công việc hiện nay:…………………………………………………… Thời gian bắt đầu làm việc tại doanh nghiệp:……………………………… Sau tìm hiểu và nghiên cứu Luật công đoàn, Điều lệ công đoàn Việt Nam, làm đơn này tự nguyện xin gia nhập tổ chức công đoàn Việt Nam Tôi xin chấp hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam, đóng đoaàn phí đầy đủ và thực hiện các thị, nghị quyết của tổ chức công đoàn …… , ngày… tháng… năm…… Người làm đơn (Ký, ghi rõ họ và tên) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN XIN GIA NHẬP CÔNG ĐOÀN Kính gửi: Ban Chấp hành công đoàn…………………… Sau tìm hiểu và nghiên cứu Luật công đoàn, Điều lệ công đoàn Việt Nam, gồm…… người là lao động của doanh nghiệp…………… (Trong danh sách dưới đây) Chúng tự nguyện xin gia nhập tổ chức Công đoàn Việt Nam Chúng xin chấp hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam, đóng đoàn phí đầy đủ và thực hiện các thị, nghị quyết của tổ chức công đoàn Danh sách người lao động tự nguyện gia nhập công đoàn Stt Họ tên Ngày tháng năm sinh Nam Người lập danh sách (Ký, ghi rõ họ tên) Nữ Vị trí công việc/tổ/đội/phân xưởng Tháng/năm vào doanh nghiệp Ký tên gia nhập công đoàn Tổng số:… Người …, ngày….tháng năm… Đại diện của người ký đơn gia nhập (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục 3: Mẫu quyết định kết nạp đoàn viên công đoàn CĐ (CẤP TRÊN) CĐCS Số: /QĐ-CĐCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ……., ngày tháng năm QUYẾT ĐỊNH Về việc kết nạp đoàn viên công đoàn BAN CHẤP HÀNH CÔNG ĐOÀN CƠ SƠ……… - Căn Điều lệ Công đoàn Việt Nam; -Căn quyết định số…/QĐ-CĐ ngày…tháng…năm… của Ban Thường vụ………… vê việc thành lập công đoàn sở……………… -Xét đơn xin gia nhập tổ chức Công đoàn Việt Nam của ông/bà/tập thể người lao động……… QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Chuẩn y kết nạp…… vào tổ chức công đoàn Việt Nam kể từ ngày….tháng….năm… (nếu là tập thể thì ghi rõ: có danh sách kèm theo) Điều 2: Đoàn viên công đoàn có quyền và nhiệm vụ theo quy định của điều lệ Công đoàn Việt Nam, được bố trí sinh hoạt theo sự phân công của ban chấp hành công đoàn sở Điều 3: Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký Các tổ chức công đoàn, các thành viên có tên danh sách Quyết định thi hành TM BAN CHẤP HÀNH Nơi nhận: CHỦ TỊCH - Như Điều 3( t/hiện) (Ký tên, đóng dấu BCH) - Lưu hồ sơ CĐCS và niêm yết tại tin công đoàn CÔNG TÁC XÂY DỰNG CĐCS, NGHIỆP ĐOÀN VỮNG MẠNH Một số vấn đề chung xây dựng CĐCS, nghiệp đoàn vững mạnh Đại hội CĐVN nhận định: “CĐCS là cấp quan trọng, quyết định đối với vai trò đại diện, bảo vệ công nhân lao động, là khâu yếu tổ chức công đoàn” Có 03 văn quan trọng được triển khai thực hiện xây dựng CĐCS VM: - Nghị quyết 6a/NQ-TLĐ ngày 06/01/2011 của BCH Tổng LĐLĐ VN; - Hướng dẫn số 1931/HD-TLĐ ngày 27/12/2014 của ĐCT Tổng LĐLĐ VN; * BTV LĐLĐ tỉnh QN có Hướng dẫn số 12/HD-LĐLĐ (05/5/2015) xây dựng CĐCS vững mạnh và đánh giá chất lượng hoạt động CĐCS, NĐ, CĐCS thành viên, tổ CĐ Đổi mới nội dung, phương pháp xây dựng CĐCS vững mạnh a) Đổi mới nội dung hoạt động BCH CĐCS, NĐ cần xác định nội dung trọng tâm; coi nội dung hoạt động cua CĐCS - Đ/v CĐCS khu vực NN phải trì thực hiện đồng bộ chức cua CĐ Phấn đấu 90% (100%) CNVCLĐ tham gia tổ chức CĐ hàng năm có 80% CĐCS VM + Nâng cao trình độ tham gia quản lý chất lượng cuộc vận động, phong trào thi đua thực hiện QCDC bảo đảm thiết thực hiệu quả - Đ/v CĐCS khu vực NN: xuất phát từ quan hệ chu - thợ, hoạt động trọng tâm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cua NLĐ, xây dựng quan hệ lao động hài hòa thông qua việc thương lượng tập thể thực hiện TƯLĐTT; + nâng cao tỷ lệ CĐCS có TƯLĐTT; + quan tâm phát hiện giải quyết những bất đồng, >< nội bộ NLĐ giữa NLĐ với NSDLĐ; + phấn đấu có 60% (70) NLĐ tham gia tổ chức CĐ hàng năm có 40% CĐCS đạt VM - Quan tâm tìm hiểu về nguyện vọng nhu cầu cua lao động trẻ để có hướng vận động điều chỉnh nội dung hoạt động cho phù hợp - Hướng dẫn xây dựng lực lượng đoàn viên nòng cốt tại sở, làm hạt nhân cho phong trào hoạt động CĐCS tổ chức, tăng cường thu hút, tập hợp ĐV - Tăng cường tổ chức đối thoại giữa BCH CĐCS với NSDLĐ để thương lượng cải tiến tiền lương, điều kiện lao động - BCH CĐCS phải thúc đẩy mở HN dân chủ - Quan tâm thúc đẩy thu KP, ĐPCĐ, nhất là khu vực ngoài NN CĐCS cần mở tài khoản riêng; thực hiện nguyên tắc sử dụng và quản lý tài chính CĐCS; đẩy mạnh các hoạt động tự kiểm tra tài chính CĐCS b) Đổi mới phương pháp hoạt động - Đối với NLĐ và đoàn viên, CĐCS cần tập trung vào vận động là chính; thông qua việc thường xuyên quan tâm tìm hiểm tâm tư, tình cảm của NLĐ, đời sống vật chất, tinh thần và điều kiện lao động để có biện pháp kịp thời giải quyết những vướng mắc; + vận động ĐV và NLĐ chấp hành tốt nội quy lao động, tích cực tham gia các hoạt động CĐ tổ chức, xây dựng LLNC… - Đối với người SDLĐ, CĐCS phải vừa hợp tác, vừa đấu tranh + Hợp tác để chung lo cho doanh nghiệp, đơn vị phát triển, có lợi cho đơn vị và NLĐ, xây dựng quan hệ lao động hài hòa, tiến bộ + Đấu tranh để doanh nghiệp, đơn vị thực hiện pháp luật và các thỏa thuận đã cam kết (HĐLĐ, TƯLĐTT) - Chủ động giám sát việc thực hiện QCDC sở, đánh giá hàng năm Đổi mới phương pháp xây dựng CĐCS vững mạnh: -Xây dựng KH thực hiện đề giải pháp -Đăng ký với CĐ cấp trực tiếp -Phân công UV BCH theo dõi, hướng dẫn CĐCS thành viên, CĐ bộ phận, tổ CĐ tự đánh giá, xếp loại -Cuối năm, CĐCS thẩm định việc đánh giá, phân loại xem xét công nhận kết quả phân loại cua CĐCS thành viên… (CĐCS trường học theo năm học) -Công khai kết quả cho ĐV biết tham gia ý kiến -Báo cáo CĐ cấp trực tiếp kết quả tự đánh giá, xếp loại Đánh giá chất lượng hoạt động của CĐCS, nghiệp đoàn a) Phương pháp chấm điểm chất lượng CĐCS, nghiệp đoàn (thang điểm 100) - Tiêu chuẩn 1: 35 điểm (đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng NLĐ; tham gia quản lý đơn vị) - Tiêu chuẩn 2: 35 điểm (xây dựng tổ chức CĐ vững mạnh) - Tiêu chuẩn 3: 20 điểm (tuyên truyền, vận động đoàn viên, NLĐ các hoạt động khác) - Điểm thưởng: 10 điểm b) Phương pháp xếp loại CĐCS, nghiệp đoàn Xếp theo 04 loại sau:  Vững mạnh  Khá  Trung bình  Yếu NỘI DUNG: PHẦN I: SƠ LƯỢC VỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM PHẦN II: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA CĐVN PHẦN III: CÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦA CĐCS I Một số quy định CĐCS II Nhiệm vụ của CĐCS PHẦN IV: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁN BỘ CĐCS PHẦN V: CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐOÀN VIÊN, XÂY DỰNG CĐCS VỮNG MẠNH Xin chân thành cảm ơn đồng chí quan tâm lắng nghe! Kính chúc tất các đồng chí mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt!

Ngày đăng: 07/05/2017, 17:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG:

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • b. Mối quan hệ giữa CĐ với Nhà nước

  • c. Mối quan hệ giữa CĐ với người sử dụng lao động

  • d) Mối quan hệ giữa CĐ với các tổ chức CT-XH và tổ chức XH khác

  • e) Mối quan hệ giữa CĐ với người lao động

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 2.2. Chức năng tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội

  • 2.2. Chức năng tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội (tt)

  • 2.3. Chức năng tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động

  • 2.3. Chức năng tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động (tt)

  • Slide 18

  • 1. Hệ thống tổ chức công đoàn: 04 cấp cơ bản

  • GIẢN ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN VN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan