Khối Chiến lược và Quản lý rủi ro Tác động của TPP và khuyến nghị cấp tín dụng đối với ngành NH TÓM TẮT NỘI DUNG Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã chính thức được thông qua từ ngày 05102015, là hiệp định thương mại của thế kỷ 21 với cá
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Tác động TPP khuyến nghị cấp tín dụng ngành NH TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP VÀ KHUYẾN NGHỊ CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÀNH NGÂN HÀNG Nội dung trọng tâm: Tổng quan Hiệp định TPP Tác động Hiệp định tới yếu tố vĩ mô kinh tế ngành Ngân hàng Tác động Hiệp định tới ngành kinh tế Việt Nam khuyến nghị cấp tín dụng ngành Ngân hàng Lập Báo cáo: Lê Thị Xuân / Chuyên viên Phòng Nghiên cứu Chiến lược Phân tích Kinh tế Email: xuanlt@lienvietpostbank.com.vn Vũ Nguyễn Tuấn Anh / Chuyên viên Phòng Nghiên cứu Chiến lược Phân tích Kinh tế Email: anhvnt@lienvietpostbank.com.vn Kiểm sốt: Nguyễn Ngọc Duẩn / Phó Trưởng phịng Phịng Nghiên cứu Chiến lược Phân tích Kinh tế Email: duannn@lienvietpostbank.com.vn Phê duyệt: Phạm Hải Âu / Phó TGĐ-Giám đốc Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Email: auph@lienvietpostbank.com.vn TÓM TẮT NỘI DUNG Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương (TPP) thức thông qua từ ngày 05/10/2015, hiệp định thương mại kỷ 21 với cam kết hội nhập sâu rộng nhiều nội dung chưa xuất hiệp định trước TPP hạt nhân quan trọng chiến lược phát triển, hội nhập Việt Nam, đem đến cho nước ta hội cải cách thể chế, thu hút đầu tư, thúc đẩy thương mại, tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Tuy nhiên song song với hội, thách thức đặt gia nhập TPP vô lớn với tất đối tượng: Chính phủ, Doanh nghiệp Người dân Bên cạnh đó, hiệp định TPP dự báo tác động mạnh tới nhiều ngành nghề kinh tế Việt Nam Với tầm quan trọng đặc biệt TPP, báo cáo hiệp định này, LienVietPostBank Research cung cấp thông tin tổng quan, với đánh giá chuyên sâu tác động hiệp định tới kinh tế vĩ mơ nói chung ngành kinh tế (bao gồm ngành Ngân hàng, Bất động sản, Xây dựng, Tiêu dùng, Nông nghiệp & Thủy sản, Dệt may & Da giày Vận tải kho bãi), từ đưa khuyến nghị cấp tín dụng ngành Ngân hàng Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Chương I - Tổng quan TPP Tác động TPP khuyến nghị cấp tín dụng ngành NH I Tổng quan Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) TPP - Khái niệm Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP - Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) hiệp định, thỏa thuận thương mại tự 12 quốc gia với mục đích hội nhập kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 12 thành viên TPP bao gồm: Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Việt Nam, Mỹ Nhật Bản TPP - Quá trình đàm phán Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Chương I -tín Tổng I I- -Tổng quan Tổng quan quan TPP vềvềTPP TPP Tác động TPP khuyếnChương nghịChương cấp dụng đối với ngành NH TPP - Những chuẩn mực kỷ 21 Tiếp cận thị trường tồn diện cơng Ví dụ, cơng ty, tập đồn nước ngồi quốc tế có khả mang Chính phủ quốc gia thành viên tòa án đặc biệt TPP quốc gia đặt luật lệ, sách ngược lại với tiêu TPP Tịa án đặc biệt có tồn quyền bắt phủ đền bù khơng cho thiệt hại xảy ra, mà mát hội tương lai tập đồn, cơng ty quốc tế TPP đưa sách miễn - giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan với hầu hết loại hàng hóa, dịch vụ đầu tư, tạo hội lợi ích cho kinh doanh, người lao động người tiêu dùng Theo đó, Phụ lục Chương Nguyên tắc đối xử quốc gia việc tiếp cận thị trường hàng hóa, nước cam kết xóa bỏ phần lớn dòng thuế năm đầu hiệu lực, số có lộ trình dài từ - 17 năm, dành cho Việt Nam Giải thách thức cách toàn diện TPP bao gồm yếu tố nhằm đảm bảo kinh tế tất cấp độ phát triển doanh nghiệp thuộc quy mơ hưởng lợi từ thương mại Nó bao gồm cam kết để giúp doanh nghiệp nhỏ vừa hiểu Hiệp định, tận dụng hội mang lại thách thức riêng họ với quan tâm phủ TPP cịn bao gồm cam kết cụ thể phát triển xây dựng lực thương mại, để đảm bảo tất bên có khả đáp ứng cam kết Hiệp định tận dụng đầy đủ lợi ích Khác với vịng đàm phán khn khổ Tổ chức Thương mại giới (WTO), đàm phán Hiệp định TPP có phạm vi rộng nhiều Nếu WTO đàm phán thị trường hàng hoá, dịch vụ, số vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ TPP khuyến khích đổi mới, hiệu cạnh tranh cách giải vấn đề cách toàn diện Những vấn đề bao gồm: phát triển kinh tế điện tử (Chương 14), vai trò doanh nghiệp nhà nước kinh tế toàn cầu (Chương 17), chất lượng sản phẩm lao động (Chương 19)… Đưa cam kết mang tính khu vực Minh bạch hóa thơng tin TPP tạo điều kiện cho phát triển sản xuất, chuỗi cung ứng, nâng cao hiệu hỗ trợ mục tiêu việc tạo hỗ trợ việc làm, nâng cao đời sống Hiệp định tăng cường lực giám sát, tạo điều kiện hội nhập qua biên giới mở cửa thị trường nước Nguyên tắc minh bạch đặt hầu hết chương đàm phán hiệp định TPP đứng riêng thành chương (Minh bạch hóa chống tham nhũng), giúp thành viên giám sát đẩy nhanh tiến trình hội nhập Điển vấn đề hải quan Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Chương I -tín Tổng I I- -Tổng quan Tổng quan quan TPP vềvềTPP TPP Tác động TPP khuyếnChương nghịChương cấp dụng đối với ngành NH quan, nước trí minh bạch hóa quy tắc, thủ tục hải quan bảo đảm tính trực việc quản lý hải quan Hay vấn đề mua sắm công, thành viên đồng ý công bố thông tin liên quan kịp thời, sử dụng mô tả kĩ thuật khách quan, giúp việc nộp đối xử với nhà thầu cách công bằng, bình đẳng… Chương 9: Đầu tư Nền tảng cho hội nhập khu vực Chương 15: Mua sắm công Chương 10: Thương mại dịch vụ xuyên biên giới Chương 11: Dịch vụ tài Chương 12: Nhập cảnh tạm thời cho doanh nhân Chương 13: Viễn thông Chương 14: Thương mại điện tử Chương 16: Chính sách cạnh tranh TPP kỳ vọng tạo tảng cho hội nhập kinh tế khu vực cho phép kinh tế khác khu vực châu ÁThái Bình Dương tham gia Cho đến nay, Hàn Quốc, Colombia, Costa Rica, Indonesia, Đài Loan, Thái Lan, nhiều nước khác có ý định tham gia vào TPP Chương 17: Các doanh nghiệp nhà nước đơn vị độc quyền Chương 18: Sở hữu trí tuệ Chương 19: Lao động Chương 20: Vệ sinh môi trường Chương 21: Nâng cao lực hợp tác TPP - Các nội dung đàm phán Chương 22: Tạo thuận lợi kinh doanh lực cạnh tranh Chương 23: Phát triển Các chương liên quan trực tiếp đến xuất nhập hàng hóa, dịch vụ Chương 24: Doanh nghiệp vừa nhỏ Chương 25: Sự đồng quy định Chương 2: Nguyên tắc đối xử quốc gia việc tiếp cận thị trường hàng hóa Chương 26: Sự minh bạch công tác chống tham nhũng Chương 4: Dệt may Chương 27: Các điều khoản hành thể chế Chương 5: Quản lý Hải quan thuận lợi hóa thương mại Chương 28: Giải tranh chấp Chương 6: Biện pháp phòng vệ thương mại Chương 29: Trường hợp ngoại lệ Chương 8: Rào cản kỹ thuật thương mại Chương 30: Điều khoản thi hành Các chương liên quan đến chuẩn mực, tiêu chuẩn luật lệ chung Chương 1: Quy định chung định nghĩa Chương 3: Quy tắc xuất xứ thủ tục xuất xứ Chương 7: Biện pháp vệ sinh dịch tễ Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Chương I -tín Tổng I I- -Tổng quan Tổng quan quan TPP vềvềTPP TPP Tác động TPP khuyếnChương nghịChương cấp dụng đối với ngành NH TPP - Quy mô Tỷ USD 20.000 18.000 16.000 14.000 12.000 10.000 8.000 6.000 4.000 2.000 - Giá trị GDP theo giá hành Tỷ trọng GDP quốc gia TPP 1,2% 0,7% Hoa Kỳ 4,6% Nhật Bản 5,2% Canada 6,4% Úc Mexico Malaysia Singapore 16,4% 62,1% Chile Peru New Zealand Vietnam Brunei Biểu đồ 1: Giá trị tỷ trọng GDP theo giá hành 12 nước thành viên TPP (Nguồn: Worldbank) cửa thị trường Việt Nam nước không đáng kể Giá trị gia tăng cao Việt Nam khai thác từ đối tác lại gồm Hoa Kỳ, Canada Mexico Theo Ngân hàng Thế giới, năm 2014, giá trị GDP theo giá hành 12 nước thành viên TPP ước đạt 28.031 tỷ USD, chiếm 36,3% GDP toàn cầu GDP nước tham gia không cân đối GDP Hoa Kỳ Nhật Bản chiếm tỷ trọng tới 78,6%, GDP nước khác nhỏ, dao động từ 0,1-6,4% Việt Nam có GDP đạt 186 tỷ USD, đứng thứ 11, cao Brunei Giá trị thương mại theo giá hành Tỷ USD 6000 5000 4000 3000 Năm 2014, giá trị thương mại xuất nhập khối TPP đạt 11.646 tỷ USD, chiếm 25,1% tổng thương mại toàn cầu Với giá trị thương mại đạt 316 tỷ USD, Việt Nam vượt lên, đứng thứ nước thành viên Đến nay, Việt Nam ký kết FTA với Brunei, Singapore, Malaysia (AFTA); với Australia, New Zealand (ASEAN-Australlia New Zealand- AANZFTA); với Nhật Bản (VJEPA); với Chile (VCFTA); đàm phán FTA với Peru Sự cắt giảm thuế quan hiệp định không rộng sâu TPP loại thuế xuất nhập mức thấp so với thuế Tối huệ quốc (MFN) Việt Nam cam kết gia nhập WTO Do đó, tác động TPP mở 2000 1000 Tỷ trọng thương mại quốc gia 0,9% TPP 2,7% 4,2% United States Japan 5,3% Canada Singapore 7,3% 43,2% Mexico Australia 9,3% Malaysia Vietnam Chile 9,8% New Zealand 14,8% Peru Brunei Biểu đồ 2: Giá trị tỷ trọng thương mại theo giá hành 12 nước thành viên TPP (Nguồn: Worldbank) Chương II -của TácTPP độngvàcủa TPP đến vĩ mô Nam Tác động khuyến nghịcác cấpyếu tín tố dụng đốicủa với Việt ngành NH Khối Chiến lược Quản lý rủi ro II Tác động hiệp định TPP đến yếu tố vĩ mô Việt Nam kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, cải cách doanh nghiệp, đặc biệt khối doanh nghiệp nhà nước, minh bạch công khai mua sắm phủ, nâng cao tiêu chuẩn mơi trường, lao động, Tác động đến kinh tế Việt Nam Cơ hội Cải cách thể chế, môi trường kinh doanh, cấu lại kinh tế Tạo thêm việc làm hội tiếp cận với công nghệ đại Theo báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2015-2016 Diễn đàn kinh tế giới (WEF), Việt Nam thuộc nhóm quốc gia có lực cạnh tranh thấp TPP, với yếu tố cịn mức thấp Trình độ công nghệ; Giáo dục đào tạo; Cơ sở hạ tầng Thị trường tài Các vấn đề đề cập tới hiệp định TPP, đặc biệt chương Phát triển chương Dịch vụ tài Dự báo kinh tế Việt Nam thu hút thêm nhiều vốn đầu tư nước ngoài, tạo nhiều hội việc làm tăng thu nhập cho người lao động Trong đó, doanh nghiệp nước có hội học hỏi sách quản lý hiệu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất để nâng cao lực cạnh tranh Vì vậy, TPP tạo hội, động lực để Việt Nam thúc đẩy cải cách thể chế, hoàn thiện quy định pháp lý, cải thiện môi trường Peru 4,21 Mexico 4,29 Việt Nam 4,3 Chile 4,58 Úc 5,15 Malaysia 5,23 New … 5,25 Canada 5,31 Nhật Bản 5,47 Mỹ 5,61 Singapore 5,68 Biểu đồ 3: Chỉ số Năng lực cạnh tranh Việt Nam nước khối TPP (Nguồn: GCR 2015-2016) 6 Chương II -của TácTPP độngvàcủa TPP đến vĩ mô Nam Tác động khuyến nghịcác cấpyếu tín tố dụng đốicủa với Việt ngành NH Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Cơ cấu thị trường nhập năm 2014 Cơ cấu thị trường xuất năm 2014 1,4% 4,3% 8,7% 19,1% 0,3% 0,2% 0,3% 4,6% 0,1% 0,2% 2,8% 0,1% 9,8% 2,7% 61,1% 0,2% 0,7% 77,0% 2,0% 1,4% 2,6% 0,1% Hoa Kỳ Úc Mehico Canada Chi lê Peru 0,0% 0,3% Hoa Kỳ Úc Mehico Canada Chi lê Peru Nhật Bản Niudilan Singapore Brunei Malaysia Xuất sang nước Nhật Bản Niudilan Singapore Brunei Malaysia Nhập từ nước Biểu đồ 4: Cơ cấu thị trường xuất - nhập từ TPP nước khác (Nguồn: TCHQ) Thúc đẩy cấu lại cán cân thương mại quốc tế Thái Lan Năm 2014, quy mô nhập từ nước TPP đạt 34 tỷ USD, chiếm 23% tổng kim ngạch nhập Việt Nam Với 65% số dịng thuế xố bỏ thuế nhập Hiệp định có hiệu lực gần 98% số dịng thuế sau 10 năm, hội lớn cho doanh nghiệp cắt giảm chi phí đầu vào Một mục tiêu lớn gia nhập TPP Việt Nam tăng cường lợi xuất sang nước thành viên TPP quốc gia miễn giảm thuế cho hàng hoá Việt Nam Hàng rào thuế quan hạn ngạch dỡ bỏ hội để hàng hoá xuất mở rộng thâm nhập sâu vào thị trường khối TPP, đặc biệt thị trường lớn Mỹ, Nhật Bản, Úc, Năm 2014, Việt Nam xuất sang khối TPP đạt 58,4 tỷ USD, chiếm gần 40% tổng kim ngạch xuất khẩu, việc ký kết hiệp định bước ngoặt để Việt Nam mở rộng xuất thị trường lớn TPP hội để Việt Nam cấu lại kinh tế, cân quan hệ thương mại với thị trường trọng điểm Hiện nay, khu vực Đông Á, bao gồm ASEAN, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản Hàn Quốc chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất nhập Việt Nam, Việt Nam phụ thuộc lớn vào kinh tế Trung Quốc Việc tham gia TPP giúp Việt Nam khắc phục tình trạng cân đối đẩy mạnh hợp tác kinh tế, thương mại, dịch vụ với quốc gia TPP Về nhập khẩu, doanh nghiệp tận dụng nguyên vật liệu nhập từ nước TPP với chi phí thấp giúp giảm chi phí sản xuất, tăng khả cạnh tranh giá hàng hoá Việt Nam tiếp cận thị trường nước đối tác, đặc biệt phải cạnh tranh với hàng hoá Trung Quốc, Ấn Độ, Chương II -của TácTPP độngvàcủa TPP đến vĩ mô Nam Tác động khuyến nghịcác cấpyếu tín tố dụng đốicủa với Việt ngành NH Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Thu hút FDI vào Việt Nam năm 2014 1,4% Lũy kế dự án hiệu lực đến năm 2014 0,7% 4% 0,0% 10,5% 0,0% 1% 0% 15% 0% 13,2% 1,4% 0,4% 13% 0,0% 1,8% 60% 0,0% 2% 70,7% 4% 1% 0% 0% Hoa Kỳ Nhậ t Bả n Úc Niudilan Hoa Kỳ Nhậ t Bả n Úc Niudilan Mexico Singa pore Canada Brunei Mexico Singa pore Canada Brunei Chi lê Ma la ysia Peru Các nước khác Chi lê Ma la ysia Peru Các nước khác Biểu đồ 5: Thu hút FDI từ khối TPP nước khác vào Việt Nam (Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài) 6,4 tỷ USD, chiếm tỷ trọng gần 30% Lũy kế dự án hiệu lực đến năm 2014, tổng vốn đầu tư đăng ký vào Việt Nam đạt 252 tỷ USD, đó, từ nước TPP đạt 100 tỷ USD, chiếm 40% Đẩy mạnh đầu tư nước vào Việt Nam Do FDI đóng vai trị trụ cột kinh tế, năm gần Việt Nam có nhiều nỗ lực để cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, bật Luật đầu tư năm 2014 nhằm đơn giản hoá thủ tục đầu tư tạo mơi trường bình đẳng cho thành phần kinh tế Với tác động từ TPP, dòng vốn đầu tư dự báo tiếp tục tăng mạnh vào Việt Nam xảy giai đoạn đầu gia nhập WTO Nhật Bản, Singapore, Malaysia, Mỹ - quốc gia thuộc TPP - nhà đầu tư hàng đầu Việt Nam doanh nghiệp thuộc nước tiếp tục đầu tư vốn vào Việt Nam để tận dụng lợi nhân cơng rẻ, chi phí thấp Đối với nguồn vốn đầu tư gián tiếp (FII), dòng vốn dự báo có xu hướng tăng chậm so với giai đoạn 2007 gia nhập WTO, khả Fed tăng lãi suất khiến dịng vốn có khả khỏi thị trường có Việt Nam Tuy nhiên với cam kết hội nhập, có quy định nới room cho nhà đầu tư ngoại, TPP nhân tố tích cực để thu hút thêm dòng vốn vào thị trường Thách thức Đối với người dân Bên cạnh đó, dịng vốn FDI dự kiến tiếp tục tăng từ quốc gia thành viên TPP khác quốc gia khơng thuộc TPP có mục đích đầu tư vào Việt Nam để hưởng ưu đãi thứ cấp (như Hàn Quốc, Trung Quốc vào lĩnh vực dệt may tháng đầu năm 2015) Năm 2014, thu hút vốn FDI vào Việt Nam đạt 15,5 tỷ USD, đó, từ nước TPP đạt Một phận người lao động phải chịu rủi ro việc làm hàng hóa sản xuất nước khơng có khả cạnh tranh với hàng nhập khẩu, dẫn đến doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất chí giải thể, phá sản Bên cạnh đó, tham gia TPP góp phần thúc đẩy tốc độ di chuyển lao động từ nông thôn Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Chương II -của TácTPP độngvàcủa TPP đến vĩ mơ Nam Tác động khuyến nghịcác cấpyếu tín tố dụng đốicủa với Việt ngành NH tới thành phố khu công nghiệp Sức ép việc làm khu đô thị tăng lên gây cân cung cầu lao động dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp có nguy tăng cao xứ hàng hố TPP, cơng nghiệp phụ trợ phát triển, ngành mạnh xuất dệt may, giày dép, điện tử, gặp nhiều khó khăn khai thác ưu đãi từ TPP Hơn nữa, nguồn nhân lực Việt Nam trẻ dồi trình độ chun mơn kỹ thuật thấp bị đào thải đội ngũ lao động nước giàu kinh nghiệm Các yêu cầu cao mơi trường, lao động, sở hữu trí tuệ ràng buộc quy định liên quan đến xuất xứ hàng hoá, rào cản kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ, gia tăng áp lực làm phát sinh thêm chi phí hoạt động cho doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, doanh nghiệp cịn phải đối mặt với nhiều vụ kiện chống bán phá giá chống trợ cấp xuất vào nước TPP nước sử dụng rào cản để bảo hộ sản xuất nước Đối với Doanh nghiệp nước Đối với khu vực doanh nghiệp Nhà nước, nội dung TPP bao gồm hạn chế vai trò khu vực quy định doanh nghiệp phải hoạt động dựa theo nguyên tắc thị trường phải công khai minh bạch Khu vực doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhận nhiều ưu đãi Việt Nam hoạt động không thực hiệu Các tiêu chuẩn cao TPP buộc khu vực phải đẩy mạnh cải cách, nhiên trình tái cấu diễn chậm Đối với Chính phủ Dự báo dịng vốn đầu tư nước chảy vào Việt Nam với quy mơ lớn TPP có hiệu lực, Chính phủ khơng có giải pháp điều tiết hợp lý tiềm ẩn rủi ro cân đối vĩ mô (Trong giai đoạn 2006-2011 mức tăng lạm phát thường xuyên mức số bùng phát dịng vốn đầu tư nước ngồi sau Việt Nam gia nhập WTO vượt lực hấp thụ kinh tế, với điều hành kinh tế vĩ mô không điều chỉnh phù hợp để xử lý bất ổn) Việc cắt giảm thuế quan dẫn đến gia tăng hàng nhập từ nước TPP vào Việt Nam với giá cạnh tranh, gây áp lực lớn tới hàng hố nước, nhóm hàng sản xuất đối tượng dễ bị tổn thương hội nhập nông nghiệp, dẫn tới thị trường hàng hoá, dịch vụ nội địa bị doanh nghiệp nước thâm nhập chiếm lĩnh Về ngân sách, nguồn thu ngân sách từ thuế xuất nhập giảm thuế suất nhiều mặt hàng giảm mức 0% Mặc dù tỷ trọng ngày giảm nguồn thu từ thuế xuất nhập chiếm từ 1820% tổng nguồn thu ngân sách Trong bối cảnh thâm hụt ngân sách kéo dài dẫn tới nợ công gia tăng, việc nguồn thu từ xuất nhập Ngành công nghiệp phụ trợ yếu kém, số lượng doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu cịn thấp, doanh nghiệp lựa chọn làm đối tác gia công cho doanh nghiệp FDI Với yêu cầu cao xuất Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Chương II -của TácTPP độngvàcủa TPP đến vĩ mơ Nam Tác động khuyến nghịcác cấpyếu tín tố dụng đốicủa với Việt ngành NH trạng nợ xấu ngành ngân hàng phần lớn tài sản đảm bảo khoản vay bất động sản giảm ảnh hưởng tới việc cân đối ngân sách Chính phủ năm tới Bên cạnh đó, theo quy định TPP, Chính phủ Việt Nam có nguy bị kiện Cơ quan giải tranh chấp TPP có sách ưu đãi với doanh nghiệp nước đưa luật định ngược với cam kết chương Hiệp định Nâng cao lực cạnh tranh Gia nhập TPP làm áp lực cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng gia tăng, động lực để ngân hàng nước có chuyển mạnh mẽ Thúc đẩy ngân hàng tích cực cạnh tranh để tồn phát triển không nước mà mở rộng hoạt động sang nước TPP Đối với lĩnh vực mua sắm công, lĩnh vực hoàn toàn quy định TPP, doanh nghiệp nước ngồi chiếm lĩnh lĩnh vực đặc biệt vụ đấu thầu lớn, khả Việt Nam tiếp cận với thị trường mua sắm công đối tác TPP khó hạn chế lực cạnh tranh Khi rào cản tiếp cận thị trường bị xoá bỏ, tham gia ngày sâu rộng ngân hàng lớn từ kinh tế phát triển TPP làm phong phú sản phẩm tài đại, tạo kênh cung ứng vốn, kênh dịch vụ đa dạng, tạo điều kiện cho ngân hàng nước tiếp cận thị trường tài quốc tế mức cao Hơn nữa, tăng khả huy động vốn quốc tế ngân hàng nội địa Như vậy, với rủi ro trên, Việt Nam tham gia vào TPP đòi hỏi Chính phủ phải đổi mạnh mẽ, đặc biệt đổi tư hoạch định sách theo nguyên tắc kinh tế thị trường, tăng cường cấu lại nâng cao lực cạnh tranh cho kinh tế Cạnh tranh bình đẳng ngân hàng Hiệp định TPP có nhiều cam kết hạn chế vai trò khu vực doanh nghiệp Nhà nước Như lĩnh vực ngân hàng, phân biệt đối xử ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước với ngân hàng nội khác ngân hàng nước ngồi Nếu Chính phủ có hành động phân biệt đối xử ngân hàng có quyền kiện Chính phủ Việt Nam tòa trọng tài quốc tế Tác động tới ngành ngân hàng Cơ hội Thúc đẩy hoạt động ngân hàng Tham gia TPP thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo điều kiện để ngành thương mại, dịch vụ Việt Nam tăng trưởng mạnh mở hội cho ngân hàng tài trợ vốn cho doanh nghiệp Các dòng vốn đầu tư quốc tế vào Việt Nam tăng trưởng mạnh năm tới, hỗ trợ trình tái cấu cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Nếu dòng vốn chảy vào lĩnh vực bất động sản điều kiện thuận lợi để cải thiện tình Thách thức Gia tăng rủi ro hội nhập Hội nhập quốc tế làm gia tăng rủi ro tính nhạy cảm thị trường tài 10 Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Chương II -của Chương TácTPP độngvà IIcủa -khuyến Tác TPP động đến hiệp yếu tố vĩ TPP mô đếnViệt ViệtNam Nam Tác động nghị cấp tín định dụng đốicủa với ngành NH nước biến động thị trường giới Trong bối cảnh lực quản trị điều hành, quản lý rủi ro ngân hàng nước yếu, việc mở cửa thị trường tài khiến ngân hàng đối mặt với nhiều rủi ro từ lan truyền cú sốc, khủng hoảng tài khu vực giới không đến từ sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngoại Lĩnh vực tín dụng, vốn mạnh ngân hàng Việt Nam, nhiên ngân hàng nội thiếu nguồn vốn trung dài hạn Với TPP, định chế tài nước ngồi với nguồn vốn trung dài hạn dồi chi phí thấp có nhiều thuận lợi để chiếm lĩnh thị trường III Tác động Hiệp định đến ngành kinh tế Việt Nam Việc gia nhập TPP giúp dòng vốn từ thị trường nước chảy mạnh vào Việt Nam, nhiên tiếp diễn tình trạng “bong bóng” thị trường chứng khốn bất động sản xảy giai đoạn 2007-2011 khiến ngân hàng tiếp tục rơi vào tình trạng khủng hoảng Ngành Bất động sản (BĐS) Cơ hội Ngành BĐS kỳ vọng có hội phát triển tích cực nhiều phân khúc nhờ tăng hoạt động đầu tư mở rộng giao thương Việt Nam Mặt khác, thị trường vốn Việt Nam chưa thực phát triển, gánh nặng cung ứng vốn phụ thuộc vào hệ thống ngân hàng Nếu doanh nghiệp nước chịu sức ép hội nhập giảm khả cạnh tranh ảnh hưởng tiêu cực tới ngân hàng Ở phân khúc BĐS công nghiệp, nước thành viên TPP thúc đẩy đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất mặt hàng có nhu cầu nhập lớn từ Việt Nam như: hàng dệt may; giày dép; điện thoại loại linh kiện; máy vi tính; gỗ sản phẩm gỗ; máy móc thiết bị; dầu thơ; phương tiện vận tải phụ tùng; hàng thủy sản; túi xách, ví; hạt điều Cạnh tranh khốc liệt với ĐCTC nước ngồi khơng cần lập chi nhánh TPP cho phép định chế tài nước (thuộc nước thành viên TPP) cung cấp dịch vụ tài ngân hàng cho khách hàng Việt Nam mà không cần phải thành lập chi nhánh Việt Nam Như vậy, lợi so sánh quan trọng ngân hàng nội so với ngân hàng ngoại hệ thống mạng lưới rộng khắp khơng cịn phát huy nhiều tác dụng, yếu tố trình độ quản lý điều hành, cung ứng sản phẩm dịch vụ đại điểm yếu ngân hàng Việt Nam Đây mặt hàng Việt Nam mạnh dự báo mặt hàng nước tham gia xây dựng nhà máy, dịch vụ gia tăng để trực tiếp cung cấp sang thị trường nước Hơn nữa, nước hiệp định TPP Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Indonesia, Ấn Độ… ưu tiên đầu tư Việt Nam nhằm đáp ứng quy tắc xuất xứ để hưởng lợi ích mà hiệp định TPP mang lại Áp lực cạnh tranh ngân hàng nội Khi đó, BĐS công nghiệp, kho bãi 11 Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Chương III -TPP Tácvà động hiệp TPP đếnđối cácvới ngành kinh tế Tác động khuyến nghịđịnh cấp tín dụng ngành NH phân khúc triển vọng ngành BĐS Khu vực dự kiến thu hút nhiều dự án thuộc tỉnh thành phía Nam Bình Dương (dệt may, giày dép, túi xách, ví), Bà Rịa-Vũng Tàu (dầu thơ), Đồng sơng Cửu Long (hàng thủy sản) án đầu tư lượt dự án tăng vốn, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 2,13 tỷ USD, chiếm 11,1% tổng vốn đầu tư Tổng vốn cấp tăng thêm 10 tháng 2015 tăng 75,4% so với kỳ năm 2014, sau tăng mạnh 150% năm 2014 Tỷ USD 25 Ở phân khúc nhà ở, so với quốc gia phát triển khu vực, giá nhà Việt Nam đánh giá thấp so với GDP mặt thu nhập nước Chính vậy, với việc luật cho phép người nước mua nhà từ 1/7/2015, tăng tốc nhu cầu nhà ở, bao gồm mua để đầu tư, đầu dự báo vấn đề thời gian Như vậy, việc chuyên gia nước tăng cường sang Việt Nam ảnh hưởng tích cực tới phân khúc nhà ở, nghỉ dưỡng, văn phòng Thách thức Về phân khúc văn phòng, thương mại bán lẻ, với cam kết mở cửa thị trường hoàn toàn quy định chương 10 (Thương mại dịch vụ qua biên giới), lĩnh vực dịch vụ vốn đầu tư bản, chuyên nghiệp nước phát triển mở rộng sang Việt Nam, tăng nhu cầu cho phân khúc BĐS Việc đầu tư sớm, nhiều phân khúc cao cấp để đón đầu TPP dẫn đến rủi ro dư thừa nguồn cung Theo Hiệp hội BĐS Tp.HCM, TPP khơng phải phép màu khiến thị trường biến động nhanh 1-2 năm tới Do đó, nhà đầu tư nên cân nhắc thời gian, số lượng dự án tham gia vào phân khúc cao cấp BĐS tiếp tục số ngành nghề thu hút lượng vốn FDI lớn thời gian tới KHUYẾN NGHỊ 400% 300% 20 200% 15 100% 10 0% -100% -200% Tổng vốn đăng ký tăng thêm vào ngành BĐS Tăng trưởng Biểu đồ 6: Thu hút FDI vào ngành BĐS Hầu hết phân khúc BĐS có triển vọng tích cực sau TPP có hiệu lực, dù vậy, Ngân hàng nên ưu tiên tín dụng vào BĐS công nghiệp gồm kho bãi, nhà xưởng nhà ở, nhà cho thuê gần khu công nghiệp Đây phân khúc dự kiến đón nhận lượng vốn FDI lớn, nhu cầu đầu tư cao hẳn phân khúc khác gắn trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa xuất nhập dịch vụ Khi TPP có hiệu lực, hàng loạt rào cản trước vốn, thủ tục, hồ sơ cho doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam loại bỏ Đồng thời, kinh tế Việt Nam phục hồi tích cực, lạm phát kiểm soát, lãi suất mức thấp xúc tác, giúp cải thiện thị trường BĐS Tính đến hết tháng 10/2015, ngành BĐS thu hút 25 dự 12 Chương III -TPP Tácvà động hiệp TPP đếnđối cácvới ngành kinh tế Tác động khuyến nghịđịnh cấp tín dụng ngành NH Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Ngành Xây dựng, Vật liệu xây dựng Tăng trưởng FDI vào ngành Xây dựng dự báo ổn định nhờ nhu cầu xây dựng tăng mạnh thời gian tới Cơ hội Ngành xây dựng ngành hưởng lợi nhờ đầu thị trường BĐS phục hồi tích cực nhu cầu lớn từ giao dịch thương mại Từ năm 2010 đến nay, tăng trưởng FDI vào ngành xây dựng trải qua chu kỳ năm tăng lại năm giảm với biên độ dao động lớn Năm 2014, thu hút FDI đạt tỷ USD, tăng 375,5% so với năm 2013, sau giảm 84,6% vào năm 2013 Sang 10 tháng đầu năm 2015, giá trị FDI ngành xây dựng đạt 682 triệu USD, lại giảm 33,9% so với kỳ năm 2014 Dù vậy, tốc độ giảm chậm lại, cho thấy, tháng cuối năm 2015, thu hút FDI vào ngành có hội tăng trưởng dương nhờ tác động tích cực từ TPP Những dự báo khả quan từ thị trường bất động sản tạo đà cho phân khúc xây dựng cơng trình nhà nhà khơng để phát triển vững Trong đó, hoạt động giao thương hàng hóa, dịch vụ yếu tố thúc đẩy nhu cầu cho phân khúc xây dựng công trình dân dụng (cơ sở hạ tầng) bao gồm đường bộ, đường sắt, cảng biển cảng hàng không Trên thực tế, giá trị sản xuất ngành xây dựng ghi nhận mức tăng trưởng cao tháng đầu năm 2015 đạt 660.900 tỷ đồng, tăng 12,5% so với kỳ năm 2014, cao mức tăng 10,5% tháng 2014 9% tháng 2013 Trong đó, phân khúc xây dựng cơng trình dân dụng tăng mạnh 27,3%, tiếp đến phân khúc cơng trình nhà khơng để ở, với mức tăng 21,6% Triệu USD 2000 400% 1800 300% 1600 1400 200% 1200 1000 100% 800 0% 600 400 -100% 200 -200% Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Giá trị FDI Năm 2013 Năm 2014 10T2015 Tăng trưởng Biểu đồ 8: Thu hút FDI vào ngành Xây dựng Tỷ đồng 900.000 Nhiều loại nguyên vật liệu xây dựng xóa bỏ thuế nhập giúp giảm giá vốn đầu vào ngành 14% 800.000 12% 700.000 10% 600.000 500.000 8% 400.000 6% 300.000 Cụ thể, theo biểu thuế cam kết chung cho tất nước TPP, Việt Nam xóa bỏ hoàn toàn thuế nhập sản phẩm làm đá, thạch cao, amiăng, mica vật liệu tương tự (hiện có thuế suất 020%); đất đá, thạch cao, vôi, xi măng (034%) Các sản phẩm gạch xây dựng (thuế nhập 35%), ngói lợp (35-45%), (gạch lát (40-45%), thiết bị nhà vệ sinh, nhà 4% 200.000 2% 100.000 - 0% Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 9T2015 CT chuyên dụng CT dân dụng CT nhà không để CT nhà Tăng trưởng tổng Biểu đồ 7: Giá trị sản xuất ngành xây dựng 13 Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Chương III -TPP Tácvà động hiệp TPP đếnđối cácvới ngành kinh tế Tác động khuyến nghịđịnh cấp tín dụng ngành NH Ngành Tiêu dùng bếp (0-40%) có lộ trình cắt giảm năm, sắt thép có lộ trình 4-11 năm tùy loại Cơ hội Thách thức Cơ hội đến với người tiêu dùng nhà cung cấp dịch vụ tiêu dùng thuế nhập nhiều mặt hàng tiêu dùng xóa bỏ, thúc đẩy cầu tiêu dùng Khả cạnh tranh kém, dễ hợp đồng đấu thầu, đặc biệt hợp đồng BOT hợp đồng chuyển nhượng cơng trình công cộng Bởi theo chương 15 – Mua sắm công, hàng hóa, dịch vụ mua sắm Chính phủ đầu thầu công khai, minh bạch theo nguyên tắc đối xử quốc gia không kỳ thị Theo biểu thuế cam kết, lĩnh vực sau xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực gồm: may mặc (đang có thuế suất -20%), mũ nón (0-31%), giày dép (5-30%), dược phẩm (0-15%) Đây lĩnh vực có giá tiêu dùng tăng mạnh tháng đầu năm 2015 (theo Bản tin ngành Tiêu dùng quý III/2015 đăng website Năm 2014, vốn đầu tư thực khu vực kinh tế Nhà nước vào ngành Xây dựng ước đạt 43.861 tỷ đồng, đứng thứ số ngành khu vực đầu tư nhiều Miếng bánh bị san sẻ cho khối doanh nghiệp nước vốn mạnh cơng nghệ, quản trị, khả trúng thầu doanh nghiệp nước thị trường TPP thấp LPB Research) Do đó, ngân hàng cần đẩy mạnh lắp đặt thiết bị bán hàng (POS), chương trình giá trị gia tăng cho khách hàng thuộc lĩnh vực Đối với lĩnh vực ô tô, xe máy, xe qua sử dụng chịu mức thuế cao kết hợp với hạn ngạch nhập khẩu, xe chịu lộ trình cắt giảm thuế dài, từ 4-12 KHUYẾN NGHỊ Trong ngắn hạn, Ngân hàng nên ưu tiên cấp tín dụng vào loại xây dựng cơng trình nhà khơng để tương thích với đầu tích cực BĐS cơng nghiệp BĐS nhà Trong dài hạn, phân khúc cơng trình dân dụng (đường xá, cầu cảng) nên cân nhắc năm, đó, tác động khơng có Do đó, ngắn trung hạn, ngân hàng nên tập trung sản phẩm cho vay tiêu dùng ô tô nội địa Ở mảng sản phẩm điện tử tiêu dùng gồm: máy tính, điện thoại di động, thiết bị nghe nhìn, thuế nhập giảm 0% từ mức 0-12% Đặc biệt, giá trị nhập máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện từ khối TPP chiếm 33,6% tổng kim ngạch nhập sản phẩm năm 2014, thấp hàng điện gia dụng (tỷ trọng 13,1%), điện thoại di động Ngành Vật liệu xây dựng, ngược lại phải cạnh tranh với hàng ngoại nhập vốn có ưu mẫu mã, chủng loại, chất lượng Cộng với nhu cầu hàng cao cấp người dân cải thiện, kết kinh doanh nhà nhập khẩu, thương mại vật liệu xây dựng ngoại nhập tích cực Đây đối tượng ngân hàng ưu tiên cấp tín dụng ngắn dài hạn linh kiện (0,4%) Nhờ vậy, tiêu dùng sản phẩm máy vi tính có khả tăng 14 Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Chương III -TPP Tácvà động hiệp TPP đếnđối cácvới ngành kinh tế Tác động khuyến nghịđịnh cấp tín dụng ngành NH Ngành Nơng nghiệp Thủy sản Triệu USD 20000 18000 Cơ hội 16000 14000 Hiệp định thúc đẩy đầu tư nước thành viên vào Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao 12000 10000 8000 6000 4000 2000 TPP tạo hội hình thành chuỗi khép kín với cơng nghệ tiên tiến, tạo khả cho Việt Nam tham gia tốt vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu Đặc biệt, đến nay, thu hút FDI vào ngành nông nghiệp dù đạt giá trị thấp tốc độ tăng trưởng hàng năm lại cao, trái ngược với hầu hết ngành thu hút vốn lớn BĐS, Xây dựng… vốn chịu tăng trưởng không ổn định Một phần tác động từ TPP số nguyên nhân khác, 10 tháng đầu năm 2015, ngành nông, lâm, thủy sản thu hút 304,3 triệu USD, tăng 320,6% so với kỳ năm 2014, 1,7 lần năm 2014 May mặc, da giày, NPL Dược phẩm Từ TPP Máy vi Hàng điện Điện thoại tính, sản gia dụng di động phẩm điện linh kiện tử linh kiện Từ TPP nước khác Biểu đồ 9: Cơ cấu thị trường nhập số sản phẩm nhanh mảng sản phẩm điện tử tiêu dùng Đây sản phẩm mà ngân hàng nên tập trung đẩy mạnh Thu nhập cải thiện tác động tích cực tới cầu tiêu dùng Điều thể rõ GDP ước tính tăng mạnh thời gian tới Cụ thể, chuyên gia Ngân hàng Thế giới ước tính đến năm 2030 TPP giúp GDP Việt Nam tăng khoảng 8% Trong đó, hãng nghiên cứu Eurasia Group tuyên bố đến năm 2025 GDP Việt Nam tăng thêm 11%, tương đương 36 tỷ USD, so với khơng có hiệp định thương mại Triệu USD 350 350% 300% 300 250% 250 200% 200 150% 150 100% 50% 100 0% 50 -50% Thách thức -100% Năm 2010 Các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đối tượng chịu bất lợi TPP có hiệu lực Việc cắt giảm thuế quan cộng với tâm lý sính ngoại phận người tiêu dùng giúp hàng hóa nước ngồi xâm nhập nhanh sâu vào thị trường Nếu khơng có cải tiến chất lượng, mẫu mã cắt giảm chi phí, doanh nghiệp sản xuất đối mặt với việc thu hẹp sản xuất, chí đóng cửa Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 10T2015 2014 Giá trị FDI vào ngành nông nghiệp Tăng trưởng Biểu đồ 10: Thu hút FDI vào ngành Nông nghiệp Thủy sản ngành xuất mạnh Việt Nam hưởng lợi TPP có hiệu lực nhờ mở rộng hoạt động xuất khẩu, dù vậy, mức độ gia tăng không đáng kể Về mặt xuất khẩu, năm 2014, Việt Nam xuất thủy sản sang nước TPP trị giá 3,7 15 Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Chương III -TPP Tácvà động hiệp TPP đếnđối cácvới ngành kinh tế Tác động khuyến nghịđịnh cấp tín dụng ngành NH tỷ USD, chiếm 47,5% tổng kim ngạch xuất thủy sản, riêng thị trường Mỹ chiếm 45,9% giá trị xuất khối TPP, thị trường Canada chiếm 7,1%, Mexico chiếm 3,3% Theo biểu thuế cam kết Mỹ, hầu hết sản phẩm thủy sản có thuế nhập 0% trước đó, số dịng thuế cá bơn chịu thuế 1,1 cents/kg, sẹ bọc trứng cá 15%… Tuy nhiên loại thủy sản chịu thuế nhập khẩu, Mỹ lại áp dụng lộ trình giảm thuế từ 3-10 năm tùy loại Cơ hội đến nhiều với doanh nghiệp nhập thương mại hàng thủy sản nhập Do đó, tác động mặt thuế quan TPP thị trường Mỹ gần khơng đáng kể Trong đó, rào cản lớn biện pháp kĩ thuật (thuế chống bán phá giá) vệ sinh an toàn thực phẩm hữu Tại thị trường Canada, thuế nhập thủy sản mức 0-5%, xóa bỏ hồn tồn năm đầu, tạo hội cho doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đẩy mạnh xuất Tại thị trường Mexico, thủy sản ngành bảo hộ cao hầu hết thuế nhập mức 10-20% Khi TPP có hiệu lực, nửa giảm 0%, nửa cịn lại chịu lộ trình 3-15 năm, có tơm phi lê loại cá Như vậy, hội tăng xuất thủy sản vào Mexico có cần nhiều thời gian Theo Tổng cục Hải quan, năm 2014, kim ngạch xuất sản phẩm trồng trọt (gồm: hàng rau quả, hạt điều, hạt tiêu, cà phê, chè, gạo, sắn) đạt 12,5 tỷ USD, đó, xuất sang khối TPP đạt 2,6 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 20,8% tổng kim ngạch xuất sản phẩm trồng trọt Trong khối TPP, xuất sang Hoa Kỳ chiếm tỷ trọng cao nhất, mức 51,7%, tiếp đến Malaysia (12,7%), Nhật Bản (12%), nước cịn lại có tỷ trọng nhỏ, dao động từ 0,2-9,4% Do đó, cắt giảm thuế nhập thị trường chủ chốt có vai trò lớn thúc đẩy xuất sản phẩm trồng trọt Nguyên nhân thuế nhập tất nguyên liệu, sản phẩm thủy sản vốn chịu mức thuế 0-24% Việt Nam xóa bỏ TPP có hiệu lực Cơ hội gia tăng xuất sản phẩm trồng trọt mạnh Việt Nam nhờ cắt giảm thuế thị trường nhập 0,2% 0,3% 12,7% Hoa Kỳ Nhật Bản 4,4% Úc Niudilan 9,4% Mehico 51,7% Singapore Canada 47,4% 52,6% Brunei 6,8% Từ TPP Chi lê Từ nước 0,8% 1,6% Malaysia 12,0% Biểu đồ 12: Cơ cấu thị trường xuất sản phẩm trồng trọt năm 2014 Biểu đồ 11: Cơ cấu thị trường xuất thủy sản năm 2014 16 Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Chương III -TPP Tácvà động hiệp TPP đếnđối cácvới ngành kinh tế Tác động khuyến nghịđịnh cấp tín dụng ngành NH Tại thị trường Hoa Kỳ, cà phê chịu thuế 0-1,5 cents/kg, chè 0-6,4%, hạt tiêu -5 cents/kg, sắn 7,9-11,3%, gạo 0,83-2,1 cents/kg, hạt điều 0%, Mỹ cam kết xóa bỏ hồn tồn thuế quan năm đầu TPP hiệu lực Tại thị trường Malaysia, tất sản phẩm (trừ chè đen chịu thuế 5%) có thuế nhập 0%, khơng có tác động từ TPP tới xuất sang Malaysia (trừ thuế nhập gạo 15-40% có lộ trình giảm thuế 11 năm) Tại thị trường Nhật Bản, cà phê chịu thuế 0-12% xóa bỏ hồn tồn năm đầu; chè chịu thuế từ 0-17% có lộ trình giảm thuế năm; hạt tiêu chịu thuế 0-3%, sắn chịu thuế 0-15% giảm 0% năm đầu; gạo nhập từ khu vực thương mại chịu thuế tối huệ quốc (MFN) 341 Yen/kg Như vậy, xuất sản phẩm trồng trọt sang Mỹ thời gian tới có khả tăng mạnh nhờ mức thuế suất 0%, tiếp đến Nhật Bản, Malaysia người sản xuất/nhà xuất phần lớn bị thiệt hại không cạnh tranh với mặt hàng từ nước ngồi tràn vào thịt bị từ Úc, thịt gà, thịt lợn từ Mỹ Thách thức Những rào cản dạng quy định kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ vơ hiệu hóa lợi ích từ việc giảm thuế quan hàng hóa Việt Nam Thuế nhập vào nước xóa bỏ việc kiểm dịch, kiểm tra dư lượng kháng sinh, địi hỏi nhãn mác bao bì nước ngăn chặn khả xuất nông sản Việt Nam, chí cịn rủi ro nhiều so với thuế quan Cùng với đó, mức giảm thu từ thuế nhập khiến cho phúc lợi ngành chăn ni giảm sau TPP có hiệu lực Xét mặt thuế quan, nhóm động vật sống chịu ảnh hưởng hiệp định có hiệu lực thuế từ mức 0-5% giảm xuống 0% Trong đó, nhóm thịt đơng lạnh bảo hộ với thuế nhập 5-40% có lộ trình giảm thuế dài hơn, từ 3-11 năm Do vậy, dài hạn, rủi ro ngành chăn nuôi cao, nhiên, ngắn hạn, áp lực không lớn thời gian xóa hồn tồn thuế quan kéo dài Đàm phán biện pháp vệ sinh dịch tễ (Chương 7), rào cản kỹ thuật thương mại (Chương 8) đặt thách thức lĩnh vực thủy sản, trồng trọt chăn nuôi Chăn nuôi đánh giá lĩnh vực chịu tác động tiêu cực lớn sức cạnh tranh thấp Ngun nhân ngành chăn ni Việt Nam có hình thức sản xuất nhỏ lẻ, lệ thuộc vào việc nhập giống thức ăn từ nước ngồi, tình trạng bệnh tật phổ biến, khả ý thức đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường nhiều yếu Đây tượng điển hình khắp phân ngành chăn nuôi lợn, gà, đại gia súc, sữa sản phẩm sữa… Xét tổng thể ngành chăn nuôi, người tiêu dùng/ nhà nhập có hội tiếp cận với sản phẩm giá rẻ lợi, Đàm phán vấn đề lao động (Chương 19) gây khó khăn khơng nhỏ cho nơng thơn nói chung nơng nghiệp nói riêng Cụ thể dự thảo chương lao động, điều khoản việc chặn buộc trả lại toàn hàng xuất làm từ lao 17 Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Chương III -TPP Tácvà động hiệp TPP đếnđối cácvới ngành kinh tế Tác động khuyến nghịđịnh cấp tín dụng ngành NH Ngành Dệt may, Da giày động trẻ em biên giới không đấu tranh loại bỏ, làng nghề thủ công, với sản phẩm làm quy mô hộ gia đình, với tham gia trẻ em nơng thơn Việt Nam (gồm thành phố Hồ Chí Minh) nhóm phải chịu thiệt thịi Cơ hội Giá trị xuất dệt may, da giày Việt Nam tăng mạnh nhờ giảm thuế xuất vào nước thành viên TPP Đến hết năm 2014, xuất dệt may vào khối TPP đạt 13,5 tỷ USD, chiếm 57,6% tổng kim ngạch xuất dệt may, xuất da giày đạt 4,6 tỷ USD, chiếm 44,7% KHUYẾN NGHỊ Đối với phân ngành thủy sản, Hiệp định TPP mang lại hội đẩy mạnh xuất khẩu, nhiên mức độ tác động hạn chế lộ trình giảm thuế dài, từ 3-15 năm tùy thị trường Trong bối cảnh ngành thủy sản gặp khó khăn với xuất khẩu, nuôi trồng, giá bán giảm, Ngân hàng giữ mức độ trì cấp tín dụng vào ngành Trong khối TPP, xuất sang Hoa Kỳ chiếm tỷ trọng 42% với hàng dệt may 32,2% với da giày Xuất sang Nhật Bản chiếm 11,4% 5% Các nước lại chiếm 4,3% 7,5%, tương ứng với dệt may da giày Sau TPP có hiệu lực, thị trường Hoa Kỳ giảm thuế 0% với phần lớn quần áo hàng dệt may hoàn thiện áp dụng lộ trình nhiều với nguyên phụ liệu dệt may, so với mức thuế trung bình 17,5% Đối với mặt hàng giày dép, hầu hết dòng thuế giảm 0% năm đầu hiệu lực, mặt hàng giày dép chịu mức thuế lên đến 37,5%40% Hoa Kỳ xóa bỏ thuế giày thể thao có đế ngồi cao su nhựa có mũi giày vải Dự báo Ngân hàng Thế giới cho thấy, TPP hoàn tất, đến năm 2020, sản lượng ngành dệt may tăng 21%; tốc độ tăng trưởng chung tồn ngành đạt 41%, tương ứng với giá trị xuất tăng thêm 11,5 tỷ USD Trong đó, tốc độ tăng trưởng xuất vào thị trường Mỹ đạt kỷ lục 90% Đối với lĩnh vực trồng trọt, hội gia tăng xuất lớn thị trường tiêu thụ 76,5% tổng giá trị sản phẩm trồng trọt Mỹ, Malaysia, Nhật Bản xóa bỏ hồn tồn thuế quan phần lớn sản phẩm năm đầu Trong 10 tháng đầu năm 2015, kim ngạch xuất rau tăng 22%; hạt điều tăng 19,3%; sắn sản phẩm từ sắn tăng 19,4%; phân ngành ngân hàng nên ưu tiên cấp tín dụng ngắn hạn Trong đó, sản phẩm cà phê, chè, gạo dù đạt lợi ích định từ TPP, triển vọng ngắn hạn tiêu cực giá trị xuất giảm 31,1%; 8,3%; 11,1% Do vậy, ngân hàng nên cân nhắc cấp tín dụng doanh nghiệp ngành Đối với ngành chăn nuôi, thiệt hại tác động TPP lớn Cần xem xét trì cấp tín dụng ngắn hạn cẩn trọng với dự án đầu tư trung dài hạn 18 Chương III -TPP Tácvà động hiệp TPP đếnđối cácvới ngành kinh tế Tác động khuyến nghịđịnh cấp tín dụng ngành NH Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Cơ cấu thị trường xuất dệt may năm 2014 Cơ cấu thị trường xuất da giày năm 2014 32,2% 42,0% 42,4% 55,3% 5,0% 11,4% Hoa Kỳ Nhậ t Bả n Úc Niudila n Mexico Singa pore Ca na da Brunei Chi lê Ma la ysia Peru Cá c nước c Hoa Kỳ Mexico Chi lê Nhậ t Bả n Singa pore Ma la ysia Úc Ca na da Peru Niudila n Brunei Cá c nước c Biểu đồ 13: Cơ cấu thị trường xuất dệt may, da giày Chi phí đầu vào giảm xóa bỏ thuế nhập nguyên phụ liệu lượng lao động tham gia vào ngành dệt may cao kéo theo chất lượng lao động cao Ước tính, kim ngạch xuất dệt may tăng thêm tỷ USD tạo khoảng 250.000 việc làm Theo biểu thuế cam kết Việt Nam, nguyên liệu (thuế nhập 012%), xơ (0-12%), sợi (0-12%), vải (012%), giày dép (5-30%) xóa bỏ thuế nhập năm đầu TPP có hiệu lực Khi đó, doanh nghiệp có nguồn nhập từ thị trường TPP hưởng lợi Thách thức Nguyên tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” (yarn forward) gây khó khăn cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam TPP góp phần thúc đẩy đầu tư vào nguyên phụ liệu, qua nâng cao tiêu xuất siêu, giá trị gia tăng Nếu muốn hưởng thuế suất 0% xuất khẩu, doanh nghiệp cần phải chứng minh nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm xuất hồn tồn sản xuất nước nhập từ nước tham gia TPP khác Trong đó, Việt Nam đáp ứng 20% nguyên phụ liệu sản xuất, lại khoảng 80% phụ thuộc vào nguồn nhập từ nước Nhận thấy tiềm to lớn từ việc Việt Nam gia nhập TPP, nhiều doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội địa xây dựng mới, mở rộng nhà máy cũ để nâng sản lượng nguyên phụ liệu nội địa Nhờ đó, 10 tháng đầu năm 2015, tỷ lệ giá trị gia tăng ngành (Xuất - Nhập cho xuất khẩu) đạt 51,5% Dự kiến ngành đạt mục tiêu giá trị gia tăng 60% vào năm 2016 70% vào năm 2020 Đặc biệt, ngành dệt may nước ta lại phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập từ Trung Quốc, Ấn Độ số nước ASEAN - nước không tham gia TPP Cụ thể, năm 2014, kim ngạch nhập bông, sợi, vải, nguyên phụ liệu dệt may, da giày đạt 17,1 tỷ USD, nhập từ khối TPP đạt 1,9 tỷ USD, chiếm 11,3% Do đó, Thị trường lao động ngành dệt may tích cực Khi thuế suất 0%, hàng hóa xuất sang nước TPP tăng lên nhiều, lực 19 Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Chương III -TPP Tácvà động hiệp TPP đếnđối cácvới ngành kinh tế Tác động khuyến nghịđịnh cấp tín dụng ngành NH Thị trường nhập nguyên liệu đầu vào ngành dệt may, da giày năm 2014 4,5% Nhiều yếu tố rủi ro tiềm ẩn khác tác động tiêu cực tới ngành dệt may 4,8% 88,7% Hoa Kỳ Nhật Bản Úc Niudilan Mexico Singapore Canada Brunei Chi lê Malaysia Peru Các nước khác Biểu đồ 14: Cơ cấu thị trường nhập nguyên phụ liệu dệt may, da giày Việt Nam không nhanh chóng xây dựng chuỗi cung ứng chuyển hướng sang nhập từ đối tác nằm TPP, 30% doanh nghiệp nội hưởng ưu đãi thuế TPP, theo Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas) Doanh nghiệp nước ngồi chiếm hết ưu đãi từ TPP Năm 2014, kim ngạch xuất dệt may doanh nghiệp FDI đạt 14 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 59,8%, đó, ngành da giày, tỷ lệ 76,7% Nhận thấy hội lớn từ TPP, nhiều doanh nghiệp FDI đổ vốn đầu tư vào ngành dệt may, mục tiêu làm từ nguyên phụ liệu đến sản phẩm xuất để hưởng ưu đãi thuế Trong đó, doanh nghiệp Việt lại yếu tài chính, cơng nghệ, thị trường khó có giá thành cạnh tranh Do đó, năm đầu, chế “nguồn cung thiếu hụt” đảm bảo cho doanh nghiệp nội địa có đủ đơn hàng sản xuất Tuy nhiên, dài hạn, thị phần xuất doanh nghiệp nước có nguy bị thu hẹp xu hướng gia cơng cho doanh nghiệp ngoại khó tránh khỏi Năng lực quản lý yếu kém, thiếu hụt lao động, suất lao động thấp, thiếu vốn đầu tư công nghệ cho yếu tố kìm hãm việc tăng lực sản suất xuất doanh nghiệp Việt khuôn khổ TPP Môi trường vấn đề nhức nhối ngành sản xuất gây nhiễm có liên quan đến dệt may (ngành nhuộm) Ngoài ra, nhiều khả nước nhập hàng dệt may Việt Nam đưa hàng rào kỹ thuật thương mại phi thuế quan… để bảo hộ ngành công nghiệp dệt may nội địa, qua đó, làm giảm kim ngạch xuất dệt may Phía Chính phủ cần thực tốt vai trị hỗ trợ ngành dệt may phát triển tỷ lệ nội địa hóa, giá trị gia tăng Nhiều địa phương từ chối dự án dệt nhuộm lo sợ nhiễm mơi trường Do đó, Chính phủ cần bổ sung quy hoạch khu công nghiệp chuyên biệt để tạo điều kiện cho việc sản xuất nguyên phụ liệu phát triển Ngồi ra, Chính phủ cần đưa quy định để định hướng doanh nghiệp sản xuất theo hướng tăng tỷ trọng giá trị gia tăng phụ thuộc vào nhân công giá rẻ, phát triển mảng gia công KHUYẾN NGHỊ Các Ngân hàng nên đẩy mạnh dư nợ ngành dệt may, cụ thể ưu tiên đối tượng sau: doanh nghiệp có thị trường tiêu thụ Mỹ; doanh nghiệp đầu tư vào phân khúc sợi, dệt, nhuộm, vải, nguyên phụ liệu; doanh nghiệp xuất tự chủ nguyên liệu đầu vào có nguồn nguyên liệu nhập từ thị trường TPP Hơn nữa, tín dụng cá nhân công nhân loại doanh nghiệp nên 20 khai thác để tận dụng bán trọn gói sản phẩm ngân hàng Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Chương III -TPP Tácvà động hiệp TPP đếnđối cácvới ngành kinh tế Tác động khuyến nghịđịnh cấp tín dụng ngành NH bên thứ hai xu hướng thời gian tới thuê dịch vụ trọn gói bên thứ ba, thứ tư – vốn nằm tay doanh nghiệp FDI Ngành Logistics Cơ hội Nhu cầu dịch vụ logistics tăng lên nhờ gia tăng hoạt động xuất nhập hàng hóa Thu hút FDI vào lĩnh vực Vận tải kho bãi mức thấp năm qua trải qua giai đoạn tăng trưởng năm tăng năm giảm ngành Bất động sản, Xây dựng Trong 10 tháng đầu năm 2015, ngành thu hút 71,3 triệu USD, giảm 53,5% so với kỳ năm 2014, đặc biệt, tốc độ giảm chậm lại so với mức giảm năm trước Đây tín hiệu tích cực cho dòng vốn vào ngành thời gian tới Theo Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách Việt Nam (VEPR), kim ngạch xuất tăng tới 37% vào năm 2025, thúc đẩy nhu cầu vận tải hàng hóa, bốc xếp, kho bãi… Cơ hội giảm chi phí cung cấp dịch vụ Những cải cách giảm thời gian làm thủ tục xuất nhập hàng hóa, hồn thiện khung pháp lý cho ngành chuẩn hóa quy trình dịch vụ, hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hay việc cải thiện, mở rộng sở hạ tầng, quy hoạch hệ thống kho bãi, cảng biển, sân bay, phương tiện vận tải,… tạo điều kiện cho doanh nghiệp logistics cắt giảm chi phí nâng cao chất lượng dịch vụ Triệu USD 2000 700% 1800 600% 1600 500% 1400 400% 1200 300% 1000 200% 800 100% 600 Thách thức 400 0% 200 -100% -200% Tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm Tăng trưởng FDI vào Vận tải kho bãi Doanh nghiệp logistics nước phải cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp nước Biểu đồ 15: FDI vào lĩnh vực Vận tải kho bãi KHUYẾN NGHỊ Ngành Logistics có lĩnh vực dịch vụ vận tải, khai thác cảng, dịch vụ kho bãi hỗ trợ vận tải Với xu hướng gia tăng hoạt động xuất nhập hàng hóa sau TPP có hiệu lực, nhu cầu lĩnh vực tích cực Tuy vậy, ngân hàng nên cân nhắc cho vay lĩnh vực vận tải đường biển, đường sắt nhu cầu chưa thực cải thiện; lĩnh vực khai thác cảng, số cảng dư thừa có nguy dư thừa Cái Lân, Cái Mép Thị Vải…; doanh nghiệp kho bãi, hỗ trợ có vị trí kinh doanh cảng hiệu Những hội từ TPP giúp đầu tư FDI vào ngành logistics tăng lên, thách thức lớn cho doanh nghiệp logistics nước ta Cụ thể, doanh nghiệp sản xuất vốn FDI ưu tiên sử dụng dịch vụ vận tải công ty logistics có vốn đầu tư từ nước họ, khiến doanh nghiệp logistics nước khó tiếp cận đơn hàng từ khối FDI Hơn nữa, đa phần doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam doanh nghiệp nhỏ, vốn thiếu sở vật chất kho bãi, công nghệ thông tin, phương tiện vận chuyển…; cung cấp dịch vụ 21 Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Tác động TPP khuyến nghị cấp tín dụng ngành NH Báo cáo thực Khối Chiến lược Quản lý rủi ro – Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt Các thông tin nêu báo cáo thu thập từ nguồn thông tin đáng tin cậy với mức cẩn trọng tối đa để thể quan điểm Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Báo cáo thuộc quyền Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Nghiêm cấm hành động chép phần toàn nội dung báo cáo và/hoặc xuất mà không cho phép văn Ngân hàng Bưu điện Liên Việt 22 .. .Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Chương I - Tổng quan TPP Tác động TPP khuyến nghị cấp tín dụng ng? ?nh NH I Tổng quan Hiệp đ? ?nh đối tác kinh tế xuyên Thái B? ?nh Dương (TPP) TPP - Khái niệm Hiệp đ? ?nh. .. hàng xuất làm từ lao 17 Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Chương III -TPP Tácvà động hiệp TPP đếnđối cácvới ng? ?nh kinh tế Tác động khuyến nghị? ?? ?nh cấp tín dụng ng? ?nh NH Ng? ?nh Dệt may, Da giày động trẻ... Giá trị sản xuất ng? ?nh xây dựng 13 Khối Chiến lược Quản lý rủi ro Chương III -TPP Tácvà động hiệp TPP đếnđối cácvới ng? ?nh kinh tế Tác động khuyến nghị? ?? ?nh cấp tín dụng ng? ?nh NH Ng? ?nh Tiêu dùng bếp