Quản lý rủi ro biến động tỷ giá
Trang 1TR ƯỜ NG ĐẠ I H C KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ọ
L P 08TTH Ớ MÔN : QUẢN TRỊ RỦI RO
ĐỀ TÀI:
QUẢN LÝ RỦI RO BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ
GVHD: BÙI HỮU PHƯỚC
Trang 2Tóm Tắt Nội Dung
I/ Khái quát về rủi ro biến động giá.
1.1/ Giá cả ảnh hưởng đến tài chính doanh nghiệp 1.2/ Phân loại giá cả.
• Giá cả hàng hóa thông thường
• Giá cả hàng hóa đặt biệt.
II/ Các công cụ tài chính phái sinh.
Trang 3I/ Khái Quát Về Rủi Ro Biến Động Giá
1.1/ Giá cả ảnh hưởng đến tài chính doanh nghiệp
1.1.1/ khái niệm về rủi ro tỷ giá
Rủi ro là một sự không chắc chắn hay một tình trạng bất ổn Tuy nhiên, không phải bất cứ sự không chắc chắn nào củng là rủi ro Chỉ những tình trạng không chắc chắn nào có thể đo lường được thì mới được gọi là rủi ro
Trang 41.1.1/ khái niệm về rủi ro tỷ giá.
• Rủi ro tỷ giá: Là rủi ro phát sinh do sự biến động của
tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng trong tương lai Nói chung, bất cứ hoạt động nào mà dòng tiền vào phát sinh bằng một loại đồng tiền mà dòng tiền ra phát sinh một loại đồng tiền khác đều chứa đựng rủi
ro tỷ giá Nó thể hiện ở chổ khi tỷ giá thay đổi làm cho dòng tiền vào và ra thay đổi theo
Trang 51.1.2/ Đánh giá về rủi ro tỷ giá.
• Rủi ro tỷ giá khá phức tạp và có thể phát sinh trong nhiều loại hoạt động khác nhau của khách hàng cũng như ngân hàng.
• Rủi ro tỷ giá có ở khắp nơi Trong các hoạt động đầu tư, trong hoạt động xuất nhập
Trang 61.1.2.1/ Rủi ro tỷ giá trong hoạt động đầu tư
• Thường phát sinh đối với các công ty đa quốc gia, các nhà đầu tư tài chính có danh mục đầu tư trên nhiều quốc gia Đầu tư trực tiếp hay gián tiếp đều phải chịu rủi ro tỷ giá
Trang 71.1.2.2/ Rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất nhập khẩu.
•Là loại rủi ro tỷ giá giá thường xuyên gặp phải và đáng lo ngại nhất đối với các công ty có hoạt động xuất nhập khẩu mạnh
• Sự thay đổi tỷ giá ngoại tệ so với nội tệ làm thay đổi giá trị kỳ vọng của các khoản thu hoặc chi bằng ngoại
tệ trong tương lai
Trang 8• Trong xuất khẩu.
Vì lý do cạnh tranh và nhiều lý do khác nên nhiều
doanh nghiệp phải bán hàng trả chậm Ở thời điểm ký kết hợp đồng, tỷ giá ngoại tệ đã biết, nhưng thời điểm thanh toán, tỷ giá chưa biết, nên tiềm ẩn rủi ro tỷ giá.
• Trong nhập khẩu.
Ở VN thường do thiếu hụt vốn và vài lý do khác khiến doanh nghiệp thường xuyên nhập khẩu hàng trả chậm trong khoảng thời gian nhất định ở thời điểm ký hợp đồng, tỷ giá ngoại tệ đã biết, nhưng lúc thanh toán thì chưa biết tỷ giá sẻ như thế nào (luôn có
sự tăng hoặc giảm, hiếm khi giữ nguyên) nên gần như chắc chắn
sẽ có rủi ro tỷ giá.
Trang 91.1.2.3 / Rủi ro tỷ giá trong hoạt động tín dụng.
• Hoạt động tín dụng cũng là hoạt động có nguy cơ rủi
ro tỷ giá rất lớn Nó được thể hiện rất rỏ trong hoạt động tín dụng bằng ngoại tệ của các ngân hàng thương mại Với các doanh nghiệp, việc vay vốn bằng ngoại tệ cũng bị ảnh hưởng bởi rủi ro tỷ giá
Trang 10• VD:Cty A vay 3 triệu $ để mua nguyên liệu, do lãi suất
$ trên thị trường giảm nên NH đồng ý cho A vay với lãi suất 7%/năm trong thời hạn 6 tháng Thời điểm vay vốn tỷ giá là 16.845vnd/$, sau khi đáo hạn, công ty phải trả 3(1+0.07*6/12) là 3.105 triệu $, tỷ giá công ty ước tính khi trả nợ là 16.845 vnd/$, vậy ước tính công
ty phải trả cho ngân hàng số tiền là 3.105* 16845 = 52303.725 triệu vào thời điểm đáo hạn Nhưng tới khi đáo hạn tỷ giá thực đã là 16.950 vnd/$ vậy công ty phải trả cho ngân hàng đến 52.629,75 triệu vnd, tăng 326,025 triệu so với ước tính ban đầu.
Trang 11• Tóm lại: Trong bất kỳ hoạt động nào của doanh nghiệp có liên quan đến ngoại tệ khiến cho dòng tiền vào và ra không cùng một loại tiền tệ thì đều chứa đựng rủi ro tỷ giá Nó tác động tới doanh nghiệp ở những khía cạnh sau:
•Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
• Khả năng chịu đựng tài chính của doanh nghiệp
Trang 12• Tác động của rủi ro tỷ giá:
• Nói chung rủi ro tỷ giá tác động tới doanh nghiệp ở những khía cạnh sau:
• **1 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
• **2 Khả năng chịu đựng tài chính của doanh nghiệp
Trang 131.1.2.4/ Rủi ro tỷ giá đối với các ngân hàng thương mại.
- Hợp đồng với khách hàng nội địa liên quan đến tài sản Có, tài sản Nợ và các giao dich ngoại bảng bằng ngoại tệ.
- Hợp đồng với khách hàng nước ngoài liên quan đến tài sản
có, tài sản nợ và các giao dich ngoại bảng bằng ngoại tệ hay nội tệ.
- Mua và bán ngoại tệ (giao ngay và kỳ hạn) với khách hàng hoặc cung cấp dịch vụ phòng ngừa tổn thất ngoại hối cho khách hàng.
- Giao dịch ngoại tệ trên tài khoản riêng của NHTM, chẳng hạn như giao dịch kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng trên thị trường quốc tế.
Trang 141.1.2.5/ Sự cần thiết phòng ngừa rủi ro tỷ giá.
• Rủi ro tỷ giá làm gia tăng rủi ro hoạt động của doanh nghiệp nói chung và kết quả là làm giảm giá trị thị trường của doanh nghiệp Là một nhà quản lý doanh nghiệp, mục tiêu là không ngừng làm gia tăng giá trị của doanh nghiệp, vì vậy việc đo lường và ngăn ngừa rủi ro tỷ giá là thực sự cần thiết
• Phòng ngừa rủi ro tỷ giá là một quá trình theo đó một doanh nghiệp áp dụng các giải pháp để bảo vệ mình khỏi sự tác động của sự biến động tỷ giá Quyết định có nên phòng ngừa rủi ro hay không thực ra là một quyết định đầu cơ Nó phụ thuộc vào dự báo biến động tỷ giá
và thái độ của nhà quản lý đối với rủi ro tỷ giá
Trang 151.2/ Phân loại giá cả
1.2.1/ Giá cả hàng hóa thông thường
Là các chi phí đầu vào của doanh nghiệp
- Rủi ro giá cả hàng hóa thông thường: Sự thay đổi giá cả làm thay đổi lợi suất các khoản đầu tư
- Rủi ro về sức mua của thị trường: Thể hiện qua số lượng hàng hóa tiêu thụ được giảm, giá bán không bù đắp được chi phí sản xuất, kinh doanh
Trang 161.2.2/ Giá cả hàng hóa đặc biệt:
Tiền tệ và sức lao động.
• Tiền tệ:
- Rủi ro lãi suất: Sự thay đổi giá trị các khoản vay, hay các khoản đầu tư có nguồn thu nhập cố định theo thời gian.
- Rủi ro tỷ giá: là rủi ro phát sinh do sự biến động của
tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng trong tương lai.
Trang 17Rủi ro tỷ giá:
• Rủi ro tỷ giá trong hoạt động đầu tư
• Rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất nhập
• Hoạt động tín dụng, đặc biệt là tín dụng bằng ngoại tệ
Trang 18• Sức lao động:
Sức lao động:sự thay đổi của vấn đề tiền lương chi trả cho nhân viên
Trang 202.1/ HỢP ĐỒNG KỲ HẠN (FORWARD)
2.1.1/ Tìm hiểu hợp đồng kỳ hạn
2.1.1.1/ Tỷ giá và phương pháp yết giá
a Tỷ giá: là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác
• Ví dụ: 1 USD = 19.000 VND
• Hay USD/VND = 19.000
• Đồng tiền hàng hóa (cơ sở) là USD, đồng tiền định giá ( đối ứng) là VND
Trang 21b Phương pháp yết giá:
Yết giá trực tiếp:
Trang 22Lưu ý:
• GBP, AUD,NZD,EUR,SDR: yết giá gián tiếp
• USD yết giá gián tiếp với mọi đồng tiền trừ năm đồng tiền trên
• Các đồng tiền khác đều yết giá trực tiếp
Trang 232.1.1.2/ Tỷ giá chéo
Hai đồng tiền yết giá trực tiếp:
• USD/Currency 1 = Bid 1/ Ask 1
• USD/Currency 2 = Bid 2/ Ask 2
• Currency 1/Currency 2 = (Bid 2/ Ask 1) / (Ask 2/ Bid 1)
• VD:
• USD/SGD = 1,8426/36
• USD/CAD = 1,8423/30
• SGD/CAD = (1,8623/1,8436) / (1,8630/1,8426)
Trang 24Hai đồng tiền yết giá gián tiếp
• Currency 1/USD = Bid 1/ Ask 1
• Currency 2/USD = Bid 2/ Ask 2
• Currency 1/Currency 2 = (Bid 1/ Ask 2) / (Ask 1/ Bid 2)
• VD:
• GBP/VND = 28.110/75
• USD/VND = 20.230/90
• GBP/USD = (28.110/20.290)/(28.175/20.230)
Trang 25Hai đồng tiền yết giá khác nhau
• Currency 1/USD = Bid 1/ Ask 1
• USD/Currency 2 = Bid 2/ Ask 2
• Currency 1/Currency 2 = Bid 1* Bid 2 / Ask 1* Ask 2
• VD:
• GBP/USD = 1,2463/80
• USD/CAD = 1,3762/72
• GBP/CAD=1,2463*1,3762/1,2480*1,3772
Trang 262.1.1.3/ Khái niệm hợp đồng kỳ hạn
• Hợp đồng kỳ hạn là hợp đồng để mua hay bán một số lượng nhất định đơn vị tài sản cơ sở (tiền tệ, hàng hóa,…), tại một tỷ giá nhất định vào một thời điểm xác định trong tương lai
• Thời điểm xác định trong tương lai gọi là ngày thanh toán hợp đồng hay ngày đáo hạn
• Thời gian từ khi ký hợp đồng đến ngày thanh toán gọi
là kì hạn của hợp đồng
• Giá áp dụng trong ngày thanh toán hợp đồng gọi là tỷ giá kỳ hạn
Trang 27• Tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá được thỏa thuận ngày hôm nay làm cơ sở cho việc trao đổi tài sản vào một ngày xác định trong tương lai
Trang 28• Ví dụ: Vào ngày 20/9 A ký hợp đồng mua của B 10 tấn cà phê
kỳ hạn 3 tháng (tức vào ngày 20/12) với giá 900 USD/tấn
• B được gọi là người bán trong hợp đồng kì hạn.
Trang 29• I1: lãi suất đồng tiền cơ sở
• I2: lãi suất đồng tiền đối ứng
• Rs: tỷ giá giao ngay
• Rf: tỷ giá kỳ hạn
• t: thời gian tính ra ngày, tháng
Trang 30 Tỷ giá mua kỳ hạn
• RfBid = RsBid + RsBid(I2 – I1)t
Trong đó:
• I1: lãi suất cho vay của đồng tiền cơ sở
• I2: lãi suất đi vay của đồng đối ứng
• T: thời gian của hợp đồng kỳ hạn
• RsBid: tỷ giá mua giao ngay
Trang 31 Tỷ giá bán kỳ hạn
• RfAsk = RsAsk + RsAsk(I2 – I1)t
Trong đó:
• I1: lãi suất đi vay của đồng tiền cơ sở
• I2: lãi suất cho vay của đồng đối ứng
• T: thời gian của hợp đồng kỳ hạn
• RsAsk: tỷ giá bán giao ngay
Trang 32• VD: Tính tỷ giá kỳ hạn mua và bán kỳ hạn 3 tháng của USD/VND Biết rằng tỷ giá giao ngay USD/VND = 18.950/75
• Lãi suất của USD là 3 – 4 %
• Lãi suất của VND là 9 – 11 %
Trang 342.1.2/ Bảo hiểm rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng kỳ
hạn
2.1.2.4/ Bảo hiểm khoản vay bằng ngoại tệ
2.1.2.3/ Bảo hiểm khoản đầu tư bằng ngoại tệ 2.1.2.2/ Bảo hiểm khoản thu xuất khẩu
2.1.2.1/ Bảo hiểm khoản thanh toán tiền nhập khẩu
Trang 352.1.2.1/ Bảo hiểm khoản thanh toán tiền nhập khẩu
• Một nhà nhập khẩu Úc phải thanh toán 1 tỷ JPY cho nhà xuất khẩu Nhật Bản sau thời gian
3 tháng kể từ ngày hôm nay Thông số thị trường như sau:
• Tỷ giá giao ngay: AUD/JPY = 100,00 – 100,20
• Điểm kỳ hạn 3 tháng: AUD/JPY = 2,00 – 1,90
Trang 362.1.2.2/ Bảo hiểm khoản thu xuất khẩu
• Công ty của VN xuất khẩu gạo sang Châu Phi với giá 2.000.000 USD và được thanh toán sau 2 tháng Thông số thị trường như sau:
• Tỷ giá giao ngay: USD/VND = 15.500 – 15.510
• Điểm kỳ hạn 2 tháng: USD/VND = 100 – 110
Trang 372.1.2.3/ Bảo hiểm khoản đầu tư bằng ngoại tệ
• VCB dùng vốn huy động 100.000 triệu VND để đầu
tư vào USD thời hạn 9 tháng
• Tỷ giá giao ngay: USD/VND = 15.714 – 15.722
• Lãi suất VND: 6,89% - 7,44%/năm
• Lãi suất USD; 4,68% - 5,12%/năm
• Sử dụng Forward để phòng ngừa rủi ro tỷ giá
Trang 382.1.2.4/ Bảo hiểm khoản vay bằng ngoại tệ
• Một công ty của VN vay 10 triệu USD, thời hạn 6 tháng và sau đó bán ngay USD lấy VND để sản xuất chi tiêu trong nước Thông số thị trường:
• Tỷ giá giao ngay: USD/VND = 19.000/19.040
• Tỷ giá kỳ hạn 6 tháng: USD /VND = 19.100/19.180
• Lãi suất USD: 3% - 4%/năm
• Lãi suất VND: 9% - 11%/ năm
• Sử dụng Forward để phòng ngừa rủi ro tỷ giá
Trang 392.1.3/ Ứng dụng hợp đồng kỳ hạn
2.1.3.1/ Lựa chọn đồng tiền đầu tư
• Một NHTM có số tiền nhàn rỗi 100 tỷ VND, thời hạn
3 tháng Các thông số thị trường:
• Lãi suất kỳ hạn 3 tháng VND: 11% - 11,89%/năm
• Lãi suất kỳ hạn 3 tháng USD: 6,5% - 7,12%/năm
• Tỷ giá giao ngay USD/VND = 14.582 – 14.589
• Điểm kỳ hạn 3 tháng: 200 – 250
• Hãy lựa chọn phương án đầu tư hiệu quả nhất
Trang 402.1.3.2/ Lựa chọn đồng tiền đi vay
• NHĐT&PT VN cần huy động vốn cho công trình cấp quốc gia 1.500 tỷ VND, thời gian 1 năm Có 2 phương án huy động vốn:
• 1.Phát hành trái phiếu bằng VND
• 2.Đi vay USD tại ACB bank
• Các thông số thị trường như sau:
• Lãi suất trái phiếu VND; 7,8%/năm
• Lãi suất vay USD: 5%/năm
• Tỷ giá giao ngay USD/VND = 17.890 – 17.900
• Điểm kỳ hạn: 200 – 250
• Hãy lựa chọn phương án đầu tư có hiệu quả nhất.
Trang 412.1.4/ Ưu nhược điểm của hợp đồng kỳ hạn
2.1.4.1/ Ưu điểm:
• Giao dịch ngoại tệ kỳ hạn thỏa mãn nhu cầu mua bán ngoại tệ của khách hàng mà việc chuyển giao được thực hiện trong tương lai
• Công cụ tránh rủi ro, ngăn chặn tổn thất giao dịch
• Hiệu quả, đơn giản, dễ sử dụng và dễ thương
lượng hợp đồng với các ngân hàng thương mại
Trang 42• Hợp đồng kỳ hạn chỉ đáp ứng nhu cầu khi nào khách hàng chỉ cần mua hoặc bán ngoại tệ trong tương lai còn
ở hiện tại không có nhu cầu mua hoặc bán ngoại tệ.
Trang 44• VD: Vào ngày 28/2 A ký hợp đồng giao sau mua 100 cổ phiếu XYZ với giá tương lai là F0 = 80.000 đồng/cổ phiếu Để hạn chế rủi ro, sở giao dịch yêu cầu khi ký hợp đồng, A phải ký quỹ một khoản tiền trong tài khoản bảo chứng tại công ty thanh toán bù trừ Ví dụ, mức bảo chứng là 1 triệu đồng Sau mỗi ngày, nếu có lãi, thì khoản lãi sẽ được cộng vào tài khoản, còn nếu lỗ cũng sẽ bị trừ vào tài khoản Nếu giá trị trong tài khoản bảo chứng giảm xuống tới một mức giới hạn, ví dụ là 0,8 triệu đồng, gọi là mức bảo chứng duy trì thì nhà đầu tư sẽ được yêu cầu kí quỹ thêm tiền cho đạt mức bảo chứng 1 triệu đồng ban đầu, còn nếu không thì công ty bảo chứng sẽ “đóng” toàn
bộ hay một phần giá trị hợp đồng giao sau của nhà đầu tư
để đảm bảo mức bảo chứng được thỏa mãn
Trang 452.2.1.2/ Đặc điểm hợp đồng giao sau
• Được thực hiện tại sở giao dịch tiền tệ tương lai
• Chỉ tồn tại một số ít ngày giá trị nhất định
• Chỉ giao dịch một vài loại ngoại tệ
• Thị trường giao sau thực chất chính là thị trường
kỳ hạn được tiêu chuẩn hóa về loại ngoại tệ giao dịch, số lượng ngoại tệ giao dịch và ngày chuyển giao ngoại tệ.
Trang 46• Ví dụ: ở thị trường Chicago các hợp đồng giao sau
được chuẩn hóa như sau:
Hợp đồng giao sau có tính thanh khoản cao hơn hợp
đồng kỳ hạn
Trang 472.2.1.3/ Thành phần giao dịch
• Nhà kinh doanh ở sàn giao dịch
• Nhà môi giới ở sàn giao dịch
Trang 482.2.1.4/ Quy chế giao dịch
• Tất cả HĐGS đều thực hiện giao dịch ở sở giao dịch
có tổ chức Sở giao dịch là tổ chức đề ra quy chế và kiểm soát hoạt động của các hội viên Hội viên là các
cá nhân, đại diện các công ty, ngân hàng thương mại hay cá nhân có tài khoản riêng
• Nhà đầu tư muốn mua bán HĐGS sẽ liên lạc với công
ty môi giới
Trang 49• Hoạt động giao dịch được thực hiện thông qua một tổ chức trung gian gọi là công ty thanh toán bù trừ theo
sơ đồ:
Mua HĐ
giao sau
Công ty thanh toán bù trừ
Bán HĐ giao
sau
Trang 502.2.3/ Sử dụng hợp đồng giao sau trong đầu cơ
• Ta thấy thị trường giao sau giống như thị trường “cá cược”, trong đó nhà đầu cơ đóng vai trò người cá cược,
sở giao dịch đóng vai trò nhà tổ chức và tỷ giá chính là đối tượng mà nhà đầu cơ cá cược Nếu ngoại tệ lên thì người mua HĐ là người thắng và ngược lại Sở giao dịch với tư cách là người tổ chức, không tham gia cá cược, nên không thắng hoặc không thua nhưng thu được hoa hồng phí bất chấp ai thắng ai thua Tiền lời hoặc lỗ bằng chênh lệch tỷ giá ngày hôm nay so với ngày hôm trước nhân với trị giá hợp đồng.
Trang 512.2.3/ Sử dụng hợp đồng giao sau trong đầu cơ
• Để hiểu rõ hơn ta xét hai tình huống sau:
• Tính huống 1: Đang ở thời điểm hiện tại tỷ giá EUR/USD = 1,2028 ông A dự báo rằng trong tương lai EUR sẽ lên giá so với USD và tỷ giá có thể lên đến là EUR/USD = 1,2928.
• Tính huống 2: Đang ở thời điểm hiện tại tỷ giá EUR/USD = 1,2028 ông B dự báo rằng trong tương lai EUR sẽ xuống giá so với USD và tỷ giá có thể xuống đến là EUR/USD = 1,1528
• Đứng trước cơ hội kinh doanh này ông A nắm bắt cơ hội đầu cơ
và thực hiện đầu cơ bằng cách:
Trang 522.2.3/ Sử dụng hợp đồng giao sau phòng ngừa
rủi ro
• Nguyên lý chung là khi bạn có một khoản phải trả bằng ngoại tệ và lo sợ rằng ngoại tệ đó sẽ lên giá khi khoản phải trả đến hạn, bạn nên mua một hợp đồng giao sau ngoại tệ đó Bằng cách này bạn đã tạo hai trạng thái ngoại tệ trái ngược nhau: trạng thái âm khi
nợ một khoản phải trả, khi mua một hợp đồng giao sau bạn tạo ra trạng thái dương với cùng loại ngoại tệ
đó Hai trạng thái ngoại tệ trái chiều nhau có thể tự hóa giải rủi ro Trường hợp bạn có một khoản phải thu thì làm ngược lại