Bài chuyên đề tốt nghiệp về Quản lý rủi ro trong Thanh Toán Quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ

94 733 0
Bài chuyên đề tốt nghiệp về Quản lý rủi ro trong Thanh Toán Quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng Quản lí rủi ro trong Thanh Toán Quốc Tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Dương Hạnh Tiên MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .5 LỜI MỞ ĐẦU .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 9 1.1.4. Ngân hàng thương mại trong phương thức TDCT 13 1.1.4.1. Ngân hàng phát hành (Issuing Bank) .13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NAM .21 A. RỦI RO KHI BIDV – QUẢNG NAM PHÁT HÀNH L/C 49 B. RỦI RO KHI BIDV - QUẢNG NAM THANH TOÁN TTD .53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 68 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NAM .69 3.1.2. Định hướng quản trị rủi ro trong TTQT theo phương thức TDCT tại BIDV Quảng Nam .71 A. CHÚ TRỌNG NÂNG CAO CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ KHÁCH HÀNG 73 SVTH: Đỗ Thành Quang - 35K01.2 Trang 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Dương Hạnh Tiên B. ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC VẤN CHO KHÁCH HÀNG TRƯỚC KHI PHÁT HÀNH TTD .73 C. XEM XÉT ĐỊNH MỨC KÝ QUỸ HỢP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP MỞ L/C74 C. XEM XÉT CÁC ĐIỀU KIỆN TRƯỚC KHI CHIẾT KHẤU BỘ CHỨNG TỪ 77 A. GỬI THÔNG BÁO THƯ TÍN DỤNG MỘT CÁCH KỊP THỜI VÀ NHANH CHÓNG .78 B. KIỂM TRA TÍNH XÁC THỰC CỦA L/C TRƯỚC KHI THÔNG BÁO CHO KHÁCH HÀNG .78 3.3. Kiến nghị 83 3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước .83 3.3.1.1. Cơ chế điều hành tỷ giá cần linh hoạt, phù hợp thực tế .83 3.3.1.2. Hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường hối đoái Việt Nam. .84 3.3.1.3. Kiểm tra chặt chẽ hoạt động của các NHTM 84 3.3.1.4. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng .85 3.3.1.5. Tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh các văn bản pháp quy 85 3.3.2. Đối với các doanh nghiệp XNK 86 3.3.2.1. Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ làm công tác XNK 86 3.3.2.2. Tìm hiểu kỹ và lựa chọn đúng đối tác nước ngoài 86 3.3.2.3. Giữ chữ tín trong hoạt động kinh doanh .87 3.3.2.4. Việc cần làm khi xảy ra tranh chấp phát sinh .87 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 88 KẾT LUẬN .89 TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ NHẬN THỰC TẬP .92 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .93 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 94 .94 SVTH: Đỗ Thành Quang - 35K01.2 Trang 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Dương Hạnh Tiên SVTH: Đỗ Thành Quang - 35K01.2 Trang 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Dương Hạnh Tiên DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AWB Vận đơn đường không B/L Vận đơn đường biển ICC Phòng thương mại quốc tế IPCAS Hệ thống thanh toán và kế toán ngân hàng ISPB Tiêu chuẩn quốc tế về kiểm tra bộ chứng từ của ngân hàng KCN Khu công nghiệp L/C Thư tín dụng (Letter of Credit) NHCĐ Ngân hàng chỉ định NHCK Ngân hàng chiết khấu NHĐL Ngân hàng đại NHNN Ngân hàng nhà nước TMCP Thương mại cổ phần BIDV Ngân hàng đầu và phát triển Việt Nam NHPH Ngân hàng phát hành NHTB Ngân hàng thông báo NHTL Ngân hàng thương lượng NHTM Ngân hàng thương mại NHXN Ngân hàng xác nhận TDCT Tín dụng chứng từ TK Tài khoản TTD Thư tín dụng TTQT Thanh toán quốc tế XNK Xuất nhập khẩu XK/NK Xuất khẩu/Nhập khẩu UCP Quy tắc thực hành và thống nhất về tín dụng chứng từ URR Quy tắc thống nhất và hoàn trả tiền giữa các Ngân hàng TCKT Tổ chức kinh tế ĐCTC Đinh chế tài chính SVTH: Đỗ Thành Quang - 35K01.2 Trang 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Dương Hạnh Tiên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Báo cáo tình hình cho vay của BIDV Quảng Nam 2009 -2011 Bảng 2.2. Báo cáo tình hình kinh doanh ngoại tệ 2010 – 2011 Bảng 2.3. Báo cáo tổng hợp doanh số hoạt động TTQT của BIDV Quảng Nam 2009 -2011 Bảng 2.4. Báo cáo thu nhập các loại phí TTQT của BIDV Quảng Nam 2009 -2011 Bảng 2.5. Cơ cấu TTQT xuất – nhập khẩu của BIDV Quảng Nam 2009 - 2011 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức của BIDV Quảng Nam Hình 2.2. Biểu đồ nguồn vốn huy động của BIDV Quảng Nam 2009 - 2011 Hình 2.3. Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn huy động của BIDV Quảng Nam 2009 - 2011 Hình 2.4. Quy trình xử bộ chứng từ L/C xuất khẩu Hình 2.5. Quy trình xử bộ chứng từ L/C nhập khẩu SVTH: Đỗ Thành Quang - 35K01.2 Trang 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Dương Hạnh Tiên LỜI MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, thương mại quốc tế đã trở thành hoạt động quan trọng không thể thiếu trong chính sách kinh tế đối ngoại của bất kì quốc gia nào trên thế giới. Thương mại quốc tế đem lại lợi ích không nhỏ cho các quốc gia và là động lực mạnh tác động tích cực đối với nền kinh tế các nước. Nhờ có thương mại quốc tế mà xu hướng chuyên môn hóa, hợp tác hóa sản xuất giữa các nước được đẩy mạnh, các nước tận dụng được lợi thế tương đối của mình cũng như tìm kiếm được những lợi ích từ nước khác. Thanh toán quốc tế là một lĩnh vực gắn liền hoạt động thương mại quốc tế. Thanh toán quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế, từ đó thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng quốc tế. Do đó, xét về phương diện tổng thể, hoạt động thanh toán quốc tế có vai trò vô cùng to lớn đối với việc phát triển kinh tế đối ngoại, tăng trưởng kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống dân cư. Xét về phương diện cụ thể, hoạt động thanh toán quốc tế là bộ phận không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của một ngân hàng thương mại, nó không những tạo doanh thu dịch vụ cho ngân hàng mà nó còn chắp nối, hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh khác phát triển như mua bán ngoại tệ, bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu, tín dụng, đồng thời giúp mở rộng quan hệ khách hàng, củng cố vị thế của ngân hàng đối với bạn hàng và ngân hàng nước ngoài. BIDV Việt Nam là ngân hàng thương mại hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại. Vì vậy, BIDV Việt Nam luôn quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng trong thanh toán quốc tế để luôn giữ được vị thế trong lĩnh vực này của mình. Trong nhiều năm qua BIDV Việt Nam đã không ngừng đổi mới và nâng cao các nghiệp vụ thanh toán của mình để phục vụ tốt cho khách hàng, đáp ứng nhu cầu thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu của khách hàng. Cùng với chính sách đối ngoại ngày càng mở rộng, thông thoáng của Chính phủ, hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng phát triển. Do đó, các hình thức thanh toán quốc tế ngày càng được phát triển và hoàn thiện. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng các tập quán quốc tế cho thấy tín dụng chứng từ không phải là một nghiệp vụ đơn giản, nó tiềm ẩn nhiều rủi ro về tài chính và ảnh SVTH: Đỗ Thành Quang - 35K01.2 Trang 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Dương Hạnh Tiên hưởng đến uy tín của các bên tham gia. Điều này đã làm phát sinh nhiều rủi rotrong số các rủi ro đó đã dẫn đến tranh chấp và có nhiều vụ việc phía Việt Nam bị thua thiệt. Chính vì vậy, việc nghiên cứu rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ có ý nghĩa quan trọng đối với Ngân hàng nói riêng và các bên tham gia nói chung. Vậy làm thế nào để phòng ngừa và quản rủi ro, giảm thiểu tối đa những thiệt hại, rủi ro từ các tranh chấp trong vấn đề này tại BIDV Quảng Nam là một yêu cầu cấp bách. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi đã chọn đề tài “Quản rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Quảng Nam” với mong muốn đề tài này có thể đóng góp vào việc quản rủi ro trong thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại đơn vị tôi thực tập.  Mục đích nghiên cứu • Nghiên cứu luận và thực tiễn về quản rủi ro trong TTQT theo phương thức TDCT. • Trên cơ sở nghiên cứu và luận, đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản rủi ro trong TTQT theo phương thức TDCT tại BIDV Quảng Nam.  Nhiệm vụ nghiên cứu • Hệ thống hóa những vấn đề luận cơ bản về TTQT theo phương thức TDCT và quản rủi ro trong TTQT theo phương thức TDCT. • Nghiên cứu và phân tích thực trạng quản rủi ro trong TTQT theo phương thức TDCT tại BIDV Quảng Nam. • Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản rủi ro trong TTQT theo phương thức TDCT tại BIDV Quảng Nam.  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề về quản rủi ro trong TTQT theo phương thức TDCT. • Phạm vi nghiên cứu:  Về không gian: Giới hạn việc nghiên cứu quản rủi ro trong TTQT theo phương thức TDCT tại BIDV Quảng Nam. SVTH: Đỗ Thành Quang - 35K01.2 Trang 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Dương Hạnh Tiên  Về thời gian: Thời gian nghiên cứu từ năm 2009 cho đến cuối năm 2011.   Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp tổng hợp tài liệu. • Phương pháp đối chiếu, so sánh. • Phương pháp diễn giải, quy nạp. • Phương pháp phân tích và tổng hợp.  Ý nghĩa thực tiễn của chuyên đề Chuyên đề dựa trên thực trạng nghiên cứu, nghiên cứu luận cũng như kinh nghiệm của các anh, chị nhân viên tại BIDV Quảng Nam, từ đó có các ý kiến đề xuất phù hợp với thực tế, đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc, thông lệ quốc tế và quy định của pháp luật Việt Nam.  Kết cấu của chuyên đề Ngoài phần mục lục, mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề được bố cục thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở luận về quản rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ. Chương 2: Thực trạng quản rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Quảng Nam. Chương 3: Các giải pháp tăng cường quản rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Quảng Nam. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức còn hạn hẹp nên trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để đề tài ngày một hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! . SVTH: Đỗ Thành Quang - 35K01.2 Trang 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Dương Hạnh Tiên CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1. Phương thức tín dụng chứng từ trong thanh toán quốc tế Tín dụng chứng từ ( TDCT) là một trong những phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng phổ biến nhất trong các giao dịch thương mại quốc tế và mang lại cho cả người xuất khẩu và người nhập khẩu những lợi ích thiết thực cũng như đảm bảo cho hợp đồng giữa hai bên được thực hiện một cách nghiêm túc. 1.1.1. Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ 1.1.1.1. Khái niệm Phương thức tín dụng chứng từ (TDCT) là một sự thỏa thuận, trong đó một Ngân hàng (Ngân hàng mở thư tín dụng), theo yêu cầu của khách hàng (Người yêu cầu mở thư tín dụng), sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác (Người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho Ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định của thư tín dụng. 1.1.1.2. Đặc điểm a. Phương thức thanh toán TDCT liên quan đến hai quan hệ hợp đồng độc lập b. Hai nguyên tắc cơ bản trong phương thức TDCT - Nguyên tắc độc lập của L/C. - Nguyên tắc tuân thủ chặt chẽ của chứng từ. c. Các bên giao dịch chỉ căn cứ vào chứng từ chứ không căn cứ vào hàng hóa trong phương thức TDCT. d. Quyền lợi của người bán và người mua trong hoạt động ngoại thương được đảm bảo một cách tương đối trong phương thức TDCT. 1.1.2. Quy trình nghiệp vụ thanh toán bằng phương thức TDCT Sơ đồ quy trình nghiệp vụ phương thức thanh toán bằng L/C có thể tóm gọn các bước cơ bản như sau: SVTH: Đỗ Thành Quang - 35K01.2 Trang 9 Ngân hàng thông báo (Advising Bank) Người hưởng lợi (Người bán: Beneficiary) Ngân hàng phát hành (Issuing Bank) Người yêu cầu (Người mua: Applicant) HĐ (4) (2) (5) (6) (3) (5) (6) (8) (7) (1) Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Dương Hạnh Tiên Hình 1.1. Quy trình thanh toán theo phương thức TDCT (1): Người mua làm đơn xin mở L/C gửi đến ngân hàng yêu cầu ngân hàng mở L/C cho người bán hưởng. Nếu ngân hàng chấp thuận mở L/C thì đơn xin mở L/C của người mua được sự chấp thuận của NHPH sẽ trở thành một hợp đồng dịch vụ được ký giữa hai bên. (2): Căn cứ vào đơn yêu cầu phát hành L/C, ngân hàng sẽ phát hành một L/C bằng điện Swift, trong đó ngân hàng cam kết thanh toán cho người bán nếu người này xuất trình được chứng từ thanh toán phù hợp với các quy định của L/C. (3): NHTB nhận được L/C thì phải xác minh tính chân thật bề ngoài của L/C sau đó thông báo và gửi bản gốc L/C cho người hưởng lợi TTD. (4): Người bán nhận được L/C thì phải kiểm tra L/C, nếu không chấp nhận L/C thì yêu cầu người mua sửa đổi bổ sung L/C. Khi đã chấp nhận L/C, người bán tiến hành giao hàng. (5): Sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, người bán lập chứng từ thanh toán theo yêu cầu đã nêu trong L/C gốc và các bản sửa đổi (nếu có), xuất trình chứng từ đến ngân hàng trả tiền thông qua NHTB. Nếu được ngân hàng mở L/C ủy quyền trả tiền hoặc L/C cho phép chiết khấu, NHTB sẽ kiểm tra chứng từthực hiện thanh toán cho người bán, sau đó chuyển bộ chứng từ để đòi lại tiền từ ngân hàng mở L/C. SVTH: Đỗ Thành Quang - 35K01.2 Trang 10 . Thành Quang - 35K01.2 Trang 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Dương Hạnh Tiên SVTH: Đỗ Thành Quang - 35K01.2 Trang 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Dương Hạnh. quy nạp. • Phương pháp phân tích và tổng hợp.  Ý nghĩa thực tiễn của chuyên đề Chuyên đề dựa trên thực trạng nghiên cứu, nghiên cứu lý luận cũng như kinh

Ngày đăng: 09/08/2013, 23:26

Hình ảnh liên quan

2.2. Tình hình kinh doanh của BIDV Quảng Nam giai đoạn 2009 -2011 2.2.1. Tình hình huy động vốn - Bài chuyên đề tốt nghiệp về Quản lý rủi ro trong Thanh Toán Quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ

2.2..

Tình hình kinh doanh của BIDV Quảng Nam giai đoạn 2009 -2011 2.2.1. Tình hình huy động vốn Xem tại trang 30 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo tình hình doanh tại BIDV Quảng Nam 2009 - 2011) - Bài chuyên đề tốt nghiệp về Quản lý rủi ro trong Thanh Toán Quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ

gu.

ồn: Báo cáo tình hình doanh tại BIDV Quảng Nam 2009 - 2011) Xem tại trang 31 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh tại BIDV Quảng Nam 2009 - 2011) - Bài chuyên đề tốt nghiệp về Quản lý rủi ro trong Thanh Toán Quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ

gu.

ồn: Báo cáo tình hình kinh doanh tại BIDV Quảng Nam 2009 - 2011) Xem tại trang 32 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo tình hình doanh tại BIDV Quảng Nam 2009 - 2011) - Bài chuyên đề tốt nghiệp về Quản lý rủi ro trong Thanh Toán Quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ

gu.

ồn: Báo cáo tình hình doanh tại BIDV Quảng Nam 2009 - 2011) Xem tại trang 33 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo tình hình doanh tại BIDV Quảng Nam 2009 - 2011) - Bài chuyên đề tốt nghiệp về Quản lý rủi ro trong Thanh Toán Quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ

gu.

ồn: Báo cáo tình hình doanh tại BIDV Quảng Nam 2009 - 2011) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.5. Quy trình xử lý bộ chứng từ L/C nhập khẩu - Bài chuyên đề tốt nghiệp về Quản lý rủi ro trong Thanh Toán Quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ

Hình 2.5..

Quy trình xử lý bộ chứng từ L/C nhập khẩu Xem tại trang 42 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo tình hình doanh tại BIDV Quảng Nam 2009 - 2011) - Bài chuyên đề tốt nghiệp về Quản lý rủi ro trong Thanh Toán Quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ

gu.

ồn: Báo cáo tình hình doanh tại BIDV Quảng Nam 2009 - 2011) Xem tại trang 48 của tài liệu.
2.3.1.2. Tình hình TTQT theo phương thức TDCT đối với hàng xuất – nhập khẩu - Bài chuyên đề tốt nghiệp về Quản lý rủi ro trong Thanh Toán Quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ

2.3.1.2..

Tình hình TTQT theo phương thức TDCT đối với hàng xuất – nhập khẩu Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan