1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LS12 NC

15 232 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 14/10/2006 Tổ CM duyệt Bài 8: Tây âu (tiết 1) I- Mục tiêu bài học: 1- Về kiến thức: - Nắm đợc khái quát tình hình kinh tế và chính trị Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1950. - Nắm đợc khái quát tình hình kinh tế và chính trị Tây Âu từ năm 1950 đến 1973. 2- Về t t ởng: - Hiểu rõ mối quan hệ Âu- á trong lịch sử ( từng là những nớc thực dân và những nớoc thuộc địa) và trong hiện tại (đối tác cùng phát triển) - Giáo dục về khả năng hợp tác trên cơ sở cùng tồn tại và cùng phát triển (xu hớng toàn cầu hóa). 3- Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp. Ii- ph ơng pháp và đồ dùng dạy học: - Phơng pháp: Tìm tòi nghiên cứu và thông tin tái hiện. - Đồ dùng dạy học: + Bản đồ thế giới thời kì "chiến tranh lạnh" + Tranh ảnh, t liệu về sự phát triển kinh tế Tây Âu Iii- cấu trúc giờ dạy: 1- ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra nội quy: . 2- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Câu hỏi: Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, khoa học-kĩ thuật, văn hóa và tình hình chính trị của Mĩ từ 1991 đến năm 2000? 3- Giới thiệu bài mới: ( 1 phút) Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nớc Tây Âu đều chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. Tuy nhiên, với sự giúp đở của Mĩ về tài chính trong chiến lợc "phục hng Châu Âu", các nớc Tây Âu đã nhanh chóng phục hồi kinh tế và phát triển thành một trung tâm kinh tế tài chính thế giới. Chính vì vậy tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của các nớc này có sự phụ thuộc vào Mĩ ở những mức độ khác nhau. 4- Nội dung và phơng pháp: Tiết 14 Thời gian Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 10 phút 10 phút I- Tây âu từ năm 1945 đến năm 1950 *Thảo luận : Tình hình Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai? *Thảo luận : Các nớc Tây Âu phải làm gì trớc hoàn cảnh đó? *Thảo luận : Tại sao Mĩ lại giúp đở cho các nớc Tây Âu? *Thảo luận : Khái quát về tình hình chính trị các nớc Tây Âu? Ii- Tây âu từ năm 1950 đến năm 1973 1- Sự phát triển kinh tế và khoa học- kĩ thuật. *Thảo luận : Khái quát về tình hình kinh tế và KHKT các nớc Tây Âu? I- Tây âu từ năm 1945 đến năm 1950 * Hoàn cảnh: (Kết hợp sử dụng lợc đồ) : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nớc Tây Âu đều chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh + Hàng triệu ngời chết, mất tích và bị tàn phế. + Nhiều CSVC bị tàn phá. + Đức bị chia cắt + Pháp : CN bằng 38%, NN bằng 50% trớc chiến tranh. + Ita-li-a bị tổn thất 1/3 của cải quốc gia. * Về kinh tế: Nhờ chính sách "phụ hng Châu Âu" của Mĩ, đến năm 1950 cơ bản nền kinh tế Tây Âu đã đợc phục hồi. * Về chính trị: - Tất cả các nớc Tây Âu đều theo chế độ dân chủ đại nghị- nền thống trị của giai cấp t sản. - Đối nội: + Hàn gắn vết thơng chiến tranh. + Củng cố chính quyền của giai cấp t sản. - Đối ngoại: + Liên minh chặt chẽ với Mĩ chống Liên xô và Đông Âu. + Tìm cách quay lại thống trị thuộc địa Ii- Tây âu từ năm 1950 đến năm 1973 1- Sự phát triển kinh tế và khoa học- kĩ thuật. * Thành tựu: - Kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, v- ợt Mĩ: + Đuổi kịp và vợt Mĩ về dự trử vàng và ngoại tệ. + Pháp: Tốc độ tăng trởng: 5%, đến dầu 5 phút 10 phút *Thảo luận: Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó? 2- Tình hình chính trị * Thảo luận nhóm: - Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm chính trị Tây Âu giai đoạn này? - Nhóm 2: Tìm hiểu về chính sách đối ngoại của các nớc Tây Âu giai đoạn này? * Những xu hớng đối ngoại thập niên 70, trở thành cờng quốc công nghiệp thứ 5 trên thế giới. + CHLB Đức đứng thứ 3( sau Mĩ, Nhật). + Anh có nền công nghiệp thứ 4 trong thế giới t bản. - Qúa trình liên kết diễn ra mạnh mẽ ( 1957- EEC; 1967- EC) - Đầu thập niên 70, Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính trên thế giới. * Nguyên nhân phát triển: - áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng KHKT để tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế. - Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà n- ớc có hiệu quả. - Tận dụng tốt sự viện trợ kinh tế của Mĩ, tranh thủ đợc giá nguyên liệu rẻ ở các nớc thuộc thế giới thứ ba. - Nổ lực lao động của các tầng lớp nhân dân. 2- Tình hình chính trị * Tình hình chính trị: - Tiếp tục duy trì nền dân chủ t sản: + Pháp theo nền Cộng hòa đại nghị; + Anh theo nền Quân chủ lập hiến; + Tây Đức theo Cộng hòa liên bang; + Italia theo nền Cộng hòa đại nghị. - Bảo vệ lợi ích của giai cấp t sản, chống phong trào công đoàn của công nhân. * Chính sách đối ngoại: - Thực hiện liên minh chặt chẽ với Mĩ (trong khuôn khổ chiến tranh lạnh và trật tự hai cực Ianta): + Anh ủng hộ Mĩ xâm lợc Việt Nam; + CHLB Đức gia nhập khối NATO; + Ita-lia có nhiều căn cứ của Mĩ. - Một số nớc đã mở rộng quan hệ đối ngoại, không hoàn toàn là đồng minh của Mĩ + Pháp phản đối Mĩ xâm lợc Việt Nam, xuất hiện nh thế nào ở các n- ớc Tây Âu? rút ra khỏi bộ chỉ huy NATO (1966), buộc Mĩ rút căn c ở Pháp. + Phần Lan,Thụy Điển ủng hộ Việt Nam chống Mĩ . - Giai đoạn này, nhiều nớc thực dân Tây Âu đã thất bại trong chính sách đối ngoại xâm lợc của mình 5- Kết thúc giờ dạy: (4 phút) - Củng cố: + Nắm đợc khái quát tình hình kinh tế và chính trị Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1950. + Nắm đợc khái quát tình hình kinh tế và chính trị Tây Âu từ năm 1950 đến 1973. - Bài tập: Lập bảng so sánh chính sách đối ngoại của các nớc Tây Âu trong giai đoạn 1945-1950 và 1950-1973 - Dặn dò: + Trả lời các câu hỏi trong SGK. + Đọc phần đọc thêm. + Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu những thành tựu kinh tế và đặc điểm chính trị Tây Âu từ 1973 đến nay; quan hệ hợp tác của các nớc Tây Âu diễn ra nh thế nào? Ngày soạn: 18/10/2006 Tổ CM duyệt Bài 8: Tây âu (tiết 2) I- Mục tiêu bài học: 1- Về kiến thức: - Nắm đợc khái quát tình hình kinh tế và chính trị Tây Âu từ năm 1973 đến năm 1991. - Nắm đợc khái quát tình hình kinh tế và chính trị Tây Âu từ năm 1991 đến 2000. 2- Về t t ởng: - Hiểu rõ mối quan hệ Âu- á trong lịch sử ( từng là những nớc thực dân và những nớoc thuộc địa) và trong hiện tại (đối tác cùng phát triển) - Giáo dục về khả năng hợp tác trên cơ sở cùng tồn tại và cùng phát triển (xu hớng toàn cầu hóa). 3- Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp. Ii- ph ơng pháp và đồ dùng dạy học: - Phơng pháp: Tìm tòi nghiên cứu và thông tin tái hiện. - Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, t liệu về sự phát triển kinh tế Tây Âu Iii- cấu trúc giờ dạy: 1- ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra nội quy: . 2- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Câu hỏi: Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, khoa học-kĩ thuật, văn hóa và tình hình chính trị của Tây Âu từ 1950 đến năm 1973? 3- Giới thiệu bài mới: ( 1 phút) Với sự giúp đở của Mĩ về tài chính trong chiến lợc "phục hng Châu Âu", các nớc Tây Âu đã nhanh chóng phục hồi kinh tế và phát triển thành một trung tâm kinh tế tài chính thế giới. Từ 1973 đến năm 2000. Tây Âu trở thành đối thủ cạnh tranh với Mĩ và Nhật Bản. Tình hình chính trị có những biến động nhất định, tuy nhiên về bản chất vẫn là nền chuyên chính của giai cấp t sản, chính sách đối ngoại có những xu hớng mới. 4- Nội dung và phơng pháp: Tiết 15 Thời gian Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 10 phút 7 phút Iii- Tây âu từ năm 1973 đến năm 1991 1- Tình hình kinh tế *Thảo luận : Tình hình kinh tế Tây Âu từ năm 1973 đến 1991? 2- Tình hình chính trị- xã hội: *Thảo luận : Tình hình chính trị- xã hội Tây Âu từ năm 1973 đến 1991? *Ví dụ minh họa: ở Anh, tầng lớp giàu chiếm cha đầy 1% dân số nhng lại nắm trong tay gần 50% số TB, 100 công ty lớn kiểm soát tới 50% sản phẩm công nghiệp. IV- Tây âu từ năm 1991 đến năm 2000 1- Tình hình kinh tế Iii- Tây âu từ năm 1973 đến năm 1991 1- Tình hình kinh tế - Sau năm 1973, hầu hết các nớc Tây Âu rơi vào khủng hoảng nặng nề. +Pháp: Tốc độ tăng trởng giảm còn 2,4% đến 2,2%. + Anh: 1991 kinh tế tăng trởng âm (-1,8%) + CHLB Đức có 3 triệu ngời thất nghiệp năm 1989 + Ita-li-a có 2,5 triệu ngời thất nghiệp năm 1983. - Bị Nhật Bản, Mĩ cạnh tranh quyết liệt. 2- Tình hình chính trị- xã hội: * Về chính trị: - Nền thống trị của giai cấp t sản tiếp tục đợc củng cố. * Về xã hội: - Phân hóa giàu- nghèo ngày càng lớn. - Mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo ngày càng phát triển. - Tham nhũng, tệ nạn xã hội, bạo lực ngày càng gia tăng. * Về Đối ngoại: - Qua hệ Đông Đức- Tây Đức ngày càng đợc cải thiện (từ 1972), đến 1989 "Bức tờng Berlin" bị phá bỏ. - Quan hệ trong cộng đồng Châu Âu đ- ợc đẩy mạnh, trở thành Liên minh Châu Âu ( EU-1991) IV- Tây âu từ năm 1991 đến năm 2000 1- Tình hình kinh tế - Từ 1991 đến 1991 kinh tế Tây Âu trải qua sự suy thoái ngắn. - Từ 1994 trở đi kinh tế Tây Âu phục hồi trở lại và phát triển nhanh + Pháp : Mức tăng trởng là 3,4% 5 phút 7 phút 6 phút *Thảo luận : Tình hình kinh tế Tây Âu từ năm 1991 đến 2000? 2- Tình hình chính trị- xã hội: *Thảo luận : Tình hình chính trị- xã hội Tây Âu từ năm 1991 đến 2000? v- Liên minh châu âu (EU). * Quá trình thành lập và phát triển. * Thảo luận: Quá trình ra đời và phát triển của Liên minh Châu Âu? + Anh: Mức tăng trởng là 3,1% + Đức : Mức tăng trởng là 3,0% + Italia : Mức tăng trởng là 2,9% + Đến giữa những năm 90 15 nớc thành viên chiếm 1/3 tổng sản phẩm công nghiệp thế giới với gần 50% giá trị xuất khẩu và hơn 50% các nguồn TB + Khoa học- kĩ thuật, văn hóa, giáo dục phát triển mạnh. 2- Tình hình chính trị- xã hội: * Tình hình chính trị- đối nội: - Cơ bản ổn định, duy trì nền dân chủ t sản - Những tồn tại xã hội vẫn cha khắc phục đợc. * Chính sách đối ngoại: - Thực hiện liên minh chặt chẽ hơn trong liên minh Châu Âu (trong khuôn khổ chiến tranh lạnh và trật tự hai cực Ianta đã kết thúc) - Anh tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ. - Pháp và Đức trở thành đối trọng của Mĩ. - Tất cả các nớc đều đã mở rộng quan hệ đối ngoại với các nớc ở Châu á, Châu Phi và Mĩ- la tinh. v- Liên minh châu âu (EU) * Quá trình thành lập và phát triển. - 18-4-1951 sáu nớc Tây Âu thành lập "Cộng đồng than-thép Châu Âu" (ECSC) - 25-3-1957 "Cộng đồng năng lợng nguyên tử Châu Âu" (EURATOM) và " Cộng đônngf kinh tế Châu Âu" - 1-7-1967 ba tổ chức trên hợp nhất thành " Cộng đồng kinh tế Châu Âu" (EC) - 12-1991 Hiệp ớc Ma-a-xtrich đợc kí, ngày 1-1-1993 đổi tên thành Liên minh Châu Âu. * Mục tiêu, tổ chức của EU: * EU hiện nay: - Sử dụng đồng tiền chung (EURO) ở 11 nớc. - Chiếm 1/4 năng lực sản xuất của thế giới. - Từ 1990 Việt Nam đặt quan hệ chính thức với EU - Hiện nay (2004) Liên minh Châu Âu có 25 nớc thành viên. * Mục tiêu, tổ chức của EU: - Mục tiêu: Hợp tác kinh tế, tiền tệ, liên minh chính trị giữa các nớc thành viên. - Tổ chức: Gồm 5 cơ quan chính là Hội đồng Châu Âu, ủy ban Châu Âu Hội đồng Bộ trởng, Nghị viện Châu Âu, Tòa án Châu Âu, ngoài ra còn có các tổ chức khác. 5- Kết thúc giờ dạy: (4 phút) - Củng cố: + Nắm đợc khái quát tình hình kinh tế và chính trị Tây Âu từ năm 1973 đến năm 1991. + Nắm đợc khái quát tình hình kinh tế và chính trị Tây Âu từ năm 1991 đến 2000. + Quá trình hình thành và phát triển của Liên minh Châu Âu (EU) - Bài tập: Su tầm tranh ảnh về những thành tựu kinh tế- KHKT Tây Âu? - Dặn dò: + Trả lời các câu hỏi trong SGK. + Đọc phần đọc thêm. + Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu những thành tựu kinh tế và đặc điểm chính trị Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973? Ngày soạn: 20/10/2006 Tổ CM duyệt Tiết 16 Bài 9: nhật bản (tiết 1) I- Mục tiêu bài học: 1- Về kiến thức: - Nắm đợc khái quát tình hình kinh tế và chính trị Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1952. - Nắm đợc khái quát tình hình kinh tế và chính trị Nhật Bản từ năm 1952 đến 1973. 2- Về t t ởng: - Thán phục và tự hào hơn về khả năng con ngời Châu á. - ý thức hơn về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với công cuộc hiện đại hóa đất nớc. 3- Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp. Ii- ph ơng pháp và đồ dùng dạy học: - Phơng pháp: Tìm tòi nghiên cứu và thông tin tái hiện. - Đồ dùng dạy học: + Bản đồ Nhật Bản, Bản đồ thế giới thời kì "chiến tranh lạnh" + Tranh ảnh, t liệu về sự phát triển kinh tế Nhật Bản Iii- cấu trúc giờ dạy: 1- ổ n định tổ chức: ( 1 phút) - Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra nội quy: . 2- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Câu hỏi: Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, khoa học-kĩ thuật, văn hóa và tình hình chính trị của Tây Âu từ 1991 đến năm 2000? 3- Giới thiệu bài mới: ( 1 phút) Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. Tuy nhiên, với sự giúp đở của Mĩ về tài chính, Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi kinh tế và phát triển thành một trung tâm kinh tế tài chính thế giới. Chính vì vậy tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Nhật Bản có sự phụ thuộc vào Mĩ. 4- Nội dung và phơng pháp: Thời gian Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 2 phút 8 phút 10 phút I- Nhật bản từ năm 1945 đến năm 1952 *Thảo luận : Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? *Thảo luận : Tình hình chính trị Nhật Bản sau chiến tranh? *Thảo luận : Tại sao Mĩ lại giúp đở cho Nhật Bản? *Thảo luận : Khái quát về tình hình chính trị, kinh tế Nhật Bản từ 1945 đến 1952? Ii- Nhật bản từ năm 1952 đến năm 1973 *- Sự phát triển kinh tế và khoa học- kĩ thuật. I- nhật bản từ năm 1945 đến năm 1952 * Hoàn cảnh: (Kết hợp sử dụng lợc đồ) : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh + Khoảng 3 triệu ngời chết, mất tích. + 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc công nghiệp bị phá hủy. + 13 triệu ngời thất nghiệp. + Chịu sự chiếm đóng của Đồng minh * Về chính trị: - Lực lợng đồng minh có nhiều biện pháp loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và phát xít Nhật. - Nhật Bản là nớc quân chủ lập hiến nh- ng thực tế theo chế độ dân chủ đại nghị. - Đối nội: + Hàn gắn vết thơng chiến tranh. + Củng cố chính quyền của giai cấp t sản. - Đối ngoại: +Nhật Bản cam kết từ bỏ việc tiến hành chiến tranh, không sử dụng vũ lực đe dọa . + Liên minh chặt chẻ với Mĩ, dựa vào "chiếc ô" hạt nhân bảo hộ của Mĩ. * Về kinh tế: - Thi hành nhiều chính sách cải cách tiến bộ. + Giải tán các "Đai bat x" + Cải cách ruộng đất. + Dân chủ hóa lao động . + Khuyến khích phát triển văn hóa, giáo dục. - Đến năm 1952 Nhật đã khôi phục kinh tế, đạt mức trớc chiến tranh. Ii- nhật bản từ năm 1952 đến năm 1973 *- Sự phát triển kinh tế và khoa học- kĩ thuật.

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:27

Xem thêm: LS12 NC

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*Thảo luận: Tình hình Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai? - LS12 NC
h ảo luận: Tình hình Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai? (Trang 2)
2- Tình hình chính trị - LS12 NC
2 Tình hình chính trị (Trang 3)
*Thảo luận: Tình hình kinh tế Tây Âu từ năm 1973 đến 1991? - LS12 NC
h ảo luận: Tình hình kinh tế Tây Âu từ năm 1973 đến 1991? (Trang 6)
*Thảo luận: Tình hình kinh tế Tây Âu từ năm 1991 đến 2000? - LS12 NC
h ảo luận: Tình hình kinh tế Tây Âu từ năm 1991 đến 2000? (Trang 7)
+ Nắm đợc khái quát tình hình kinh tế và chính trị Tây Âu từ năm 1973 đến năm 1991. - LS12 NC
m đợc khái quát tình hình kinh tế và chính trị Tây Âu từ năm 1973 đến năm 1991 (Trang 8)
*Thảo luận: Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? - LS12 NC
h ảo luận: Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? (Trang 10)
*- Tình hình chính trị - LS12 NC
nh hình chính trị (Trang 11)
+ Nắm đợc khái quát tình hình kinh tế và chính trị Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1952. - LS12 NC
m đợc khái quát tình hình kinh tế và chính trị Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1952 (Trang 12)
*Thảo luận: Tình hình - LS12 NC
h ảo luận: Tình hình (Trang 14)
*- Tình hình chính trị - LS12 NC
nh hình chính trị (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w