b.Tình cảm thắm thiết đối với bạn .c.Thương cuộc đời bất hạnh của người ca nữ 9.Theo phương thức biểu đạt ,văn bản được phân làm: a.4 loại.. 10.Dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ
Trang 1SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG PTTH TRẦN CAO VÂN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I;MÔN :VĂN KHỐI 10(nâng cao )
Thời gian làm bài:90’(Không kể phát đề)
MÃ ĐỀ THI :VNC 1
ĐỀ: PhầnI-Trắc nghiệm (3 điểm):
Hãy chọn và ghi lại đáp án đúng (mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm):
1.Các tác phẩm Tấm Cám,Chử Đồng Tử ,Thạch Sanh thuộc thể loại:
a Cổ tích b Thần thoại c.Truyện cười d Truyện thơ
2.Tác phẩm tự sựbằng văn xuôi kể lại các hiện tượng gây cười nhằm giải trí và phê phán những cái đáng cười trong cuộc sống.
a Thần thoại b.Sử thi c.Truyện cười d.Truyện cổ tích
3 Bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” của tác giả nào?
a.Nguyễn Trãi b Nguyễn Bỉnh Khiêm c.Nguyễn Khuyến d.Nguyễn Du
4.Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ “Nhàn” là:
a.Không vất vả, cực nhọc
b Hòa hợp với thiên nhiên,xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao
c Không quan tâm tới xã hội, chỉ lo cuộc sống nhàn tản của mình
5 Từ sự việc này mà nghĩ đến sự việc kia,từ người này mà nghĩ đến người nọ là khái
niệm:
a.Liên tưởng b Quan sát c.Tưởng tượng.
6.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Bác đã lên đường theo tổ tiên”
a.Aån dụ b.Nói quá c.Nói giảm d.So sánh
7.Dùng các yếu tố dư thừa,lặp nhằm nhấn mạnh nội dung là đặc điểm của từ ngữ thuộc
văn bản:
a Văn bản nói b Văn bản viết c Cả a và b
8.Nội dung bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”:
a.Lòng yêu nước thuơng nhà b.Tình cảm thắm thiết đối với bạn
.c.Thương cuộc đời bất hạnh của người ca nữ
9.Theo phương thức biểu đạt ,văn bản được phân làm:
a.4 loại b 5 loại c 6 loại
10.Dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm nhằm thuyết phục người đọc,người nghe về một tư tưởng,quan điểm là đặc điểm của phương thức biểu đạt:
a.Miêu tả b Biểu cảm c.Thuyết minh d.Lập luận
11.Tố Như là tên chữ của:
a.Nguyễn Du b.Nguyễn Bỉnh Khiêm c Nguyễn Dữ d.Nguyễn Trãi
12 “ Vua cầm sừng tê bảy tấc,Rùa Vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống biển” là hình ảnh tưởng
tượng tái tạo:
a.Đúng b.Sai
Phần II-Tự luận : (7 điểm)
Cảm nhận của em về bài thơ “Nhàn”của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trang 2SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG PTTH TRẦN CAO VÂN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I;MÔN :VĂN KHỐI 10(nâng cao )
Thời gian làm bài:90’(Không kể phát đề)
MÃ ĐỀ THI :VNC 2
ĐỀ :PhầnI-Trắc nghiệm (3 điểm):
Hãy chọn và ghi lại đáp án đúng (mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm):
1.Theo phương thức biểu đạt ,văn bản được phân làm:
a.4 loại b 5 loại c 6 loại
2.Dùng các yếu tố dư thừa,lặp nhằm nhấn mạnh nội dung là đặc điểm của từ ngữ thuộc
văn bản:
a Văn bản nói b Văn bản viết c Cả a và b
3 Bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” của tác giả nào?
a.Nguyễn Trãi b Nguyễn Bỉnh Khiêm c.Nguyễn Khuyến d.Nguyễn Du
4.Dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm nhằm thuyết phục người đọc,người nghe về một tư tưởng,quan điểm là đặc điểm của phương thức biểu đạt:
a.Miêu tả b Biểu cảm c.Thuyết minh d.Lập luận
5.Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ “Nhàn” là:
a.Không vất vả, cực nhọc
b Hòa hợp với thiên nhiên,xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao
c Không quan tâm tới xã hội, chỉ lo cuộc sống nhàn tản của mình
6.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Bác đã lên đường theo tổ tiên”
a.Aån dụ b.Nói quá c.Nói giảm d.So sánh
7.Tố Như là tên chữ của:
a.Nguyễn Du b.Nguyễn Bỉnh Khiêm c Nguyễn Dữ d.Nguyễn Trãi
8 Từ sự việc này mà nghĩ đến sự việc kia,từ người này mà nghĩ đến người nọ là khái niệm: a.Liên tưởng b Quan sát c.Tưởng tượng.
9.Nội dung bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”:
a.Lòng yêu nước thuơng nhà b.Tình cảm thắm thiết đối với bạn
.c.Thương cuộc đời bất hạnh của người ca nữ
1 0 “ Vua cầm sừng tê bảy tấc,Rùa Vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống biển” là hình ảnh
tưởng tượng tái tạo:
a.Đúng b.Sai
11.Các tác phẩm Tấm Cám,Chử Đồng Tử ,Thạch Sanh thuộc thể loại:
a Cổ tích b Thần thoại c.Truyện cười d Truyện thơ
12.Tác phẩm tự sựbằng văn xuôi kể lại các hiện tượng gây cười nhằm giải trí và phê phán những cái đáng cười trong cuộc sống.
a Thần thoại b.Sử thi c.Truyện cười d.Truyện cổ tích
Phần II-Tự luận : (7 điểm)
Cảm nhận của em về bài thơ “Nhàn”của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trang 3SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG PTTH TRẦN CAO VÂN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I;MÔN :VĂN KHỐI 10(nâng cao )
Thời gian làm bài:90’(Không kể phát đề)
MÃ ĐỀ: VNC 3
ĐỀ:PhầnI-Trắc nghiệm (3 điểm):
Hãy chọn và ghi lại đáp án đúng (mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm):
1 “Vua cầm sừng tê bảy tấc,Rùa Vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống biển” là hình ảnh
tưởng tượng tái tạo:
a.Đúng b.Sai
2 Bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” của tác giả nào?
a.Nguyễn Trãi b Nguyễn Bỉnh Khiêm c.Nguyễn Khuyến d.Nguyễn Du
3.Theo phương thức biểu đạt ,văn bản được phân làm:
a.4 loại b 5 loại c 6 loại
4 Từ sự việc này mà nghĩ đến sự việc kia,từ người này mà nghĩ đến người nọ là khái
niệm:
a.Liên tưởng b Quan sát c.Tưởng tượng.
5.Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ “Nhàn” là:
a.Không vất vả, cực nhọc
b Hòa hợp với thiên nhiên,xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao
c Không quan tâm tới xã hội, chỉ lo cuộc sống nhàn tản của mình
6.Các tác phẩm Tấm Cám,Chử Đồng Tử ,Thạch Sanh thuộc thể loại:
a Cổ tích b Thần thoại c.Truyện cười d Truyện thơ
7.Dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm nhằm thuyết phục người đọc,người nghe về một tư tưởng,quan điểm là đặc điểm của phương thức biểu đạt:
a.Miêu tả b Biểu cảm c.Thuyết minh d.Lập luận
8.Tác phẩm tự sựbằng văn xuôi kể lại các hiện tượng gây cười nhằm giải trí và phê phán những cái đáng cười trong cuộc sống.
a Thần thoại b.Sử thi c.Truyện cười d.Truyện cổ tích
9.Nội dung bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”:
a.Lòng yêu nước thuơng nhà b.Tình cảm thắm thiết đối với bạn
.c.Thương cuộc đời bất hạnh của người ca nữ
10.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Bác đã lên đường theo tổ tiên”
a.Aån dụ b.Nói quá c.Nói giảm d.So sánh
11.Tố Như là tên chữ của:
a.Nguyễn Du b.Nguyễn Bỉnh Khiêm c Nguyễn Dữ d.Nguyễn Trãi
12.Dùng các yếu tố dư thừa,lặp nhằm nhấn mạnh nội dung là đặc điểm của từ ngữ thuộc
văn bản:
a Văn bản nói b Văn bản viết c Cả a và b
Phần II-Tự luận : (7 điểm)
Trang 4Cảm nhận của em về bài thơ “Nhàn”của Nguyễn Bỉnh Khiêm
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG PTTH TRẦN CAO VÂN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I;MÔN :VĂN KHỐI 10(nâng cao )
Thời gian làm bài:90’(Không kể phát đề)
MÃ ĐỀ:VNC 4
Trang 5
Tiết67-68 BÀI VIẾT SỐ4 (Kiểm tra học kì I )
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh :
+ Kiến thức :Biết vận dụngmột cách nhuần nhuyễn kiến thức về kiểu
văn bản nghị luậnvà kiến thức về tác phẩm văn học khi viết bài.Biết huy động các kiến thức văn học, các hiện tượng đời sống vào bài viết.
+ Thái độ : Học sinh có ý thức nghiêm túc và cố gắng trong lúc làm bài + Rèn luyện kỹ năng : diễn đạt ý, trình bày đoạn văn, bài văn nghị luận
B- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Thầy :+ Chọn đề, soạn yêu cầu, biểu điểm
2 Trò : + Oân tập lại lí thuyết đã học ở nnhững tiết trước.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
Kiểm tra tập trung ĐỀ:
PhầnI-Trắc nghiệm (3 điểm):
Hãy chọn và ghi lại đáp án đúng (mỗi câu trả lời đúng được
0,25 điểm):
1.Dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm nhằm thuyết phục
người đọc,người nghe về một tư tưởng,quan điểm là đặc điểm của phương
thức biểu đạt:
a.Miêu tả b Biểu cảm c.Thuyết minh d.Lập luận
2.Tố Như là tên chữ của:
a.Nguyễn Du b.Nguyễn Bỉnh Khiêm c Nguyễn Dữ
d.Nguyễn Trãi
3.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Bác đã lên đường theo tổ
tiên”
a.Aån dụ b.Nói quá c.Nói giảm d.So sánh
4.Các tác phẩm Tấm Cám,Chử Đồng Tử ,Thạch Sanh thuộc thể loại:
a Cổ tích b Thần thoại c.Truyện cười d Truyện thơ
5 Bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” của tác giả nào?
a.Nguyễn Trãi b Nguyễn Bỉnh Khiêm c.Nguyễn Khuyến
d.Nguyễn Du
Trang 66.Tác phẩm tự sựbằng văn xuôi kể lại các hiện tượng gây cười nhằm giải trí
và phê phán những cái đáng cười trong cuộc sống.
a Thần thoại b.Sử thi c.Truyện cười d.Truyện cổ tích
7 “Vua cầm sừng tê bảy tấc,Rùa Vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống biển” là
hình ảnh tưởng tượng tái tạo:
a.Đúng
b.Sai 8.Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ
“Nhàn” là:
a.Không vất vả, cực nhọc
b Hòa hợp với thiên nhiên,xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao.
c Không quan tâm tới xã hội, chỉ lo cuộc sống nhàn tản của mình.
9.Nội dung bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng
Lăng”: a.Lòng yêu nước thuơng nhà b.Tình cảm
thắm thiết đối với bạn
.c.Thương cuộc đời bất hạnh của người ca nữ
10.Theo phương thức biểu đạt ,văn bản được phân làm:
a.4 loại b 5 loại c 6 loại.
11.Dùng các yếu tố dư thừa,lặp nhằm nhấn mạnh nội dung là đặc điểm của
từ ngữ thuộc văn bản:
a Văn bản nói b Văn bản viết c Cả a và b.
12 Từ sự việc này mà nghĩ đến sự việc kia,từ người này mà nghĩ đến người nọ
là khái niệm:
a.Liên tưởng b Quan sát c.Tưởng
tượng.
Phần II-Tự luận : (7 điểm)
Cảm nhận của em về bài thơ “Nhàn”của Nguyễn Bỉnh Khiêm
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I;VĂN 10(Nâng cao)
I.Trắc nghiệm : (3điểm)Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Đề 1 a c d b a c a b c d a b Đề 2 c a d b b c a a b b a c
Trang 7Đề 3 b d c a b a d c b c a a Đề 4 d a c a d c b b b c a a
II.Tự luận:(7 điểm)
1 Về kỹ năng:
Hiểu đúng yêu cầu của đề,biết cách làm một bài văn NLVH dạng phân tích một bài thơ
Bố cục rõ rằng, kết cấu chặt chẽ diễn đạt tốt,không mắc lỗi chính tả,dùng từ và ngữ pháp.
Bài viết có cảm xúc.
2.Về kiến thức:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau trên cơ sở hiểu biết về
baì thơ và về tác giả(từng làm quan nhà Mạc ,sau về ở ẩn ở am Bạch Vân), cần
làm nổi bật 2 nội dung chính:
-Vẻ đẹp cuộc sống thanh nhàn :
+Cuộc sống lao động thuần hậu chất phác tự cung tự cấp
(Dẫn chứng-phân tích)
+Hoà hợp với thiên nhiên (Sinh hoạt đạm bạc ,dân dã như bao người dân quê khác)
(Dẫn chứng-phân tích)
=>Cuộc sống đạm bạc mà thanh cao.
- Vẻ đẹp nhân cách :
+NBK tìm đếân sự thanh cao, tìm thấy sự thư thái của tâm hồn.Đó là sự lựa chọn tỉnh táo của một trí tuệ
(Dẫn chứng-phân tích)
+Mượn điển tích “cội cây”->Công danh, của cải quyền quý chỉ là giấc
chiêm bao
(Dẫn chứng-phân tích)
-> Triết lí sống nhàn :coi thường danh lợi
=> Cuộc sống nhàn dật này là kết quả của một nhân cách, một trí tuệ Trí tuệ giúp nhà thơ tỉnh táo lựa chọn lẽ sống để từ đó nhà thơ giữ trọn nhân cách.
BIỂU ĐIỂM
*Điểm7: Bài viết đáp ứng các yêu cầu,có sáng tạo,chữ sạch,đẹp.
*Điểm5- 6: Bài viết đầy đủ các ý đã nêu trên.Diễn đạt trôi chảy, văn có
hình ảnh,cảm xúc Có thể mắc một vài lỗi các loại (không quá 3 lỗi các loại).
*Điểm 3-4:Tỏ ra hiểu nội dung bài thơ,phân tích chưa sâu Mắc không quá
5 lỗi các loại
Trang 8*Điểm 1-2:Bài làm sơ sài,diễn nôm bài thơ.Diễn đạt quá yếu.
*Điểm 0:Bỏ giấy trắng hoặc viết vài dòng