skkn phóng sự tôi kéo xe (tam lang) và việc làng (ngô tất tố) từ góc nhìn so sánh

26 1.4K 8
skkn phóng sự tôi kéo xe (tam lang) và việc làng (ngô tất tố) từ góc nhìn so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong tiến trình đại hóa văn học dân tộc, văn học Việt Nam giai đoạn 1932-1945 diễn với nhiều cách tân sâu sắc thể loại Phóng thể loại trung gian văn học báo chí, đời muộn phóng có tốc độ phát triển nhanh, đặc biệt có tác động mạnh mẽ đến sống xã hội Phóng Việt Nam giai đoạn 1932-1945 tượng đáng ý: trẻ, lạ, tốc độ phát triển vượt bậc, nhanh mạnh, số lượng đồ sộ, chất lượng cao, nội dung phong phú Chính giai đoạn đánh dấu bước ngoặt đời, phát triển trưởng thành phóng Việt Nam, để lại đỉnh cao cho văn đàn báo giới Những tên tuổi tiếng với thiên phóng để đời gây nhiều tiếng vang góp phần tạo nên diện mạo văn học Việt Nam giai đoạn 1932-1945, kể đến Tam Lang, Vũ Trọng Phụng,Vũ Bằng, Trọng Lang, Ngô Tất Tố Mặc dù xem tượng bật, có nhiều thành tựu thể loại phóng chưa nhìn nhận, đánh giá xứng tầm Hầu hết nghiên cứu mức độ nhỏ, tập trung nghiên cứu tác gia, tác phẩm, thể loại, mảng đề tài… chưa có nhiều công trình tổng hợp, đánh giá nghiên cứu chuyên sâu Thực tế, ta thấy có số giáo trình nghiên cứu phóng như: Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945 (Viện văn học ), Tổng tập văn học Việt Nam tập 29 (Phan Cự Đệ chủ biên), giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945 tập V, phần Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương trình Ngữ văn bậc Cao đẳng Đại học, học, nghiên cứu nhiều tác giả, tác phẩm thuộc thể loại phóng giai đoạn 1932-1945 Không thế, chương trình Trung học phổ thông, thể loại triển khai giảng dạy sách giáo khoa Ngữ văn 11, chương trình nâng cao với tác phẩm Nghệ thuật băm thịt gà (Trích Việc làng) Ngô Tất Tố Nghiên cứu phóng góc nhìn so sánh, luận văn sâu tìm hiểu, đánh giá đầy đủ phong cách bút phóng thời, góp phần khẳng định tầm vóc vai trò tiến trình đại hóa văn học dân tộc Với lí đó, sở tiếp thu thành tựu nhà nghiên cứu, luận văn tiến hành khảo sát so sánh cách có hệ thống đề tài: Phóng Tôi kéo xe (Tam Lang) Việc làng (Ngô Tất Tố) từ góc nhìn so sánh nhằm đối chiếu nội dung nghệ thuật, thấy giá trị đặc sắc, phong cách sáng tạo tác giả, cung cấp cho người đọc nhìn toàn diện việc đối chiếu hai phóng Lịch sử vấn đề Trong cách tân văn học Việt Nam đầu thể kỉ XX, với phát triển thơ Mới tiểu thuyết, thể loại phóng xuất đạt nhiều thành tựu bật văn học giai đoạn Phóng Tôi kéo xe (viết năm 1932 xuất năm 1935, in Trung Bắc tân văn- Hà Nội) xem tác phẩm phóng làng báo Việt Nam Ngay từ đời, “tác phẩm ông làm cho độc giả Việt Nam phải ý đến cách đặc biệt”, tác phẩm đón nhận nồng nhiệt Từ đó, thể loại phóng bước đầu khởi sắc 2.1 Những công trình, viết phóng Việt Nam 2.1.1 Những công trình, viết phóng Việt Nam trước năm 1975 Tiếp theo Tôi kéo xe xuất hàng loạt phóng đặc sắc với bút đình đám Vũ Trọng Phụng: Cạm bẫy người (1933), Kỹ nghệ lấy Tây (1934), Cơm thầy cơm cô (1937), Một huyện ăn Tết (1938)…; Trọng Lang với phóng Trong làng chạy (1935), Hà Nội lầm than (1937), Gà chọi (1935) …; Ngô Tất Tố với phóng Tập án đình (1939), Việc làng (1940); Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Phi Vân, Hoàng Đạo… Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, phóng nhập vào thực chiến tranh cách mạng hai phóng dài Cảnh Dương chiến đấu Thôn Lệ Sơn Nguyễn Đình Lạp… Như vậy, sau đời, phóng Tam Lang, Trọng Lang, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố… nhà nghiên cứu ý Sớm phải kể đến công trình Lê Tràng Kiều, Vũ Ngọc Phan, Phạm Thế Ngũ, Thanh Lãng… 2.1.2 Những công trình, viết phóng Việt Nam sau năm 1975 Việc nghiên cứu phóng thời kì 1932-1945 nhà nghiên cứu, phê bình tập trung quan tâm Cụ thể phóng tập hợp, biên soạn, tuyển chọn xuất bản: Tổng tập Văn học Việt Nam tập 29A, giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945…Thể loại phóng nhìn nhận, đánh giá tương đối toàn diện Sang đầu kỉ XXI, thể loại phóng thật nhiều nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm với công trình nghiên cứu nhiều cấp độ, nhiều bình diện khác 2.2 Những công trình, viết phóng Tôi kéo xe (Tam Lang) Việc làng (Ngô Tất Tố) 2.2.1 Những công trình, viết phóng Tôi kéo xe (Tam Lang) Phóng Tôi kéo xe Tam Lang đời làm cho độc giả giới nghiên cứu phê bình văn học phải ý cách đặc biệt Đó công trình nghiên cứu Hoài Thanh, Trương Tửu, Thế Phong, Vũ Ngọc Phan viết có liên quan Hoàng Lan, Tam Ích, Phan Thục Uyên, Lê Thị Đức Hạnh… Các tác giả ghi nhận, khẳng định Tam Lang ký giả kỳ cựu, chủ bút danh tiếng nhiều nhật báo từ Bắc đến Nam, người có nhiều công sức làng báo Việt Nam nhiều phương diện 2.2.2 Những công trình, viết phóng Việc làng (Ngô Tất Tố) Năm 1940, phóng Việc làng đăng Hà Nội tân văn Vũ Ngọc Phan năm 1941 in thành sách Nghiên cứu phóng Việc làng có công trình Bùi Huy Phồn, Nguyễn Đăng Mạnh, Phong Lê, Nguyễn Đức Đàn, Phan Cự Đệ… Những năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu, tập hợp giới thiệu xuất Ngô Tất Tố chiếm số lượng lớn Có thể nói, từ công trình nghiên cứu khoa học mang tầm khái quát viết tác giả, tác phẩm cụ thể, tất nhằm mục đích đóng góp vào thành tựu thể loại văn phóng nói chung đánh giá giá trị hai phóng nói riêng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm nội dung phóng Tôi kéo xe (Tam Lang) Việc làng (Ngô Tất Tố) - Nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật phóng Tôi kéo xe (Tam Lang) Việc làng (Ngô Tất Tố) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phóng Tôi kéo xe (Tam Lang) Việc làng (Ngô Tất Tố) - Khảo sát số tác giả khác có liên quan đến việc đánh giá, nhìn nhận hai tác phẩm phóng nói riêng thể loại phóng giai đoạn 1932-1945 nói chung Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp văn học sử nhằm khôi phục lại diện mạo tiến trình văn học giai đoạn 1930-1945 - Phương pháp so sánh - tổng hợp để làm rõ nội dung nghệ thuật hai phóng Tôi kéo xe (Tam Lang) Việc làng (Ngô Tất Tố) - Phương pháp phân tích - tổng hợp hệ thống nhằm mục đích nêu bật vấn đề đặc sắc tác phẩm - Phương pháp liên môn văn học sử - báo chí nhằm phục vụ cho việc sáng tỏ mối quan hệ văn học báo chí phóng hai bút nói riêng phóng giai đoạn 1932-1945 nói chung Đóng góp luận văn - Những vấn đề chung phóng phóng Việt Nam giai đoạn 1932-1945 - Trong giai đoạn 1932-1945, luận văn đặc điểm nội dung nghệ thuật góc nhìn so sánh tác giả phóng mang tính mở đầu - Tam Lang tác giả phóng xem gạo cội Ngô Tất Tố Từ đó, thấy nét bật phong cách độc đáo bút phóng - Đánh giá vai trò, vị trí hai tác phẩm phóng hai bút phóng văn học xã hội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Thể loại phóng phóng Tam Lang, Ngô Tất Tố hình thành, phát triển phóng Việt Nam 1932- 1945 Chương 2: Phóng Tôi kéo xe (Tam Lang) Việc làng (Ngô Tất Tố) nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Phóng Tôi kéo xe (Tam Lang) Việc làng (Ngô Tất Tố) nhìn từ phương diện nghệ thuật Chương THỂ LOẠI PHÓNG SỰ VÀ PHÓNG SỰ TAM LANG, NGÔ TẤT TỐ TRONG SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA PHÓNG SỰ VIỆT NAM 1932 – 1945 1.1 Thể loại phóng phóng Việt Nam 1932 – 1945 1.1.1 Giới thuyết thể loại phóng 1.1.1.1 Khái niệm phóng Phóng (tiếng Pháp reportage) bắt nguồn từ tiếng La tinh, reportage có nghĩa thông báo tin mới, chuyến đi, giành Phóng thể loại báo chí Trong đời sống báo chí, văn học Việt Nam, phóng thể loại tân văn, sản phẩm công đại hóa văn học, trình giao lưu, ảnh hưởng, tiếp xúc với văn hóa, văn học phương Tây (trực tiếp văn hóa, văn học Pháp) Trong Từ điển thuật ngữ Văn học, tái năm 2013, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi khẳng định phóng “một thể thuộc loại hình kí Phóng ghi chép kịp thời vụ, việc nhằm làm sáng tỏ trước công luận kiện, vấn đề có liên quan đến hoạt động số phận nhiều người có ý nghĩa thời địa phương hay toàn xã hội Mục đích phóng cung cấp cho công chúng tri thức phong phú, đầy đủ, xác, để họ nhận thức, đánh giá người việc mà họ quan tâm theo dõi” [18, tr.257] Từ ý kiến nhà văn, nhà nghiên cứu nước, nhận định đặc trưng thể phóng 1.1.1.2 Đặc trưng thể phóng Tính thông tin, thời , xác thực tính vấn đề phóng Trong Từ điển tiếng Việt, Từ điển Văn học, Từ điển thuật ngữ Văn học, Quá trình đại hóa Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Năm giảng thể loại, Các nhà văn nói nhà văn… Các tác giả thống đặc trưng quan trọng thể phóng tính thông tin, thời sự, xác thực tính vấn đề Chính đặc điểm làm cho phóng có vai trò, vị trí, tầm quan trọng việc phản ánh xã hội Tính cụ thể tính khái quát phóng Trong Từ điển thuật ngữ Văn học, năm 2013, nhà nghiên cứu nhấn mạnh việc ghi chép, điều tra mà khẳng định mục đích phóng sự: “Phóng ghi chép kịp thời vụ, việc nhằm làm sáng tỏ trước công luận kiện, vấn đề có liên quan đến hoạt động số phận nhiều người có ý nghĩa thời địa phương hay toàn xã hội” [18, tr.257] Các tác giả Từ điển Văn học (2004) cho rằng, “Từ “vấn đề”, kiện cụ thể, khái quát vấn đề chất đời sống xã hội từ có nhận xét kết luận tiếp cận chất thực, có khả làm chấn động dư luận xã hội, xoay chuyển nhận thức, định kiến đông đảo người đọc – người đọc quốc gia, chí người đọc phạm vi rộng giới” [21, tr.1422] Cái chủ thể - nhân chứng phóng Như ta biết, thực phóng thực khách quan, nóng hổi, thực “có vấn đề” Do vậy, nhân chứng – người trần thuật tham dự vào câu chuyện, dẫn dắt bạn đọc suốt thiên phóng sự, trực tiếp hội nhập vào giới nhân vật tác phẩm…Vì vậy, chủ thể - nhân chứng phóng – nhân chứng sắc sảo, nhanh nhạy, xông xáo… Cái chủ thể - nhân chứng tham gia trực tiếp vào kiện “mắt thấy tai nghe”, chứng kiến thật, giúp cho việc phản ánh thực thêm chân thực, sinh động, hấp dẫn Cái chủ thể - nhân chứng kết hợp với ngôn ngữ, giọng điệu, kiện… mang đến cho phóng sức hấp dẫn, độc đáo riêng Phóng - cầu nối văn học báo chí Trong mối quan hệ ký văn học ký báo chí, có ý kiến cho rằng: “Phóng đóng vai trò “cái gạch nối” Ngoài đặc trưng trên, chất văn học đậm đà yếu tố không phần quan trọng làm nên sức lôi phóng Do vậy, tác giả Nhà văn đại, Từ điển thuật ngữ Văn học, Tổng tập Văn học Việt Nam tập 29A khẳng định phóng cầu nối văn học báo chí Đúng Hà Minh Đức nhận xét: “Tác phẩm ký văn học phải nơi gặp gỡ hai yếu tố thực đời sống giá trị nghệ thuật” 1.1.2 Những tiền đề xã hội, văn hóa, văn học hình thành phóng Việt Nam 1932 – 1945 thành tựu phóng giai đoạn Đến đầu kỷ XX, ảnh hưởng trào lưu cách mạng giới, ảnh hưởng khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam có biến động sâu sắc mặt trị, kinh tế, văn hóa, văn học Sự xâm lược thực dân Pháp gây nên nhiều biến động cho xã hội Việt Nam Trên biển đổi sâu rộng ấy, báo chí Việt Nam đời có vị trí xã hội Ra đời muộn so với thể loại khác, phóng với đặc trưng riêng 10 tính xác thực, thông tin, tính thời sự, tính xã hội – trị thể thái độ lựa chọn lập trường tác giả trước vấn đề Có thể nói, xuất vòng mười năm, phóng có thành tựu đáng kể, số lượng tác phẩm lớn, phong phú, đa dạng đề tài, đội ngũ viết phóng đông đảo đầy tài có tên tuổi làng văn, làng báo Việt Nam Cùng với thể loại thơ, kịch, truyện ngắn, tiểu thuyết; phóng góp phần làm nên thành tựu rực rỡ văn học Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945, đặc biệt với dòng văn học thực phê phán Nói đến phóng Việt Nam, không nhắc đến tác phẩm Tôi kéo xe (1932) Tam Lang Có thể coi phóng Tôi kéo xe khởi nguồn cho thể loại Việt Nam Tam Lang với Tôi kéo xe (1932), Đêm sông Hương (1938), Lọng cụt cán (1939), Người…ngợm (1940)… Trọng Lang với Trong làng chạy (1935), Hà Nội lầm than (1937), Làm dân (1938),… Vũ Trọng Phụng với Cạm bẫy người (1933), Kỹ nghệ lấy Tây (1934), , Cơm thầy cơm cô (1937), Một huyện ăn tết (1939)… Vũ Bằng với Cai (1940) Ngô Tất Tố với Dao cầu thuyền tán (1935), Tập án đình (1939), Việc làng (1940) Nguyễn Đình Lạp với Thanh niên trụy lạc (1937 – 1938), Chợ phiên tới đâu (1937), Ngõ hẻm (1942) Thạch Lam với Hà Nội băm sáu phố phường, Hà Nội ban đêm (1933), Lê Văn Hiến với Ngục Kon Tum (1938) … Nguyễn Tuân với Một chuyến đi, Tàn đèn dầu lạc Phi Vân với Đồng quê, Dưới đồng sâu… Các tác giả phóng dựng nên tranh xã hội sống động đầy sức tố cáo Nó không cảnh tỉnh xã hội mà cảnh tỉnh lương tri người, đánh thức thiên lương bị hủy hoại, nhân cách bị xã hội vùi dập, 12 số phóng khác ông đánh dấu thành tựu nghệ thuật có giá trị thực cao Và ông xứng đáng số hoi người tài năng, có cống hiến đặc sắc, độc đáo văn chương Việt Nam năm ba mươi kỷ XX 1.2.2 Phóng Ngô Tất Tố Là người làm báo, Ngô Tất Tố viết phóng sự, muộn nhiều so với Tam Lang, Vũ Trọng Phụng… Ông có Dao cầu thuyến tán (1936), Việc làng (1940), Làm no hay ăn ngày nước ngập (1938), Tập án đình (1939) Trong số bút phóng nông thôn Việt Nam, Ngô Tất Tố lên tác gia tiêu biểu Trình làng với hai tập phóng Việc làng, Tập án đình, từ đây, Ngô Tất Tố trở thành tượng “nhà văn hạng dân quê nghèo dốt” (Vũ Ngọc Phan) Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Phóng Ngô Tất Tố làm cho người ta thấy cảnh khổ não, nhọc nhằn, tai nạn khủng khiếp, việc thương tâm gây nên miếng ăn phơi bày trước mắt Đọc Việc làng, người ta có cảm tưởng rõ rệt dân quê nước ta dân lúc đói, lúc thèm ăn, thèm uống” [53,tr.550] Việc làng nói “lệ làng” dân Việt Nam xứ Bắc So với Việc làng, Tập án đình, Làm no hay ăn ngày nước ngập nghiêng miêu tả phong tục, nói hủ tục kỳ quái chế độ thực dân phong kiến trì nông thôn Tóm lại, phóng Ngô Tất Tố hầu hết tập trung tố cáo hủ tục đồi bại, tố cáo gay gắt bọn cường hào lý dịch, lên 13 án phê phán chế độ thực dân nửa phong kiến, mà người khốn khổ nạn nhân chế độ xã hội ngột ngạt 1.2.3 Phóng Tam Lang Ngô Tất Tố phóng Việt Nam 1932 - 1945 Các bút xuất sắc Vũ Trọng Phụng, Tam Lang, Trọng Lang, Vũ Bằng…dựng nên tranh đời sống đô thị đa dạng, phức tạp sinh động với đủ thành phần người, ngành nghề, tệ nạn… Trong đó, Tam Lang người mở đầu đóng góp cho phóng Việt Nam với đề tài khai thác đời sống thành thị, kiếp “người ngựa”, bọn nhà giàu thống trị trình tha hóa người xã hội Hòa thực đó, hàng loạt phóng Cạm bẫy người, Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô, Lục xì làm nên tên tuổi vang dội “ông vua phóng đất Bắc” – Vũ Trọng Phụng; Trọng Lang với Hà Nội lầm than, Trong làng chạy, Làm dân, Vợ lẽ nàng hầu…; Nguyễn Đình Lạp với Thanh niên trụy lạc, Chợ phiên tới đâu… Phóng Ngô Tất Tố, Nguyễn Đình Lạp, Trọng Lang…hiện lên người dân quê nghèo bị hủ tục, lệ làng nhấn chìm đời họ đến cực tăm tối Sau bút gạo cội viết đề tài nông thôn, tiếp nối xuất nhiều bút tên tuổi: Trọng Lang, Nguyễn Đổng Chi, Phi Vân… Nhìn tổng thể, đội ngũ bút phóng tiếp nối, phát triển hai đề tài: thành thị nông thôn ngày phong phú, đa dạng góp phần làm nên nét đặc sắc riêng hai mảng đề tài Và xem tác phẩm phóng hai bút tiêu biểu đánh dấu khởi sắc định trình hình thành phát triển phóng Việt Nam 1932 – 1945 nói riêng văn học Việt Nam 1932 – 1945 nói chung 14 Chương PHÓNG SỰ TÔI KÉO XE VÀ VIỆC LÀNG NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Phóng Tôi kéo xe – Bản cáo trạng thực đời sống thành thị 2.1.1 Phản ánh tình trạng phân chia giai cấp xã hội đương thời 2.1.1.1 Lên án bọn nhà giàu Cai xe, chủ xe Sự phân hóa giai cấp, bất công xã hội thể qua hàng loạt kiện, chi tiết, chân thực sống động Tiêu biểu với Tôi kéo xe, Tam Lang phản ánh đời sống cực, nhọc nhằn người phu xe, “ngựa người”, bán công sức với đồng tiền vô rẻ mạt Song song kiếp sống bần cùng, người phi nhân tính bật lên bọn chủ xe, Cai xe độc ác, cậy vào sức mạnh đồng tiền mà đánh đập dã man kiếp người phu xe 2.1.1.2 Cuộc sống khốn khổ người phu xe Phóng Tam Lang thể sâu đậm, tận thực xã hội hạng người đáy, tiêu biểu kiếp người phu xe Qua việc miêu tả, quan sát sắc sảo đến chi tiết, tác giả làm lên điều kiện sinh hoạt ăn uống họ vô thiếu thốn Cái nghèo đeo bám số phận hẩm hiu, bạc bẽo khốn Núp hình thức, ta đâu thấy bọn thống trị cường hào biến chất nhân tính, kể lớp người đáy xã hội tha hóa, nguyên nhân xã hội đồng tiền Họ trở thành “cáo già” đội lốt phu xe, mối hiểm họa rình rập xã hội Tác giả phơi bày mặt xã hội đương thời: thứ chuẩn mực đời sống bị tha hóa, lệch lạc 15 2.1.2 Phơi bày tệ nghiện hút xã hội Trong vấn nạn xã hội làm băng hoại đời sống người, có lẽ nạn nghiện hút mối đe dọa, hiểm nguy gây nên hệ lụy cho xã hội Đó thứ độc dược giết chết dần mòn người Do vậy, tác giả lên án, phê phán trực tiếp kẻ nghiện ngập, biến chất, tha hóa, gánh nặng cho gia đình, xã hội đất nước Đây giá trị thực sâu sắc tác phẩm 2.1.3 Hướng đến cải cách nghề kéo xe – tiếng nói nhân đạo nhà văn Kiếp người – ngựa! Trong xã hội bất công, họ bị đối xử không đáng kiếp người Chính xã hội thực dân phong kiến đẩy họ vào đường tội lỗi, đen tối, lưu manh, biến chất, tha hóa Với lòng thành người muốn cải tạo, thay đổi xã hội, mong muốn xây dựng xã hội văn minh công bằng, Tam Lang đề xuất phương án thay xe kéo người thành thứ xe đạp người Đó mong muốn cải thiện đời sống khốn khổ người phu xe, giải phóng kiếp ngựa người Với tinh thần, trách nhiệm nhà văn chân chính, tác giả lên tiếng báo động, cảnh tỉnh xã hội đường tha hóa mặt 2.2 Phóng Việc làng – Bản cáo trạng thực đời sống nông thôn 2.2.1 Tình trạng phân chia giai cấp xã hội nông thôn đương thời Trong số bút phóng nông thôn Việt Nam Trọng Lang, Hoàng Đạo, Nguyễn Đổng Chi…Ngô Tất Tố lên 16 tác gia gạo cội tiêu biểu nhất, trình làng với hai tập phóng Việc làng Tập án đình Có thể nói, sau lũy tre xanh giới riêng biệt, người nông dân còng lưng chịu đựng áp bức, bóc lột nặng nề bọn địa chủ, cường hào Do vậy, có câu châm ngôn “Phép vua thua lệ làng”, khẳng định cho quyền tác phúc tác họa bọn cường hào, địa chủ Đồng thời, chúng lợi dụng ngu muội nông dân mà làm tiền chè chén Bên vậy, bên miếng ăn, tranh giành quyền lợi bọn chúng ngấm ngầm mâu thuẫn, xâu xé gay gắt 2.2.2 Phơi bày tệ nạn xã hội hủ tục lạc hậu nông thôn 2.2.2.1 Những tệ nạn xã hội Trước hết Nạn sưu cao thuế nặng: “Cái giống nợ lãi - lãi mẹ đẻ lãi con”, đặc trưng bật chiêu bọn cho vay nặng lãi Món nợ truyền kiếp, nợ từ đời sang đời khác, nợ không trả hết Người dân đói, khổ không cảnh sưu cao thuế nặng, mà Nạn cường hào tham nhũng đẩy sống người dân quê lún sâu vào bước đường Miêu tả Nạn mê tín dị đoan chốn thôn quê Nơi đây, bọn thực dân phong kiến thực sách ngu dân, bóc lột dân chúng cách lợi dụng lòng mê tín người dân Nhưng có lẽ ấn tượng sâu lòng người đọc thôn quê Nạn xôi thịt Nó gay gắt, khốc liệt không phần nhức nhối Miếng ăn trùm lên ám khí làng nhỏ bé 2.2.2.2 Những hủ tục lạc hậu 17 Trong Việc làng, Ngô Tất Tố phản ánh nhiều hủ tục lạc hậu nông thôn Trước hết tục vào Tục vào lệ làng phải có nông thôn Bắc Bộ Việt Nam Với tâm lý người dân khát khao muốn có danh phận, sĩ diện, nên làng sinh sôi nảy nở thêm tục mua danh bán tước, gọi tục mua chức Chốn thôn quê, thường có lễ thờ, cúng bái Vì vậy, làng xuất tục nuôi gà thờ Thối nát, đê tiện đến tận cùng! Người dân thê thảm với tục lệ vô nhân đạo: tục ăn vạ Từ xưa đến nay, họ ăn vạ người nào, người phải bán nghiệp mà trả Một tục lệ khác Tục ma chay, cúng tế không phần nhiễu tốn cho chè chén bọn chúng Ngoài hủ tục quái gở, bọn cường hào sáng tạo thêm “lệ làng” quái dị lễ xôi mới, xâu lòng thờ, lăm lợn…để tiện bề ức hiếp, bóc lột nông dân 2.2.3 Hướng đến cải cách đời sống nông thôn – tiếng nói nhân đạo nhà văn Ngô Tất Tố tỏ hiểu biết sâu sắc người sống nông thôn Ngòi bút thực ông toát lên tinh thần nhân đạo cao quý Viết Việc làng, Ngô Tất Tố dám nhìn thẳng vào thực phê phán, lên án, tố cáo âm mưu bọn thống trị, phơi trần sống đen tối quần chúng Như vậy, tác phẩm có ý nghĩa tiến Nhưng với hạn chế giai cấp, ông cho người nông dân không thoát khỏi sống tối tăm, không xóa bỏ hủ tục tầng lớp trí thức không quan tâm… 2.3 Phóng Tôi kéo xe Việc làng – Sự bổ sung hoàn thiện tranh đời sống xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX 18 Mỗi bút khám phá, khai thác hai mảng đề tài thành thị nông thôn riêng biệt, hoàn cảnh xã hội, giai đoạn (1932 – 1945), đan xen bổ sung hoàn thiện tranh xã hội đương thời đa sắc Đó tranh toàn cảnh đề tài sống xã hội hai phương diện: thành thị, nông thôn Việt Nam buổi giao thời vô phức tạp, phong phú sinh động Ở lên xã hội bất công, phân chia giàu nghèo, tệ nạn xã hội, lối sống…tất đường “Âu hóa” mà suy đồi, xuống cấp trầm trọng, đáng báo động Có thể nói, ngòi bút sắc nhọn nhà phóng sự, mảng đời sống xã hội dần lên trang viết hợp thành tranh rộng lớn, phong phú đậm nét xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX 19 Chương PHÓNG SỰ TÔI KÉO XE VÀ VIỆC LÀNG NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Nghệ thuật trần thuật phóng Tôi kéo xe Việc làng 3.1.1 Điểm nhìn trần thuật Phóng Tam Lang Ngô Tất Tố lôi người đọc không nghệ thuật kể chuyện mà hấp dẫn nhờ cách tổ chức điểm nhìn nghệ thuật Với Tôi kéo xe, tác giả trực tiếp kể lại chuyện “tôi” – thân nhà văn trình dấn thân, nếm trải “kiếp ngựa người” Ông hòa nhập, hóa thân với thân phận người phu xe “mượn quần áo nâu bạn áo ngắn khoác vào mạnh bạo làm xe” Nhân vật “tôi” quan sát chứng kiến cảnh khốn người phu xe, cảnh đời nhọc nhằn, bất công… Dưới nhìn chân thực sâu sắc nông thôn, Ngô Tất Tố qua nhân vật “tôi” – đóng vai trò điều tra, ghi chép thực u ám Ở đây, nhân vật “tôi” nghe người khác kể câu chuyện sau thuật lại cho bạn đọc Ông nhập vai vào người khách, người quen, trọ…của làng để nghe họ kể lại câu chuyện đắng cay với hủ tục, lệ làng Sự đan xen kể, liên kết điểm nhìn làm cho nhà văn tỉnh táo nhìn thẳng vào thật trần trụi, tàn nhẫn thực Có thể nói, “cái trần thuật” – điểm nhìn trần thuật nhà văn sử dụng cách linh hoạt uyển chuyển, có lúc tác giả, có lại nhân chứng dẫn dắt câu chuyện khiến độc giả cảm thấy tham gia trực tiếp vấn đề 20 3.1.2 Trần thuật lời kể kết hợp miêu tả Kể chuyện có nhiều cách Tác giả nhân vật tự kể Tam Lang Tôi kéo xe nhân vật anh Tư – nhân vật tự kể đời Ngô Tất Tố nhân vật tự kể đời đầy thương xót Hoặc người kể chuyện tác giả, tác giả vai nhân vật “Tôi” Như vậy, ta thấy trần thuật biện pháp không nhằm kể, thuật, cung cấp thông tin kiện, nhân vật…mà yếu tố miêu tả có ý nghĩa trần thuật Nói cách khác, nghệ thuật trần thuật tác phẩm phóng đậm chất tả Đặc biệt Tam Lang, Ngô Tất Tố dùng lối đặc tả phác thảo chân dung nhân vật Với phương thức kể chuyện kết hợp với miêu tả, nghệ thuật trần thuật phóng trở nên hấp dẫn, đa dạng phong phú Không vậy, Tôi tác giả - nhân vật trần thuật, dẫn dắt xếp chi tiết, việc, kiện, nhân vật theo vấn đề cụ thể Các kiện, chi tiết nhỏ hình thành khái quát vấn đề lớn Cách kể chuyện không dẫn dắt câu chuyện kết cấu, phóng hấp dẫn cách mở đầu, đặt tiêu đề tự nhiên, gây ấn tượng, gợi tò mò người đọc Với cách kể chuyện, dẫn dắt khéo léo, câu chuyện phóng từ bất ngờ đến bất ngờ khác Như vậy, lối kể chuyện không làm cho người đọc nhàm chán mà hút vào câu chuyện để phát hiện, tìm tòi… Cách kể chuyện dẫn dắt làm cho thực sống lên tự nhiên, sôi động Hơn nữa, làm cho tác phẩm phóng mẻ giàu sức hút 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.2.1 Phác họa giới nhân vật nghèo khổ, tận xã hội 21 Dưới ngòi bút sắc sảo, nhà nho Ngô Tất Tố dựng nên chân dung người nông dân nhẫn nhục, chịu đựng “lệ làng” Họ lên thật thà, chất phác nghĩa “lệ làng” Dựng nên giới nhân vật thôn quê, tác giả khắc họa đậm nét chân dung bọn lý hào tham lam, lợi dụng tâm lý người dân ham danh vọng hão huyền, mê tín…bọn chúng cách đục khoét nhân dân, mưu lợi cá nhân Bổ sung làm phong phú thêm giới nhân vật, Tam Lang dựng lên thân phận lao động nghèo túng quẫn, quân “tứ chiếng” khắp nơi đổ về, sống đủ loại nghề chốn thành thị: người phu xe, cai xe, chủ xe, bọn du côn, bọn trùm giang hồ, bọn trộm cắp, nghiện hút… Tam Lang mô tả tài tình chân dung xã hội đương thời ngoại hình tính cách Thế giới nhân vật phóng Tôi kéo xe Việc làng có quan hệ mật thiết với nhân vật Tôi Nhân vật Tôi, phân thân tác giả - người dẫn dắt câu chuyện, kể chuyện, quan sát, bàn luận…là người trực tiếp chứng kiến ghi chép lại toàn việc, kiện diễn trước mắt Chính điều này, khiến độc giả thấy tính thời sự, nóng hổi, tính vấn đề xã hội người quan tâm Ở đấy, tác giả phác họa hình tượng người từ thành thị đến nông thôn, từ giàu sang quyền đến nghèo hèn…với đầy đủ thành phần Mỗi nhân vật có nét riêng số phận, hoàn cảnh, sức hấp dẫn… tất lột tả hết chất tầng lớp người xã hội thực dân phong kiến trình tha hóa Hơn hết, ta thấy tác giả xây dựng nhân vật đầy bi kịch, lối thoát, không cải thiện đời 22 3.2.2 Tiếp cận thực, nhập thân vào người nghèo khổ Tam Lang lựa chọn người, kiện nơi thị thành đô hội, ông nhập vai, hóa thân vào đủ hạng người, kiếp người, chui rúc vào ngóc ngách, xó xỉnh nhớp nhúa đô thị - giới hạng người đáy xã hội: tay đàn anh đàn chị, ma cô, cờ bạc, hút xách… Khác với Tam Lang, Ngô Tất Tố sở trường nông thôn, ông không đề cập đến nông thôn diện rộng mà vào tình cụ thể, lớp người đinh, kiện lối sống làng quê “việc làng” với hủ tục lạc hậu, nhiễu nhương, hạch sách bọn hào lý địa phương, khiếp nhược bần người nông dân thấp cổ bé họng sưu thuế, lao dịch, lệ làng… Nhìn chung, Tam Lang hay Ngô Tất Tố viết xấu, ác, đen tối xã hội đứng lập trường phê phán viết với thái độ phê phán Việc tiếp cận thực từ nhiều góc độ, nhiều đường khác lựa chọn kiện, chi tiết, tình huống…nhằm phơi bày chất bên trong, cốt lõi việc bộc lộ mặt thật xã hội với chất vốn có 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 3.3.1 Ngôn ngữ đời thường, kết hợp ngôn ngữ báo chí với ngôn ngữ văn học 3.3.1.1 Ngôn ngữ đời thường, thông tục đậm chất ngữ Ngôn ngữ đời thường: Với vận dụng sáng tạo, linh hoạt, khéo léo thành ngữ, tục ngữ làm cho câu văn vừa sinh động, vừa có giá trị biểu cảm, vừa có sức gợi vừa khái quát vấn đề Việc sử dụng ngữ tự nhiên phù hợp với loại 23 nhân vật, phù hợp với nghề nghiệp, mang thở sống Bên cạnh ngôn ngữ đời thường đậm chất ngữ, tác giả phóng sử dụng tiếng lóng, lớp từ vựng mẻ, xuất xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX Tác giả thường sử dụng nhiều thán từ, hư từ, nhiều câu, từ có tính cảm thán cao Câu văn phóng ngắn gọn, nhịp nhanh, chứa đựng nhiều thông tin 3.3.1.2 Sự kết hợp ngôn ngữ báo chí với ngôn ngữ văn học Sự kết hợp nhuần nhị ngôn ngữ báo chí ngắn gọn, giàu thông tin với ngôn ngữ văn học giàu hình ảnh, đậm sắc thái trữ tình làm nên sức hấp dẫn lạ tác phẩm phóng Bên cạnh thông tin mang tính thời sự, nóng hổi câu văn đoạn văn đậm chất văn, ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc góp phần tạo nên phong cách “tả chân” tác giả giúp người đọc cảm nhận lạ, hấp dẫn qua tác phẩm 3.3.2 Giọng điệu phê phán, lên án xã hội cảm thông với người khổ Giọng điệu đóng vai trò quan trọng tạo nên giá trị tác phẩm phong cách nhà văn Ta cảm nhận giọng điệu chủ yếu phóng Tam Lang Ngô Tất Tố: giọng tố cáo, phê phán, giọng mỉa mai, châm biếm, giọng khách quan, lạnh lùng mà đầy cảm thông, chua xót Trong hệ thống giọng điệu đó, giọng tố cáo, cảm thông giọng điệu chủ đạo Giọng chủ âm tố cáo lên án chế độ xã hội cũ tăm tối chôn vùi sống người dân không lối thoát thông cảm, xót thương kiếp người thấp cổ bé họng xã hội Giọng điệu chủ đạo thường kết hợp với giọng điệu khác để tạo nên tính chất đa giọng điệu mang hiệu biểu đạt cao 24 25 KẾT LUẬN Đánh giá văn học nửa đầu kỷ XX, nhà nghiên cứu thống nhất: Đây giai đoạn văn học phát triển rực rỡ với nhiều thành tựu bật Điều thể qua phát triển số lượng tác giả tác phẩm, hình thành đổi thể loại văn học Cùng với thơ, truyện ngắn tiểu thuyết, phóng 1932 – 1945 đời muộn so với thể loại khác phóng có đóng góp không nhỏ vào tranh chung đời sống văn học giai đoạn 1932 – 1945, xem thành tựu bật văn học Việt Nam kỷ XX tham gia tích cực vào trình đại hóa văn học Với đội ngũ nhà văn viết phóng đầy tài có tên tuổi làng báo, làng văn, hầu hết tác giả phóng đồng thời nhà văn tiếng thuộc trào lưu thực phê phán Vũ Trọng Phụng, Tam Lang, Ngô Tất Tố, Trọng Lang, Vũ Bằng, Nguyễn Đình Lạp, Nguyễn Tuân…với nhiều tác phẩm có giá trị Viết Tôi kéo xe, Tam Lang dựng lên cáo trạng thực đời sống thành thị Ở đó, tác giả phản ánh tình trạng phân chia giai cấp gay gắt, phân hóa giàu nghèo tồn nhức nhối xã hội đương thời Tác giả tập trung phơi bày tệ nghiện hút, sa đọa lối sống hư hỏng, trụy lạc Với tâm chân thành người muốn thay đổi xã hội, làm cho xã hội văn minh công hơn, tác giả hướng đến cải cách nghề kéo xe Với Việc làng, Ngô Tất Tố dựng lên cáo trạng thực đời sống nông thôn Họ lên với thân phận, cảnh đời thê lương bên cạnh trơ tráo đến bẩn thỉu, bỉ ổi kẻ cường quyền chốn làng quê Tác giả nguyên nhân ngột ngạt thôn quê có hướng cải cách nông 26 thôn Việt Nam nhìn chung cảm tính Tóm lại, Tam Lang Ngô Tất Tố chưa có giải pháp để người dân nghèo đấu tranh tự giải phóng, chưa mở cải cách thay đổi xã hội việc miêu tả thực trạng xã hội với thái độ tố cáo, phê phán xã hội, thái độ cảm thông, tiếng nói nhân đạo với người lao động bị áp bức, có hướng đề xuất cải cách chưa khả thi, tác phẩm có ý nghĩa tiến Ngoài đóng góp mặt nội dung xã hội, làm cho phóng có sức hấp dẫn sức sống lâu bền nghệ thuật viết phóng Nghệ thuật trần thuật với trần thuật xuất cách tự nhiên trang viết, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật tiếp cận thực, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đời thường đậm chất ngữ, ngôn ngữ báo chí kết hợp với ngôn ngữ văn học, đặc biệt nghệ thuật sử dụng giọng điệu Với tài nghệ viết phóng già dặn, sắc sảo, Tam Lang Ngô Tất Tố, mang đến cho phóng thở, sức sống nhanh chóng bắt kịp với thực Có thể nói, hoàn cảnh xã hội, hai bút tiêu biểu cho hai mảng đề tài, đan xen, bổ sung cho hoàn thiện tranh đề tài sống xã hội hai phương diện: thành thị nông thôn Những phong cách nghệ thuật không tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt tác phẩm phóng mà góp phần khẳng định vị trí bút phóng Tam Lang Ngô Tất Tố phóng Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 ... dung phóng Tôi kéo xe (Tam Lang) Việc làng (Ngô Tất Tố) - Nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật phóng Tôi kéo xe (Tam Lang) Việc làng (Ngô Tất Tố) 5 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phóng Tôi kéo xe (Tam Lang). .. triển phóng Việt Nam 1932- 1945 Chương 2: Phóng Tôi kéo xe (Tam Lang) Việc làng (Ngô Tất Tố) nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Phóng Tôi kéo xe (Tam Lang) Việc làng (Ngô Tất Tố) nhìn từ phương... diện khác 2.2 Những công trình, viết phóng Tôi kéo xe (Tam Lang) Việc làng (Ngô Tất Tố) 2.2.1 Những công trình, viết phóng Tôi kéo xe (Tam Lang) Phóng Tôi kéo xe Tam Lang đời làm cho độc giả giới

Ngày đăng: 05/05/2017, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan