1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hệ Thống Chính Trị Huyện Tam Nông, Tỉnh Phú Thọ Xử Lý Điểm Nóng Chính Trị Xã Hội Hiện Nay

104 648 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 10,65 MB

Nội dung

Bài luận án chính trị ĐỘC QUYỀN gồm 104 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo bằng phần mềm Adobe Pro DC. MỤC LỤC MỞ ĐÂU ........................................................................................................ .. 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN VÀ XỬ LÝ ĐIỂM NÓNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI ............... ..7 1.1. Một số vấn đề Về hệ thống chính trị cấp huyện ............................. ..7 1.2. Một số vấn đề lý luận Về xử lý điểm nóng chính trị Xã hội ....... .. 17 1.3. Vai trò của hệ thống chính trị trong việc xử lý điểm nóng Chính trị Xã hội ............................................................................................... ..31 Chương 2: ĐIỂM NÓNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI Ở HUYỆN TAM NÔNG, PHÚ THỌ THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỂ ĐẶT RA .................... ..36 2.1. Những yếu tố tác động đến điểm nóng CT XH ở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ ........................................................................................ ..36 2.2. Thực trạng hệ thống chính tii huyện Tam Nông Xử lý điểm nóng Chính trị Xã hội ................................................................................ ..42 2.3. Những vấn đề đặt ra ........................................................................ ..63 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC XỬ LÝ ĐIỂM NÓNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI Ở TAM NÔNG HIỆN NAY ................................................................. ..74 3.1. Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả lãnh đạo đối Với việc Xử lý điểm nóng CT XH ở Tam Nông hiện nay ........................................ ..74 3.2. Một số bài học kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả lãnh đạo đổi với việc Xử lý điểm nóng CT XH ở Tam Nông hiện nay ....................... .. 80 3.3. Một số kiến nghị, đề xuất ............................................................ ..91 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... ..97 TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình phát triển của xã hội, nhất là trong xã hội có giai cấp, vấn đề ổn định chính trị xã hội là tiền đề, là điều kiện cho sự phát triển xã hội. Nói cách khác, ổn định chính trị xã hội là điều kiện tất yếu, hàng đầu, quyết định, thể hiện mức độ phát triền bền vững của xã hội. Đối với nước ta một nước đang phát triển, đẩy mạnh hội nhập và giao lưu quốc tế, tiến hành sự nghiệp đổi mới, để đạt tới mục tiêu CNXH thì một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là phát triển kinh tế xã hội phải được tiến hành đồng thời với ổn định chính trị xã hội. Nước ta lại là nước nông nghiệp, nông thôn có vai trò và vi trí to lớn trong phát triển kinh tế xã hội; đồng thời có vai trò, vi trí đặc biệt trong ổn định chính trị xã hội của quốc gia. Thực hiện chủ trương, quan điểm và mục tiêu đó, trong những năm qua, từ một nước nghèo và đầy khó khăn cả trong kinh tế và xã hội, nước ta đã vượt lên vi thế quan trọng trên trường quốc tế; vừa thực hiện hội nhập quốc tế để phát triển kinh tế, xã hội vừa giữ vững độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia; giữ vững ổn dinh chính tri xã hội. Trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới và hội nhập theo định hướng XHCN, nhất là đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, toàn Đảng toàn dân ta tuy đã và đang giành được những thành tựu quan trọng có ý nghĩa lịch sử, nhưng bên cạnh đó cũng đang gặp những khó khăn, thách thức, và điều quan trọng là đang bộc lộ không it nhũng yếu kém, khuyết điểm và nguy cơ tụt hậu trên nhiều lĩnh vực. An ninh chính trị xã hội quốc gia được giữ vững, tuy nhiên, sự bất ổn định chính trị xã hội trong nội bộ đất nước đang có những diễn biến phức tạp. Sự lộn xộn trong an ninh chính trị xã hội ở khu vực nông thôn dường như ngày càng nhiều thêm, hình thành những điểm nóng xã hội (ĐNXH) và điểm nóng chính trị xã hội (ĐNCTXH). 2 Những năm gần đây, tình hình ĐNXH và ĐNCTXH diễn biến phức tạp. Từ những vấn đề thuần tuy về nông nghiệp, nông thôn, điểm nóng đã lan sang các đô thị, khu công nghiệp, vấn đề tôn giáo và gần đây liên quan không nhỏ tới vấn đề giải phóng mặt bằng gây ra nhiều hậu quả tác hại, làm cản trở không nhỏ tới sự phát triển kinh tế xã hội địa phương, đặc biệt là tạo ra sự bất bình và giảm lòng tin của quần chúng nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và tạo ra những sơ hở nếu không được phòng ngừa thì dễ dàng bi kẻ địch và những phần tử xấu lợi dụng kích động, tạo nên các vụ gây rối, gây bạo loạn về chính tri. • • • Đối với huyện Tam Nông là một huyện thuần nông, trong những năm gần đây điểm nóng chính trị xã hội đã được Đảng bộ và chính quyền địa phương kiểm soát, hiện đang có xu hướng giảm, nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất ổn định CT XH, nếu không có các biện pháp hữu hiệu thì các điểm nóng chính trị xã hội dễ gây trở ngại không nhỏ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội ở huyện và ở tỉnh. Đứng trước tình hình trên, từ Trung ương đến địa phương đã có nhiều chủ trương, nghị quyết để giải quyết vấn đề này và đã đạt được những kết quả ban đầu, nhưng đồng thời cũng đang đứng trước những bất cập không nhỏ cả về lý luận và thực tiễn, đặc biệt là sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp đối với việc giải quyết các điểm nóng chính trị xã hội trên địa bàn huyện. Từ những căn cứ trên, tác giả thấy cần thiết lựa chọn đề tài “Hệ thống chỉnh tri huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ xử lý điểm nóng CT XH hiện nay” làm luận văn Thạc sỳ Chính trị học. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề điểm nóng chính trị xã hội ở nước ta nói chung và ở Tam Nông, Phú Thọ đã được nêu ra cách đây hàng chục năm dưới nhiều tên gọi và cách tiếp cận khác nhau như an ninh nông thôn, điểm nóng xã hội và điểm nóng CT XH. 3 Viện Chính trị học, Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Ho Chí Minh (nay là Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) đã có đề tài tổng kết thực tiễn về xử lý những điểm nóng CT XH. UBND huyện Tam Nông đã tiến hành sơ kết tình hình thực hiện Chỉ thị 21 CTTW của Bộ Chính trị và Chỉ thị số 11 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về tăng cường công tác đảm bảo an ninh nông thôn. Các ngành, các cấp, các báo, tạp chí cũng có nhiều so kết đánh giá ở những mức độ, góc cạnh khác nhau. Một số học viên sau đại học, cử nhân, cao cấp lý luận chính trị đã co nhiều đề tài nghiên cứu khác nhau về vấn đề này. Học viên cao học Nguyễn Thị Mai Anh nghiên cứu đề tài: Điểm nóng chính tri xã hội ở nông thôn đồng bằng Sông Hồng; Cử nhân Nguyễn Xuân Nghinh đã nghiên cứu đề tài: Điểm nóng chính trị xã hội huyện Tam Thanh; Các học viên cao cấp chính trị Trần Như Nhận đã nghiên cứu đề tài: An ninh nông thôn huyện Tam Nông; Lê cứu Văn Vĩnh nghiên cứu đề tài an ninh nông thôn huyện Tam Nông; v.v.. Các đề tài nghiên cứu nêu trên nhìn chung đã phản ánh khái quát được tình hình diễn biến điểm nóng chính trị xã hội, chỉ ra được quy mô, tính chất, thành phần, hậu quả tác hại của các điểm nóng đó ở các giai đoạn khác nhau, trên nhiều địa bàn trong cả nước, trong đó có huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ. Mặt khác các đề tài đã khẳng định được những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân, tính chất, bài học kinh nghiệm, bước đầu đề xuất được phương châm, nguyên tắc, quy trình, phương hướng giải quyết điểm nóng chính trị xã hội. Có thể nói, ở các mức độ khác nhau, các đề tài đó đã góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm đối với các cấp, các ngành và góp phần phòng ngừa, giải quyết tốt hơn những điểm nóng chính trị xã hội. Tuy nhiên, lĩnh vực mà các đề tài nghiên cứu là vấn đề mới, nên việc nghiên cứu, tổng kết để đưa ra những khả năng dự tính, dự báo và phòng ngừa 4 cho sát thực là rất khó khăn. Đặc biệt cac đề tài chưa đi sâu nghiên cứu phân tích vai trò, phương châm, phương pháp lãnh đạo, chỉ đạo của hệ thống chỉnh trị xử lỷ điểm nong CT XH hiện nay, trong đó có huyện Tam Nông, tỉnh Phủ Thọ. Mặt khác, các đề tài mới đi sâu vào đề xuất những vấn đề về quy trình chung, nhưng những bước đi và kỹ thuật cụ thể và đặc biệt là những vấn đề có tính đặc thù cần chú ý về phương pháp trong phòng ngừa, trong quá trình thanh tra, kiểm tra, kết luận giải quyết điểm nóng, giải quyết hậu thanh tra v.v. chưa được làm rõ nên khi vận dụng kết quả nghiên cứu của những đề tài trên đi vào giải quyết điếm nóng chính trị xã hội không tránh khỏi những lúng túng bất cập. 3. Mục đích và nhiệm vu nghiên cứu • • • O 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên co sở luận giải, làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản và thực trạng sự lãnh đạo của hệ thống chính trị huyện trong giải quyết vấn đề này, luận văn đề xuất một số bài học kinh nghiệm và kiến nghị để nâng cao hiệu quả lanh đạo của hệ thống chính tri huyện đối với việc xử lý điểm nóng CT XH ở địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, luận văn phải thực hiện các nhiệm vụ sau: Một là: Luận rõ thêm những vấn đề lý luận cơ bản về khái niệm hệ thống chính trị và quy trình xử lý điểm nóng CT XH ở cấp huyện. Hai là: Đánh giá thực trạng và những vấn đề đặt ra trong sự lãnh đạo của hệ thống chính trị huyện đối với việc xử lý điểm nóng CT XH ở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ. Ba là: De xuất một số bài học kinh nghiệm và kiến nghị chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sự lãnh đạo của Đảng bộ, chính quyền huyện đối với việc xử lý điểm nóng CT XH ở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ hiện nay. 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận một số vấn đề về hệ thống chính tri, điểm nóng CT XH điển hinh đã và đang xảy ra ở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ từ 2010 đến nay. Luận văn nghiên cứu việc hệ thống chính tri xử lý điểm nóng CT XH thời gian qua. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa MácLê nin, tu tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về xử lý điểm nóng CT XH. Luận văn thực hiện bởi các phương pháp nghiên cứu cụ thể như lịch sử logic, phân tích tổng hợp, khái quát hoá, lý luận gắn với thực tiễn. Luận văn kế thừa những kết quả nghiên cứu có liên quan đã được công bố. De tài thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội nhân văn mang tính tổng họp, nội dung liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học như chính trị học, Nhà nước và Pháp luật, xây dựng Đảng, do đó đề tài coi trọng các giải pháp nghiên cứu như: giải pháp liên ngành, phương pháp hệ thốngcấu trúc. Đồng thời, sử dụng các phương pháp cụ thể như kết họp lôgíc và lịch sử, phương pháp phân tích tống hợp, phương pháp khái quát hoá vào việc nghiên cứu và trình bày những vấn đề co bản của đề tài. Tất cả những giải pháp nghiên cứu cụ thể trên đều được vận dụng trên co sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. 6. Đóng góp mói về khoa học của luận văn Luận văn góp phần luận giải về mặt lý luận, phân tích những nét thực trạng chủ yếu của điểm nóng CT XH và sự lãnh đạo của hệ thống chính tri huyện về vấn đề này. De xuất một số bài học kinh nghiệm và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sự lãnh đạo của hệ thống chính trị huyện về việc xử lý điểm nóng CT XH hiện nay. 6 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Ket quả nghiên cứu của luận văn góp phần cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách tăng cuờng sự lãnh đạo của hệ thống chính trị nói chung và hệ thống chính trị huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ nói riêng về vấn đề xử lý điểm nóng CT XH ở cấp huyện hiện nay. 8. Ket cấu của luân văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chuong, 9 tiết. Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN VÀ XỬ LÝ ĐIỂM NÓNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI 1.1. Một số vấn đề về hệ thống chính trị cấp huyện 1.1.1. Một số khái niệm về cơ cẩu tồ chức của hệ thống chỉnh trị cap huyện Hệ thống: Hệ thống là tập họp các phần tử tương tác được tổ chức nhằm thực hiện một mục đích xác định. Áp dụng định nghĩa này vào các tổ chức ta cần chính xác hoá một số khái niệm: Các phần tử ở đây tập họp các phương tiện vật chất và nhân lực; tổ chức tạo thành một hệ thống mở, nghĩa là liên hệ với một môi trường. Một số phần tử của hệ thống có sự tương tác với bên ngoài (cung ứng, thương mại, v.v...); các tổ chức đều là những hệ thống sống và phát triển, vi vậy mặt động là co bản. Hệ thống là tập hợp nhiều yếu tố, đơn vi cùng loại hoặc cùng chức năng có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ, làm thành một thể thống nhất 47, tr.563. Chính trị: Chính trị là tất cả những hoạt động, những vấn đề gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia và các nhóm xã hội xoay quanh một vấn đề trung tâm đó là vấn đề giành, giữ và sử dụng quyền lực nhà nước. Chính trị là quan hệ giữa các giai cấp, các quốc gia, các dân tộc, các lực lượng xã hội trong việc giành, giữ và thực thi quyền lực Nhà nước 49, tr.8. Hệ thống chính trị (HTCT): Hệ thống chính trị là một bộ phận kiến trúc thượng tầng xã hội, bao gồm các tổ chức, các thiết chế có quan hệ với nhau về mặt mục đích, chức năng trong việc thực hiện, tham gia thực hiện quyền lực chính trị hoặc đưa ra các quyết dinh chính trị. 8 Hệ thống chính trị bao gồm các tổ chức, các thiết chế với tư cách là chủ thể của các quyết định chính trị. Hệ thống có tính hợp pháp, là hệ thống tổ chức được Hiến pháp, pháp luật quy định, được xã hội, Nhà nước thừa nhận, không đối lập với Nhà nước, pháp luật, chế độ chính trị hiện hành. Các to chức, thiết chế trong hệ thống có mục địch, chức năng thực hiện, tham gia thực hiện quyền lực nhà nước, quyền lực chính trị; thực hiện hoặc tham gia vào các quyết định chính trị, vào việc thực hiện các chính sách quốc gia. Hệ thống chính trị là một chỉnh thể các tổ chức chính trị hợp pháp trong xã hội, bao gồm các đảng chính trị, nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội được liên kết với nhau trong một hệ thống tổ chức, nhằm tác động vào các quá trình của đời sống xã hội; củng cố, duy trì và phát triển chế độ chính trị phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền 4, tr. 13 7. Hệ thống chính trị Việt Nam: Bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội có tính chất, vi trí, vai trò, chức năng khác nhau, nhưng có quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau, tạo thành một thể thống nhất. Sự thống nhất của các thành viên đa dạng, phong phú về tổ chức, phương thức hoạt động trong HTCT đã tạo điều kiện để phát huy sức mạnh tổng hợp và tạo ra sự cộng hưởng sức mạnh trong toàn bộ hệ thống 4, tr. 139. Hệ thống chính trị cơ sở: Trong mọi xã hội có giai cấp, quyền lực của chủ thể cầm quyền được thực hiện bằng một hệ thống thiết chế và tổ chức chính trị nhất định, đó là hệ thống chính trị. Hệ thống chỉnh trị cơ sở (bao gồm hệ thong chỉnh trị cấp huyện, thị, thành phố trực thuộc tỉnh và xã, phường, thi tran) là tổng thể các cơ quan, tổ chức nhà nước, đảng phai, đoàn thể xã hội, nói chung là cac lực lượng tham gia và mối quan hệ giữa các lực lượng đỏ, chỉ phối sự tồn tại và phát triển 9 đời sống chính trị của một địa phương, một quốc gia, thể hiện bản chat của chế độ chính trị của quốc gia, con đường phát triển của xã hội. (Theo Từ điển Luật học của Viện pháp ly Bộ tư phap do Nhà xuất bản Tư phap và Nhà xuất bản Từ điển bách khoa phoi họp ban hành) Hệ thống chính trị cơ sở bao gồm tổ chức đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể nhân dân. Mỗi tổ chức có vi trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ khác nhau, dưới sự lãnh đạo của TCCSĐ cùng tác động vào quá trình phát triển kinh tế xã hội, nhằm đạt các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra, đảm bảo quyền lợi của Nhân dân ở co sở 4, tr. 140. 1.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của hệ thống chính trị cấp huyện L 1.2.1. Vị trí, vai trò của hệ thong chỉnh trị cấp huyện Vị trí, vai trò của tổ chức cơ sở đảng To chức co sở đảng có vi trí, vai trò là cấp tổ chức cuối cùng trong hệ thống tổ chức bốn cấp của Đảng, là co sở để xây dựng nên toàn bộ hệ thống tổ chức của Đảng, là cấp tổ chức sâu rộng nhất. Tổ chức co sở đảng là nơi trực tiếp thực hiện và cụ thể hóa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, đồng thời cũng là nơi kiểm nghiệm và góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng thông qua những kinh nghiệm thực tiễn phong phú của đội ngũ đảng viên và quần chúng nhân dân; nơi trực tiếp tiến hành các hoạt động xây dựng nội bộ Đảng; nơi thường xuyên thực hành các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt của Đảng; nơi xuất phát để cử ra cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng; là cầu nối giữa Đảng với quần chúng nhân dân, là một mắt khâu trọng yếu để duy trì mối liên hệ Đảng với dân Nen tảng sức mạnh của Đảng 43, tr. 14.. Vi tri, vai trò của chính quyền Chính quyền gồm có HĐND và UBND. Cụ thể như sau: 10 Hội đồng nhân dân: Điều 113, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định như sau: Vi tri, vai trò của HĐND: “HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên” 44, tr. 46. Xuất phát từ vi trí, vai trò của HĐND, HĐND có vai trò là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân địa phương. Tính đại diện thể hiện ở chỗ HĐND gồm những đại biểu do Nhân dân bầu theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín; các đại biểu HĐND thay mặt Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước. Uỷ ban nhăn dãn: Điều 114, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định như sau: Vi trí, vai trò của UBND: “UBND ở cấp chính quyền địa phương do HĐND cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND và cơ quan nhà nước cấp trên”. 33, tr. 47. Vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân Mặt trận T ổ quốc và các đoàn thể nhân dân là các tổ chức chính trị xã hội hợp pháp được tổ chức để tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản đại diện cho lợi ích của Nhân dân, tham gia vào HTCT, tùy theo tính chất, tôn chỉ, mục đích của mình nhằm bảo vệ quyền lợi của Nhân dân. Mặt trận To quốc và các đoàn thể nhân dân có vai trò rất quan trọng trong việc củng cố sự đoàn kết trong cộng đồng dân cư; phát huy dân chủ, nâng cao trách nhiệm công dân của các hội viên, đoàn viên, giữ gin kỷ cương phép nước, thúc đẩy công cuộc đổi mới, thắt chặt mối quan hệ giữa Nhân dân với TCCSĐ và chính quyền cơ sở. 1.1.2.2. Chức năng của hệ thong chính tri cấp huyện Chức năng của tổ chức cơ sở Đảng: TCCSĐ là hạt nhân lãnh đạo toàn diện HTCT co sở, chỉ đạo, phối họp chặt chẽ các tổ chức trong HTCT, là tổ chức bảo đảm cho mọi hoạt động ở cơ sở theo đúng định hướng chính trị của Đảng; đảng viên phải nêu cao tinh thần gương mẫu, gắn bó với Nhân dân, tiêu biểu cho lực lượng tiến bộ nhất ở cơ sở; làm tốt công tác phát triển đảng viên và đưa những người không đủ tư cách đảng viên ra khỏi Đảng; đổi mới phương thức lãnh đạo của TCCSĐ đối với HTCT: Đổi mới việc ra nghị quyết; xây dựng, thực hiện quy chế làm việc; đổi mới phương thức, cách thức lãnh đạo; xây dựng quy hoạch gắn với đào tạo, sử dụng cán bộ lãnh đạo cấp ủy cơ sở. Mặt khác, đối với HTCT cơ sở: TCCSĐ vừa là thành viên của MTTQ, đồng thời là tổ chức lãnh đạo MTTQ. Chức năng của HĐND: “HĐND quyết định những vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của HĐND” 33, tr. 46. Chức nang của UBND: “UBND tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; to chức thực hiện nghị quyết của HĐND và thực hiện các nhiệm vụ do các cơ quan nhà nước cấp trên giao” 33, tr. 47. ủy ban nhân dân chỉ đạo, điều hành hoạt động quản lý Nhà nước ở địa phương, đảm bảo sự chỉ đạo, quản lý thống nhất bộ máy hành chính Nhà nước từ Trung ương tới các cơ sở. UBND cấp trên chỉ đạo hoạt động của UBND cấp dưới trực tiếp. Chức năng của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân: “Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, nơi thể hiện ý chí và nguyện vọng của Nhân dân; hiệp thương, giới thiệu đại biểu, tham gia bầu cử Quốc hội và HĐND; tuyên truyền vận động Nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, 12 pháp luật của Nhà nước và địa phương; thực hiện giám sát, phản biện xã hội của Nhân dân với cán bộ, công chức và giải quyết những mâu thuẫn trong nội bộ Nhân dân” 33, tr. 48. 1.1.2.3. Nhiệm vụ hoạt động của hệ thong chỉnh trị cấp huyện Phương thức hoạt động của tổ chức cơ sở đảng Tổ chức cơ sở đảng lãnh đạo, hoạt động thông qua các nghị quyết của tổ chức đảng, từ nghị quyết Đại hội Đảng đến nghị quyết chi bộ co sở: Đổi mới cách ra nghị quyết, nội dung nghị quyết sát với điều kiện cụ thể của địa phương trong từng giai đoạn, đặc biệt là những vấn đề mà thực tiễn bức xúc của Nhân dân đã và đang đặt ra được giải quyết kịp thời. Quá trình chuẩn bi nghị quyết được bám sát thực tiễn của từng bộ phận, nắm vững tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của Nhân dân thông qua nắm tình hình từ các tổ chức đảng và các tổ chức trong HTCT. Quán triệt lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Giữ chặt mối liên hệ với dân chúng và luôn lắng tai nghe ý kiến của dân chúng, đó là nền tảng lực lượng của Đảng và nhờ đó mà Đảng thắng lợi. Vi vậy, cách xa dân chúng, không liên hệ chặt chẽ với dân chúng, cũng như đứng lo lửng giữa trời, nhất định thất bại” 12, tr. 286. Tổ chức co sở đảng lãnh đạo, hoạt động thông qua các phương pháp giáo dục, thuyết phục, lãnh đạo thông qua công tác vận động quần chúng Nhân dân tham gia xây dựng Đảng và quản lý Nhà nước: TCCSĐ lấy giáo dục, thuyết phục đảng viên và Nhân dân làm chính, hiểu được các trạng thái tư tưởng, trình độ chính trị và đặc điểm nhận thức của quần chúng nhân dân. Thể hiện qua nhiệm vụ của công tác dân vận của TCCSĐ. Cụ thể như sau: Công tác dân vận của TCCSĐ luôn hiểu sâu sát tình hình Nhân dân, kịp thời giải quyết những vấn đề Nhân dân đặt ra; giáo dục, động viên Nhân dân thực hiện các nhiệm vụ chính trị của đơn vi và phát triển KT XH ở địa phương; tổ chức, động viên Nhân dân tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính 13 quyên; lãnh đạo, chỉ đạo tô chức hoạt động của MTTQ và các đoàn thê nhân dân; phát huy vai trò của chi ủy, chi bộ và đội ngũ đảng viên. Phương thức tổ chức, hoạt động của chính quyền Phương thức tổ chức, hoạt động của HĐND: Hoạt động của Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND (Thuờng trực HĐND): Triệu tập và chủ tọa các kỳ họp của HĐND; đôn đốc, kiểm tra UBND cùng cấp và các cơ quan nhà nước khác ở địa phương thực hiện các nghị quyết của HĐND; giám sát việc thực hiện pháp luật tại địa phương; tiếp dân, đôn đốc, kiểm tra và xem xét tình hình giải quyết các kiến nghị, khiếu nại tố cáo của công dân; trình HĐND bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do HĐND bầu theo đề nghị của ủy ban MTTQ Việt Nam cùng cấp; phối họp với UBND quyết định việc đưa ra HĐND hoặc đưa ra cử tri bãi nhiệm đại biểu HĐND phạm sai lầm theo đề nghị của Thường trực ủy ban MTTQ Việt Nam cùng cấp; báo cáo về hoạt động của HĐND và UBND cùng cấp lên HĐND và UBND cấp trên trực tiếp; giữ mối liên hệ và phối họp công tác với Ban Thường trực ủy ban MTTQ Việt Nam cùng cấp, mỗi năm hai lần thông báo cho Thường trực ủy ban MTTQ Việt Nam cùng cấp về hoạt động của HĐND 21, tr.08.. Các đại biểu HĐND: Tham dự đầy đủ các kỳ họp, phiên họp của HĐND, tham gia thảo luận và biểu quyết các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND; liên hệ chặt chẽ với cử tri ở đơn vi bầu ra mình, chịu sự giám sát của cử tri, thu thập, tiếp nhận và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị của cử tri, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cử tri; báo cáo với cử tri kết quả của kỳ họp, phổ biến và giải thích các nghị quyết của HĐND, vận động và cùng Nhân dân thực hiện các nghị quyết đó. Phương thức tổ chức, hoạt động của UBND: Thảo luận tập thể và quyết định theo da số các vấn đề sau: Chương trình làm việc của UBND; kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, dự toán ngân sách, 14 quyết toán ngân sách hàng năm và quỳ dự trữ của địa phuong trình HĐND; kế hoạch đầu tu, xây dựng các công trình trọng điểm trình HĐND; kế hoạch huy động nhân lực, tài chính để giải quyết các vấn đề cấp bách của địa phuong trình HĐND; các biện pháp thực hiện nghị quyết của HĐND về kinh tế xã hội; thông qua báo cáo của UBND truớc HĐND; đề án thành lập mới, sáp nhập, giải thể các co quan chuyên môn thuộc UBND và việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính ở địa phương 53, tr. 10.. Phương thức tổ chức, hoạt động của MTTQ: Hoạt động thông qua sự phối hợp và thống nhất hành động giữa các thảnh viên trong MTTQ, các thành viên đều có quyền trình bày ý kiến của mình, không dùng mệnh lệnh, áp đặt. Khi phối hợp và thống nhất hành động, các thành viên thỏa thuận với nhau về chương trình hành động chung và có nghĩa vụ phối hợp, giúp đỡ nhau để thực hiện chương trình hành động đã được thỏa thuận, đồng thời các tổ chức thành viên của MTTQ vẫn giữ tính độc lập của tổ chức mình; thực hiện Quy chế hoạt động với chính quyền và các đoàn thể nhân dân; chính quyền tạo điều kiện để MTTQ và các đoàn thể nhân dân thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo pháp luật quy định; hướng dẫn hoạt động tự quản của nhân dân thông qua Ban công tác Mặt trận ở khu dân cư và vận động các cá nhân tiêu biểu 48, tr. 16.. Phương thức tổ chức, hoạt động của các đoàn thể nhân dân: Tổ chức vận động, thuyết phục quần chúng tạo ra phong trào cách mạng sôi nổi, thiết thực; khắc phục bệnh quan liêu, hành chính, nặng về giải thích, hô hào chung chung, không phù hợp đối tượng, không sát thực tiễn, cơ sở...; sâu sát với hoàn cảnh, tâm tư, nguyện vọng, đời sống, tình cảm của đoàn viên, hội viên, tham gia đề xuất, kiến nghị với chính quyền, các cấp ủy đảng trong việc thực hiện chế độ, chính sách liên quan đến quần chúng; hướng mọi hoạt động về co sở, tập trung sức xây dựng đoàn thể ở co sở vững 15 mạnh và phát huy tính năng động, sáng tạo và quyền chủ động của các đoàn thể nhân dân

?^->^- ?E/X  -r]Np @FT  _A +1 =d =Y A _1 4 T4GA3.47A4 TQ9 O4YeA_b`=d061@AHA3.4tA4TQ9 46  @Š‰—‚nRRs˜Šs‚qmsu‚sŠˆvm—†s‹’˜‚  @Š‰—‚nRz“z‹™‚R‘Œz“nw•€‚‚qmsu‚sŠˆv ‘fsw   _gwŠˆƒ mgs˜Šs‚qmsu‚sŠˆvŠˆ…‚qw˜m‘Œz“nw•€‚‚q.su‚sŠˆv  bfsw  -r|}Np  061@AHA3.47A4 TQ9  b46 4YeA T@AIA3 O4ZT4J T4.TQ)A3_A4\D3_A+1 + TQ    Asoq’–‹ŠŠhmn‚qn–‚nw•€‚‚q.T b4 s‹’˜‚Tg€A„‚q Šx‚sOsŽTs    Tsm Šˆš‚qs˜Šs‚q msu‚sŠˆv s‹’˜‚Ug€A„‚q ‘Œ z“ nw•€ ‚‚q su‚sŠˆv bfsw   Csoq—‚nRn›Šˆg  -r~Np@FTS36'6O4*,(64J.{”XW5"?:5#L WM?W$W>XœBa%B DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TẮT CCB Cựu chiên binh CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội CQCS Chính quyền sở CT - XH Chính trị - xã hội ĐNCT-XH Điểm nóng Chính tri - xã hội HĐND Hội đồng nhân dân HTCT Hệ thống trị KT - XH Kinh tế - xã hội MTTQ Mặt trận Tổ quốc Nxb Nhà xuất TB CN Tu chủ nghĩa TCCSĐ Tổ chức sở đảng TSVM Trong vững mạnh Tr Trang UBND ủ y ban nhân dân VH - XH Văn hóa - xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển xã hội, xã hội có giai cấp, vấn đề ổn định trị - xã hội tiền đề, điều kiện cho phát triển xã hội Nói cách khác, ổn định trị - xã hội điều kiện tất yếu, hàng đầu, định, thể mức độ phát triền bền vững xã hội Đối với nước ta nước phát triển, đẩy mạnh hội nhập giao lưu quốc tế, tiến hành nghiệp đổi mới, để đạt tới mục tiêu CNXH nhiệm vụ quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội phải tiến hành đồng thời với ổn định trị - xã hội Nước ta lại nước nông nghiệp, nông thôn có vai trò vi trí to lớn phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời có vai trò, vi trí đặc biệt ổn định trị - xã hội quốc gia Thực chủ trương, quan điểm mục tiêu đó, năm qua, từ nước nghèo đầy khó khăn kinh tế xã hội, nước ta vượt lên vi quan trọng trường quốc tế; vừa thực hội nhập quốc tế để phát triển kinh tế, xã hội vừa giữ vững độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia; giữ vững ổn dinh tri - xã hội Trong trình thực công đổi hội nhập theo định hướng XHCN, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn, toàn Đảng toàn dân ta giành thành tựu quan trọng có ý nghĩa lịch sử, bên cạnh gặp khó khăn, thách thức, điều quan trọng bộc lộ không it nhũng yếu kém, khuyết điểm nguy tụt hậu nhiều lĩnh vực An ninh trị - xã hội quốc gia giữ vững, nhiên, bất ổn định trị - xã hội nội đất nước có diễn biến phức tạp Sự lộn xộn an ninh trị - xã hội khu vực nông thôn dường ngày nhiều thêm, hình thành điểm nóng xã hội (ĐNXH) điểm nóng trị - xã hội (ĐNCT-XH) Những năm gần đây, tình hình ĐNXH ĐNCT-XH diễn biến phức tạp Từ vấn đề nông nghiệp, nông thôn, điểm nóng lan sang đô thị, khu công nghiệp, vấn đề tôn giáo gần liên quan không nhỏ tới vấn đề giải phóng mặt gây nhiều hậu tác hại, làm cản trở không nhỏ tới phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đặc biệt tạo bất bình giảm lòng tin quần chúng nhân dân vào lãnh đạo Đảng, Nhà nước tạo sơ hở không phòng ngừa dễ dàng bi kẻ địch phần tử xấu lợi dụng kích động, tạo nên vụ gây rối, gây bạo loạn tri.• • • Đối với huyện Tam Nông huyện nông, năm gần điểm nóng trị- xã hội Đảng quyền địa phương kiểm soát, có xu hướng giảm, tiềm ẩn nhiều nguy ổn định CT - XH, biện pháp hữu hiệu điểm nóng trị- xã hội dễ gây trở ngại không nhỏ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện tỉnh Đứng trước tình hình trên, từ Trung ương đến địa phương có nhiều chủ trương, nghị để giải vấn đề đạt kết ban đầu, đồng thời đứng trước bất cập không nhỏ lý luận thực tiễn, đặc biệt lãnh đạo, đạo cấp việc giải điểm nóng trị- xã hội địa bàn huyện Từ trên, tác giả thấy cần thiết lựa chọn đề tài “Hệ thống chỉnh tri huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ xử lý điểm nóng CT - XH nay” làm luận văn Thạc sỳ Chính trị học Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề điểm nóng trị- xã hội nước ta nói chung Tam Nông, Phú Thọ nêu cách hàng chục năm nhiều tên gọi cách tiếp cận khác an ninh nông thôn, điểm nóng xã hội điểm nóng CT - XH Viện Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Ho Chí Minh (nay Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh) có đề tài tổng kết thực tiễn xử lý điểm nóng CT - XH UBND huyện Tam Nông tiến hành sơ kết tình hình thực Chỉ thị 21 -CT/TW Bộ Chính trị Chỉ thị số 11 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ tăng cường công tác đảm bảo an ninh nông thôn Các ngành, cấp, báo, tạp chí có nhiều so kết đánh giá mức độ, góc cạnh khác Một số học viên sau đại học, cử nhân, cao cấp lý luận trị co nhiều đề tài nghiên cứu khác vấn đề Học viên cao học Nguyễn Thị Mai Anh nghiên cứu đề tài: Điểm nóng tri xã hội nông thôn đồng Sông Hồng; Cử nhân Nguyễn Xuân Nghinh nghiên cứu đề tài: Điểm nóng trị - xã hội huyện Tam Thanh; Các học viên cao cấp trị Trần Như Nhận nghiên cứu đề tài: An ninh nông thôn huyện Tam Nông; Lê cứu Văn Vĩnh nghiên cứu đề tài an ninh nông thôn huyện Tam Nông; v.v Các đề tài nghiên cứu nêu nhìn chung phản ánh khái quát tình hình diễn biến điểm nóng trị - xã hội, quy mô, tính chất, thành phần, hậu tác hại điểm nóng giai đoạn khác nhau, nhiều địa bàn nước, có huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Mặt khác đề tài khẳng định ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân, tính chất, học kinh nghiệm, bước đầu đề xuất phương châm, nguyên tắc, quy trình, phương hướng giải điểm nóng trị xã hội Có thể nói, mức độ khác nhau, đề tài góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành góp phần phòng ngừa, giải tốt điểm nóng trị - xã hội Tuy nhiên, lĩnh vực mà đề tài nghiên cứu vấn đề mới, nên việc nghiên cứu, tổng kết để đưa khả dự tính, dự báo phòng ngừa cho sát thực khó khăn Đặc biệt cac đề tài chưa sâu nghiên cứu phân tích vai trò, phương châm, phương pháp lãnh đạo, đạo hệ thống chỉnh trị xử lỷ điểm nong CT - XH nay, có huyện Tam Nông, tỉnh Phủ Thọ Mặt khác, đề tài sâu vào đề xuất vấn đề quy trình chung, bước kỹ thuật cụ thể đặc biệt vấn đề có tính đặc thù cần ý phương pháp phòng ngừa, trình tra, kiểm tra, kết luận giải điểm nóng, giải hậu tra v.v chưa làm rõ nên vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào giải điếm nóng trị - xã hội không tránh khỏi lúng túng bất cập Mục đích nhiệm vu• nghiên cứu • • O 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên co sở luận giải, làm rõ vấn đề lý luận thực trạng lãnh đạo hệ thống trị huyện giải vấn đề này, luận văn đề xuất số học kinh nghiệm kiến nghị để nâng cao hiệu lanh đạo hệ thống tri huyện việc xử lý điểm nóng CT - XH địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: Một là: Luận rõ thêm vấn đề lý luận khái niệm hệ thống trị quy trình xử lý điểm nóng CT - XH cấp huyện Hai là: Đánh giá thực trạng vấn đề đặt lãnh đạo hệ thống trị huyện việc xử lý điểm nóng CT - XH huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Ba là: De xuất số học kinh nghiệm kiến nghị chủ yếu nhằm nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng bộ, quyền huyện việc xử lý điểm nóng CT - XH huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận số vấn đề hệ thống tri, điểm nóng CT - XH điển hinh xảy huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ từ 2010 đến - Luận văn nghiên cứu việc hệ thống tri xử lý điểm nóng CT XH thời gian qua Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lê nin, tu tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta xử lý điểm nóng CT - XH - Luận văn thực phương pháp nghiên cứu cụ thể lịch sử - logic, phân tích - tổng hợp, khái quát hoá, lý luận gắn với thực tiễn - Luận văn kế thừa kết nghiên cứu có liên quan công bố De tài thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội nhân văn mang tính tổng họp, nội dung liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học trị học, Nhà nước Pháp luật, xây dựng Đảng, đề tài coi trọng giải pháp nghiên cứu như: giải pháp liên ngành, phương pháp hệ thống-cấu trúc Đồng thời, sử dụng phương pháp cụ thể kết họp lô-gíc lịch sử, phương pháp phân tích tống hợp, phương pháp khái quát hoá vào việc nghiên cứu trình bày vấn đề co đề tài Tất giải pháp nghiên cứu cụ thể vận dụng co sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Đóng góp mói khoa học luận văn - Luận văn góp phần luận giải mặt lý luận, phân tích nét thực trạng chủ yếu điểm nóng CT - XH lãnh đạo hệ thống tri huyện vấn đề - De xuất số học kinh nghiệm kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lãnh đạo hệ thống trị huyện việc xử lý điểm nóng CT XH Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ket nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc tiếp tục hoàn thiện chế, sách tăng cuờng lãnh đạo hệ thống trị nói chung hệ thống trị huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ nói riêng vấn đề xử lý điểm nóng CT - XH cấp huyện Ket cấu luân văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chuong, tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN VÀ XỬ LÝ ĐIỂM NÓNG CHÍNH TRỊ - Xà HỘI 1.1 Một số vấn đề hệ thống trị cấp huyện 1.1.1 Một số khái niệm cẩu tồ chức hệ thống chỉnh trị cap huyện * Hệ thống: Hệ thống tập họp phần tử tương tác tổ chức nhằm thực mục đích xác định Áp dụng định nghĩa vào tổ chức ta cần xác hoá số khái niệm: Các phần tử tập họp phương tiện vật chất nhân lực; tổ chức tạo thành hệ thống mở, nghĩa liên hệ với môi trường Một số phần tử hệ thống có tương tác với bên (cung ứng, thương mại, v.v ); tổ chức hệ thống sống phát triển, vi mặt động co Hệ thống tập hợp nhiều yếu tố, đơn vi loại chức có quan hệ liên hệ với chặt chẽ, làm thành thể thống [47, tr.563] * Chính trị: Chính trị tất hoạt động, vấn đề gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia nhóm xã hội xoay quanh vấn đề trung tâm vấn đề giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước Chính trị quan hệ giai cấp, quốc gia, dân tộc, lực lượng xã hội việc giành, giữ thực thi quyền lực Nhà nước [49, tr.8] * Hệ thống trị (HTCT): Hệ thống trị phận kiến trúc thượng tầng xã hội, bao gồm tổ chức, thiết chế có quan hệ với mặt mục đích, chức việc thực hiện, tham gia thực quyền lực trị đưa dinh trị 87 Với vụ, việc đền bù, giải phóng mặt bằng, trước hết đạo rà soát quy trình giải phóng mặt bằng, đặc biệt bước kê khai, xác định kiến điền, áp giá đền bù, phát sai sót để có biện pháp khắc phục ngay; tập trung làm tốt công tác tuyên truyền để người dân thấy rõ lợi ích việc thực dự• án X phát triển kinh tế - xã hội đất nước • • • • địa phương, với gia đình người dân, sở vận động quần chúng, trước hết cán bộ, đảng viên, đồng tình tự giác thực hiện, đồng thời với tổ chức tốt việc tái định cư, tạo điều kiện cho người lao động chuyển đổi nghề đảm bảo đời sống; kiên trì thuyết phục, đối thoại trực tiếp với người khiếu nại, thắc mắc Việc cưỡng chế tiến hành sau tiến hành đầy đủ công tác tuyên truyền, thông báo, xử lý hành theo quy định pháp luật Với vu, việc khiếu kiện thực chế độ sách, môi • / • • • • • s trường, họp đồng kinh tế, trước hết kiểm tra, phát sai sót để sửa chữa, khắc phục hậu quả, xử lý cán có sai phạm, khuyết điểm, thông báo công khai cho nhân dân biết Trên sở đó, vận động quần chúng tham gia ổn định tình hình Với vụ, việc tranh chấp có liên quan đến tôn giáo, đạo ban, ngành chức đánh giá xác nguyên nhân, sở có kế hoạch giải toàn diện Xác định rõ trách nhiệm giáo hội giáo sĩ việc vận động tín đồ giải quyết, không để ảnh hưởng tới an ninh, trật tự, đồng thời làm tốt công tác vận động quần chúng, tranh chủ nhân tố cốt cán giáo hội sở quần chúng tốt để ngăn chặn hành vi khích, hướng hoạt động tôn giáo tuân thủ quy định pháp luật Với vụ, việc khiếu kiện cán tiêu cực tham nhũng Đây loại khiếu kiện thường diễn biến gay gắt, phức tạp, kéo dài, gây nhiều hậu xấu tri xã hôi dễ nhat triển thành điểm nóns kẻ dich 88 + \ r r r phan tử xâu rat ý lợi dụng đê kích động gây roi an ninh trật tự hoạt động phá hoại Vi vậy, cân tập trung cao độ lãnh đạo, đạo thực cách toàn diện biện pháp: - Tập trung củng cố co sở Đảng, quyền, đoàn thể; - Tiến hành đồng công tác vận động quần chúng, làm cho nhân dân hiểu rõ đúng, sai, tin tuởng vào việc giải cấp, ngành; - Tiến hành tra, kiểm tra khẩn truong, khách quan, kịp thời, xử lý kỷ luật hành pháp luật với cán vi phạm, bồi thường thiệt hại vật chất tinh thần cho nhân dân; đồng thời bảo vệ cán bộ, đảng viên bi vu cáo, de dọa; - Phân hoá, đấu tranh, cô lập với người có hành vi khích, vi phạm pháp luật, có biện pháp xử lý thích họp; - Cảnh giác với âm mưu, hoạt động phá hoại, lợi dụng kẻ địch số phần tử xấu; tăng cường đảm bảo an ninh nông thôn; - Chỉ đạo việc thực nghiêm túc kết luận tra gắn với phát động đẩy mạnh thực nhiệm vu tri • ( J J • • • • • • Các biện pháp cần thực đồng theo kế hoạch thống Tập trung làm tốt công tác vận động quần chúng, củng cố co sở Đảng, quyền, đoàn thể, trì hoạt động, không để tình hình tiếp tục xấu di Đồng thời, đạo chặt chẽ công tác tra, kiểm tra nội dung khiếu tố, kịp thời xử lý, kỷ luật hành pháp luật với cán có vi phạm có đủ co sở kết luận để giải tỏa thắc mắc quần chúng, "hạ nhiệt độ" điểm nóng Việc công bố thực kết luận tra cần tiến hành thận trọng từ Đảng tới quần chúng người nguyên đơn, bi đơn Neu điểm nóng có đối tượng khích, cực đoan khống chế phận ouần chúnu nhải tiến hành tốt viec nhân hoá cô lân nhan tử xấu 89 phải xử lý trước đối tượng đặc biệt nguy hiểm, biện pháp thật cần thiết, để thiết lập lại trật tự, kỷ cương, ổn định tình hình trị - xã hội nhân dân, đảm bảo cho việc thực kết luận tra, giải điểm nóng, song phải có phương án chặt chẽ, đảm bảo việc bắt, xử lý tuyệt đối an toàn Trong xử lý giải tình đột xuất phải nắm tình hình, phân tích rõ mối quan hệ vụ, việc xảy với tình hình khiếu kiện; kết hop chặt chẽ giải tình cụ thể với giải khiếu kiện, đảm bảo phục vụ tốt cho giải khiếu kiện Lấy tuyên truyền, vận động quần chúng biện pháp co bản, tranh thủ quần chúng tích cực để phân hoá đối tượng, xử lý vi phạm theo sách, pháp luật 3.2.5 Tăng cường công tác an ninh - quốc phòng tình hình Việc mở rộng giao lưu quốc tế nước, phát triển kinh tế nhiều thành phần theo co chế thị trường định hướng XHCN đòi hỏi cấp uỷ, quyền cấp ngành chức phải có nhận thức mới, tăng cường an ninh quốc phòng, xây dựng trận quốc phòng an ninh nhân dân vững chắc: - Tăng cường công tác bảo vệ an ninh tuyến biển; - Tập trung đấu tranh ngăn chặn hoạt động chiến tranh tâm lý, phá hoại tu tưởng kẻ địch phần tử xấu; - Làm tốt công tác vận động quần chúng vùng Giáo, đặc biệt việc tranh thủ chức sắc tôn giáo di tăng cường quản lý Nhà nước tôn giáo, đấu tranh với hoạt động tôn giáo trái phép, lợi dụng tự tín ngưỡng Ngăn chặn đấu tranh xoá bỏ tà đạo, giải tốt vấn đề đất đai tôn giáo; - Thực tốt đề án chương trình quốc gia phòng chống tội phạm chương trình hoạt động phòng chống ma Tấn công mạnh loại tội phạm, đẩy lùi tội phạm ma tệ nạn xã hội như: nghiện hút, 90 mại dâm, cờ bạc Tăng cường công tác tuyên truyen giáo dục pháp luật nhân dân công tác quản lý hành trật tự, an toàn xã hội; - Huyện đạo cấp, ngành chủ động xây dựng, tổ chức diễn tập phương án giải số tình phức tạp liên quan đến an ninh nông thôn điểm nóng trị - xã hội, tình có nhiều khả xảy như: r r tnmg đông người khiêu kiện gây mat trật tự giao thông; + Tình người khiếu kiện căng biểu ngữ, hiệu, tán phát tờ rơi; + Tình người khiếu kiện khích vây ép, giữ cán bộ, chống người thi hành công vụ; + Tình số người khích phần tử xấu sử dụng người bi thương, bi chết tạo cớ kích động quần chúng, gây lộn xộn an ninh, trật tự; + Tình đối tượng lợi dụng tình hình khiếu kiện, kích động biếu tình, gây cháy, nổ, phá hoại, gây rối, gây bạo loạn trị - Tiếp tục xây dựng lực lượng công an, kiểm sát, toá án tra cấp lực lượng dân quân, công an xã sạch, vững mạnh, đẩy mạnh phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, xây dựng an ninh nhân dân quốc phòng toàn dân vững mạnh 3.2.6 Tăng cường đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin mối quan hệ kinh tế trị, vấn đề quan trọng có ý nghĩa tảng đế đảm bảo an ninh, ổn định trị - xã hội xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa, thực thắng lợi chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn Song song với việc chấn chỉnh công tác quản lý kinh tế đất đai, nhằm ổn định tình hình, cấp, ngành từ tỉnh đến sở phải đặc biệt coi trọng 91 lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ phát triên kinh tê - xã hội, đê môi địa phương sở không bi tụt hậu kinh tế, bước cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, đảm bảo vững an ninh nông thôn Qua khảo sát tình hình kinh tế - xã hội địa bàn huyện, vấn đề cần cấp, ngành quan tâm là: - Tăng cường đầu tu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt chuyển đổi trồng, vật nuôi để chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá Đây vấn đề khó, đòi hỏi quy hoạch sản xuất hợp lý, tăng cường đầu tu tiến khoa học kỹ thuật, kỹ thuật nuôi trồng, chế biến tiêu thụ Có góp phần ổn định đời sống người dân; - Tăng cường đầu tu xây dựng, phát triển khu, cụm công nghiệp, làng nghề truyền thống sở hạ tầng, kinh tế, văn hoá, giáo dục, giải việc làm cho người lao động; - Làm tốt việc khai thác phát triển kinh tế hộ gia đình, bước quy hoạch phát triến nhân rộng mô hình điểm; - Thực tốt công tác xoá đói, giảm nghèo, chăm sóc gia đình sách; - Nghiên cứu sử dụng hợp lý khoản thu đóng góp nông dân 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất a Đối với Quốc hội Đề nghị Quốc hội sớm nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Luật khiếu nại, tố cáo cần sửa đổi luật pháp sách tố cáo, khiếu nại có liên quan cho phù hợp với tình hình; phân định rõ thẩm quyền cấp giải cuối việc khiếu nại, tổ cáo trước chuyển sang toá án hành chính; không để tình trạng vụ khiếu tố kéo dài vô thời hạn, phát sinh phức tạp, căng thẳng trị - xã hội, ĐNXH, ĐNCT-XH 92 b Đổi với Chính phủ cac ban, ngành Trung ương Trung ương cần có sách quan tâm cách toàn diện đến sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn ngang tầm yêu cầu, nhiệm vụ, mặt trận hàng đầu công xây dựng phát triển đất nước Đồng thời có sách cụ thể vùng xác định vùng an ninh lương thực đất nước ưu đãi đầu tư, hỗ trợ giống vốn, tín dụng, bao tiêu trợ giá sản phẩm De nghị Nhà nước có sách quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng để chuẩn hoá cán bộ, đồng thời đảm bảo chế độ đãi ngộ tối thiểu cán sở De cán sở yêu tâm công tác, cần tạo điều kiện nâng cao trình độ, thực tốt nhiệm vụ giao Mặt khác cần mạnh dạn đưa nề nếp việc lấy tín nhiệm nhân dân với chức danh dân bầu mà chức danh chuyên môn sở có liên quan nhiều tới việc phục vụ nhân dân tài chính, quản lý đất đai xây dựng, lao động thương hinh xã hội, hộ tịch, hộ c Đối với Bộ Tài nguyên Môi trường De nghị quan Bộ Tài nguyên Môi trường sớm to chức nghiên cứu giải pháp quản lý đất đai phù họp với tình hình nay, đảm bảo đề cao quyền sở hữu Nhà nước đất đai, quyền sử dụng hợp lý đất đai sản xuất người nông dân, quyền bình đẳng lợi nhuận toàn dân khu vực đất đai sinh lời quy hoạch cải tạo Nhà nước mà có Đồng thời xây dựng chế độ, sách cụ thể việc đền bù, giải toa, thu hồi đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Có chủ trương cụ thể việc giải vấn đề phát sinh việc đền bù, giải phóng mặt bằng, quản lý đất đai tôn giáo, di tích lịch sử, văn hoá, khắc phục tình trạng văn hướng dẫn vừa chồng chéo, vừa mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, dễ nảy sinh, khiếu tố, khiếu kiện 93 d Đôi với hệ thông tri sở Một là, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Phú Thọ, Huyện ủy, UBND huyện Tam Nông cần tiếp tục quan tâm, đạo, làm điểm đơn vi xã, phuong, thị trấn xây dựng HTCT vững mạnh, tiêu biểu, sở đó, tổ chức cho cán chủ chốt cấp xã tỉnh tới tham quan, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, từ nhân rộng toàn tỉnh Hai là, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Phú Thọ, Huyện ủy, UBND huyện Tam Nông cần tiếp tục có sách đặc thù nhằm thu hút cán trẻ có trình độ cao công tác sở; bước trẻ hóa nâng cao chất lượng cán đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Ba là, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Phú Thọ, Huyện ủy, UBND huyện Tam Nông tiếp tục quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp co sở chuyên môn, lý luận trị, quản lý hành nhà nước theo hướng đảm bảo bề rộng, trọng chiều sâu Phấn đấu đến năm 2020, có 100% cán chủ chốt xã điểm xây dựng nông thôn có trình độ chuyên môn đại học, cao cấp lý luận trị quản lý hành nhà nước Bốn là, MTTQ đoàn thể CT-XH cấp tỉnh, huyện cần quan tâm, hướng dẫn MTTQ đoàn thể CT-XH cấp xã đổi nội dung, phương thức hoạt động, thực có hiệu quy chế phối họp, quy chế giám sát, phản biện xã hội MTTQ đoàn thể CT-XH, co chế để Nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, quyền Từng bước khắc phục có hiệu tình trạng hành hoá hoạt động đoàn thể, thiếu sâu sát co sở, thiếu tính thuyết phục quần chúng nhân dân Năm là, MTTQ đoàn thể CT-XH cấp cần có kết hoạch cụ thể chăm 1o, bồi dưỡng, giúp đỡ quần chúng ưu tú giới thiệu cho Đảng kết nạp Đặc biệt, địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, vùng đồng bào có đạo tỷ lệ đảng viên thấp 94 Sáu là, cap uỷ, quyên cap xã cân tiep tục quan tâm, chăm 1o xây dựng đội ngũ cán công chức có phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu, tình hình nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Bảy là, cấp uỷ, quyền cấp xã cần tiếp tục thực tốt công tác cải cách hành chính, giải kịp thời thủ tục hành chính, giấy tờ nguời dân có nhu cầu với thái độ mực, tạo nên gắn bó, hài lòng người dân tiếp xúc với quan công quyền Đồng thời, nâng cao lực quản lý, hiệu hoạt động quyền cấp co sở Chính quyền sở cần có bước đột phá, tìm giải pháp hiệu để giúp dân chuyển dich cấu kinh tế, bảo vệ môi trường, vấn đề đào tạo nghề, sử dụng lao động nông thôn Tám là, cấp uỷ, quyền cấp xã cần phải đưa Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn vào sống, tạo bước chuyển đồng bộ, sâu rộng, việc liên quan đến đời sống Nhân dân phải bàn bạc, thống Cán phải biết lấy nòng cốt dân làm điểm tựa Đồng thời, thường xuyên nhận đóng góp ý kiến dân thông qua họp tiếp xúc với dân thôn, xóm, khu 95 KẾT LUÂN Điểm nóng trị - xã hội vấn đề xã hội có tính lịch sử thường xuất hoàn cảnh lịch sử định xã hội có khủng hoảng kinh tế, có biến động tri, có chuyển đổi chế thực công đổi Tuy nhiên, điểm nóng trị - xã hội xuất hay không phần lớn phụ thuộc vào yếu tố chủ quan đội ngũ cán bộ, đảng viên thực thi sách pháp luật Đảng, Nhà nước thái độ ứng xử người thụ hưởng sách Ket nghiên cứu đề tài minh chứng nguyên nhân trực tiếp điểm nóng trị - xã hội đơn thư khiếu nại, tố cáo, không phát giải kịp thời, dứt điểm, bi tích đọng lại, tạo phản ứng, bất bình số đông nhân dân, dẫn đến hành động khích vượt khuôn khổ quy định pháp luật, tạo thành điểm nóng trị - xã hội, gây nhiều trở ngại cho tiến trình phát triển kinh tế xã hội Đồng thời, việc nghiên cứu yếu tố tác động giúp nhận dạng tính chất điểm nóng, mà quan trọng xác định nguyên nhân sâu xa điểm nóng, làm sở lý luận thực tiễn cho việc đề giải pháp giải điểm nóng cách sát thực, hiệu quả, kịp thời Nghiên cứu tình hình điểm nóng trị - xã hội huyện Tam Nông cho phép có thêm sở thẩm định tính đắn chủ trương, đường lối sách pháp luật Đảng, Nhà nước, mà kịp thời phát sơ hở, thiếu sót đường lối, sách, pháp luật đặc biệt yếu kém, bất cập hệ thong trị thực thi sách, pháp luật Từ đó, giúp có nhìn tổng quan học kinh nghiệm sâu sắc công tác xây dựng, củng cố hệ thống trị, đảm bảo dân chủ công xã hội không 96 ngừng chăm 1o, nâng cao đời sông vật chat, tinh thân nhân dân Đó học sâu sắc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phòng ngừa giải điểm nóng trị xã hội Qua khẳng định rằng, công tác chủ động phòng ngừa, không để xảy ĐNXH, ĐNCT-XH biện pháp quan trọng, có ý nghĩa chiến lược lâu dài, đồng thời công tác chủ động tích cực phát giải kịp thời điểm nóng trị - xã hội quan trọng Từ kết quả, hạn chế, học kinh nghiệm vấn đề đặt công tác lãnh đạo, đạo Hệ thống trị huyện xử lý điểm nóng CT - XH Tam Nông năm qua, nêu lên phương hướng, giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc xử lý điểm nóng CT - XH theo quan điểm "ổn định để phát triển" di đôi với "phát triển để ổn định tốt hơn" 97 TÀI LIÊU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị số 12-NQ/TW, ngày 02/3/2002 khóa IX “Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn” Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Chương trình boi dưỡng chuyên đề trị nghiệp vụ Ban Tuyên giảo Trung ương - Trung ương Hội Chiến binh Việt cho cản bộ• Hội chiến binh • Cựu • • Nam (dành \ • Cựu • sở), Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu nghiên cứu cac văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ X I Đảng (dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2013), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lan thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa Xl, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Phú Thọ, Báo cảo BCH Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Phủ Thọ Đại hội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chỉ Minh tỉnh lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2012 - 2017) 10 Ebata Konsuke (2005), Dự bảo xung đột giới từ đến năm 2015 Viện Thông tin KHXH Việt Nam, số TN 58 ll Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 12 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học - Hệ cao cấp lý luận trị, Nxb Lý luận trị - Hành chính, Hà Nội 19 Học viện Chính tri - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh - Hệ Trung cấp lý luận trị, Nxb Lý luận trị - Hành chính, Hà Nội 20 Hội Cựu Chiến binh Việt Nam tỉnh Phú Thọ, Vãn kiện Đại hội đại biểu Hội Cựu chiến binh tỉnh lần thứ v (nhiệm kỳ 2012-2017) 2L Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ, Bảo cáo số 42/BC-HĐND ngày 02/12/2011 kết hoạt động Thường trực HĐND tỉnh từ đầu nhiệm kỳ đến 22 Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ, Bảo cáo số 39/BC-HĐND ngày 16/9/2013 tình hình tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh Phủ Thọ từ đầu nhiệm kỳ tới 23 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tỉnh Phú Thọ, Bảo cáo Ban Chấp hành Hội Liên hiep Phu nữ tỉnh khóa XIII tai Đại hội đại biểu Phụ nữ • • • • • • • tinh Phủ Thọ lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2011 - 2016) 24 Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Phú Thọ, Báo cáo Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh khóa VI Đại hội đại biểu Hội Nông dân tỉnh Phủ Thọ lần thứ VII (nhiệm kỳ 2008 - 2013) 25 Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Phú Thọ, Báo cảo BCH Hội Nông dân tỉnh khóa VII Đại hội đại biểu Hội Nông dân tỉnh Phú Thọ lan thứ VIII (nhiệm kỳ 2013-2018) 99 26 V.I.Lênin (1987), Toàn tập, tập 9, Nxb Tiên bộ, Mát-xcơ-va 27 V.I.Lênin (1987), Toàn tập, tập 10, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 28 V.I.Lênin (1987), Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 29 V.I.Lênin (1987), Toàn tập, tập 32, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 30 V.I.Lênin (1987), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 31 Liên đoàn Lao động tỉnh Phú Thọ, Báo cáo Ban Chấp hành LĐLĐ tỉnh Phủ Thọ khóa XIV trình Đại hội Công đoàn tỉnh Phủ Thọ lần thứ X V (nhiệm kỳ 2008-2013) 32 Lê Minh Quân (2006), so xu hướng tri chủ yếu giới nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Lê Xuân Thủy (2001), Thực trạng giải pháp giải tình trạng khiếu nại tổ cáo đông nguoi huyện Tam Nông, Luận văn thạc sĩ trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 34 C.Mác - Ph.Ăng-ghen (1954), Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 35 Sở Nội vụ tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tổng kết Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX “Đổi nâng cao chất lượng hệ thống tri sở xã, phường, thi tran” (tháng 7/2012) 36 Sở Nội vụ tỉnh Phú Thọ, Biểu chat lượng cán bộ, công chức cap xã tỉnh đến tháng 12 năm 2013 37 Phan Xuân Sơn (2005): Xung đột xã hội điểm nóng trị - xã hội Viện Chính trị học, Thông tin Chính trị học, số (25), 2005 38 Phan Xuân Sơn (2005), Phương pháp cảnh báo giải toa xung đột chỉnh tri - xã hội Viện Chính trị học, Thông tin Chính trị học, số (26), 2005 39 Lưu Văn Sùng (Chủ biên) (2002), Tập giảng xử Iv tình trị Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Tỉnh ủy Phú Thọ, Bảo cáo sổ 99 -BC/TU ngày 21/3/2012, kết đánh giá chất lượng tổ chức sở đảng đảng viên năm 2011 100 41 Tỉnh ủy Phú Thọ, Báo cáo số 212-BC/TU ngày 03/4/2013, kết đánh giá chat lượng tổ chức sở đảng đảng viên năm 2012 42 Tỉnh ủy Phú Thọ, Bảo cáo so 323-BC/TU ngày 20/3/2014, kết đánh giá chất lượng to chức CO' sở đảng đảng viên năm 2013 43 Tỉnh ủy Phú Thọ, Báo cáo so 274-BC/TU ngày 30/9/2013 kiểm điểm nhiệm nghị Đại hội đảng tỉnh lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2010-2015) (Phần kinh tể - xã hội quốc phòng, an ninh) (BC so 82/BC-BCS ngày 09/9/2013) 44 Tỉnh ủy Phú Thọ, Báo cáo so 41-BC/TU ngày 17/8/2012, tổng kết thực Nghị Trung ương (khỏa IX) “Doi nâng cao chat lượng hệ thong chỉnh trị sở, xã, phường, thi trấn ” 45 Tỉnh ủy Phú Thọ (2010), Van kiện Đại hội Đảng tỉnh Phủ Thọ lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010 - 2015 46 Trích Luật số 11/2003/QH l l Quốc hội: Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân UBND (Từ Mục + 4: Điều 111 đến điều 127 Nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức hoạt động HĐND, UBND cấp xã) 47 Trung tâm Từ điển học VIETLEX (2013) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nang, Hà Nội 48 Từ điển bách khoa (2000), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 ủ y ban Mặt trận To quốc Việt Nam tỉnh Phú Thọ, Bảo cáo trị ủy Ban MTTQ tỉnh Phú Thọ khỏa X I trình Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh Phủ Thọ khóa XII nhiệm ky 2009 - 2014 50 ủ y ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Phú Thọ, Báo cáo trị ủy Ban MTTQ tỉnh Phủ Thọ khóa XII trình Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh Phủ Thọ khóa XIII nhiệm kỳ 2014 - 2019 51 ủ y ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Bảo cáo sổ 2Ỉ/BC-UBND ngày 04/02/2013 đánh giá việc thực Nghị số: 186/2009/NQHĐND ngày 24/7/2009 HĐND tỉnh Phú Thọ tỉnh Phủ Thọ công tác xây dựng chỉnh quyền sở vững mạnh năm 2012 101 52 ủ y ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Báo cảo sổ 14/BC-ƯBND ngày 21/01/2014 đảnh giá việc thực Nghị sổ: 186/2009/NQHĐND ngày 24/7/2009 HĐND tỉnh Phủ Thọ tỉnh Phủ Thọ công tác xây dựng chỉnh quyền sở vững mạnh năm 2013 53 ủ y ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Bảo cáo số 27/BC-UBND 19/4/2011 tông kết hoạt động UBND tỉnh Phủ Thọ khóa XVI, nhiệm kỳ 2004 - 2011 54 ủ y ban nhân dân, Báo cáo sổ 25/BC- UBND ngày 20/02/2013 ket thực Quy chế phối hợp hoạt động UBND với ủy ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân cac cap năm 2012 55 ủ y ban nhân dân, Báo cáo sổ 40/BC-UBND ngày 26/3/2012 tong kết, đánh giá kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn năm 2011; phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 56 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học - Học viện Chính tri quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Tập giảng trị học (Hệ cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 57 Website Báo Phú Thọ điện tử http://baophutho.vn/ 58 Website Công báo điện tử tỉnh Phú Thọ http://congbao.phutho.gov.vn 59 Website cổng thông tin điện tử Chính phủ Việt Nam http://www.chinhphu vn/ 60 Website Tạp chí Cộng sản điện tử http://www.tạpchicongsan.org.vn/ 61 Website Tạp chí Tuyên giáo điện tử http://www.tuyengiao.vn/ 62 Website Tạp chí Xây dựng Đảng điện tử http://www.xaydungdang.org.vn/ 63 Website Trang thông tin điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam http.v/dangcongsan vn/cpv/ ... tế cho thấy điểm nóng trị - xã hội có nguồn gốc từ điểm nóng xã hội; nghĩa tất điểm nóng xã hội phát triển thành điểm nóng trị - xã hội Điểm nóng xã hội trở thành điểm nóng trị - xã hội không giải... sinh điểm nóng trị - xã hội phải hạn chế điểm nóng xã hội xẩy giải tốt điểm nóng xã hội xảy 22 Điểm nóng xã hội điểm nóng trị xã hội thường phát sinh vào thời kỳ khủng hoảng kinh tế - xã hội. .. ĐÈ LÝ LUẬN VÈ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN VÀ XỬ LÝ ĐIỂM NÓNG CHÍNH TRỊ - Xà HỘI 1.1 Một số vấn đề hệ thống trị cấp huyện 1.1.1 Một số khái niệm cẩu tồ chức hệ thống chỉnh trị cap huyện * Hệ thống:

Ngày đăng: 05/05/2017, 11:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 5
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
13. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 6
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
14. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
15. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 8
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
16. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 13
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
17. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 14
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
18. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học - Hệ cao cấp lý luận chính trị, Nxb Lý luận chính trị - Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học
Tác giả: Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị - Hành chính
Năm: 2007
19. Học viện Chính tri - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh - Hệ Trung cấp lý luận chính trị, Nxb Lý luận chính trị - Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Học viện Chính tri - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị - Hành chính
Năm: 2007
22. Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ, Bảo cáo số 39/BC-HĐND ngày 16/9/2013 về tình hình tổ chức và hoạt động của HĐND các cấp tỉnh Phủ Thọ từ đầu nhiệm kỳ tới nay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ
23. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tỉnh Phú Thọ, Bảo cáo của Ban Chấp hành Hội Liên hiep Phu nữ tỉnh khóa XIII tai Đại hội • 2 • • • • • đại biểu Phụ nữ •tinh Phủ Thọ lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2011 - 2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo cáo của Ban Chấphành Hội Liên hiep Phu nữ tỉnh khóa XIII tai Đại hội "• 2 • • • • • "đại biểu Phụ nữ"•
24. Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Phú Thọ, Báo cáo của Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh khóa VI tại Đại hội đại biểu Hội Nông dân tỉnh Phủ Thọ lần thứ VII (nhiệm kỳ 2008 - 2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Ban Chấp hành HộiNông dân tỉnh khóa VI tại Đại hội đại biểu Hội Nông dân tỉnh Phủ Thọlần thứ VII (nhiệm kỳ
25. Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Phú Thọ, Báo cảo của BCH Hội Nông dân tỉnh khóa VII tại Đại hội đại biểu Hội Nông dân tỉnh Phú Thọ lan thứVIII (nhiệm kỳ 2013-2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cảo của BCH Hội Nông dântỉnh khóa VII tại Đại hội đại biểu Hội Nông dân tỉnh Phú Thọ lan thứ"VIII (nhiệm kỳ
26. V.I.Lênin (1987), Toàn tập, tập 9, Nxb Tiên bộ, Mát-xcơ-va Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiên bộ
Năm: 1987
27. V.I.Lênin (1987), Toàn tập, tập 10, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1987
28. V.I.Lênin (1987), Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1987
29. V.I.Lênin (1987), Toàn tập, tập 32, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1987
30. V.I.Lênin (1987), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1987
32. Lê Minh Quân (2006), về một so xu hướng chính tri chủ yếu trên thế giới hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về một so xu hướng chính tri chủ yếu trên thế giới hiện nay
Tác giả: Lê Minh Quân
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
61. Website Tạp chí Tuyên giáo điện tử http://www.tuyengiao.vn/ Link
62. Website Tạp chí Xây dựng Đảng điện tử http://www.xaydungdang.org.vn/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w