Bài luận án chính trị ĐỘC QUYỀN gồm 106 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo bằng phần mềm Adobe Pro DC.MỤC LỤC MỞ ĐÂU ..................................................................................................... .. 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HĐND CẤP XĂ ......................... .. 8 1.1. Cấp Xã, chức nâng cấp Xã ...................................................................... ..8 1.2. Chính quyền Cấp Xã và đặc điểm HĐND Cấp Xã .................................. .. 10 1.3. Nội dung đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của HĐND Cấp Xã..... 27 1.4. Tầm quan trọng của đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của HĐND cấp Xã ............................................................................................. ..31 Chương 2. THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HĐND CẤP XĂ Ở HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ........................................................................................... .. 36 2.1. Khái quát về HĐND cấp xã 6 huyện Thanh Trì. .................................. .. 36 2.2. Thực trạng đổi mới tổ chức của HĐND cấp Xã ở huyện Thanh Trì. .......... .. 41 2.3. Thực trạng đổi mới phương thức hoạt động của HĐND Cấp Xã ở huyện Thanh Trì. .................................................................................................. ..48 Chương 3. QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HĐND CẤP XĂ Ở HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY ................................ ..68 3.1. Quan điểm đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của HĐND Cấp Xã trong bộ máy nhà nước ............................................................................... .. 68 3.2. Một số giải pháp nhằm đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của HĐND cấp Xã ở huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội hiện nay ................... .. 73 KẾT LUẬN ................................................ .. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, .. 99 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đê tài Trong bộ máy Nhà nước ta, Hội đồng nhân dân (HĐND) là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. HĐND cấp xã là cơ quan quyền lực nhà nước ở cấp xã. Với tính chất đó, HĐND cấp xã nước ta có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo quyền lực nhân dân, phát huy dân chủ, đảm bảo hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước. Vi vậy, nâng cao năng lực hoạt động của HĐND các cấp trong đó có HĐND cấp xã là một trong nhung nhiệm vụ rất cơ bản của quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. Chính quyền cấp xã là nơi gần dân nhất, trực tiep giải quyết các công việc cụ thể của dân, là nơi gắn bó giữa chính quyền với người dân. Thực tiễn cho thấy ở đâu chính quyền xã mạnh thì ở đó mọi chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước được chấp hành nghiêm chỉnh, ở đâu chính quyền xã kém thì ở đó đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá của nhân dân gặp nhiều khó khăn, trật tự an ninh không được đảm bảo, quyền làm chủ của nhân dân không được phát huy. HĐND cấp xã là cơ quan quyền lực nhả nước ở cơ sở, trong suốt quá trình hoạt động HĐND cấp xã luôn luôn được xây dựng, đổi mới và đã từng bước trưởng thành, hoàn thiện đóng góp một vai trò hết sức quan trọng trong to chức bộ máy nhà nước, góp phần đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân. Tuy nhiên trong thực tiễn tổ chức và hoạt động của HĐND cấp xã hiện nay do nhiều nguyên nhân vẫn còn những tồn tại nhất định, thực chất chưa tương xứng với vi trí, vai trò của nó trong hệ thống quyền lực nhà nước cũng như 2 với nhiệm vụ mà nhân dân giao phó. Nhiều nơi hoạt động của HĐND chỉ mang tính hình thức, tính đại diện, cầm chừng, thiếu hiệu lực, hiệu quả và khả năng thay mặt nhân dân quyết định các vấn đề quan trọng ở địa phương thấp, dần đến việc vi phạm quyền làm chủ của nhân dân. Vi vậy việc đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐND hiện nay đang được đặt ra hết sức gay gắt. Hội nghị Trung ương 5 khoá IX, Đảng ta đã ra nghi quyết về “Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn”, Nghị quyết khẳng định vai trò quan trọng của hệ thống chính trị ở cơ sở trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân... Nghị quyết cũng xác định những điểm căn bản, cần thiết nhất về quan điểm, phương hướng và giải pháp để đổi mới nâng cao chất lượng hệ thống chính tri ở cơ sở nói chung và HĐND xã nói riêng. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đề ra “tiếp tục đổi mới tổ chức, hoạt động của chính quyền địa phương. Nâng cao chất lượng hoạt động của HĐND và UBND các cấp, bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong việc quyết định và tổ chức thực hiện những chính sách trong phạm vi được phân cấp. Nghiên cứu tổ chức, thẩm quyền của chính quyền ở nông thôn, đô thị, hải đảo. 21, tr.251. Từ những lý do trên tôi quyết định lựa chọn đề tài “Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của HĐND cấp xã ở huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Chính tri học. 2. Tinh hình nghiên cứu đề tài: 2.1. Các công trình nghiên cún Uen quan đến cấp xã và HĐND cấp xã Vấn đề tổ chức và hoạt động của HĐND nói chung và HĐND xã nói riêng là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội như: Luật 3 học, Lý luận lịch sử nhà nước và pháp luật, Hành chính học, Chính trị học... cho nên có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này đã được công bố như: Hoàng Chí Bảo (Chủ biên), Hệ thống chính tri ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004. Ở đây các tác giả đã đề cập đến việc thay đổi cơ cấu HĐND xã, tăng cường số lượng đại biểu là dân, là quần chúng ngoài Đảng, áp dụng những biện pháp tăng thẩm quyền, quyền hạn của HĐND trong việc kiểm tra, giám sát UBND... Chu Văn Thành (chủ biên), Hệ thống chính tri cơ sở: thực trạng và một sổ giải phap đôi mới, Nxb Chính tri quốc gia Hà Nội, 2004. Các tác giả đã nghiên cứu, khảo sát có hệ thống về thực trạng tổ chức hoạt động của Hệ thống chính trị địa phương trên phạm vi cả nước và di tới nhận định rằng HĐND, UBND cấp xã luôn giữ vi trí vai trò trọng tâm trong nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới. Từ đó các tác giả đã đề ra phương hướng và một số giải pháp thiết thực để củng cố về tổ chức, hoạt động của HĐND, UBND, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng của hệ thống chính trị cơ sở. Đào Trí Úc (chủ biên), Mô hình to chức và hoạt động của Nhá nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp Hà Nội, 2004. Trong tác phẩm này tác giả tập trung phân tích và kiến nghị về mô hình tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương trong đó đặc biệt chú ý đến mô hình của HĐND cấp xã. Vũ Hoàng Công, Hệ thống chính tri cơ sở Đặc điểm, xu hướng và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002. Trong cuốn sách tác giả bàn về hệ thống chính trị ở co sở, trong đó có đặt ra yêu cầu phải hoàn thiện HĐND xã cho phù hợp với quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền và việc thi hành quyền làm chủ của nhân dân. 4 Chu Văn Thành, “Hệ thống chính trị CO sở. Thực trạng và một số giải pháp đổi mới”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004. Các tác giả đã nghiên cứu, khảo sát có hệ thống về thực trạng tổ chức hoạt động của Hệ thống chính trị địa phuong trên phạm vi cả nước và đi tới nhận định rằng HĐND, UBND cấp xã luôn giữ vi trí vai trò trọng tâm trong nâng cao chất lượng hệ thống chính tri co sở, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới. Từ đó các tác giả đã đề ra phương hướng và một số giải pháp thiết thực để củng cố về tổ chức, hoạt động của HĐND, UBND, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng của hệ thống chính trị cơ sở. Nguyễn Hoàng Anh, “Tổ chức và hoạt động của HĐND cấp xã trong giai đoạn hiện nay”, Dân chủ và Pháp luật, số 52003. Tác giả đã khái quát thực trạng hoạt động của HĐND cấp xã thời gian qua, nguyên nhân và đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của HĐND cấp xã. Bùi Xuân Đức, “Bàn về tổ chức của HĐND trong điều kiện cải cách bộ máy nhà nước hiện nay”, Nhà nước và Pháp luật, số 122003. Đinh Ngọc Giang, “Ve đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐND các cấp nhiệm ki 2004 2009”, Quản ly nhà nước, 22005. Nguyễn Thị Hồi, “HĐND và UBND ở nước ta hiện nay”, Tạp chỉ Luật học, số 12004. Trương C4Tổ chức và hoạt động của các ban của HĐND”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22003. Nguyễn Quốc Tuấn, “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của HĐND và UBND các cấp”, Tổ chức nhà nước, số 42004... Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc khóa VIXI 2.1. Các tài liệu nghiên cứu liên quan đến HĐND và đổi mới tố chức, phương thức hoạt động của HĐND cap xã ở huyện Thanh Trì Thảnh ủy Hà Nội, De án 04ĐATU ngày 19102012 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Nâng cao nang lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của HĐND các cấp thành phổ Hà Nội giai đoạn 20112016”. Thường trực HĐND thành phố Hà Nội, De án ve “Đổi mới công tác tiếp công dân của đại biểu HĐND thành phố Hà Nội khóa XIV, nhiệm kỳ 20112016 Vấn đề về tổ chức bộ máy nhà nước nói chung và vấn đề đổi mới to chức hoạt động của HĐND cấp xã nói riêng được rất nhiều nhà khoa học cứu cận HĐND từ góc độ Nhà nước và Pháp luật một cách khái quát, còn ở góc độ Chính trị học, khi đặt vấn đề tổ chức và hoạt động của HĐND cấp xã trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chưa có một tác giả nào nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện. Vi vậy vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐND cấp xã là vấn đề quan trọng, cần thiết trong quá trình đổi mới hệ thống chính tri ở nước ta hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vu của luận văn • • • • 3.1. Mục đích: Trên co sở làm rõ những vấn đề lý luận và đánh giá đúng thực trạng việc đổi mới tổ chức và phuong thức hoạt động của HĐND cấp xã ở huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất những quan điểm, giải pháp tiếp tục đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của HĐND cấp xã đáp ứng yêu cầu thời kỳ phát triển mới của đất nước. 3.2. Nhiêm vu: • • Làm rõ cơ sở lý luận vi trí, vai trò của HĐND cấp xã trong tổ chức bộ máy nhà nước và trong hệ thống chính quyền cơ sở, khẳng định vai trò của HĐND cấp xã trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay. Đánh giá đúng thực trạng tổ chức và hoạt động của HĐND cấp xã hiện nay ở huyện Thanh Trì trong giai đoạn từ 2004 đến nay. De xuất quan điểm và những giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐND cấp xã đáp ứng với yêu cầu đổi mới ở huyện Thanh Trì và ở nước ta hiện nay. 6 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng: De tài nghiên cứu về đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của HĐND cấp xã huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 4.2. Phạm vi nghiên cứu: trung phương thức hoạt động của HĐND ở 16 xã, thi trấn của huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội thông qua việc thu thập các báo cáo hoạt động và quy chế hoạt động của HĐND; báo cáo tổng hợp tiếp xúc cử tri, các nghị quyết đã được HĐND huyện và HĐND các xã, thị trấn ở huyện Thanh Trì thông qua. về phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của HĐND cấp xã ở huyện Thanh Trì từ 2004 đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện trên co sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lenin và tu tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật; các học thuyết chính trị về nhà nước và pháp luật trên thế giới; các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về đổi mới bộ máy nhà nước nói chung và HĐND nói riêng; về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của HĐND trong bộ máy nhà nước Luận văn còn được nghiên cứu trên co sở các số liệu được điều tra, khảo sát về tổ chức và hoạt động của HĐND cấp xã huyện Thanh Trì. Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích tài liệu; phương pháp thống ke, phương pháp phân tích, tổng họp, phương pháp so sánh... 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn. về mặt lý luận: Thông qua việc phân tích đánh giá thực trạng tổ chức và phương thức hoạt động của HĐND cấp xã ở huyện Thanh Trì, từ đó tác giả đưa ra được những giải pháp nhằm đổi mới HĐND cấp xã trong giai đoạn hiện nay. Neu đạt được yêu cầu trên, tác giả hy vọng luận văn sẽ góp phần 7 nhận thức sâu hơn về HĐND cấp xã, đặc biệt là vai trò của nó trong bộ máy nhà nước. về mặt thực tiễn: Ket quả luận văn có thể áp dụng thực tiễn đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của HĐND cấp xã ở huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội hiện nay, cũng như làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, giảng dạy về nhà nước, pháp luật, về quyền lực nhà nước và các co quan quyền lực nhà nước, về hệ thống chính trị co sở... ở các trường đào tạo cán bộ của Đảng và Nhà nước cấp huyện. 7. Ket cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn được kết cấu thành 3 chương, 9 tiết.
#Q#Q "$ /BB=B ;3*>:B B @B /A#B 2B %B "&B %B 0B +1)#B.0B'.B#B2B#B+B7BB B Q$>QK%Q+2E+Q9&91Q+$>QK%QQQ Q2392Q@FLM9Q+.>QK%QI'Q,N+Q,4Q8Q"Q+.>QK%QQQ Q4Q-F91Q, 4Q8 4QD Q+2E+QI'Q>2G=91QD2E+Q2QK%QQQ ;3*>:B B 4B.-#B%B "&B.%B 0B5B +1)#B.0B '.B#B2B#B+B7B$B/8?#B.#B.-B.#B +(BB#BQQ Q2)5Q@F)DQIMQ"Q+.>QK%Q Q2FLP9Q!2(;Q!B7QQQ Q 2J+QDBO91Q, 4Q8 4QD Q+2E+Q+H(QQ+0?QK%Q Q2FLP9Q!2(:2Q!A7Q QQ Q!2J+QDAO91Q, 4Q8 4Q>2G=91QD2E+Q2