Bài 1.Các khái niệm cơ bản

5 1.4K 3
Bài 1.Các khái niệm cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chơng 1. Khái niệm về hệ cở sở dữ liệu Bài 1. Một số khái niệm bản Ngày soạn: 24/8/2008 Tuần dạy: Tuần 1, 2 Tiết theo PPCT: 1, 2, 3 I. mục đích, yêu cầu - Biết về bài toán quản lí là bài toán nh thế nào? cũng nh những việc thờng gặp đối với dạng bài toán này. - Biết các công việc thờng gặp khi xử lí thông tin của một bài toán xử lí: nh tạo hồ sơ, cập nhật hồ sơ, khai thác hồ sơ, xoá hồ sơ - Biết khái niệm hệ sở dữ liệu. - Biết vai trò của sở dữ liệu trong học tập - Biết các yêu cầu bản đối với hệ CSDL - Biết vai trò của con ngời khi làm việc với hệ CSDL II. Phơng pháp, phơng tiện - Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp - Phơng tiên: Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng. III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài giảng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài toán quản lí - Bài toán quả lí xuất hiện do nhu cầu của thực tế xã hội; công tác quản lí phổ biến trong xã hội. * Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về việc quản lí ngay trong trờng mình đang học? - Trong xã hội chúng ta thờng gặp rất nhiều bài toán quản lí: quan cần quản lí nhân sự, doanh nhân quản lí bán hàng, vật t, , khách sạn quản lí phòng cho thuê, bệnh viện quản lí bệnh nhân, thuốc, bệnh án, *) Ví dụ bài toán quản lí học sinh trong một trờng học: - Cần hồ sơ học sinh gồm các thông tin: Họ tên, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, đoàn viên hay không, kết quả học tập và đạo đức, Hỏi: Với các thông tin của học sinh nh trên - Trả lời: Quản lí học sinh các lớp, quản lí thi vào trờng, - HS nghe giảng và ghi bài. - Trả lời: Chúng ta nên tổ chức các thông tin này dới dạng bảng với các thông tin ứng với các cột. thì chúng ta sẽ tổ chức chúng dới dạng nh thế nào thì tiện lợi nhất? - Kẻ bảng ví dụ về hồ sơ học sinh trên bảng? - Trong quá trình quản lí hồ sơ ngời quản lí cần thờng xuyên cập nhật, bổ sung, và sửa khi nhầm lẫn nhằm đảm bảo hồ sơ đó luôn mới. Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Việc lập hồ sơ chỉ là để lu trữ, ngoài các thao tác nh thêm học sinh, sửa thông tin học sinh, xóa học sinh chúng ta còn phải làm gì trên các bộ hồ sơ đó? Tổng hợp lại câu trả lời của học sinh: tất cả các thao tác mà học sinh vừa nêu ra đợc gọi là khai thác thông tin trên các bộ hồ sơ của nhà trờng. GV chuyển chủ đề: Với tất cả các thao tác mà chúng ta vừa tìm hiểu, chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn các thao tác đó trong phần tiếp theo. 2. Các công việc th ờng gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức a) Tạo lập hồ sơ Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời những câu hỏi sau: - Trớc khi tạo lập hồ sơ chúng ta cần xác định những yêu cầu gì đối với hồ sơ đó? - Dựa vào yêu cầu bài toán để chúng xác định điều gì? - Thông tin về hồ sơ đợc lấy từ đâu? b) Cập nhật hồ sơ Hỏi: Cập nhật hồ sơ là làm những công việc gì? Hỏi: Vậy thế nào là thêm hồ sơ, sửa hồ sơ và xóa hồ sơ? GV: tổng hợp lại câu trả lời của học sinh. - Sửa hồ sơ là việc thay đổi lại một vài thông tin khi thông tin đó không còn đúng nữa. VD - Thêm hồ sơ là bổ sung thêm hồ sơ cho cá thể mới tham gia vào tổ chức. VD - Xóa hồ sơ là xóa đi những hồ sơ không cần quản lý nữa. VD c) Khai thác hồ sơ Việc khai thác những thông tin từ các bộ hồ sơ là một công việc rất quan trọng. Vậy khai thác hồ sơ là đi làm những công việc gì? - HS ghi bài. - Trả lời: Chúng ta còn một số thao tác trên các bộ hồ sơ đó là: + Thống kê học sinh khá, giỏi, trung bình các lớp. + Thống kê học sinh là đoàn viên hay cha là đoàn viên ở các lớp. + Sắp xếp họ tên theo thứ tự a, b, c, .v.v HS đọc sách và trả lời: - Khi tạo lập hồ sơ chúng ta phải xác định chủ thể cần quản lí là gì? - Dựa vào yêu cầu của bài toán mà chúng ta thể xác định cấu trúc của hồ sơ - Thông tin đợc là do thu thập thông tin ở nhiều nguồn khác nhau nh: do con ngời cung cấp. HS trả lời: đó là các thao tác bổ sung thêm hồ sơ, sửa hồ sơ và xoá hồ sơ. HS: đọc sách giáo khoa và đứng tại chỗ trả lời HS trả lời: khai thác thông tin là làm các công việc nh sắp xếp, tìm kiếm, thống kê, lập báo cáo. HS tả lời: Đứng tại chỗ trả lời. Hỏi: vậy thế nào là tìm kiếm, sắp xếp, thông kê và lập báo cáo? 3. Hệ sở dữ liệu a) Khái niệm sở dữ liệu và hệ quản trị sở dữ liệu - Khái niệm về sở dữ liệu: (SGK) Yêu cầu học sinh đa ra ví dụ về sở dữ liệu? - Khái niệm hệ quản trị sở dữ liệu: (SGK) Yêu cầu học sinh đa ra ví dụ một số hệ quản trị sở dữ liệu? - Ngoài ra còn các phần mềm ứng dụng đợc xây dựng dựa trên hệ quả trị sở dữ liệu để khai thác sở dữ liệu nh: VB, C#, ASP, PHP, JSP, * Tổng hợp: Để lu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần phải có: sở dữ liệu Hệ quản trị sở dữ liệu Các thiết bị vật lí b) Các mức thể hiện của sở dữ liệu Mức vật lí - Mức này chỉ những chuyên gia tin học mới thể hiểu đợc. - Đây là mức hiểu biết một cách chi tiết nh dữ liệu đợc lu trữ trong vùng nhớ nào, dữ liệu về mỗi học sinh chiếm bao nhiêu byte? đ ợc gọi là mức vật lí. Mức khái niệm - ở mức khái niệm, thể khai báo hồ sơ dạng bảng là một mảng hai chiều. - CSDL khái niệm của một sở CSDL là sự trừu tợng hóa thế giới thực khi nó gắn với ng- ời sử dụng Mức khung nhìn - Mức khung nhìn của một CSDL là một phần của CSDL khái niệm hoặc sự trừu tợng hóa một phần CSDL khái niệm. Một CSDL chỉ một CSDL vật lí, một CSDL khái niệm nhng nhiều khung nhìn khác nhau. - Mức khung nhìn là do ngời lập trình tạo ra sao cho phù hợp với từng đối tợng ngời dùng. HS đọc SGK và nêu khái niệm sở dữ liệu HS đa ra một vài ví dụ về sở dữ liệu HS đọc SGK và nêu khái niệm hệ quản trị sở dữ liệu HS đa ra một vài ví dụ về hệ quản trị sở dữ liệu: Access, Foxpro, Visual Foxpro, SQL server - HS ghi bài - HS ghi bài c. Các yêu cầu bản của hệ CSDL Tính cấu trúc: Hỏi: Thế nào là cấu truc của một CSDL? Dữ liệu trong CSDL đợc lu trữ theo một cấu trúc xác định. Ví dụ: CSDL lớp cấu trúc là bảng 50 dòng, 10 cột. Mỗi cột là một thông tin và mỗi dòng là một hồ sơ học sinh. Tính toàn vẹn Hỏi: Tính toàn vẹn là gì? Các giá trị dữ liệu đợc lu trữ trong CSDL phải thỏa mãn một số ràng buộc, tùy thuộc vào hoạt động của tổ chức mà CSDL phản ánh. Tính nhất quan Hỏi: Tính nhất quán là gì? Sau những thao tác cập nhật dữ liệu và ngay cả khi sự cố xảy ra trong quá trình cập nhật dữ liệu trong CSDL phải đợc đảm bảo đúng đắn. Tính an toàn và bảo mật thông tin Hỏi: Tính an toàn và bảo mật thông tin là gì? CSDL cần đợc bảo vệ an toàn, phải ngăn ngừa những truy xuất không đợc phép và phải khôi phục đợc CSDL khi sự cố sảy ra. Tính độc lập Hỏi: em hiểu thế nào là tính độc lập? Vì một CSDL phải phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau nên dữ liệu phải độc lập với các ứng dụng, không phụ thuộc vào bài toán cụ thể. Tính không d thừa Hỏi: Em hiểu thế nào là tính không d thừa? CSDL thờng không lu trữ những dữ liệu trùng lặp hoặc những thông tin thể dễ dàng suy diễn hay tính toán đợc từ những dữ liệu đã có. Sự trùng lặp thông tin vừa tốn bộ nhớ vừa dẫn đến tình trạng không nhất quán thông tin. d. Một số ứng dụng Việc xây dựng, phát triển và khai thác các hệ CSDL ngày càng nhiều hơn, đa dạng hơn trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế, - sở giáo dục và đào tạo cần quản lí thông tin ngời học, môn học, kết quả học tập, - sở kinh doanh cần CSDL về thông tin Trả lời câu hỏi thông qua SGK. HS trả lời thông qua gợi ý của giáo viên: Để đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu trên cột điểm, sao cho điểm nhập vào theo thang điểm 10, các điểm môn học phải đặt ràng buộc giá trị nhập vào 0 và 10 Trả lời câu hỏi thông qua SGK. HS trả lời thông qua gợi ý của giáo viên: Bản thân các em thể vào mạng để xem điểm của mình trong CSDL của nhà trờng nhng hệ thống sẽ ngăn chặn nếu em cố tình sửa chữa. Hoặc khi điện tắt đột ngột phần mềm bị hỏng thì máy hoàn toàn thể khôi phục lại dữ liệu. HS suy nghĩ trả lời HS trả lời thông qua gợi ý của giáo viên: Một CSDL đã cột ngày sinh thì không cần cột độ tuổi. khách hàng, sản phẩm, việc mua bán, - sở sản xuất cầ quản lí dây chuyền thiết bị và theo dõi việc sản xuất các sản phẩm trong các nhà máy, hàng tồn trong kho hay trong cửa hàng và các đơn đặt hàng, - Tổ chức tài chính cần lu trữ thông tin về cổ phần, tình hình kinh doang mua bán tài chính nh cổ phiếu, trái phiếu, - Các giao dịch qua thẻ tín dụng cần quản lí việc bán hàng bằng thẻ tín dụng và xuất ra báo cáo tài chính định kì - Ngân hàng cần quản lí các tài khoản, khoản vay, các giao dịch hàng ngày, - Hãng hàng không cần quản lí chuyến bay, việc đăng kí vé và lịch bay, - Tổ chức viễn thông cần ghi nhận các cuộc gọi, hóâ đơn hàng tháng, tính toán số d trong thẻ gọi trả trớc, - Vui chơi giải trí V. Củng cố - Nhắc lại một số khái niệm trọng tâm - Ra bài tập về nhà. . Chơng 1. Khái niệm về hệ cở sở dữ liệu Bài 1. Một số khái niệm cơ bản Ngày soạn: 24/8/2008 Tuần dạy: Tuần 1, 2 Tiết theo PPCT: 1, 2, 3 I. mục. 3. Hệ cơ sở dữ liệu a) Khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Khái niệm về cơ sở dữ liệu: (SGK) Yêu cầu học sinh đa ra ví dụ về cơ sở dữ

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan