1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

chủng tộc dưới góc địa lý

161 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu đề tài

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

  • 4. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài

  • 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

  • 5.1 Các quan điểm nghiên cứu

  • 5.1.1 Quan điểm tổng hợp:

  • 5.1.2 Quan điểm hệ thống

  • 5.1.3 Quan điểm thực tiễn

  • 5.1.4 Quan điểm lịch sử- viễn cảnh

  • 5.2 Các phương pháp nghiên cứu

  • 5.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu

  • 5.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh

  • 5.2.3 Phương pháp bản đồ

  • 6. Cấu trúc đề tài

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1. Khái niệm

  • 2. Nguồn gốc hình thành loài người và các đại chủng tộc

  • 2.1 Thuyết nhiều trung tâm

  • 2.2 Thuyết một trung tâm

  • 2.3 Thuyết hai trung tâm

  • 3. Nguyên nhân dẫn đến việc hình thành các chủng tộc.

  • 3.1 Sự thích nghi với hoàn cảnh tự nhiên

  • 3.2 Sự sống biệt lập giữa các nhóm người

  • 4. Phân loại các chủng tộc

  • 4.1. Cơ sở phân loại và sự phân loại các chủng tộc

  • 4.1.1 Các tiêu chí phân loại

  • 4.1.2. Lịch sử phân loại

  • 4.1.3. Sự phân loại chủng tộc

  • CHƯƠNG II. ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ PHÂN BỐ CÁC CHỦNG TỘC

  • TRÊN THẾ GIỚI

  • 1. Cơ sở phân loại và sự phân loại các chủng tộc

  • 1.1 Các tiêu chí phân loại

  • 1.2. Lịch sử phân loại

  • 1. 3. Sự phân loại chủng tộc

  • 2. Đặc điểm của các chủng tộc

  • 2.1 Chủng tộc Môn-gô-lô-it

  • 2.2. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it

  • 2.3. Chủng tộc Nê-grô-it

  • 2.4. Chủng tộc Ô-xtra-lô-it

  • 3. Sự phân bố các chủng tộc trên Thế giới

  • 3.1. Quá trình di cư của các chủng tộc trên thế giới

  • 3.2. Đặc điểm phân bố các chủng tộc trên thế giới

  • CHƯƠNG III: CÁC CHỦNG TỘC Ở ĐÔNG NAM Á VÀ VIỆT NAM

  • 1. Đặc điểm phân bố chủng tộc ở Đông Nam Á

  • 1.1. Khái quát về khu vực Đông Nam Á

  • 1.2. Đặc điểm về nhân chủng học

  • 1.2.1. Nhóm loại hình Anhđênêđiêng và Nam Á (Đông Nam Á)

  • 1.2.2. Nhóm loại hình Vêđôit (Xâylôdônxki)

  • 1.2.3. Nhóm loại hình Nêgritô

  • 2. Đặc điểm phân bố chủng tộc ở Việt Nam

  • 2.1. Nguồn gốc các chủng tộc ở Việt Nam

  • 2.2. Các loại hình chủng tộc chính ở Việt Nam

  • 2.3. Loại hình trung gian chuyển tiếp

  • CHƯƠNG IV: MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦNG TỘC VỚI

  • CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI KHÁC

  • 1. Chủ nghĩa chủng tộc ( Phân biệt chủng tộc)

  • 1.1 Khái niệm

  • 1.2. Nguồn gốc

  • 1.3. Thực trạng

  • 1.4. Vấn đề phân biệt chủng tộc ở một số quốc gia tiêu biểu

  • 1.5. Ảnh hưởng của phân biệt chủng tộc đến kinh tế - chính trị - xã hội thế giới

  • 1.6 Vấn đề phân biệt chủng tộc ở Việt Nam

  • 1.7 Một số biện pháp giải quyết vấn đề phân biệt chủng tộc

  • 1.7.1 Một số biện pháp giải quyết vấn đề phân biệt chủng tộc trên thế giới

  • 1.7.2 Các cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc

  • 1.7.3 Một số biện pháp chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở Việt Nam

  • 2. Sự bình đẳng giữa các chủng tộc

  • 2.1 Cơ sở lí luận

  • 2.2 Biểu hiện sự bình đẳng các chủng tộc

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÍ BÀI TẬP NHÓM Chủ đề: CHỦNG TỘC DƯỚI GÓC ĐỘ ĐỊA LÝ Giảng viên: GS.TS Lê Thông Nhóm 1: 1, Nguyễn Duy Cương Hà Nội, tháng năm 2017 MỤC LỤC DANH SÁCH SƠ ĐỒ DANH SÁCH BẢN ĐỒ DANH SÁCH BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các đặc điểm khác rõ rệt vóc dáng hình thức bên (màu da, màu tóc, màu mắt, hình dáng ,mũi, mặt…) người với người làm nên xã hội loài người vô phức tạp Chính điều làm cho người ta nghĩ nhóm người khác có nguồn gốc khác Tuy nhiên, khoa học chứng minh, mặt sinh học, toàn thể nhân loại Trái Đất, dù có màu da, màu tóc, hình dáng khác có chung nguồn gốc, xuất phát từ loài – Homo Sapiens - trải qua trình tiến hóa lâu dài hình thành Nhờ có trình lao động với đôi bàn tay khéo léo mà người vươn lên làm chủ giới Do đó, người thực thể sinh học – xã hội, theo quan điểm nhân học đại, người xếp vào loài động vật bậc cao, phân cấp loài chủng tộc (tương đương cấp chủng loài hệ phân loại động thực vật) Các chủng tộc giới phân biệt thông qua số tiêu chí mặt sinh học, có nét đặc trưng riêng ảnh hưởng nhiều nhân tố địa lí Chính khác mà xã hội tồn số tư tưởng phân biệt chủng tộc có nguồn gốc khác nhau, có chủng tộc sinh thông minh để làm chủ tộc người thấp hèn phải người nô lệ Đây nguyên nhân tạo bất công xã hội, xung đột nhóm người, gây ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế, bất ổn trị - xã hội, chất lượng sống số nhóm người tồn nhiều nơi giới Đối với địa lí, việc tìm hiểu nhìn nhận đắn vai trò, đặc điểm, tầm quan trọng người tự nhiên trình phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ quan trọng Nhất phân biệt chủng tộc tiếp tục tạo nên nhiều vấn đề bất ổn trị - xã hội nay, việc chủng tộc khác túy theo đặc tính sinh học dựa đặc điểm thân thể bên ngoài, kết trình thích ứng lâu dài người với hoàn cảnh tự nhiên chênh lệch trình độ trí tuệ minh chứng quan trọng góp phần làm thay đổi quan điểm phân biệt sai lầm Đây sở để chứng minh cho bình đẳng cộng đồng người việc đảm bảo công quyền người xã hội, đấu tranh chống lại phân biệt kì thị chủng tộc xã hội Trong trình xây dựng phát triển sách kinh tế - trị - xã hội cần đặt nhiều mối liên hệ, có quan tâm liên quan đến vấn đề chủng tộc quan điểm tôn trọng bình đẳng Nắm vững kiến thức giúp có nhìn nhân văn sống mình, vấn đề chủng tộc – dân tộc giới, khu vực Việt Nam nhóm chúng em chọn: “Chủng tộc góc độ địa lý” làm vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài xác định là: Nghiên cứu vấn đề chủng tộc, nhằm mục đích khái quát hóa số vấn đề liên quan đến chủng tộc để thấy tranh toàn cảnh vấn đề giới Việt Nam, có nhìn đắn hành động gặp người khác màu da sắc tộc Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn vấn đề liên quan đến chủng tộc - Xác định đặc điểm phân bố chủng tộc giới - Liên hệ chủng tộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam - Tìm hiểu vấn đề liên quan đến chủng tộc, tập trung vào vấn đề phân biệt chủng tộc với nhiều hình thức đa dạng, diễn biến phức tạp nay, phân tích số trường hợp cụ thể 4 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu: toàn giới liên hệ với khu vực Đông Nam Á Việt Nam Giới hạn nội dung: Chủ yếu nghiên cứu số vấn đề chủng tộc giới Việt Nam, nỗ lực giới vấn đề chủng tộc phân biệt chủng tộc Đề tài không sâu vào việc giải toàn nội dung liên quan đến vấn đề chủng tộc, vấn đề nêu mang tính khái quát, vấn đề phân biệt chủng tộc quan tâm đặc biệt Giới hạn không gian: Do địa bàn nghiên cứu tương đối rộng mặt lãnh thổ nên trình nghiên cứu, đề tài đề cập mức độ tổng quan Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Các quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm tổng hợp: Đây hệ quan điểm quan trọng nghiên cứu địa lý Quan điểm yêu cầu phải phân tích đối tượng nghiên cứu hệ thống động mối liên hệ biện chứng đối tượng chỉnh thể mà thân yếu tố cấu thành Khi nghiên cứu đối tượng, tượng tự nhiên hay kinh tế xã hội phải gắn với lãnh thổ cụ thể đó, với đầy đủ điều kiện đặc điểm riêng biệt, hoàn toàn khác lãnh thổ xung quanh Chính đặc điểm có tác động đến phát sinh, phát triển biến động tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội lãnh thổ Các tượng địa lí kinh tế- xã hội phong phú đa dạng Chúng có trình hình thành, phát triển mối liên hệ nhiều chiều than tượng với chúng với tượng khác Để có kết nghiên cứu khách quan khoa học, nghiên cứu địa lí kinh tế- xã hội thiết phải sử dụng quan điểm tổng hợp Trên giới Việt Nam đề tài chủng tộc cần nghiên cứu từ nhiều góc độ từ lịch sử hình thành, vị trí địa lí đến điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới chủng tộc giới 5.1.2 Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống vài thập kỉ gần thường sử dụng nghiên cứu địa lí kinh tế- xã hội phần cốt lõi quan điểm đối tượng nghiên cứu coi hệ thống Quan điểm hệ thống cho phép nghiên cứu chất vật theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, vật tự nhiên tồn hệ thống bao gồm thành phần cấu tạo có quan hệ tác động với chặt chẽ Khi có tác động làm thay đổi thành phần hệ thống kéo theo thay đổi thành phần khác tổng thể toàn hệ thống Vận dụng quan điểm hệ thống việc thực đề tài đòi hỏi phải xem xét vấn đề chủng tộc nhiều phương diện với thành phần phận khác Trong hệ thống có tác động qua lại thành phần làm cho hệ thống trạng thái cân động, tồn phản ứng dây chuyền tương tác thành phần hệ thống.Theo quan điểm hệ thống, chủng tộc giới hình thành phát triển dựa yếu tố lịch sử yếu tố kinh tế- xã hội 5.1.3 Quan điểm thực tiễn Mọi vấn đề kinh tế - xã hội phải xuất phát từ tượng thực tế, gắn liền với thực tiễn, phục vụ cho thực tiễn phát triển xã hội Dựa quan điểm đề tài tính cấp thiết vấn đề, mâu thuẫn, khó khăn, trì trệ yếu vấn đề chủng tộc, tìm nguyên nhân, chất vấn đề từ tìm phương thức giải 5.1.4 Quan điểm lịch sử- viễn cảnh Mỗi tượng địa lí kinh tế- xã hội tồn thời gian, không gian định Nói cách khác tượng có trình phát sinh, phát triển, tiêu vong.Quan điểm nàu đòi hỏi phải nhìn nhận khứ để lí giải mức độ định cho dự báo tương lai phát triển tượng Nếu tách rời khứ khỏi khó giải thích thỏa đáng phát triển thời điểm không ý đến tương lai ngành khao học khả dự báo Bất kỳ đối tượng, tượng có trình phát triển riêng để đánh giá chất, định hướng tương lai vận động cho đề phải nhìn nhận khoảng thời gian định Đối với đề tài nghiên cứu vậy, cần xem xét giai đoạn đề đáp ứng nhu cầu mà có kiến nghị giải pháp khả thi tương lai 5.2 Các phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu Phương pháp thu thập tài liệu phương pháp truyền thống sử dụng nghiên cứu nói chung nghiên cứu địa lí kinh tế- xã hội nói riêng Khoa học phát triển thiếu tính kế thừa, thiếu tích lũy thành tựu khứ Các nguồn tài liệu cần thu thập tương đối đa dạng, phong phú: Số liệu thu thập cách lấy từ nguồn đáng tin cậy: hợp tài liệu, sách báo tạp chí lý luận nghiên cứu giáo trình … trang web uy tín có liên quan đến việc xây dựng sở lý luận thực tiễn Các tài liệu bao gồm tài liệu xuất bản, quan lưu trữ, tài liệu mạng Internet… Đối với nghiên cứu vấn đề chủng tộc, nhóm quan tâm đến dạng thông tin sau: - Trình bày văn ( bách khoa toàn thư, sách, tạp chí, kết chương trình, đề tài nghiên cứu có liên quan…) - Số liệu thống kê - Bản đồ, ảnh - Các dạng khác ( mạng…) 5.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Tiến hành xử lí thông tin thu thập từ tài liệu, số liệu từ nguồn kết hợp với việc tham khảo công trình nghiên cứu khoa học có liên quan Phân tích, đánh giá tổng hợp thông tin thu thập để đưa kết nghiên cứu thức theo mục đích, nội dung nghiên cứu đề tài sử dụng để xử lý, tính toán số liệu thống kê Ngoài trình nghiên cứu, vận dụng triệt để phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, sách báo tạp chí lý luận nghiên cứu giáo trình vấn đề có liên quan đến việc xây dựng sở lý luận thực tiễn vấn đề liên quan tới chủng tộc giới Việt Nam 5.2.3 Phương pháp đồ Phương pháp đồ phương pháp đặc trưng cho nghiên cứu địa lí học nói chung địa lí kinh tế- xã hội nói riêng nghiên cứu thuộc lĩnh vực mở đầu kết thúc đồ Đối với địa lí kinh tế- xã hội, ý nghĩa to lớn đồ góp phần giải nhiều nội dung nghiên cứu đánh giá nguồn lực, phân tích trạng theo ngành theo lãnh thổ đề xuất định hướng phát triển tương lai Ngày phương pháp đồ ngày hoàn thiện đem lại hiệu nghiên cứu nhờ kĩ thuật viễn thám hệ thống thong tin địa lí (GIS) Sử dụng đồ tài liệu tham khảo bổ ích cho việc nghiên cứu đề tài “Chủng tộc góc độ địa lí” Cấu trúc đề tài Đề tài bao gồm nội dung sau: Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Khái niệm chủng tộc vấn đề liên quan Nguồn gốc hình thành chủng tộc Các điều kiện hình thành chủng tộc Phân loại chủng tộc Chương 2: Đặc điểm phân bố chủng tộc giới Chương 3: Chủng tộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam Chương 4: Mối quan hệ chủng tộc với vấn đề xã hội khác Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Khái niệm Thuật ngữ chủng tộc (race) có giải thích khác Có người cho nguồn gốc thuật ngữ bắt nguồn từ Ả Rập “ras” nghĩa “ xuất xứ”, “ban đầu” Một số khác giait thích từ chữu “Razza” Ý có nghĩa “bộ lạc” Từ “chủng tộc- race” với ý nghĩa ngày lần sử dụng từ nhà bác học người Pháp Phowrranxoa Bécnê (Francois Berniêr) áp dụng từ năm 1684 Theo đó: nhìn vào người châu Âu, châu Á, châu Phi dễ dàng phân biệt người thuộc kiểu chủng tộc Do chủng tộc có đặc điểm hình thái nhue màu mắt, màu tóc khác mà nhầm lẫn đặc điểm di truyền hình thái, sinh lí mà tùy vùng địa lí định mà có sựu khác Từ có số khác niệm đưa để giải nghĩa :chủng tộc”: Theo quan điểm nhà địa lí: Chủng tộc quần thể (hay tập hợp quần thể mà ta quen gọi nhóm người) đặc trưng đặc điểm di truyền hình thái – sinh lý mà nguồn gốc trình hình thành chúng liên quan đến vùng địa vực định Hay nói cách khác, chủng tộc nhóm người hình thành lịch sử vùng địa lý định, có số đặc trưng hình thái giống nhau, mang tính di truyền Chủng tộc yếu tố sinh vật học, yếu tố xã hội Các nhà sinh vật học cho rằng: Chủng tộc thường dùng để phân loại người quần thể dựa vào nhóm tổ tiên, sở tập hợp khác đặc tính di truyền Những đặc điểm lý học thường thấy đặc điểm bật thị giác màu da ,sọ đặc tính khuôn mặt kiểu tóc Theo tài liệu Ủy ban dân số dân tộc quốc tế: chủng tộc nhóm người hình thành lịch sử, lãnh thổ định có số đặc điểm chung thể mang tính di truyền Theo bách khoa tri thức: thuật ngữ “chủng tộc” khái niệm thuộc phạm trù phân loại sinh học Và phương pháp để phân loại phụ chúng loài người thành đơn vị nhỏ đặc điểm sinh học xác định Trước nhân học coi chủng tộc tập hợp cá thể có đặc điểm tương đồng Do đó, hình thành nguyên tắc loại hình phân loại chủng tộc mà nội dung chủ yếu dựa vào kết hợp trừu tượng 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bách khoa tri thức “Các chủng tộc giới” Từ Bách khoa tri thức:http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/8220263336849524765625 0/The-gioi-ngay-nay/Cac-chung-toc-tren-the-gioi.htm [2] Bách khoa tri thức “ Định nghĩa chủng tộc” Từ Bách khoa tri thức: http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/2575-02633536151766562500/Cac-chung-toc-cua-nhan-loai/Dinh-nghia-ve-chungtoc.htm [3] Nguyễn Kim Chương “Địa lí tự nhiên đại cương 3” NXB Đại học sư phạm [4] “Cưong lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chù nghĩa xã hội Việt Nam” NXB Sự thật [5] Nguyễn Văn Huy “ Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam” NXB Giáo dục [6] Nguyễn ĐÌnh Khoa “Nhân chủng học Đông Nam Á [7] Đỗ Thị Lý ” Tiểu luận "Vấn đề chủng tộc" [8] Nguyễn Thành Nhân, “ Địa lí kinh tế- xã hội đại cương”.NXB Giáo dục [9] PTS.TS Nguyễn Quang Phẩm & GS.TS Trịnh Quốc Tuấn “Mấy vấn đề lí luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam” NXB CTQGHÀ Nội 147 [10] Nguyễn Quang Quyền (1978) “Các chủng tộc loài người” Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật [11] Nguyễn Quang Quyền (1981) “Những hiểu biết nguồn gốc loại hình chủng tộc Việt Nam” Tạp chí Lịch sử số [12] GS TS Lê Thông, (2007) “Địa lí 10 nâng cao” NXB Giáo dục [13] GS TS Lê Thông “Nhập môn địa lí nhân văn” 1997: NXB Giáo dục [14] Nguyễn Xuân Viết “Nguồn gốc loài người” NXB Đại học sư phạm PHỤ LỤC Chủng tộc Môngôlôit 148 Đặc điểm nhân chủng đại chủng Á, theo nghiên cứu Meyers BlitzLexicon xuất năm 1932 Chủng tộc Ơrôpêoit 149 Người Ả Rập Người Hà Lan Chủng tộc Nêgrôit 150 Người Nêgrô Côngô Người Busơmen Chủng tộc Ôxtralôit Thổ dân lục địa Ôxtrâylia 151 CÁC CHỦNG TỘC ĐÃ BỊ TUYỆT CHỦNG Chủng người Người Heidelberg 152 Người Heidelberg sinh sống châu Phi, châu Âu Tây Á 600 000 năm trước cho tổ tiên trực tiếp người Neanderrthal (một chủng người sống khoảng châu Âu 40 000 năm trước) Người Heidelberg cao tới 1,8 mét có nhiều bắp tổ tiên loài người ngày nay, 153 Chủng người Java Marie Eugène François Thomas Dubois (1858-1940) nhà cổ sinh vật học nhà địa chất học người Hà Lan có nghiên cứu lịch sử tiến hóa gây tranh cãi tận ngày 154 Chủng người Homo Rudolfensis Homo rudolfensis loài người hóa thạch Bernard Ngeneo, thành viên đội khảo cổ nhà nhân chủng học Richard Leakey nhà động vật học Meave Leakey dẫn đầu vào năm 1972, phát Koobi Fora phía đông hồ Rudolf Kenya Sọ 1470 ước tính có tuổi 1,9 triệu năm Ngày tháng năm 2012, đội khảo cổ Meave Leakey dẫn đầu thông báo việc phát khuôn mặt hai xương hàm thuộc H rudolfensis 155 Đó chứng cho thấy giống người thuộc chi Homo sống thời với người Homo erectus Homo habilis Homo rudolfensis có não lớn khuôn mặt phẳng Homo habilis Chủng người Boskop Đầu năm 1910, nông dân phát hóa thạch hộp sọ gần Boskop, Nam Mỹ.Điều ấn tượng kích thước não giống người chưa biết đến Trong não người đại khoảng 1400 cm3 não người Boskop đạt tới 1980 cm3, điều cho thấy giống người có não phát triển có IQ cao Người Boskop- khuôn mặt nhỏ Chủng người Denisovans 156 Người Denisova tên đặt cho phần di cốt cá thể thuộc chi Người loài trước chưa biết dựa phân tích ADN ti thể Trong tháng năm 2010, mảnh xương người chưa thành niên giống người sống cách khoảng 41.000 năm trước khám phá hang Denisova (vùng Altai,Nga), vùng có người thời điểm người Neanderthal người đại Chủng người Dmanisi 157 Mới đây, nhà khoa học Thụy Sĩ đưa lời giải nguồn gốc tổ tiên loài người - người Dmanisi châu Phi Kết luận đưa sau nhà khoa học tiến hành nghiên cứu độ hoàn chỉnh xương hàm cấu trúc sọ "hộp sọ số 5" có niên đại khoảng 1,8 triệu năm khai quật khu vực Dmanisi (Cộng Hòa Georgia) năm trước Chủng người Penghu "Phần hàm khác biệt rõ ràng so với người Homo erectus miền bắc Trung Quốc Java Nó đặc điểm đại diện cho chủng người chưa biết đến", CNN dẫn lời chuyên gia Yousuke Kaifu nói, khẳng định dù mẩu hóa thạch nhỏ, ý nghĩa lớn Chủng người Naledi 158 Homo naledi loài tuyệt chủng thuộc tông Người , phát động Dinaledi hệ thống hang động Rising Star Các nhà khoa học cho biết xương hóa thạch tìm thấy hang động Cái nôi loài người , Cộng hòa Nam Phi năm 2013, thuộc loài chưa xác định chi Người (Homo) Chủng người Hobbit Năm 2004, đội nghiên cứu thông báo khám phá tuyệt vời họ đảo hẻo lánh Flores Đó khám phá chủng người đặc biết: người lùn Bộ não cớ thể nhỏ, dùng công cụ đá lửa Chiều cao người Hobbit khoảng 1,2 mét có bàn chân khổ 159 Nhiều chứng khảo cổ họ dùng lửa săn bắn nới đây, nguồn tài nguyên có hạn khiến chủng người phải thay đổi kích thước nhằm thích nghi môi trường 10 Chủng người Red Deer Cave Người Red Deer Cave 160 Các hóa thạch có niên đại cách 11.500 đến 14.500 năm Các nhà khoa học tạm thời gọi người Red Deer Cave – Hang Nai Đỏ Các hóa thạch đặt tên “người Red Deer” chứng cho thấy họ săn bắt hươu đỏ - loài hươu tuyệt chủng nấu chín chúng làm thức ăn hang động Maludong Người Red Deer Cave Những người có hàm nhô, hàm lớn, lông mày nhô lên, hộp sọ dày, khuôn mặt rộng mũi phẳng Bộ não họ 161 ... Khái niệm chủng tộc vấn đề liên quan Nguồn gốc hình thành chủng tộc Các điều kiện hình thành chủng tộc Phân loại chủng tộc Chương 2: Đặc điểm phân bố chủng tộc giới Chương 3: Chủng tộc khu vực... loại chủng tộc Theo ông chia nhân loại thành chủng tộc : + Chủng tộc cư trú châu Âu, Bắc Phi, Tiền Á, Ấn Độ + Chủng tộc cư trú phần lại Châu Phi + Chủng tộc cư trú Đông Á Nam Á + Chủng tộc cư... loại tập hợp đắn chủng tộc quan hệ gần gũi thực chúng Hiện nay, hạn chế định nghĩa cổ điển chủng tộc bổ sung sở nhận thức Đó vai trò khu vực địa lý trình hình thành chủng tộc Chủng tộc tập hợp cá

Ngày đăng: 02/05/2017, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w