1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Mỹ thuật 9 (Bài 1 đến bài 16)

14 1,7K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 79,5 KB

Nội dung

Tiết 2: Vẽ theo mẫu Tĩnh vật Lọ hoa và quả - vẽ hình I- Mục tiêu: - HS biết quan sát, nhận xét tơng quan ở mẫu vẽ - HS biết cách bố cục và dựng hình, vẽ đợc hình có tỉ lệ cân đối và giốn

Trang 1

Tiết 1: Thờng thức mĩ thuật

Sơ lợc về mĩ thuật thời Nguyễn

(1802 – 1945) 1945)

I- Mục tiêu:

- HS biết đợc 1 số kiến thức sơ lợc về mĩ thuật thời Nguyễn

- Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp

- HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc; biết trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử, văn hoá quê hơng

II- Chuẩn bị:

1 TàI liệu tham khảo:

- Sách Mĩ thuật 9

- Những di sản văn hoá thế giới 9Nguyễn Quân – 1945) TRần Mạnh Thờng)

2 Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng dạy học MT 9

- ảnh chụp các công trình kiến trúc của Cố Đô Huế

- Tranh ảnh giới thiệu về Mt thời Nguyễn

3 Phơng pháp dạy - học:

Hoạt động 1: Bối cảnh lịch sử thời Nguyễn

Giáo viên giới thiệu bàI: Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng của chế đọ Phong kiến trong lich sử Việt Nam Nhà Nguyễn dời Đô về Huế và xây dựng Kinh đô mới Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển đa dạng và phong phú còn để lại cho kho tàng văn hoá dân tộc một số lợng công trình và tác phẩm đáng kể

Hoạt động 2: Sơ lợc mĩ thuật thời Nguyễn

GV đặt câu hỏi:

+ Mĩ thuật thời Nguyễn có những loại hình

nghệ thuật nào?

+ Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển nh thế

nào? Có những thành tựu gì?

GV giới thiệu: Kiến trúc

+ Vì sao chọn Kinh đô Huế là tiêu biểu cho

nền kiến trúc thời Nguyễn?

* GV nhấn mạnh: Kinh Thành Huế nằm

bên bờ sông Hơng là quần thể kiến trúc

rộng lớn và đẹp nhất thời đó Thành có 10

cửa chính để ra vào, nằm giữa kinh thành

Huế là Hoàng Thành, cửa chính vào Hoàng

Thành là Ngõ Môn, tiếp đến là Hồ Thái

Dịch Cỗu Trung Đạo bắc qua hồ Thái Dịch

đến Điện Thái Hoà nguy nga tráng lệ, là nơi

tổ chức các cuộc buổi lễ lớn Quanh điện

Thái Hoà là hệ thống các cung điện dành

cho Vua và Hoàng Tộc

HS trả lời:

- Kiến trúc, đIêu khắc, hội hoạ

- Đa dạng, phong phú, có nhiều công trình kiến trúc quy mô lớn

- Vì Nhà Nguyễn dời Đô vào Huế

và xây dựng Kinh Đô mới

Trang 2

Lăng tẩm : Là các công trình các công

trình có giá trị nghệ thậut cao, đợc xây

dựng theo sở thích của các vị Vua, kết hợp

hài hoà giữa các kiến trúc và thiên nhiên

Những lăng tẩm lớn nh lăng Gia Long,

Minh Mạng, Tự Đức là những khu vờn

rộng, tuyệt đẹp Trong đó có cung điện nh

một Hoàng thành thu nhỏ, lăng Khải Định

nguy nga tráng lệ,…

+ Nhìn vào tranh, ảnh hãy cho biết nét đặc

trng riêng của kiến trúc Kinh Thành Huế?

* GV: Kiến trúc Huế đợc UNESCO công

nhận là di sản văn hoá thế giới

GV giới thiêu: Điêu khắc

+ Điêu khắc thờng gắn với loại hình nào?

+ Chất liệu trong điêu khắc?

+ Điêu khắc cung đình Huế mang tính tợng

trng cao

+ Điêu khắc phật giáo tiếp tục phát huy

truyền thống của khuynh hớng dân gian

làng xã

+ Đồ họ, hội hoạ

+ Tranh dân gian

+ Bộ tranh bách khoa th văn hoá vật chất

của Việt Nam

+ Sự giao tiếp với phơng Tây và ảnh hởng

của văn hoá Trung Hoa tạo nên nghệ thuật

đa dạng, nghệ thuật cổ truyền vẫn đợc bảo

lu

+ Có một hoạ sĩ đợc đào tạo tại Pháp là Lê

Văn Miến (Lê Huy Miến) thành lập trờng

Mĩ thuật Đông Dơng (1925)

+ Những hoạ sĩ đợc đào tạo mà ta đã học ở

lớp 7?

- Yếu tố cảnh quan và thiên nhiên kết hợp với kiến trúc tạo ra vẻ đẹp hài hoà

- Kiến trúc

- Đá, đồng, gỗ

- Những con nghê, cửu đỉnh đúc bằng đồng

- Tợng ngời và con vật ở lăng Khải Định

- Tợng thờ

- Là sản phẩm của tập thể nhân dân lao động

- Ước mơ của ngời dân mong sống ấm no hạnh phúc

- Hơn 400 bức vẽ, miêu tả khá

đầu đủ về các sinh hoạt xã hội ở vùng đồng bằng miền Bắc Việt Nam

- Cha có thành tựu gì đáng kể

- Ông để lại một số tác phẩm sơn dầu với lối vẽ kĩ, tỉ mỉ theo xu h-ớng hiện thực

- Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ Cung, Diệp Minh Châu

- GV đặt các câu hỏi để củng cố kiến thức, HS trả lời tập trung vào mĩ thuật thời Nguyễn

Trang 3

- HS trả lời, GV tổng hợp và nhấn mạnh

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập

- GV nhận xét đánh giá về tiết học

- Động viên và khích lệ HS

* Dặn dò: Đọc bài trong SGK

Su tầm tranh, ảnh bài viết liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn

Su tầm tranh tĩnh vật

Tiết 2: Vẽ theo mẫu

Tĩnh vật (Lọ hoa và quả - vẽ hình)

I- Mục tiêu:

- HS biết quan sát, nhận xét tơng quan ở mẫu vẽ

- HS biết cách bố cục và dựng hình, vẽ đợc hình có tỉ lệ cân đối và giống mẫu

- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật

II- Chuẩn bị:

1 Tài liệu tham khảo:

- SGV mĩ thuật 9

- Tự học vẽ NXB Mĩ Thuật

2 Đồ dùng dạy – 1945) học:

+ Giáo viên:

- Mộu vẽ: Lọ hoa và quả Lựa chọn lọ, hoa và quả có tỉ lệ, hình dáng, màu sắc đơn giản, đẹp

- Tranh tĩnh vật và một số ảnh chụp tĩnh vật

- Hình gợi ý cách vẽ

+ Học sinh:

- SGK

- Đồ dùng học tập

3 Phơng pháp dạy – 1945) học:

- Phơng pháp trực quan

- Phơng pháp luyện tập

III- Tiến trình dạy – học:

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

GV cho HS quan sát một số tranh tĩnh

vật và nhấn mạnh: Tranh tĩnh vật là vẽ

về các vật có trạng thái tĩnh, đợc ngời

vẽ chọn lọc, sắp xếp để tạo nên vẻ đẹp

theo cảm nhận riêng

+ Tranh tĩnh vật thờng vẽ những loại

hình nào?

- Là những hoa quả đồ vật trong gia

đình

Trang 4

+ Có thể vẽ tranh vật bằng chất liệu có

sẵn đồng thời tiếp tục giới thiệu tranh

và ảnh tĩnh vật để học sinh so sánh và

đặt câu hỏi

+ Tranh vẽ ảnh tĩnh vật có gì khác, GV

bày mẫu và đồng thời cho HS tham gia

bày mẫu

+ Mộu gồm những gì?

+ Các mẫu đợc sắp xếp nh thế nào?

+ Toàn mẫu đợc quy về khung hình

gì?

* GV: Muốn vẽ 1 bức tranh đẹp cần

quan sát chi tiết

- HS bày mẫu

- Lọ, hoa và quả

- Trên mặt phẳng 1 quả đứng trớc lọ, 1 quả đứng bên canh lọ, hoa đợc cắm vào lọ và sắp xếp xen kẽ

- Hình chữ nhật đứng, riêng hoa hình thoi, lọ hình chữ nhật đứng, quả hình vuông

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS vẽ hình

+ GV gợi ý HS quan sát mẫu, không

nên vẽ ngay mà phải quan sát, bao

quát tổng thể hình dáng chung rồi mới

tiến hành vẽ

+ Muốn vẽ lọ hoa quả trớc tiên ta phải

vẽ gì?

+ Tiếp theo?

+ Tiếp theo?

- HS quan sát và ghi chép

- Phác khung hình chung

- Phác khung hình riêng của từng vật mẫu

- Phác chi tiết từng vật mẫu

Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành + GV gợi ý: bố cục hình theo chiều

ngang dọc của tờ giấy cho phù hợp

- HS vẽ bài vào giấy A4

Trang 5

+ GV quan sát hớng dẫn bổ sung và vẽ

nhẹ tay không vẽ nét đậm để thuận cho

vẽ màu

- HS làm bài

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả

+ GV gợi ý, HS nhận xét về bố cục, tờ

gấy hình vẽ

+ Củng cố, nhận xét bài học, tuyên

d-ơng tinh thần học tập và chấm bài

- HS nhận xét bài bạn

- HS xếp loại bài của bạn theo cảm nhận riêng

Tiết 3: Vẽ theo mẫu

Tĩnh vật

(Vẽ màu – 1945) T2)

I- Mục tiêu:

- HS nhận biết, phân biệt so sánh sự đi lại của màu sắc từng phần của mẫu

và nền

- Tô đợc màu theo cách vẽ đạm nhạt

- Yêu thích vẻ đẹp của màu sắc và vẻ đẹp của mẫu

II- Đồ dùng dạu – học:

+ Giáo viên:

- Mẫu vẽ lọ, hoa và quả

- Tranh phiên bản màu của hoạ sĩ

- Bài vẽ tĩnh vật màu của HS năm trớc, hình gợi ý cách vẽ tĩnh vật mẫu + Học sinh:

- Bài vẽ chì của tiết học trớc

- Đồ dùng học tập

III- Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra kiến thức cách vẽ theo mẫu của 3 HS và bài vẽ tiết trớc

- Nhận xét và cho điểm

3 Bài mới: Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

+ GV giớ thiệu tranh vẽ

Trang 6

Tiết 10: vẽ tranh

đề tài lễ hội

I- Mục tiêu:

- Nhằm ôn lại những kiến thức, đồng thời nhận xét đợc nội dung và hình

ảnh để vẽ

- Bố cục đợc hình vẽ, màu sắc hợp lý phù hợp với nội dung

II- Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bài vẽ của học sinh lớp trớc

- Học sinh: Giấy vẽ, màu,…

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài

+ Cho HS nêu một số lễ hội lớn ở VN

+ Nội dung, hình thức tổ chức lẽ hội?

+ Nhận xét về hình ảnh và không khí?

* Mỗi vùng, miền đều có những lễ hội

khác nhau và đặc điểm của từng vùng

khác nhau

+ Cho HS xem một số tranh của lớp

tr-ớc

- Lễ hội Đền Hùng, Cồng chiêng,…

- HS trả lời theo hiểu biết

- Đông vui, tấp nập, náo nhiệt,…

Hoạt động 2: Cách vẽ

+ Muốn vẽ một bức tranh đề tài lễ hội

trớc hết phải làm gì?

+ Tiếp theo?

+ Bớc tiếp làm gì ?

+ Bớc tiếp làm gì?

+ Vẽ chi tiết xong làm gì?

* Màu vẽ phải tơi sáng, làm rõ trọng

tâm, không kgí của lễ hội

- Tìm và chọn nội dung đề tài

- Tìm bố cục (mảng chính phụ) của tranh

- Vẽ chi tiết

- Vẽ màu và hoàn thiện bài

Trang 7

Hoạt động 3: Hớng dẫn làm bài

+ Hớng dẫn học sinh làm bài vào giấy

+ Gợi mở cho học sinh tìm bố cục và

sắc thái lễ hội

+ Nhắc học sinh vẽ màu cho phù hợp

- Học sinh làm bài vào giấy

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

+ GV cho HS treo tranh lên bảng và

nhận xét bài bạn

+ Đánh giá tổng kết nhận xét của HS

+ Cho điểm động viên khuyến khích

- HS treo tranh và nhạn xét xen kẽ

- Xếp loại theo cảm nhận riêng

Tiết 11: Vẽ trang trí Trang trí hội trờng

I- Mục tiêu:

- HS hiểu một số kiến thức sơ lợc về trang trí hội trờng

- HS vẽ đợc và thể hiện đợc đầy đủ một bài vẽ trang trí hội trờng

- Thấy đợc vẻ đẹp và sự cần thiết của hội trờng

II- Đồ dùng:

+ Giáo viên:

- Tranh, ảnh về trang trí hội trờng

- Bài vẽ của học sinh năm trớc

- Hình gợi ý trang trí hội trờng + Học sinh: Đồ dùng học tập

III- Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

* Trân đất nớc hàng năm có nhiều

ngày kỷ niệm trọng đại Trong những

ngày đó thờng diễn ra các lễ hội, hội

nghị và đợc thể hiện thông qua các

hình vẽ

+ Hội trờng là gì?

+ Trang trí hội trờng gồm có những gì?

+ Hình mản nào chiếm diện tích lớn

nhất?

* Trong một trờng không thể thiếu

những yêu cầu trên bởi nó nói lên đợc

sự trang nghiêm, sự cần thiết của các

- HS hình thành nhóm và trả lời theo cảm nhận của riêng

- Phông, khẩu hiệu, Quốc kỳ, …

- Phông

Trang 8

cuộc sinh hoạt, hội họp.

Hoạt động 2: Cách trang trí

+ Muốn trang trí hội trờng, trớc tiên

phải làm gì?

* Tiêu đề phải phù hợp với hoàn cảnh,

đơn vị thực hiện, súc tích ngắn gọn

đúng nội dung ngày lễ, hoạt động

+ Bớc kế tiếp làm gì?

+ Hình ảnh đó gồm những gì?

+ Sau khi tìm những nội dung trên,

trên theo làm gì?

- Tìm tiêu đề

- Tìm hình ảnh

- Chữ, cờ, ảnh, hoạ tiết trang trí,…

- Phác thảo mảng: Chữ, huy hiệu, ảnh, chậu hoa, bàn, bục,…

Hoạt động 3: Hớng dẫn làm bài

+ Yêu cầu HS vẽ theo nhóm

+ Gợi ý HS làm bài

- Tìm nội dung

- Tìm hình ảnh

- Tìm bố cục, hình mảng

- Thể hiện chi tiết

- Vẽ màu

- HS làm bài theo nhóm trên giấy A4 theo suy nghĩ riêng

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả

+ Góp ý, hớng dẫn HS nhận xét bài

của các nhóm

+ GV nhận xét bổ sung thêm bài của

các nhóm

+ Động viên khíc lệ nhứng bài cha

đ-ợc, tuyên dơng những bài khá

- Các nhóm ghim bài lên bảng theo thứ

tự và tự nhận xét bài xen kẽ

- Tự đánh giá nhận xét theo cảm nhận riêng

Tiết 12- thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về mỹ thuật dân tộc ít ngời ở việt nam

i- Mục tiêu:

- Hiểu sơ lợc về mỹ thuệt các dân tộc ít ngời ở Việt Nam

- Thấy đợc sự phong phú, đa dạng của nền nghệ thuật Việt Nam

- Trân trọng yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản dân tộc

II- Đồ dùng:

+ Giáo viên:

- Một số hình ảnh mẫu thêu, vải thổ cẩm của dân tộc ít ngời

- Những phiên bản tranh ảnh liên quan

Trang 9

+ Học sinh: Su tầm tranh ảnh, bài viết liên quan bài học.

III- Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét khái quát về dân tộc ít

ngời

+ Trên đất nớc ta có tất cả bao nhiêu

dân tộc anh em?

+ Mối quan hệ của các dân tộc trong

qua trình dựng nớc và giữ nớc nh thế

nào?

* Các dân tộc luôn đoàn kết trong

kháng chiến, lao động sản xuất, gắn bó

keo sơn, giúp dỡ trao đổi với nhau để

chống lại quân xâm lợc

+ Kể tên một số dân tộc mà em biết

* Ngoài sự phát triển chung về kinh tế,

xã hội đều có những nét đặc sắc riêng

tạo nên bức tranh nhiều màu sắc

- 54 dân tộc

- Luôn kề vai sát cánh bên nhau chống giặc ngoại xâm

- Kinh, Mờng, Mỡo, Mông, Dao,…

Hoạt động 2: Một số đặc điểm Mĩ thuật của dân tộc ít ngời ở Việt Nam

1 Tranh thờ:

Yêu cầu HS chia nhóm và phát câu

hỏi

+ Nhóm 1: Tranh thờ phản ánh gì?

+ Nhóm 2: Bố cục tranh thờ đợc diễn

tả nh thế nào?

2 Thổ cẩm:

+ Nhóm 3: Vải thổ cẩm có hoa văn

trang trí hình ảnh nào?

+ Nhóm 4: Màu sắc của vải thổ cẩm

nh thế nào?

+ Nhóm 5: Bố cục trong tráng trí thổ

cẩm nh thế nào?

3 Nhà Rông:

+ Nhà Rông là nơi làm gì?

+ Chất liệu làm Nhà Rông?

+ Hình dáng Nhà Rông nh thế nào?

4 Tợng gỗ (tợng nhà mồ)

+ Tại sao nhà mồ lại đặt nhiều bức

t-ợng xung quanh

Hình thành nhóm, ghi câu hỏi và trả lời câu hỏi

- Phản ánh ý thức hệ lâu đời của đồng bào các dân tộc nhằm hớng thiện lấn

đè cái ác

- Thân mật, khéo léo khác với cách tạo hình mộc mạc

- Đợc lấy từ hình ảnh thiên nhiên quen thuộc nh: dãy núi, cây thông,…

- Có màu sắc tơi sáng, rực rỡ không chói mắt, loè loẹt

- Thờng cân xứng, các hoạ tiết đợc nhắc đi, nhắc lại nhiều lần

- Là ngôi nhà chung của buôn làng

- Làm bằng gỗ, lợp tranh

- Cao, lớn, mái dốc

- Theo quan niệm, các bức tợng đợc

đặt xung quanh là làm vui lòng ngời đã

Trang 10

+ Đặc điểm tợng nhà mồ

* Tợng nhà mồ là bản hợp ca về cuộc

sống của con ngời và thiên nhiên vừa

hoang sơ vừa hiện đại

5 Tháp Chàm:

+ Nêu đặc điểm Tháp Chầm?

+ Giáo viên nhận xét và phân tích về

Thánh địa Mỹ Sơn

khuất

- Mạnh khoẻ, hoang sơ, đơn giản, mang tính tợng trng cao

HS quan sát SGK

- Có cấu trúc hình vuông, nhiều tầng

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả

+ Nhận xét ý thức của học sinh tuyên

dơng từng nhóm có ý thức xây dựng

bài tốt

- Đặc điểm tranh thờ, thổ cẩm

Tiết 13- Vẽ theo mẫu Tập vẽ dáng ngời

i- Mục tiêu:

- Hiểu đợc sự thay đổi của dáng ngời ở các t thế hoạt động

- Biết cách tìm chọn, hớng dáng đẹp

- Thích quan sát tìm hiểu các hoạt động xung quanh

II- Đồ dùng:

- Bài vẽ đề tài SH có các dáng ngời của HS, một số dáng ngời kí hoạ

- Hình gợi ý cách vẽ

III- Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

+ GV giớ thiệu một số hình ảnh hoặc

một số bài đề tài SH cho HS quan sát

+ GV nhận xét bổ sung, HS ghi chép

+ Cho HS xem các tranh t thế đi, đứng,

cúi, ngồi, …

- HS quan sát tìm ra các t thế của từng dáng trong SGK

Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ dáng ngời

+ Muốn vẽ đợc dáng ngời cần phải làm

thế nào?

+ Sau khi quan sát, tiếp theo vẽ gì?

- Quan sát chung của mẫu định vẽ nh

đi, đứng, chạy, …

- Vẽ các phác các nét t thế chính cúng

tỉ lệ đầu, thân, tay, chân

Trang 11

+ Bớc tiếp theo ?

+ Bớc cuối cùng làm gì?

- Vẽ nét diến tả hình thể

- Nhìn mẫu vẽ chi tiết sửa cho đúng Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

+ Cho HS găm bài lên bản, hớng dẫn

HS nhận xét bài về cáh ký hoạ, nét bút

hình dáng, t thế

- HS chọn một số bài treo lên bảng

- Nhận xét bài xen kẽ

- Tự đánh giá xếp loại theo cảm nhận riêng

Tiết 14- vẽ tranh

đề tài lực lợng vũ trang

i- Mục tiêu:

- Hiểu biết thêm về các lực lợng vũ trang

- Vẽ đợc tranh về đề tài lực lợng vũ trang

- Yêu quý và biết và biết ơn lực lợng vũ trang, có ý thức bảo vệ và xây dựng đất nớc

II- Đồ dùng:

- Một số hình ảnh về lực lợng vũ trang

- Bài vẽ của HS năm trớc và của các hoạ sĩ

III- Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

+ GV giới thiệu một số hình ảnh về

một vài binh chủng khác nhau trong

lực lợng vũ trang và đặt câu hỏi

+ Tên những binh chủng trong tranh

+ Sự khác nhau?

* Mỗi binh chủng mang một màu sắc

phục riêng: Hải quân áo trắng, bộ binh

áo xanh, …

- HS quan sát

- Công an, bộ đội, dân quân,…

(Chủ yếu dựa vào quân phục)

Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ + Để vẽ đề tài này bớc đầu tiên ta làm

gì?

* Nội dung tuỳ ý: Có thể chọn vẽ bộ

đội Hải quândiễn tập, bộ đội vui chơi

với thiếu nhi, …

+ Sau khi tìm đợc nội dung làm gì?

* Nhớ vẽ hình ảnh chính trơc, phụ sau

+ Tiếp theo làm gì?

- Tìm và chọn nội dung đề tài

- Tìm bố cục (mảng chính, phụ)

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w