tài liệu ôn tập lý thuyết bài tập lý 8 có giải
CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I LÝ THUYẾT: Chuyển động học: - Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác (vật mốc) gọi chuyển động học (gọi tắt chuyển động) - Một vật coi đứng n vị trí vật khơng thay đổi theo thời gian so với vật khác Tính tương đối chuyển động: - Chuyển động hay đứng n mang tính tương đối, vật xem chuyển động so với vật lại xem đứng n so với vật khác - Tính tương đối chuyển động tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc - Thơng thường người ta chọn Trái Đất hay vật gắn với Trái Đất làm vật mốc Các dạng chuyển động thường gặp: Đường mà vật chuyển động vạch gọi quỹ đạo chuyển động Tuỳ thuộc vào hình dạng quỹ đạo mà ta chia dạng chuyển động: chuyển động thẳng, chuyển động cong chuyển động tròn II PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP: Chuyển động học: Khi nói vật chuyển động hay đứng n phải nói so với vật (làm mốc) nào? Vậy muốn biết vật A chuyển động hay đứng n so với vật B ta phải xem xét vị trí vật A so với vật B Nếu: - Vị trí vật A so với vật B có thay đổi theo thời gian ta nói vật A chuyển động so với vật B - Vị trí vật A so với vật B khơng thay đổi theo thời gian ta nói vật A đứng n so với vật B Tính tương đối chuyển động Để chứng minh chuyển động hay đứng n mang tính tương đối ta phải chọn vật: vật A, vật B vật C Sao cho vật A chuyển động so với vật B lại đứng n so với vật C Bài 2: VẬN TỐC I LÝ THUYẾT: Vận tốc: Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động xác định độ dài qng đường đơn vị thời gian S v= t Cơng thức tính vận tốc: Trong S: qng đường t: thời gian để hết qng đường Đơn vị vận tốc: - Đơn vị vận tốc tuỳ thuộc vào đơn vị chiều dài đơn vị thời gian - Đơn vị hợp pháp vận tốc m/s - Trong thực tế người ta thường dùng đơn vị vận tốc m/s hay km/h 3,6 - Mối liên hệ m/s km/h là: 1m/s = 3,6 km/h hay 1km/h = m/s Lưu ý: - Trong hàng hải người ta thường dùng “nút” làm đơn vị đo vận tốc: 0,514 nút = hải lý/h = 1,852 km/h = 0,514 m/s hay 1m/s = nút - Vận tốc ánh sáng: 300.000 km/s Đơn vị chiều dài người ta dùng “năm ánh sáng” Năm ánh sáng qng đường ánh sáng truyền thời gian năm ≈ - Năm ánh sáng = 9,4608 1012 km 1016m - Khoảng cách từ ngơi gần đến Trái Đất 4,3 năm ánh sáng gần 43 triệu tỉ mét II PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP: Cơng thức tính vận tốc: S v= t - Cơng thức tính vận tốc: - Tính qng đường biết vận tốc thời gian: S= v.t S v - Tính thời gian biết vận tốc qng đường được: t = So sánh chuyển động nhanh hay chậm: - Vật A chuyển động, vật B chuyển động, Vật C làm mốc ( thường mặt đường ) - Căn vào vận tốc chuyển động đơn vị: Nếu vật có vận tốc lớn chuyển động nhanh Vật có vận tốc nhỏ chuyển động chậm Ví dụ : V1 = 3km/h V2 = 5km/h V1 < V2 - Nếu đề hỏi vận tốc lớn gấp lần ta lập tỉ số vận tốc - Vật A chuyển động, vật B chuyển động Tìm vận tốc vật A so với vật B ( vận tốc tương đối) + Khi vật chuyển động chiều : v = va - vb (va > vb ) Vật A lại gần vật B v = vb - va (va < vb ) Vật B xa vật A + Khi hai vật ngược chiều : Nếu vật ngược chiều ta cộng vận tốc chúng lại với ( v = va + vb ) Bài toán hai vật chuyển động gặp : a/- Nếu vật chuyển động ngược chiều : Khi gặp nhau, tổng quãng đường khoảng cách ban đầu vật A S B S1 Xe A G Xe B ///////////////////////////////////////////////////////// S2 Ta có : S1 quãng đường vật A tới G S2 quãng đường vật A tới G AB tổng quang đường vật Gọi chung S = S1 + S2 Chú ý : Nếu vật xuất phát lúc thời gian chuyển động vật gặp : t = t1 = t2 Tổng quát lại ta có : V1 = S1 / t1 S1 = V1 t1 t1 = S1 / V1 V2 = S2 / t2 S2 = V2 t2 t2 = S2 / V2 S = S1 + S2 (Ở S tổng quãng đường vật khoảng cách ban đầu vật) b/ Nếu vật chuyển động chiều : Khi gặp , hiệu quãng đường vật khoảng cách ban đầu vật : S1 Xe A Xe B G S S2 Ta có : S1 quãng đường vật A tới chổ gặp G S2 quãng đường vật B tới chổ gặp G S hiệu quãng đường vật khỏng cách ban đầu vật Tổng quát ta : V1 = S1 / t1 S1 = V1 t1 t1 = S1 / V1 V2 = S2 / t2 S2 = V2 t2 t2 = S2 / V2 S = S1 - S2 Nếu ( v1 > v2 ) S = S2 - S1 Nếu ( v2 > v1 ) Chú ý : Nếu vật xuất phát lúc thời gian chuyển động vật gặp : t = t1 = t2 Nếu không chuyển động lúc ta tìm t1, t2 dựa vào thời điểm xuất phát lúc gặp Bài tốn dạng chuyển động thuyền xi dòng hay ngược dòng hai bến sơng: - Khi nước chảy vận tốc thực xuồng, canô, thuyền… lúc xuôi dòng : v = vxuồng + vnước - Khi nước chảy vận tốc thực xuồng, canô, thuyền… lúc ngược dòng v = vxuồng - vnước - Khi nước yên lặng vnước = Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHƠNG ĐỀU LÝ THUYẾT: Chuyển động đều: Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian Chuyển động khơng đều: Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian Vận tốc trung bình chuyển động khơng đều: Vận tốc trung bình chuyển động khơng qng đường đựơc tính S t cơng thức: vtb = S: qng đường t: thời gian hết qng đường II PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP: Tính vận tốc trung bình chuyển động khơng đều: S1 + S + + S n t1 + t + + t n Khi tính vận tốc trung bình cần lưu ý: vtb = Trong S1, S2, , Sn t1, t2, , tn qng đường thời gian để hết qng đường Phương pháp giải tốn đồ thị - Thường chọn gốc toạ độ trùng với điểm xuất phát hai chuyển động chọn trục tung Ox, trục hồnh Ot - Viết phương trình đường chuyển động có dạng: x = x0 + S = x0 + v.(t –t0) Trong x0 toạ độ ban đầu vật t0 thời điểm xuất phát – thời điểm chọn làm mốc - Vẽ đồ thị chuyển động dựa vào giao điểm đồ thị để tìm thời điểm vị trí gặp chuyển động I Bài 4: BIÊỦ DIỄN LỰC I LÝ THUYẾT: Lực gì? - Lực làm biến dạng, thay đổi vận tốc vật vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc vật - Đơn vị lực Niutơn (N) Biểu diến lực: Lực đại lượng vectơ biểu diễn mũi tên có: - Gốc điểm đặt lực - Phương chiều phương chiều lực - Độ dài biểu diễn cường độ lực theo tỉ lệ xích cho trước F - Ký hiệu: , cường độ F Bài - 6: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QN TÍNH – LỰC MA SÁT I TĨM TẮT LÝ THUYẾT: Lực cân bằng: - Hai lực cân hai lực đặt lên vật, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược - Dưới tác dụng lực cân vật đứng n tiếp tục đứng n, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Qn tính: Khi có lực tác dụng, vật khơng thể thay đổi vận tốc cách đột ngột vật có qn tính Có thể nói qn tính tính chất giữ ngun vận tốc vật Khi có lực ma sát: a Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác b Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác c Lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật khơng trượt vật chịu tác dụng vật khác d Đo lực ma sát: người ta dùng lực kế để đo lực ma sát Bài 7: ÁP SUẤT I TĨM TẮT LÝ THUYẾT Áp lực: - Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép - Tác dụng áp lực lớn độ lớn áp lực lớn hay diện tích mặt bị ép nhỏ Áp suất: - Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép F S - Cơng thức tính áp suất: p= Trong đó: F: áp lực (N) S: diện tích mặt bị ép (m2) p : áp suất (N/m2) Ngồi N/m2, đơn vị áp suất tính theo pa (paxcan) pa = N/m2 III BÀI TẬP: Bài 20: NHIỆT NĂNG I LÝ THUYẾT: Nhiệt gì? Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật Các cách làm thay đổi nhiệt năng: Nhiệt vật thay đổi cách: - Thực cơng - Truyền nhiệt Nhiệt lượng: - Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận hay bớt q trình truyền nhiệt kí hiệu Q - Đơn vị nhiệt Jun (J), kilơJun (kJ) kJ = 1000J II BÀI TẬP: Bài 21-22: DẪN NHIỆT – ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I LÝ THUYẾT: Sự dẫn nhiệt: a) Sự dẫn nhiệt: Nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác hình thức dẫn nhiệt b) Tính dẫn nhiệt chất: - Chất rắn dẫn nhiệt tốt chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt - Chất lỏng dẫn nhiệt (trừ dầu thuỷ ngân) - Chất khí dẫn nhiệt Đối lưu: Đối lưu truyền nhiệt dòng chất lỏng chất khí, hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí Bức xạ nhiệt: a) Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng b) Tính hấp thụ xạ nhiệt vật - Bức xạ nhiệt xảy chân khơng - Tất vật dù nóng nhiều hay nóng xạ nhiệt - Vật có bề mặt xù xì, có màu sẫm hấp thụ tia nhiệt tốt nóng lên nhiều II BÀI TẬP: Bài 23: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I LÝ THUYẾT: Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào? - Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt q trình truyền nhiệt - Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ vật nhiệt dung riêng chất làm nên vật Nhiệt dung riêng - Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất để nhiệt độ tăng thêm 10C (1K) - Ký hiệu: c, đơn vị J/kg.K Cơng thức tính nhiệt lượng Cơng thức tính nhiệt lượng thu vào: Qthu = m.c.(t2 – t1) Trong m: khối lượng vật (kg) t2: nhiệt độ cuối vật (0C) t1: nhiệt độ đầu vật (0C) c: nhiệt dung riêng chất làm nên vật (J/kg.K) Q: nhiệt lượng thu vào vật (J) Chú ý: Ngồi J, KJ đơn vị nhiệt lượng tính calo, Kcalo Kcalo = 1000calo; calo = 4,2J II BÀI TẬP: Bài 24: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I LÝ THUYẾT: Ngun lý truyền nhiệt Khi có vật truyền nhiệt cho thì: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ vật cân ngừng lại - Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào Phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu II BÀI TẬP: Bài 25: NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU I LÝ THUYẾT: Năng suất toả nhiệt nhiên liệu gì? Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả kg nhiên liệu bị đốt cháy hồn tồn gọi suất toả nhiệt nhiên liệu Cơng thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả Nhiệt lượng toả nhiên liệu bị đốt cháy tính theo cơng thức: Q =q.m Trong Q: nhiệt lượng toả (J) q: suất toả nhiệt nhiên liệu (J/kg) m: khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy (kg) II BÀI TẬP: Bài 26- 27: SỰ BẢO TỒN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT – ĐỘNG CƠ NHIỆT Sự truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác Cơ năng, nhiệt truyền từ vật sang vật khác, chuyển hố từ dạng sang dạng khác Sự chuyển hố dạng năng, nhiệt - Các dạng năng: động chuyển hố qua lại lẫn - Cơ nhiệt truyền từ vật sang vật khác, chuyển hố từ dạng sang dạng khác Sự bảo tồn lượng tượng nhiệt Định luật bảo tồn chuyển hố lượng: “Năng lượng khơng tự sinh khơng tự đi; truyền từ vật sang vật khác hay chuyển hố từ dạng sang dạng khác” Động nhiệt gì? Động nhiệt động phần lượng nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hố thành Động nổ kỳ: a) Cấu tạo: Động gồm: xilanh, có pittơng nối với trục biên tay quay Trên trục quay có gắn vơ lăng Trên xilanh có van tự động đóng mở, có bugi để bật tia lửa điện đốt cháy nhiên liệu b) Chuyển vận: Động hoạt động có kỳ - Kỳ thứ nhất: Hút nhiên liệu - Kỳ thứ hai: Nén nhiên liệu - Kỳ thứ ba: Đốt nhiên liệu, sinh cơng (Chỉ có kỳ sinh cơng) - Kỳ thứ tư: Thốt khí cháy, đồng thời tiếp tục hút nhiên liệu Hiệu suất động nhiệt A Q Hiệu suất động nhiệt H = Trong A: cơng có ích (J) Q: nhiệt lượng toả nhiên liệu bị đốt cháy (J) BÀI TẬP LUYỆN HK2 : (Biết NDR nước 4200J/kgK, nhơm 880J/kgK, đồng 380J/kgK) Câu 1: Động tơ thực lực kéo khơng đổi F = 000N Biết tơ chuyển động với vận tốc 36km/h Trong phút, cơng lực kéo động (12 000kJ) Câu 2: Một thang máy có khối lượng m = 500 kg chất thùng hàng nặng 300 kg Người ta kéo thang máy từ đáy hầm mỏ sâu 65m lên mặt đất lực căng dây cáp Cơng nhỏ lực căng để thực việc bao nhiêu? (520 000 J) Câu 3: Một dòng nước chảy từ đập ngăn cao 30m xuống dưới, biết lưu lượng dòng nước 100m3/phút khối lượng riêng nước 1000 kg/m3 Hãy tính cơng suất dòng nước? ( 50 KW ) Câu 4: Một máy bay trực thăng cách cánh, động tạo lực phát động 11 600 N, sau phút 20 giây máy bay đạt độ cao 720m Hãy tính cơng suất động máy bay? (104 400 W) Câu 5: Một vật có nhiệt độ ban đầu t1 = 200C nhận nhiệt lượng Q nhiệt độ vật tăng lên 320C Nếu ban đầu vật nhận nhiệt lượng 2Q nhiệt độ vật tăng lên bao nhiêu? ( 440C ) Câu 6: Một thỏi thép nặng 12 kg có nhiệt độ 200C Biết nhiệt dung riêng thép 460 J/kg.K Nếu khối thép nhận thêm nhiệt lượng 44 160 J nhiệt độ tăng lên bao nhiêu? ( 280C ) Câu 7: Một lượng nước đựng bình có nhiệt độ ban đầu 250C, sau nhận nhiệt lượng 787,5 kJ nước sơi Biết nhiệt dung riêng nước 200 J/kg.K Hãy tính thể tích nước bình? ( biết lít nước tương ứng 1kg) ( 2,5 l ) Câu 8: Một ấm nhơm có khối lượng 360g chứa 1,2 lít nước Biết nhiệt độ ban đầu ấm nước 240C Biết nhiệt dung riêng nhơm 880J/kg.K, nước 200 J/kg.K Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sơi nước ấm? ( 407 116,8 J ) Câu 9: Trộn nước nhiệt độ 240C với nước nhiệt độ 560C Biết khối lượng hai lượng nước Hãy tính nhiệt độ nước ổn định? ( 400C ) Câu 10: Năng suất toả nhiệt than gỗ là: q = 34.10 J/kg Khi đốt cháy hồn tồn 15kg than gỗ nhiệt lượng toả bao nhiêu? ( 51.107 J) Câu 11: Nếu bỏ qua mát nhiệt cần đốt kg than bùn để đun sơi lít nước từ nhiệt độ 250C Cho nhiệt dung riêng nước 200 J/kg.K, suất toả nhiệt than bùn 14.106 J/kg ( 45 g ) Câu 12: Dùng 20 g than đá để đun lít nước Biết nhiệt dung riêng nước 200 J/kg.K, suất toả nhiệt than đá 27.106 J/kg, bỏ qua mát nhiệt Độ tăng nhiệt độ nước bao nhiêu? ( 16,070C ) Câu 13: Phải đốt cháy hồn tồn 120 g dầu đun sơi 10 lít nước từ 250C Biết nhiệt dung riêng nước 200 J/kg.K, suất toả nhiệt dầu 44.106 J/kg Hiệu suất bếp dầu dùng để đun nước bao nhiêu? ( 59,66% ) Câu 14: Dùng bếp củi để đun sơi lít n ước từ 200C, lượng củi cần dùng 0,2kg Biết suất toả nhiệt củi khơ 107 J/kg, nhiệt dung riêng nước 200 J/kg.K Lượng nhiệt bị mát q trình đun nước bao nhiêu? ( 656 000 J ) Câu 15: Dùng bếp dầu để đun sơi lít nước từ 200C 10 phút Biết có 40% nhiệt lượng dầu toả lam nóng nước, nhiệt dung riêng nước 200 J/kg.K, suất toả nhiệt dầu hoả 44.106 J/kg Hỏi lượng dầu hoả cháy phút bao nhiêu? ( 7,6 g ) Câu 16: Cần phải đốt cháy 0,49 kg nhiên liệu làm cho 10 lít nước nóng thêm 700C Biết hiệu suất bếp 60%, nhiệt dung riêng nước 200 J/kg.K Nhiên liệu giò? ( Củi khơ ) ĐÁP ÁN: Câu 1: Hướng dẫn: v = 36 km/h = 10 m/s, t = phút = 300 giây Quảng đường tơ phút là: s = v.t = 10 300 = 000 (m) Cơng thực là: A = F.s = 000 000 = 12 000 000 (J) = 12 000 (KJ) Câu 2: Hướng dẫn: F = P = 10 (m1 + m2) = 10 (500 + 300) = 000 (N) Cơng nhỏ là: A = F.s = 000 65 = 520 000 (J) Câu 3: Hướng dẫn: m3 nước = 000 lít = 000 kg suy P = 10 m = 10 000 (N) Trọng lượng 100 m3 nước là: P = 100 10 000 = 000 000 (N) Cơng thực là: A = F s = 000 000 30 = 30 000 000 (J) Cơng suất là: P = A/t = 30 000 000: 60 = 500 000 (W) = 500 (KW) Câu 4: Hướng dẫn: F = 11 600 N, s = 720 m, t = phút 20 giây = 80 giây Cơng thực dược là: A = F s = 11 600 720 = 352 000 (J) Cơng suất động là: P = A/t = 352 000: 80 = 104 400 (W) ∆t Câu 5: Hướng dẫn: Ta có nhận nhiệt lượng Q: Q = mc = mc ( 320 – 200) = 12mc (1) Khi nhận nhiệt lượng 2Q thì: 2Q = mc( t – 20 ) (2) (t − 200 ) = 12 ⇒ Từ (1) (2) ta có: t = 440C Câu 6: Hướng dẫn: m = 12 kg, c = 460 J/kg.K, Q = 44 160 J Q 44160 = = 80 C ∆t ⇒ ∆t mc 12.460 Ta có: Q = mc = Nhiệt độ cuối thỏi thép là: t = 80C + 200C = 280C Câu 7: Hướng dẫn: t1 = 250C, t2 = 1000C, Q = 878, KJ, c = 200 J/kg.K Q 787500 787500 m= = = = 2,5 0 c∆t 4200.(100 − 25 ) 4200.75 ∆t ⇒ Ta có: Q = mc (kg) Thể tích nước bình là: 2,5 kg = 2,5 lít Câu 8: Hướng dẫn: m1 = 360g = 0,36 kg, m2 = 1,2 kg, t1 = 240C, t2 = 1000C C1 = 880J/kg.K, C2 = 200 J/kg.K Nhiệt lượng ấm nhơm thu vào để nóng đến 1000C là: ∆t1 Q1 = m1.C1 = 0,36 880 (100 – 24) = 24 076,8 (J) Nhiệt lượng nước thu vào để nóng đến 1000C là: ∆t2 Q2 = m2.C2 = 1,2 200 (100 – 24) = 383 040 (J) ⇒ Nhiệt lượng tổng cộng là: Q = Q1 + Q2 = 24 076,8 + 383 040 = 407 116,8 (J) Câu 9: Hướng dẫn: Nhiệt lượng mà m kg nước 240C thu vào là: Q1 = mc(t – 24) (1) Nhiệt lượng mà m kg nước 560C toả là: Q2 = mc(56 – t) (2) ⇒ Từ (1) (2) ta có: Q1 = Q2 (t – 24) = (56 – t) 24 + 56 t= = 400 C ⇒ Nhiệt độ cân là: Câu 10: Hướng dẫn: m = 15 kg, q = 34 107 J/kg Nhiệt lượng toả đốt cháy 15 kg than gỗ là: Q = q.m = 34 107 15 = 51 107 (J) Câu 11: Hướng dẫn: Nhiệt lượng mà nước cần thu vào để sơi lít nước là: Q = m.c.(t2 – t1) = 200 (100 – 25) = 630 000 (J) Q 630000 m= = q 14.106 Vậy lượng than bùn cần dùng là: = 0,045 (kg) = 45 (g) Câu 12: Hướng dẫn: Nhiệt lượng toả đốt cháy hồn tồn 0,02 kg than đá là: Q = m q = 0,02 27.106 = 54.104 (J) Q nhiệt lượng mà nước thu vào nên nhiệt độ nước tăng lên là: Q 54.104 = = 16, 070 C ∆t ⇒ ∆t m.c 8.4200 Q = m.c = Câu 13: Hướng dẫn: Nhiệt lượng mà nước thu vào để sơi tới 1000C là: ∆t Q1 = m.c = 10 200 (100 – 25) 150 000 (J) Nhiệt lượng toả đốt cháy 120 g = 0,12 kg dầu là: Q2 = m.q = 0,12 44.106 = 5,28.106 (J) Q 3150000 H = 100 = 100 = 59, 66% Q2 5, 28.106 Hiệu suất bếp là: Câu 14: Hướng dẫn: Nhiệt lượng cần đun sơi nước là: ∆t Q1= m.c = 4 200 (100 – 20) = 344 000 (J) Nhiệt lượng toả đốt cháy hồn tồn 0,2 kg củi là: Q2 = m q = 0,2 107 = 000 000 (J) ∆Q = Q2 − Q1 = 2000000 − 1344000 = 656000( J ) ⇒ Nhiệt lượng bị mát là: Câu 15: Hướng dẫn: Nhiệt lượng mà nước thu vào để sơi tới 1000C là: Q = m.c.(t2 – t1) = 4 200 (100 – 20) = 344 000 (J) Nhiệt lượng toả dầu hoả cháy hồn tồn là: 100 100 40 40 Q’ = Q: 40% = Q = 344 000 = 360 000 (J) Q ' 3360000 = = 0, 076(kg ) q 44.106 Khối lượng dầu đẫ dun g là: m Khối lượng dầu dùng phút là: m’ = m 0, 076 = = 0, 0076 10 10 ∆t (kg) = 7,6 (g) Câu 16: Hướng dẫn: Nhiệt lượng nước thu vào là: Q1 = m.c = 10 200 70 = 940 000 (J) Nhiệt lượng toả đốt cháy hồn tồn 0,4 kg nhiên liệu là: 100 100 60 60 Q2 = Q1: 60% = Q1 = 940 000 = 900 000 (J) Q2 4900000 = = 107 m 0, 49 Năng suất toả nhiệt nhiên liệu là: q = (J) Vậy nhiện liệu “củi khơ” HẾT ... 1000calo; calo = 4,2J II BÀI TẬP: Bài 24: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I LÝ THUYẾT: Ngun lý truyền nhiệt Khi có vật truyền nhiệt cho thì: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp... 736 W HP = 746 W II BÀI TẬP CƠNG VÀ CƠNG SUẤT: Bài 15 -16: CƠ NĂNG - SỰ CHUYỂN HỐ VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG I LÝ THUYẾT: Cơ gì? - Khi vật có khả thực cơng học, ta nói vật có Vật có khả thực cơng lớn... lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật có độ lớn trọng lượng vật II BÀI TẬP: a b Bài 12: CƠNG CƠ HỌC I LÝ THUYẾT: Khi có cơng học? - Cơng học dùng với trường hợp có lực tác dụng vào vật vật chuyển