1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU ôn THI SINH 12 cơ bản (lý THUYẾT và bài tập)

112 446 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

Câu 25: Trong quá trình nhân đôi ADN, các nuclêôtit tự do sẽ tương ứng với các nuclẽôti trên mỗi mạch của phân tử ADN theo cách A.. Câu 13: Đột biến thay thể cặp nuclêôtit này bằng cặp n

Trang 1

TRUONG THPT NGUY ài Hữu Tuấn

PHAN NAM: DI TRUYEN HOC CHUONG I, CO’ CHE DI TRUYEN VA BIEN Dj KIEN THUC CAN NHO:

- Câu trúc chung của các gen bao gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit:

+ Ving điều hoà nằm ở đầu 3' của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã

+ Vùng mã hoá mang thông tin mã hoá các axit amin Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục

gen không phân mảnh) Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục (gen phân

mảnh)

+ Vừng kết thúc nằm ở đầu 5° cha mạch mã gốc của gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã

2, Mã di truyền

- Mã đi truyền là mã bộ ba, cứ 3 nuclêôtit đứng kế tiếp nhau mã hoá cho một axit amin Mã di truyền được

đọc từ 1 điểm xác định và liên tục theo từng bộ ba nuclêôtit (không chồng gỗi lên nhau) Mã đi truyền có tính đặc

hiệu, tính thoái hoá và tinh phố biến

+ Tỉnh đặc một bộ ba chí mã hoá cho 1 loại axit amin

+ Tinh thoái hoá: nhiều bộ ba khác nhan mã hoá cho một loại axit amin

+ Tính phố biển: các loài sinh vật có chung bộ mã di truyền

- Có 3 loại bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) và bệ ba AUG vừa là mã mở dầu, vừa mã hoá cho mêtiônin (sinh vật nhân thực) hoặc foocmin-mêtiônin (sinh vật nhân sơ)

3 Quá trình nhân đôi ADN

ADN nhân đôi theo nguyên tắc bô sung và nguyên tắc bán bảo tồn, Nhờ đó, hai phân tử ADN con được tạo

ra hoàn toàn giống nhau và giông với phân tử ADN mẹ

- Nguyên tắc bổ sung: Trong quá trình nhân đôi ADN, dựa trên hai mạch khuôn, enzim ADN pôlimeraza

đã sử dụng các nuclêôtit tự đo trong môi trường nội bảo đẻ tông hợp nên các mạch mới theo nguyên tắc bỗ sung:

A-T,G-X

Vì enzim ADN pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5' — 3', nên:

+ Trên mạch khuôn 3’ 5’ thi mạch mới bổ sung được tổng hợp liên tục (cùng chiều tháo xoắn)

+ Trên mạch khuôn 5'->3” thì mạch mới bổ sung được tông hợp từng đoạn Okazaki ngắn (ngược chiều tháo xoắn), Sau đó các đoạn Okazaki được : nối lại nhờ enzim ligaza

- Nguyên tắc bán bảo tần: Trong mỗi phân từ ADN con thì một mạch là mới tông hợp, còn mạch kia là của ADN me

4, Sinh tổng hợp prôtêïin (sự biểu hiện của gen)

Quá trình tông hyp prétéin trải qua hai giai đoạn; phiên mã và dịch mã

a Phiên mã: thông tin di truyền trên mạch mã gốc của gen (mạch 3'—› 5”) được phiên mã thành phân tử

mARN (mach mã sao) theo nguyên tắc bỗ sung:A U,T A,G X,X G

- Ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã là mARN trưởng thành được sử dụng ngay để dịch mã

- O phan ton té bao nhân thực, ARN sau phiên mã chỉ là đạng sơ khai, sau đó phải cắt bỏ các intron rồi

nối các êxon với nhau tạo ra mARN trưởng thành

b Dịch mã: là quá trình tông hop prétéin, trong đó các LÁRN mang các axít amin tương ứng đặt đúng vị trí

trên mARN (theo nguyên tic sung: A — U, G - X) trong ribôxôm dé tổng hợp nên chudi pélipeptit

Như vậy, thông tỉn di truyền trong ADN (gen) được biểu hiện thành tính trạng của cơ thê thông qua cơ chế phiên mã từ ADN sang mARN rồi dịch mã từ mARN sang prôtêin và từ prôtêin quy định tính trạng, tính chất của

cơ thê

Trang 2

5 Sự điều hoà hoạt động của gen

Hoạt động của gen chịu sự kiểm soát bởi cơ chế điều hoà Điều hoà hoạt động của gen là điều hoa lượng sản phẩm của gen được tạo ra trong tế bảo, đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào phủ hợp với điều kiện môi trường cũng như với sự phát triên bình thường của cơ thể

- Ở sinh vật nhân sơ, sự điều hoà chủ yếu diễn ra ở giai đoạn phiên mã trong các opêron, dựa vào sự tương tác của protéin điều hoà với trình tự đặc biệt trong vùng điền hoà của gen Gen điều hoà (R) giữ vai trò quan

trọng trong việc đóng mở các gen cầu trúc trong opéron (Z, Y, A) để có thé tổng hợp prétéin can thiết vào lúc cần

thiết

- Ở sinh vật nhân thực, cơ chế điều hoà thê hiện ở nhiều mức độ: điều hoà trước phiên mâ, trong phiên mã

và sau phiên mã, điều hoà dịch mã và sau dịch mã Ngoài ra còn có gen gây tăng cường và gen gây bất hoạt tham

gia cơ chế điều hoà

6 Đột bién gen

- Đột biến gen là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen Những biến đổi này thường liên quan tới một

cặp nuclêôtit (được gọi là đột biến điểm) hay một số cặp nuclêôtit

- Thường gặp các dạng đột biển điểm như: thay thế một cặp nuc]leôtit, thêm một cặp nuclêôtit, mat mét cap nucl€ôtIi

- Cơ chế phát sinh đột biến gen: là do sự bắt cặp không đúng (saí nguyên tắc bổ sung) trong nhân đôi ADN, do những sai hỏng ngầu nhiên, do tác động của các tác nhân gây đột biến (vật lí, hoá học, sinh học) Đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của loại tác nhân và câu trúc của gen

- Đột biến gen có thể có lợi hoặc có hại, một số đột biến gen không có lợi và cũng không gây hại làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú và là nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn gidng

- Đột biến thành gen trội biểu hiện ngay ở cơ thể mang đột biến, đột biến thành gen lặn chỉ biểu hiện khi là thé đồng hợp tử về gen lặn Đột biến ở tế bào xôma chỉ biểu hiện ở một phần cơ thể (gọi là thể khám)

Il Co‘ sé tế bào của di truyền và biến dị

1 Nhiễm sắc thể là cơ sở vật chất của di truyền và biến dị ở mức tế bào

- Ở mức tế bào, thông tin di truyền được tô chức thành các NST

+ Ở vi khuẩn, chỉ có một NŠT chứa một phân tử ADN tran, dang vong NST nay chứa dầy đủ thông tín

giúp cho tế bào có thể tồn tại và phát triển Ngoài ra, một số tế bào nhân sơ còn chứa các phân tử ADN nhỏ, dạng

vòng trong tê bào chất là các plasmit

„ + Ở sinh vật nhân thực, NST năm trong nhân tê bào có hình thái, sô lượng và câu trúc đặc trưng cho loài Câu trúc cla NST 6 sinh vật nhan thực có các mức xoăn khác nhau: Phan tr ADN-> den vi co ban nuclé6x6m

—> Sợi cơ bản —> sợi nhiễm sắc -> crômatit

- Cầu trủc xoắn giúp các NST có thể xếp gon trong nhân tế bảo cũng như giúp điều hoả hoạt động của các gen và NST dễ dàng di chuyền trong quá trình phan bao

- NST có các chức năng khác nhau như: lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền, giúp tế bào

phân chia đều vật chất đi truyền cho tế bao con và điều hoà hoạt động của các gen ¬

- Bộ NST lưỡng bội (2n) ở tê bào xôma và đơn bội (n) ở giao từ Bộ NST nay được di truyền on định qua các thê hệ tê bào nhờ có nguyên phân và qua các thê hệ cơ thê nhờ sự kêt hợp giữa các quá trình nguyên phan, giảm phân và thụ tĩnh

- Các dạng đột biên cầu trúc NST: mât đoạn, lặp đoạn, đáo đoạn và chuyên đoạn

- Cơ chê phát sinh đột biên câu trúc NST 1a: do tác động của các tác nhân gây đột biên làm NŠT bị đứt gãy, ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi NST và trao đôi đoạn không tương ứng giữa các crômatit khác nguôn

b Dét biến số lượng NST

Trang 3

ài Hữu Tuấn

TRƯỜNG THPT NGUY

#* Đột biến số long NST gồm : 2 dạng là thê lệch bội và thẻ đa bội

| - Thể léch béi la nhitng bién đổi về số lượng NŠT, chỉ xảy ra ở một hay một số cặp NST trong déng trong

tê bảo

+ Thể lệch bội thường có các dạng: thể không, thể một, thể ba, thể bốn

+ Cơ chế phát sinh thể lệch bội là đơ sự không phân li của một hay một

cặp NST tương đồng trong phân bao

- Thể ẩa bội gồm hai đạng là tự đa bội và đị đa bội

+ Tự đa bội là sự tăng một 6 nguyên lần bộ NŠST đơn bội của loài và lớn hơn 2n (đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n ,

đa bội chăn: 4n, 6n, 8n ) Cơ chế phát sinh là do sự không phân lí của tất cả các cập NST tương đồng trong phân

bào

+ Dị đa bội là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của hai loài khác nhau trong tế bảo Cơ chế phát

sinh là do sự kết hợp các giao tứ không giám nhiễm (2n) từ hai loài khác nhau, hay đo lai xa kêt hợp với đa bội hoá

+ Đa bội thể diễn ra ở thực vật, hiểm xảy ra ở động vật

| * Hậu quả chung của đa bội là tế bào đa bội có số lượng ADN tăng gấp bội, quá trình sinh tổng hợp các chất hữn cơ điễn ra mạnh mẽ tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ chống chịu tốt

BÀI 1 GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

Câu 1: Gen là gì?

A Gen là một doạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit

® Cicn là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN

C Gen là một đoạn của phân tử ARN mang théng tin m4 hod cho một chudi pélipeptit hay mét sé phân tử

ARN

D Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một số loại chuỗi pôlipeptit hay một số loại phân tử ARN

Câu 2: Điều nào không đúng với cầu trúc của gen?

A Vùng kết thúc nam ở cuỗi gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã

B Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi đầu và kiệm soát quá trình dịch mã

C Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi đầu và kiểm soát quá trình phiên mã

D Vùng mã hoá ở giữa gen mang thông tín mã hoá axit amin

Cau 3: Diém khac nhan cơ bản nhất giữa gen câu trúc và 1 gen diều hoà là

A về khả năng phiên mã của gen B về chức năng của prôtêin do gen tông hợp

€ về vị trí phân bô của gen D về cấu trúc của gen

Câu 4: Đặc điểm nào đưới đây không phải là đặc điểm của mã di truyền?

A Tính phổ biến — B tính đặc hiệu C Tính thoái hoá D Tính bán bảo tổn

5: Ma di truyền có tính thoái hoá là hiện tượng

êu bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axit amin,

axit amin được mã hoá bởi một bộ ba,

bộ hai mã hoá đồng thời nhiều axit amin

Ð một bộ ba mã hoá một axit amin

Câu 6: Đặc tính nảo đưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới?

A Tính liên tục ñ, Tính đặc hiệu C.Tínhphổbiến D Tính thoái hoá

Câu 7: Thông tin di truyền được mã hoá trong ADN dưới đạng

A trình tự của các bộ 4 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pélipeptit

8 trình tự của các bộ 1 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit

C trình tự của các bộ 2 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipcptit

D trình tự của các bộ 3 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit

Cân 8: Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng

A mã bộ một B mã bộ hai, C mã bộ ba D mã bộ bồn

Cau 9: Vi sao ma di truyền là mã bộ ba?

A Vì mã bộ một và bộ hai không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền

Trang 4

TRƯỜNG THPT NGUYEN DU - BINH DINH - Giáo viên: Bài Hữu Tuấn

B Vì số nuclêơtit ở mỗi mạch của gen dai gap 3 lần số axit amin của chuỗi pơlipeptit

€ Vì số nucleơtit ở hai mạch của gen dài gap 6 lần số axit amin của chuỗi pélipeptit

D Vì 3 nuclêơtit ma hod cho | axit amin thì số tổ hợp sẽ là 4! = 64 bộ ba đủ đề mã hố 20 loại axit amin Câu 10: Số bộ ba mã hố cho các axit amin là

Câu 11: Giả sử một gen chỉ dược cầu tạo từ 2 loại nucléơtit guanin và xitơxin Trên mạch mang mã gốc cúa gen

đĩ, cĩ thể cĩ tối đa bao nhiêu bộ ba?

Câu 12: Bộ ba nào dưới đây là bộ ba vơ nghĩa (khơng mã hố axit amin) làm nhiệm vụ báo hiệu kết thúc việc tơng hợp prơtêm?

Câu 13: Bộ ba mở đầu trên mARN là

Câu 14: Các bộ ba khác nhau bởi

A trật tự của các nucléétit B thành phân của các nuelêơtit

C số lượng của các muclêơtit D trật tự và thành phần của các nuclêơtit

Câu 15: Mã ởdi truyền trên mARN được đọc theo

A một chiêu từ 3` đến 5` B Hai chiều tuỳ theo vị trí của enzim

C ngược chiều di chuyên của ríibơxơm D một chiếu từ 5° đến 3"

Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây khơng đúng với mã đi truyền?

A Ma di truyền là mã bộ ba, nghĩa là cứ ba nuclêơtït kê tiếp nhau quy định một axI amin,

B Ma di truyén mang tính thối hố, nghĩa là một loại axit amin được mã hố bởi hai hay nhiều bộ ba

C Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và liên tục theo từng cụm ba nuclêơtit, khơng gơi lên nhau

D Mã di truyền mang tính riêng biệt, mỗi lồi sinh vật cĩ một bộ mã di truyền riêng

Câu I7: Sự nhân đơi của ADN xảy ra ở những bộ phận nào trong tế bào nhân thực?

A Lục lạp, trung thé, ti thé B Ti thé, nhan, lục lạp

C Luc lap, nhân, trung thê D Nhân, trung thể, ti thé

Câu 18: Quá trình nhân đơi của ADN cịn được gọi là quá trình

A tai ban, ty sao B phiên mã € dịch ma D sao mã,

Câu 19: Trong chu kì tế bào sự nhân đơi của ADN trong nhân diễn ra ở

A pha Gì của kì trung gian B pha Cỉ; của kì trung gian

€ pha S của kì trung gian D pha M của chu kì tế bảo

Câu 20: Sự nhân đơi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bố sung và ban bao ton cĩ tác dụng

A chỉ đảm bảo duy trì thơng tin đi truyền én dinh qua cac thé hé tế bao

B chi dam bao duy tri thơng tin đi truyền ơn định qua các thé hệ cơ thẻ

C dam bảo duy trì thơng tín di truyền ồn định qua các thé hé té bao và cơ thẻ

D dam bao duy tri thong tin di truyện từ nhân ra tế bào chất

Câu 21: Trong quá trình nhân đơi, enzim ADN pơlimeraza di chuyến trên mỗi mạch khuơn của ADN

A theo chiều từ 5` đến 3°,

B theo chiều từ 3' đến 5”

C di chuyên một cách ngẫn nhiên

D theo chiều từ 5° đến 3ˆ trên mạch này và 3” đến 5ˆ trên mạch kia

Câu 22: Quá trình tự nhân đơi ADN, chỉ cĩ một mạch được tong hợp liên tục mạch cịn lại tổng hợp gián đoạn vì cnzim ADN - pơlimeraza

A chi trot trên mạch khuơn theo chiều 3 —y 5 và tổng hợp mạch mới bổ sung theo chiều từ 5` —y 3”

B chỉ trượt trên mạch khuơn theo chiều 5” —> 3' và tổng hợp mạch mới bể sung theo chiều từ 3’ > 5

€ cĩ lúc thì trượt trên mạch khuơn thco chiều 5` —> 3 cĩ lúc thì trượt trên mạch khuơn thco chiều 3` —> 5` và mạch mới luơn tổng hợp theo chiều từ 5` —> 3 -

D cĩ lúc thì trượt trên mạch khuơn theo chiều Š` —> 3” cĩ lúc thì trượt trên mạch khuơn theo chiều 3` ~›

5 va mach mới luơn tổng hợp theo chiều từ 3` -> 5

Câu 23: Quá trình tự nhân đơi của ADN, enzim ADN pơÏlimeraza cĩ vai trị

Trang 5

TRUONG THPT NGUY iti Hien Tuan

A thao xuắn phân tử ADN, bẻ gây các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN lắp ráp các nuclêôtit tự đo theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN

B bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN

Cc lắp rấp các nucl6ôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn của ADN

D bẽ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN, cung cấp năng lượng cho quá trình tự nhân đôi

Câu 24: Nguyên sung được thê hiện trong cơ chế tự nhân đôi ADN là

A A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G

B A liên kết với X, G liên kết v

C A liên kết với U, G liên kết với X

D A liên kết với T, G liên kết với X

Câu 25: Trong quá trình nhân đôi ADN, các nuclêôtit tự do sẽ tương ứng với các nuclẽôti trên mỗi mạch của phân tử ADN theo cách

A nuelêôtit loại nào sẽ kết hợp với nuclêôtit loại đó

B dựa trên nguyên tắc bổ sung (A - T, G— X)

C các bazơ nitric có kích thước lớn sẽ bổ sung với bazơ nitrie có kích thước bé

D ngầu nhiên

Câu 26: Đoạn okazaki là

A đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục trên mạch ADN cũ trong quá trình nhân đôi

B các đoạn ADN mới được tông hợp thành từng đoạn ngắn theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi

C các đoạn ADN mới được tông hợp thành từng đoạn ngắn theo hướng cùng chiều tháo xoắn của ADN

trong quá trình nhân đôi,

D các đoạn ADN mới được tổng hợp trên hai mạch của phân tử ADN cũ trong quá trình nhân đôi Câu 27: Các mạch đơn mới được tông hợp trong quá trình nhân đôi ADN hình thành theo chiều

A cùng chiều với mạch khuôn B.3' đến 5”

Câu 28: Nguyên tac bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là

A Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu

T3, Ilai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có

cầu trúc đã thay đổi

C Trong 2 ADN mới, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp

D Sự nhân đôi xây ra trên 2 mạch của ADN trên hai hướng ngược chiều nhau

Câu 29: Sự nhân đôi ADN ngoài nhân (trong tỉ thể, lạp thể) diễn ra

A độc lập với sự nhân đôi của ADN trong nhân

B phụ thuộc với sự nhân đôi của ADN trong nhân

C phụ thuộc với sự nhân đôi của tế bảo

D trước khi nhân đôi của ADN trong nhân

Câu 30: Cơ chế nhân đôi của ADN trong nhân là cơ sở

A đưa đến sự nhân đôi của NST B đưa đến sự nhân đôi của tỉ thé

C đưa đến sự nhân đôi của trung tử D đưa đến sự nhân đôi của lạp thể

Câu 31: Sau khi kết thúc nhân đôi, từ một ADN mẹ đã tạo nên

A hai ADN, trong đó mỗi ADN có một mạch cũ và một mạch mới được tổng hợp

B một ADN mới hoàn toàn và một ADN cũ

€C hai ADN mới hoàn toàn

D hai ADN, trong đó mỗi mạch có sự xen đoạn cũ và doạn mới được tổng hợp

Câu 32: Phân tứ ADN ở vi khuẩn E.coii chỉ chứa NÌŠ phóng xạ Nếu chuyển E.coli này sang môi trường chỉ có

NỈ thì sau 4 lần sao chép sẽ có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N'°2

A, Có 4 phân tử ADN B, Co 2 phân từ ADN

€ Có 8 phân từ ADN D Có 16 phân tử ADN

Câu 33: Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có sự khác biệt với sự nhân đôi ADN 6 E.coli vé:

1 - Chiều tổng hợp; 2 — Các enzim tham gia: 3 - Thành phần tham gia;

4+ Số lượng các đơn vị nhân đôi, 5 ~ Nguyên tắc nhân đôi

Tổng hợp đúng là

A.1,2, B.2,3 C.2,4 D.3, 5

Trang 6

TRƯỜNG THPT NGUYEN DU - BINH DINH - Giáo viên: Bài Hữu Tuấn

Câu 34: Trên một đoạn mạch khuôn của phân từ ADN có số nuclêôtit các loại như sau: A — 60, G — 120, X — 80,

T—39 Sau một lần nhân đôi đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là bao nhiêu?

Câu 1: Các loại bazơ nitơ có trong câu trúc của phân tử ARN là

A adénin, timin, guanin, xitézin B adênin, uraxin, guanin, xitôzin

€ adénin, timin, guanin, xit6zin, uraxin D adénin, purin, guanin, xit6zin

Câu 2: Phân tủ đường có trong cầu trúc của ARN là

A fructézo B ribézo C đêôxiribôzơ D mantôZơ

Câu 3: Sinh vật có ARN đóng vai trò vật chất đi truyền là

A mot sd vi sinh vật cô B một số loài sinh vật nhân thực

€C một số loài vi khuẩn D, một số loài virut

Câu 4: Loại ARN nào mang bộ ba đối mã (anticöđdon)}?

A mARN B tARN C rARN D ARN cua vi rut

Câu 5: Loại ARN nào có nhiều chủng loại nhất trong tế bao?

Câu 6: Dạng thông tin di truyền được sử dụng trực tiếp trong tổng hợp prétéin la

Câu 7: Thành phần nào sau dây không tham gia trực tiếp dịch mã?

A mARN B tARN € Ribôxôm D ADN

Câu 8: Phân tử mARN được tạo ra tù mạch khuôn của gen được gọi là

A bản mã sao ,B bán mã géc C bản đối mã D ban dich ma

Câu 9: Mô tả nào dưới đây về phân từ tARN là đúng nhất?

A tARN là một pôlinuclêôtit mạch thẳng, có số nuclêôtit tương ứng với số nuclêôtit trên mạch khuôn của

gen cau trúc

B tARN là một pôlinuclêôtit, có đoạn mạch thang các nuclêôtit của phân tử liên kết trên cơ sở nguyên tắc

bổ sung, có đoạn cuộn xoăn tạo nên các thuỳ tròn, một đầu mang axit arin đặc hiệu và một đầu mang bộ ba đối

mã (anticôđon)

C tARN là một pôlinuclêôtit cuộn xoắn ở một đầu trên cơ sở nguyên tắc bồ sung ở tất cá các nuclédtit của phân từ, có đoạn tạo nên các thuỳ tròn, một đầu mang axit amin đặc hiệu và một đâu mang bộ ba đối mã (anticôđon)

D tARN là một pôlinuclêôtit cuộn lại ở một đầu, có đoạn các cặp bazơ liên kết theo nguyên tắc bổ sung,

có đoạn tạo nên các thuỳ tròn, một đầu mang axit amin đặc hiệu và một thuỳ tròn mang bộ ba đối mã (anticô đon)

Câu 10: Chức năng của mỗi mARN là

A chứa thông tin đề tổng hợp một loại chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ

B chứa thông tin dé tông hợp một loại chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực hay một số chuỗi pôlipeptit ở

sinh vật nhân sơ

C chứa thông tín đẻ tông hợp một loại chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân sơ hay một số chuỗi pôlipeptit ở

sinh vật nhân thực

D chứa thông tín để tổng hợp một loại chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân sơ và nhân thục

Câu 11: Nội dung nào sau đây không đúng về phiên mã?

A Sự truyền thông tin di truyện từ phân tử ADN mạch kép sang phân từ ARN mạch đơn

B Sự duy trì thông tin di truyền qua các thể hệ tế bào va co thé

€C Sự truyền thông tin di truyén từ trong nhân ra ngoài nhân

D Sự tông hợp các loại ARN nhu mARN, tARN, rARN

Câu 12: Sự tông hợp ARN được thực hiện

A theo nguyên tắc bé sung chỉ trên một mạch của gen (mạch 3 > 5)

B theo nguyén tắc bán bảo tổn

Trang 7

TRUONG THPT NGUY iti Hien Tuan

€ theo nguyên tắc bộ sung trên hai mạch của gen

D theo nguyên tắc bỗ sung và bán bảo tôn

Câu 13: Trên mạch tông hợp ARN của gen, enzim ARN pôlimeraza đã di chuyến theo chiêu

A từ 3 đến 5" B tr gitta gen C chiều ngẫu nhiên D từ 5? đến 3"

Câu 14: mARN được tông hợp theo chiều _

A từ 3 đến 5", B mach khuôn C ur 5’ dén 3° D ngau nhién

Câu 15: Hoạt động nào không đúng đối với enzim ARN pôlimeraza thực hiện phiên mã?

A ARN pôlimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với khuôn theo nguyên tắc bố sung (A - U, T- A, G-X, X-G) theo chiéu 3° dén 5’

1 Mở đầu phiên mã là enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn

C ARN pôlimeraza đến cuối gen gặp tính hiệu kết thúc thì dừng và phân tử mARN vừa tổng hợp được giải phóng

D ARN pôlimeraza trượt dọc theo sen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A - U,T - A, G- X, X- G) theo chiéu 5’ dén 3°,

Câu 16: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là

A A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G

B A liên kết với X, G liên kết

€ A liên kết với U, G liên kí

D, A liên kết với T, G liên kết

Câu 17: Sự hình thành phân tử mARN trong phiên mã được thực hiện theo cách

A nhóm OH ở vị trí thứ 3" của đường ribôzơ thuộc nuclêôtit trước gắn vào nhỏm phôtphat ở vị trí 5ˆ của đường ribôzơ thuộc nuclêôtit sau,

1 nhóm OH ở vị trí thứ 3ˆ của đường ribôzơ thuộc nuelêôtit sau gắn vào nhóm phôtphat ở vị trí 5' của

đường ribôzơ thuộc nuclêôtit trước

C nhóm OH ở vị trí thứ 3' của đường đêôxiribôzơ thuộc nuclêôtit trước gắn vào nhóm phôtphat ở vị trí

5” của đường đêôxiribôzơ thuộc nnelễôtit sau

D nhém OH 6 vị trí thứ 3° của đường đêôxiribôzơ thuộc nuclêôtit sau gắn vào nhóm phôtphat ở vị trí 5°

của đường đêôxiribôzơ thuộc nuclêôtit trước -

Câu 18: Trình tự nào sau đây phủ hợp với trình tự nuelêôtit được phiên mã từ một gen có đoạn mạch bỗ sung là

AGX TTA GXA?

A TXG AAT XGT B UXG AAU XGU

C AGX TTA GXA D AGX UUA GXA

Câu 19: Trong quá trình phiên mã của một gen

A nhiều tARN được tông hợp từ gen đó đê phục vụ cho quá trình địch mã

B chì có một mARN được tổng hợp từ gen đó trong chu kì té bao

C nhiều rARN được tông hợp từ gen đó để tham gia vào việc tạo nên các ribôxôm phục vụ cho quá trình

dịch mã

D có thê có nhiều mARN được tổng hợp theo nhụ cầu prôtêin của tế bảo

Câu 20: Sự giông nhau của hai quá trình nhân đôi và phiên mã là

A trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần

B thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN

C đều có sự xúc tác của ADN pôlimeraza

D việ lắp phép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung

Câu 21: Nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện

A chi trong cơ chế tự nhân đôi và phiên mã

B chi trong cơ chế địch mà và tự nhân đôi

C chỉ trong cơ chế phiên mã và địch mã

D trong các cơ chế tự nhân đôi, phiên mã và dịch mã

Câu 22: Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực?

A, Nhân B Té bao chất, C Màng tế bào D Thể Gông:

Câu 23: Trong quá trình dịch mã, các axit amin tự do trong môi trường nội bào

- tới ribôxôm đề tham gia dịch mã

5 tới ribôxôm dưới dạng được hoạt hoa boi ATP

Trang 8

TRƯỜNG THPT NGUYEN DU - BINH DINH - Giáo viên: Bài Hữu Tuấn

€ được hoạt hoá nhờ ATP, sau đó liên kết với tARN đặc hiệu tạo nên phức hựp aa-LARN nhờ enzim đặc hiệu rồi tới ribôxôm tham gia dịch mã

D kết hợp với tiêu đơn vị bé của ribôxôm đề tham gia dich ma

Câu 24: Axif amin mềtiônin được mã hoá bởi mã bệ ba

A AUU - B.AUX C AUG D.AUAL

Cau 25: ARN van chuyền (tARN) mang axit amin mở đâu tiên vào ribôxôm có bộ ba đôi mã là

Á UAX B AUX C AUA D XUA

C4u 26: Nguyén tac bỗ sung được thê hiện trong cơ chế dịch mã là

A A liên kết với U, T liên kết với A, Œ liên kết với X, X liên kết với G

B Á liên kết với X, G liên kết với T

C A liên kết với U, G liên kết với X,

D A liên kết với T, G liên kết với X

Câu 27: Ribôxôm dịch chuyên trên mARN như thế nào?

A Dịch chuyển đi một bộ hai trên mARN _B Dịch chuyển đi một bộ một trên mARN

C Dịch chuyển đi một bộ bốn trên nmARN. D Dịch chuyên đi một bộ ba trên MARN,

Câu 28: Pôlixôm (pôhiribôxôm) có vai trò gì?

A Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục

B Làm tăng năng suất tổng hợp prôtêm cùng loại

C, Lam tang nang suất tổng hợp prôtêïn khác loại

D Đảm bảo cho quả trình dịch mã diễn ra chính xác

Câu 29: Sự hình thành chuỗi pôlipcput luôn luôn diễn ra theo chiều nào của mARN?

A, 5” đến 3°, B.3' đến 5” C 5 đến 3 D 3 đến 5,

Câu 30: Hai cơ chế đều điễn ra theo những nguyên tắc giống nhau là

A tự sao và phiên mã, B tự sao và dịch mã

€ tự sao và nhân đôi, D phiên mã vả dich mã

Câu 31: Ở ví khuẩn, axit amin đầu tiên được đưa đến ribôxôm trong quá trình dịch mã là

A valin, B, métiGnin, C alanin D formyl métiénin,

Câu 32: Ở sinh vật nhân thực, axit amin dau tiên được đưa đến ribôxôm trong quả trình dịch mã là

A valm B mêtiônin C alanin D formyl métiénin

Câu 33: Pôlipeptit hoàn chính được tông hợp ở tế bào nhân thực đều

A bat dau bằng axit anin mếtiônin

B bat đầu bằng axit amin foocmin métiénin

C kết thúc bằng axit amin métiénin

D kết thúc bằng métiénin 6 vi tri đầu tiên bị cắt bó

Câu 34: Quá trình dịch mã kết thúc khi

A ribôxôm rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu phần lớn và bé

B ribôxôm gắn axit amin métiénin vào vị trí cuỗi cùng của chuỗi pôlipeptit

C ribôxôm tiếp xúc với 1 trong các mã bộ ba UAU, UAX, UXG

D rbôxôm tiếp xúc với ] trong các mã bộ ba UAA, UAG, GA

Câu 35: Khi địch mã, bộ ba đối mã (anticôđon) riếp cận với bộ ba mã sao (côđon) theo chiều nào?

A Tir 5’ dén 3’ B Từ 3' đến 5”

C Tiếp cận ngẫu nhiên D Luân phiên theo A và P

Câu 36: Dối với quá trình dịch mã di truyền điều không đúng với ribôxôm là

A, trượt từ đầu 5” đên 3` trên mARN

B bắt đầu tiếp xúc với mARN từ mã bộ ba AUG

C tách thành hai tiéu phần sau khi hoàn thành dịch mã

D vẫn giữ nguyên câu trúc sau khi hoàn thành việc tổng hợp prétéin

Câu 37: Nội dung nào dưới đây là không đúng?

A Ở tế bào nhân sơ, sau khi được tông hợp, foocmin mêtiônin được cắt khỏi chuỗi polipeptit

B Sau khi quá trình dịch mã hoàn tất, ribôxôm tách khỏi mARN và giữa nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho

quá trình dịch mã tiếp theo

C Trong dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là mêtiônin đến ribôxôm để bắt đầu

địch mã

Trang 9

TRUONG THPT NGUYEN DU — BINH DI Bài Hữu Tuấn

D Tắt cả các

ptôtêin sau khi địch mã đều được cắt bỏ axit amnin mở đầu và tiếp tục hình thành các cấu

trúc bậc cao hơn để trở thành prôlêin có hoạt tính sinh học

Câu 38: Bản chất của mỗi quan hệ ADN - ARN - Prôtêin là

A Trình tự các ribônuclêôtit —> trình tự các nuclêôtit —> trình tự các axit arnin

B Trình tự cdc nucléétit mach bé sung > trinh tự các ribônuclêôtit —> trình tự các axit amin

C Trình tự các cặp nuclêôtit —› trình tự các ribômnclêôtit —> trình tự các axit amin

D Trình tự các bộ ba mã gốc -> trình tự các bộ ba mã sao -> trình tự các axit amin

BAT 3 DIEU HOA HOAT DONG GEN

Cân 1: Điều hoà hoạt động của gen chính là

„ điều hoà lượng mARN của gen được tạo ra

B điền hoà lượng sản phẩm của gcn được tạo ra

€ điều hoà lượng tARN của gen được tạo ra

D điều hoà lượng rARN của gen được tạo ra

Cân 2: Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ được hiểu là

A gen có được dịch mà hay không

B gen co được phiên mã và dịch mã hay không

C gen có được biéu hiện kiêu hình hay không

D gen có được phiên mã hay không

Câu 3: Trình tự các gen trong Ï opêrơn Lac như sau:

A Gen diéu hoa (R) > ving van hành (O) > cdc gen cau mic: gen Z — gen Y — gen A

B Vùng khởi động (P) -> vùng vận hành (O) -> các gen cấu trúc: genZ genY genA

C Vùng vận hành (O) —> vùng khởi động (P) —> các gen cấu trac: gen 7 — gen Y— gen A,

D Gen điều hoà (R)> vùng khởi động {P) —> vùng vận hành (O) —> các gen cấu trúc

Câu 4: Điều nào sai đối với sự điều hòa của opéron lac E.coli?

A Sự phiên mã bị kì hăm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chấ

làm bắt hoạt chất ức chế

1, Khi môi trường chỉ có lactôzơ (chất cảm ứng) sẽ gắn vào prôtêin ức chế làm thay đôi cấu hình không

gian, do đó nó không gắn vào được vùng O Nhờ đó mARN pôlimeraza mới thực hiện được quá trình phiên mã ở

nhóm gen cầu trúc

C Khi môi trường không có lactôzơ, prôtêin ức chế gắn vào vùng O, ngắn cản sự phiên mã của nhóm gen

cầu trúc, vì cnzim phiên mã mARN pôlimeraza không hoạt động được

D Khi môi trường có lactozơ, prôtêin ức chế gắn vào vùng O, ngăn cản sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc, vì enzim phiên mã mARN pôlimeraza không hoạt động được

Câu 5: Đối với opéron 6 E.coli thi tin hiệu điều hoà hoạt động của gen được thê hiện là

A khi không có saccarôzơ, gen cấu trúc không được biểu hiện, còn khi trong mỗi trường tế bảo chỉ có saccarôzơ thì gen câu trúc mới được biêu hiện, nghĩa là được phiên mã để tổng hop prétéin

B khi không có glucôzơ, gen cấu trúc không được biểu hiện, còn khi trong môi trường tế bảo chỉ có

glucéze thi gen cau trúc mới được biểu hiện, nghĩa là được phiên mã đề tông hợp prô

C khi không có mamtôzơ, gen cấu trúc không được biểu hiện, còn khi trong môi trường tế bảo chỉ có

mantôzơ thì gen câu trúc mới được biểu , nghĩa là được phiên mã dé tông hop prétéin

D khi không có lactôzơ, gen trúc không được biểu hiện, còn khi trong môi trường tế bào chỉ có

lactôzơ thì gen câu trúc mới được biểu hiện, nghĩa là được phiên mã để tổng hợp prôtêin

Câu 6: Cơ chế điều hoà đối với opêron lac ở Z.coi¿ dựa vào tương tác của các yếu tô nào?

ủa prôtêïn ức chế với vùng P

của prôtêin ức chế với nhóm gen cấu trúc

C Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với vùng O

D Dựa vào tương tác của protéin te chế với sự thay đổi của môi trường

Câu7: Đối với opêron ở £.co/ thi tin higu điều hoà hoạt động của gen là

A, đường lactôzơ B dường saccarôzơ C, dường mantôzơ D, dường glucôzơ

Câu 8: Sinh vật nhân sơ sự điều hoà ở các opêron chủ yêu diễn ra trong giai đoạn

A, trước phiên mã B.phiên mã, C dịch mã D sau dịch mã,

Trang 10

TRUONG THPT NGUYEN DU - BINH DINH - Giáo viên: Bài Hữu Tuấn

Câu 9: Trong CƠ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà R là

A noi gắn vào của prôtêin ức chẻ để cản trở hoạt động cua enzim phiên mã

B mang thông tín cho việc tông hợp một prôtê¡n ức chê tác động lên vùng khởi động

C mang thông tin cho việc tổng hợp prôtê¡n ức chế tác động lên vùng vận hành

D mang thông tin cho việc tông hợp prôtê¡n

Câu 10: Ở sinh vật nhân thực, sự điều hoà hoạt động của gen diễn ra

A ỡ giai đoạn trước phiên mã B ở giai đoạn phiên mã

€, ở giai đoạn dịch mã, D, từ trước phiên mã đến sau dịch mã

Câu 11: Theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bảo thì

A tat cd cdc gen trong tế bảo đều hoạt động

B phần lớn các gen trong tế bảo hoạt động

C chỉ có một số gen trong tế bào hoạt động

D tất cả các gen trong tế bào có lúc đồng loạt hoạt động có khi đồng loạt đừng

BAI 4, BOT BIEN GEN

Câu 1: Đột biên là

A những biến đôi trong vật chất di truyền Xảy ra ở cấp độ phản tử,

B những biến đổi trong vật chất di truyện xây ra ở cập độ tế bào

C những biến đổi trong vật chất di truyện xảy ra ở cap d6 NST

D những biến đồi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử hay cấp độ tế bảo

Câu 2: Đột biến gen là

A sự biến đổi tạo ra những alen mới

B sự biến đối tạo nên những kiểu hình mới

C sự biến đôi một hoặc một số cặp nuclêôtit trong gen

D sự biến đối một cặp nuel6ôtit trong gen

Câu 3: Thế đột biến là những cơ thể mang đột biến

A đã biểu hiện ra kiêu hình, 8 nhiễm sắc thê

€ gen hay đột biến nhiễm sắc thẻ D gen

Câu 4: Đột biến gen xảy ra ở những sinh vật nào?

A Sinh vật nhân sơ B Sinh vật nhân thực da bao

€ Sinh vật nhân thực đưn bào D tat cả các loài sinh vat

Câu §: Trong những đạng đột biến sau, những dang nào thuộc đột biển gen?

I- Mât một cặp nuclêôtit

II - Mat đoạn làm giảm số gen

II - Đảo đoạn làm trật tự các gen thay đôi

IV - Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác,

V - Thêm một cặp nuclêôtit,

VI - Lặp đoạn làm tăng số gen

Tổ hợp trả lời đúng là:

A.L II, V B IL, I, VI C LIV, V D IL, IV, V

Câu 6: Nguyên nhân gây đột biến gen do

A các bazơ nitơ bắt cặp sai NTBS trong tái bản ADN, do sai hỏng ngẫu nhiên, do tác động của tác nhân

vật lí, hoá học, sinh học của môi trường

B sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi trường

C su bat cặp không đúng, tác nhân vật lí của môi trường, tác nhân sinh học của môi trường

D tác nhân vật lí, tác nhân hoá học của môi trường trong hay môi tường ngoài cơ thê

Cân 7: Loại đột biến gen được phát sinh do sự bắt cặp nhầm giữa các nuclêôtit Không theo nguyên tắc bổ sung

khi ADN nhân đôi là

Trang 11

ài Hữu Tuần

TRƯỜNG THPT NGUY

Câu 8: Dạng đột biến gen thay thế một cặp nuclêôtit được hình thành thường phải qua

A 4 lần tự sao của ADN B 3 lần tự sao của ADN

C 2 lần tự sao của ADN D 1 lần tự sao của ADN

Câu 9: Guanin dạng hiểm kết cặp với timin trong tái bán tạo nên

A, nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nổi với nhau

- thay thể cap A- T bang cặp G - X

A mat m6t cap nucléstit B thêm một cặp nuclêôtit

C thay thế một cặp nuclêôtit D đảo vị trí một cặp nuclêôtit

Câu 11: Khi xử lý ADN bằng chất acridin, nếu acriđin chèn vào mạch mới đang tổng hợp sẽ tạo nên đột biến

A mắt một cặp nuclêôtit B thêm một cặp nuclêôtit

C thay thể một cặp nuclêôrtit D đảo vị trí một cặp nuclêôtit

Câu 12: Tác nhân hoá học 5 - brôm uraxin (5 ~ BU) là chất đồng đăng của timin gây đột biển dạng

A mat cap A - T B mắt cặp G - X

C thay the cap A— T bang cặp G - X D thay thế cap G-X bằng cặp A -T

Câu 13: Đột biến thay thể cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác ở trong gen nhưng không làm thay đổi trình

tự axit amin trong pr được tỗng hợp Nguyên nhân là do

A mã di truyền có tính thoái hoa B mã di truyền có tính phê biến

C mã di truyền có tính đặc hiệu D mã đi truyền là mã bộ ba

Câu 14: Tác động của tác nhân 1í như tia tử ngoại (UV)

A hình thành dạng đột biển thêm A

B hình thành dạng đột biến mắt A

C làm cho 2 phân tử timin trên cùng một mạch ADN liên kết với nhau,

D đột biến A -T —› G -X

Câu 15: Sự phát sinh đột biển gen phụ thuộc vào , ,

A cường độ, lượng, loại tác nhân gây đột biên và cầu trúc của gen

B mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trườn/

C sức dễ kháng của từng cơ thể dối với diễu kiện sống

D điều kiện sống của sinh vật

Câu 16: D ĐẶC điểm biểu hiện của đột biến gen là

A, riêng lẽ, đột ngột, gián đoạn, vô hướng, _ B biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xác định

€ riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, có hướng _D riêng lẻ, đột ngột, có lợi và vô hướng

Câu 17: Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là

A có lợi cho cá thể, B có ưu thế so với bố, mẹ

€ có hại cho cá thể C, Không có hại cũng không có lợi cho cá thé

Câu 18: Đột biến thành gen trội biểu hiện

A kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử về gen trội

B kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử

C ngay ở cơ thê mang đột biên

De phan lớn cơ thể

Câu 19; Đội | biến thành gen lặn biểu hiện

Á kiểu hình khi ở trạng thái lợp tử và đồng hợp từ

Ð kiểu hình khi ở trạng thị tự hợp tử về gen lặn

C ngay ở cơ thể mnang đột biển

Dỡ phần lớn cơ thê

Câu 20: Alen đột biến luôn biểu hiện ra kiểu hình khi

A, alen d6t bién trong tế bảo sinh dục B alen đột biến trong tế bào sinh đưỡng,

€ alen đột biến là alen trội D alen đột biến hình thành trong nguyên phân

Câu 21: Loại đột biến không di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính là

A đột biến giao từ B đột biến tiễn phôi C đột biến xôma — D đột biến dị bội thể

Câu 22: Trình tự biến đổi nào đưới đây là đúng:

Trang 12

TRUONG THPT NGUYEN DU - BINH DINH - Giáo viên: Bài Hữu Tuấn

A Thay đổi trình tự các nuelêÔtt trong gen cầu trúc—> thay đổi trình tự các nuclÊôÔtit trong mARN > thay đối trình tự các axit amin trong chuỗi pôlypeptit —> thay đối tính trạng

B Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen —> thay dồi trình tự các axit amin trong chuỗi pôlypeptit >

thay đối trình tự các nuclêôtit trong mARN -> thay đổi tính trạng

C Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen > thay đỏi trình tự các nuclêôtit trong tARN -> thay đổi

trình tự các axit amin trong chudi pélypeptit > thay đổi tính trạng

D Thay đôi trình tự các nuelêôtit trong gen — thay đổi trình tự các nuclêôtit trong TARN —> thay đổi trình tự các axit amin trong chuỗi pôlypeptit —> thay đổi tính trạng

Câu 23: Đột biến gen ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được?

A Dot biển ở mã kết thúc B Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc

C Đột biến ở bộ ba giữa gen D Đột biến ở mã mở đâu

Câu 24: Dạng đột biến gen gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc của gen là

A mắt hoặc thêm I cặp nuelêôtit đầu tiên

B mắt 3 cặp nuclêôtit trước mã kết thúc

€ đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit

D thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nucl&ôtit khác

Câu 25: Những dạng đột biển nào sau đây ít gây hâu quả nghiêm trong hon cho sinh vật?

A Thay thế và thêm I cặp nuclêôtit

B Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 trong bộ ba và mat 1 cặp nuclêôtít

C Thay thé 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 3 trong bộ ba

D Thay thé va mat | cặp nuclêéôtit

Câu 26: Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế một cặp nuclêôtit?

A Chỉ liên quan tới | bộ ba

B Dễ xảy ra hơn so với các dạng đột biển gen khác

C Làm thay đôi tôi đa một axit amin trong chuỗi pôlipeptit

D Làm thay đồi trình tự nuclêôtit của nhiêu bộ ba

Cau 27: Noi dung dung khi nói về đột biến điểm là

A Trong các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thé cặp nuclêôtit là ít gây hại nhất

B Đột biến điểm là những biến đôi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen

C Trong các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế cặp nuclêôtit là gây hạt trầm trọng nhất

D Đột biến điểm là những biển đồi nhỏ nên ít có vai trò trong quá trình tiễn hoá,

Câu 28: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thé l cặp A - T bang | cap G - X thì số liên kết hydrô sẽ

A ting 1 _ B.ting2 C giam 1 D giam 2 -

Câu 29: Trường hợp gen câu trúc bị đột biên thay thê I cặp G - X băng ] cặp A - T thì số liên kết hyđrô sẽ

A ting 1 B, tang 2 C, giam 1, D giảm 2

Câu 30: Những loại đột biến gen nào xáy ra làm thay đôi thành phản các nuelêôtit nhiều nhất trong các bộ ba mã

hoá của gen?

A Mất 1 cặp nuclêôtit và thay thé 1 cặp nucléôtit

B Thêm I cặp nuclêðtit và mất 1 cặp nuclêôtit

C Thay thé 1 cap nuelêôtit ở vị trí số 1 và số 3 trong bộ ba mã hoá

D Thêm I cặp nuclêôtiL và thay thế 1 cặp nucléatit

Câu 31: Dạng đột biên gen không làm thay đôi tông số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu là

A mật 1 cặp nuelêôtit và thêm một cặp muclêôtit

B mất l cặp nucléôtit và thay thế một cặp nuelêôtit có cùng số liên kết hyđrô

€ thay thê l cặp nuclêôtit và đảo vị trí một cặp nucléstit

D dao vị trí 1 cặp nuclêôtt và thay thể một cặp nuelêôÔtit có cùng số liên kết hyđrô

Câu 32: Dạng đột biến gen làm thay đổi nhiều nhất số liên kết hyđrô của gen là

A, mật 1 cập nuclêôtit và thêm một cặp nuclêôtI(

B, mat | cặp nuclêôtit và thay thé một cặp nuclêôtt

C thay thé | cặp nuclêôtit ở vị trí số ] và số 3 trong một bộ ba mã hoá

D thêm | cap nuclêôtit và thay thé m6t cap nucléstit

Cau 33: Dạng đột biến nào sau đây có khả năng không làm thay đổi thành phần axit amin trong chuỗi

polipeptit?

A Thém 1 cặp nuclêôtit

Trang 13

iti Hien Tuan

TRUONG THPT NGUY

B Thay thé 1 cap nucléotit ở vị tri thứ hai trong bộ ba mã hoá

C Mat 1 c&p nuclêôtit

D Thay tl cặp nuclêôtit ở vị trí thử ba trong bộ ba mã hoá

Cân 34: Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: AUG = mèẻtiônin, GUU = valin, GXX = alanin, UUU = phéninalanin, UUG = Joxin, AAA = lizin, UAG = kết thúc (KT), Trình tự các cặp nuclêôtit trên gen đã tông hợp doạn pôlipeptit có trật tự sau:

métid alanin - lizin — valin - løxin — KT

Nếu xảy ra đột biến gen, mất 3 cặp nuclêôtit số 7, 8, 9 trong gen thì đoạn pôlipcptiL tương ứng được tổng hợp có

thành phần và trật tự axit amin như thế nào?

A mêtiônin - alanin — lizin— lơxin— KT _ B, mêtônïn — alanin - valin — lơxin — KT

C.mêtônn lizin valin loxin KT D méti6nin- alanin valin lizin KT

Câu 35: Trinh tự nuclêôtit trong vùng mã hoá của một doạn gen bình thường ở tế bảo nhân sơ có 3 bộ ba là AAA GXX XAG Alen đột biến nào trong số các alen đột biến dưới đây xác định nên đoạn chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin bị thay đổi ít nhất?

AAG GXX XAG B AAA XXX AG

C AAA GXX GGG XAG D AAA GXX AG

Câu 36: Trình tự nuclêôtít của gen bình thường là GXA XXX Alen đột biến nao trong số các alen đột biến nêu dưới đây xác định nên đoạn chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin bị thay đổi nhiều nhất?

A GXA XXG QXX XXX

C GXA AXX X D GXA AAA XXX

Câu 37: Trình tự axit amin của một đoạn chuỗi pôlipcptiL bình thường là: Phc — Arg— I.ys — Leu — Ala — Trp

và chuỗi pôlipcptit đột biến là: Phc — Arg — Lys — Leu — Ala — Trp Loại đột biến nào trong số các đột biến

nêu đưới đây có nhiều khả năng nhất làm xuất hiện chuỗi pôlipeptit đột biến như trên?

A Đột biến thêm một nuclêôtit ở đầu gen

B Đột biến thay thể cặp nuclêôtit thứ 3 trong một bộ ba

€ Đột biến đảo vị trí một số cặp nuclêôtit

D, Đội biến mắt 3 cặp nuclêôtiL trong quá trình nhân đôi ADN

Câu 38: Hai gen B và b cùng nằm trong một tế bào và có chiều dài bằng nhau Khí tế bao nguyên phân liên

3 đợt thì tổng số nuelêôtit của 2 gen trên trong thể hệ tế bào cuối cùng là 48000 nuelêôtit (các gen chưa nhân 60

Cho rang 1 trong 2 gen nói trên được tạo thành do đột biên điểm của gen còn lại Biệt rang gen B hon gen b 1 liên kết hiđrô Dạng đột biên nào đã xây ra?

A Mất một cặp nuclêôtit

B Thay thế một cặp nuclÊôtit này bằng một cặp nucléstit

€ Thêm một cặp mìclêôtit

D Chuyển đổi vị trí của 2 cặp nuclêôtit cho nhau , ,

Câu 39: Hai gen B và b cùng nằm trong một tế bào và có chiều đài bằng nhan Khi ào nguyên phân liên tiệp

3 đợt thì tổng số nuclêôtit của 2 gen trên trong thế hệ tế bào cuối cùng là 48000 nuclêôtit (các gen chưa nhân đôi)

Số nuclêôtit của mỗi gen là bao nhiêu?

A 3000 nuclêôtit B 2400 nuclêôtit C 800 nuclêôtit D 200 nuclêôtit

BÀI 5 NHIÊM SẮC THẺ VÀ DOT BIEN CẤU TRÚC NHIÊM SAC THE

Câu 1: Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở kỳ

A trung gian, B, trước C giữa D sau,

Câu 2: Tại kì giữa, mỗi NST có

A 1 sợi crématit B 2 sgi crômatit tách rời nhau

C.2 sợi crômatit dính nhau ở tâm động D 2 sợi crômatit bệnh xoắn với nhau

Câu 3: Sự thu gọn cầu trúc không gian của nhiễm sắc thê có vai trò gi?

A Tạo thuận lợi cho sự phân ly các nhiễm sắc thé trong quá trình phân bảo

B Tạo thuận lợi cho sự tổ hợp các nhiễt ắc thể trong quá trình phân bảo,

các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào

D Giúp tê bào chứa được nhié

Câu 4: Thông tin di truyền được truyền đạt tương

A quá trình phiên mã của ADN

định qua các thế hệ tế bảo trong co thé nhờ

Trang 14

TRUONG THPT NGUYEN DU - BINH DINH - Giáo viên: Bài Hữu Tuấn

B cơ chế tự sao của ADN cùng với sự phân lì đồng đều của NST qua nguyên phân

€ kết hợp của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tỉnh

D quá trình địch mã -

Cân 5: Số lượng NST trong bộ nhiễm sắc thê lưỡng bội của loài phan ánh

A mức độ tiễn hoá của loài B mỗi quan hệ họ hàng giữa các loài

C tinh đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài D số lượng gen của mỗi loài

Câu 6: Cặp NST tương đồng là cặp NST

A, giống nhau về hình đạng nhưng khác về kích thước và một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc tử

mẹ

B giống nhau về hình dạng, kích thước và có cùng nguồn gốc hoặc từ bố hoặc từ mẹ

€ giông nhau về hình dạng, kich thước và một có nguôn gộc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ

D khác nhau về hình dạng nhưng giống nhau về kích thước và một có nguồn gốc từ bó, một có nguồn

gốc tu me

Câu 7: Mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thé đặc trưng bởi

A số lượng, hình dạng, cấu trúc NST B số lượng, hình thái NST

C số lượng, cầu trúc NST D số lượng không đổi

Câu 8: Một nuclêôxôm có cấu trúc gồm

A phân tử histôn được quấn bởi một đoạn ADN dài 1 56 cap nucléétit

5 3

B lõi § phân tử histôn được một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quân quanh i vòng

C 9 phân từ histôn được quân quanh bởi một đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêôtiL

D lõi là một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit được bọc ngoài bởi 8 phân tử prôtêin hstôn

Câu 9: Cấu tric cba NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự

Á phân từ ADN > nuclêôxôm > sợi cơ bản > sợi nhiễm sắc > crômatit

B phân tử ADN —> sợi cơ bản—> nuclêôxôm —> sợi nhiễm sắc —> crÔmatiL

€ phân tử ADN —> nuclêôxôm —> sợi nhiễm sắc —> Sợi cơ ban—> crématit

D phân tử ADN —> sợi cơ bản—> sợi nhiễm sắc —> nuclêôxôm-—> crômatit

Câu 10: Đột biến nhiễm sắc thể gồm các dạng

A đột biến lệch bội và đột biến đa bội H đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST

C đột biển tự đa bội và đột biến dị đa bội _D đột biến đa bội chẵn và đột biến đa bội lẻ

Câu 11: Định nghĩa dầy dù nhất về đột biển cầu trúc NST là

A làm thay đổi cấu trúc của NST

B đút gãy NST hoặc đứt gầy rồi tái kêt hợp khác thường

C trav đối chéo không đều giữa các crômatit trong cặp NŠT kép tương đồng

D cả B và C

Câu 13: Hậu quả của đột biến mất đoạn lớn NST là

A làm tăng cường độ biểu hiện của tính trạng

B làm giảm cường độ biểu hiện của tính trạng

€ làm giảm sức sông hoặc gay chét

D it anh huong tới sức song cha co thé

Cau 14: Nhimg dạng đột biên cầu trúc làm tăng số lượng gen trên 1 nhiễm sắc thẻ là

A lặp đoạn và đáo đoạn B lặp đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ

C mat đoạn và lặp đoạn D đảo đoạn và chuyên đoạn không tương hỗ

Câu 15: Loại đột biến câu trúc nhiễm sắc thẻ có thê làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thê là

A lặp đoạn, chuyên đoạn tương hỗ B dao đoạn, chuyến đoạn không tương hỗ

€ mất đoạn, chuyến đoạn không tương hễ D lặp đoạn, đảo đoạn

Câu 16: Trình tự gcn trên một NST bị thay đôi có thê là do

A đột biến chuyển đoạn NST B đột biến mất đoạn NSI _

€ đột biên đảo đoạn NST D đột biên đảo đoạn hoặc chuyên doan NST

Trang 15

TRƯỜNG THPT NGUY ti Hien Tuần

Cau 17: BO NST tir 48 ở vượn người còn 46 ở người liên quan tới dạng đột biến cấu trúc NST nào?

A Chuyển đoạn không tương hỗ B Sáp nhập NŠT này vào NŠST khác

C Lặp đoạn trong một NST D Chuyến đoạn tương hỗ

Câu 18: Diễn nảo không đúng với tác động của đột bién cau tric NST?

A, Làm rỗi loạn sự liên kết của các cập NST tương đồng trong giảm phân,

B Làm thay dối tổ hợp các gen trong giao tử

C Phần lớn các đột biến đều có lợi cho cơ thẻ

D Lâm biến đổi kiểu gen và kiểu hình,

Câu 19: Quy ước: I~ Mắt đoạn, II ~ Tập đoạn, III — Đảo đoạn, IV — Chuyên đoạn tương hỗ, V — Chuyên đoạn không tương hỗ Những loại đột biển cấu trúc nào xảy ra trên I NST làm thay đi vị trí của gen?

ALL, OL IV B.L 11, UL C Uy, Hl, IV, D, I, IV, V

Câu 20: Quy usc: I Mat đoạn, II Tặp đoạn, II Dao doan, IV Chuyén đoạn tương hỗ, V Chuyển đoạn

không tương hỗ Những loại đột biến cầu trúc nào xảy ra làm chuyển đổi vị trí của gen từ NST này sang NST khác?

A.IV,V B.IEI C TII,IV D, TI, U1

Câu 21: Quy ước: I — Mất đoạn, II — Tặp đoạn, III - Đảo đoạn, TV — Chuyển đoạn tương hỗ, V ~ Chuyển đoạn

không tương hỗ Những loại đột biển câu trúc nào làm dịch chuyển vị trí của gen trên NST?

ALU B IL UL € II, IV D.IV,V

Câu 22: Dạng đột biến cấu tric NST nao lam tang số lượng gen nhiều nhất?

A Sat nhap NST nay vao NST khác B, Chuyên đoạn tương hỗ

€ Chuyên đoạn không tương hỗ, D Lặp đoạn trong một NST

Câu 23: Ở ngô, các gen liên kết ở NST số II phân bộ thco trật tự bình thường như sau: gen bẹ lá màu xanh nhạt —

gen lá láng bóng - gen có lông ở lá - gen màu sôcôla ở lá bì Người ta phát hiện ở một số đồng ngô đột biến có

trật tự như sau: gen bẹ lá màu xanh nhạt gen có lỏng ở lá - gen lá láng bóng gen màu sôcôla ở lá bì, Dạng đột

biến nào đã xảy ra?

A Chuyển đoạn B Lap doan C Dao doan D Mat doan

Câu 24: Trong các đạng đột biên câu trúc NST sau đây, dạng nào thường gây hậu quả lớn nhất

A Lap doan NST B Chuyén đoạn tương hỗ và không tương

C Dao doan NST D Mat đoạn lớn NST

Câu 25: Người ta vận dụng dạng đột bị én nao dé loại bỏ những gen cỏ hại?

A Lap doan NST B Chuyén doan C Dao doan NST D Mat doan NST

Câu 26: Khi quan sát bộ NST trên tiêu bản, thấy có một NST có kích thước ngăn hơn bình thường một cách £6

ràng Dạng đột biến này có thể là

A mắt một đoạn NST hoặc đảo đoạn NST

B chuyên đoạn trên cùng NST hay mất đoạn ngắn NST

€ đáo đoạn NST hay chuyến đoạn NST

D mat đoạn NST hoặc chuyên đoạn giữa các NST

Câu 27: Loại đột biên nào dưới đây thường gây hậu quả nghiêm trọng nhất cho cơ thể?

A mat đoạn, đảo đoạn chứa tâm động B đảo đoạn, lặp đoạn ở đầu mút

€ lặp đoạn, chuyển đoạn nhỏ NST D mất đoạn, chuyển đoạn lớn NST

Câu 28: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng cường hay giảm bớt sự biểu hiện tính trạng ở sinh vật là

A mat đoạn B đảo đoạn € lặp đoạn D chuyên đoạn

Câu 29: Ö người, mất đoạn nhiễm sắc thể số 21 sẽ gây nên bệnh

A ung thư máu B bạch Đao C máu khó đông — D hồng cầu hình liềm

BÀI 6 DOT BIEN SO LUQNG NHTEM SAC THE

Câu 1: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể là sự biến đối số lượng nhiểm sắc thẻ có liên quan tới

A một hoặc một số cặp NST B một số cặp NST,

€ một sô hoặc toàn bộ cac cap NST D toàn bộ các cặp NST

Cân 2: Đột biến làm thay đổi số lượng của một hay vài cặp NST tương đồng được gọi là

A, đột đa bội chẵn ® đột biến ệch bội

€ đột biên đa bội lẻ D đột biến cấu trúc NST

Trang 16

TRƯỜNG THPT NGUYEN DU - BINH DINH - Giáo viên: Bài Hữu Tuấn

Câu 3: Trong các thẻ lệch bội, số lượng ADN ở tế bào được tăng nhiều nhất là

A the khuyết B thể mot C thé ba D thê đa

Câu 4: Trong các thế lệch bội, số lượng ADN ở tế bào bị giảm nhiều nhất là

A thé khuyết B thé một C thé ba D thể đa

Câu 5: Một cá thé sinh vật có tất cả các tế bào xôma đều thừa một nhiễm sắc thể ở một cặp nhất định so với bình

thường Cá thể đó được gọi là

A thé tam bội B thể một C thé ba D thé khuyét

Câu 6: Trường hợp nào dưới đây không thuộc thê lệch bội?

A Tế bào sinh dưỡng mang 3 NST về một cặp NST nào đó

B TẾ bào sinh dưỡng có bộ NST 3n

C Tế bảo sinh dưỡng thiểu một NST trong bộ NST

D Tế bảo sinh dưỡng thiếu hẵn một cặp NST trong bộ NST

Câu 7: Sự không phân ly của một cặp nhiễm sắc thê tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ dẫn tới kết quả gì?

A Tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biển,

B Chỉ các tế bao sinh đưỡng mang đột biến còn các tế bảo sinh dục thì không mang đột biển

C Trong cơ thể có hai dòng tế bảo là dòng tế bào bình thường và dong tế bào mang đột biến

D Chỉ các tế bào sinh dục mang đột biến còn các tế bào sinh dưỡng thì không mang đột biến

Câu 8: Cơ chế phát sinh các giao tử {n— L) và (n + I) l do

A m6t cap NST tuong dong không phân l¡ ở kì sau của giảm phân

B một cáp NST tương đông không được nhân đôi,

€ thoi vô săc không được hình thành,

D cặp NST tương đồng không xếp song song ở kì giữa I của giảm phân

Câu 9: Thẻ lệch bội nào đưới đây đễ xảy ra hơn?

C Thẻ không và thé ba D Thẻ một và thé ba

Câu 12: Ở người, thể lệch bội có ba NST 21 sẽ gây ra

A bệnh ung thư máu B hội chứng Đao

€ hội chứng mèo kêu D, hội chứng Claiphenrơ

Câu 13: Cơ thế sinh vặt ma trong nhân tế bào sinh dưỡng cỏ số lượng bộ NST tăng lên bội số nguyên lần (3n, 4n, 5n ) là dạng nảo trong các dạng sau đây?

A Thẻ lưỡng bội B Thẻ đơn bội C Thẻ đa bội D Thẻ lệch bội

Câu 14: Thê tự đa bội nào sau đây dễ tạo thành hơn qua giảm phân và thụ tỉnh ớ thể lưỡng bội?

A Giao tử 2n kết hợp với giao tử 4n tạo hợp tử 6n

B Giao tử n kết hợp với giao từ 2u tạo hợp tử ần

C Giao tử 2n kết hợp với giao tử 2n tạo hợp tử Án

D Giao tử 2n kết hợp với giao tử 3n tạo hợp tử 5n

Câu 15: Trong nguyên phân những thể đa bội nào sau đây được hình thành?

A 3n, 4n B.án, 7n, C 4n, Sn D 4n, 8n

Câu 16: Cơ thể tứ bội được tạo thành không phải do

A sự thụ tỉnh của hai giao tử 2n thuộc hai cá thể khác nhau

B sự tạo thành giao tử 2n từ thể 2n và sự thụ tỉnh của 2 giao tử này

C NST ở hợp tử nhân đôi nhưng không phân li

D NST 6 té bao sinh duéng nhan đôi nhưng không phan Ji

Câu 17: Hiện tượng đa bội ở động vật rất hiếm xay fa vi

A quá trình nguyên phân, giảm phân va thy tinh luôn điển ra bình thường

B.cơ quan sinh san nim sau trong cơ thé nén rat it chịu ảnh hưởng của các tác nhân gây đa bội

€ cơ chế xác định giới tính bị rôi loạn, ảnh hưởng tới quá trình sinh sản

D chúng thường bị chết khi đa bội hoá

Trang 17

TRUONG THPT NGUY i Hien Tuần

Cau 18: Dac điểm nao dudi đây không có ở thể tự đa bội?

A Phat triển khoẻ, chống chịu tốt

B Tổng hợp chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ

C Tang kha nang sinh san

D Kích thước tế bào lớn hơn tế bảo bình thường

Câu 19: Sự khác nhau cơ bản cúa thể dị đa bội (song nhị bội) so với thể tự đa bội là

ỗ 6 hop các tinh trạng của cả hai loài khác nhau

lo mang cá hai bộ NST của hai loài khác nhau

C khả năng tông hợp chất hữu cơ kém hơn

D khả năng phát triên và sức chống chịu bình thường

Câu 20: Điều nào không đúng với ưu điểm của thé đa bội so với thể lưỡng bội?

Bee

A Cơ quan sinh dưỡng lớn hơn B Độ hữu thụ lớn hơn

C Phat triển khoẻ hơn D Có sức chồng chịu tốt hơn

Câu 21: So với thể lệch bội thì thê đa bội có giá trị thực tiễn hơn như

Á khả năng nhân giống nhanh hơn B co quan sinh đưỡng lớn hơn

€ ổn định hơn về giếng D khả năng tạo giống tốt hơn

Trang 18

TRUONG THPT NGUYEN DU - BINH DINH - Giáo viên: Bài Hữu Tuấn

CHƯƠNG II TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYÈN

KIEN THUC CAN NHO:

1 Quy luật phân li

- Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ Các alen

của bố và mẹ tôn tại ở cơ thể con một cách riêng rẽ, không pha trộn vào nhau Khi bình thành giao tử, các thành viên của một cặp alen phân li đồng đều về các giao tử nên $0% số giao tử chứa alen này còn 50% số giao tử chứa alen kia

_ - CƠ SỞ tế bào học của quy luật phân l¡ là sự phân li cua cap NST tương đồng trong phat sinh giao tử và

sự tô hợp của chúng qua thụ tình đưa đến sự phân lĩ và tô hợp của cặp gen tương ứng

- Thực chất của quy luật phân l¡ của Menden là sự phân l¡ của các alen của một gen trong giảm phân

2 Quy luật phân li độc lập

- Từ những phân tích và giải thích kết quả thí nghiệm, Menden đã đưa ra quy luật phân li độc lập với

nội dung: “Các cặp nhân tố di truyền (cặp alen) phân li độc lập với nhau trong phát sinh giao tử và kết hợp

ngau nhiên trong thụ tỉnh”

- Cơ sở tế bảo học của quy luật phân l¡ độc lap la su phan li doc lap va tổ hợp tự do của các cặp NSL tương đồng trong phát sinh giao tử và thụ tính đụa đến sự phân lì độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng

- Thực chất của quy luật phân li độc lập là các cặp gen không alen phân lí độc lập nhau trong giảm

phân khi chủng năm trên các cặp NST tương đồng khác nhau,

3 Tương tác gen

Các gen trong tế bảo không trực tiếp tác động qua lại với nhau mà chỉ các sàn phâm của chủng tương tác với nhau đẻ tạo nên tính trạng

Do dét biến mà một gen có thê hình thành nhiều alen khác nhau trong quần thẻ

- Các alen của cùng một gen có thể tương tác theo kiểu trội - lặn hoàn toàn như trong thí nghiệm lai

một tính trạng của Menđen, cũng có thể tương tác theo kiểu trội không hoàn toàn hay đồng trội

- Các gen không alen có thẻ tương tác với nhau theo kiểu tương tác bổ sung (tong tac bé trợ), tương

tác cộng gộp

+ Tương tác bé sung là hiện tượng trong đó các gen không alen của mỗi lôcut riêng rẽ có thế biểu hiện

kiểu hình riêng, khi 2 hay nhiều gen không alen cùng có mặt trong kiểu gen sẽ tạo nên kiểu hình mới Tỉ lệ đặc

trưng: 9 :3:3:1),(9:6:1),(9:7)

+ Tương tác cộng gộp là kiểu tương tác của 2 hay nhiều gen không alen, trong đó mỗi gen riêng (thường là gen trội) đều có biểu hiện kiểu hình ở mức độ nhất định, nhiều gen đơn này có tác động cộng gộp theo một hướng vào sự phát triển của cùng một tính trạng Tì lệ đặc trưng là (15 : l)

4 Tác động đa hiệu của gen

Gen da hiệu là một gen tác động đồng thời lên sự biêu hiện của nhiều tỉnh trạng

5 Liên kết gen và hoán vị gen

a Liên kết gen (liên kết gen hoàn toàn)

- Liên kết gen là hiện tượng các gen khong alen nam trén cùng một NST thường di truyền cùng nhau và tạo thành nhóm gen liên kệt,

- Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài tương ứng với số NST trong bộ đơn bội (n) của loài đó và cũng

Trang 19

tương ứng với số nhóm tính trạng di truyền liên kết

- Liên kết gen hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền ôn định của nhóm tính trạng

quý

b Haán vị gen (liên kết gen không hoàn toàn)

- Sự trao đổi chéo những đoạn tương ứng của cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử đưa đến sự hoán vị của các gen tương ứng, đã tô hợp lại các gen không alen trên NST Do do làm xuất hiện biên đị tổ hợp, tạo ra nhóm gen liên kết quý, là cơ sở đề lập bản đồ di truyền

- Tần số hoán vị gen được xác định bằng tỉ lệ #4 các giao tử mang gen hoán vị ần số hoán vị gen phản ánh khoảng cách tương đỗi giữa 2 gen trên NST theo tượng quan thuận (các 8en cảng năm xa nhau trên NST

thì tân số hoán vị gen xây ra càng cao, các gen càng nằm gân nhau trên NST thì tần số hoán vị gen cảng thấp) Tần số hoán vị gen đao động từ 0% đến 50%

- Bá đề đi truyền là sơ đồ theo đường thing chi ra vi tri tuong đối của các gen trên NST Khi lập ban

đỗ di truyền cần phải xác định số nhóm gen liên kết cùng với việc xác định trình tự và khoảng cách phân bố

của các gen trong nhóm gen liên kết trên NST

6 Di truyền liên kết với giới tính

- NST giới tính là những NŠT đặc biệt, khác nhau giữa giống đực và giống cái Trong các NST giới

tính không chỉ có các gen quy định giới tỉnh mà còn có mệt số gen quy định các tính trạng thường dẫn đến

hiện tượng đi truyền liên kết giới tính

- Cấu trúc NST giới tính, ví dụ cặp XY có những đoạn được gọi là tương đồng trong đó có chứa các gen xác định những tính trạng di truyền như nhan ở cả X và Y (tương tự như các gen trên NST thường) và

đoạn không tương đồng chứa các gen đặc trưng cho từng NST X hay Y

- Cơ chê xác định giới tính:

+ XX-~ XY như ở động vật có vú, ruồi giấm

+ XX— XO như châu châu, rệp

- Sự di truyền liên kết giới tính là sự di truyền các tỉnh trạng mà các gen xác định chúng nằm trên NST

giới tính

+ Các tính trạng do các gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X có đặc điểm: Kết quả phép

lai thuận và lai nghịch khác nhau và đi truyền chéo

+ Các tính trạng do các gen nằm trên vùng không tương đồng của NST Y có đặc điểm di truyền thăng

7 Sự di truyền ngoài nhân

- Di truyền ngoài nhân là sự di truyền các tính trạng mà các gen xác định chúng nằm trong các bảo

quan của té bao nhw ti thé, lap thể,

- Lai thuận và lai nghịch trong di truyền tế bào chất cho kết quả khác nhau, trong đó con lai thường

mang tính trạng của mẹ Trong sự di truyền này, vai trò chủ yếu thuộc về giao tử cái, do vậy di truyền tế bào

chất thuộc dang di truyền theo đòng mẹ

- Sự di truyền các tính trạng do gen trong tế bảo chất quy định được gọi là di truyền ngoài NST Sự di

truyền này không tuân theo, các quy luật đi tuyên NST Sự đi truyền các tính trạng do gen trong té bao chat

quy định được gọi là di truyền ngoài NST

8 Ảnh hướng của môi trường lên sự biếu hiện của gen

- Kiểu gen quy định khả năng khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường Mỗi trường tham gia vào sự hình thành kiểu hình cụ thể Kiểu hình được tạo thành đo sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường

~ Mức phản ứng của kiểu gen là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi

trường khác nhau

- Hiện tượng kiểu hình của một cơ thể có thể thay đối trước các điều kiện môi trường khác nhau mà

không biến đổi kiểu gen được gọi là sự mền dẻo kiểu hình hay còn gọi là thường biến

BÀI 8 QUY LUẬT PHÂN LI

Câu 1: Phương pháp nghiên cứu của Menđen gồm các nội dung:

1-— Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quá lai

Trang 20

TRƯỜNG THPT NGUYEN DU - BINH DINH - Giáo viên: Bài Hữu Tuấn

2 — Lai các dòng, thuần và phân tích các kết qua F), Fs, Fa

3 ~ Tiến hành thí nghiệm chứng mỉnh

4 ~ Tạo các đòng thuần bằng tự thụ phan

A452 53 51 B.442>1->3

Câu 2: Phương pháp của Menđen không có nội dung nào sau đây?

A Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng đó của bố mẹ cho các thế hệ sau

B Kiểm tra độ thuần chủng của bố mẹ trước khi đem lai

€ lai phân tích cơ thé lai F3

D, Lai các cặp bỗ mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rễ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ

Câu 3: Điêm độc đáo trong phương pháp nghiên cứu của Menđen là gì?

A Kiểm tra độ thuận chủng của bố mẹ trước khi đem lai

B Ding toan học thong ké dé phân tích các sô liệu thu được, từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng

đó của bố mẹ cho các thế hệ sau

€ Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau vẻ một hoặc vài cap tinh trang tương phản,

D Theo đối sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bó mẹ thuần chủng

Câu 4: Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly là

A su phan li va tổ hợp của cặp NŠT tương đồng trong giảm phân và thụ tính

B sự phân lì và tô hợp của cặp NST tương đồng trong giàm phân và thụ tính đưa đến sự phân li và tô hợp cua cac alen trong cap

€ sự phân l¡ của các alen trong cặp trong giảm phân

D sự phân lïỉ của cặp NST tương đồng trong giảm phân,

Câu 5: Theo Menđen, nội dung của quy luật phân li là

A méi nhân tố đi truyền (gen) của cặp phân |i về mỗi giao tử với xác suất như nhau, nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền (alen) của bố hoặc của mẹ

B F:¿ có tí lệ phân li kiểu hình trung bình là 3 trội : 1 lặn

€ F; cỏ tỉ lệ phân lí kiểu hình trung bình là I : 2: 1

D ở thể đị hợp, tính trạng trội át chế hoàn toàn tỉnh trạng lặn

Câu 6: Theo Mecnđen, mỗi tính trạng của cơ thể do

A một nhân tổ di truyền quy định B một cặp nhân tố di truyền quy định

C hai nhân tố đi truyền khác loại quy định D hai cặp nhân tế di truyền quy định

Câu 7: Menden đã sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để

A xác định các cá thể thuần chủng

B kiểm tra giả thuyết nêu ra

€ xác định quy luật di truyền chỉ phối tính trạng

D xác định tính trạng nảo là trội, tính trạng nào là lặn

Câu 8: Menđen đã tiền hành việc lai phân tích bằng cách

A lai giữa hai cơ thể có kiểu hình trội với nhau

B lai giữa hai cơ thẻ thuân chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản

C lai giữa cơ thể đồng hợp với cá thẻ mang kiểu hình lặn

D lái giữa cơ thể mang kiểu hình trội chưa biết kiểu gen với cơ thế mang kiêu hình lặn

Câu 9: Phép lai nào sau đây được thấy trong phép lai phân tích?

I, Aa x aa; Il, Aax Aa; HH AA xaa; IV AAx Aa; V, aax aa,

Câu trả lời đúng là:

A, I, Ill, V B I, III C 1, WH D I, V

Câu 19: Khi đem lai các cá thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phan, Menden đã phát hiện

được điều gì ở thế hệ con lai?

A Ở thế hệ con lai chỉ biểu hiện một trong hai kiên hình của bố hoặc mẹ

B Ó thế hệ con lai biếu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ

C.Ỏ thể hệ con lai luôn luôn biểu hiện kiểu hình gidng bó

5 Ở thế hệ con lại luôn luôn biểu hiện kiểu hình gidng me

Câu 11: Kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen đã phát hiện ra kiêu tác động nào của gen?

Trang 21

TRUONG THPT NGUY iti Hien Tuan

A Alen trội tác động bỏ trợ với alen lặn tương ứng

Ð Alen trội và lặn tác động đồng trội

loàn toàn alen lặn tương ứng

D A len trội át chẽ không hoàn toàn alen lặn tương ứng

Câu 12: Kết quả lai l cặp tỉnh trạng trong thí nghiệm của Menđen cho tỉ lệ kiều hình ở F; là

A, 1 trội : l lặn B.2 trội : l lặn €.3 trội : 1 lặn D 4 trội : l lặn

Câu 13: Quy luật phân li có ý nghĩa thực tiễn gì?

di các déng thuan

B Cho thay su phan lí của tính trạng ở các thế hệ lai

C Xác định được tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống

D Xác định được phương thức di truyền của tính trạng

Câu 14: Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoản toàn so với hạt xanh Cho giao phan giữa cây hạt vàng thuẫn chủng

với cây hạt xanh, kiểu hình ở cây F( sẽ như thé nào?

A 100% hạt vàng, B | hạt vàng : 3 hạt xanh

C.3 hạt vàng : 1 hạt xanh D 1 hạt vàng : 1 hạt xanh

Câu 15: Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần chủng

với cây hạt xanh thu được F¡ Cho cay Fi ty thu phán thì t lệ kiểu hình ở gây Fz sẽ như thể nào?

A 2 hạt vàng : 1 hạt xanh B 1 hạt vàng : 3 hạt xanh

C 3 hạt vàng : | hạt xanh D 1 hạt vàng : 1 hạt xanh

Câu 16: Khi cho the hệ lai F\ tự thụ phan, Menden đã thu được thể hệ F› có tỉ lệ kiểu hình như thể nào?

A, 1/4 giống bộ đời P : 2/4 giống F¡ : 1⁄4 giống mẹ đời P,

B 3/4 giống bố đời P : 1⁄4 giống mẹ đời P

C 3/4 giống mẹ đời P : 1⁄4 giếng bộ đời P

D 3⁄4 giống bố hoặc mẹ đời P và giống kiểu hình F; : 1⁄4 giống bên còn lại đời P,

Câu 17: Khí cho các cá thê F; có kiểu hình giống F; tự thụ bắt buộc, Menden dã thu được thế hệ F; có kiểu hình như thế nào?

A 100% đồng tính

B 100% phân tinh

C 1/3 cho F› đồng tính gidng P : 2/3 cho Fs phan tinh 3 : 1

D 2/3 cho F› đồng tính giống P : 1⁄3 cho F; phân tính 3 ;

Câu 18: Khi đem lai phân tích các cá thể có kiểu hình trội F¿, Menden đã nhận biết được điều gì?

A 100% cá thể F; có kiểu gen giống nhau

Ð F¿ có kiểu gen giống P hoặc có kiểu gen giống Fy

C 2/3 cá thể F; có kiểu gen giống P : 1⁄3 cá thể F; có kiểu gen giống Ei

D 1⁄3 cá thể F; có kiểu gen giống P:2/3 cá thể F2 có kiểu gen giống F)

Câu 19: Kết quả thực nghiệm tỉ lệ 1 : 2 : I về kiểu gen luôn đi đôi với tỉ lệ 3 : 1 về kiểu hình khăng định điều nào trong giả thuyết của Menden là đúng?

A, Mỗi cá thể đời P cho 1 loại giao tử mang alen khác nhau

Mỗi cá thể đời F¡ cho 1 loại giao tử mang alen khác nhau

C Ca thé lai F; cho 2 loại giao tử khác nhau với tỉ lệ 3 : 1

D Thể đồng hợp cho 1 loại giao tử, thế dị hợp cho 2 loại giao tử có tỉ lệ L : 1

Câu 20: Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 100% kiển hình lặn?

ALAA x AA, B, AA x aa, C aa x AA, D, aa x aa

Câu 21: Phép lai nao sau day cho biết cá thể đem lai là thể dị Op?

1 - P: bố hồng cầu hình liễm nhẹ x mẹ bình thường —> F: 1 hồng cầu hình liềm nhẹ : bình thường

2 - P: thân cao x thân thấp —> F: 50% thân cao : 50% thân thấp

3- P: mắt trắng x mắt đỏ —> F: 25% mắt trắng : 75% mất đỗ

A.1,2 B 1,3 B 2,3 b 1,2, 3

Câu 22: Tính trạng lặn không biểu hiện ở thể dị hợp vì

át chế hoàn toàn gen lặn

€ cơ thê lại phát triển từ những loạ giao tử mang gen khác nhau

D cơ thể lai sinh ra các giao tử thuần khiết

Trang 22

TRƯỜNG THPT NGUYEN DU - BINH DINH - Giáo viên: Bài Hữu Tuấn

Câu 23: Điểm giống nhau trong kết quả lai một tính trạng trong trường hợp trội hoàn toàn và trội không hoàn

toàn là

A kiểu gen và kiểu hình F 8 kiến gen và kiêu hình Fạ

€ kiểu gen 1¡ và F› D kiểu hình E và F¿

Câu 24: Tính trạng do 1 cap alen quy định có quan hệ trội lặn không hoàn toàn thì hiện tượng phân li ở F; được biểu hiện như thé nao?

A 1 trội : 2 trung gian : [ lặn B.2 trội : ] trung g gian : 2 lặn

€ 3 trội : I lặn T, 100% trung gian

Cân 25: Trường hợp nào sau đây đời con có tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình?

A Trội hoàn toản BH Phân li độc lập — C Phân l¡ D Trội không hoàn toàn

Câu 26: Một gen quy định một tính trạng, muôn nhận biết một cá thê là đông hợp hay dị hợp vẻ tính trạng dang

xét, người ta thường tiền hành

1- Lai phân tích; 2- Cho ngau phối các cá thể cùng lửa; 3 - Tự thụ phan

A 1,2 B 1,3 C 2,3 D I, 2, 3

Câu 27: Điều nào không phải là điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân ly?

A Số lượng cá thể ở các thế hệ lai phải đủ lớn đê số liệu thông kê được chính xác

B Các giao tử và các hợp tứ có sức sống như nhau Sự biểu hiện hoàn toàn cúa tính trạng

€ Sự phan li NST như nhau khi tạo giao từ và sự kết hợp ngầu nhiên của các kiểu giao tử khi thu tinh

D Su phan Ji NST nhu nhau khi tạo giao tu va su két hợp không ngẫu nhiên của các kiểu giao tử khi thu

tinh

Câu 28: Để cho các alcn của một gcn phân li đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử

chứa alen kia thì cần có điều kiện gì?

A Bố mẹ phải thuần chủng

B Số lượng cá thể con lai phải lớn

€ Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn

D quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường

Câu 29: Ở người, gen Á quy định mắt đen trội hoàn Loàn so với gen a quy định mắt xanh, Mẹ và bố phải có kiểu

gen và kiểu hình như thế nào đề sinh COn ra có người mắt đen, có người mặt xanh?

A Me mit den (AA) x bd mắt xanh (aa) B Me mắt xanh (aa) x bố mắt đen (AA)

C Me mat den (AA) x bố mắt đen(AA) D Me mit den (Aa) x bồ mắt đen (Aa)

Câu 30: Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài P: lông ngắn không thuần chủng x lông ngắn không thuần chủng, kết quả ở F¡ như thế nào?

A Toàn lông dài B Toàn lông ngăn

C I lông ngắn : 1 lông dai D 3 lông ngăn : 1 lông dài

Câu 31: Ở cà chua, gen A quy định thân đó thâm, gen a quy định thân xanh lục Kết quả của một phép lai như

sau: thân đö thầm x thân đỏ thẫm —> Fị: 75% đỏ thẫm : 25% màu lục Kiếu gen của bố mẹ trong công thức lai

trên như thể nào?

A AA x AA B AA x Aa C Aa x Aa D Aa x aa

Câu 32: Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F¡ hoa đỏ, cho F; ty thy phan thi

kiểu hình ở cây F¿ là 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng Cách lai nào sau đây không xác định được kiểu gen của cây hoa đỏ

Tạ?

A Lai cây hoa đỏ F; với cây F), B Cho cây hoa đỏ F› tự thụ phan

C Lai cay hoa do F2 vai cây hoa do P D Lai phân tích cây hoa đỏ F¿

Câu 33: Sau dây là kết quả lai thuận và nghịch ở rỗi giấm:

a P 2 canh dai x @ cánh ngắn —> F\: 100% cánh dài

b P & cánh ngan x } canh dai > F¡: 100% cánh dải

Kết quả phép lai cho thấy:

A Dang cánh do một gen quy định và năm trên NST thường

I Dạng cánh do một gen quy định và nim trén NST X

C Dạng cánh do 2 gen quy định và nằm trên 2 NST thường không tương đồng

D Dạng cánh đo 2 gen quy định va co | gen nam trén NST giới tính

Câu 34: Ö ruồi giấm, gen V quy định cánh dài, v quy định cánh cụt Cho ruồi cánh dài và cánh cụt giao phối với nhan thụ được E¡ có tí lệ 50% ruồi cánh dài : 50% ruồi cánh cụt Tiếp tục cho ruồi F¿ giao phối với nhau thì ở F; thống kê kết quả ở quan thể có kiểu hình như thế nào?

Trang 23

TRUONG THPT NGUY, Gia iti Hữu Tuấn

A Í môi cánh cụt : 1 ruồi cánh dài B 1 ruội cảnh cụt : 3 ruồi cánh dài

€ 5 môi cánh cụt : 7 ruời cánh dài D 9 môi cánh cụt : 7 ruồi cánh dài

Câu 35: Màu sắc hoa mõm chó đo một gen quy định Theo đõi sự đi truyền màu sắc hoa mõm chó, người ta thu

được kết quả sau: hoa hồng x hoa hồng —> F¡: 25,1 hoa đỏ : 49,9% hoa hồng : 25% hoa trắng Kết quả phép

lai được giải thích như thế nào?

A Hoa đỏ trội hoàn loàn so với hoa trắng

B Hoa hồng là tính trạng đồng trội

€ Toa trắng trội hoàn toàn so với hoa đỏ

D Hoa hồng là tính trạng trung gian giữa hoa đỏ và hoa trắng,

Câu 36: Khi lai gà trống trắng với gà mái đen đều thuần chủng thu được F đều có lông xanh đa trời Tiếp tục

cho gà F¡ giao phối với nhau được F; có kết quả về kiểu hình là: 1 lông đen : 2 lông xanh da trời : 1 lông trắng Kết quả phép lai cho thấy màu lông gà bị chỉ phối bởi

A quy luật tương tác đồng trội giữa các alen

B quy lật đi truyền trội hoàn toàn

€ quy luật đi truyền trội không hoàn toàn

D, quy luật tác dong gay chết của các gen alen

Câu 37: Ở người nhóm máu ABO do 3 gen alen lÊ, I, ¡ quy định:

- Nhóm máu A được quy định bởi các kiếu gen I ry TÀI

~ Nhóm máu B được quy định bởi các kiểu gen Pr, Bi,

~ Nhóm máu Ø được quy định bởi các kiêu gen ii,

- Nhóm máu AB được quy định bởi các kiểu gen re

Mẹ có nhóm máu AI, sinh con có nhóm máu AB, Nhóm máu nào dưới đây chắc chắn không phải là nhóm máu

của người bế?

A, Nhỏm máu AB B Nhóm máu O C Nhóm máu B D Nhóm máu A

BAI 9 QUY LUAT PHAN LI DOC LAP

Câu 1: Theo dõi thí nghiệm của Menđen, khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng, trơn và hạt xanh, nhãn với nhau thu được F đều hạt vàng, trơn Khi cho F, tw thu phan thi F; cd ti 1é kiéu hình la

A 9 vàng, nhăn: 3 vàng, trơn : 3 xanh, nhăn : 1 xanh, trơn

B 9 vàng, trơn : 3 xanh, nhăn : 3 xanh, trơn : Ï vàng, nhăn

C 8 vàng, nhăn: 3 xanh, nhăn : 3 vàng, trơn : l xanh, trơn

D 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : xanh, nhăn

Câu 2: Trong thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menden, khí cho F; lai phân tích thi kết quả thu được về kiểu hình sẽ thế nào?

A 1 vàng, trơn : 1 xanh, nhăn

PB 3 vàng, trơn ; I xanh, nhăn

€ I vàng, trơn : l vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn

D 4 vàng, trơn : 4 vàng, nhăn : Ï xanh, trơn : Ì xanh, nhăn

Câu 3: Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm, Menđen cho rằng màu sắc và hình dạng hạt đậu Hà Lan di truyền độc lập vì `

A, tỉ lệ kiểu hình ở F; bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó

B tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng đêu 3 trội : I lặn

€ F¿ có 4 kiểu hình

T F; xuất hiện các biển đị tổ hợp

Câu 4: Cơ sở tế bào học của định luật phân ly độc lập là

A sự tự nhân đôi, phân ly của nhiễm sắc thể trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng

B sy phan ly độc lập, tô hợp tự do của các nhiễm sắc thẻ

C các gen nam trên các nhiễm sắc thể

D, đo có sự tiếp hợp và trao đổi chéo,

Câu 5: Quy luật phân li độc lập thực chất nói về

A su phan li độc lập của các tinh trạng

B sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9 : 3 :3 : I

Trang 24

TRUONG THPT NGUYEN DU - BINH DINH - Giáo viên: Bài Hữu Tuấn

€ sự tô hợp của các alen trong quá trình thụ tỉnh

D sự phân hi độc lập của các alen trong quá trình giảm phân

Câu 6: Định luật phân li độc lập góp phần giái thích hiện tượng

A biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối

B hoán vị gen

C liên kết gen hoàn toàn

D các gen phân li trong giảm phân và tổ hợp trong thụ tỉnh

Câu 7: Điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân ly d6c lap?

A Số lượng cá thể ớ các thế hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê được chính xác

B Cae giao tử và các hợp tử có sức sông như nhau Sự biêu hiện hoàn toàn của tính trạng

C mỗi cặp gen nằm trên một cặp NŠT tương đồng

D Su phan li NST như nhau khi tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên của các kiểu giao tử khi thụ tình Câu 8: Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a — thân thấp; B- quả tròn, b — quả bầu đục Cho cây cà chua thân

cao, quả tròn lai với thân thấp, quả bầu đục F¡ sẽ cho kết quả như thể nào nẻu P thuần chủng? (biết các gen phân

li độc lập và tô hợp tự đo trong quá trình hình thành giao tử và tính trạng thân cao, quả tròn là trội so với thân thấp, quả bầu đục)

A 100% than cao, qua tron

B 50% than cao, qua tron : 50% than thấp, quả bầu dục

C 50% than cao, qua bau duc : 50% thân thap, qua tron

D 100% than thap, qua bau duc

C4u 9: Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phan li độc lập thì số lượng các loại giao tử được xác định thco công

Câu 15: Các chữ in hoa là alen trội và chữ thường là alen lặn Mỗi gen quy định 1 tính trạng Cơ thể mang kiểu

gen BbDdEEff khi giảm phân bình thường sinh ra các kiểu giao tử là

A.B,B,D, d.E, e, F, £ B BDEf£, bdEE BdE£ bDEf

C BbEE, Ddff, BbDd, Eeff D BbDd, Eeff, Bbff, DdEE

Câu 16: Các chữ in hoa là alen trội và chữ thường là alen lan Méi gen quy dinh 1 tinh trang Cho ca thé mang

kiểu gen AabbDDEceFf tự thụ phần thì số tổ hợp giao tử tối đa là

A 32 B 64 C 128 D 256

Câu 17: Các chữ ¡n hoa là alen trội và chữ thường là alen lặn Mỗi gen quy định I tính trạng Thực hiện phép lai:

P: 2 AaBbCcDd x 4 AabbCcDad Ti lé phan li cia kiéu hinh aaB-C-dd 1a

A 7/128 B 3/128 C 5/128 D 9/128

Câu 18: Các chữ in hoa là alen trội và chữ thường là alen lặn Mỗi gen quy định 1 tính trạng Thực hiện phép lai:

P: 9 AaBbCcDd x ` AabbCcDd Tỉ lệ phân li của kiêu gen AABBCcDd là

A.0 B 13/128 C 27/128 D 15/128

C4u 19: Cac chit in hoa là alen trội và chữ thường là alen lặn Mỗi gen quy định 1 tính trạng Thực hiện phép lai:

P: @ AaBbCcDd x 4 AabbCcDa Ti lé phan lì của kiến hình không giống mẹ và bố là

A 37/64 B.35/64 C 33/64 D 31⁄4

Trang 25

ài Hữu Tuấn

BÀI 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN

Câu 1: Tương tác gen là

A một gen chỉ phối nhiều tính trạng

B hiện tượng gen đa hiệu

€ nhiều gen không alen cùng chỉ phối một tính trạng

D đi truyền đa gen

Cau 2: P thuần chung, dị hợp n cặp gen phan li độc lập, các gen cùng tác động lên một tính trạng thì sự phân li

về kiểu hình ở F; sẽ là một biến dạng của biểu thức nào?

A.(9:3:3:1), B.G:1) C.:1)” D.(@:3:3:17

Câu 3: Khi cho giao phéi gi mao hạt đào với gà mào hình lá được tỉ lệ: 1 gà hạt đảo : I gà mảo hình lá : 1 gà

mào hoa hổng : 1 gà mào hat dau Cho biết mào hình lá do gen lặn quy định Tính chất di truyền của hình đạng mào gà chịu kiểu tác động nào của gen?

A Tương tác bỏ trợ giữa 2 gen không alen

B Gen trội át chế hoàn toàn gen lặn tương ứng

C Tác động cộng gộp của các gen không alen

D Gen trội át chề không hoàn toàn gen lặn tương ứng

Câu 4: Khi cho giao phố gà mào hạt đào với gà mào hình lá được tỉ lệ: † gà hạt đào : l gà mào hình lá : 1 gà mao hoa hồng : gà mảo hạt đậu Cho biết mào hình lá do gen lặn quy định Cho gà mào hoa hồng thuần chủng

và gà mào hạt đậu thuần chủng giao phối với nhau thì ở F; có tỉ lệ phân li kiểu hình như thế nào?

A 3 gà mào hạt đào : 9 gà mào hoa hồng : 3 gà mào hạt đậu : gà mào hình lá

B.3 ga mao hạt đào : 3 gà mào hoa hồng : 9 gà mào hạt đậu : 1 gà mào hình lá

C 8 gà mảo hạt đào : 3 gà mào hoa hồng : 3 ga mao hat dau : 1 ga mao hinh la

D 9 gà mào hạt dào : 3 pà mao hoa hong : | ga mao hat dau : 3 ga mào hình lá

Câu 5: P thuần chủng khá Š những cặn gen tương ứng giao phối với nhau được F\ P¡ giao phối với nhau

Câu 7: P thuần chủng khác nhau về những cặp gen tương ứng giao phổi với nhau được F\ F¡ giao phối với nhau

cho F2 Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó mỗi kiểu gen có một loại gen trội hoặc toàn gen lặn đều

xác định cùng một kiêu hình, cho F¿ có tỉ lệ kiểu hình là

Câu 9: Một loài thực vật, nếu có cả hai gen A va B trong cling kiểu gen cho màu hoa đỏ, các kiểu gen khác sẽ

cho hoa màu trắng, Cho lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen kết quả ở T; như thể nào?

A 1 hoa đỏ : 3 họa trắng, B 3 họa đỏ : [hoa trắng

€ l hoa đỏ : [hoa trắng D 100% hoa đỏ

Trang 26

TRƯỜNG THPT NGUYEN DU - BINH DINH - Giáo viên: Bài Hữu Tuấn

Câu 10: Lai phân tích F dị hợp về 2 cặp gen cùng quy định l tính trạng được tỉ lệ kiểu hình là [ :2 : 1, kết quả

này phù hợp với kiểu tương tác bồ trợ (ve sung) nao?

A.9:3:3:1 B.9:6: C.9:2 D.9:3:4

Câu 11: Cho hai nòi gà thuần chủng lồng màu và lông trắng giao phối với nhau được gà Fị Cho gà E; tiếp tục

giao phối với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F; là 13 lông trắng ; 3 lông màu Tì lệ này cho thấy màu lông ga bj chi

phối bởi

A sự tương tác bổ trợ giữa 2 gen không alen

B sự tương tac át chế của gcn trội

C su tác động cộng gộp giữa 2 gen không alen

D sự tương tác vừa át chê vừa bô trợ của 2 gen không alen

Câu 12: Khi cho chuột lông xám nâu giao phối với chuột lông trắng (kiêu gen đông hợp lặn) được 48 con lông

xam nâu, 99 con lông trăng và Š1 con lông đen Quy luật tác động nào của gen da chi phối sự hình thành màu

lông của chuột?

A Tương tác bô trợ giữa các gen không alen,

B Cặp gen lặn át chế các gen không tương ứng

C Tác động cộng gộp của các gen không alen

D Gen trội át chế không hoàn toàn gen lặn tương ứng

Câu 13: Khi cho chuột lông xám nâu giao phối với chuột lông trắng (kiểu gen đồng hợp Jan) được 48 con lông xam nâu, 99 con lông trắng và 51 con lông đen Cho chuột lông đen và lông trắng đêu thuần chủng giao phối vai nhau được F) toàn chuột lông xám Cho chuột F tiếp tục giao phối với nhau thì sự phân l¡ kiểu hỉnh ở F¿ như thế nào?

A 9 lông xảm nâu ; 3 lông đen : 4 lông trăng,

B 12 lông xám nâu : 3 lông đen : 1 lông trắng

C 9 lông xám nâu : I lông đen : | long trắng

D 9 long xám nâu : 4 lông đen : 5 lông trăng,

Câu 14: P: gà lông trắng x gà lông trăng (mang toàn gen lặn) -> F;: 98 gà lông trắng : 28 gà lông màu Màu

lông của gà bị chỉ phối bởi kiêu tác động nào của gen?

A Cặp gen lặn át chế gen trội không tương ứng

B Gen trội át chế loại gen trội khác

€ Tác động cộng gộp của các gen không alen

D Tương tác bồ trợ giữa các gen không alen

Câu 15: P thuần chủng khác nhau về những cặp gen tương ứng giao phối với nhau được F\ F¡ giao phối với

nhau cho F; Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó một loại gen trội vừa tác động đa hiệu vừa át chế

gen trội khác, cho Fa có tỉ lệ kiểu hình h

A.9:3;4 B.9:6: C.9:7 D.12:3:

Câu 16: P thuần chủng khác nhau về những Cặp gen tương ứng giao phôi với nhau được F\ F, giao phối với nhau cho F: Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó đồng hợp lặn át chế các gen trội và lặn không alen, cho F; có tỉ lệ kiểu hình là

Câu 18: Tính trạng màu da ở người là trường hợp di truyền theo cơ chế

A 1 gen chỉ phối nhiều tính trạng

B nhiều gen không alen quy định nhiều tính trạng

C nhiều gen không alen cùng chỉ phối 1 tính trạng

D 1 gen bị đột biên thành nhiêu alen

Câu 19: Giống lúa thứ nhất với kiểu gen aabbdd cho 6 gam hạt trên mỗi bông Giống lúa thứ hai với kiểu gen

AABBDD cho 12 gam hạt trên mỗi bông Cho hai giỏng lúa có kiểu gen AABBdd và aabbDD thụ phần với nhau

duoc F) Khối lượng hạt trên méi bông của F¡ là bao nhiều?

A 9 gam B, 8 gam C 10 gam D 7 gam,

Trang 27

TRUONG THPT NGUY ài Hữu Tuấn

Câu 22: Trong tương tác cộng gộp, tính trạng cảng phụ thuộc vào nhiều cặp gen thi

A, tao ra một dãy tính trạng với nhiều tính trạng tương ứng

B lam xuât hiện những tính trạng mới chưa có ở bố mẹ

€ sự khác biệt về kiêu hình giữa các kiểu gen càng nhỏ

D cảng có sự khác biệt nhỏ về kiểu hình giữa các tổ bợp gen khác nhau

Câu 23: Loại tác động của gen thường được chủ ý trong sản xuất nông nghiệp là

A tương tác bỗ trợ giữa 2 loại gen trội B tác động cộng gộp

C tac dong at chế giữa các gen không alen D tác động đa hiệu

Câu 24: Thế nào là gen đa hiệu?

A Gen tạo ra nhiêu loại nARN,

B Gen diéu khiển sự hoạt động của các gen khác,

C Gen ma sin phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiễu tỉnh trạng khác nhau,

D Gen tao ra sin phẩm với hiệu quả rất cao

Cân 25: Lính đa hiệu của gen là

A một gen tác động át trợ gen khác dé quy định nhiều tính trạng

B một gen quy định nhiều tính trạng

€ một gen tác động bổ trợ với gen khác để quy định nhiều tính trạng

tính trạng

ở một loài đậu, gen A quy định hoa tím và hạt xám, gen a quy định hoa trắng và hạt đen Cho lai hai thứ đậu thuận chủng là hoa tím, hạt xám và hoa trắng, hạt đen | giao phần với nhau được F\ đều hoa tím, hạt

den Cho F: giao phần với cây hoa trắng, hạt đen, Kết quả phép lai về kiểu hình nhự thé nao?

A 1 hoa tim, bat den: 1 hea trang, hạt đen B l hoa tím, hạt xám : 1 hoa trá i, hat den

€ | hoa tím, hat den : 1 hoa trang, hat x4m D 1 hoa tim, hat xam : 1 hoa tring, hat xám

Câu 27: Cho biết ở một loài đậu, gen A quy định hoa tím và hạt xám, gen a quy định hoa tring va hat den, Cho lai hai thứ đậu thuần chũng là hoa tím, hạt xám và hoa trắng, hạt đen giao phán với nhau được F¡ đều hoa tím, hạt đen Cho F: thụ phấn với nhau thì kết quả về kiểu hình ở F; như thế nào?

A 3 hoa tím, hạt xám : 1 hoa trắng, hạt đen

B 3 hoa tim, hat den: 1 hoa trắng, hạt xám

C 1 hoa tím, hạt đen : 2 hoa tím, hạt xám : 1 hoa trắng, hạt xám,

D 1 hoa tím, hạt xám : 2 hoa tim, hat den : 1 hoa tring, hat đen

Câu 28: Khi lai lai cây táo thuần chủng khác nhau về 3 cặp tính trạng tương phản, cây có quả tròn, ngọt, màu vàng với cây có quả bầu dục, chu, màu xanh thì thế hệ F thu được toàn cây quả tròn, ngọt, màu vàng Ch cay F,

tự thụ phán thu được Fạ có tỉ lệ 75% cây quả tròn, ngọt, màu vàng : 25% cay qua bầu đục, chua, màu xanh Cơ

chế di truyền chỉ phối 3 tính trạng trên có thê là

A hoan vj gen B, tương tac gen € phân li độc lập D gen đa hiệu

Câu 29: Thô bị bạch tạng không tổng hợp được sắc tố mêlanin nên lông mau trăng, con ngươi của mắt có màu

đỏ do nhìn thấu cả mạch máu trong đáy mặt, Đây là hiện tượng di truyền theo quy luật

A tuong tác bố sung B tác động cộng gộp C liên kết gen D gen đa hiệu

D một gen tác động cộng gộp với gen khác để quy định nhiề

BÀI 11 LIÊN KÉT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN

Câu 1: Đề phát hiện ra hiện tượng liên kết hoàn toàn, Moocgan đã

Trang 28

TRUONG THPT NGUYEN DU - BINH DINH - Giáo viên: Bài Hữu Tuấn

A cho các con lại E¡ của ruồi giảm bố mẹ thuần chúng rnình xám, cánh dài và mình đen, cánh cụt giao phối với nhau

B lai phân tích réi cái F¡ mình xám, cảnh đài với mình đen, cánh cụt

€ lai phân tích ruồi đực F\ mình xám, cánh dài với mnình đen, cánh cụt

D lai hai dong ruồi thuần chủng mỉnh xám, cánh dài với mình den, cánh cụt

Câu 2: Ở mỗi giám, thân xam trội so với thân den, cánh dài trội so cởi cánh cụt Khi lai rudi thân xám, cánh dải thuần chủng với ruồi thân đen, cánh cụt được F¡ toàn thân xám, cánh đài Cho con đực F; lai với con cái thâu đen, cảnh cụt thu được tỉ lệ

A 4 xám, đài : 1 đen, cụt B.3 xám, dài : | den, cut

C 2 xám, dai: 1 den, cut D 1 xdm, dai: 1 đen, cụt

Câu 3: Khi lai ruồi giâm thân xám, cánh dài thuần ching véi mdi thin den, cánh cụt được F; toàn thân xám,

cánh đài Cho con đực F; lai với con cải thân đen, cánh cụt thu được tỉ lệ: 1 xam, dai: 1 den, cut Để giải thích kết quả phép lai Moocgan cho rằng:

A các gen quy định màu sặc thân và hình dạng cánh năm trên một NST,

B các gen quy định màu sắc thân và hình dang canh nằm trên một NST và liên kết hoàn toàn

C mâu sắc thân và hình dạng cánh do 2 gen năm ở 2 đầu mút NST quy định

D do tác động đa hiệu của gen

Cân 4: Cơ sở tế bào học của sự liên kết hoàn toàn là

A sy khong phan li cua cap NŠT tương déng trong giam phan

B các gen trong nhỏm liên kết đi truyền không đồng thời với nhau

C su thy tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng

D các gen trong nhóm liên kết cùng phân lí với NST trong quả trình phân bào

Câu 5: Diều nao sau đây không đúng với nhóm gen liên kết?

A Các gen nằm trên một NST tạo thành nhóm gen liên kết

B Số nhóm gen liên kết ờ mỗi loài bằng số NST trong bộ đơn bội (n) của loài đó

€ Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ lưỡng bội (2n) của loài đó

D Số nhỏm tính trạng di truyền liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết,

Câu 6: Một giống cà chua có alen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B qny định quá tròn, b quy định qua bau đục, các gen liên kết hoàn toàn Phép lai nào đưới đây cho tỉ lệ kiểu gen 1 : 2 : 12

A.ÁP,AP aB oaB db Ab gB áb AB AB) AB AB ab ab ub ab

Câu 7: Trong trường hợp các gen liên kết hoàn toàn, mỗi gen quy định mội tính trạng, quan hệ giữa các tính trạng là trội lặn hoàn toàn, tỉ lệ phân lí kiểu gen và kiểu hình trong phép lai: oon x oe sẽ có kết quả giống

a a

như kết quả của

A tương tác gen B gen đa hiệu C lai hai tính trạng D lai một tính trạng,

Cau 8: Trong trường hợp môi gen quy định một tỉnh trạng, tính trạng trội hoàn toàn, các gen liên kêt hoàn toàn

Kiêu gen An khi lai phân tích sẽ cho thể hệ con lai có tí lệ kiêu hình là

A.3:3:1:1 B.1:1:1:1 C12: D.3:

Câu 9: © mdi giam, thân xám trội sơ với thân đen, cánh đài vội so cới cánh cụt hi lai ruồi thân xám, cánh đài

thuần chủng với ruôi thân đen, cánh cụt được I*¡ toàn thân xám, cảnh dài Cho con cái F¡ lai với con đực thân đen, cánh cụt thu được tỉ lệ

A 1 xam, dai: ] đen, cụt : Ì xám, cụt : 1 đen, đài

B 0,31 xam, dai : 0,31 den, cut: 0,19 xarn, cut : 0,19 den, đài

C 0.415 xam, dai ; 0,415 den, cut : 0,085 xam, cut : 0,085 den, dai

D 0,21 xam, đài : 0,21 đen, cụt : 0,29 xám, cụt : 0,29 đen, dài

Câu 10: Khi lai ruồi thân xám, cánh dài thuần chủng với ruồi thân đen, cánh cụt được T\ toàn thân xám, cánh dai Cho con cái F¡ lai với con đực thân đen, cảnh cụt thu được tí lệ: 0,415 xám, dài : 0,415 den, cụt : 0,085 xám, cụt :

0,085 den dài Để giải thích kết quả phép lai, Moocgan cho rằng:

A có sự hoán vị giữa 2 gen không tương ứng

B có sự phân lï độc lập của hai cặp gcn trong giảm phân

€ có sự phan li không đồng đều của hai cặp gen trong giảm phân

Trang 29

TRUONG THPT NGUY iti Hien Tuan

D có sự hoán vị giữa 2 gen tương ứng

Câu 11: Cu sở tế bào học của tái tô hợp gen là

A sự trao đổi chéo những đoạn tương ứng cũa cặp nhiễm sắc thế tương đồng đưa đến sự hoán vị các alen

B sự trao đổi chéo những đoạn tương ứng của cặp nhiễm sắc thể tương đồng đưa đến sự hoán vị các gen alen, tạo ra sự tổ hợp lại các gen không alen

€ sự trao dôi chéo những đoạn tương ửng trên 2 crômatit của cùng một nhiễm sắc thể,

D sự trao đổi chéo những đoạn không tương ứng của cặp nhiễm sắc thể trơng đồng

Câu 12: Tan số hoán vị gen (tái tỗ hợp gen) được xác định băng

A tổng tỉ lệ của hai loại giao từ mang gen hoán vị và không hoán vị

1 tổng tỉ lệ các loại giao tử mang gen hoán vị

Cc téng tỉ lệ các kiéu hình giống P

D tổng tỉ lệ các kiểu hình khác P

Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng với tần số hoán vị gen?

A Tân số hoán vị gen không lớn bơn 50%

B Cảng gan tâm động, tần số hoán vị gen càng lớn

- số hoán vị gen tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST

D hoán vi gen tỉ lệ nghịch với lực liên kết giữa các gen trên NST

Câu 14: Điều nào dưới đây giải thích không đúng với tần số hoán vị gen không virgt qua 50%?

A Cac gen c6 xu hudng khong lién kết với nhau

B Các gen có xu hướng liên kết với nhau là chủ yếu

C Sự trao đỗi chéo diễn ra giữa 2 sợi crômatit khác nguồ cặp NST tương đông

D Không phải mọi tế bào khi giảm phân đều xảy ra trao đổi chéo,

Câu 15: Phương pháp xác định tần số hoán vị gen chủ yếu là

A lai thuận, nghịch B lai ngược € lai ¡ phân tích, D phân tích giông lai

Câu 16: Trong lai phân tích, cá thể dị hợp về2 Gặp gen, tần số hoán vị gen được tính dựa vào

¡ loại kiêu hình tạo bởi các giao tử không có hoán vị gen

B tổng tần số giữa một kiểu hình tạo bởi giao tử có hoán vị gen và một kiểu hình tạo ra bởi giao tử không

ố hai loại kiểu hình tạo bởi các giao tử có hoán vị gen

D tông tân số của kiểu hình tương, ứng với kiểu gen đồng hợp in

Câu 17: Điều nào dưới đây không đúng đối với việc xác định tần số hoán vị gen?

A Dé xác định sự tương tác giữa các gen

Đề xác định trình tự các gen trên cùng NST

C Dé lip bản dé đi truyền NST

D Đề xác định khoảng cách giữa các gen trên cùng NST

Câu 18: Tân sô hoán vị gen như sau: AB = 49%, AC = 36%, BC = 13%, ban d6 gen nh thé nao?

B BAC C CAB D ABC

iêu hình trong di truyền liên kết giống phân li độc lập trong trường hợp nào?

A.2 gen chỉ phối 2 tỉnh trạng năm cách nhau 25 eM

2 tính trạng năm cách nhau 40 cM

C 2 gen chỉ phôi 2 tính trang năm cách nhau > 50 cM và tái tổ hợp gen một bên

D 2 gen chí phối 2 tính trạng nằm cách nhau > 50 cM và tái tổ hợp gen cả hai bên

Câu 20: Hoán vị gen có hiệu quả đối với kiểu gen nảo?

A Các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp trội

B Các gen liên ở trạng thái đồng hợp lặn

C Các gen liên kết ở trạng thái dị hợp về một cặp gen

D Các gen liên kết ở 6 trang thai di hop về hai cặp gen

Câu 21: Hiện tượng đi truyền nào làm hạn chế tính đa dang của sinh vật?

A Phân li độc lập BH Hoán vị gen C Liên kết gen D Tương tác gen

Câu 22: Ý nghĩa thực tiên của sự đi truyền liên kết hoản toàn là gì?

A Để xác định số nhóm gen liên kê

B Dam bao su di truyền bên vững các tính trạng

€ Đảm bảo sự đi truyền ổn định của nhóm gen quý, nhờ đó người ta chọn lọc đồng thời được cả nhóm

Trang 30

TRUONG THPT NGUYEN DU - BINH DINH - Giáo viên: Bài Hữu Tuấn

D Để xác định được số nhóm gen liên kết của loài

Câu 23: Hoán vị gen có ý nghĩa gì trong thực tiễn?

A Làm giảm nguồn biến di tô hợp B Tổ hợp các gen có lợi vé cing NST

C Tao được nhiều tổ hợp gen độc lập D Làm giảm kiểu hình trong quan thé

Câu 24: Việc lập bản đồ gen (ban dé di truyen) dựa trên kết qua nao sau day?

A Dot bién chuyén doan dé suy ra vị trí của các gen liên kết,

B Tân số hoán vị gen để suy ra khoảng cách tương đối của các gen trên NST

C Tan số phân h độc lập của các gen để suy ra khoảng cách của các gen trên NST

D Su phan li ngau nhién va tổ hợp tự do của các gen trong : giảm phân

Câu 25: Việc lập bản đồ di truyền NST co ý nghĩa gì trong thực tiễn?

A Tránh khỏi việc mảy mò trong việc chọn cặp lai

B Giúp cho việc hiểu biết khái quát về các nhóm gen liên kết

€ Giúp cho việc hiểu biết khái quát về các tính trạng của loài

D Có được hoạch định chọn lọc các tính trạng có lợi

Câu 26: Bản đồ di truyền có vai trò gì trong công tác giỗng?

A Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng không có giá trị kinh tế

B Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng có giá trị kinh tế

C Dự đoán được tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai

D Xác định dược vị trí các gen quy định các tính trạng cân loại bo

A Phân l¡ độc lập B Liên kết hoàn toàn

C Hoan vị gen ở một bên D Hoan vi gen 6 ca hai bên

Câu 30: Cho hai dòng lúa thuần chủng là thân cao, hạt bau và thân thấp, hat đải thụ phẫn với nhau được F Cho

Fy tiép tuc thu phan véi nhau, & F> thu được 20000 cây, trong đó có 1250 cay thấp, hạt bầu Cho biết nêu hoán vị

gen xảy ra thì tần số hoán vị đưới S0% Cho F) lai phân tích thì kết quả vẻ kiểu hình như thế nao?

A 0.4 cây cao, hạt dài : 0,1 cây cao, hạt bầu : 0.1 cây thấp, hạt dài : 0.4 cây thấp, hạt bầu

B 0,25 cây cao, hạt đài : 0,25 cây cao, hạt bau : 0,25 cay thấp, hạt dài : 0,25 cay thấp, hạt bau

C 0,3 cay cao, hat dai : 0,2 cdy cao, hat bầu : 0.3 cây thấp hạt dài : 0,2 cây thập, hat bau

D 0,35 cây cao, hạt đài : 0,15 cay cao, hat bau : 0,35 cay thap, hat dai : 0,15 cây thấp, hat bau

Câu 31: Cho hai dòng lúa thuần chủng là thân cao, hat bau va thân thập, hạt đải thụ phần với nhau được F) Cho

E¡ tiếp tục thụ phan với nhau, ở F; thu được 20000 cây, trong đó có 1250 cây thấp, hạt bau Cho biết nếu hoán vị

gen xay ra thì tân sô hoán vị dưới 50% Tỉ lệ cây thân cao, hạt dải ở F› là bao nhiêu?

A 0.0625 B 0,1875 C 0,375 D 0,5625

Câu 32: Dem lai 2 cá thê thuần chủng khác nhau về 2 cặp tinh trạng tương phản được thế hệ F Đem lai phân tích F: Kết ava nao sau day phu hop vor nen tượng di truyền en kết không hoàn toàn?

A.1: iL B.3:3: C.9:3:3: D.9:6:1

Câu 33: Hiện tượng g hoán vị gen và phân H độc lập có đặc điểm chung la

A cac gen phan li | ngau nhiên và tổ hợp tự do

B làm tăng sự xuất hiện của biến dị tô hợp

C làm bạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp

D các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng

BÀI 12, DI TRUYÊN LIÊN KÉT VỚI GIỚI TÍNII VÀ DI TRUYÊN NGOÀI NHÂN

Trang 31

TRUONG THPT NGUY ùi Hữu Tuấn

Câu 1: Giới tính của cơ thể được xác định chủ yêu do yếu tổ nào sau đây?

A Cơ chế NST giới tính

T, Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong cơ thê

C Ảnh hường của các yến tổ mỗi trường ngoài cơ thê

D Chuyển đôi giới tính trong quá trình phát sinh cá thể

Câu 2: Vì sao nói cặp XY là cặp tương đồng không hoàn toàn?

A ViNST X mang nhiéu gen hon NST Y

B Vi NST X cé doan mang gen con NST Y thi không có gen tương ứng

C Vi NST X và Y đều có đoạn mang cặp gen tương ứng

D Vi NST X dai hon NST Y

Câu 3: Ý nghĩa thực tiễn của di truyền giới tính là gì?

A Điền khiến ti lệ dực, cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thê

B Phát hiện các yé tô của môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng đến giới tính

C Phát hiện các yếu tổ của môi trường trong cơ thé ảnh hưởng đến giới tính

D Điều khiển giới tính của cá thể

Cần 4: Cặp NST giới tính quy định giới tính nào dưới đây không đúng?

A O người, XX - nữ, XY - nam B Ở môi giấm, XX - đực, XY - cái

€ O gi, XX rống, XY —-mái D Ó lợn, XX- cái, XY — đực

Cau 5: Co ché xac dinh gidi tinh XX, XO thuong gap &

A ruồi gidm B chim B động vật có vú — D châu chấu

Câu 6: Tỉ lệ phân tính 1 : 1 ở Fy va Fe giống nhau ở lai thuận và lai nghịch diễn ra ở phương thức di truyền nào?

A Di truyền liên kết giới tính

B.Di truyền tế bào chất

€.Di truyền tính trạng do gen nằm trên NST thường quy định

D Ảnh hướng của giới tỉnh

Cân 7: Cơ chế xác định giới tính nảo sau đây là đúng?

A, Tỉnh trùng mang X thụ tính với trứng mang X tạo hợp tử phát triển thành con gái

B Tinh tring mang X thụ tỉnh với trứng mang X tạo hợp tử phát triển thành con trai

C Tỉnh trùng mang Y thụ tính với trửng mang X tạo hợp tử phát triên thành con gái

D Tinh trang mang X thụ tính với trứng mang Y tạo hợp tử phát triển thành con gai

Câu 8: Sự di truyền liên kết với giới tính là

A sự đi truyền tỉnh đực, cải

B sự đi truyền tính trạng giới tính do gen trên NST thường quy định

€ sự đi truyền tính trạng thường đo gen trên NST giới tính quy định

D sự đi truyền tính trạng giới tỉnh chỉ biểu hiện ở một giới tính

Câu 9: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của gen lặn nằm trên NST X quy định tính trạng thường?

A Tinh trang dé biéu hiện ở cơ thể mang cặp NST giới tính XY

B Có hiện tượng đi truyền ché

€ Tính trạng không bao giờ bí

ÐD Lai thuận và lai nghịch cho kết quả kh:

Câu 10: Sự di truyền chéo của tính trạng liên kết giới tính rõ nhất là

A tính trạng của bà nội truyền cho cháu trai

B tinh trang cha ong ngoai truyền cho cháu trai

€ tính trạng của bố truyện cho con gái, còn tính trạng của mẹ truyền cho con trai

D tính trạng của ông nội truyền cho cháu trai

Câu 11: Sau đây là kết quả lai thuận và nghịch ở ruôi giắm:

Kết quả phép lai cho thấy:

A Mau mt do một gen quy định và nằm trên NST thưởng

B Mau mit do mét gen quy định và nằm trên NST X

C Mau mắt do 2 gen quy định và nằm trên 2 NST thường không tương đồng

D Màu mắt đo 2 gen quy định và có ] gen nằm trên NST giới tính

Trang 32

TRƯỜNG THPT NGUYEN DU - BINH DINH - Giáo viên: Bài Hữu Tuấn

Câu 12: Ở ruồi giám, mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng Gien quy định màu mắt năm trén NST X, con NST

Y khong mang gen tương Ứng Ruồi cái mắt đỏ giao phối với ruồi đực mắt trắng được ruôi F¡ Cho ruồi F, giao

phối với nhau, kết quả thu được về, kiểu hình ớ ruôi F› như thế nào?

Al ruồi mặt đỏ : 1 rudi mat tring

B 3 mudi mat do: 1 ruồi mắt trắng (toàn ruồi đực)

C 3 mỗi mắt đỏ : I mỗi mắt trắng

D 3 mỗi mắt đô : Ì ruồi mắt trăng (toàn nôi cdi)

Câu 13: Ruồi giấm đực mặt đỏ giao phối với ruồi cái mắt trắng được ruồi F\, Cho ruổi F; giao phối với nhau, kết quá thu được về kiều hình ở ruồi F; như thế nào?

A 3 rudi mắt đỏ : | radi mat tring

B 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng (toàn ruồi cái)

C 1 mdi mat do: 1 môi mắt trắng

D.3 muỗi mắt do :1 mỗi mắt trăng (toàn mỗi đực)

Câu 14: Một ruôi giấm cái mắt đỏ mang một gen lặn mắt trăng năm trên NST X giao phối với một ruôi giãm đực

mắt đỏ sẽ cho ra F¡ như thể nào?

A 50% nuôi cái mắt trắng

B 75% mdi duc mắt đỏ : 25% ruồi mắt trắng ở cả đực và cái

C 100% ruồi đực mắt trắng

D 50% ruồi đực mắt trắng

Câu 15: Khi lai ca vay do thuần chủng với cá vày trắng được Fi Cho F, tiép tục giao phối với nhau được F¿ có tỉ

lệ 3 cá vảy đỏ : Ì cá vây trắng trong đỏ cá vảy trắng toàn cá cái Kiểu g gen của bố mẹ như thể nào?

AG AA x ở da B 2 aa x ổ AA

C.9 x*x* x đX9Y Ð.9 X'Y x$XˆX®

Câu 16: Khi lai cá vảy đỏ thuần chủng với cá vày trăng được F¡, Cho F; tiếp tục giao phối với nhau được F2 có tỉ

lệ 3 cá vay đỏ : 1 cá váy trắng, trong đó cá vảy trắng toàn cá cái Cho cá cải F¡ lai phân tích thì thu được tỉ lệ kiếu hình như thế nào?

A 1 9 mắt trăng : 1 mắt đỏ : 1 © mắt đỏ : ] 2 mắt trăng

B 1 $ mắt đỏ : lẻ mắt trăng

C.3 Ệ mắt đỏ : 1 £ mắt trắng

D.1 2 mat tring: 1 3 mit do

Câu 17: Khi lai gà mái lông van voi ga trồng lông không văn được Fì có 50% gà trồng lông văn, còn 50% số gà

còn lại là gà mái lông không văn Biết tăng màu lông do một gen quy định Khi cho ga F, tiếp tục giao phối với

nhau thì sự phân li về màu lông ờ F¿ như thế nào?

A | léng vẫn : 1 lông không văn B 3 lông văn : I lông không vẫn

C 1 lông vẫn : 3 lông không văn D 1 lông vẫn (©) : I lông không vằn (ở)

Câu 18: Bệnh máu khó đông ở người được xác định bởi gen lặn h nằm trên NST X Một người phụ nữ mang gen

bệnh ở thé di hợp lấy chồng khoẻ mạnh thì khả năng biểu hiện bệnh của những đửa con của họ nhự thế nào?

A, 100% con trai bi bénh B 50% con trai bị bệnh,

€ 25% con trai bị bệnh D 12, 3% con trai bi béuh

Câu 19: Một cá thể ruồi giảm dị hợp về 2 cặp gen, mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội hoan toàn át chế gen lặn Cặp bô mẹ nào sau đây cho đời con có sự đa dạng nhiều nhất về kiểu gen và kiểu hình?

C AB, AB (hoán vị xảy ra 2 bén bé me) D AaBb x AaBb

ab ab

Câu 29: Ở người, bệnh mù màu (đô và lục) là đo đột biến lặn năm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (X”) Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai bị mù màu của họ đã nhận X” từ

Câu 21: Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lận nằm trên nhiễm sắc thê giới tính X gây nên (X"),

gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù mảu Kiểu gen của cặp vợ chồng này là

A.XYX x XY B.X"X"x XY C.X"X"x XếY, D.X”XWx xX My,

Câu 22: Bệnh mù màu (do gen lặn gây nên) thường thấy ở nam ít thấy ở nữ vì nam giới

A, chỉ cần mang 1 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện

B cần mang 2 gen gây bệnh đã biêu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện,

Trang 33

TRUONG THPT NGUY iti Hien Tuan

D can mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biêu hiện

Câu 23: [lién trong di truyền thang trong di truyền các tính trạng liên kết với giới tính là hiện tượng

A bố XY truyền gen cho tất cả các con gái XX

B thay đổi vai trò làm cha hay làm mẹ trong quả trinh lai

C di truyền mà gen lặn nằm trên NST Y

D gen trên NST Y ở cá thế mang cặp NST XY luôn truyền cho con cùng giới

Câu 24: Sự di truyền tính trạng chỉ đo gen năm trên NST Y quy định như thê nào?

A Chỉ đi truyền ở giới đực B Chỉ di truyền ở giới cái

C, Chỉ đi truyện ở giới dong | giao D Chỉ đi truyền ở giới dị giao

Câu 25: P thuần chủng: ruôi giảm ÿ lông ngắn x Z lông dai Fi: long dai > Fa: 3 lông dài : I lông ngắn (©)

Kết quả phép lai được gái thích như th ?

A Do sir chi phối của cặp gen năm trên đoạn NŠT tương đồng của cặp XY

B Do sự chỉ phối của gen nằm trên NST X,

C Do sy chi phối của gen na ở tế bào chất

D Do sự chỉ phối của gen nằm trên NST thường

Câu 26: Sự di truyền kiểu hình liên kết giới tính như thể nảo?

A Sự phân bề tỉ lệ kiểu hình đều hoặc không đều ở hai giới tính

B Su phan bé til u hình luôn đồng đều ở hai giới tính

€ Sự phân đi truyền kiêu hình chỉ ở một giới tính

D Sự phân bố tỉ lệ kiêu hình luôn đồng đều ở hai giới tính,

Câu 27: Sự đi truyền kiêu hình liên kết giới tính như thê nào?

A Sự phân bộ tỉ lệ kiệu hình luôn đồng đều ở hai giới tính

B Sự phân bố tỉ lệ kiểu hình khi đều hoặc không đều ở hai giới tính

€ Sự di truyền kiểu hình chỉ ở một giới tính

D Sự phân bề tỉ lệ kiểu hình liên không đồng đều ở hai giới tính

Câu 28: Tiến hành các phép lai thuận nghịch ở cây hoa phấn (A#rzbilis jalapa) thu được kết quả như sau:

Lai thuận: P: 9 lá xanh x ‹Ê lá đồm —> Fi: 100% lá xanh

Lai nghịch: P: © lá đốm x đ lá xanh —> F¡: 100% lá đốm

Nếu cho cây F¡ của phép lai thuận tự thụ phấn thì kiểu hình ở F; như thế nào?

A 100% lá xanh B 5 lá xanh : 3 lá đốm

€, 1 lá xanh : 1 lá đốm, D 3 lá xanh : 1 lá đêm,

Câu 29: Khí lai hai thứ đại mạch xanh lục bình thường và lục nhạt với nhau thì thu được kết quá như sau:

Lai thuận: P: ? xanh lục x ¿ lục nhạt —> F: 100% xanh lục

Lai nghịch: P: £ lục nhạt x đ xanh lục—> F;: 100% lục nhạt

Nếu cho cây F¡ của phép lai nghịch tự thụ phán thì kiểu hình ở F; như thé nào?

A 100% lục nhạt, B, 5 xanh lục :; 3 lục nhạt

C 3 xanh lục : 1 lục nhạt D 1 xanh lục : 1 lục nhạt

Câu 30: Trong sự đi truyền qua tế bào chất (di truyền ngoài nhân) thì vai trò của bố, mẹ như thế nao?

A Vai trò của bộ và mẹ là như nhau đối với sự di truyện tính trạng,

B, Vai trò của bố và mẹ là khác nhau đối với sự di truyền tính trạng

C Vai rò của bố lớn hơn vai trò của mẹ đối với sự đi truyền tính trạng

D Vai trò của mẹ lớn hơn hoàn toàn vai trò của bo đối với sự di truyền tính trạng

Câu 31: Điều nào dưới đây không đúng đối với di truyền ngoai NST?

A Di truyền tế bào chất được xem là đi truyền thco đồng mẹ

B Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đêu là di truyền tế bào chất

C, Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất

D Di truyền tế bao chat không có sự phân tính ở các thế hệ sau

Câu 32: Hiện tượng lá đốm xanh trắng ở cây vạn niên thanh là do

A đột bạch tạng do gen trong nhân

B d6t bién bach tang do gen trong luc lap

C đột biến bạch tạng đo gen trong tỉ thê

D đột biến bạch tạng do gen trong plasmit vi khuan c6ng sinb

Câu 33: Vì sao có hiện tượng lá xanh có các đốm trắng?

Trang 34

TRƯỜNG THPT NGUYEN DU - BINH DINH - Giáo viên: Bài Hữu Tuấn

A Do ảnh hưởng của ánh sáng không đều ở môi trường sống

B Do sự phân phối ngẫu nhiên và không đều của 2 loại lạp thể xanh và trắng (do đột biến) qua các lần

nguyên phân

C Do khả năng hấp thụ ánh sáng khác nhau của các lạp thể

D Do sự phân phối ngẫu nhiên và không đều của 2 loại lạp thê xanh và trăng (do đột biến) có liên quan

tới NST qua các lần nguyên phân

Câu 34: Cặp phép lai nào đưới đây được xem là lai thuận nghịch?

è GAA x Saa và tAa x ẨAa B GAa x GAa va Caa x GAA

C.CAA x PAA va 9 aa x đaa D đAA x 9aa và GAA x Caa

Câu 35: Ý nghĩa nào sau đây không đúng với phép lai thuận nghịch?

A Phát hiện các gen di truyền liên kết giới tính,

B Phát hiện các gen di truyền ngoài nhân

C Xác định các cặp bố mẹ phù hợp trong phương pháp lai khác dòng tạo ưu thé lai

D Kiém tra kiểu gen của cơ thé cd kiểu hình trội

Câu 36: Kết quả lai thuận và nghịch ở F: và F; giống nhau thì rút ra nhận xét gì?

A Vai trò của bố lớn hơn vai trò của rne đối với sự đi truyền tinh trang

B, Vai trò của bố và me là khác nhau đối với sự di truyền tính trạng

€ Vai trò của bố và mẹ là như nhau đối với sự đi truyền tính trạng

D, Vai trò của mẹ lớn hơn vai trò cúa bề đối với sự đi truyền tính trạng, , ` Câu 37: Kết quá lai thuận và nghịch ở F¡ và F; không giống nhau và tỉ lệ kiểu hình phân bố không đồng điều ở

hai giới tính thì rút ra nhận xét gì?

A Tinh trang bi chi phối bởi gen nằm trên NST thường

B Tinh trang bi chi phối bởi ảnh hưởng của giới tính

C Tinh trang bị chỉ phối bởi gen nằm ở tế bào chất

D Tính trạng bị chí phối bởi gen nằm trên NST giới tính

Câu 38: Kết quả lai thuận và nghịch ở F¿ và Fz không giống nhau và tỉ lệ kiểu hình phân bố đồng điền ở hai giới

tính thì rút ra nhận xét gì?

A Tinh trang bị chỉ phối bởi gen nằm trên NST thường

B Tinh trang bi chỉ phối bởi ảnh hưởng của giới tính

€ Tính trạng bị chí phôi bởi gen nam ở tế bào chất

D Tính trạng bị chí phối bởi gen nằm trên NST giới tính

Câu 39: Phương pháp lai nào giúp khăng định một gen quy định một tính trạng bất kì năm trên NST thường hay NST giới tính?

A Phân tích kết quả lai dựa trên xác suất thông kê

B Hoán đổi vị trí của các cá thể bố mẹ trong thí nghiệm lai (lai thuận nghịch)

C Lai giữa cá thế có kiểu hình trội với cá thế có kiêu hình lặn (lai phân tích)

D Lai trở lại đời con với các cá thể thế hệ bố mẹ

Câu 40: Điều nào dưới dây là không đúng?

A Di tmyén tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ

B Mọi hiện tượng đi truyền theo dong me đều là di truyện tế bào chất

C Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chat

D Di truyền tê bào chât không có sự phân tính ớ các thê hệ sau

BAL 13 ANH HUONG CUA MOI TRUONG LEN SY BIEU HIEN CUA GEN

Câu 1: Yếu tổ “giống” trong sản xuất nông nghiệp tương đương với yếu tố nào sau đây?

A Môi trường B Kiểu gen C Kiểu hình D Nang suat

Cu 2: Diéu nao sau đây không đúng về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?

A Bố mẹ không truyện đạt cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền đạt một kiểu gen

B Kiéu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thê trước môi trường

€ Kiêu hình là kêt quả sự tương tác giữa kiều gen với môi trường

D Trong quá trình biển hiện kiểu hình, kiểu gen chịu nhiều tác động khác nhau của môi trường ngoài cơ

thê

Câu 3: Màu lông ở thỏ Hmalaya được hình thành phụ thuộc vào yếu tố nào?

Trang 35

TRUONG THPT NGUY ài Hữu Tuấn

ng loat vé kiểu gen do tác động của môi trường

ng loạt về kiểu hình của cùng một kiểu gen

C La những ng loạt về kiểu hình của nhiều kiểu gen

D Là những biên đôi về iểu gen đo tác động của môi trường

Câu 5: Sự mềm dẻo của kiều hình có nghĩa là

A một kiểu hình có thể do kiểu gen quy định trong quá trình phát triển của cơ thế

B mot kiểu gen có thể biểu hiện thành nhiều kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau

C nhiều kiểu gen biểu hiện thành nhiều kiệu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau

D một kiếu gen có thê biểu hiện thành nhiều kiểu hình trong cùng một điều kiện môi trường

Câu 6: Tỉnh chất của thường biển là gì?

A Định hướng, di truyền, , B Đột ngột, không di truyền -

C Dong loạt, định hướng, di truyện D Đồng loạt, định hướng, không di truyền

Câu 7: Nguyên nhân phát sinh thường biên là

A do roi loan sinh ly, sinh hoá nội bào B do tác động của tác nhân hoá học

C do tac động trực tiếp của điều kiện sông D do tác động của tác nhân vật lí

Câu 8: Một trong những đặc điểm của thường biên là

A khong thay dỗi kiểu gen và kiểu hình, B thay đỗi kếu gen, không thay đối kiểu hình

€ thay đổi kiểu gen và kiểu hình D thay đổi kiểu hình, không thay đổi kiểu gen

Câu 9: Vai trò của thường biến đối với tiến hoá?

A Là nguyên liệu sơ cập của quá trình én hoa

B Languyén liéu thir cap cha qua trình tiền hoá,

€ Có ý nghĩa gián tiếp đối với tiến hoá

D Không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hoá

Câu 10: Thường biến có ý nghìa gì trong thực tiễn?

A Thường biên có ý nghĩa gián tiếp quan trọng trong chọn giống và tiễn hoá

B Thuong biến có ý nghĩa trực tiếp quan trọng trong chọn giống và tiến hoá

C Thường biến giúp sinh vật thích nghỉ

D Thường biển giúp sinh vật thích nghỉ với những thay đổi thưởng xuyên và không thường xuyên của môi trường

Câu 11: Điều nào sau đây không đúng với mức phần ứng?

A Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với những điều kiện môi trường

điều kiện môi trường B thời kỳ sinh trưởng

C kiểu gen của cơ thẻ D thời kỳ phát triển

Câu 13: Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là

A những tính trang số lượng B những tính trạng giới tính

C những tính trạng chất lượng D những tính trạng liên kết giới tính

Câu 14: Sự phụ thuộc của tính trạng vào kiểu sen như thể nào?

A Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gơn

B Tinh trang chat lượng Ít phụ thuộc vào kiêu gen

C, Tinh trang số lượng phụ thuộc chủ yêu vào kiểu gen

D Bắt kì loại tính trạng nào cũng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen

Câu 15: Tính trạng số lượng không có đặc điểm nao sau day?

A Thay đối khi điều kiện môi trường thay đôi

B Kho thay đổi khi điều kiện môi trường thay đối

C Nhận biết được bằng quan sát thông thường

D Ðo lường được bằng các kĩ thuật thông thường

Trang 36

TRUONG THPT NGUYEN DU - BINH DINH - Giáo viên: Bài Hữu Tuấn

CHƯƠNG III DI TRUYEN NOC QUAN THE

KIEN THUC CAN NHO:

1 Quan thé

- Quan thé 1A tập hợp các cá thế cùng loài, chung sống trong một khoảng không gian xác định, tồn tại

qua thời gian nhất định, giao phối với nhau sinh ra thế hệ sau hữu thụ

- Quan thé được đặc trưng bởi vốn gen, tần số tương đối của các kiều gen, kiéu hinh và các alen,

+ Vốn gen: là tập hợp tât cả các alen của tất cả các gen có trong quan thê ở một thời điểm xác định

+ Tân số alen của một gen nào đó được tính bằng tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen của các

loại alen khác nhau của gen đỏ trong quản thể tại một thời điểm xác định

Tần số tương đối của các alen được xác định bằng công thức:

prdt A : q=r+ a

2 2 (p la tần số alen trội (A) q la tần số alen lặn (a),

d là tần số kiêu gen AA, h là tần số kiểu gen Aa, r là tân số kiểu gen aa)

+ Tân số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể là tỉ số giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số

cá thê trong quân thê

2 Cấu trúc đi truyền của quần thể tự thụ phan va quan thé giao phối gần

- Có khuynh hướng giảm dần tỉ lệ dị hợp tử và tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử, nhưng không làm thay đôi

tân sô tương đôi của các alen SỐ -

- Thường bao gôm các dòng thuần về các kiêu gen khác nhau

3 Định luật Hacđi — Vanbec

- Trong một quan thé lon, ngau phối, nếu không cỏ các yếu tổ làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen cua quan thể sẽ đuy trì không đổi từ thế hệ này sang, thế hệ khác

Quan thể cân bằng Hacđi — Vanbec thoả mãn công thức sau:

PÊAA + 2pqAa + q ãa — 1

- Điều kiện dé quần thể ở trạng thái cản bằng đi truyền là:

+ Quân thê có kích thước lớn

+ Các cá thê giao phối ty do va ngẫu nhiên -

+ Các cá thê có kiêu gen khác nhau có sức sông vả khả năng sinh sản như nhau (không có chọn lọc tự

nhiền)

! Đột biên không xảy ra hay có xảy ra thi tan sé đột biến thuận phải bằng tần số đột biến nghịch

+ Quan thé phải được cách l¡ với các quân thê khác (không có sự di - nhập gen)

BÀI 16,17 CẤU TRÚC DI TRUYÈN CUA QUAN THE

Câu 1: Tất cả các alen của các gen trong quản thể tạo nên

Trang 37

TRUONG THPT NGUY ùi Hữu Tuấn

A vốn gen của quần thể B kiểu gen của quần thể

€ kiểu hình của quản thê D thành phan kiểu gen của quần thể

Câu 2: Tần số tương đôi của một alen (tần số alen) được tính bằng

A tilé phan trăm số giao tử của alen đó trong quản thể

B tilé phan trăm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quản thẻ

€ tí lệ phan trăm các kiểu gen của alen do trong quan thể,

ó trong quần thể

: l không đúng?

A Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu của một cá thế thuần chủng tự thụ

1 Thê hiện tính đa hình

C Số lượng cá thể đồng hợp tăng, số thể dị hợp giảm qua các thế hệ,

D Quan thé bj phan dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau

Câu 4: Một cá thể có kiểu gen AaBb sau một thời gian thực hiện giao phối gần, số dòng thuần xuất hiện là

Câu 6: Với 2 gen alen A và a, bắt đầu bằng 1 cá thể có kiểu gen Aa Khí n tiễn tới vô hạn, kết quả về sự phân bố

kiểu gen trong quân thể sẽ là

A toàn kiểu gen Aa B.AA = Aa= aa= 1/3

C.AA= 3/4; aa= 1/4 D AA=aa= 1/2

Câu 7: Cấu trúc di truyền của quần thé ban đầu: 0,1 AA + 0,8 Aa + 0,1 aa — 1 Sau 3 thế hệ tự phối thì quần thể

có cấu trúc đi truyền như thế nào?

Câu 11: Xét một quần thể thực vật có thành phần kiêu gen là 0,2AA ; 0,6Aa : 0,2aa Nếu tiến hành tự thụ phán

bắt buộc thì tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ F; là

A.50% B 75%, - C.87,5% D 92,5%

Câu 12: Thành phần kiểu gen của một quan thé ngẫu phối có tỉnh chất

A đặc trưng và không ổn định Ð đặc trưng va ồn định |

C không đặc trưng nhưng ôn định _ 2D không đặc trưng và không ôn định

Cân 13: Diễm khác nhau của quân thê ngẫu phối so với quản thể tự phối qua các thế hệ là

A tí lệ đồng hợp tử tăng dân B tỉ lệ dj hợp tử giảm dần

€ thành phần kiểu gen không thay đổi D tần số các alen không thay đổi

Câu 14: Quần thé giao phối dược xem la don vi sinh san, don vi tổn tại của loài trong tự nhiên vì

Á có sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quan thé

B không có sự phụ thuộc lần nhau giữa các cá thể về mặt sinh sản

C su giao phối trong nội bộ quần thể ây ra không thường xuyên

Ð không có sự cách lí trong Biao phôi giữa các ca thé thuộc các quần thé khác nhau trong một loài Câu 15: Điền nào đưới đây nói về quấn thẻ ngẫu phối là không đúng?

Trang 38

TRUONG THPT NGUYEN DU - BINH DINH - Giáo viên: Bài Hữu Tuấn

A Die trưng về tần số tương đối của các alen

- B Điểm đặc trưng của quan thé giao phối là sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thê

C Có sự đa dạng về kiểu gen tạo nên sự đa dạng về kiểu hình

D Các cá thé trong những quần thể khác nhau trong cùng một loài không giao phối với nhau

Câu 16: Trong một quần thế ngẫu phi, không cỏ chọn lọc, không có dột biến, tần số của các alen thuộc một gen nào đó

A khong én định và đặc trưng cho từng quản thé,

B chị sự chỉ phối của quy luật tương tác gen

C chịu sự chỉ phối của quy luật di truyền liên kết và hoán vị gen

D có tính ồn định và đặc trung cho từng quân thể

Câu 17: Phương pháp tính tần số alen trong quản thể ngẫu phối với trường hợp trội hoàn toàn là

A chỉ đựa vào tỉ lệ kiểu hình trội

B dựa vào ti lệ các kiểu hình ;

C chỉ dựa vào tỉ lệ các kiêu hình lặn so với kiêu hình trội

D chỉ đựa vào tỉ lệ kiêu hình lặn

Câu 18: Phương pháp tính tần số alen trong quan thé với trường hợp trội không hoan toàn là

A chi dua vào tỉ lệ kiểu hình trung gian — B dựa vào tỉ lệ các kiểu hình

€, chỉ dựa vào tì lệ các kiểu hình lặn D chỉ dựa vào tỉ lệ các kiểu hình trội

Câu 19: Trong một quân thể ngẫu phối, nêu một gen co 3 alen aj, az, 4; thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra

A 4 tổ hợp kiểu gen B 6 tô hợp kiểu gen

C 8 té hyp kiểu gen D 10 tổ hợp kiểu gen,

Câu 20: Trong quần thé ngẫu phối khó có thê tìm được hai cá thể giống nhau vi

A một gen thường có nhiều alen B các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do

C số biên dị tổ hợp rất lớn D số lượng gen trong kiểu gen rất lớn

Câu 21: Mỗi quần thể giao phôi kho dự trữ biến đị vô cùng phong phú vì

A tinh có hại của đột biến đã được trung hoả qua giao phi

B chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng khác nhan

C số cặp gen đị hợp trong quần thể giao phối là khá lớn

D phan lớn các biến đị là đi truyền được

Câu 22: Điều kiện nào là chủ yếu đảm bảo quân thể ở trạng thái cân bằng đi truyền?

A Cac hop tử có sức sông như nhau B Các loại giao tử có sức sống ngang nhau

C Sự giao phối diễn ra ngẫu nhiên D Không có đột biến và chọn lọc

Câu 23: Định luật Hacđi — Vanbec phản ảnh

A sự cân bằng di truyền trong quan thé

B sự 6n dinh cua tan s6 trong đối các alen trong quần thé

C sự mắt ồn định của tan 80 cac alen trong quan thể

D trạng thái động của quân thể,

Câu 24: Bản chất của định luật Hacđi - Vanbec là

A su ngau phối diễn ra

B tần số của các alen ở mỗi gen không đối

C có những điều kiện nhất định

D tần sé tương đối của các kiểu gen không đổi

Cau 25; Y nghĩa nào dưới đây không phải của định luật Hacdi Vanbec?

A Giải thích trong thiên nhiên có những quân thẻ đã được duy trì ôn định qua thời gian dài

B Từ tỉ lệ cá thể có kiểu hình lặn đột biến có thế suy ra được tần số của alen lặn đột biến đó trong quần

thê

C Có thể suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số các alen từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quân thê

D Phản ánh trạng thái động của quần thể, giải thích cơ sở của sự tiến hoá

Câu 26: Giá trị thực tiễn của định luật Hacdi Vanbec là -

A xác định được những kiêu gen có lợi cho chọn giồng

B xác định được những kiểu gen không có lợi cho chọn giống

€ xác định được tân số các alen và các kiểu gen từ tỉ lệ các kiểu hình

D xác định được những kiêu hình có lợi cho chọn giống

Trang 39

TRUONG THPT NGUY i Hien Tuần

Câu 27: Ý nào không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Vanbec?

A Không có đột biến và không có chọn lọc

B Không có hiện trợng dí nhập gen

€ Sự giao phôi ra không ngâu nhiên

D Kích thước quản thê và sự giao phối diễn ra ngẫu nhiên,

Câu 28: Điều kiện quan trọng nhất để định luật Hacdi - Vanbec nghiệm đúng là

A không có độ iên B không có chọn lọc

€ quần thể có số lượng cá thể lớn, D, quần thể giao phối ngẫu nhiên,

Câu 29: Quản thể giao phối có tính đa hình về di truyền vì

Á các cá thể giao phối tự do nên các gen được tổ hợp với nhau Tạo ra nhiều loại kiểu gen

B quần thể dễ phát sinh các đột biến nên tạo ra tỉnh đa hình về di truyền

€ các cá thể giao phối tự do nên đã tạo điều kiện cho đột biến được nhân lên

D quần thể là đơn vị tiến hoá của loài nên phải có tính đa hình về di truyền

Câu 30: Nếu kí biệu p là tần số alen A, q là tần số aÌen a trong quân thể thì ở một quản thể cân bằng di truyền sẽ

cửu sự đi truyền nhóm máu MN trong 4 quản thể người, người ta xác định được cấu trúc di

truyền của mỗi quần thê như sau:

~ Quan thé I: 25% MM : 25% NN : 50% MN

- Quản thể II: 39% MM : 6% NN : 55% MN,

thé IIT: 4% MM : 81% NN : 15% MN

in the TV: 64% MM : 32% NN : 0,04% MN

thể nào ở trạng thái cân 1 bang di tryén? ¬ oo

A Quan thé Ivall B Quan thể T và II, C Quân thếT vàIV D Quan the IT va IV

Câu 33: Một quần thể có cầu trúc di truyền: 0,4 AA ~ 04 Aa~ 0,2 aa=1 Quan thé dat trang thai can bang qua may thé hé ngẫu phối?

lông đen : 0,24 lông xám : 0,25 lông trắng Tần số tương đối của alen a bằng bao nhiều?

A tương đối của alen a là 0,2 B Tần số tương đối của alen a là 0,3

ân sô tượng đối của alen a là 0,4 D Tân số tương đối của alen a là 0,5

Câu 35: Ở một loài thú, lôcus quy định màu lông gồm 3 alen và theo thứ tự trội hoàn toàn nhự sau: A >a’ > a, trong dé: À quy định lông đen, a` quy định lông xám, a quy định lông trăng Một quan thể có kiểu hình là: 0,51 lông đen : 0,24 lông xám : 0,25 lông trắng Tân số tương đối của alen Á bằng bao nhiều?

A Tân số trơng đối của alen A là 0,2 B Tần số tương đối của alen A là 0,3

C Tân số tương đôi của alen A là 0,4 D Tần số tương đối của alen A là 0,5

Câu 36: Ở bò, AA quy định lông đỏ, Aa quy định lông khoang, aa quy định lông trắng Một quần thể bò có:

4169 con lông đỏ ; 3780 con lông khoang : 756 con lông trăng Tan số tương đổi của các alen trong quần thể như

thé nào?

A p(A) = 0,7; q(a) = 0,3 B p(A) = 0,6; q(a) = 0,4

€ p(A) = 0,5; q(a) = 0,5 D p(A) = 0,4; q(N)

Câu 37: G lúa, màu xanh bình thường của mạ được quy dinh béi gen A trdi so voi màu lục quy định bởi gen lặn

a Một quần thể lúa ngẫu phối có 10000 cây, trong đó có 400 cây màu lục Cấu trúc di truyền của quần thể như

Trang 40

TRUONG THPT NGUYEN DU - BINH DINH - Giáo viên: Bài Hữu Tuấn

Câu 38: Ở người, bệnh bạch tạng đo gen d gây ra Những người bạch tạng được gặp với tỉ lệ 20000 T¡ lệ phần trăm số người mang gen bach tang ở thế đị hợp trong quan thế người là bao nhiêu?

A 1%, B.12% C 1,4% D 1,6% -

Câu 39: Tần số tương đôi của quân thẻ I là 0,3, còn ở quân thể II là 04 Vậy tỉ lệ dị hợp tử của quan thé I so voi

quan thế II như thé nao?

A Tỉ lệ dị hợp tử của quần thế I không lớn hơn nhiều

B Tỉ lệ dị hợp tử của quản thé I bé hon

€ Tỉ lệ dị hợp tử của 2 quân thể bằng nhau

D T¡ lệ dị hợp tử của quan thế I lớn hơn nhiều

Câu 40: Giả thiết trong một quan thê người ở trạng thái cân bằng đi truyền, tan số tương đối của các nhóm máu là: A — 0,45; B— 0,21: AB — 0,3; O — 0,04 Gọi p là tần số tương dối của alen IỆ, còn q là IŸ, r là ¡ Tần số tương

đối của các alcn quy định nhóm máu là bao nhiêu?

A.p=02;q=0,7;r=0,1 B p= 0,3; q = 0,4; r= 0,3

C.p=0.4:q=03;r= 0,4, D.p=0,5;q=0.3;r=0.2

Câu 41: Cấu trúc di truyền của quẩn thé ban đầu: 31 AA : II aa San 5 thế hệ tự phối thì quần thể có cấu trúc di

truyền nhự thê nào?

A.29AA:l3aa B.30 AA: I2 aa C.28 AA: 14 aa D 31 AA: 11 aa,

Câu 42: Cấu trúc di truyền của quan thé ban dau: 60 AA : 40 aa Sau 5 thế hệ tự phối thì quần thé có cấu trúc di

truyền như thể nào?

A.0/225 AA +0,5 Aa+ 0,25 aa = 1, B.0,36 ÁA +0,48 Aa + 0,16 aa = 1,

C.0,49 AA | 0,42 Aa | 0,09 aa= 1 D 0,64 AA | 0,32 Aa | 0,04 aa=1

Ngày đăng: 28/08/2016, 20:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w