1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đánh Giá Hiện Trạng Nguồn Nước Phục Vụ Sản Xuất Và Sinh Hoạt Tại Xã Thạch Sơn, Anh Sơn, Nghệ An

74 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG = = = = bòa = = = = KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ SẢN XUẤT VÀ SINH HOẠT TẠI XÃ THẠCH SƠN- ANH SƠN- NGHỆ AN Người thực Lớp Khóa Ngành Người hướng dẫn Địa điểm thực tập : NGUYỄN THỊ HÀ TRANG : MTB : 57 : Khoa học Môi trường : PGS.TS NGUYỄN VĂN DUNG : Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường Viện Khoa học Thủy Lợi Việt Nam Hµ Néi - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thạch sơn, ngày 14 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hà Trang ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nhận giúp đỡ, đóng góp nhiều cá nhân tập thể Tôi xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn trực tiếp quý báu thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Dung, thầy cô khoa Môi Trường, thầy cô môn tài nguyên nước khoa Quản lý đất đai – Học viện nông nghiệp Việt Nam Tôi xin trân cảm ơn cán quản lý đất đai, cán thủy lợi, cán dân số, cán văn phòng, cán trạm y tế xã Thạch Sơn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thực tập, thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình, người thân động viên tình thực luận văn Thạch sơn, ngày 14 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hà Trang iii MỤC LỤC HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM i LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG .ix DANH MỤC HÌNH .x MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1.Tầm quan trọng tài nguyên nước 1.1.1 Nước sức khỏe người 1.1.2 Vai trò nước kinh tế 1.2 Hiện trạng môi trường nước Việt Nam 1.2.1 Môi trường nước Việt Nam 1.2.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt .8 1.2.3 Hiện trạng chất lượng nước đất 1.2.4 Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất .9 1.2.5 Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt 10 1.3 Nguyên nhân gây suy giảm chất lượng, lưu lượng nước 12 1.3.1 Khai thác, sử dụng mức 12 1.3.2 Suy thoái chất lượng, lưu lượng nước hoạt động công nghiệp 13 iv 1.3.3 Suy thoái chất lượng, lưu lượng lượng nước hoạt động nông nghiệp 14 1.3.4 Suy thoái chất lượng, lưu lượng nước từ nguồn khác 14 1.4 Tình hình quản lý môi trường nước 15 1.4.1 Tình hình quản lý nước Thế Giới 15 1.4.2 Tình hình quản lý tài nguyên nước Việt Nam 19 1.4.3 Tình hình quản lý môi trường nước Nghệ An 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 24 NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp 24 2.3.2 Phương pháp liệt kê .25 2.3.3.Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .25 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Thạch Sơn 26 3.1.1 Điều kiện địa lý 26 3.1.2 Điều kiện khí tượng 27 3.1.3 Điều kiện chế độ thủy văn 28 v 3.1.4 Điều kiện tài nguyên thiên nhiên 29 3.1.5 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội xã Thạch Sơn năm 201529 3.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp xã Thạch Sơn 31 3.2.1 Diện tích sản xuất nông nghiệp 31 3.2.2 Nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp 32 3.2.3 Hiện trạng hệ thống thủy lợi 34 3.2.4 Hiện trạng nước tưới phục vụ sản xuất .40 3.2.5 Ảnh hưởng sử dụng nước đến sản xuất 40 3.3 Hiện trạng sử dụng nước phục vụ sinh hoạt 42 3.3.1 Nguồn cấp nước sinh hoạt 42 3.3.2 Hiện trạng khai thác sử dụng nước sinh hoạt địa bàn xã Thạch Sơn 44 3.3.3 Hiện trạng chất lượng nước phục vụ sinh hoạt xã 52 3.3.4 Ảnh hưởng chất lượng lưu lượng nguồn nước tới đời sống sức khỏe người dân 53 3.4 Đề xuất biện pháp quản lý sử dụng nước hiệu 55 3.4.1 Giải pháp quản lý 55 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật .55 3.4.3 Giải pháp từ phía người dân 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 vi vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trường ĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cửu Long ĐNA : Đông Nam Á LVS : Lưu vực sông QLMT : Quản lý môi trường WHO : Tổ chức Y Tế Thế Giới viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình sản xuất nông nghiệp xã Thạch Sơn năm 2015 31 Bảng 3.2: Tình hình thực kiên cố hóa kênh mương 35 Bảng 3.3: Bảng thống kê số liệu kiên cố hóa công trình nội đồng 37 Bảng 3.4: Hiện trạng phục vụ nước tưới sản xuất theo diện tích trồng .40 Bảng 3.5: Nhu cầu nước tưới trồng 41 Bảng 3.6: Năng suất trồng qua năm 41 Bảng 3.7: Tỉ lệ phần trăm loại hình sử dụng nguồn nước .44 Bảng 3.8: Hiện trạng khan nước người dân 46 Bảng 3.9: Hiện trạng khai thác sử dụng nước mưa xã thạch sơn 47 Bảng 3.10: Sự gia tăng giếng khoan qua năm 2014 2015 .50 Bảng 3.11: Đánh giá cảm quan loại hình cấp nước 53 Bảng 3.12: Tỉ lệ mắc bệnh qua năm 55 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Nước sức khỏe người .5 Hình 3.1: Địa bàn xã Thạch Sơn .26 Hình 3.2: Tỉ lệ % diện tích đất năm 2015 29 (Nguồn : Báo cáo đất đai 2015) 29 Hình 3.3: Sông Cả địa bàn xã Thạch Sơn 33 Hình 3.4 Hình ảnh trạm bơm xã Thạch Sơn .38 Hình 3.5: Hình ảnh người dân gánh nước vào mùa cạn 46 Hình 3.6: Cấu tạo Giếng Đào( giếng khơi) .48 Hình 3.7: Sự gia tăng số giếng đào 2014-2015 48 Hình 3.8: Giếng đào hộ gia đình xã Thạch Sơn( giếng khơi) 49 Hình 3.9: Hình ảnh người dân sử dụng nước giếng khoan 52 Hình 3.10: Mô hình bể lọc hộ gia đình 58 Hình 3.11: Mô hình bể nước mưa hộ gia đình 59 x định, hay thay đổi theo mùa Vì ưu nhược điểm nên sử dụng giếng đào cần lưu ý thường xuyên kiểm tra chất lượng nước, đặc biệt mùa mưa Xây dựng giếng phải cách xa khu vệ sinh chuồng trại 10m Cần nạo vét bổ sung lớp cát lọc đáy giếng 2-3 năm/ lần tốt nên có bể lọc nước kèm  Khai thác nước giếng khoan Theo kết điều tra với hộ dân có điều kiện kinh tế trình độ học vấn cao cán công nhân viên chức: giáo viên, y tá,…chiếm tỉ lệ sử dụng giếng khoan cao Năm 2014 có 58 giếng đến năm 2015 toàn xã có 72 giếng khoan Bảng 3.10: Sự gia tăng giếng khoan qua năm 2014 2015 Năm Thôn Tổng 2014( số giếng khoan) 12 15 58 2015( số giếng khoan) 15 7 12 17 72 (Nguồn: Trung tâm y tế xã) Theo kết bảng 3.10 tổng số giếng khoan toàn xã tăng 14 giếng, theo thứ tự số giếng khoan tăng nhiều thôn: thôn 1, thôn 2, thôn tăng giếng, thôn thôn tăng lên giếng khoan thôn Giếng khoan có cấu tạo: • Vỏ giếng: ống nhựa Φ48-60, côn thu 60-34, 48-34, mang xông 34, ống lọc, bịt lọc • Vỏ giếng ống nhựa Φ48 – Φ60 thường làm sâu mực nước ngầm từ 5-10m (thường 30m trở lại), sau thu lại ống nhỏ 50 (thường ống 34) cốt để tránh sức ép từ lòng đất lên bề mặt ống (ống nhỏ thường chịu sức ép hơn) -> sau ống 34 nối qua côn thu 4834 vào 2-4m ống lọc Φ48 kết thúc bịt lọc Φ48 • Giếng sau chèn cát vàng xung quanh ống lọc Φ48, cát vàng hạt to ngăn cản hạt đất cát bé chui vào kẽ lọc làm tắc lọc giếng khoan • Ruột giếng: ống hút Φ27, van chiều, mang xông, cút, giắc co, ren máy • Sau khoan giếng xong ống hút cuối ống rọ van chiều hạ âm vào mặt nước ngầm từ 5-10m, nối mang xông cút góc, qua giắc co để tiện tháo máy ra, sau ống nối vào máy qua ren máy 34-27( 42-27 48-27) tùy đời máy có loại ren máy khác Đầu máy gắn ren máy 34-21 (42-21 4821) tùy đời máy có loại ren máy khác nhau, ống ống 21 • Ưu điểm là: Nước thường sạch, hợp vệ sinh giếng đào, lưu lượng chất lượng tương đối ổn định, công trình chiếm diện tích • Nhược điểm: Khi xây dựng phải khoan lắp đặt tương đối phức tạp nên đòi hỏi kỹ thuật chuyên môn, không tuân thủ kỹ thuật gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, chọn vị trí cách xa chuồng trại 10m lại diện tích đất hẹp, diện tích chuồng trại cho trâu bò, lợn, gà thiếu cho hộ gia đình 51 Hình 3.9: Hình ảnh người dân sử dụng nước giếng khoan Xã Thạch Sơn để khai thác sử dụng nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt, ăn uống hình thức khai thác kể trên, chưa có biện pháp khắc phục khác mùa khô đến, nguồn nước trở nên khan tương đối trầm trọng, hầu hết thôn xã thiếu nước, phải sử dụng đến loại lu… để xuống vùng trũng để tích nước mang sử dụng cách tiết kiệm 3.3.3 Hiện trạng chất lượng nước phục vụ sinh hoạt xã Theo đánh giá cảm quan sau 52 Bảng 3.11: Đánh giá cảm quan loại hình cấp nước Loại hình Tổng số cấp nước Nước giếng phiếu khoan Nước mưa Nước giếng đào Màu Có Không Mùi Có Không Vị Có Không 21 17 16 17 23 21 18 23 37 29 34 37 (Nguồn: kết điều tra vấn) Theo Báo cáo trung tâm y tế, phòng tài nguyên môi trường huyện Anh Sơn xã Thạch Sơn địa phương đánh giá có nguồn nước ngầm tương đối tốt, nhiên theo đánh giá cảm quan người dân thông qua phiếu điều tra nông hộ với thông số vị mùi nước giếng khoan cao nước mưa nước giếng đào, điều giải thích trình lắp đặt nguồn nước ngầm có hàm lượng sắt định, gây mùi khó chịu Đối với nguồn nước giếng đào chất lượng trữ lượng không ổn định, vào mùa mưa giếng đầy nước, nhiên, sau trận mưa độ đục giếng lớn, có số hộ gia đình bà vân thôn sau mưa lớn nước giếng đào nhà bà thường đục có mùi hôi không sử dụng để sinh hoạt phải sau 2-3 ngày, gia đình phải sử dụng nước bơm từ giếng từ gia đình bên cạnh để sinh hoạt Cũng gia đình bà Vân có số hộ khác giếng đào tương tự 3.3.4 Ảnh hưởng chất lượng lưu lượng nguồn nước tới đời sống sức khỏe người dân Là xã thuộc khu vực gần núi đá vôi nước giếng khơi phần hộ dân có biểu nước cứng với biểu hiện: nhiều cặn lắng đáy ấm, quần áo giặt độ tạo bọt xà phòng kém, quần áo sau giặt có cảm giác cứng, khô ráp, nhiều trường hợp bị sỏi thận có xu hướng tăng qua 53 năm Ngoài biểu bệnh tiêu chảy, kiết lỵ, ghẻ lở vào mùa mưa đặc biệt thôn gần với sông Lam( Theo báo cáo sức khỏe y tế cộng đồng xã Thạch Sơn năm 2015) tiêu chảy với 3,5% người mắc bệnh toàn xã khuẩn gây bệnh phát sinh gặp thời tiết mùa mưa, ẩm thấp tạo điều kiện thuận lợi để phát triển gây nên dịch tiêu chảy, nước thải sinh hoạt hộ gia đình không qua xử lý, chảy tràn bề mặt làm cho vi khuẩn gây bệnh phát tán, lây lan diện rộng Do nguồn nước ngày ô nhiễm nguồn nước thải không xử lý, phân thải xả thải trực tiếp cống lộ thiên chảy tràn bề mặt, rác thải vứt bừa bãi, xác chết động vật vứt trôi dọc kênh mương nên tỉ lệ mắc bệnh ngày cao qua năm Tình trạng thiếu nước vào mùa khô dẫn đến có phần hộ dân sử dụng nguồn nước sông để sinh hoạt, rửa ráy nước ăn phải xin chất lượng nguồn nước sông không trước loại rác thải túi nilong, phân thải, xác động vật thối vứt trôi Hằng ngày hộ dân thiếu nước vào mùa khô phải dùng xe đạp mang theo canh, thùng thồ nước sinh hoạt theo vấn bà Xuân cho biết “ trước xa chở nước năm nưng năm gần thời tiết hạn kéo dài, giếng khơi cạn nước, gia đình đành phân công người chuyên chở nước, đủ để ăn uống, tắm rửa, việc giặt dũ thường dập Động Đò sông Cả” Vì ngày giặt dũ nước sông bẩn nên nhiều người dân mắc loại bệnh da( ghẻ lở), ngứa, mẩn Ngoài dọc kênh mương nước thải sinh hoạt, chăn nuôi không xử lý xả thẳng cống lộ thiên gây bóc mùi hôi thối, làm sống người dân không ổn định trước 54 Bảng 3.12: Tỉ lệ mắc bệnh qua năm Năm 2012 2013 2014 2015 Bệnh Tiêu chảy Ghẻ lở Sỏi thận 3,0 2,3 1,6 3,0 3,2 3,6 2,5 2,6 2,8 1,7 1,9 2,1 (Nguồn: Báo cáo y tế cộng đồng xã Thạch Sơn) Bảng 3.12 cho thấy tỉ lệ bệnh tiêu chảy năm 2012- 2015 tăng 0,6%, Bênh ghẻ lở tăng 0,5 %, bệnh sỏi thận tăng 0,5% Bệnh tiêu chảy có tỉ lệ mắc bệnh cao hầu hết hộ dân sử dụng nước ngầm để ăn uống, qua đường tiêu hóa vi khuẩn gây bệnh dễ lây lan, nguồn nước mặt bẩn nước mưa chảy tràn qua chợ, bãi rác tự phát, phân thải chăn nuôi, chảy tràn bề mặt, ngấm xuống nguồn nước gây bệnh cho người 3.4 Đề xuất biện pháp quản lý sử dụng nước hiệu 3.4.1 Giải pháp quản lý - Giáo dục: bảo vệ môi trường công việc toàn xã hội, ý thức người không giống nhau, người có quan điểm lối suy nghĩ khác nhau, giáo dục môi trường vấn đề cốt lõi công tác bảo vệ môi trường Để nâng cao ý thức người dân cần công tác tuyên truyền tác hại rác thải, đẩy mạnh hướng tới phong trào môi trường xanh- sạch- đẹp - Luật sách  Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật áp dụng cho quản lý xử lý môi trường  Tăng cường công tác giám sát, xử lý hành vi vi phạm gây tác động đến môi trường xả rác bừa bãi…  Quy hoạch thu gom xử lý nước thải sinh hoạt  Thu gom xử lý loại rác thải loại thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật - Nước sản xuất 55  Khuyến khích sở sản xuất nhỏ lẻ địa bàn xã đầu tư công nghệ, dây chuyền sản xuất mới, giảm thiểu chất ô nhiễm, có biện pháp xử lý kịp thời  Nạo vét khơi thông, tu bổ hệ thống kênh mương đảm bảo cấp nước tốt     Quy hoạch hộ gia đình sản xuất vào khu vực tập trung Xây dựng loại bể phốt , biogas xử lý chất thải chăn nuôi Cải tạo hệ thống trạm bơm bên sông Cả Phá bỏ vật liệu cản dòng chảy bèo Tây, chai, lọ, thuốc trừ sâu, túi ni lon trôi sông dọc kênh mương  Kết hợp với nhà máy thủy điện để có chu kì xả thời điểm cần nước để sản xuất  Kiên cố dập Động Đò, khơi thông dòng chảy,tăng diện tích lưu vực đập - Nước sinh hoạt: Xây dựng hệ thống cấp nước cho người dân Một số biện pháp đề xuất khai thác nguồn nước theo mức thời gian: - Giải pháp ngắn hạn( 1-3 năm): cho công trình cấp bách quy mô gia đình hộ gia đình - Giải pháp trung hạn( 3-5 năm): cho công trình cấp nước loại vừa, quy mô cấp nước theo xã, liên xã - Giải pháp dài hạn( 5-10 năm): công trình cấp nước lớn, đầu tư nhiều, khả cung cấp theo quy mô huyện thị lớn Thực tế, phân định thời gian thường khó mong ước việc thực phụ thuộc yếu tố biến động, đặc biệt nhạn thức, nhân lực nguồn kinh phí, nhiên kế hoạch mở, mềm dẻo điều chỉnh năm với đồng thuận cộng đồng Việc công khai minh bạch chủ trương sách xã hội hóa việc cấp nước yếu tố cần thiết nhằm gia tăng số lượng người hưởng điều kiện nước đủ Khuyến khích đầu tư khai thác nguồn nước ngầm nước mưa qua 56 ta thấy nguồn nước có chất lượng đầu vào phục vụ cho sinh hoạt phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã - Quy hoạch lại vùng nuôi trồng thủy sản đặc biệt hệ thống cấp thoát nước thải nuôi trồng thủy sản tập trung Hiện hệ thống ao nuôi trồng thủy sản manh mún rải rác, gây ảnh hưởng diện rộng với chất lượng nước sinh hoạt nói riêng chất lượng nước nói chung người dân Chính quyền cấp cần tiến tham khảo sát quy hoạch tập trung vùng, bao gồm hệ thống cấp thoát nước thải đồng hóa, đảm bảo chất lượng nước phục vụ nhu cầu nuôi trồng thủy sản giảm tác động xấu tới chất lượng nước sinh hoạt - Vệ sinh nông thôn  Tuyên truyền ý thức thực hành vệ sinh cá nhân, gia đình cộng đồng ăn uống sạch, giữ môi trường xung quanh, kiểm soát bệnh tật,…  Quản lý chất thải từ sinh hoạt: chất thải người gia súc phân nước tiểu Biện pháp thu gom xử lý chất thải rắn gồm rác sinh hoạt rác hữu từ chế biến nông sản rác thải công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp địa phương  Các công trình phục vụ vệ sinh nông thôn có chi phí hợp lý nhà tiêu, hệ thống phân phối nước an toàn, trạm thu gom rác thải,… 3.4.3 Giải pháp từ phía người dân Để sử dụng làm nước để ăn uống cần lọc thêm qua than hoạt tính đưa qua hệ thống lọc Sau mô hình bể lọc vật liệu than hoạt tính, tùy theo điều kiện hộ gia đình xây dựng theo kích thước bể lớn nhỏ khác Đây dạng bể lọc đơn giản mà gia đình thực với chi phí bỏ ít, cấu trúc mô hình thể chi tiết hình sau 57 Hình 3.10: Mô hình bể lọc hộ gia đình Từ nguồn nước muốn lọc, cho nước qua vòi sen để tạo mưa( hạt nhỏtránh làm xói mòn lớp cát cùng) Qua lớp cát cùng, nước lọc sơ loại bụi bẩn, sinh vật, phèn Nước thấm qua lớp than hoạt tính Lớp than có tác dụng hấp phụ chất độc hại, loại vi sinh vật nguy hiểm trung hòa khoáng chất khó hòa tan nước Qua lớp than hoạt tính, nước tiếp tục thấm qua lớp cát lớn, lớp sỏi nhỏ lớp sỏi lớn để bể chứa nước Ngoài xã Thạch Sơn chưa có nhiều hộ dân sử dụng nước mưa làm nước sinh hoạt, nên ưu tiên sử dụng, tránh lãng phí nguồn nước mưa có chất lượng tốt để sử dụng phục vụ sinh hoạt, hộ dân nên có bể chứa nước mưa 10-15m3 , bể nước mưa mô tả sau, với mô hình 58 tốn chi phí bể lọc nước trên, tùy điều kiện hộ gia đình áp dụng hợp lý nguồn nươc đủ sạch, tránh lãng phí mùa mưa đến mùa cạn lại khan nước: Hình 3.11: Mô hình bể nước mưa hộ gia đình Tuy nhiên trình hoạt động cần ý điều sau bể nước mưa: Kiểm tra, làm định kỳ( sử dụng dung dịch clo để làm sạch) Giữ cho bề mặt thu nước mưa sạch, làm giảm khả sinh sản ếch, thằn lằn, muỗi, côn trùng khác bể chứa Ống dẫn kiểm tra định kỳ, kiểm tra làm cẩn thận Ưu điểm bể nước mưa - Cung cấp lượng nước dự trữ nhiều trường hợp cố hệ thống cáp nước công cộng, thiên tai - Xây dưng đơn giản, người dân xã áp dụng hệ thống để giảm thiểu tối đa chi phí, cấp nước cho mùa hạn - Đặc biệt tốt điều kiện bán khô hạn xã, phục vụ nhu cầu nước sinh hoạt cho mùa khô hạn, tránh trường hợp khan nước 59 - Tính chất vật lý hóa học nước mưa tương đối tốt để phục vụ nhu cầu sinh hoạt người dân - Tránh lãng phí nguồn nước mùa cạn xã kéo dài tới 3-4 tháng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 60 Từ kết lưu lượng chất lượng nước phục vụ sản xuất sinh hoạt xã Thạch Sơn đưa số kết luận sau: 1) Hệ thống thủy lợi: sông, kênh chính, kênh nhánh kênh đất, kênh nội đồng cứng hóa 39,8% Kênh đất xuống cấp trầm trọng, với quản lý hệ thống thủy lợi xã CT.TNHH MTV ngày hoàn thiện hệ thống thủy lợi phục vụ tăng gia sản xuất tạo điều kiện phát triển kinh tế cho người nông dân 2) Nước tưới phục vụ sản xuất chưa chủ động, phụ thuộc nhiều vào nguồn nước sông Cả, tình trạng khan nước vào mùa khô, gây khó khăn cho việc tưới tiêu 3) Về nước sinh hoạt: toàn xã 80% sử dụng nước hợp vệ sinh nhiên lại khan nước vào mùa khô phổ biến Người dân sử dụng chủ yếu nước sinh hoạt nhờ giếng khơi(giếng đào) Tuy có giá thành tương đối phù hợp chất lượng lưu lượng nước không ổn định dặc biệt chênh lệch mùa mưa mùa khô 4) Nguồn nước mưa nước mặt, nước ngầm phong phú phân bố không đồng theo không gian thời gian Nguồn nước mưa người dân sử dụng chưa có biện pháp xử lý lưu trữ tốt, hệ thống thô sơ, có số hộ không qua lọc mà sử dụng để tắm giặt vệ sinh ngày 5) Phần lớn chất lượng nước xã Thạch Sơn tốt, có phong phú theo mùa Kiến nghị - Do điều kiện thời gian kinh phí không cho phép nên đề tài đánh giá sơ trạng nguồn nước phục vụ sản xuất sinh hoạt để 61 tiếp tục đánh giá sâu có sử dụng nước tưới hay nước sinh hoạt hay không cần có thời gian quan trắc lấy mẫu sâu để khuyến cáo cho người dân - Khắc phục hệ thống trạm bơm hệ thống thủy lợi đảm bảo tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, đáp ứng điều kiện để phát triển sản xuất - Xây dựng hệ thống cấp nước theo tiêu chí: đủ chất lượng phục vụ nhu cầu ăn uống sinh hoạt người dân 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước Phạm Thị Thơm( 2013) “Đánh giá chất lượng nước phục vụ tưới nông nghiệp địa bàn huyện Mỹ Hào- Hưng Yên”, Luận văn thạc sĩ, trường Học Viện nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Nhung( 2013) “Đánh giá trạng chất lượng nước đề xuất số giải pháp cải thiện chất lượng nước sinh hoạt số xã ven biển Huyện Hải Hậu- Tỉnh Nam Định”, Luận văn thạc sĩ, trường Học Viện nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Sâm(2013) “Đánh giá thực trạng nước sinh hoạt nông thôn địa bàn Huyện Ba Bể- Tỉnh Bắc Cạn”, Luận văn thạc sĩ, trường Học Viện nông nghiệp Việt Nam Bộ Tài Nguyên Môi Trường( 2010), Báo cáo trạng môi trường quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường( 2011), Báo cáo diễn biến môi trường quốc gia Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Thạch Sơn Báo cáo hệ thống thủy lợi xã Thạch Sơn năm 2015 Báo cáo thống kê đất đai xã Thạch Sơn năm 2015 Nguyễn Phương Loan( 2005) giáo trình Tài nguyên nước, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10 Báo cáo Nhóm 6- DH08DL – Ô nhiễm nước hậu 11 Giáo trình tài nguyên nước phần 1-Nguyễn Thị Phương loan 12 Giáo trình Hệ Thống tưới tiêu- TS Lê Anh Tuấn 63 Tài liệu tham khảo internet 13.http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Tai%20nguyen%20nuoc %20va%20hien%20trang%20su%20dung%20nuoc.pdf 14.https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/moitruong_connguoi /ch7.htm 15.http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/O%20nhiem%20nuoc %20va%20hau%20qua%20cua%20no%20-%20DH08DL.pdf 16.http://www.sapuwa.vn/tin-tuc/chuyen-nganh/anh-huong-cua-o-nhiemnguon-nuoc-doi-voi-s 17.https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A1ch_S %C6%A1n,_Anh_S%C6%A1nuc-khoe-con-nguoi.html 18.http://anhson.nghean.gov.vn/ 19.http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/chi-tiet/giao-trinh-tai-nguyen-nuoc2091.html 20.http://nuocsach.org/vai-tro-cua-nuoc-trong-cuoc-song/ 21.http://www.vacne.org.vn/vai-tro-cua-nuoc-doi-voi-ddsh-va-he-sinhthai-nuoc/27583.html 64

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Thơm( 2013) “Đánh giá chất lượng nước phục vụ tưới nông nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Hào- Hưng Yên”, Luận văn thạc sĩ, trường Học Viện nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng nước phục vụ tướinông nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Hào- Hưng Yên
3. Nguyễn Thị Sâm(2013) “Đánh giá thực trạng nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn Huyện Ba Bể- Tỉnh Bắc Cạn”, Luận văn thạc sĩ, trường Học Viện nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng nước sinh hoạt nôngthôn trên địa bàn Huyện Ba Bể- Tỉnh Bắc Cạn
4. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường( 2010), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia Khác
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường( 2011), Báo cáo diễn biến môi trường quốc gia Khác
6. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Thạch Sơn Khác
7. Báo cáo hệ thống thủy lợi xã Thạch Sơn năm 2015 Khác
8. Báo cáo thống kê đất đai xã Thạch Sơn năm 2015 Khác
9. Nguyễn Phương Loan( 2005) giáo trình Tài nguyên nước, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khác
10. Báo cáo Nhóm 6- DH08DL – Ô nhiễm nước và hậu quả của nó Khác
11. Giáo trình tài nguyên nước phần 1-Nguyễn Thị Phương loan Khác
12. Giáo trình Hệ Thống tưới tiêu- TS Lê Anh Tuấn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w