MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANiLỜI CÁM ƠNiiMỤC LỤCiiiDANH MỤC BẢNGvDANH MỤC HÌNH VẼviiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTviiiPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ11.1. Tính cấp thiết của đề tài11.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài21.2.1. Mục tiêu chung21.2.2. Mục tiêu cụ thể21.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu21.3.1. Đối tượng nghiên cứu21.3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài2PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI42.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN42.1.1. Biến đổi khí hậu42.1.2. Xâm nhập mặn82.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN102.2.1. Trên thế giới102.2.2. Tại Việt Nam162.2.3. Tại tỉnh Thanh Hóa232.2.4. Giải pháp ứng phó với xâm nhập mặn trên Thế giới và Việt Nam24PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU303.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU303.1.1. Đặc điểm kinh tế xã hội303.1.2. Đánh giá chung về điều kiện kinh tế và xã hội của huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa363.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU363.2.2. Phương pháp phân tích363.2.3. Phương pháp xử lý số liệu373.2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu37PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU394.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN HUYỆN NGA SƠN TỈNH THANH HÓA394.1.1. Vị trí địa lý394.1.2. Địa hình414.1.3. Khí hậu414.1.4. Thủy văn444.1.5. Tài nguyên thiên nhiên454.2. DIỄN BIẾN XÂM NHẬP MẶN TẠI HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA504.2.1. Tình hình xâm nhập mặn tại huyện Nga Sơn504.2.2. Diễn biến độ mặn tại các điểm cấp nước524.2.3. Thực trạng độ mặn trong đất tại huyện Nga Sơn564.3. ẢNH HƯỞNG CỦA XÂM NHẬP MẶN ĐẾN SẢN XUẤT HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA574.3.1. Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến diện tích canh tác594.3.2. Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến năng suất cây trồng624.3.3. Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến cơ cấu cây trồng654.4. ẢNH HƯỞNG CỦA XÂM NHẬP MẶN ĐẾN SINH HOẠT HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA674.5. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HẠN CHẾ XÂM NHẬP MẶN TẠI HUYỆN NGA SƠN674.5.1. Biện pháp công trình674.5.2. Biện pháp phi công trình69PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ735.1. KẾT LUẬN735.2. KIẾN NGHỊ74TÀI LIỆU THAM KHẢO75
LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em Các nội dung, số liệu, kết nêu đồ án trung thực, thông tin sử dụng đồ án để tham khảo có nguồn gốc tường minh, rõ ràng công trình nghiên cứu chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Khương Yến Nhi i LỜI CÁM ƠN Sau thời gian dài thực hiện, Đồ án tốt nghiệp Đại học với đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP MẶN NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ SẢN XUẤT VÀ SINH HOẠT CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA” hoàn thành Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn TS Lê Ngọc Anh trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Khoa học Biển Hải đảo - Trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội truyền đạt kiến thức chuyên môn trình học tập Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ phòng Tài nguyên nước Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình làm việc thực tế địa phương, giúp em hoàn thành đồ án Tuy nhiên đồ án có khối lượng tính toán lớn nên số tồn tại, thiếu sót Em mong tiếp tục nhận bảo giúp đỡ thầy cô giáo ý kiến đóng góp bạn bè Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn lòng người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Khương Yến Nhi ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH VẼ iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt FAO GTGT GTSX TBNN UBND USDA USGS VAC WB Nghĩa tiếng Việt Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Giá trị gia tăng Giá trị sản xuất Trung bình nhỏ Ủy ban nhân dân Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ Mô hình sản xuất nông nghiệp vườn - ao - chuồng Ngân hàng Thế giới NSNN Ngân sách Nhà nước v PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu diễn với hai biểu gia tăng nhiệt độ mực nước biển dâng tác động nghiêm trọng đến lĩnh vực môi trường, kinh tế xã hội Sự nóng lên bầu khí làm nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng lên dẫn đến băng tan diện rộng Trong số quốc gia phát triển, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2007 kết luận Việt Nam quốc gia đứng hàng thứ hai giới chịu rủi ro mực nước biển dâng m vào năm 2100 Theo kịch biến đổi khí hậu năm 2012 Bộ Tài nguyên Môi trường, mực nước biển dâng 1m có khoảng 39% diện tích, 35% dân số vùng Đồng sông Cửu Long; 10% diện tích, 9% dân số vùng đồng sông Hồng Quảng Ninh; 2,5% diện tích, 9% dân số tỉnh ven biển miền Trung khoảng 7% dân số thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng trực tiếp Xu hướng gây ảnh hưởng tiêu cực đến sinh kế hàng triệu người dân sống phụ thuộc vào nông nghiệp thuỷ sản Thanh Hóa tỉnh ven biển thuộc vùng Bắc Trung Bộ, nơi chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu Vùng đồng Thanh Hóa lớn miền Trung thứ ba nước Với chiều dài bờ biển 102km, điểm đồng thấp so với mực nước biển 1m, thường xuyên chịu tác động mạnh tượng xâm nhập sâu nước biển vào đất liền, có năm diễn gay gắt Quá trình xảy thông qua cửa sông Hoạt, sông Mã, sông Yên sông Bạng Năm 2010, xâm nhập mặn vùng cửa sông ven biển gia tăng mạnh mẽ, số tuyến sông có độ mặn xâm nhập đạt mức cao lịch sử, có nơi nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền đến 30km Huyện Nga Sơn nằm phía đông bắc tỉnh Thanh Hóa, nơi tiếp giáp đồng châu thổ sông Hồng đồng ven biển miền Trung với 80% diện tích huyện đồng Huyện có bờ biển dài 20km hàng năm Nga Sơn lấn biển từ 80 đến 100m phù sa bồi đắp Những năm gần đây, Nga Sơn huyện xảy tình trạng xâm nhập mặn kéo dài, thời tiết nắng hạn tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực, ngành nghề truyền thống sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, nguồn nước cho dân sinh chịu nhiều tác động trực tiếp, gây khó khăn cho phát triển sản xuất kinh tế xã hội Trên sở thực tế đó, lý đưa em tới đề tài này: “NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP MẶN NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ SẢN XUẤT VÀ SINH HOẠT CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung - Đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa; - Đề xuất giải pháp ứng phó với ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp huyện Nga Sơn tương lai - Đề xuất giải pháp, giảm thiểu mặn, ngăn mặn bảo đảm phục vụ sản xuất nông nghiệp cho huyện Nga Sơn 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Hiện trạng xâm nhập mặn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Tác động xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nội dung : Nguồn tài nguyên nước bị ảnh hưởng, hộ dân, nguồn lực sinh kế, hoạt động tạo thu nhập Phạm vi không gian: Những xã ven sông, ven biển huyện Nga Sơn chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn bao gồm xã: Nga Tân, Nga Tiến, Nga Thủy, Nga Bạch, Nga Thạch, Nga Lĩnh, Nga Thái, Nga Phú, Nga Điền với tổng diện tích tự nhiên khoảng 6.197,97 ha, có khoảng 3.000 đất bị nhiễm mặn Phạm vi thời gian: nghiên cứu từ tháng 12 năm 2016 đến tháng năm 2017 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Biến đổi khí hậu Khái niệm chung: Theo Wikipedia, Biến đổi khí hậu trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo Theo công ước chung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu “những ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu”, biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người 2.1.1.1 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Có hai nguyên nhân tác động đến biến đổi khí hậu yếu tố tự nhiên yếu tố nhân tạo Tuy nhiên nguyên nhân gây biến đổi khí hậu tự nhiên đóng góp phần nhỏ vào biến đổi khí hậu có tính chu kỳ kể từ khứ đến Vì vậy, tác động lớn người a Nguyên nhân tự nhiên •Điểm đen mặt trời Sự xuất điểm đen làm cho cường độ tia xạ mặt trời chiếu xuống trái đất thay đổi, nghĩa lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Sự thay đổi cường độ sáng Mặt trời gây thay đổi lượng chiếu xuống mặt đất làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Cụ thể, từ tạo thành Mặt trời đến gần 4,5 tỷ năm, cường độ sáng Mặt trời tăng lên 30% Với khoảng thời gian dài thay đổi cường độ sáng mặt trời có ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu không đáng kể •Núi lửa phun trào Khi núi lửa phun trào phát thải vào khí lượng lớn khối lượng sulfur dioxide (SO2), nước, bụi tro vào bầu khí Các hạt nhỏ gọi sol khí phun núi lửa, sol khí phản chiếu lại xạ (năng lượng) mặt trời trở lại vào không gian chúng có tác dụng làm giảm nhiệt độ lớp bề mặt trái đất Có yếu tố khác tác động đến núi lửa, va chạm thiên thạch từ vũ trụ vào Trái đất gây nên vụ nổ, phun trào núi lửa… Tuy nhiên, chúng xảy Bầu khí chắn ngăn cản thiên thạch nhỏ bay vào Trái đất Còn thiên thạch lớn va vào Trái đất mà bị cản lại, theo nhà khoa học, xảy hàng chục triệu năm •Đại dương Các đại dương thành phần hệ thống khí hậu Dòng hải lưu di chuyển lượng lớn nhiệt khắp hành tinh Chính chuyển động làm biến đổi khí hậu nơi qua Hình thành nên vùng khí hậu điển ngày Những dao động ngắn hạn (vài năm đến vài thập niên) El Nino hay La Nina gây thay đổi khí hậu không lâu dài •Sự trôi dạt lục địa Qua hàng triệu năm, chuyển động mảng làm tái xếp lục địa đại dương toàn cầu đồng thời hình thành lên địa hình bề mặt Điều ảnh hưởng đến kiểu khí hậu khu vực toàn cầu dòng tuần hoàn khí quyển-đại dương Vị trí lục địa tạo nên hình dạng đại dương tác động đến kiểu dòng chảy đại dương Vị trí biển đóng vai trò quan trọng việc kiểm soát truyền nhiệt độ ẩm toàn cầu hình thành nên khí hậu toàn cầu b Nguyên nhân người Khí hậu Trái đất chịu ảnh hưởng lớn cân nhiệt khí Khi yếu tố bị ảnh hưởng tác động lớn gây biến đổi khí hậu Cân nhiệt xảy nhờ khí nhà kính CO 2, CH4, NOx… hấp thụ xạ hồng ngoại mặt đất phát ra, sau đó, phần lượng xạ lại chất khí phát xạ trở lại mặt đất, qua hạn chế lượng xạ hồng ngoại mặt đất thoát Hình 4.4 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến suất trồng Nguồn: Phòng thống kê huyện Nga Sơn (2015) Với mức độ ảnh hưởng xâm nhập mặn khác xã có đánh giá ảnh hưởng mặn đến suất trồng khác Mặc dù đầu tư khoa học kỹ thuật, giống phân bón suất lúa xã ven biển bị ảnh hưởng mặn thấp so với xã khác thấp so với trung bình toàn huyện Trong xã, diện tích canh tác bị ảnh hưởng mặn 50-75% suất trung bình toàn xã Để suất lúa ổn định không giảm so với vùng không bị mặn người dân phải đầu tư vào sản xuất cao hơn, bón nhiều phân NPK có tính kiềm, dùng nước rửa mặn, ém phèn Theo báo cáo UBND huyện Nga Sơn, cho thấy diện tích lúa bị nhiễm mặn có suất 80% suất vùng không bị mặn, có vùng suất lúa đạt 1,2-1,5 tạ/sào/vụ, 50% suất diện tích nằm sâu đồng, suất đồng khoảng 3,0-3,5 tạ/sào/vụ xã ven đê Nga Điền, Nga Phú, Nga Lĩnh 62 a b Hình 4.5 Năng suất lúa xuân (a) suất lúa mùa (b) xã chịu ảnh hưởng mặn giai đoạn 2010 - 2014 Nguồn: Phòng thống kê huyện Nga Sơn (2015) Theo Phòng thống kê huyện Nga Sơn xã Nga Tiến, Nga Thủy, Nga Bạch cho thấy, diện tích bị ảnh hưởng mặn cho suất thấp nhiều so suất trung bình toàn xã Năng suất lúa vụ đông xuân, vụ mùa xã kể thấp suất lúa trung bình toàn huyện Năng suất lúa năm, đặc biệt vụ đông xuân xã bị nhiễm mặn xã Nga Tiến, Nga Thủy, Nga Thái, Nga Bạch thấp suất lúa đông xuân xã không chịu ảnh hưởng mặn cách xa cửa sông, cửa biển Như xã Nga Tiến suất lúa đông xuân 50 tạ/ha, xã Nga Thủy 52 tạ/ha, xã Nga Bạch 54 tạ/ha, thấp với suất trung bình toàn huyện 54,5 tạ/ha Tại xã chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn, suất lúa mùa cao suất lúa xuân Nguyên nhân dẫn đến tình trạng vụ xuân nguồn nước từ thượng nguồn đổ hạ du thấp, tạo điều kiện cho thủy triều xâm nhập xâu vào nội địa theo chiều dài sông Các trạm bơm lấy nước từ sông Càn, sông Lèn phục vụ cho đổ ải, dưỡng lúa xuân phải đóng dừng hoạt động độ mặn thường xuyên 63 lớn 1‰, dẫn đến tình trạng thiếu nước tưới trầm trọng ảnh hưởng đến suất lúa cuối vụ Vụ mùa, nguồn nước từ thượng nguồn đổ dồi nên việc lấy nước phụ vụ cho sản xuất dễ dàng nhiều, việc xuống đồng thời vụ cung cấp đủ nước cho lúa tạo điều kiện cho suất lúa vụ cao vụ xuân Những năm 2010 trở trước, diện tích trồng cói xã Nga Tân, Nga Tiến, Nga Thủy thường cho thu hoạch vụ/năm Nhưng từ bị ảnh hưởng mặn, kết hợp với hạn hán sâu bệnh, cói thu hoạch vụ/năm, đồng thời sản lượng cói giảm đáng kể Bảng 4.16 Ảnh hưởng mặn đến suất cói thời kỳ 2010-2014 STT Đơn vị Nga Điền Nga Phú Nga Lĩnh Nga Thạch Nga Bạch Nga Tân Nga Tiến Nga Thái 2010 73 77,6 77,9 69,5 69,6 70,7 73 81,4 2011 2012 2013 2014 So sánh suất cói năm 2010 2014 70 75 71,8 60,5 -12,5 77 77,9 68,4 62,6 -15 73 76,3 61,2 55,7 -22,2 61,4 76,9 75 53,5 -16 70 78,5 71 53,5 -16,1 49 80 67,5 61,8 -8,9 69 79,5 56,9 57,4 -15,6 66,3 78,4 50,1 62,3 -19,1 Nguồn: Phòng thống kê huyện Nga Sơn (2015) Qua bảng thấy rằng, xã vùng cói chịu ảnh hưởng mặn suất cói giảm dần qua năm thời kỳ từ 2010 - 2014 Trong đó, giảm mạnh xã: Nga Lĩnh, Nga Bạch, Nga Thái, Nga Tiến 4.3.3 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến cấu trồng Sản xuất nông nghiệp lĩnh vực sản xuất phụ thuộc nhiều vào thời tiết khí hậu, nguồn nước Biến đổi khí hậu làm cho chế độ nhiệt độ tăng lên, lượng mưa mùa khô giảm mùa mưa lại tăng lên Chính tồn mùa đông lạnh khí hậu nhiệt đới nhân tố định cấu trồng mùa vụ sản xuất nông nghiệp huyện Nga Sơn Cơ cấu mùa vụ phụ thuộc vào diễn biến nhiệt độ năm Lượng nước mặt khu vực nghiên cứu dồi dào, phân bố không theo thời gian không gian gây khó khăn việc sử dụng Mùa mưa lượng nước dư thừa gây ngập úng, mùa khô lại thiếu nước tưới, nước mặn ngày xâm nhập sâu vào sông gây nhiễm mặn đất canh tác 64 Cơ cấu trồng, mùa vụ chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng cấy lúa “xuân muộn - mùa sớm” Tại xã vùng cói gồm: Nga Điền, Nga Phú, Nga Thái, Nga Tân, Nga Tiến, Nga Thủy thực chuyển đổi cấu trồng, giảm diện tích cói từ 1.600 (năm 2010) xuống 1.040 (năm 2015), đồng thời chuyển 84,07 cói bị ảnh hưởng mặn sang phát triển trang trại nuôi trồng thủy sản Một số người dân bỏ hoang phần diện tích đất xen kẹp bị mặn cỏ mọc tự nhiên chăn nuôi gia súc Phần diện tích đất bị nhiễm mặn trồng lúa cho suất thấp bỏ hoang người dân quyền địa phương chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản cho giá trị kinh tế cao Riêng Nga Thủy chuyển 50 đất vụ cói sang nuôi trồng thủy sản, xây dựng khu chăn nuôi tập trung, có mười trang trại chăn nuôi lợn, gà theo hướng công nghiệp Vụ mùa năm 2014, toàn huyện chuyển đổi 59,58 đất trồng cói sang trồng lúa, Nga Điền 10,65 ha, Nga Phú 25,27 ha, Nga Thái 23,66 Vụ xuân năm 2014, huyện tiếp tục vận động nhân dân chuyển đổi 115,5 ha, đó: xã Nga Điền 30 ha, Nga Thái 10 ha, Nga Tiến 75,5 Để tạo đồng thuận cao hộ dân, huyện hỗ trợ 70% kinh phí làm đất cải tạo đất cói chuyển sang đất cấy lúa, tương đương 6,3 triệu đồng/ha, tổng số tiền hỗ trợ 1,1 tỷ đồng Vụ chiêm - xuân năm 2015, xã Nga Tiến quy hoạch chuyển đổi 76 cói hiệu sang trồng lúa, suất bình quân đạt từ 350 đến 370 kg/sào Từ kết trên, xã Nga Tiến tiếp tục cải tạo 34 cói hiệu sang trồng lúa Để hỗ trợ nông dân vùng chuyển đổi diện tích trồng cói hiệu quả, UBND huyện Nga Sơn tiếp tục chế hỗ trợ giống lúa, khoa học sản xuất thâm canh lúa đầu tư công trình thủy lợi phục vụ tốt cho yêu cầu sản xuất 65 4.4 ẢNH HƯỞNG CỦA XÂM NHẬP MẶN ĐẾN SINH HOẠT HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA Vào thời điểm tháng 5, tháng năm 2016, Thanh Hóa miến Bắc có nắng nóng gay gắt diện rộng, có nơi lên đến 38 oC – 40oC Tại Thanh Hóa, Nga Sơn nắng nóng hạn hán khiến nhiều hộ dân bị thiếu nước sinh hoạt Báo cáo UBND huyện Nga Sơn, cho biết hạn hán cộng với tình trạng nước mặn xâm nhập sâu hệ thống, nên nhà máy nước phục vụ người dân xã Nga Điền Nga Lĩnh buộc phải hoạt động cầm chừng Tình trạng gây thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng, khiến hàng trăm hộ dân xã buộc phải dùng lại nguồn nước giếng khoan bị ô nhiễm để phục vụ sinh hoạt tắm rửa, giặt giũ ngày Còn nguồn nước ăn uống, bà phải sang khu vực lân cận để xin, mua nước bình sử dụng Số liệu thống kê phòng Thống kê huyện Nga Sơn năm 2016 cho thấy huyện phải nặng nề Hạn hán xâm nhập mặn ảnh hưởng lớn đến việc cấp nước sinh chịu ảnh xâm nhập mặn hoạt cho số khu vực vùng chưa có công trình cấp nước tập trung có gần 1.276 hộ dân thiếu nước sinh hoạt Người chăn nuôi cho biết, thiếu nước ngọt, gia súc chăn nuôi phát triển không đồng đều, bị tiêu chảy, chậm lớn có dấu hiệu lở loét chuồng không vệ sinh thường xuyên Đồng thời, nước bị nhiễm mặn lợn uống nhiều nước bị tiêu chảy Tình hình kéo dài ảnh hưởng đến sinh hoạt người dân vấn đề ô nhiễm môi trường nước không khí 4.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HẠN CHẾ XÂM NHẬP MẶN TẠI HUYỆN NGA SƠN 4.5.1 Biện pháp công trình - Thau chua rửa mặn: Mặc dù phần lớn diện tích canh tác xã ven biển huyện Nga Sơn bảo vệ hệ thống đê diện tích canh tác tập trung dải ven sông nên nước mặn thẩm thấu qua đê công trình đê xâm nhập vào đồng ruộng ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp người dân Nâng cấp thủy lợi nội đồng, thau chua rửa mặn phục vụ tưới tiêu, với biện pháp tưới tiêu riêng biệt Tuy nhiên việc thau chua rửa mặn gặp nhiều khó khăn phải có nước 66 để thay, hệ thống tiêu thoát phải tốt, phải nắm thông tin thời điểm xả nước hồ thượng nguồn - Nâng cấp hệ thống đê bao, cống đê, thay sửa chữa hệ thống phai cống tiêu không cho nước mặn xâm nhập vào Từng bước kiên cố hóa công trình nội đồng, điều hành tốt trạm bơm điện để tưới tiêu chủ động, kiên cố hóa kênh tiêu để tránh thẩm thấu nước mặn vào nội đồng Tại xã Nga Tân, thực nạo vét tuyến kênh tiêu gồm: kênh Thủy Sản, kênh trục T3, kênh chân đê Ngự Hàm lắp đặt cống tiêu, cống tưới để nhân dân an tâm chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi nhằm nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp từ vùng đất nhiễm mặn Xã Nga Tiến hoàn thành 90% khối lượng xây lắp công trình phục vụ sản xuất, như: cống điều tiết tưới tiêu, nạo vét tuyến kênh tiêu gồm kênh Mậu Đức, Xuân Mai, Phú Sơn, Tiến Thành - Làm tốt công tác thủy lợi nội đồng: Tại Nga Sơn, hàng năm UBND huyện tập trung đạo làm chiến dịch thủy lợi vụ đông xuân tất xã, huy động tất nguồn lực để đảm bảo công trình thủy lợi phục vụ hết lực thiết kế Các cấp địa phương người dân theo sát kế hoạch đạo sản xuất Bên cạnh địa phương chủ động cải tạo, nâng cấp hệ thống thủy lợi nội đồng, đào sông ngăn mặn, xây dựng cầu cống, nâng cấp thủy lợi nội đồng - Để khắc phục mặn xâm nhập sâu thiếu nước sản xuất, vào thời kỳ mùa khô (vụ đông xuân), thời kỳ lấy nước đổ ải tưới dưỡng, đội ngũ cán công ty khai thác công trình thuỷ lợi ứng trực vị trí cống đầu mối kiểm tra nguồn nước, kiểm tra độ mặn, tận dụng tối đa thời gian lấy nước tích trữ vào hệ thống Song song với việc tích trữ nước tưới địa phương theo dõi khu vực cống mặt ruộng Nếu phát độ mặn vượt giới cho phép cống phải xử lý tuyệt đối kín nhằm chống nước xâm nhập mặn - Các trạm bơm dã chiến lắp đặt đồng thời với công tác nạo vét thủy lợi nội đồng để khơi thông dòng chảy, đón trữ nước kịp thời hồ thủy điện bắt đầu xả nước Các trạm bơm hệ thống thủy lợi lớn tạo nguồn cho trạm bơm nhỏ để có nước bơm lên vùng cao 67 - Việc cấp nước cho sản xuất nông nghiệp giao cho công ty thủy lợi Bắc sông Mã Đối với xã Nga Thái, Nga Tiến, Nga Thủy, Nga Bạch… nguồn nước tưới cung cấp từ trạm bơm Xa Loan lấy từ sông Hoạt thông qua kênh đào Hưng Long hệ thống kênh mương nội đồng - Xây dựng đập ngăn mặn sông Lèn gồm tuyến, tuyến xã Hưng Lộc huyện Hậu Lộc phía sau ngã ba kênh De - sông Lèn, tuyến xã Đa Lộc huyện Hậu Lộc cách cửa Lạch Sung khoảng 3,5 - 4,0 km để tạo nguồn nước cấp đẩy mặn cho vùng Bắc sông Mã có huyện Nga Sơn Nạo vét 6km đầu sông Lèn (từ ngã Ba Bông hạ lưu) để lấy thêm nguồn nước từ sông Mã vào sông Lèn Xây dựng âu ngăn mặn sông Càn xã Nga Phú; nạo vét sông Càn để tận dụng nguồn nước từ kênh Vách Bắc chuyển xuống từ kênh tiêu phía tỉnh Ninh Bình chảy để cấp nước cho xã Nga Thái, Nga Phú, Nga Điền 4.5.2 Biện pháp phi công trình - Chính quyền, đặc biệt phòng nông nghiệp huyện Nga Sơn Công ty thủy lợi Bắc sông Mã tiếp nhận thông tin lịch xả nước hồ thuỷ điện thượng lưu sông Mã thông báo tới xã, tổ thuỷ lợi để thực việc lấy nước kịp thời phục vụ sản xuất nông nghiệp Tuân thủ chặt chẽ lịch thời vụ gieo trồng Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Phòng nông nghiệp huyện ban hành hướng dẫn - Xây dựng phương án điều tiết nước đổ ải, chống hạn chống mặn xâm nhập Tích nước, bám sát lịch xả nước hồ chứa, đồng thời theo dõi sát trình diễn biến mặn cống, trạm bơm lấy nước đảm bảo phục vụ sản xuất đạt hiệu cao thời kỳ căng thẳng nước - Một số người dân bỏ hoang phần diện tích đất xen kẹp bị cỏ mọc tự nhiên chăn nuôi gia súc Phần diện tích đất bị nhiễm mặn trồng cói, lúa cho suất thấp bỏ hoang người dân quyền địa phương chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản cho giá trị kinh tế cao Quá trình chuyển đổi hỗ trợ tài quyền để xây dựng sở hạ tầng nuôi trồng, cải tạo đất mua giống Chủ yếu nuôi cá nước lợ, trắm, đối, tôm sú, ngao để thích nghi với môi trường bị ảnh hưởng mặn Huyện hỗ trợ chuyển đổi diện tích 68 cấy lúa hiệu sang nuôi trồng nước 2,7 triệu đồng/ha, nuôi nước lợ hỗ trợ 4,05 triệu đồng/ha Đồng thời vốn ngân sách đầu tư đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho vùng chuyển đổi kênh cấp thoát nước, cống trạm bơm lớn, hệ thống điện giao thông nội đồng - Một số diện tích không chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản, phải sản xuất nông nghiệp nên chuyển đổi giống lúa lúa lai, đa hệ 01, RBT, tám thơm, VT404, C.Ưu đa hệ số để thích nghi với xâm nhập mặn Dùng loại phân bón chế phẩm để tăng độ phì nhiêu đất, trồng, thích nghi với điều kiện môi trường nhiễm mặn Một số hộ nông dân chuyển hình thức trồng trọt diện tích đất bị nhiễm mặn, chuyển trồng lúa sang trồng rau màu, nhiên theo ý kiến số hộ gia đình đất mặn nên rau không thích nghi bị táp - Một số hộ gia đình chuyển đổi diện tích trồng lúa vụ sang trồng lúa vụ nuôi thả thuỷ sản tự nhiên mô hình VAC hiệu xã Nga Tiến, Nga Thủy Theo Báo cáo UBND huyện Nga Sơn, xã chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn nặng huyện Nga Sơn gồm: Nga Tân, Nga Tiến, Nga Thủy, cho thấy có 81,11% (73 hộ) tiếp tục canh tác diện tích đất bị nhiễm mặn, 13,33% (12 hộ) muốn cho thuê diện tích đất sở hữu làm thuê cho nhà máy khu công nghiệp huyện, số lại muốn chuyển sang nuôi trồng thủy sản đất bị nhiễm mặn không canh tác 69 Hình 4.6 Định hướng sản xuất nông nghiệp người dân xã: Nga Tân, Nga Tiến, Nga Thủy Nguồn: UBND huyện Nga Sơn (2015) Với hộ dân vấn có xu hướng giữ nguyên diện tích đất canh tác mặn dù chịu ảnh hưởng mặn, người dân đúc rút biện pháp khắc phục với ảnh hưởng mặn như: bón thêm vôi bột, rửa mặn, bơm thêm nước vào đồng ruộng Ngoài giải pháp ứng phó trên, để đối phó với xâm nhập mặn nói riêng biến đổi khí hậu nước nói chung tỉnh Thanh Hóa xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Kế hoạch hành động thích ứng để ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu với nội dung sau: (i) Định hướng sử dụng đất nông nghiệp hiệu với xem xét đến tác động trước mắt tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu đảm bảo sản xuất nông nghiệp hàng hóa ổn định bền vững (ii) Khai thác sử dụng hiệu nguồn nước hệ thống thủy lợi có xét đến tác động biến đổi khí hậu (iii) Xây dựng văn quy phạm pháp luật bảo vệ nông nghiệp hàng hóa, sạch, đa dạng, phát triển bền vững (iv) Xây dựng chế, sách nhằm hỗ trợ áp 70 dụng công nghệ mới, giải pháp khoa học kỹ thuật đại chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với biến đổi khí hậu (v) Triển khai thực hoạt động khoa học công nghệ thích ứng với biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp 71 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, rút kết luận sau: Xâm nhập mặn vùng nghiên cứu gồm xã: Nga Điền, Nga Phú, Nga Thái, Nga Tiến, Nga Tân, Nga Thủy, Nga Thạch, Nga Bạch, Nga Lĩnh diễn phức tạp có xu hướng giảm so với năm 2010 Nguyên nhân xâm nhập mặn chủ yếu ảnh hưởng thủy triều, kết hợp với lưu lượng lượng từ thượng nguồn hạ du thấp, đặc biệt vào mùa kiệt, làm cho mặn xâm nhập sâu vào nội địa Tại xã ven sông, ven biển, phần diện tích đất nông nghiệp phân bố dọc theo sông Càn, sông Lèn bị ảnh hưởng xâm nhập mặn, đặc biệt phần diện tích phía đê bao Do ảnh hưởng xâm nhập mặn, diện tích cói toàn huyện năm 2010 1600 ha; giảm 1040 năm 2015, đồng thời chuyển 84,07 cói bị ảnh hưởng mặn sang phát triển trang trại nuôi trồng thủy sản Do ảnh hưởng xâm nhập mặn khiến cho suất cói giảm 12,5- 28,5% so với năm 2010 Năng suất lúa vụ mùa cao vụ xuân việc lấy nước phục vụ đổ ải, dưỡng lúa xuân gặp khó khăn độ mặn trạm bơm thường xuyên lớn 1‰ Cũng theo kết điều tra, diện tích lúa bị nhiễm mặn có suất 80% suất vùng không bị mặn, có vùng suất lúa đạt 1,2-1,5 tạ/sào/vụ, 50% suất diện tích nằm sâu đồng không bị ảnh hưởng mặn Bên cạnh đó, ảnh hưởng xâm nhập mặn, cấu trồng bị thay đổi theo, lịch thời vụ lúa dần diễn theo hướng “xuân sớm, mùa muộn” Đồng thời, việc chuyển đổi đất trồng cói, lúa cho suất thấp sang nuôi trồng thủy sản cho kết khả quan Trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ngày phức tạp, có xâm nhập mặn, người dân huyện Nga Sơn có nhiều biện pháp thích ứng với ảnh hưởng mặn như: nâng cấp công trình thủy lợi, chuyển đổi cấy trồng vật nuôi, diện tích canh tác chuyển sang nuôi trồng thủy sản, đưa vào sản xuất giống chống chịu với mặn như: lúa tám thơm, lúa lai đa hệ 01, VT404… 72 5.2 KIẾN NGHỊ Qua thực tế tìm hiểu ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp cá xã ven sông, ven biển huyện Nga Sơn, xâm nhập mặn diễn ngày phức tạp, gây trở ngại lớn cho sản xuất nông nghiệp Quy hoạch đánh giá lại quy hoạch có trước, quy hoạch hệ thống thuỷ lợi, vận hành hệ thống công trình thủy lợi hợp lý, xây dựng sửa chữa cống hư hỏng, xuống cấp Quy hoạch nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững, ổn định lại cấu sử dụng đất, xây dựng phương án điều tiết nước hợp lý cho nông nghiệp; đầu tư cho công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trang thiết bị, đào tạo nguồn nhân lực Bố trí lại cấu trồng, vật nuôi cho phù hợp với tình hình xâm nhập mặn; điều chỉnh lại cấu mùa vụ cho phù hợp với nguồn nước Cần nâng cao nhận thức, hiểu biết quan tâm nhiều đến hệ luỵ trình biến đổi khí hậu mang lại Từ đó, có cách đối phó phù hợp sản xuất Tuân thủ thực sản xuất theo quy hoạch địa phương, đảm bảo sản xuất ổn định mang lại hiệu kinh tế cao Cần luân chuyển, thay đổi cấu giống trồng phù hợp với ảnh hưởng xâm nhập mặn, theo thời gian chủ động đa dạng hoá sản xuất, góp phần hạn chế rủi ro, giảm thiệt hại, nâng cao hiệu suất đầu tư Vấn đề ảnh hưởng xâm nhập mặn tới sản xuất nông nghiệp sinh hoạt vấn đề đáng quan tâm Tuy nhiên, giới hạn thời gian khả nghiên cứu nên đề tài nhiều thiếu sót Vì vậy, nên có đề tài khác chuyên sâu vấn đề để giúp cho người dân ở vùng miền khác ngày phát triển 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt nam NXB Tài Nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Đoàn Thu Hà nnk (2013) Báo cáo đề tài Đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến cấp nước nông thôn vùng ĐBSCL đề xuất giải pháp ứng phó Lê Huy Bá (2009) Môi trường khí hậu biến đổi - Mối hiểm họa toàn cầu Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nghị 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 Chính phủ ban hành chương trình hành động thực nghị số 24-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Nguyễn Văn Thắng nnk (2010) Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp nhà nước thuộc chương trình KC08.13/06-10, Hà Nội Nguyễn Văn Thắng Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Thục (2011) Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, Nhà xuất KHCN, Hà Nội Nguyễn Xuân Mai, Nguyễn Duy Thắng (2011) Sinh kế cộng đồng ngư dân ven biển-Thực trạng giải pháp Tạp chí xã hội học (116) năm 2011 Niên giám thống kê huyện Nga Sơn (2014) Oxfam (2008) “Việt Nam: Biến đổi khí hậu, thích ứng người nghèo” Báo cáo Oxfam 10 Phạm Công Thành (2010) Hiệu ích hồ chứa lợi dụng tổng hợp dòng sông Mã việc ứng phó với biến đổi khí hậu Viện Quy hoạch thủy lợi 11 Quy trình vận hành hệ thống công trình thủy lợi công ty thủy lợi Bắc Sông Mã - Chi nhánh Nga Sơn cung cấp 74 12 Số liệu mặn đến năm 2014 công trình thủy lợi công ty thủy lợi Bắc Sông Mã - Chi nhánh Nga Sơn cung cấp 13 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thanh Hóa (2011) Báo cáo kế hoạch hành đồng ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Thanh Hóa 14 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thanh Hóa: Kết điều tra triều mặn hạ lưu hệ thống sông Mã, sông Yên sông Bạng năm 2010, 2011, 2012, 2014, 2015 15 Tô Văn Trường (2008) “Tác động Biến đổi khí hậu đến An ninh lương thực quốc gia” Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước KC 08/06-10 16 Tổng cục thủy lợi, Xâm nhập mặn vùng đồng sông Cửu Long (2015-2016) hạn hán miền Trung, Tây Nguyên giải pháp khắc phục 17 Trần Thọ Đạt Vũ Thị Hoài Thu (2012) Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển - Diễn đàn phát triển Việt Nam Nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội 18 UBND huyện Nga Sơn (2015) Báo cáo điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nga Sơn đến năm 2020 19 UBND huyện Nga Sơn (2015) Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Nga Sơn 20 UBND huyện Nga Sơn (2015) Kế hoạch sử dụng đất huyện Nga Sơn 21 UNDP (2008) “Cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu: Đoàn kết nhân loại giới chia cách” Báo cáo Phát triển Con người 2007/2008 22 Viện Khoa học thuỷ lợi Việt Nam (2015) Báo cáo tổng kết nhiệm vụ “Đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sinh kế cộng đồng cư dân vùng duyên hải ven biển Bắc Bộ, đề xuất giải pháp thích ứng” 23 Viện quy hoạch Thủy lợi (2004) Quy hoạch tổng hợp bảo vệ nguồn nước sông Mã 24 Viện quy hoạch Thủy lợi (2015), Rà soát quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Mã Tiếng Anh: Climate Extremes, Regional Impacts and the Case for Resilience (WB 2003) 75 FAO, Agriculture and water quality interactions: a global overview FAO (1998) Salt- Affected and their Management FAO (2001) Lecture notes on the Major Soils of the World The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis (WB 2007) 76 ... bước sang kỷ 21 với nhi u vấn đề nan giải, biến đổi khí hậu với tác động toàn cầu, ảnh hưởng đến nhi u lĩnh vực coi thách thức lớn giới Các số liệu quan trắc cho thấy 100 năm qua (1906-20 05) nhi t... đáng lưu ý sau: - Nhi t độ: Trong 50 năm qua (1958 - 2007), nhi t độ trung bình năm Việt Nam tăng lên khoảng từ 0,5oC đến 0,7oC Nhi t độ mùa đông tăng nhanh nhi t độ mùa hè nhi t độ vùng khí... đảo vùng Caribbean, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương Các nước bị ảnh hưởng mạnh biến đổi khí hậu đóng vai trò quan trọng sản xuất lương thực Bangladet, Myanmar, Ai Cập, Ấn Độ, Thái Lan Việt Nam Đối