NGHIÊN CƯU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI XÂM NHẬP MẶN VỀ CUNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHỆP TẠI ĐỊA BÀN CÁC VÙNG CỬA SÔNG HUYỆN HẬU LỘC TỈNH THANH HOÁ

95 1.1K 0
NGHIÊN CƯU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG  VỚI XÂM NHẬP MẶN VỀ CUNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHỆP TẠI  ĐỊA BÀN CÁC VÙNG CỬA SÔNG HUYỆN HẬU LỘC  TỈNH THANH HOÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU 2 1.2.1 Mục đích của đề tài 2 1.2.2 Yêu cầu của đề tài 3 1.3 Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 3 PHẦN II 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 2.1.1. Biến đổi khí hậu 4 2.1.1.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu, nước biển dâng 6 2.1.2 Xâm nhập mặn 8 2.1.2.1 Khái niệm xâm nhập mặn 8 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 2.2.1 Trên thế giới 10 2.2.1.1 Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. 11 2.2.1.2 Cấp nước dân sinh 13 2.2.2 Tại Việt Nam 15 2.2.2.1 Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 15 2.2.3 Tại tỉnh Thanh Hóa 17 PHẦN III 19 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 19 3.1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA HUYỆN HẬU LỘC, THANH HÒA. 19 3.1.1.1 Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam 19 3.1.1.2 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1.3 Các nguồn tài nguyên 21 3.1.1.4 Điều kiện kinh tế xã hội 24 3.1.1.5 Thực trạng môi trường 28 3.1.1.6 Đánh giá chung về diều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội và môi trường của huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa. 29 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.2.1 KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 30 3.2.2 CÔNG TÁC THU NHẬP KHẢO SÁT, THU THẬP TÀI LIỆU 31 3.2.3 THAM VẤN ĐỊA PHƯƠNG 32 3.2.4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG 32 3.2.4.1 Phương pháp dánh giá tổn thương do tác động BĐKH 32 3.2.5 PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN 36 PHẦN IV 40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHO HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA 40 4.1.1 Xu thế biến đổi khí hậu tại huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 40 4.1.1.1 Nhiệt độ 40 4.1.1.2 Lượng mưa 41 4.1.2.1 Kịch bản biến đổi nhiệt độ 42 4.1.2.2 Kịch bản biến đổi lượng mưa. 47 4.1.2.3 Mực nước biển 50 4.1.3 Thiên tai xảy ra tại huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 51 4.1.4 Kết quả tính toán tổn thương do thiên tai đến huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa 63 4.1.4.1 Đánh giá thành phần phơi nhiễm với thiên tai. 63 4.1.4.2 Đánh giá thành phần tính nhạy với thiên tai 65 4.1.4.3 Đánh giá thành phần khả năng thích ứng với thiên ta 67 4.1.4.4 Mức độ tổn thương do thiên tai 69 4.1.5 Tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến xâm nhập mặn trêncác sông ngòi. 71 4.1.6 Đánh giá mức độ tổn thương đến tài nguyên nước dưới đất huyện Hậu Lộc 74 4.1.6.1 Đánh giá tổn thương theo phương pháp AVI 74 4.1.7 Tác động của BĐKH, nước biển dâng đến xâm nhập mặn nước dưới đất 76 PHẦN V 79 CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU,NƯỚC BIỂN DÂNG VÀ GIẢM MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO THIÊN TAI 79 5.1 Giải pháp thích ứng để giảm mức độ tổn thương do thiên tai và tác động của 80 biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91  

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CƯU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI XÂM NHẬP MẶN VỀ CUNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHỆP TẠI ĐỊA BÀN CÁC VÙNG CỬA SÔNG HUYỆN HẬU LỘC TỈNH THANH HOÁ Sinh viên thực hiện: PHẠM MINH NGỌC Chuyên ngành đào tạo: Khí tượng thủy văn biển Lớp: DH3KB1 Niên khóa: 2013-2017 Giáo viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN THỊ THÙY LINH HÀ NỘI – 201 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CƯU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI XÂM NHẬP MẶN VỀ CUNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHỆP TẠI ĐỊA BÀN CÁC VÙNG CỬA SÔNG HUYỆN HẬU LỘC TỈNH THANH HOÁ Sinh viên thực hiện: PHẠM MINH NGỌC Chuyên ngành đào tạo: Khí tượng thủy văn biển Lớp: DH3KB1 Niên khóa: 2013-2017 Giáo viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN THỊ THÙY LINH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, sô liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người thực luận văn Phạm Minh Ngọc LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài thực hiện, đồ án tốt nghiệp với đề tài:” Nghiên cứu đề xuất giải pháp thích ứng với xâm nhập mặn cung cấp nước sinh hoạt ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp địa bàn vùng cửa sông huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa” hoàn thành Đầu tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa khoa học biển hải đảo-Trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà nội truyền đạt kiến thức chuyên môn trình học tập Tuy nhiên đề tài có khối lượng tính toán lớn nên số tồn tại, thiếu sót Tôi mong tiếp tục nhận bảo giúp đỡ thầy cô giáo Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người thực luận văn Phạm Minh Ngọc MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Biến đổi khí hậu diễn với hai biểu gia tăng nhiệt độ mực nước biển dâng tác động nghiệm trọng đến lĩnh vực môi trường, kinh tế xã hội Sự nóng lên bầu khí làm nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng lên dẫn đến băng tan diện rộng Trong số quốc gia phát triển Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Ngiên cứu Ngân hàng giới (WB) năm 2007 kết luận Việt Nam quốc gia đứng hàng thứ giới chịu rủi ro mực nước biển dâng 1m vào năm 2010 Theo kịch biến đổi khí hậu năm 2012 Bộ Tài nguyên môi trường mực nước biển dâng 1m có khoảng 39% diện tích, 35% dân số vùng Đồng sông Cửu Long;trên 10% diện tích,9% dân số vùng đồng sông Hồng Quảng Ninh; 2,5% diện tích, 9% dân số tỉnh ven biển miền Trung khoảng 7% dân số thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng trực tiếp xu gây ảnh hưởng tiêu cực đến sinh kế hàng triệu người dân sống phụ thuộc vào nộng nghiệp thủy sản Thanh Hóa tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam tỉnh lớn diện tích dân số, đứng thứ diện tích thứ dân số số đơn vị hành tỉnh trực thuộc nhà nước Thanh Hóa tỉnh chuyển tiếp miền Bắc miền Trung Việt Nam nhiều phương diện Trong thời kỳ triều lên, xáo trộn nước mặn rút đi, thời kỳ triều xuống tạo thành mặn hoá đặn không gian, theo thời gian tác động hai yếu tố bản: lưu lượng nước từ nguồn xuống thủy triều thể qua biên độ cường suất Diễn biến phức tạp xâm nhập mặn đồng sông nước ta nói chung sông Mã, sông Yên thuộc tỉnh Thanh Hóa nói riêng vấn đề cần quan tâm nghiên cứu diễn biến gắn liền với nhu cầu sử dụng nước cho mục tiêu kinh tế - xã hội đồng duyên hải Đặc biệt, xâm nhập mặn đồng sông Mã, sông Yên năm gần trở nên gay gắt ảnh hưởng nguyên nhân khác ngày ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế - xã hội huyện thuộc khu vực đồng bằng…, đặc biệt huyện: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương, Tĩnh Gia Sự phát triển bền vững tỉnh bị đe dọa biến đổi khí hậu, đặc biệt thay đổi trình xâm nhập mặn mùa khô, dẫn đến thay đổi nguồn nước ảnh hưởng đến dân sinh, sản xuất nông nghiệp (thời vụ, diện tích, suất sản lượng), thủy sản hoạt động khác Từ ảnh hưởng đó, thời gian gần đây, có nhiều nghiên cứu xâm nhập mặn tỉnh Thanh Hóa nói chung huyện Hậu Lộc nói riêng, chủ yếu tập trung vào việc theo dõi đánh giá thay đổi diễn biến xâm nhập mặn; tính toán để dự báo tương lai nhằm phục vụ quy hoạch, thiết kế hệ thống điều hành sản xuất Các hoạt động có đóng góp quan trọng cho phát triển thủy lợi đồng bằng, ngăn kiểm soát mặn, trữ phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội Hậu lộc huyện đồng ven biển, cách trung tâm thành phố Thanh Hóa 25km phía Đông Bắc Phía Bắc giáp huyện Nga Sơn, Hà Trung; phía Nam phía Tây giáp huyện Hoằng Hoá; phía đông giáp biển Ðông nên thuận lợi cho phát triển kinh tế biển , nơi có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế Huyện tỉnh điển hình bị diễn biến xâm nhập mặn ảnh hưởng nguồn nước phục vụ sản xuất sinh hoạt cư dân ven biển, dẫn đến ảnh hưởng phát triển kinh tế xã hội huyện Những phân tích cho thấy việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh cách bền vững đòi hỏi phải có nghiên cứu đầy đủ kịch xảy ra, thay đổi mực nước biển dâng tác động biến đổi khí hậu, làm sở cho việc đề xuất giải pháp thích ứng với thay đổi Em chọn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa huyện điển hình để nghiên cứu Đây lý đưa em tới đề tài này: “NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI XÂM NHẬP MẶN VỀ CUNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHỆP TẠI ĐỊA BÀN CÁC VÙNG CỬA SÔNG HUYỆN HẬU LỘC TỈNH THANH HOÁ” 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mặn cung cấp nước sinh hoạt ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp ứng phó với ảnh hưởng xâm nhập mặn cung cấp nước sinh hoạt ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mặn cung cấp nước sinh hoạt ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp huyện Hậu Lộc tương lai - Đề xuất giải pháp, giảm thiểu mặn, ngăn mặn bảo đảm phục vị sản xuất nông nghiệp cho huyện Hậu Lộc 1.3 Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN - Hiện trạng xâm nhập mặn huyện Hậu Lộc, xác định vùng chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn - Xác định ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp - Các giải pháp ứng phó với xâm nhập mặn PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Biến đổi khí hậu Khái niệm chung: Biến đổi khí hậu trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo Theo công ước chung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu “những ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu”, biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người 2.1.1.1 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Có hai nguyên nhân tác động đến biến đổi khí hậu yếu tố tự nhiên yếu tố nhân tạo Tuy nhiên nguyên nhân gây biến đổi khí hậu tự nhiên đóng góp phần nhỏ vào biến đổi khí hậu có tính chu kỳ kể từ khứ đến Vì vậy, tác động lớn người a · Nguyên nhân tự nhiên Điểm đen mặt trời Sự xuất điểm đen làm cho cường độ tia xạ mặt trời chiếu xuống trái đất thay đổi, nghĩa lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Sự thay đổi cường độ sáng Mặt trời gây thay đổi lượng chiếu xuống mặt đất làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Cụ thể, từ tạo thành Mặt trời đến gần 4,5 tỷ năm, cường độ sáng Mặt trời tăng lên 30% Với khoảng thời gian dài thay đổi cường độ sáng mặt trời có ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu không đáng kể · Núi lửa phun trào Khi núi lửa phun trào phát thải vào khí lượng lớn khối lượng sulfur dioxide (SO2), nước, bụi tro vào bầu khí Các hạt nhỏ gọi sol khí phun núi lửa, sol khí phản chiếu lại xạ (năng lượng) mặt trời trở lại vào không gian chúng có tác dụng làm giảm nhiệt độ lớp bề mặt trái đất Có yếu tố khác tác động đến núi lửa, va chạm thiên thạch từ vũ trụ vào Trái đất gây nên vụ nổ, phun trào núi lửa… Tuy nhiên, chúng xảy Bầu khí chắn ngăn cản thiên thạch nhỏ bay vào Trái đất Còn thiên thạch lớn va vào Trái đất mà bị cản lại, theo nhà khoa học, xảy hàng chục triệu năm Đại dương Các đại dương thành phần hệ thống khí hậu Dòng hải lưu di chuyển lượng lớn nhiệt khắp hành tinh Chính chuyển động làm biến đổi khí hậu nơi qua Hình thành nên vùng khí hậu điển ngày Những dao động ngắn hạn (vài năm đến vài thập niên) El Nino hay La Nina gây thay đổi khí hậu không lâu dài · Sự trôi dạt lục địa Qua hàng triệu năm, chuyển động mảng làm tái xếp lục địa đại dương toàn cầu đồng thời hình thành lên địa hình bề mặt Đều ảnh hưởng đến kiểu khí hậu khu vực toàn cầu dòng tuần hoàn khí quyển-đại dương Vị trí lục địa tạo nên hình dạng đại dương tác động đến kiểu dòng chảy đại dương Vị trí biển đóng vai trò quan trọng việc kiểm soát truyền nhiệt độ ẩm toàn cầu hình thành nên khí hậu toàn cầu b Nguyên nhân người Khí hậu Trái đất chịu ảnh hưởng lớn cân nhiệt khí Khi yếu tố bị ảnh hưởng tác động lớn gây biến đổi khí hậu Cân nhiệt xảy nhờ khí nhà kính CO 2, CH4, NOx… hấp thụ xạ hồng ngoại mặt đất phát ra, sau đó, phần lượng xạ lại chất khí phát xạ trở lại mặt đất, qua hạn chế lượng xạ hồng ngoại mặt đất thoát 10 tích tầng chứa nước Theo phương án 2, diện tích nước mặn đến năm 2100 tăng 16,65% so với năm 2015 chiếm 25,24% diện tích tầng chứa nước Diễn biến mặn nhạt tầng chứa nước năm 2020, 2050, 2070,2010 thể bảng 4-27 hình 4-29, 4-30 Tầng chứa nước Pleistocene: Nhìn chung thay đổi nồng độ TDS tầng chứa nước theo xu hướng giảm diện tích nước mặn, tầng chứa nước rửa mặn Kết tính toán theo phương án 2, diện tích nước mặn đến năm 2100 lớn so với diện tích nước nhạt tính theo phương án Theo phương án 1, diện tích nước mặn đến năm 2100 giảm 2,91% so với năm 2016 chiếm 53,36% diện 81 tích tầng chứa nước Theo phương án 2, diện tích nước mặn đến năm 2100 giảm 2,86% so với năm 2016 chiếm 53,41% diện tích tầng chứa nước Diễn biến mặn nhạt tầng chứa nước năm 2020,2050, 2070, 2010 thể bảng 4-28 hình 4-31, 4-32 82 PHẦN V CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU,NƯỚC BIỂN DÂNG VÀ GIẢM MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO THIÊN TAI Trước hết nhìn nhận mặt thuận lợi mà huyện Hậu Lộc có là: (1) Được quan tâm đạo cấp đảng ủy, ủy ban nhân dân việc ứng phó với BĐKH đặc biệt thiên tai xảy ra; (2) Được quan tâm cấp, ban ngành hoạt động BĐKH địa phương; (3) Được nhân dân đồng tình ủng hộ; (4) Có nguồn nhân lực dồi để tham gia phòng chống thiên tai Những khó khăn thách thức huyện Hậu Lộc tóm gọn lại sau: (i) Hàng năm chịu ảnh hưởng 3-4 bão, áp thấp nên đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, sở vật chất phục vụ cho công tác ứng phó với BĐKH hạn chế; (ii) Nhận thức người dân chưa cao nên việc triển khai hoạt động ứng phó với BĐKH hiệu thấp; (iii) Ý thức người dân công tác bảo vệ môi trường thấp; (iv) Thiếu tài liệu, phương tiện kinh phí để tổ chức hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng BĐKH; (v) Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hạn chế; (vi) Thiếu nguồn kinh phí hỗ trợ cho lĩnh vực nông nghiệp, ngư nghiệp, chăn nuôi Do đó, việc giải vấn đề tác động biến đổi khí hậu gây khó khăn Theo ý kiến chuyên gia, để giải vấn đề cần phải tích hợp đồng giải pháp phải coi trình lâu dài Tuy nhiên, điều kiện ngân sách hạn chế, để nâng cao lực sản xuất phòng chống thiên tai, giải pháp công trình, cần ưu tiên thực nhiều giải pháp phi công trình có chi phí thấp hiệu cao bền vững trồng chắn bão, sóng, quản lý vùng thiên tai, dự báo cảnh báo sớm thiên tai, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ ven biển để ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường tuyên truyền, tập huấn nâng cao nhận thức, lực úng phó với biến đổi khí hậu cho cán bộ, công chức người dân, đặc biệt khu vực ven biển Khi thực giải pháp phi công trình cần phải tính đến tác động biến đổi khí hậu tính đến trạng tự nhiên khu vực để có định 83 hướng phù hợp với thực tế địa phương Cụ thể, giải pháp cho huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) sau: 5.1 Giải pháp thích ứng để giảm mức độ tổn thương thiên tai tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa STT Lĩnh vực Giải Tính cấp thiết Nội pháp/ Dự thực độ cầu để xã Liên thương di dân, Phú Lộc, Hoà Lộc, vừa điểm di vận tải; thiên thoát lũ Hải Lộc, Minh Lộc, dân tai có Hưng Lộc, Đa Lộc, bão lũ lớn xảy Xây bão, Sở Lộc, vừa để dân Giao làm tuyến Quang Lộc, Hoa Lộc, thông thương thông có lũ Ngư Lộc có diện tích lớn xảy dựng 5.610,07 ha, chiếm + Vị trí 1: Đò 38,29% diện tích toàn Nhon (xã huyện Các xã Hưng Lộc, ví đê chắn Hậu Lộc) sóng huyện Hậu Hoặc Lộc, tỉnh Thanh Hóa + Vị trí 2: Vị trí xã ven biển Cầu ví Nam Khê (xã đảo tách biệt đất liền Hải Lộc, Hậu cầu, Lộc); có bão lũ lớn xảy ra,hay vỡ đê phải di tản dân có cầu để qua sông Do cần thiết phải xây dựng thêm tối thiểu 84 tổn gây vị chủ trì án ưu tiên Xây dựng Vùng ven biển: Gồm Xây dựng cầu Giảm mức dung Đơn Sở cầu qua sông để phục vụ công tác di dân có thiên tai Giảm cực đoan xảy Xây dựng Các xã ven biển Hải - Xây dựng Sở Nông tổn nhà Thương cấp nước Lộc… (Hậu Lộc) nằm nước; phát xâm xã Ngư dọc bên tả sông Lạch Hoặc triển nhập Lộc nông mặn, cập nhân nước tạo biển nước nông nghiệp phần lớn nhà tâm dâng đất bị nhiễm mặn nặng, máy xã biển máy Lộc, Ngư Lộc, Đa nhà máy nghiệp Bổ Trường Toàn khu vực - Nối ống, mở có 87761(năm rộng mạng thôn cho 2014) nhân khẩu, đất lưới,công suất Trung nước nước ven canh tác lúa nước phạm vi không hiệu mà khu vực (nội nguồn nước phục vụ huyện, ngoại VSMT sinh hoạt khan huyện) phèn, bị nhiễm nhiễm đưa xã thôn mặn, bãi ngang ven Thanh khiến hàng ngàn nhân biển huyện Hóa xã rơi vào Hậu Lộc UBND hoàn cảnh thiếu nước huyện sinh hoạt nhiều Hậu Lộc năm qua Để có nước sinh hoạt, gia đình xã phải đào giếng khơi, khoan giếng xây bể chứa nước mưa Vậy tình trạng thiếu nước sinh hoạt 85 để nông thường xuyên diễn thời gian nắng hạn kéo dài Nhưng tình trạng nguồnnước thôn bị nhiễm mặn, dùng để ăn, uống, tắm giặt không bảo đảm, thiết bị bị gỉ, hỏng.Nhiều gia đình đào giếng khơi đến lần mà không dùng được, nguồn nước đóng váng Nhiều nắng hạn nước dùng phải đò qua sông Lạch Trường sang xã Hoằng Trường (Hoằng Hóa) mua nước sinh hoạt.Năm 2015 đánh giá năm độ mặn thấp Ngư Lộc người dân thiếu nước sinh hoạt nước nhiễm mặn Do tác động nước biển dâng, độ mặn 86 theo mô năm 2050, 2070 tăng cao nồng độ chiều sâu xâm nhập (sông Lèn, kênh De, Lạch Trường) Do đó, cần có giải pháp cấp nước lâu dài cho người dân Bên cạnh đó, hướng dẫn người dân dẫn nước mưa cung cấp cho giếng đào để bổ cập cho nước ngầm, giúp làm giảm khả xâm nhập mặn lắp Trong đó, rác thải, - Lắp đặt Bảo vệ Đặt, Sở Tài môi nước thùng trường, thùng vấn đề phải giải rác ứng phó chứa thường xuyên hàng mặt đê trường với biến rác đổi khí theo huyện Hậu Lộc Lộc,Ngư Lộc, Tài hậu đê chứa nguyên Môi dọc ngày Tại xã ven biển xã Đa Phòng có tình trạng Hải Lộc nguyên Tạm dừng nhiều người dân đổ - Các xã Môi rác bãi bãi biển, đê với tạm biển, tạo nên nghiệp không bãi rác tự phát chuyển, xử lý Lộc đảm 87 bãi loại rác thải bừa cần hợp đồng trường doanh huyện vận Hậu bảo vùng Điển rác thải với UBND vệ xã Đa Lộc, Ngư sinh Lộc, Hải Lộc (Hậu chuyến/ngày huyện Hậu Lộc Lộc), lượng rác thải để đảm bảo lớn tuyến đê vệ sinh môi biển, bãi biển không trường mặt thu gom để xử lý đê ảnh hưởng đến tạo ý thức cho cảnh quan, trường môi ngườidân vùng Điển hình vùng, tác công bảo Ngư Lộc xã có mật môi trường độ dân cư đông nước, vấn đề ô nhiễm môi trường nóng nhạy cảm huyện Hậu Lộc Chưa tính hộ làm nghề biển đánh bắt hải sản, địa bàn xã có gần 300 hộ làm dịch vụ hậu cần nghềcá nên hàng ngày xã có khoảng 12 rác thải sinh hoạt, rác thải từ sản xuất Đối với cá bãi rác không đảm bảo vệ sinh xã Hưng Lộc, Minh Lộc, Lộc Tân… cần tạm dừng bãi rác tránh làm ảnh 88 vệ hưởng đến nguồn nước đất có phương án xây dựng bãi rác kỹ Giảm thuật vệ Điểm trọng điểm kè Bảo mức Nâng cấp Sở Nông độ trọng Ghễnh đê hữu công tổn điểm đê, sông Lèn (thuộc địa trình thương kè, bàn xã Đa Lộc) có triển thiên cống xung nguy xảy cố nông tai gây yếu sạt trượt mái kè địa lấn vào mặt đê lũ nghiệp phát thôn, Chi cục bàn huyện sông mức báo động đê điều Hậu Lộ II, trọng điểm cống Sen Khê đê hữu phòng sông Lèn (xã Quang chống Lộc) có nguy xảy lụt sạt mang cống phía bão sông, cánh cửa bị hư hỏng lũ sông từ mức báo động III trở lên, kè chắn đất hạ lưu cống Lộc Động, bờ tả hạ lưu cống Lộc Động bị lấn sâu vào đường dân sinh 89 Bảo vệ Tuyên Những năm gần đây, Thành lập đội Môi truyền vấn đề bảo đảm vệ xung kích bảo nguyên trường, nâng cao sinh môi trường vệ môi trường Môi ứng phó nhận thức vấn đề nóng, không trực trường, Sở Tài với biến đổi cộng đồng xúc xã ven biển tiếp tổ chức Viện huyện Hậu Lộc hoạt động Khoa khí tác Điển xãNgư dọn vệ sinh học Khí môi trường bờ hậu, công nước bảo vệ Lộc xã có mật độ biển môi dân cư đông dâng trường nước, vấn đề ô nhiễm thiên ứng tai cực với biến đoan gây đổi hậu khí huyện Hậu tuyên truyền, hậu Lộc Chưa phổ biến, giáo Hoàn tính hộ làm nghề dục pháp luật thiện biển đánh bắt hải bảo vệ môi phó môi trường nóng nhạy cảm tượng biển, đường làng, ngõ xóm mà tích cực tham gia công tác mạng lưới sản, địa bàn xã trường khu quan trắc có gần 300 hộ làm vực dân cư tài nguyên dịch vụ hậu cần nghề thông qua nước cá nên hàng ngày xã buổi sinh hoạt, đất có khoảng 12 rác thải sinh hoạt, rác thải từ sản xuất Do đó, bảo vệ đợt quân, tổ chức chiến dịch Đối với xã ven biển, bãi môi trường vấn đề ngang lại cấp bách cần thực huyện Hậu Một Lộcgồm: Đa giải pháp hàng Lộc,Hải Lộc, đầu nhằm cải thiện Hưng Lộc, tình trạng ô nhiễm Minh Lộc,Hòa môi trường mà huyện Lộc, công tác thực bảo có hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp 90 vệ trường môi xem nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Thủy văn Biến đổi khí luật bảo vệ môi chiế lược trường cho người phát triển kinh dân.Bên cạnh vấn tế - xã hội đề câm nhậm mặn địa tầng chứa nước Holocen dự báo diễn tương lai xã Ngư phương Xây dựng thêm 01 điểm quan trắc nước dướiđất tầng chứa nước Lộc xã Holocen xã ven biển, cần có Ngư Lộc thêm điểm quan trắc diễn biến tài nguyên nước để có đánh giá kịp thời xác 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình điều tra nghiên cứu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến địa bàn huyện Hậu Lộc (tỉnh Thanh Hóa) cho thấy hầu hết người dân khu vực cho biểu biến đổi khí hậu, nước biển dâng nhiệt độ trung bình ngày tăng, lũ lụt, hạn hán, nước biển dâng, xâm nhập mặn ngày diễn với cường độ tần suất cao so với năm trước Người dân địa phương xác định tác động bất lợi BĐKH, NBD đến sinh kế, an ninh lương thực, sức khỏe, nguồn tài nguyên nước hệ sinh thái Đối với huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, tượng thời tiết cực đoan gây nên ảnh hưởng nghiêm trọng đến người dân, đặc biệt vùng ven biển người dân đánh giá xếp loại theo mức độ nghiêm trọng gồm bão, lũ lụt, xâm nhập mặn,rét đậm rét hại nắng nóng, hạn hán Vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề đáng báo động vùng Hậu Lộc ( Thanh Hóa) Theo kịch BĐKH, nhiệt độ trung bình năm Thanh Hóa giai đoạn năm 2016 đến 2035 tăng 0.7 o C kịch RCP4.5 tăng o C kịch RCP8.5, giai đoạn 2080-2099 tăng 2.2 o Cđối với kịch RCP4.5 tăng 3.7 o C kịch RCP8.5 Lượng mưa trung bình năm giai đoạn năm 2016 đến 2035 tăng 10mm kịch RCP4.5 tăng 13.8mm kịch RCP8.5, giai đoạn 2046-2065 tăng 17.6mmđối với kịch RCP4.5 tăng 18.6mm kịch RCP8.5, giai đoạn 2080-2099 tăng 21.3mmđối với kịch RCP4.5 tăng 25.5mm kịch RCP8.5.Theo kịch BĐKH, NBD dự án tiến hành tính toán xâm nhập mặn sông ngòi tính toán tổn thương tác động thiên tai BĐKH Kết nghiên cứu cho thấy, xâm nhập mặn cực đoan hơn, chiều dài xâm nhập mặn nồng độ giai đoạn năm 2050 tăng cao so với năm 2010 Kịch cao RCP 8.5 có mức độ xâm nhập mặn nặng so với kịch RCP 4.5 Về tính toán tổn thương thiên tai đến môi trường, người huyện Hậu Lộc cho thấy xã vùng ven biển nơi bị tổn thương mạnh thiên tai, xã lựa chọn nghiên cứu thí điểm có xã Hưng Lộc Đa Lộc xã bị tổn thương cao so với xã lại Dưới tác động BĐKH,NBD xu cho thấy huyện Hâu Lộc bị thiên tai liên quan đến bão lũ trầm trọng Do đó, cần có giải pháp thích ứng lâu dài để 92 giảm mức độ thiệt hại thiên tai gây ra, đặc biệt thiệt hại liên quan đến tính mạng người dân xây dựng công trình di dân, di chuyển nhanh có thiên tai xảy Đối với huyện Hậu Lộc theo kết đánh giá tổn thương theo phương pháp AVI cho tầng chứa nước Holocen phân vùng tổn thương vùng tổn thương cao, vùng tổn thương cao, vùng tổn thương trung bình Vùng tổn thương cao phân bố vùng đồng ven biển dọc theo sông Lèn, sông Lạch Trường xã Minh Lộc, Xuân Lộc, Quang Lộc, Thịnh Lộc, Thuần Lộc, Đa Lộc, Phú Lộc, Ngư Lộc, Phong Lộc, Liên Lộc, Hải Lộc, Hoa Lộc, Tuy Lộc, Hòa Lộc, Hưng Lộc, Cầu Lộc, Châu Lộc, Lộc Sơn, Văn Lộc, Đồng Lộc, Triệu Lộc, Lộc Tân, Mỹ Lộc, Đại Lộc, Thị trấn Hậu Lộc Vùng tổn thương cao phân bố trung tâm huyện gồm xã Xuân Lộc, Thịnh Lộc, Liên Lộc, Phú Lộc, Hoa Lộc, Hòa Lộc, Thị trấn Hậu Lộc Vùng tổn thương trung bình phân bố phía Tây huyện giáp với vùng núi xã Cầu Lộc, Xuân Lộc, Thịnh Lộc, Châu Lộc, Phú Lộc, Lộc Sơn, Phong Lộc, Đồng Lộc, Triệu Lộc, Liên Lộc, Tiến Lộc, Lộc Tân, Hoa Lộc, Thành Lộc, Mỹ Lộc, Tuy Lộc, Đại Lộc, Thị trấn Hậu Lộc, Quang Lộc.Thep phương pháp GALDIT, tầng chứa nước Holocene thời điểm năm 2016 phân 03 vùng tổn thương: tổn thương thấp, tổn thương trung bình, tổn thương cao; đến năm 2100 diện tích vùng tổn thương cao hai kịch lớn so với năm 2016 cho thấy BDKH NBD có tác động lớn ảnh hưởng đến mức độ tổn thương tầng chứa nước Kết dự báo xâm nhập mặn nước đất cho thấy kịch RCP 8.5, huyện Hậu Lộc diện tích nước mặn tầng chứa nước Holocen tăng 16,65% so với năm 2016 chiếm 25,24% diện tích tầng chứa nước, diện tích nước mặn tầng chứa nước Pleistocen giảm 2,86% so với năm 2016 chiếm 53,41% diện tích tầng chứa nước Giải pháp hiệu nhằm giảm nguy xâm nhập mặn cho tầng chứa nước Holocen bổ sung nhân tạo cho nước đất, tăng cường công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân BDKH NBD Theo kết từ dự án, dự án kiến nghị số nội dung cần thực thời gian tới cho địa phương sau: 93 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhân thức cho cán nhà nước cho toàn xã hội Thích ứng BĐKH Giảm nhẹ rủi ro thiên tai Đồng thời tăng cường công tác huấn luyện, đào tạo tăng cường nguồn nhân lực; chia sẻ thông tin, kinh nghiệm (quản lý, kỹ thuật …) ứng phó với BĐKH Kết hợp công tác tuyên truyền công tác diễn tập, tập huấn, triển khai phương án ứng phó với BĐKH Trong có ưu tiên cho đối tượng tham gia khóa tập huấn, diễn tập nữ để giúp họ hiểu rõ thêm Biến đổi khí hậu, từ lan tỏa đến thành viên gia đình, tăng hiểu biết cộng đồng dân cư Xây dựng triển khai thực Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu cho huyện Hậu Lộc để có đạo đồng từ cấp huyện đến người dân Khi giải pháp sớm thực thi để giảm tổn thương, thiệt hại thiên tai gây cho địa phương Và hội để thêm nguồn lực thực thi giải pháp (tài nhân sự), hỗ trợ Nhà nước cấp Tỉnh cấp Trung ương, hỗ trợ từ tổ chức phi phủ nước nước cộng đồng doanh nghiệp huyện Cần có kế hoạch dành nguồn lực hợp lý cho hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu, nguồn lực cần chuẩn bị sẵn sàng để sử dụng theo kế hoạch dài hạn đồng thời huy động đột xuất có biến cố xảy tác động thiên tai, biến đổi khí hậu Điển đợt lũ năm 2016 miền Trung Việt Nam, thông qua nguồn lực hỗ trợ người dân nghèo kịp thời Đồng thời huy động nguồn lực từ tổ chức phi phủ, khối doanh nghiệp tư nhân để phối hợp triển khai thực hoạt động, dự án giảm nhẹ rủi ro thiên tai - ứng phó với BĐKH địa bàn huyện 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hậu Lộc Bản đồ số trạng quy hoạch sử dụng đất 2010 2020 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thanh Hóa, 2009 Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thanh Hóa đến 2020 UBND xã Đa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa 2015 Báo cáo tình hình phát triển Kinh tế - văn hoá - xã hội, Quốc phòng - an ninh năm 2014, Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2015 UBND xã Hải Lộc, 2014 Tình hình thực nhiệm vụ 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 UBND xã Hải Lộc, 2012 Đề án xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 xã Hải Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa UBND xã Hưng Lộc, Đề án xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015xã Hưng Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa UBND xã Minh Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa Tình hình kinh tế - xã hội, Quốc phòngan ninh năm 2014 Mục tiêu, nhiệm vụ - giải pháp chủ yếu năm 2015 UBND xã Ngư Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa Tình hình kinh tế - xã hội, Quốc phòngan ninh năm 2014 Mục tiêu, nhiệm vụ - giải pháp chủ yếu năm 2015 Đoàn 2F(1987), Báo cáo lập đồ ĐCTV - ĐCCT tỷ lệ 1/200.000 vùng Thanh Hóa - Vinh, Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Bắc 10 Đoàn 2F(1998), Báo cáo lập đồ ĐCTV - ĐCCT tỷ lệ 1: 50.000 vùng ThanhHóa, Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Bắc 11 Đoàn 47 (1982), Báo cáo thăm dò tỷ mỉ NDĐvùng Sầm Sơn, Thanh Hóa, Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Bắc 12 Trung tâm Dữ liệu Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước(2011), Xây dựng sở liệu tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa , Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước Quốc gia 95 ... ĐẠI HỌC NGHIÊN CƯU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI XÂM NHẬP MẶN VỀ CUNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHỆP TẠI ĐỊA BÀN CÁC VÙNG CỬA SÔNG HUYỆN HẬU LỘC TỈNH THANH HOÁ Sinh viên... tài này: “NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI XÂM NHẬP MẶN VỀ CUNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHỆP TẠI ĐỊA BÀN CÁC VÙNG CỬA SÔNG HUYỆN HẬU LỘC TỈNH THANH HOÁ” 1.2 MỤC... án tốt nghiệp với đề tài:” Nghiên cứu đề xuất giải pháp thích ứng với xâm nhập mặn cung cấp nước sinh hoạt ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp địa bàn vùng cửa sông huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa” hoàn

Ngày đăng: 11/07/2017, 06:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

  • 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU

  • 1.2.1 Mục đích của đề tài

  • 1.2.2 Yêu cầu của đề tài

  • 1.3 Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • PHẦN II

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 2.1.1. Biến đổi khí hậu

  • 2.1.1.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu, nước biển dâng

  • 2.1.2 Xâm nhập mặn

  • 2.1.2.1 Khái niệm xâm nhập mặn

  • 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN

  • 2.2.1 Trên thế giới

  • 2.2.1.1 Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.

  • Bảng 2.1. Diện tích đất bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn do hệ thống thủy lợi

  • 2.2.1.2 Cấp nước dân sinh

  • 2.2.2 Tại Việt Nam

  • 2.2.2.1 Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan