1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiện trạng xâm nhập mặn khu vực sông Trà Lý tỉnh Thái Bình

93 759 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 5. Nội dung nghiên cứu chính và cấu trúc đồ án 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ KHU VỰC SÔNG TRÀ LÝ 5 1.1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn 5 1.1.3 Tình hình xâm nhập mặn tại Việt Nam 7 1.1.4 Tác động của nước biển dâng đến Việt Nam 12 1.1.5 Các nghiên cứu về xâm nhập mặn trong và ngoài nước 12 1.1.5.1 Tổng quan các nghiên cứu xâm nhập mặn ngoài nước 12 1.1.5.2 Tổng quan các nghiên cứu xâm nhập mặn trong nước 15 1.1.5.3 Tình hình nghiên cứu xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Hồng – Thái Bình 17 1.2 Giới thiệu đặc điểm địa bàn nghiên cứu 21 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 21 1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 27 1.3 Tình hình xâm nhập mặn khu vực sông Trà Lý 27 1.3.1 Diễn biến xâm nhập mặn 27 1.3.2 Thiệt hại do xâm nhập mặn gây ra 34 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 11 NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN MẶN SÔNG TRÀ LÝ VÀ TÍNH TOÁN DỰ BÁO CÁC KỊCH BẢN 37 2.1 Ứng dụng mô hình MIKE 11 nghiên cứu diễn biến mặn sông Trà Lý 37 2.1.1 Tổng quan về mô hình MIKE 11 37 2.1.2 Các phương trình cơ bản 38 2.1.2.1 Phương trình cơ bản cho tính toán thuỷ lực 38 2.1.2.2 Phương trình cơ bản tính toán xâm nhập mặn 40 2.1.3 Yêu cầu số liệu đầu vào mô hình 42 2.1.4 Ứng dụng mô hình MIKE 11 mô phỏng diễn biến mặn sông Trà Lý 43 2.1.4.1 Thiết lập sơ đồ mạng lưới 43 2.1.4.1.1 Thiết lập mạng lưới sông 43 2.1.4.1.2 Tài liệu địa hình cho mạng lưới sông 44 2.1.4.1.3 Tài liệu về điều kiện biên 44 2.1.4.2 Hiệu chỉnh và kiểm định thông số mô hình MIKE 11 cho sông Trà Lý 45 2.1.4.2.1 Hiệu chỉnh bộ thông số cho mô hình 45 2.1.4.2.2. Kiểm định bộ thông số cho mô hình 49 2.2 Tính toán xâm nhập mặn theo các kịch bản 52 2.2.1 Kịch bản nước biển dâng cho tỉnh Thái Bình 52 2.2.2. Các kịch bản tính toán 55 2.3. Kết quả tính toán mô phỏng xâm nhập mặn sông Trà Lý theo các kịch bản 56 2.3.1. Kết quả mô phỏng 56 2.3.2 Nhận xét kết quả tính toán 60 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH NGHI, ỨNG PHÓ, GIẢM THIỂU CÁC THIỆT HẠI DO XÂM NHẬP MẶN GÂY RA. 64 3.1 Các cơ sở đề xuất giải pháp cụ thể 64 3.2 Các giải pháp cụ thể 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC

LỜI CAM ĐOAN Tên là: Trần Thị Khánh Linh Mã số sinh viên: DH00301562 Lớp: ĐH3KB2 Chuyên ngành: Khí tượng thủy văn biển Khóa học: 2013-2017 Tơi xin cam đoan đồ án tơi thực hướng dẫn PGS TS Hoàng Ngọc Quang với đề tài nghiên cứu đồ án: “Đánh giá trạng xâm nhập mặn khu vực sông Trà Lý tỉnh Thái Bình” Các nội dung nghiên cứu và kết nghiên cứu đề tài này là trung thực và chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu nào trước Nội dung đồ án thể theo quy định Các số liệu, nguồn thông tin đồ án là thu thập, trích dẫn và đánh giá Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung tơi trình bày đồ án này Hà Nội, ngày tháng năm 2017 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Trần Thị Khánh Linh LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá trạng xâm nhập mặn khu vực sơng Trà Lý tỉnh Thái Bình” hoàn thành với giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Khoa học biển và hải đảo, thầy cô giáo trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hoàng Ngọc Quang tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian qua để đồ án hoàn thành thời gian quy định Do đồ án thực thời gian có hạn, tài liệu tham khảo và số liệu đo đạc thiếu thốn, kinh nghiệm thân hạn chế nên nội dung đồ án cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, mong nhận đóng góp quý báu thầy cô giáo và toàn thể bạn học viên để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) là thách thức lớn và trở thành vấn đề sống nhân loại kỷ 21 Thiên tai và tượng khí hậu cực đoan diễn biến ngày càng khắc nghiệt và phức tạp Nhiệt độ và mực nước biển trung bình toàn cầu tiếp tục tăng và là mối lo ngại quốc gia giới Trong 50 năm qua, Việt Nam, nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0,7 oC và mực nước biển dâng khoảng 20cm Cũng theo dự báo Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu thuộc Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, đến năm 2100, mực nước biển tăng lên tới 1m, nhiệt độ tăng khoảng 3°C [1] Việt Nam với đường bờ biển dài 3200 km đánh giá là số quốc gia bị tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu Bên cạnh loại hình thiên tai gây nhiều thiệt hại nặng nề cho nước ta lũ lụt, bão, hạn hán xâm nhập mặn lên vấn đề cấp bách cần phải giải cấp quản lý, nhà nghiên cứu và quyền nước ta Ranh giới xâm nhập mặn có xu hướng ngày tiến sâu vào đất liền gây ảnh hưởng lớn cho đời sống và hoạt động sản xuất người dân Xâm nhập mặn là trình tự nhiên nên nắm ngun nhân, diễn biến hoàn toàn đánh giá, dự báo q trình này phục vụ cho việc lấy nước tưới theo mùa vụ trồng và thời đoạn dài bố trí thời vụ gieo trồng hợp lý để hạn chế tối đa tác động xâm nhập mặn Đồng thời, mặn là điều kiện thuận lợi cho khu nuôi trồng thuỷ sản, hệ sinh thái ngập nước ven sông Đây là mục tiêu việc nghiên cứu xâm nhập triều mặn phục vụ hoạt động kinh tế-xã hội vùng cửa sông đồng sơng Hồng - Thái Bình Sơng Trà Lý là phân lưu sông Hồng, chảy qua tỉnh Thái Bình và đổ Biển Đơng Trong năm qua, suy giảm dòng chảy vào mùa cạn sông Trà Lý, với tác động biến đổi khí hậu khiến nước mặn từ biển ngày càng lấn sâu vào sông gây thiệt hại lớn kinh tế cho tỉnh và ảnh hưởng đến sinh hoạt người dân địa phương Vì vậy, cần có nghiên cứu xâm nhập mặn hướng dẫn người dân thời điểm lấy nước, đặc biệt sử dụng mơ hình tính tốn nhằm tăng độ xác giải pháp nâng cao khả khống chế mặn Nhận thấy tác động, ảnh hưởng nghiêm trọng xâm nhập mặn trình phát triển kinh tế xã hội, dân sinh bối cảnh biến đổi khí hậu khu vực sơng Trà Lý tỉnh Thái Bình là việc quan trọng và cần thiết Nội dung đồ án “Đánh giá trạng xâm nhập mặn khu vực sơng Trà Lý tỉnh Thái Bình” làm sở cho việc đề xuất biện pháp ứng phó, giảm thiểu thiệt hại xâm nhập mặn gây ra, đảm bảo an toàn và ổn định sống người dân nơi sinh hoạt và sản xuất, đảm bảo khu vực ven biển thích ứng với diễn biến nước biển dâng và ảnh hưởng biến đổi khí hậu Trước mắt áp dụng cho sông Trà Lý thuộc hệ thống sơng Hồng -Thái Bình Kết nghiên cứu làm sở cho việc khai thác sử dụng tài nguyên nước vùng cửa sông mặt lợi và hạn chế tác động có hại trình xâm nhập mặn vào vùng đồng cửa sông Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Dự báo biến động độ mặn khu vực sông Trà Lý tỉnh Thái Bình tác động biến đổi khí hậu và đánh giá trạng xâm nhập mặn và thiệt hại mặn gây khu vực sông nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề xâm nhập mặn - Hiện trạng nhiễm mặn khu vực sông Trà Lý tỉnh Thái Bình - Mơ trạng diễn biến mặn theo kịch biến đổi khí hậu cho khu vực sơng Trà Lý, từ đề xuất số giải pháp thích ứng, phịng chống xâm nhập mặn sơng Trà Lý tỉnh Thái Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Độ mặn nước sông Trà Lý 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực sơng Trà Lý tỉnh Thái Bình - Nghiên cứu, đánh giá diễn biến độ mặn cho sông Trà Lý - phân lưu sông Hồng chảy ngang qua tỉnh Thái Bình mùa cạn Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ và đạt mục tiêu đề ra, đồ án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Kế thừa, áp dụng có chọn lọc kết khoa học liên quan và cơng nghệ có giới và nước Kế thừa kết nghiên cứu thông qua nhiệm vụ, cơng trình nghiên cứu khoa học thực và công bố liên quan đến đề tài đồ án - Phương pháp điều tra khảo sát trường nhằm bổ sung thông tin, số liệu phục vụ phân tích, đánh giá tổng hợp nguyên nhân hình thành và tác động xâm nhập mặn - Phương pháp thống kê, phân tích, xử lý và tổng hợp tài liệu nhằm tìm quy luật, xu hướng diễn biến xâm nhập mặn - Phương pháp mơ hình tốn thuỷ văn, thuỷ lực, chất lượng nước để phân tích diễn biến mặn theo khơng gian và thời gian, từ mơ xâm nhập mặn cho kịch khác - Phương pháp chuyên gia: Trao đổi, học tập từ chuyên gia, nhà khoa học và xin ý kiến góp ý, hướng dẫn, bổ sung kiến thức từ nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu cấu trúc đồ án Đề tài đồ án tập trung giải nội dung sau đây: - Phân tích, đánh giá tổng quan chung tình hình nghiên cứu xâm nhập mặn và biến đổi khí hậu Việt Nam và khu vực sơng Trà Lý Thu thập, cập nhật liệu, thông tin đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tình hình xâm nhập mặn và thiệt hại mặn gây cho khu vực sông Trà Lý; - Sử dụng mơ hình và số liệu thu thập trạng xâm nhập mặn để đánh giá phù hợp mơ hình mơ q trình xâm nhập mặn cho khu vực nghiên cứu; - Mô q trình xâm nhập mặn diễn sơng Trà Lý ứng với kịch biến đổi khí hậu; - Đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại mặn gây dựa kịch mơ Đánh giá tính khả thi, hiệu việc áp dụng giải pháp Ngoài phần mở đầu, kết luận, kết nghiên cứu đề tài đồ án thể qua chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu và khu vực sơng Trà Lý: Phân tích, đánh giá nghiên cứu liên quan đến đề tài đồ án Chương 2: Ứng dụng mơ hình MIKE 11 nghiên cứu diễn biến mặn sơng Trà Lý và tính tốn dự báo kịch bản: Mơ hình MIKE 11 nghiên cứu, hiệu chỉnh và kiểm định để mô diễn biến mặn cho khu vực sông Trà Lý và ứng dụng mơ hình MIKE 11 cho kịch BĐKH khác để mô diễn biến mặn khu vực Chương 3: Đề xuất giải pháp: giải pháp nhằm thích nghi, ứng phó, giảm thiểu thiệt hại xâm nhập mặn gây CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ KHU VỰC SÔNG TRÀ LÝ 1.1 Tổng quan xâm nhập mặn 1.1.1 Khái niệm xâm nhập mặn Nước ngọt là nguồn tài nguyên khan Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới, có 2,5% tổng lượng nước trái đất là nước ngọt, phần lại là nước mặn Nguồn nước ngọt lớn nằm lòng đất và phần nước mặt nằm rải rác nhiều khu vực giới Nước ngầm sử dụng rộng rãi để bổ sung cho nguồn nước mặt nhằm đáp ứng nhu cầu nước ngày càng tăng Tuy nhiên, số vấn đề hệ thống nước ngầm vùng ven biển là xâm nhập mặn Xâm nhập mặn là trình thay nước ngọt tầng chứa nước ven biển nước mặn dịch chuyển khối nước mặn vào tầng nước ngọt Xâm nhập mặn làm giảm nguồn nước ngọt lòng đất tầng chứa nước ven biển trình tự nhiên và người gây Theo Trung tâm phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai (DMC), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Xâm nhập mặn là tượng nước mặn với nồng độ mặn 4‰ xâm nhập sâu vào nội đồng xảy triều cường, nước biển dâng cạn kiệt nguồn nước ngọt [2] Xâm nhập mặn là vấn đề nghiêm trọng nhiều quyền địa phương, vấn đề này nỗ lực giải bối cảnh diễn biến đổi khí hậu nước biển dâng, tăng nhiệt độ, khai thác nước ngầm mức để đáp ứng nhu cầu nước cho phát triển, nguyên nhân này làm tăng nguy xâm nhập mặn 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn Hiện tượng xâm nhập mặn bị tác động chủ yếu nhóm yếu tố là tự nhiên và người Cụ thể sau:  Nhóm yếu tố tự nhiên: [3] - Điều kiện khí tượng, thủy văn: thay đổi yếu tổ thủy văn, năm hạn và năm nhiều nước ảnh hưởng lớn đến chế độ xâm nhập mặn; - Nước biển dâng: ảnh hưởng thay đổi khí hậu, là yếu tố đáng quan tâm thời gian gần và là số yếu tố có tác động mạnh mẽ đến tình trạng xâm nhập mặn - Gió, bão: là yếu tố góp phần gia tăng xâm nhập mặn cục và thời gian ảnh hưởng ngắn; - Dao động thủy triều và dòng triều theo chu kỳ: giao động thủy triều ảnh hưởng đáng kể đến chế độ xâm nhập mặn, vào tuần trăng, dao động thủy triều lớn, xâm nhập mặn vào sâu, nhiên là tượng tự nhiên kiểm sốt  Nhóm yếu tố người: [3] Các hoạt động người có ảnh hưởng đến thay đổi xâm nhập mặn phân làm tác động đây: Bảng 1.1 Các hoạt động người có ảnh hưởng đến thay đổi xâm nhập mặn TT Tác động người Xây dựng cơng trình Hinh thức/ Hoạt động cụ thể - Xây dựng hồ chứa, hồ thủy điện thượng nguồn - Làm đê bao, cống ngăn mặn, đạp ngăn mặn Thay đổi sử dụng đất - Chuyển nước và ngoài lưu vực - Phát triển nông nghiệp - Chặt phá rừng, rừng Các hoạt động khác - Đơ thị hóa , cơng nghiệp hóa - Thủy sản: Nuôi trồng và đánh bắt, lấy nước tưới xả thải - Phát triển du lịch Quản lý và vận hành - Phát triển dân số - Quản lý vận hành hồ chứa, trạm bơm tưới tiêu Đối với cửa sông tiếp giáp với biển, tượng xâm nhập mặn từ biển vào sông xảy phổ biến, đặc biệt vào mùa khô Khi lượng nước từ sông đổ biển giảm, thủy triều từ biển mang nước mặn lấn sâu vào sông làm cho nước sông bị nhiễm mặn Nồng độ mặn giảm dần càng tiến sâu vào đồng 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quang Minh và cộng sự, "Kịch Biến đổi khí hậu và nước biển dâng," Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, 2012 [2] Phan Thu (2015) Trung tâm phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai [Online] http://dmc.gov.vn/kien-thuc-co-ban/xam-nhap-man-pt32.html? lang=vi-VN [3] Nguyễn Quang Kim, Nguyễn Đăng Tính, "Đánh giá, dự báo phát triển kinh tế xã hội ảnh hưởng đến việc sử dụng nước và xác định kịch phát triển nguồn nước phía thượng lưu sơng Mê Cơng," Tạp chí khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, vol 26, pp 3-9, Sep 2009 [4] Văn Phú Chính và cộng sự, "Tình hình xâm nhập mặn năm 2015-2016 vùng Đồng sông Cửu Long, hạn hán miền Trung, Tây Nguyên và đề xuất giải pháp khắc phục," Tổng cục Thủy lợi, 2016 [5] Nguyễn Như Khuê, "Modelling of tidal propagation and salility intrusion in the Mekong main estuarine system," Mekong Secretariat, Technical paper , 1986 [6] Nguyễn Tất Đắc, "Ảnh hưởng gió chướng và lưu lượng nguồn tới xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long," Tạp chí Khí tượng Thủy văn, vol 463, pp 11-16, July 1999 [7] Nguyễn Tất Đắc và cộng sự, "Mô hình tính tốn dịng chảy và chất lượng nước hệ thống kênh, sơng (WFQ87) và kỹ tḥt chương trình," Uỷ ban Quốc gia Chương trình Thuỷ văn Quốc tế Việt Nam, 1988 [8] Nguyễn Hữu Nhân, "Phần mềm thuỷ lực HydroGis-Thuyết minh kỹ thuật, Dự án án tiến kỹ thuật tiến ‘Xây dựng phần mềm mô tả lũ lụt và xâm nhập mặn vùng đồng sông Cửu Long”," Tổng cục KTTV, Đề tài NCKH ,2002 [9] Lê Sâm, "Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển đồng sông Cửu Long," Đề tài NCKH cấp Nhà nước KC-08.18 thuộc Chương trình Bảo vệ Mơi trường và Phòng tránh thiên tai, 2004 [10] Trần Văn Phúc, "Ảnh hưởng hồ Hoà Bình đến xâm nhập mặn vùng hạ lưu sơng Hồng – sơng TháI Bình," Đề tài NCKH cấp Tổng cục, 1992 [11] Trịnh Đình Lư, "Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng điều tiết hồ Hịa Bình đến xâm nhập mặn vùng cửa sơng Hồng và sơng Thái Bình," Đề tài NCKH 79 cấp Tổng cục, 2001 [12] Bùi Nam Sách và cộng sự, "Đánh giá sơ tác động nước biển dâng khu vực Đồng sông Hồng, khu vực duyên hải miền trung, đồng sông Cửu Long," Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ, 2008 [13] Lã Thanh Hà, Đỗ Văn Tuy, "Tính tốn và lập phương án dự báo xâm nhập mặn mơ hình SALHO cho vùng cửa sơng TP Hải Phịng," Đề tài NCKH cấp Thành phố, 1999 [14] Hà Thanh Hương, "Ứng dụng mơ hình tốn số trị tính tốn xâm nhập mặn hạ lưu sơng Văn Úc," Tạp chí Khí tượng Thủy văn, vol 465, pp 9-16, Sep 1999 [15] Vi Văn Vỵ, "Xâm nhập mặn đồng Bắc Bộ," Viện Khí tượng Thuỷ văn, 1986 [16] Vũ Hoàng Hoa, Lương Hữu Dũng, "Nghiên cứu, dự báo xu diễn biến xâm nhập mặn nước biển dâng cho vùng cửa sông ven biển Bắc Bộ," Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, vol 27, pp 67-78, 2009 [17] Phạm Tất Thắng, Nguyễn Thu Hiền, "Ảnh hưởng biến đổi khí hậu – nước biển dân đến tình hình xâm nhập mặn dải ven biển đồng Bắc Bộ," Tạp chí Khoa học kỹ thuật thủy lợi mơi trường, vol 37, pp 34-39, June 2012 [18] Nguyễn Văn Thắng và cộng sự, "Báo cáo Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020," Sở Tài ngun và mơi trường tỉnh Thái Bình, 2012 [19] DHI, "A Modelling System for River and Chanels-Mike 11 User Manual.," 2007 [20] Lại Tiến Vinh, "Nghiên cứu biến động tài nguyên nước vùng đồng sông Hồng bối cảnh biến đổi khí hậu," Học viện Khoa học cơng nghệ, Luận án Tiến sỹ, 2016 80 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu mặt cắt địa hình Mặt cắt 805 1610 3212 4814 6150 7486 8065 8644 9163 9682 10728 11774 12692 13609 14157 14704 15572 16440 17474 18507 19776 21044 21718 22392 23295 24197 25162 26127 26850 27573 28480 29386 30210 31033 31625 32217 33054 Tọa độ X 623305.36 624028.87 624752.38 626263.71 627823.27 629222.06 630283.20 630427.90 630926.32 631440.82 631971.39 632952.15 633804.28 634447.40 634206.23 634318.77 634881.50 635768.79 636617.92 637682.26 638759.48 639418.68 639032.81 639064.97 639048.89 639386.53 639933.18 640495.91 641348.04 642071.55 642135.86 642489.58 642851.08 643116.62 643599.87 644206.83 644817.78 645683.96 Tọa độ Y 2269339.78 2269773.88 2269436.24 2268986.06 2268889.59 2269179.00 2268632.35 2268133.93 2267748.06 2267555.12 2267474.73 2267281.80 2266638.68 2267121.02 2268101.77 2268680.57 2268744.89 2268519.80 2268133.93 2268085.69 2268214.32 2267539.04 2266284.96 2265577.53 2264870.10 2264050.12 2263149.76 2262458.40 2261863.52 2262008.22 2262747.81 2263083.86 2264489.09 2265320.28 2266015.24 2265956.52 2265815.33 2265608.96 33891 34782 35672 36289 36905 37736 38566 39340 40114 41057 41999 42634 43269 44242 45214 46009 46804 47924 49043 50224 51405 51806 52207 54148 56089 56331 56572 58081 59590 60059 60527 60533 60540 646462.96 647499.74 648393.57 648906.06 649462.69 650163.24 650952.97 651506.90 652078.15 652765.12 653612.30 653883.83 654115.04 654131.34 653981.99 653658.87 653246.78 653731.77 654907.49 656132.09 657232.42 657615.27 658041.58 658183.22 661398.94 661602.58 661806.23 663174.74 664759.85 665240.46 665707.23 665713.73 665719.93 2265492.21 2265584.53 2265880.49 2266287.84 2266621.82 2266211.81 2265937.56 2266521.35 2267112.39 2267838.40 2267501.70 2266885.33 2266254.31 2265221.79 2264206.22 2263434.88 2262700.37 2261992.07 2262146.84 2262054.52 2261452.47 2261267.83 2261254.25 2261247.83 2263576.03 2263733.52 2263893.72 2264695.99 2264673.76 2264535.28 2264365.57 2264362.48 2264360.43 Phụ lục 2: Số liệu điều kiện biên Hình 1: Số liệu đường trình lưu lượng năm 2001 trạm Quyết Chiến Hình 2: Số liệu đường trình lưu lượng năm 2005 trạm Quyết Chiến Phụ lục 3: Số liệu điều kiện biên Hình 3: Số liệu đường trình mực nước năm 2001 trạm thủy văn Định Cư Hình 4: Số liệu đường trình mực nước năm 2005 trạm thủy văn Định Cư Hình 5: Số liệu đường trình độ mặn năm 2001 trạm Định Cư Hình 6: Số liệu đường trình độ mặn năm 2005 trạm Định Cư Phụ lục 4: Thông số độ nhám hiệu chỉnh MIKE 11 cho khu vưc nghiên cứu Tên sông Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Vị trí 805 1610 3212 4814 6150 7486 8065 8644 9163 9682 10728 11774 12692 13609 14157 14704 15572 16440 17474 18507 19776 21044 21718 22392 23295 24197 25162 26127 26850 27573 28480 29386 30210 31033 31625 32217 33054 Hệ số nhám 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 Tên sông Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Vị trí 33891 34782 35672 36289 36905 37736 38566 39340 40114 41057 41999 42634 43269 44242 45214 46009 46804 47924 49043 50224 51405 51806 52207 54148 56089 56331 56572 58081 59590 60059 60527 60533 60540 Hệ số nhám 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 0.023 Phụ lục 5: Thông số khuếch tán hiệu chỉnh MIKE 11 cho khu vưc nghiên cứu Tên sông Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Vị trí 805 1610 3212 4814 6150 7486 8065 8644 9163 9682 10728 11774 12692 13609 14157 14704 15572 16440 17474 18507 19776 21044 21718 22392 23295 24197 25162 26127 26850 27573 28480 29386 30210 31033 31625 32217 33054 Hệ số khuếch tán 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Tên sông Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Trà Lý Vị trí 33891 34782 35672 36289 36905 37736 38566 39340 40114 41057 41999 42634 43269 44242 45214 46009 46804 47924 49043 50224 51405 51806 52207 54148 56089 56331 56572 58081 59590 60059 60527 60533 60540 Hệ số khuếch tán 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 ... và đánh giá trạng xâm nhập mặn và thiệt hại mặn gây khu vực sông nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề xâm nhập mặn - Hiện trạng nhiễm mặn khu vực sơng Trà Lý tỉnh Thái Bình. .. cần thiết Nội dung đồ án ? ?Đánh giá trạng xâm nhập mặn khu vực sông Trà Lý tỉnh Thái Bình? ?? làm sở cho việc đề xuất biện pháp ứng phó, giảm thiểu thiệt hại xâm nhập mặn gây ra, đảm bảo an toàn... nghiệp với đề tài ? ?Đánh giá trạng xâm nhập mặn khu vực sông Trà Lý tỉnh Thái Bình? ?? hoàn thành với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo khoa Khoa học biển và hải đảo, thầy cô giáo trường Đại học

Ngày đăng: 03/07/2017, 16:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Quang Minh và cộng sự, "Kịch bản Biến đổi khí hậu và nước biển dâng," Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản Biến đổi khí hậu và nước biểndâng
[3] Nguyễn Quang Kim, Nguyễn Đăng Tính, "Đánh giá, dự báo phát triển kinh tế xã hội ảnh hưởng đến việc sử dụng nước và xác định các kịch bản phát triển nguồn nước phía thượng lưu sông Mê Công," Tạp chí khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, vol. 26, pp. 3-9, Sep. 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá, dự báo phát triển kinh tếxã hội ảnh hưởng đến việc sử dụng nước và xác định các kịch bản phát triểnnguồn nước phía thượng lưu sông Mê Công
[4] Văn Phú Chính và cộng sự, "Tình hình xâm nhập mặn năm 2015-2016 vùng Đồng bằng sông Cửu Long, hạn hán ở miền Trung, Tây Nguyên và đề xuất giải pháp khắc phục," Tổng cục Thủy lợi, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình xâm nhập mặn năm 2015-2016 vùngĐồng bằng sông Cửu Long, hạn hán ở miền Trung, Tây Nguyên và đề xuấtgiải pháp khắc phục
[5] Nguyễn Như Khuê, "Modelling of tidal propagation and salility intrusion in the Mekong main estuarine system," Mekong Secretariat, Technical paper , 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modelling of tidal propagation and salility intrusion inthe Mekong main estuarine system
[6] Nguyễn Tất Đắc, "Ảnh hưởng của gió chướng và lưu lượng nguồn tới xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long," Tạp chí Khí tượng Thủy văn, vol.463, pp. 11-16, July 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của gió chướng và lưu lượng nguồn tới xâmnhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long
[7] Nguyễn Tất Đắc và cộng sự, "Mô hình tính toán dòng chảy và chất lượng nước trên hệ thống kênh, sông (WFQ87) và kỹ thuật chương trình," Uỷ ban Quốc gia về Chương trình Thuỷ văn Quốc tế của Việt Nam, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tính toán dòng chảy và chất lượngnước trên hệ thống kênh, sông (WFQ87) và kỹ thuật chương trình
[8] Nguyễn Hữu Nhân, "Phần mềm thuỷ lực HydroGis-Thuyết minh kỹ thuật, Dự án án tiến bộ kỹ thuật tiến bộ ‘Xây dựng phần mềm mô tả lũ lụt và xâm nhập mặn vùng đồng bằng sông Cửu Long”," Tổng cục KTTV, Đề tài NCKH ,2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phần mềm thuỷ lực HydroGis-Thuyết minh kỹ thuật, Dựán án tiến bộ kỹ thuật tiến bộ ‘Xây dựng phần mềm mô tả lũ lụt và xâm nhậpmặn vùng đồng bằng sông Cửu Long”
[9] Lê Sâm, "Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long," Đề tài NCKH cấp Nhà nước KC-08.18 thuộc Chương trình Bảo vệ Môi trường và Phòng tránh thiên tai, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùngven biển đồng bằng sông Cửu Long
[10] Trần Văn Phúc, "Ảnh hưởng của hồ Hoà Bình đến xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông Hồng – sông TháI Bình," Đề tài NCKH cấp Tổng cục, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của hồ Hoà Bình đến xâm nhập mặn vùng hạ lưusông Hồng – sông TháI Bình
[11] Trịnh Đình Lư, "Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của điều tiết hồ Hòa Bình đến xâm nhập mặn ở vùng cửa sông Hồng và sông Thái Bình," Đề tài NCKH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của điều tiết hồ Hòa Bìnhđến xâm nhập mặn ở vùng cửa sông Hồng và sông Thái Bình
[12] Bùi Nam Sách và cộng sự, "Đánh giá sơ bộ tác động của nước biển dâng tại khu vực Đồng bằng sông Hồng, khu vực duyên hải miền trung, đồng bằng sông Cửu Long," Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sơ bộ tác động của nước biển dâng tạikhu vực Đồng bằng sông Hồng, khu vực duyên hải miền trung, đồng bằngsông Cửu Long
[13] Lã Thanh Hà, Đỗ Văn Tuy, "Tính toán và lập phương án dự báo xâm nhập mặn mô hình SALHO cho vùng cửa sông TP. Hải Phòng," Đề tài NCKH cấp Thành phố, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán và lập phương án dự báo xâm nhậpmặn mô hình SALHO cho vùng cửa sông TP. Hải Phòng
[14] Hà Thanh Hương, "Ứng dụng mô hình toán số trị tính toán xâm nhập mặn ở hạ lưu sông Văn Úc," Tạp chí Khí tượng Thủy văn, vol. 465, pp. 9-16, Sep.1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng mô hình toán số trị tính toán xâm nhập mặn ởhạ lưu sông Văn Úc
[15] Vi Văn Vỵ, "Xâm nhập mặn ở đồng bằng Bắc Bộ," Viện Khí tượng Thuỷ văn, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xâm nhập mặn ở đồng bằng Bắc Bộ
[16] Vũ Hoàng Hoa, Lương Hữu Dũng, "Nghiên cứu, dự báo xu thế diễn biến xâm nhập mặn do nước biển dâng cho vùng cửa sông ven biển Bắc Bộ," Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, vol. 27, pp. 67-78, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, dự báo xu thế diễn biến xâmnhập mặn do nước biển dâng cho vùng cửa sông ven biển Bắc Bộ
[17] Phạm Tất Thắng, Nguyễn Thu Hiền, "Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu – nước biển dân đến tình hình xâm nhập mặn dải ven biển đồng bằng Bắc Bộ," Tạp chí Khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường, vol. 37, pp. 34-39, June 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu – nướcbiển dân đến tình hình xâm nhập mặn dải ven biển đồng bằng Bắc Bộ
[18] Nguyễn Văn Thắng và cộng sự, "Báo cáo Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020," Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Thái Bình, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kế hoạch hành động ứng phó vớibiến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm2020
[20] Lại Tiến Vinh, "Nghiên cứu biến động tài nguyên nước vùng đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu," Học viện Khoa học công nghệ, Luận án Tiến sỹ, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến động tài nguyên nước vùng đồng bằng sôngHồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu
[2] Phan Thu (2015) Trung tâm phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai.[Online]. http://dmc.gov.vn/kien-thuc-co-ban/xam-nhap-man-pt32.html?lang=vi-VN Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w